Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI CHON HSG LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>
<b>Môn thi: Tốn - LỚP 5.</b>


<b>Thời gian: 90' khơng kể thời gian chép đề</b>


<b>Bài 1: ( 2 điểm)</b>


Cho một số, biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó một chữ số thì được số mới và tổng của
số mới số phải tìm là 467. Tìm số phải tìm và chữ số viết trêm?


<b>Bài 2: ( 2 điểm)</b>


Thêm dấu ngoặc vào các biểu thức sau để có các biểu thức đúng:
a/ 7 x 13 x 2 - 5 = 147


b/ 15 x 7 + 2 x 4 = 428
<b>Bài 3: ( 2 điểm)</b>


Để đánh số trang một quyển sách dày 125 tờ ( khơng tính bìa) thì phải viết bao nhiêu chữ số?
<b>Bài 4: ( 2 điểm)</b>


Một cửa hàng có hai loại gạo tẻ và gạo nếp. Số kg gạo trẻ gấp ba lần số kg gạo nếp. Hỏi mỗi loại
gạo có bao nhiêu kg, biết rằng nếu bán đi 5 kg gạo nếp và 35 kg gạo tẻ thì số gạo còn lại của cả hai loại
bằng nhau?


<b>Bài 5: ( 2 điểm)</b>


Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m. Khu vườn đó được mở thêm theo chiều
rộng làm cho chiều rộng so với trước tăng gấp rưỡi và do đó diện tích tăng thêm 280m2.


Tính chiều rộng và diện tích khu vườn sau khi mở thêm?
<b>BÀI LÀM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN TỐN – LỚP 5</b>
<b>Mơn tốn</b>


<b>Năm học: 2010 - 2011</b>

<b>Bài 1:</b>



Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải của một số là làm tăng số đó lên 10 lần và số đơn vị viết
thêm. Do đó tổng của số dư mới và số cũ là 11 lần và số dư chính là số viết thêm.


Ta làm phép tính sau:


467 : (10 + 1 ) = 42 (dư 5)
Vậy số phải tìm là số 42 và chữ số viết thêm là 5.
Thử lại: 42 + 425 = 467.
<b>Bài 2:</b> a/ 7 x 13 x 2 - 5 = 147


7 x ( 13 x 2 - 5)
7 x 21 = 147
b/ 15 x 7 + 2 x 4 = 428
(15 x 7 + 2) x 4


107 x 4 = 428
<b>Bài 3:</b>


Một quyển sách dày 125 tờ nên số trang của nó là 2 x 125 = 250 trang. Số chữ số phải viết là:
- Từ trang 1-> 9 có 9 số bằng 9 chữ số.


- Từ trang 10 -> 99 có 90 số bằng 180 chữ số.
- Từ trang 100-> 250 có 151 số bằng 453 chữ số.


Vậy số chữ số phải viết là:


9 + 180 + 453 = 642 ( chữ số ).
<b>Bài 4:</b>


Theo bài: nếu bán đi 5 kg nếp và 35 kg gạo tẻ thì số gạo còn lại của hai loại gạo bằng nhau. Suy
ra số gạo tẻ hơn số gạo nếp là:


35 - 5 = 30 (kg).
Ta có sơ đồ sau:


Số kg gạo tẻ
Số kg gạo nếp


Từ sơ đồ ta có số gạo tẻ là:


30 : 2 x 3 = 45 (kg)
Số gạo nếp có là:


45 - 30 = 15 (kg)
Đáp án: - gạo tẻ: 45 kg


- gạo nếp: 15 kg
<b>Bài 5: </b>


Gọi chiều rộng hình chữ nhật đó là a.
Sau khi mở thêm thì chiều rộng là <i>a</i>


2
3



Vậy chiều rộng đã tăng thêm: <i>a</i> <i>a</i>


2
3


= <i>a</i>


2
1


Chiều rộng đã tăng thêm số mét là :
280 : 35 = 8 ( m)
Suy ra: 8


2
1



<i>a</i>


Vậy chiều rộng của hình chữ nhật( khu vờn đó )là:
8 x 2 = 16 (m )


Diện tích của khu vờn sau khi mở thêm là:
( 16 + 8 ) x 35 = 840 ( m2<sub>)</sub>


Đáp số: 16 m; 840 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>


<b>Môn thi: Tiếng Việt - LỚP 5.</b>


<b>Thời gian: 90' không kể thời gian chép đề</b>


<b>Câu1</b>. Giải nghĩa hai từ sau và đặt câu với mỗi từ đó : <i><b>lạc quan, lạc hậu.</b></i>


<b>Câu 2</b>. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu thơ sau:
Mình về nhớ Bác đường xi


Thưa dùm Việt Bắc khơng nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời


Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
<b>Câu 3</b>. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:


a. Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt
như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng.


b. Khi hạ về, tiếng ve kêu rộn vang trên các cành lá phượng.
c. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ chúng tôi thả diều thi.


<b>Câu 4:</b> Trong bài thơ Dịng sơng mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết như sau:
“ Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ


Dịng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai”


Những câu thơ trên giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng q hương tác giả ?.


<b>Câu 5</b>: Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, người mẹ bị



ốm nặng và chỉ khát khao được ăn một trái táo thơm ngon. Người con đã ra đi. Và cuối cùng,
anh đã mang được trái táo trở về biếu mẹ.


Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và viết lại tỉ mỉ câu chuyện đi tìm trái táo
của người con hiếu thảo.


.


<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án môn Tiếng Viêt.</b>
Câu 1: ( 1 điểm )


- Lạc quan : vui sống, luôn tin vào tương lai. ( 0,25 đ)
- Lạc hậu: bị tụt lại phía sau, không theo kịp thời đại. ( 0,25 đ)
Đặt câu: mỗi câu đúng 0,25 đ


- Anh ấy rất lạc quan, yêu đời.


- Cho đến nay, địa phương em vẫn còn nhiều phong tục lạc hậu.
Câu 2: ( 1 điểm )


- Danh từ : Mình, Bác , đường, xi, Việt Bắc, Người, Ơng cụ, mắt, áo, túi vải.
- Động từ : Về, nhớ, thưa dùm, nhớ, khơng ngi.


- Tính từ : Sáng ngời, nâu, đẹp tươi.


Câu 3 : ( 1,5 điểm ) Mỗi câu đung cho 0,5 đ.



a. Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông
CN


biển // trong suốt như thuỷ tinh, lăn trịn trên những con sóng.
VN1 VN2


b. Khi hạ về, tiếng ve kêu // rộn vang trên các cành lá phượng.
CN VN


c. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ chúng tôi // thả diều thi.
CN VN
Câu 4: ( 1,5 điểm )


* Vẻ đẹp của dịng sơng ở q hương tác giả :


- Sơng cũng như người được mang trên mình chiếc áo đặc biệt. Đó là chiếc áo thơm “ thơm
đến ngẩn ngơ” vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn “ ngàn hoa bưởi nở đã nhoà áo ai”.


- Dịng sơng được mang chiếc áo đó dường như trở nên đẹp hơn và làm cho tác giả thấy ngỡ
ngàng, xúc động.


<b>Câu 5: A/ Yêu cầu chung.</b>


Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện. Đề bài đã cho sẵn cốt truyện. Nội dung là câu
chuyện đi tìm trái táo của người con hiếu thảo. Dựa vào tóm tắt truyện đã cho, kết hợp với trí
tưởng tượng, bài viết phải kể lại câu chuyện cụ thể, sinh động để ngợi ca tình mẹ con, lịng
hiếu thảo chiến thắng được tất cả mọi trở ngại và khó khăn.


Văn viết mạch lạc, sinh động. Trình bày rõ ràng, chữ viết sạch đẹp. Viết đúng chính tả
và ngữ pháp.



<b>B/ Yêu cầu cụ thể.</b>


Điểm 7-8: Thể hiện được các yêu cầu trên. Sai không quá 2 lỗi diễn đạt.
Điểm 5-6: Văn viết khá mạch lạc, sinh động. Sai không quá 3 lỗi diễn đạt.


Điểm 3-4: Nắm vững yêu cầu đề ra. Văn viết tương đối trôi chảy, mạch lạc. Sai không
quá 4 lỗi diễn đạt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×