Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng GT 58 Số phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.03 KB, 3 trang )

Trường THPT Phúc Trạch GA Giải tích 12 CB
CHƯƠNG IV – SỐ PHỨC
Bài 1. Số phức
Tiết PPCT: 57
Ngày soạn: 23/01/2011
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số
phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
- Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
- Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
3. Tư duy và thái độ: nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.
B. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ.
D. Tiến trình bài học:
I. Ổn định lớp: Vắng
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi một học sinh giải phương trình bậc hai sau
A.
065
2
=+−
xx
B.
01
2
=+
x
III. Bài mới:


Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa số i
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Như ở trên phương trình
01
2
=+
x
vô nghiệm trên tập
số
thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có
nghiệm hay không ?
+ số thoả phương trình
1
2
−=
x
gọi là số i.
H: z = 2 + 3i có phải là số phức không ? Nếu phải thì
cho biết a và b bằng bao nhiêu ?
+ Phát phiếu học tập 1:
+ z = a +bi là dạng đại số của số phức.
1. Số i:
2. Định nghĩa số phức:
*Biểu thức dạng a + bi ,
1;,
2
−=∈
iRba
được gọi
là một số phức.

Đơn vị số phức z =a +bi:Ta nói a là phần số thực,b
là phần số ảo
Tập hợp các số phức kí hiệu là C:
Ví dụ :z=2+3i
z=1+(-
3
i)=1-
3
i
Chú ý:
* z=a+bi=a+ib
Hoạt động 2: Tiếp cận định nghĩa hai số phức bằng nhau
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Để hai số phức z = a+bi và z = c+di bằng nhau ta cần
điều kiện gì ?
+ Gv nhắc lại đầy đủ.
+Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ?
Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên?
3. Số phức bằng nhau:
Định nghĩa:( SGK)
a+bi=c+di




=
=
db
ca
Ví dụ:tìm số thực x,y sao cho

2x+1 + (3y-2)i=x+2+(y+4)i
GV: Đặng Minh Trường Trang 1
1
2
−=
i
Trường THPT Phúc Trạch GA Giải tích 12 CB
+ Số 5 có phải là số phức không ?



=
=




=
=




+=−
+=+
3
1
62
1
423

212
y
x
y
x
yy
xx
*Các trường hợp đặc biệt của số phức:
+Số a là số phức có phần ảo bằng 0
a=a+0i
+Số thực cũng là số phức
+Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần
ảo:bi=0+bi;i=0+i
Hoạt động 3: Tiếp cận định nghĩa điểm biểu diễn của số phức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
cho điểm M (a;b) bất kì,với a, b thuộc R.
Ta luôn biểu diễn được điểm M trên hệ trục toạ độ.
Liệu ta có biểu diễn được số phức z=a+bi trên hệ trục
không và biểu diễn như thế nào ?
+ Bảng phụ
Math Composer 1. 1.5
http:// www.mathcomposer.com
A
B
C
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-5
-4
-3
-2

-1
1
2
3
4
5
x
y
4. Biểu diển hình học của số phức
Định nghĩa : (SGK)
Math Composer 1.1.5

M
a
b
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
x
y
Ví dụ :
+Điểm A (3;-1)

được biểu diển số phức 3-i
+Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i .
Hoạt động 4: Tiếp cận định nghĩa Môđun của số phức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Cho A(2;1)
5OA
=⇒
. Độ dài của vec tơ
OA

được gọi là môđun của số phức được biểu diễn bởi
điểm A.
+Tổng quát z=a+bi thì môđun của nó bằng bao nhiêu ?
+ Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ?

0;00
22
==⇒=+
baba
+Hãy biểu diễn hai số phức sau trên mặt phẳng tọa đô:
Z=3+2i ; z=3-2i
+Nhận xét biểu diễn của hai số phức trên ?
5. Mô đun của hai số phức :
Định nghĩa: (SGK)
Cho z=a+bi.
22
babiaz
+=+=
Ví dụ:


13)2(323
22
=−+=−
i
Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa môđun của hai số phức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Đặng Minh Trường Trang 2
Trường THPT Phúc Trạch GA Giải tích 12 CB
+ Hai số phức trên gọi là hai số phức liên hợp.
+ Nhận xét
z
và z
+chú ý hai số phức liên hợp thì đối xứng qua trục Ox và
có môđun bằng nhau.
+Hãy là ví dụ trên
6. Số phức liên hợp:
Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là:
biaz
−=
Ví dụ :
1.
iziz
+=⇒−=
44
2.
iziz 7575
−−=⇒+−=
Nhận xét:*
zz
=

*
zz
=
V. Củng cố và dặn dò: Học sinh nắm được định nghĩa số phức, hai số phức bằng nhau .
+ Biểu diễn số phức và tính được mô đun của nó.
+Hiểu hai số phức bằng nhau.
+Bài tập về nhà: 1 – 6 trang 133 – 134
VI.Phục lục:
1.Phiếu học tập 1: Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải
Số phức Phần thực và phần ảo
1.
iz 21
−=
2.
iz
π
=
3.
3
−=
z
4.
iz 21
+−=
A.
0;3
=−=
ba
B.
1;1

=−=
ba
C.
2;1
=−=
ba
D.
2;1
−==
ba
E.
π
==
ba ;0
2.Phiếu học tập 2:Tìm số phức biết mô đun bằng 1 và phần ảo bằng 1
A.
iz
+=
1
B.
iz
+−=
2
C.
iz += 0
D.
iz
+=
1
3.Bảng phụ: Dựa vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống.

Math Composer 1.1.5
http:// www.mathcomposer.com
A
B
C
D
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
x
y
1. Điểm…..biểu diễn cho 2 – i
2. Điểm…..biểu diễn cho 0 + i
3. Điểm…..biểu diễn cho – 2 + i
4. Điểm…..biểu diễn cho 3 + 2i
GV: Đặng Minh Trường Trang 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×