Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TRUONG HOC 2 LAN THAT BAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG HỌC HAI LẦN THẤT BẠI



Tác giả: Phạm Anh Tuấn


Toàn bộ nghệ thuật dạy học nằm ở chỗ người thầy cung cấp những điều kiện, những
sự ảnh hưởng để trẻ em tự hình thành nhân cách, vốn sống. Lúc ấy đạo đức là đạo
đức tự giác, là đạo đức đích thực của trẻ em.


Xin phép được viết hẳn hoi thành "cây roi của người lớn" cho minh bạch. Cây roi
này không phải là do trẻ em nghĩ ra, nó do người lớn nghĩ ra và được dùng riêng vào việc
giáo dục trẻ em. Ấy là điều thứ nhất. Điều thứ hai, đang yên đang lành sao có người lại
kêu gọi lơi "cây roi" ra dùng, cứ như thể từ đây trở về trước trường học của chúng ta
không dùng roi với trẻ em vậy. Cứ như thể gánh nặng học tập và kỷ luật gò ép của trường
học cho đến lúc này vẫn là chưa đủ!


Nhưng điểm cốt tủy của vấn đề là, cho tới lúc này trường học đã thừa nhận chưa
thành công trong giáo dục. Nếu khơng, tại sao lại có chuyện lơi cây roi ra bổ sung vào
những công cụ kỷ luật khác.


Cả hai quan điểm - dùng roi hay không dùng roi - đều sai nếu như việc sử dụng hay
không sử dụng roi khơng được giải thích bằng lý luận, tức là nếu như trường học khơng có
một triết lý giáo dục rõ ràng. Điều này nói ra tưởng to tát nhưng đơn giản là vậy.


Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, không thể diễn ra trực tiếp qua con đường từ
thầy đến trị. Có thể đút vào túi quần trẻ em một cái kẹo hoặc lấy ra từ túi quần của em
một đồ vật. Nhưng không thể truyền trực tiếp một khái niệm, chẳng hạn, chữ "a' vào đầu
một đứa trẻ. Lại càng không thể truyền trực tiếp một bài học đạo đức vào đầu một đứa trẻ.
Đấy là quy luật của tự nhiên.


Nhưng bài học đạo đức là gì? Người ta cho rằng có những đặc điểm thuộc về đạo
đức, chẳng hạn, thật thà, giản dị, vâng lời người lớn, lễ phép, giúp đỡ bạn v.v. Nhưng


không ai dám khẳng định rằng đặc điểm nào là quan trọng nhất, cũng khơng ai dám cho
rằng mình có thể liệt kê hết những đặc điểm đạo đức.


Ảnh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vì thế em nào "ngoan" là em trả lời "thuộc lịng" bài học đạo đức. Đó là thất bại về mặt
triết học.


Khía cạnh thứ hai ở góc nhìn của tâm lý học. Quy luật tâm lý trong q trình của
nhận thức thì bộ óc của trẻ bắt đầu ở trạng thái "chủ động" (active) rồi mới chuyển sang
"bị động" (passive), từ "thực hành" (practical) rồi mới chuyển sang "nghĩ" (reflective).


Tóm lại, trẻ em "hoạt động" bằng thiên hướng, bản năng, động năng bẩm sinh của
cái đã rồi mới "tiếp nhận" những gì được đưa vào từ bên ngoài, tức là những tri giác bằng
giác quan - sense-perceptions (trong đó có quan năng nhận thức).


Như vậy là không thể chống lại quy luật hoạt động tâm lý của trẻ em. Tình trạng trẻ
em chán học, học thụ động, khơng có óc sáng kiến, khơng có óc phê bình...là hậu quả của
việc trường học vi phạm cái quy luật hoạt động tâm lý nói trên. Nhìn từ góc độ này, e việc
dạy đang không đúng về mặt tâm lý học giáo dục.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×