Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2016 - THPT Tràm Chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.1 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM
Người biên soạn: Nguyễn Hoài Trung
SĐT: 01226916130

CÂU HỎI THI HỌC KÌ I KHỐI 12
NĂM HỌC 2016-2017
MƠN LỊCH SỬ

Tên chủ đề:
- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-2000).
- Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh.
Câu 1. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ vào tháng 2/1945 diễn ra tại
A. Pốtxdam

B. Luân Đôn

C. Ianta

D. Oasinhtơn

Câu 2. Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương, ba cường
quốc đã thống nhất mục đích gì?
A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng qn Liên Xơ nhanh chóng tấn cơng vào tận sào nguyệt của phát xít Đức ở Béc-lin.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Tất cả các mục đích trên.
Câu 3. Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hịa bình và an ninh thế giới,
phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước
trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Đó là mục
đích của tổ chức nào?


A. Liên minh châu Âu

B. Hội nghị Ianta

C. ASEAN

D. Liên Hợp Quốc

Câu 4. Tổ chức Liên Hợp Quốc được ra đời từ Hội nghị quốc tế nào?
A. Pôtxđam

B. Ianta.

C.Xan Phranxixcô.

D. Giơ-ne-vơ.

Câu 5. Nội dung nào không phải là thành tựu trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên
Xô năm 1949 - 1961?
A.Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất
B. Phóng tàu vũ trụ có người lái vào không gian
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử
D. Chế tạo thành công tàu ngầm nguyên tử
Câu 6. Từ năm 1946 đến năm 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khơi phục kinh tế.
B. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
1



D. Thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Câu 7. Năm 1949, đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
B. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ.
C. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.
Câu 8. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Trung Quốc bắt đầu đề ra chủ trương Cải cách – mở
cửa?
A. Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12/1978
B. Đại hội Đảng lần thứ XII tháng 9/1982
C. Đại hội Đảng lần thứ XIII tháng 10/1987
D.Bình thường hóa quan hệ Xô – Trung năm 1989
Câu 9. Ngày 15/10/2003, đánh dấu sự kiện gì ở Trung Quốc đã đưa nhà du hành vũ trụ
Dương Lợi Vĩ bay vào không gian?
A. Trung Quốc thử nghiệm thành công bom nguyên tử.
B. Trung Quốc đã phóng 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động.
C. Trung Quốc đã phóng thành cơng con tàu “Thần Châu 5”.
D. Tổng thống Mĩ R.Ních – Xơn sang thăm Trung Quốc.
Câu 10. Nội dung nào không phải là mục tiêu Hội nghị cấp cao ASEAN ở Bali (Indonesia)
– năm 1976 nêu ra?
A. Xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực
B. Tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực
C. Thiêt lập một khu vưc hịa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam Á
D. Xây dựng khu vực Đông Nam Á đối trọng với các tổ chức khác
Câu 11. Năm nước nào ở Đơng Nam Á là nhóm sáng lập ra khối Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN)?
A. In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Thái Lan.
B. Mi-an-ma, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Thái Lan, Bru-nây.
C. Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Thái Lan.

D. In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Lào, Phi-líp-pin, Thái Lan.

2


Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại
đâu?
A. Tháng 8 – 1967. Tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Tháng 8 – 1967. Tại Băng Cốc (Thái Lan).
C. Tháng 10 – 1967. Tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a).
D. Tháng 9 – 1968. Tại Băng Cốc (Thái Lan).
Câu 13. Ngày 28/07/1995, ASEAN đã kết nạp thêm thành viên nào?
A. Lào.

B. Mi-an-ma.

C. Việt Nam.

D. Cam-pu-chia.

Câu 14. Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?
A. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc
B. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức
C. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc
D. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc
Câu 15. Trụ sở của Liên Hợp Quốc ở đâu?
A. Oasinhtơn (Mĩ)

B. Niu Oóc (Mĩ)


C. Luân Đôn Anh)

D. Pari (Pháp)

Câu 16. Liên xô trở thành thành trì của cách mạng thế giới trong thời gian nào?
A. Từ năm 1945 dến những năm đầu 1970
1980

B. Từ năm 1945 dến những năm đầu

C. Từ năm 1945 dến những năm 1990
1991

D. Từ năm 1945 dến những năm đầu

Câu 17. Vị trí cơng nghiệp của Liên Xơ trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu
những năm 70 của thế kỷ XX?
A. Đứng thứ nhất trên thế giới

B. Đứng thứ hai trên thế giới

C. Đứng thứ ba trên thế giới

D. Đứng thứ tư trên thế giới

Câu 18. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Hịa bình, trung lập
B. Hịa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt lồi người
D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ

Câu 19. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt vào ngày.
A. Ngày 25 – 12 - 1991.
C. Ngày 27 – 12 - 1991.

B. Ngày 26 – 12 - 1991.
D. Ngày 28 – 12 - 1991.

Câu 20. Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
3


A. Tháng 10 – 1948

B. Tháng 10 - 1949

C. Tháng 10 – 1950

D. Tháng 10 - 1951.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt
quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.
C. Là một trật tự thế giới có sự phân chia giữa hai phe: XHCN và TBCN.
D. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận cùng
nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
Câu 22. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Mĩ latinh là thuộc địa kiểu mới của:
A. Mĩ


B. Anh

C. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

D. Pháp

Câu 23. Từ năm 2000, tình hình Liên bang Nga như nào?
A. Kinh tế dần phục hồi và phát triển, chính trị xã hội tương đối ổn định
B. Vẫn phải đương đầu với nạn khủng bố
C. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội rối ren
D. Thực hiện chay đua vũ trang
Câu 24. Biến đổi chính trị quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế
giới thứ hai là:
A. Một loạt các nước tuyên bố độc lập (Việt Nam, Lào, Indonesia...)
B. Sự ra đời của khối ASEAN
C. Sự kha ra đời của khối SEATO
D. Có quốc gia vươn lên trở thành nước NIC
Câu 25. Từ thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi, ở châu Á xuất hiện bốn “con rồng kinh tế”,
đó là:
A. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a.
B. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po, Hồng Công.
C. Hàn Quốc, Đài Loan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po, Mi-an-ma.
Câu 26. Nhiệm vụ to lớn nhất của các nước Á-Phi- Mĩ latinh sau khi giành được độc lập là:
A. Củng cố nền độc lập dân tộc.

B. Xây dựng và phát triển đất nước.

C. Khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. D. Tất cả các ý trên.
Câu 27. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ

hai?
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
B. 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
4


C. Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.
D. Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai
trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 28. Mỹ phát động chiến tranh lạnh vào thời gian nào? Gắn liền với đời tổng thống nào?
A. Tháng 5/1947. Đời tổng thống Tơrumơn
B. Tháng 6/1947. Đời tổng thống Aixenhao
C. Tháng 3/1947. Đời tổng thống Tơrumơn
D. Tháng 5/1947. Đời tổng thống Kennơđi
Câu 29. Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ
năm 1967 đến năm 1979:
A. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học.
B. Đối đầu căng thẳng,
C. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại.
D. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ
Câu 30: Khối quân sự được thành lập ở Đông Nam Á vào 9/1954 là:
A. NATO

B. CENTO

C. SEATO

D. ASEAN

Câu 31: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi Vì sao?

A. Tất cả các nước châu Phi đêu giành được độc lập.
B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lựợt tan rã.
C. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
D. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
Câu 32. Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?
A. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc
B. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức
C. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc
D. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc
Câu 33. Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT là:
A. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
B. Nhiều rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
C. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người đầu tiên lên mặt trăng
D. Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành vũ trụ.
Câu 34. Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong điều kiện :
A. Cơ sở vật chất- kĩ thuật lạc hậu.
B. Các nước đế quốc bao vây kinh tế và chống phá về chính trị.
5


C. Bọn phản động trong nước phá hoại cách mạng.
D. Tất cả các Câu trên đều đúng.
Câu 35. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1922-1991

B. 1918- 1991

C. 1917- 1991

D. 1945- 1991


Câu 36. Điểm chung cơ bản của các nước XHCN là:
A. Do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. Lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng.
C. Cùng chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Cả 3 ý trên
Câu 37. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX vì:
A. Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
B. Đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
C. Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 38. Liên Xơ chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm:
A. 1945

B. 1947

C. 1949

D. 1951

Câu 39. Người đã lãnh đạo cuộc Cách mạng Cu Ba năm 1959 là:
A. Hô-xê Mác-ti
đê.

B. Phi-đen Ca-xtơ-rô

C. Nen-xơn Man đê-la

D. Áp-đen Ca-


Câu 40: Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào
thời điểm nào?
A. Năm 1986.

B. Năm 1995.

C. Năm 2000.

D. Năm 2006.

Câu 41. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" vì:
A. Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.
B. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu
hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở
châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân,
D. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân ở châu lục này.
Câu 42: Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la
tinh" ?
A. Achentina

B. Chi lê

C. Nicanagoa

D. Cuba

Câu 43. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nam Phi đấu trang chống thế lực nào?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc


B. Chống chủ nghĩa thực dân

C. Chống chủ nghĩa phát xít
chủng tộc

D. Chống chủ nghĩa phân biệt
6


Câu 44. Từ nào được dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước Mĩ Latinh
sau CTTG II?
A. “Lục địa bùng cháy”
B. “Chàng khổng lồ thức dậy sau một giấc ngủ dài”
C. “Lục địa mới trổi dậy”
D. “Sân sau” của Mĩ
Câu 45. Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới?
A. 1945

B.1949

C. 1959

D.1975

Câu 46. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt
quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.

C. Là một trật tự thế giới có sự phân chia giữa hai phe: XHCN và TBCN.
D. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận cùng
nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
Câu 47. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Các nước châu Á đã giành độc lập.
B. Các nước châu Á đã gia nhập AS EAN.
C. Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
D. Tất cả các Câu trên.
Câu 48. Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến
đời sống của con người là:
A.Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường.
B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp.
C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên.
D. Tất cả các Câu trên.
Câu 49: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào
giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi:
A. Ai Cập

B. Tuynidi

C. Angôla

D. Angiêri

Câu 50. Sự kiện nào mở đầu cho sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống
thuộc địa của nó:
A. Thắng lợi của cách mạng Cuba
Angôla ra đời.
C. 17 nước châu Phi giành được độc lập.


B. 11/11/1975 nước cộng hòa nhân dân
D. “Lục địa bùng cháy”

7


ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
C
C
D
C
D
A
D
A
C
D


Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
A
B
C
A
B
A
B
B
A
B

Câu
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30

Đáp án
C
A
A
A
B
D
D
C
B
C

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


Đáp án
C
A
A
D
C
D
B
C
B
B

Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Đáp án
B
D
D
A

B
C
A
A
D
B

8



×