Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tham luan kinh nghiem tro thanh giao vien day gioi phat hien va onthi hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kính tha các quý vị đại biểu!</b>


<b>Kính tha tồn thể các đồng chí cơng đồn viên thân mến!</b>


Là một giáo viên trờng THPT Ngơ Thì Nhậm, về dự Hội nghị cơng đồn
nhiệm kì 2010 -2015, đợc sự cho phép của Ban tổ chức, tơi xin có một số ý
kiến tham luận về “ Quá trình phấn đấu để trở thành giáo viên dạy giỏi”
Kính tha các q vị đại biểu! Tha tồn thể các đồng chí!


Là ngời thầy trong nhà trờng THPT hiện nay, tôi nghĩ ai cũng mong muốn
trở thành ngời giáo viên giỏi để cống hiến cho sự nghiệp trồng ngời- sự
nghiệp Giáo dục- Đào tạo của đất nớc, và tơi nghĩ, đây cũng là những mong
muốn rất chính đáng của mỗi thầy, cô giáo. Nhng phấn đấu nh thế nào để trở
thành ngời giáo viên dạy giỏi theo yêu cầu, tiêu chuẩn của ngành giáo
dục-Đào tạo?


Từ kinh nghiệm của bản thân trong gần 10 năm đứng trên bục giảng ở
tr-ờng THPT, tôI tự nhận thức và xác định cho mình rằng điều cần thiết đầu
tiên đối với ngời thầy là phảI có phẩm chất đạo đức trong sáng, có lối sống
lành mạnh, gơng mẫu trớc HS, luôn là tấm gơng sáng cho HS noi theo.


Điều cần thiết nữa của ngời GV dạy giỏi là phảI có lịng yêu nghề, hết lòng
phấn đấu cho sự nghiệp trồng ngời. Nếu chỉ có đạo đức tốt, mà khơng có
lịng u nghề, mến trẻ, có trách nhiệm với HS thì dù ngời giáo viên đó có
kiến thức rộng và sâu bao nhiêu đI chăng nữa cũng khó có thể trở thành ngời
giáo viên dạy giỏi đợc. Chính lịng u nghề vừa là động lực, vừa là mục tiêu
giúp ngời giáo viên tìm ra những phơng pháp, biện pháp giảng bài thiết
thực, với lòng yêu nghề, với kiến thức đợc dào tạo trong nhà trờng s phạm,
với trách nhiệm cao cả đối với HS sẽ giúp ngời Giáo viên có động lực phấn
đấu trở thành giáo viên giỏi. TôI nghĩ, phấn đấu đạt danh hiệu giáo viên giỏi
không phảI chỉ là làm đẹp cho bản thân mà chính là để dạt đợc mục đích là


giảng dạy cho thế hệ trẻ những kiến thức, chuyên môn, những vấn đề đạo
đức làm ngời một cách tốt nhất.


Điều tiếp theo không thể thiếu đợc là: ngời giáo viên muốn dạy giỏi thì
phảI có kiến thức chuyên môn vững vàng, kiến thức xã hội sâu sắc, có cả bề
rộng và chiều sâu, có phơng pháp giảng dạy khoa học, phù hợp với từng lứa
tuổi, trình độ HS; muốn vậy, phảI khơng ngừng trau dồi kiến thức, không
ngừng học tập để nâng cao kiến thức, học ở nhà trờng, ở bạn bè, ở đồng
nghiệp, học qua thực tế, nhất là ở môI trờng công tác của bản thân. Từ mỗi
bài giảng của bản thân, từ việc dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp trong
tr-ờng, qua những buổi học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm về chun mơn, từ
đó ngày càng hồn thiện kiến thức và phơng pháp dạy học cho bản thân mình
hơn.


Kính tha các quý vị đại biểu, tha tồn thể các đồng chí!


Nói đến giáo viên dạy giỏi thì khơng thể khơng nói đến đối tợng HS, nhất là
trong giáo dục hiện nay, coi học trị là trung tâm của q trình giáo dục, đào
tạo. ngời giáo viên phảI là ngời biết khơI gợi đợc trong các em sự say mê
học tập, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập, biến việc
truyền thụ kiến thức của thầy từ một phía thành việc quan hệ qua lại hai
chiều giữa ngời dạy và ngời học, động viên, khích lệ các em trong học tập,
tạo hứng thú, ham thích học tập. TơI nghĩ, dù là ngời có kiến thức giỏi đến
đâu nhng khơng có phơng pháp giảng dạy khoa học, khơng tạo đợc sự chủ
động, sáng tạo của HS thì khơng bao giờ đạt đợc kết quả cao trong học tập
đ-ợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TôI luôn nhận thức đợc rằng, ngời giáo viên giỏi phảI là ngời truyền đạt
kiến thức cho các em HS một cách tốt nhất, vừa dạycho các em kiến thức
văn hoá, phảI vừa dạy cho các em đạo đức làm ngời,- giáo dục tồn diện “


Đức- trí- thể- mĩ” và đây cũng là mục tiêu giáo dục trong nhà thờng phổ
thông hiện nay.


Việc phát hiện HSG đợc tiến hành ngay từ lớp đầu cấp thông qua GV
trực tiếp giảng dạy và BDHSG lớp 6. Từ đó lồng ghép BDHSG song song với
dạy các đối tợng học sinh khác. Trong từng tiết dạy có đối tợng HSG giáo
viên có những câu hỏi hay các bài tập nâng cao để phát huy trí lực , óc sáng
tạo cho đối tợng HSG này . Mỗi khối lớp đợc nhà trờng tổ chức học BD một
tuần một buổi cho một môn.Việc chú ý BD đối tợng HSG này đợc duy trì
trong suốt các năm hc THCS


3. Kiên trì quan điểm dạy thực chất, học thực chất trong công tác bồi
dỡng học sinh giỏi.


-Trờn c sở nghiên cứu, phân tích các đề thi học sinh giỏi, rút ra yêu
cầu , mức độ đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng; từ đó lựa chọn hệ thống bài luyện
tập phù hợp (kinh nghiệm phải luyện tập cao hơn yêu cầu khoảng 20% thì
học sinh khi đi thi mới tự tin và chắc chắn đạt kết quả tốt)


-Kh«ng chạy theo thành tích giả tạo.


4.Nm vng phng chõm : dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao - Thông
qua những bài luyện cụ thể để dạy phơng pháp t duy - dạy kiểu dạng bài có
quy luật trớc , loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau.


-Có một câu đánh giá trình độ dạy học sinh giỏi hóm hỉnh và chí lý :
dạy trúng đề mà học sinh không làm đợc là dạy tồi, dạy trúng đề mà học sinh
làm đợc là gặp may, dạy không trúng đề mà học sinh vẫn làm tốt mới là dạy
giỏi.



- ý nghĩa: Để giải đợc các bài toán dành cho học sinh giỏi, học sinh
cần phải hiểu kiến thức một cách cơ bản , hệ thống,vững chắc, sâu sắc và có
khă năng vận dụng linh hoạt.


+Mỗi loại kiến thức (khái niệm, định luật, định lý…) đều có nội hàm
riêng và cách vận dụng(hay quy tắc, phơng pháp) đặc trng của nó. Khi dạy
cần phải thơng qua một số bài thí dụ cụ thể để khắc sâu cho học sinh đầy đủ,
<i>cặn kẽ nội hàm và phơng pháp vận dụng của kiến thức đó. Đợc nh vậy, khi</i>
gặp hàng chục, hàng trăm bài khác, mặc dù có những chi tiết cụ thể khác
nhau nhng học sinh vẫn làm đợc vì chúng giống nhau ở điểm cốt lõi . Thí
dụ : Khảo sát hàm số.


+Có những loại bài liên quan đến đến rất nhiều loại kiến thức kỹ năng
khác nhau, học sinh muốn làm đợc cần phải biết chia bài đó thành nhiều bài
toán nhỏ, trong mỗi bài nhỏ dùng kiến thức, kỹ năng nào. Muốn làm đợc nh
vậy, học sinh phải nắm thật vững nội hàm và phơng pháp vận dụng của từng
loại kiến thức, biết đợc chúng liên quan với nhau nh thế nào (hay từng kiến
<i>thức nằm trong một hệ thống nh thế nào), từ đó mới biết khi nào cần sử dụng</i>
kiến thức nào. Nói cách khác, phải dạy một cách cơ bản, vững chắc và hệ
<i>thống. Nếu dạy đợc học sinh đến trình độ đó, thì từ yêu cầu và điều kiện của</i>
bài ra, học sinh sẽ biết chia việc giải một bài tốn khó ra nhiều công đoạn,
mỗi công đoạn dùng kiến thức , phơng pháp nào. Dù cho bài toán biến hoá
nhiều kiểu, nhng cũng khơng ra ngồi những kiến thức và phơng pháp trong
chơng trình đã học. Thí dụ : tìm Hiệu điện thế cực đại trên một tụ điện trong
đoạn mạch xoay chiu.


-Lý do phải dạy theo nhng phơng châm nêu trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Dạy chắc cơ bản trớc rồi mới nâng cao: Các bài cơ bản là những bài
dễ, chỉ liên quan đến một hoặc vài loại kiến thức kỹ năng, cần phải luyện tập


nắm vững từng loại trớc đã. Sau đó mới nâng cao đa dần những bài tổng hợp
nhiều loại kiến thức, học sinh đã nắm vững từng loại sẽ dễ dàng nhận ra và
giải quyết đợc. Đối với học sinh giỏi bớc này có thể làm nhanh, hoặc cho tự
làm nhng phải kiểm tra biết chắc chắn là chắc cơ bản rồi mới nâng cao, nếu
bỏ qua bớc này trình độ của học sinh sẽ khơng ổn định và khơng vững chắc
(những học sinh lúc thì làm đợc, lúc thì khơng là học sinh có t chất, nhng
không chắc cơ bản).


+Mỗi loại cần thông qua một hoặc hai bài điển hình, quan trọng là
<i>phải rút ra phơng pháp (thờng dới dạng một quy tắc), rồi cho thêm một số</i>
bài cho học sinh tự vận dụng cho thành thạo phơng pháp, cần kiểm tra thẩm
định xem học sinh đã nắm chắc cha, nếu cha cần phải củng cố đến khi đợc
mới thôi.


+Hầu hết các bài đều có thể quy về một loại nào đó cùng nhiều bài
khác có quy tắc giải chung, đó là phổ biến : mỗi loại bài tốn có một loại
ngun tắc, cứ xác định đúng loại bài, sử dụng đúng nguyên tắc là giải quyết
đợc. Nhng cá biệt có một ít bài khơng theo những ngun tắc chung, thuộc
những tình huống cá biệt, có thể sử dụng những cách riêng, thờng không rõ
quy luật, nhng giải quyết nhanh. Cần phải coi trọng loại bài có ngun tắc
<i>là chính. Loại sau chỉ nên giới thiệu sau khi đã học kỹ loại trên, vì loại đó</i>
học bài nào chỉ biết bài đó mà khụng ỏp dng cho nhiu bi khỏc c.


-Nên tránh:


+Mt s giáo viên mới bồi dỡng học sinh giỏi, thờng hay nơn nóng, bỏ
qua bớc làm chắc cơ bản, cho ngay bài khó, học sinh mới đầu đã gặp ngay
một “mớ bịng bong”, khơng nhận ra và ghi nhớ đợc từng đơn vị kiến thức kỹ
năng, kết quả là không định hình đợc phơng pháp từ đơn giản đến phức tạp,
càng học càng hoang mang.



+Một số lại coi những bài đơn lẻ khơng có quy luật chung là quan
trọng da nhiều hơn và trớc những bài có nguyên tắc chung (coi những bài đó
mới là “thơng minh”), kết quả là học sinh bị rối loạn, không học đợc phơng
pháp t duy theo kiểu đúng đắn khoa học và thông thờng là : mỗi loại sự việc
<i>có một nguyên tắc giải quyết, chỉ cần nắm vững một số nguyên tắc là giải</i>
<i>quyết đợc hầu hết các sự việc.</i>


5.Bồi dỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài. Cần phải bồi dỡng
hứng thú và tính tích cực, độc lập nghiên cứu của học sinh.


-Cần phát hiện sớm các em học sinh giỏi và bồi dỡng sớm, tốt nhất từ
lớp 10 để có thể đạt kết quả cao.


-Cách tốt nhất bồi dỡng hứng thú cho học sinh là hớng dẫn dìu dắt cho
các em đạt đợc những thành công từ thấp lên cao. Nhiều học sinh lúc đầu cha
bộ lộ rõ năng khiếu nhng sau quá trình đợc dìu dắt đã trởng thành rất vững
chắc và đạt thành tích cao.


-Để đạt hiệu quả cao, cần phải phải tăng cờng hớng dẫn học sinh tự
tìm đọc các tài liệu có định hớng theo những chuyên đề.


Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các
đồng chí, của các vị đại biểu về dự Hội nghị hôm nay.


Xin chân thành cảm ơn!


</div>

<!--links-->

×