Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

17 Mot so hoa chat duoc su dung trong cac bai thuc hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.16 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<i><b>Tuần 3</b></i>


<i>Từ ngày 6/9/2010 đến ngày 10/9/2010</i>


<b>Thứ Buổi</b> <b>Tiết Môn - Lớp</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>ĐDDH</b>


2


Sáng


2 KT – 4B Cắt vải theo đường vạch dấu Vải, kéo, thước, <sub>phấn.</sub>
3 ĐĐ – 4C Vượt khĩ trong học tập (T1) SGK, mẫu <sub>truyện.</sub>


Chiều


2 KH – 4A Vai trị của chất đạm và chất béo Hình trang 12, <sub>13.</sub>
3 KT – 4C Cắt vải theo đường vạch dấu Vải, kéo, thước,


phấn.
4 LTKT – 4B Cắt vải theo đường vạch dấu


3


Sáng


2 LS – 4C Nước văn lang Lược đồ Bắc Bộ


và Bắc TB
3 LS – 4B Nước văn lang



4 ĐL – 4A Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Bản đồ VN
Chiều


2 LTMT – 4C Vẽ tranh <sub>Mẫu vẽ con vật.</sub>


3 LTMT – 4B Vẽ tranh


4 KH – 4C Vai trò của chất đạm và chất béo Hình trang 12, <sub>13.</sub>


4 Sáng


2 ĐĐ – 4A Vượt khó trong học tập (T1) SGK, mẫu <sub>truyện.</sub>


3 LS – 4A Nước văn lang Lược đồ Bắc Bộ<sub>và Bắc TB</sub>


5 Chiều


1 KT – 5A Thêu dấu nhân (T1) Vải, kéo , chỉ, <sub>phấn</sub>


2 LTKT – 4C Cắt vải theo đường vạch dấu Vải, kéo, thước, <sub>phấn.</sub>


3 LTMT –


4A Vẽ tranh Mẫu vẽ con vật.


4 KH – 4A Vai trò của vi ta min, chất khống và chất xơ Hình trang 14, <sub>15.</sub>


6


Sáng 3 ĐL – 4B Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Bản đồ VN



4 ĐL – 4C Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn


Chiều


1 KT – 5B Thêu dấu nhân (T1) Vải, kéo, chỉ, <sub>phấn</sub>


2 KT – 4A Cắt vải theo đường vạch dấu Vải, kéo, thước, <sub>phấn.</sub>
3 LTKT – 4A Cắt vải theo đường vạch dấu Vải, kéo, thước, <sub>phấn.</sub>
4 KH – 4C Vai trò của vi ta min, chất khống và chất xơ Hình trang 14, <sub>15.</sub>
<b>Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần.</b>


<b>-</b> Giảng dạy theo phân phối chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>-</b> Thường xuyên đi dự giờ để học hỏi ở đồng nghiệp.


<b>Dự giờ mơn:Thể dục. ; tiết 1; lớp 4C. ; ngày dự: 09/09/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KĨ THUẬT


BÀI 2 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
<b>I MỤC TIÊU:</b>


<b> - </b>HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


<b> - </b>HSvạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy
trình, đường kỹ thuật.


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>



- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
- Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.


<b>III Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Bài cũ: </b>Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu,


thêu.


- GV nêu các câu hỏi trong SGK .


<b>Bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.</b>
- GV giới thiệu mẫu.


- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt vải được
chính xác. Cắt vải theo đường vạch dấu được
thực hiện theo hai bước: vạch dấu trên vải và
cắt vải theo đường vạch dấu .


<b>Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật</b>
1) Vạch dấu trên vải


- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao
tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau
15cm, vạch dấu nối hai điểm.



=> GV hướng dẫn HS thực hiện một số điểm
cần lưu ý.


2) Cắt vải theo đường vạch dấu
- GV nhận xét, bổ sung.


* Lưu ý:


 Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
 Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để


cắt theo đúng đường vạch dấu.


<b>Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt </b>


- HS trả lời


- HS quan sát, nhận xét hình dạng
các đường vạch dấu, đường cắt vải
theo đường vạch dấu.


- HS nêu các bước cắt vải theo
đường vạch dấu.


- HS nhận xét.


- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu
cách vạch dấu đường thẳng, đường
cong trên vải.



- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu
đường cong lên mảnh vải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>vải theo đường vạch dấu</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Mỗi 2
HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài
15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai
đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch
dấu.


<b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực
hành.


- GV nêu chẩun đánh giá .


- GV Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của
HS.


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Khâu thường.


- HS thực hành


- Từng nhóm tự đánh giá.



ĐẠO ĐỨC


<b>Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP </b><i><b>(T 1)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số VD về sự vượt khó trong học tập


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
- Có ý thức vươn lênø trong học tập.


- Yêu mến ,noi theo nhũng tấm gương HS nghèo vượt khó.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>Trung thực trong học tập


- Em đã làm việc gì thể hiện trung thực
trong học tập?


- Em có giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè trung thực
trong học tập khơng? Nếu có, cho ví dụ?
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu</b>:



<b>2. GV kể chuyện Một học sinh nghèo vượt</b>
<b>khó.</b>


- GV kể chuyện


- GV mời 1, 2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
<b>3. Làm việc cá nhân (câu hỏi 1, 2/6)</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu
chuyện trả lời câu hỏi 1, 2


- HS nêu
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <i><b>GV kết luận: </b>Bạn Thảo đã gặp rất nhiều</i>
<i>khó khăn trong học tập và trong cuộc sống,</i>
<i>song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua,</i>
<i>vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh</i>
<i>thần vượt khó của bạn.</i>


<b>4.Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3/6).</b>
- GV ghi tóm tắt cách giải quyết lên bảng


- Sau khi HS thảo luận, GV kết luận về cách
giải quyết tốt nhất.


<b>5. Thảo luận nhóm có cùng sự lựa chọn</b>
<b>(bài tập 1)</b>



- GV yêu cầu HS đọc bài tập


- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu
mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào nhóm theo ý
mà mình đã chọn


- GV u cầu các nhóm cùng sự lựa chọn
thảo luận, giải thích lí do vì sao lại lựa chọn
như vậy.


- Tình huống có thể xảy ra: có nhiều HS chỉ
chọn tình huống a, b, đ thì có thể cho HS hoạt
động nhóm tư.


- Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút
ra điều gì?


- GV u cầu vài HS đọc ghi nhớ.
<b>6. Củng cố – Dặn dị</b>


- Vì sao cần phải biết vượt qua những khó
khăn, trở ngại trong học tập?


- Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn
gặp khó khăn trong học tập.


- HS trật tự lắng nghe.


- HS thaûo luận theo nhóm đôi



- Đại diện từng nhóm trình bày cách
giải quyết


- Cả lớp trao đổi, đánh giá các cách
giải quyết


- HS đọc nội dung bài tập
- HS lập thành nhóm
- Đại diện nhóm trình bày


HS cả lớp trao đổi ý kiến


- HS phát biểu.


- HS tự trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.


KHOA HỌC


<i><b>BÀI 5:</b></i><b> VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm & một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo & chất đạm đối với cơ thể.


+Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giàu năng lượng và gúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>A. Bài cũ:</b> Các chất dinh dưỡng có trong thức


ăn. Vai trị của chất bột đường


- Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột
đường mà em biết?


- Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ
thể?


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Tìm hiểu vai trị của chất đạm & chất béo.</b>
<i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b> - Nói tên & vai trị của thức ăn chứa
nhiều chất đạm .


- Nói tên & vai trò của thức ăn chứa
nhiều chất đạm.


<b>Bước 1: </b>Làm việc theo cặp


<b>Bước 2:</b> Làm việc cả lớp


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có


trong hình 12 SGK


+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các
em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.


+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn
chứa nhiều chất đạm?


+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có trong hình
13 SGK .


- Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ
sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh.
<b>3. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa</b>
<b>nhiều chất đạm & chất béo </b>


<b>Mục tiêu:</b> HS biết phân loại thức ăn chứa
nhiều chất đạm & chất béo có nguồn gốc từ
động vật & thực vật.


<b>Bước 1:</b> Làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập


<b>Bước 2: </b>Chữa bài tập cả lớp
<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Chúng ta phải ăn uống như thế nào để cơ thể


- HS trả lời
- HS nhận xét



- HS nói với nhau tên các thức ăn
chứa nhiều chất đạm & chất béo có
trong hình ở trang 12, 13 SGK & cùng
nhau tìm hiểu vai trò của chất đạm,
chất béo ở mục <i>Bạn cần biết </i>


- HS nêu


- HS nêu phần bóng đèn sáng.
- HS nêu


- HS làm việc với phiếu học tập
- Một số HS trình bày kết quả làm
việc với phiếu học tập trước lớp.
- HS khác bổ sung hoặc chữa bài
nếu bạn làm sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phát triển khoẻ mạnh ?


- Các loại thức ăn rất cần thiết cho cơ thể
chúng ta phải ăn uống đủ chất ăn uống hợp vệ
sinh.


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.Chuẩn bị bài.


KHOA HỌC


<b>VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,</b>


<b>CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nói tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng gà,các loại rau),
chất khoáng ( thịt,cá,trứng và các loại rau xanh),chất xơ ( các loại rau)


- Nêu được vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ.
<b> + </b>Vi-ta-min rất cần cho cơ thể


<b> + </b>Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể


<b> + </b>Chất xơ khơng có giá trị dd nhưng rất cần để đảm bảo hoạt độngbình thường
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- </b>Giấy khổ to; bút viết & phấn đủ dùng cho các nhóm .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể?
- Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b> 2.Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều</b>
<b>vi-ta-min, chất khống & chất xơ </b>



<i><b>Mục tieâu: </b></i>


<i>-</i> Kể tên một số loại thức ăn


chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của các


thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng &
chất xơ.


- GV chia lớp thành 4 nhóm


- GV yêu cầu các nhóm hồn thiện bảng
(SGV). Trong cùng thời gian, nhóm nào ghi
được nhiều tên thức ăn & đánh dấu vào các cột
tương ứng đúng là thắng cuộc.


- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc


<i><b>Kết luận của GV</b></i>


<b> 3.Vai trị của vi-ta-min, chất khống & chất</b>
<b>xơ </b>


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
trên.



- Các nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm mình & tự đánh giá trên cơ sở
so sánh với sản phẩm của nhóm
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS nêu được vai trị của vi-ta-min,
chất khống & chất xơ.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bước 1: </b>Thảo luận về vai trò của vi-ta-min
GV đặt câu hỏi:


- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai
trị của vi-ta-min đó


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min
đối với cơ thể?


- Gv nhận xét kết luận.


<b>Bước 2: </b>Thảo luận về vai trị của chất khống
GV đặt câu hỏi:


- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu
vai trị của chất khống đó


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất
khoáng đối với cơ thể?



- Gv nhận xét kết luận.


<b>Bước 3: </b>Thảo luận về vai trò của chất xơ &
nước và trả lời câu hỏi


- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn
có chứa nhiều chất xơ?


- Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao
nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước


- HS neâu


- Vi-ta-min là những chất không
tham gia trực tiếp vào việc xây dựng
cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp
năng lượng cho cơ thể hoạt động
(như chất bột đường) nhưng chúng
lại rất cần cho hoạt động sống của
cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ
bị bệnh.


- HS neâu.


- Một số chất khoáng như sắt,
can-xi … tham gia vào việc xây dựng cơ
thể. Một số chất khoáng khác cơ thể
chỉ cần một lượng rất nhỏ để tạo ra
các men thúc đẩy & điều khiển các
hoạt động sống. Nếu thiếu các chất


khống cơ thể sẽ bị bệnh:


+ Thiếu sắt gây thiếu máu.


+ Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt
động của cơ tim, khả năng tạo huyết
& đông máu, gây loãng xương ở
người lớn.


+ Thiếu i-ốt gây bướu cổ.


- Chất xơ không có giá trị dinh
dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm
bảo hoạt động bình thường của bộ
máy tiêu hố qua việc tạo thành
phân, giúp cơ thể thải được các chất
cặn bã ra ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nhận xét kết luận.
<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?


khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3
trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp
cho việc thải các chất thừa, chất độc
hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng
ngày chúng ta cần uống đủ nước.



<b>LỊCH SỬ</b>


<b>NƯỚC VĂN LANG</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>- </b> Biết được một số sự kiện về nhà nướcVăn Lang: thời gian ra đời,những nét chính về
đời sống vật chất & tinh thần của người Việt cổ.


+ Khoảng bảy trăm năm trước công nguyên nhà nước Văn Lang đầu tiên ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa,đúc đồng và làm vũ khí , cơng
cụ sản xuất


+ Người Lạc Viết có tục nhuộm răng,ăn trầu,ngày lễ hội thường đua thuyền đấu
vật.


* <i><b>Học sinh K-G</b></i> :Biết các tầng lớp XH Văn Lang nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng,lạc hầu
Biết những tục lệ còn tồn tại: đua thuyền, đấu vật.


Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc việt đã sinh sống
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- </b>Phiếu học tập


- Lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>1. Giới thiệu</b>:



<b>2. Tìmhiểu bài: </b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


- GV treo lược đồ Bắc Bộ & 1 phần Bắc
Trung Bộ & vẽ trục thời gian lên bảng


- Trước khi cho HS hoạt động, GV giới thiệu
về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là
năm Cơng ngun (CN); phía bên trái hoặc
phía dưới năm CN là những năm trước Cơng
ngun (TCN); phía bên phải hoặc phía trên
năm CN là những năm sau Công nguyên
(SCN)


- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ
trong SGK, xác định địa phận của nước Văn
Lang & kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác
định thời điểm ra đời trên trục thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân</b>


- GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền các giai
tầng trong xã hội Văn Lang


- GV đưa cho mỗi nhóm 1 khung bảng thống
kê để các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngơn ngữ
của mình về đời sống của người dân Lạc Việt


- GV chốt ý


<b>Củng cố – Dặn dò.</b>


- Các vua Hùng là những người đã mở ra
những trang đầu tiên của lịch sử nước ta. Khi
đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói: “Các vua
Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước.”


- Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào?
- Xem trước bài “Nước Âu Lạc”


- HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền
vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù
hợp


- Các nhóm trao đổi & trình bày
trước lớp.


- HS lắng nghe để khắc sâu bài.


- Ngày 10 tháng 3 âm lịch


ĐỊA LÍ


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Nêu tên một số dân tộc ít ngườiở Hồng Liên Sơn :Thái ,Mơng ,Giao,…


- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.


+ Trang phục :Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ;trang phục của dân tộc được may thêu
trang trí rất cơng phu và thường có màu sắ sặc sỡ


+ Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên:tre ,gỗ ,nứa.


* <i><b>Học sinh K-G</b></i> : Giải thích tại sao người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>Bài cũ: </b>Dãy núi Hoàng Liên Sơn


- Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên
Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho
biết nó có đặc điểm gì?


- Khí hậu ở vùng núi cao Hồng Liên Sơn
như thế nào?


- GV nhận xét



<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


- Dân cư ở vùng núi Hồng Liên Sơn đơng


- HS trả lời
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng
bằng?


- Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn.


- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông)
theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
- Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên
được gọi là các dân tộc ít người?


- Người dân ở khu vực núi cao thường đi
bằng phương tiện gì? Vì sao?


- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?



- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?


- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì
thay đổi so với trước đây?


- GVsửa chữa &giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động
trong chợ phiên?


- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại
sao chợ lại bán nhiều hàng hố này? (dựa
vào hình 3)


- Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong
lễ hội có những hoạt động gì?


- Mô tả trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 3, 4, 5


- GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu
trả lời.


<b>Củng cố </b>



- GV u cầu HS trình bày lại những đặc
điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi
Hoàng Liên Sơn.


- Cần phải làm gì để sinh hoạt, trang phục
và đời sống người dân Hồng Liên Sơn giữ
gìn và phát triển?


<b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của


- HS hoạt động nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lớp


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trình bày lại những đặc điểm
tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng
núi Hoàng Liên Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
<b> </b>



<b>LUYỆN TẬP KĨ THUẬT</b>


<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>- </b>HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


<b>- </b>HS vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình,
đường kỹ thuật.


* Giáo dục ý thức an toàn lao động.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
- Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1/ Khởi động: Oån định tổ chức.


2/ Bài mới :


Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về “ Cắt vải
theo đường vạch dấu”


- GV hỏi về tác dụng của đường vạch dấu? Cắt
vải theo đường vạch dấu được chia làm mấy
bước?



Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật


- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao
tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau
15cm, vạch dấu nối hai điểm.


=> GV hướng dẫn HS thực hiện một số điểm
cần lưu ý.


 Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
 Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để


cắt theo đúng đường vạch dấu.


<b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà thực hành lại bài và chuẩn bị
trước bài sau.


- HS trả lời


- Vạch dấu trước để cắt vải được
chính xác. Cắt vải theo đường vạch
dấu được thực hiện theo hai bước:
vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đường vạch dấu .


- 1 HS thực hiện thao tác theo u


cầu.


- HS quan sát và thực hành theo


<b>LUYỆN TẬP MĨ THUẬT</b>


Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC


I/- MỤC TIÊU:


- HS nhận ra được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của một số con vật
quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


-Tranh, ảnh một số con vật. Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của hs các lớp trước.
-Bút chì, tẩy, màu, giấy vẽ.


III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1/ Khởi động:


2/ Kiểm tra : Kiểm tra về dụng cụ học tập
của học sinh.


3/ Giới thiệu bài: Vẽ tranh đề tài : Các con
vật quen thuộc.


Hoạt động 1: Chọn nội dung đề tài:



- Gv giới thiêu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhớ
lại hình ảnh về các con vật quen thuộc.


Hoạt động 2: Thực hành


- GV yêu cầu HS thực hành vã tranh vào
giấy A4


* Gv lưu ý cho hs muốn có bức tranh đẹp có
thể vẽ thêm những hình ảnh khác cho phong
phú.


Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm.
- Gv sản phẩm của HS và nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận chung.
Hoạt động: Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn HS chưa hoàn thành về nhà tiếp tực
hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài học
sau.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


- HS có thể chọn 1 trong những nội dung
để vẽ tranh theo ý thích.




- Thực hành theo yêu cầu.



- HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.
- Hoạt động cả lớp.


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)</b>
<b>I. MUẽC TIEU:</b>


Giuựp hoùc sinh:


-Biết cách thêu dấu nh©n.


-Thêu đợc mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 dấu
nhân . Đờng thêu không bị dúm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


í<i><b>Giáo viên:</b></i> Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu. Một mảnh vải trắng, kích thước 35


x 35cm, kim khâu, len.


í<i><b>Học sinh:</b></i> Vải, kim kéo, khung thêu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> Ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy 2


lỗ ?


- Em hãy cho biết ứng dụng của đính khuy
2 lỗ ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài</b>
<b> b. Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> Quan sát, nhận xét mẫu.
<i>Mục tiêu</i>: Học sinh biết quan sát các mẫu
vật thêu dấu nhân.


Cách tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thêu
dấu nhân.


- Em hãy nhậân xét về đặc điểm của đường
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái
đường thêu?


Gv giới thiệu 1 số sphẩm được thêu trang
trí bằng mũi thêu dấu nhân.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
<i>Mục tiêu</i>: Học sinh hiểu được các bước
trong quy trình thêu dấu nhân.


Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc
mục 1 Sgk và quan sát hình 2.



- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu
dấu nhân.


- GV gọi 2 học sinh lên bảng.


- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình 3.
Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên
khung và hướng dẫn các em bắt đầu thêu.
- Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách
thêu mũi thứ hai?


- Nêu mũi thêu thứ 3 và 4?


- GV cho các em quan sát hình 5a và 5b,
em hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu
nhân?


- Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các
em tự thực hành.


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2,)
- Nhận xét tiết học


- HS có thể nêu: Thêu dấu nhân là cách
thêu để tạo thành các mũi thêu giống như
dấu nhân với nhau liên tiếp giữa 2 đường
thẳng song song ở mặt phải đường thêu.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu
dấu nhân.


- Học sinh xem và tự thực hành.


- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất,
xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang
phải và lên kim tại điểm C, rút chỉ lên
được nửa mũi thêu thứ 2.


- Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự.
Học sinh trả lời.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×