Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

quy che lam viec trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.39 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT NHO QUAN
<b>TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN</b>


<b>Số: QĐ-THCS</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Phú Sơn, ngày tháng 10 năm 2007</i>


<b>QUYẾT ĐỊNH </b>


<b>Về việc ban hành “Quy chế làm việc trong hoạt động nhà trường”</b>


HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ SƠN


Căn cứ Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và
trường phổ thơng có nhiều cấp học của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban
hành ngày 02 tháng 4 năm 2007 về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng;


Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ-CBCC hội nghị Công nhân viên chức
trường Trung học cơ sở Phú Sơn họp ngày 10 tháng 10 năm 2007.


QUYẾT ĐỊNH:


<b>Điều 1</b>. Ban hành kèm theo quyết định này Quy chế làm việc trong hoạt
của trường Trung học cơ sở Phú Sơn.


<b>Điều 2. </b>Ban giám hiệu, tổ chun mơn và các tổ chức đồn thể có trách
nhiệm chỉ đạo các thành thuộc quyền quản lý thực hiện quy chế này.



<b>Điều 3</b>. Các ơng bà Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, trưởng các
đồn thể, cùng cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường chịu trách
nhiệm thi hành quyết định này.


<b>Điều 4.</b> Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
<i><b>Nơi nhân: </b></i>


<i> - PGD&ĐT - Báo cáo</i>


<i>- Các tổ chức đoàn thể - Để thực hiện</i>


<i>- Triển khai tại hội nghị công chức hàng năm</i>
<i>- Lưu VP </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT NHO QUAN</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG</b>


<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số: 02 ngày15 tháng10 năm 2007 </i>
<i>của Hiệu trưởng trường THCS Phú Sơn)</i>


<b>Chương I</b>


<b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b>
<b>Điều 1. </b>Pham vi, đối tượng điều chỉnh.



1. Quy chế này quy định về nguyên tắc, chế độ trách nhiệm, lề lối làm
việc, quan hệ công tác và trình tự giải quyết cơng việc của nhà trường, của các
bộ phận trong nhà trường.


2. Mọi cán bộ, công chức, các bộ phận trong nhà trường, thuộc quyền
quản lý, quan hệ làm việc với nhà trường chịu sự quy định của Quy chế này.


3. Quy chế này được áp dụng cho đơn vị trường THCS Phú Sơn. Thủ
trưởng cơ quan thuộc thực hiện các quy định như quy định đối với Hiệu trưởng
(trừ việc ký ban hành văn bản). Phó Hiệu trưởng nhà trường thực hiện các quy
định như quy định đối với Phó Hiệu trưởng. Các tổ chức trực thuộc nhà trường
thực hiện các quy định như quy định đối với các tổ chức trực thuộc nhà trường.


<b>Điều 2. </b>Nguyên tắc làm việc.


1. Nhà trường làm việc theo chế độ Thủ trưởng. Mọi hoạt động của nhà
trường đều phải tuân thủ quy định của pháp luật và Quy chế làm việc của nhà
trường. Cán bộ, viên chức thuộc đơn vị phải xử lý và giải quyết công việc đúng
phạm vi trách nhiệm, thẩm quyền.


2. Trong phân công công việc, mỗi việc được giao một tổ chức, một người
phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Nếu cơng việc đó được giao cho tổ chức,
bộ phận nào thì người đứng đầu tổ chức, bộ phận đó phải chịu trách nhiệm chính
về cơng việc được phân cơng.


3. Bảo đám tn thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết cơng việc theo
đúng quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch, liạch làm việc và Quy chế
làm việc, trừ trường hợp đột xuất hoạc có yêu cầu khác của cơ quan cấp trên.


4. Bảo dẩm phát huy năng lực và sở trường của cán bộ, đề cao sự phối


hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật, điều lệ, quy chế quy
định.


5. Bảo đảm dân chủ, rõ ràng, minh bạch và hiệu quả trong mọi hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gồm có hiệu trưởng là thủ trưởng, có một phó hiệu trưởng là người giúp
việc cho hiệu trưởng, cùng hiệu trưởng điều hành công tác chung của nhà
trường.


b/ Các tổ chuyên môn của trường.


- Tổ Khoa học Xã hội có chức năng tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt
động về chuyên môn thuộc các môn học trong lĩnh vực xã hội. Tổ có một tổ
trưởng và một tổ phó giúp viêc cho tổ trưởng cùng các tổ viên là các giáo viên
có cùng chun mơn và nhân viên kế toán nhà trường.


- Tổ Khoa học Tự nhiên có chức năng tổ chức, triển khai thực hiện các
hoạt động về chuyên môn thuộc các môn học trong lĩnh vực Tự nhiên. Tổ có
một tổ trưởng và một tổ phó giúp viêc cho tổ trưởng cùng các tổ viên là các giáo
viên có cùng chun mơn và nhân viên Thiết bị - Thư viên, nhân viên Y tế
trường học.


c/ Các tổ chức khác: Chi bộ Đảng; Cơng đồn trường; Chi Đồn thanh
niên, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Chi Hội Khuyến học; chi hội
Chữ Thập đỏ. Các tổ chức này, hoạt động theo điều lệ hội của tổ chức mình
đồng thời cùng chịu trách nhiệm hợp tác, phối hợp hoàn thành mục tiêu giáo dục
chung của nhà trường.


<b>Chương II</b>



<b>TRÁCH NHIỆM, PHẠM VI GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC</b>
<b>VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC</b>


<b>Điều 3. </b>Trách nhiệm, phạm vi giải quyết cơng việc của Hiệu trưởng, Hiệu
phó và các bộ phận<b>.</b>


1/ Hiệu trưởng có trách nhiệm sau:


a) Chỉ đạo, điều hành nhà trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn theo đúng quy định của Pháp luật, điều lệ trường học quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của nhà trường và các văn bản pháp luật
của các cấp, ngành có liên quan;


b) Phân cơng cơng việc cho Phó hiệu trưởng, các tổ chức, bộ phận của
nhà trường để giải quyết công việc trong nhà trường, liên quan đến nhà trường;
Uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng, trưởng các tổ chức, bộ phận thực hiện một số
công việc cụ thể, trong quy định thẩm quyền. Chủ động phối hợp với các cấp
chính quyền, cơ quan cấp trên, để xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ
của đơn vị hoặc các vấn đề do cơ quan cấp trên phân công;


c) Chỉ đạo, hưỡng dẫn, kiểm tra các hoạt động chung của nhà trường, các
bộ phận, tổ chức, chuyên môn trong việc thực hiện quy chế, điều lệ;


d) Ra các quyết định, ký các văn bản thuộc phạm vi, thẩm quyền của Hiệu
trưởng.


2/ Phạm vi giải quyết công việc của Hiệu trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả.


Quản lý cán bộ công nhân viên chức của đơn vị theo chức năng, thẩm
quyền.


Phê duyệt quyết tốn về cơng tác tài chính của nhà trường.


Tổ chức thanh tra và xử lý các vi phạm điều lệ trường học đối với cán bộ
gíáo viên, học sinh.


Báo cáo kết quả hoạt động và thực hiện nhiệm vụ năm học theo kế hoạch
chung của nhà trường.


Các vấn đề nêu trên phải được thông qua đại hộ công nhân viên chức hoặc
các phiên họp hội đồng trường.


Trực tiếp giải quyết một số công việc tuy đã giao cho Phó hiệu trưởng,
nhưng do thấy cần thiết vì nội dung vấn đề cấp bách hoặc quan trọng, hay do
Phó hiệu trưởng đi cơng tác vắng; Những việc liên quan đến từ hai trưởng các
bộ phận trở lên nhưng có ý kiến khác nhau;


Phân cơng Phó hiệu trưởng hoác trưởng các tổ chức, bộ phận làm nhiệm
vụ thường trưc, giúp Hiệu trưởng điều hành công việc chung của nhà trường.


3. Những công việc cần thảo luận tập thể lãnh đạo nhà trường trước khi
Hiệu trưởng quyết định:


a) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường;


b) Kế hoạch của nhà trường triển khai các chủ trương, chính sách quan
trọng của các chính quyền, ngành, các văn bản quy phạm quan trọng của cấp
trên ban hành;



c) Phân bổ và điều chỉnh nguồn ngân sách hàng năm;


d) Công tác tổ chức bộ máy và nhân sự của nhà trường theo quy định;
e) Báo cáo hàng năm về tổng kết thực hiện kế hoạch nhà trường và kiểm
điểm sự chỉ đạo điều hành của nhà trường;


g) Những vấn đè khác mà Hiệu trưởng thấy cần thiết phải đưa ra thảo
luận.


Trong trường hợp khơng có điều kiện tổ chức thảo luận tập thể, theo chỉ
đạo của Hiệu trưởng, các bộ phận, tổ chức lấy ý kiến Phó hiệu trưởng, báo cáo
Hiệu trưởng quyết định. Sau khi Phó hiệu trưởng có ý kiến, Hiệu trưởng là
người đưa ra quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.


<b>Điều 4. </b>Trách nhiệm, phạm vi giải quyết cơng việc của Phó hiệu trưởng.
1. Trách nhiệm giải quyết cơng việc của Phó hiệu trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phó hiệu trưởng được Hiệu trưởng phân công phụ trách một số lĩnh vực
công tác và phụ trách một số bộ phận, tổ chức trong nhà trường, được sử dụng
quyền hạn của Hiệu trưởng, thay mặt Hiệu trưởng khi giải quyết các công việc
thuộc lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng, trước cơ
quan cấp trên và trước pháp luật và về những quyết định của mình.


Khi Hiệu trưởng điều chỉnh sự phân cơng cho các thành viên khác Phó
hiệu trưởng phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tài liệu liên quan cho nhau
và báo cáo Hiệu trưởng.


2. Phạm vi giải quyết cơng việc của Phó hiệu trưởng:



a) Phó hiệu trưởng được Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ chịu trách
nhiệm phố hợp điều hoà kế hoạch hoạt động chung của nhà trường.


b) Chỉ đạo kiểm tra triển khai thực hiện công việc, các quyết định của
Hiệu trưởng trong phạm vi được phân công, phát hiện và đề xuất những vấn đề
cần sửa đổi, bổ sung.


c) Chủ động giaỉ quyết công việc được phân cơng, nếu có vấn đề phức tạp
liên quan cần có ý kiến của Hiệu trưởng hoặc giữa các thành viên có các ý kiến
khác nhau, phải báo cáo Hiệu trưởng quyết định;


d) Có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng kế hoạch đưa ra các giải pháp về
những cơng việc được phân cơng.


e) Có nhiệm vụ quản lý và hướng dẫn các tổ nhóm xây dựng kế hoạch,
thực hiện kế hoạch đồng thời xét duyệt, tổng hợp kết quả hoạt động, ghi chép
phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống diễn biến quy trình hoạt động của
chuyên môn nhà trường, giúp Hiệu trưởng kiểm tra và tổng hợp tình hình trong
quá trình thực hiện kế hoạch, phát hiện các vấn đề và đề xuất hướng giải quyết.


Quản lý số lượng, chất lượng hồ sơ nhà trường theo quy chế hiện hành.
Thực hiện báo cáo kết quả với Hiệu trưởng, cấp trên đúng tiến độ và giúp
các tổ nhóm chun mơn hồn thành nhiệm vụ đúng tiến độ, hiệu quả.


Tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ nhóm, các cá nhân thực hiện
cơng việc. Xây dựng lịch hoạt đơng của các tổ nhóm sinh hoạt định kỳ và bất
thường. Thực hiện công tác thanh tra nội bộ theo quyết định của Hiệu trưởng.


Theo dõi việc thực hiện các quy chế, điều lệ hoạt động của nhà trường, tổ
chun mơn và hướng dẫn các tổ nhóm chun môn, thực hiện theo quy chế của


Nhà nước.


Thực hiện những nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng uỷ quyền giải quyết, kí
một số văn bản thuộc thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp
luật, trước cơ quan cấp trên và trước Hiệu trưởng về nội dung được uỷ quyền;


<b>Điều 5. </b>Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của tổ trưởng chuyên
môn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thực hiện công việc được giao; thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo theo
quy định của;


2. Những việc phát sinh vượt quá thẩm quyền phải kịp thời báo cáo Hiệu
trưởng hợc Phó hiệu trưởng cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết; không chuyển
công việc thuộc nhiệm vụ, thẩm quyền của tổ mình sang tổ khác hoặc lên lãnh
đạo;


3. Chủ động phối hợp với các tổ chức bộ phận khác để xử lý những vấn
đề có liên quan dến những cơng việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của tổ và thực
hiện nhiệm vụ chung của nhà trường;


4. Kiểm tra việc thực hiện quy chế làm việc trong tổ, theo hướng dẫn, quy
định của nhà trường; phân công công tác cho các phó và các thành viên thuộc
quyền quản lý;


5. Điều hành thành viên tổ mình chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà
nước, quy chế của nhà trường, các chủ trương, chính sách của chính quyền địa
phương.


6. Xây dựng kế hoach hoạt động của tổ dựa theo định hướng kế hoạch


chung của nhà trường. Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch của cá nhân
trong tổ theo kế hoạc dạy học và phân phối chương trình.


7. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, các chuyên đề, hội thảo; tổ
chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch.


8. Tiếp nhận kế hoạch chỉ đạo của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng xây dựng
nội dung, tổ chức triển khai đến tổ viên theo đúng tinh thần chỉ đạo. Chịu trách
nhiệm trước Hiệu trưởng về nội dung, tiến độ công việc của tổ của thành viên
trong tổ mình. Có trách nhiệm kịp thời thơng báo cho Phó hiệu trưởng về những
biểu hiện vi phạm quy chế chuyên môn. (Cho Hiệu trưởng khi cần thiết).


Thực hiện những nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng giao;
được Hiệu trưởng uỷ quỳên giải quyết hoặc ký một số văn bản thuộc thẩm
quyền về phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và trước Hiệu trưởng về
nội dung được uỷ quyền;


9. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với thành viên trong tổ.


<b>Điều 6. </b>Đối với Giáo viên


1. Chủ động nghiên cứu, tham mưu về lĩnh vực chuyên môn được phân
công, các công việc được Hiệu trưởng hoặc các cấp quản lý giao theo chức
năng, nhiệm vụ chun mơn của mình.


2. Chịu trách nhiệm cá nhân trước Hiệu trưởng hoặc các cấp quản lý và
trước pháp luật về ý kiến đề xuất, tiến độ, chất lượng, hiệu quả của từng công
việc được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dồn ép hoặc cắt xén chương trình. Soạn bài, ký duyệt giáo án nghiêm túc, đúng


lịch quy định.


4. nghiêm chỉnh chấp hành các quyết định, phân công của Ban giám hiệu,
các tổ chức đồn thể có liên quan. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà
giáo. Gương mẫu trước học sinh, đối xử công bằng với học sinh, tôn trọng nhân
cách của học sinh


Thực hiện nghiêm túc ngày - giờ công, nghỉ việc được sự đồng ý của Hiệu
trưởng. Nếu nghỉ quá 3 ngày trở lên phải báo cáo xin phép Phòng GD. là việc
đúng giờ các buổi họp ghi chép đầy đủ, không làm việc riêng trong khi hội họp,
chuẩn bị các nội dung đóng góp ý kiến trên tinh thần xây dựng, hợp tác.


Trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ, cán bộ giáo viên phải phục tùng
sự chỉ đạo và hướng dẫn của cấp trên. Trong quá trình làm việc cán bộ giáo viên
có quyền trình bày ý kiến, đề xuất của mình để đảm bảo hiệu quả cơng việc.
Đồng trời có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo kịp thời lên cấp trên.


Phải có ý thức tự giác trong cơng việc, phê bình và tự phê bình, xây dựng
nội đồn kết, thống nhất cao trong nhận thức và hành động. Lời nói và việc làm
phải nhất quán. Dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, thực hiện nghiêm chỉnh
những điều công chức không được làm. Nghiêm cấm việc phát ngôn bừa bãi,
thiếu trách nhiệm, thiếu tính xây dựng, gây mát đồn kết nội bộ làm giảm uy tín
của đồng nghiệp, của lãnh đạo và uy tín của nhà trường.


Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, chính xác, đúng lịch các thông tin, báo cáo
của nhà trường quy định.


Đề xuất khên thưởng, kỷ luật đối với Giáo viên và học sinh.


<b>Điều 7. </b>Giáo viên chủ nhiệm



Thực hiện theo quy định của Bộ về nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của
giáo viên chủ nhiệm lớp.


Tìm hiểu, nắm vững thơng tin từng học sinh trong lớp, sát đối tượng. phối
hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên bộ mơn, các đồn thể giáo dục
học sinh.


Thường xuyên theo dõi và có báo cáo tình hình về cá nhân học sinh và tập
thể lớp theo chế độ định kì và bất thường. chịu trách nhiệm về độ chính sác các
thơng tin học sinh đến các bên liên quan. thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy
định của nhà nước, ngành và của đơn vị.


Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh của lớp mình.


<b>Điều 8. </b>Giáo viên trực ban, thư kí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giải quyết một số công viếc cấp bách của nhà trường khi ban giám hiệu
vắng mặt theo uỷ quyền Hiệu trưởng. Trước khi giải quyết phải báo cáo xin ý
kiến quyết định của hiệu trưởng và kịp thời báo cáo kết quả giải quyết công việc
cho Hiệu trưởng.


2. Thư ký hội đồng: Thu nhận các loại báo cáo, tổng hợp số liệu, có sổ
sách theo dõi tiến độ của người báo cáo và báo cáo lại cho trường; ghi chép nội
dung của các hội nghị, cuộc họp do nhà trường tổ chức.


<b>Chương III</b>


<b>QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA NHÀ TRƯỜNG</b>



<b>Điều 9: </b>Quan hệ giữa ban giám hiệu, tổ trưởng và các bộ phận chuyên
môn và các thành viên


1. Quan hệ giữa hiệu trưởng, phó hiệu trưởng được thể hiện trong các điều
2 và 3 của bản quy định này;


2. Quan hệ trách nhiệm giữa hiệu trưởng với các bộ phận, cá nhân trong
đơn vị.


Về công tác quản lý cơ sở vật chất: Hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý
tài sản: khn viên, phịng học và kiểm tra giám sát, cũng như kết quả cơng tác
của mình trước hiệu trưởng.


Về cơng tác tổ chức: hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý tồn bộ cán bộ
cơng nhân viên, điều hành phân công cán bộ, công nhân viên thuộc phạm vi
quản lý.Hiệu trưởng có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên mơn tay nghề nâng cao
trình độ, chất lượng giảng dạy. Hiệu trưởng có trách nhiệm đề xuất với các cấp
ngành liên quan thực hiện chế độ chính sách của nhà trường để bảo vệ quyền lợi
cho cán bộ, công nhân viên của nhà trường.


Hiệu trưởng là thành viên trong các Hội đồng về nâng lương, nâng bậc
khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm đề bạt cán bộ nhân viên của nhà trường. Hiệu
trưởng lạ người quản lý và điều hành chính của nhà trường.


3. Quan hệ trách nhiệm giữa phó hiệu trưởng với các bộ phận, cá nhân
trong đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường hợp trong quá trình làm việc vượt quá lĩnh vực và quyền hạn của
mình phó hiệu trưởng chủ động đề xuất bàn bạc và phối hợp với các bên liên
quan đồng thời chịu trách nhiệm về các biện pháp đề xuất thuộc lĩnh vực của


mình đối với hiệu trưởng.


Phó hiêụ trưởng là thành viên trong các hội đồng về nâng lương, nâng
bậc, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm đề bạt cán bộ nhân viên của nhà trường.


Quan hệ giữa Phó hiệu trưởng với các bộ phận chun mơn là quan hệ
hướng dẫn thực hiên trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình.


4. Quan hệ trách nhiệm giữa tổ trưởng với các thành viên


Tổ trưởng chuyên môn chịu sự chỉ đạo của ban giám hiệu trực tiếp là Phó
hiệu trưởng. đồng thời có trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn các cá nhân hoàn
thành nhiệm vụ. Trường hợp có ý kiến khác nhau phải phối hợp nghiên cứu và
đề xuất biện pháp giải quyết, song quyết định cuối cùng lạ quyết định của Hiệu
trưởng nhà trường.


Tổ trưởng là thành viên trong các Hội đồng về nâng lương, nâng bậc,
khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm đề bạt cán bộ nhân viên của nhà trường.


Quan hệ giữa tổ trưởng chuyên môn với các thành viên là quan hệ hướng
dẫn thực hiện trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, trên cơ sở các quy
chế, quy định của pháp luật, ngành và đơn vị.


<b>Điều 10. </b>Theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện chương trình cơng tác
1. Hàng tuần, hàng tháng, và mỗi học kỳ, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, các cá nhân trực tiếp phụ trách các cơng việc của nhà trường rà
sốt, thống kê đánh giá việc thực hiện cơng việc của mình, báo cáo phó hiệu
trưởng đẻ tổng hợp, báo cáo hiệu trưởng về kết quả sử lý công việc được giao,
những công việc còn tồn đọng, hướng xử lý tiếp theo, kiến nghị việc điều chỉnh
bổ sung chương trình cơng tác thời gian tới.



2. Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ thường xuyên theo
dõi, kiểm tra, đôn đốc việc chuẩn bị các công việc, thực hiện các công việc của
các tổ chuyên môn, các bộ phận thuộc quyền quản lý, hàng tuần, hàng tháng,
mỗi kỳ và cuối năm báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch cơng tác của mình trước
Hiệu trưởng, trước hội đồng. Kết quả thực hiện công tác phải được coi là một
tiêu chí quan trọng để xem xét, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cá
nhân mỗi bộ phận.


3. Tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, kiểm tra,
đôn đốc việc thực hiện các công việc của tổ viên hàng tuần, hàng tháng, mỗi kỳ
và cuối năm báo cáo kết quả thực hiện kế hoạc và cơng tác của mình trước Hiệu
trưởng, trước Hội đồng. Kết quả thực hiện công tác phải được coi là một tiêu chí
quan trọng để xem xét, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cá nhân
trong tơr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Điêù 11.</b> Thủ tục trình giải quyết cơng việc.


1. Thủ tục trình Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng giải quyết công việc.


Các văn bản báo cáo phải đảm bảo đầy đủ thông tin cần thiết hoặc theo
mẫu quy định, có chữ ký của người thơng tin báo cáo. Người thông tin báo cáo
chịu trách nhiệm giải trình về mọi thơng tin mà mình báo cáo.


Những ý kiến đề xuất, tư vấn phải đảm bảo cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học
và có trách nhiệm giải trình với Hiệu trưởng (có thể bằng văn bản hoặc trực tiếp,
nếu bằng văn bản phải có chữ ký, tên đầy đủ) Những đề xuất, tư vấn Hiệu
trưởng, Phó hiệu trưởng có thể trả lời trực tiếp trong q trình tham vấn hoặc khi
thấy đủ điều kiện song không quá 15 ngày. Phó hiệu trưởng khi giải quyết đề
xuất, tư vấn của cán bộ nhân viên, hoặc các bộ phận thuộc thẩm quyền giải


quyết báo cáo lại kết quả giải quyết với Hiệu trưởng.


<b>Chương IV</b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HỘI NGHỊ VÀ CUỘC HỌP</b>
<b>Điều 12. </b>Tổ chức họp


1. Người đứng đầu, chủ toạ phiên họp phải có trách nhiệm thu thập thơng
tin, Soạn thảo nội dung. Chủ trì cuộc họp phát huy đầy đủ, nghiêm túc ý kiến
xây dựng của các thành viên trong cuộc họp, chơng hình thức thiếu dân chủ, bàn
bạc các nội dung quan trọng phải được biểu quyết đảm bảo tính thơng nhất cao.


2. Thư ký có trách nhiệm thông báo đến các thành phần tham gia cuộc
họp gửi giấy mời đến các thành phần tham gia theo yêu cầu của cuộc họp trước
ít nhất 01 ngày. Có trách nhiệm ghi chép đầy đủ, chính xác nội dung, diễn biến
cuộc họp.


3. Công tác chuẩn bị hội nghị, họp: Đồn thanh niên chủ trì về khánh tiết
cho mọi cuộc họp, cơng đồn, tổ hành chính chuẩn bị về sinh hoạt nếu có.


4. Các loại cuộc họp:


a/ Họp thường xuyên định kỳ. Họp để đánh giá các hoạt động công tác
định kỳ hàng tuần, hàng tháng, giữa năm học, cuối năm học.


b/ Họp bất thường. Giải quyết một số công việc đột xuất, cấp bách. Thành
phần tham gia được thông báo đột xuất, được tập hợp theo yêu cầu nội dung
cuộc họp.


Nội dung các cuộc họp, hội nghị phải được thông qua Hiệu trưởng.



<b>Điều 13. </b>Các loại hội nghị và cuộc họp.


Căn cứ mối quan hệ với các cơ quan trên cơ sở tình hình thực tế của nhà
trường. Lịch tổ chức các cuộc họp, hội nghị hàng tháng, trong năm


Tên cuộc họp TGian/tháng Người phụ trách


Họp Hiệu trưởng tại PGD 02 PGD


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Họp chi bộ 04 BTCB


Họp ban giám hiệu 05 Hiệu trưởng


HTPT theo thông báo của PGD 05 Tổng phụ trách
Họp hội đồng Thứ 5 tuần 1 Hiệu trưởng


Họp cơng đồn trường 08 CTCĐ


Họp ban chỉ huy liên đội 20 Tổng phụ trách
Họp ĐTN và các đồn thể khác 26 BTCĐ


Sinh hoạt chun mơn cấp tổ, (1/3 thời
gian dành cho học chu kỳ)


Thứ 5 tuần 2,
4


Tổ trưởng
Sinh hoạt chuyên môn cấp trường Thứ 5 tuần 3 P. hiệu trưởng


Ký giáo án: Theo lịch hàng tuần Tổ trưởng
Hội nghị đột xuất


Hội nghị định kỳ của các tổ chức


<b>Chương V</b>


<b>KÝ CÁC VĂN BẢN CHỨNG TỪ</b>


<b>Điều 14</b>. Theo nhiệm vụ quyền hạn được quy định các cá nhân ký các văn
bản, chứng từ sau:


1. Hiệu trưởng ký duyệt các kế hoạch, báo cáo gửi cấp trên, các phương
án hoạt động của các bộ phận chuyên mơn, các văn bản gửi các cơ quan, đơn vị
có liên quan, các phương án về quyết định tổ chức bộ máy của nhà trường theo
thẩm quyền, các văn bản về cơng tác thanh kiểm tra nội bộ.


2. Phó hiệu trưởng nhà trường được Hiệu trưởng uỷ quyền ký một số văn
bản chứng từ thuộc lĩnh vực phân công phụ trách theo nhiệm vụ quyền hạn được
quy định, và các văn bản khi được Hiệu trưởng uỷ quyền.


<b>Điêù 15</b>. Phát hành, quản lý văn bản


Văn bản, phát hành đảm bảo đúng thể thức quy phạm văn bản của nhà
nước.


Văn thư có trách nhiệm kiểm duyệtt, đóng dấu cơng văn đi, đến và lưu trữ
đúng quy định về công tác văn thư.


<b>Chương VI</b>



<b>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</b>


<b>Điều 16.</b> Hiệu trưởng, trưởng các tổ chức đoàn thể trong nhà trường có
trách nhiệm phổ biến, giúp đỡ các thành viên thuộc mình quản lý thực hiện
nnghiêm túc quy chế này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Điều 18.</b> Trong quá trình thực hiện có những vướng mắc cán bộ, giáo
viên, cơng nhân viên trong nhà trường có trách nhiệm phản hồi ý kiến để điều
chỉnh bổ sung kịp thời.


<b>Điều 19.</b> Các tổ chức đoàn thể, các cá nhân thực hiện tốt Quy chế này sẽ
được khen thưởng; vi phạm Quy chế này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp
luật./.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×