Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng Tiết 7: Bố cục trong văn bản - GV. Nguyễn Minh Huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.15 KB, 12 trang )

Tiết 7: Bố cục trong văn
bản

Tác giả: Nguyễn Minh Huy


I. Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản.
1.Bố cục của văn bản.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:


b. Nhận xét
* Đơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Quốc hiệu
- Tên đơn
- Nơi gửi đơn
- Lí do, nguyện vọng
- Lời hứa
- Lời cảm ơn
Ngày, tháng, năm
Kí tên


b. Nhận xét
- Văn bản không được viết tùy tiện mà phải
có bố cục rõ ràng, được sắp xếp đúng
trình tự, hợp lí.
 Sự sắp sếp trật tự nội dung các phần
trong văn bản trên như vậy gọi là bố cục


văn bản.
- Bố cục giúp giao tiếp đạt kết quả cao nhất.

c. Kết luận: ghi nhớ ý 1 sgk trang 30.


I. Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản.
1.Bố cục của văn bản.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn
bản.
a. Ví dụ: Đọc 2 câu chuyện sgk
* Câu chuyện 1


*Câu chuyện 1
Câu chuyện SGK Ngữ Văn bản Ếch ngồi
Văn
đáy giếng – SGK
Ngữ Văn 6
Giống nhau

Các ý giống nhau

Các ý giống nhau

Khác nhau


- Các ý lộn xộn, khó
hiểu, thừa từ.
- Gồm hai đoạn

- Các câu trong
mỗi đoạn tập
trung vào một ý
thống nhất
-Gồm ba đoạn


I. Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản.
*Câu chuyện 1
b. Nhận xét:
 Nội dung các phần, các đoạn phải thống
nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời phải có
sự phân biệt rạch rịi.
*Câu chuyện 2


*Câu chuyện 2
- Có hai đoạn
- Ý mỗi đoạn đã phân biệt tuơng đối rõ ràng.
- Có thể hiểu câu chuyện nhưng là chuyện cười
mà không gây cười, ý nghĩa phê phán không rõ
ràng.
 Các phần, các đoạn xếp đặt theo trình tự hợp lí
 Đạt mục đích giao tiếp.



I. Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản.
c/ Kết luận:
- Ghi nhớ ý 2 SGK trang 30
3. Các phần của bố cục


3. Các phần của bố cục:
Nhiệm vụ
Mở bài

Văn bản tự sự
Văn bản miêu tả
- Giới thiệu chung về - Giới thiệu đối tượng
nội dung sự việc
theo một trình tự

Thân bài

- Kể lại diễn biến sự - Miêu tả chi tiết đối
việc
tượng theo một trình
tự

Kết bài

- Kể kết cục sự việc

- Nêu cảm nghĩ về đối

tượng miêu tả


3. Các phần bố cục
- Gồm ba phần
+ Mở bài: thơng báo đề tài, làm cho người
đọc (nghe) có thể đi vào đề tài một cách
dễ dàng, tự nhiên.
+ Kết bài: Nội dung chính của đề tài.
+ Kết bài: Có nhiệm vụ nhắc lại đề tài.
*Ghi nhớ ý 3:


Dặn Dò
*Học thuộc ghi nhớ trang 30.
*Làm bài tập 1 sgk và bài 2,3 vào tập.
*Đọc trước “ Mạch lạc trong văn bản ”



×