Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề thi thử THPTQG 2020 hóa học chuyên lê quý đôn ninh thuận lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.99 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT TỈNH NINH THUẬN

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Đề thi có 04 trang)

Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Ancol etylic.
B. Natri hiđroxit.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hồ. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 3: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.
B. NH4H2PO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4.


Câu 4: Chất nào sau đây có phản ứng hiđro hóa?
A. Axit axetic.
B. Glixerol.
C. Tripanmitin.
D. Triolein.
Câu 5: Cacbohiđrat nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 6: Alanin là chất có cơng thức phân tử
A. C6H7N.
B. C2H5O2N.
C. C7H9N.
D. C3H7O2N.
Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím đổi màu?
A. Metylamin.
B. Valin.
C. Axit glutamic.
D. Amoniac.
Câu 8: Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Br2.
B. Na2SO4.
C. KOH.
D. AgNO3/NH3.
Câu 9: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm các chất
đều khơng có phản ứng tráng bạc?
A. Etyl axetat.
B. Vinyl axetat.
C. Etyl fomat.

D. Vinyl fomat.
Câu 10: Thủy phân este X trong môi trường axit thu được C2H3COOH và CH3OH. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. vinyl axetat.
C. metyl acrylat.
D. vinyl fomat.
Câu 11: Amin nào sau đây là amin bậc II?
A. trimetylamin.
B. anilin.
C. phenyletylamin.
D. propylamin.
Câu 12: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (c).
B. (b).
C. (a).
D. (d).
Câu 13: Công thức phân tử của buta-1,3-đien là
A. C4H10.
B. C4H4.
C. C4H6.
D. C4H8.
Câu 14: Công thức tổng quát của ancol đơn chức mạch hở, có 2 liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là
A. CnH2n-4O.
B. CnH2n-2O.
C. CnH2nO.

D. CnH2n+2O.
Câu 15: Ứng dụng nào sau đây không phải là của chất béo?
A. Làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hữu cơ.
B. Làm thức ăn cho con người và một số loại gia súc.
C. Dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
D. Dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp...
Câu 16: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?


A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.
B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 17: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. đồng (II) oxit và dung dịch NaOH.
B. đồng (II) oxit và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 18: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3.
B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.
C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3.
D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.
Câu 19: Để trung hòa 25 gam dung dịch của amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. CH5N.
C. C2H7N.
D. C3H5N.
Câu 20: Dãy các chất đều có thể tham gia phản ứng thủy phân là

A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 21: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucozơ khơng màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(c) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong quả nho chín.
(d) Trong mật ong có chứa khoảng 40% glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Có các dung dịch sau (dung mơi nước): CH 3NH2, anilin, amoniac, H2NCH2CH(NH2)COOH, axit
glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.
D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
Câu 24: Phát biểu đúng là
A. khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin bậc II.
B. amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
C. khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol no.

Câu 25: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X.
Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76.
B. 2,13.
C. 4,46.
D. 2,84.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít
CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,070.
B. 0,105.
C. 0,030.
D. 0,045.
Câu 27: Cho các chất sau: stiren, axit acrylic, benzen, propin, anđehit fomic, vinylaxetilen và butan. Số
chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO 2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.


Câu 29: Một loại xenlulozơ trong thành phần của sợi bơng có khối lượng phân tử là 5184000 đvC. Trong
phân tử trên có x nguyên tử H và y nhóm OH. Tổng (x + y) có giá trị là

A. 352000.
B. 384000.
C. 416000.
D. 320000.
Câu 30: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z.
D. Y, T, X, Z.
Câu 31: Cho các chất : HCl (X), C 2H5OH (Y), CH3COOH (Z), C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là
A. (T), (Y), (X), (Z).
B. (X), (Z), (T), (Y).
C. (Y), (T), (Z), (X).
D. (Y), (T), (X), (Z).
Câu 32: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được
V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu
và khơng có khí thốt ra. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 3,92.
D. 4,48.
Câu 33: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2.
Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hồ tan tồn bộ Y
bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể
tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%.
C. 28,57%.

D. 18,42%.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam chất hữu cơ X cần 5,04 lít khí O 2 (đktc), sản phẩm cháy thu được
chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Biết cứ 1 mol X phản ứng vừa hết với 2 mol NaOH.
X không tham gia phản ứng tráng bạc và có khối lượng mol nhỏ hơn 150. Số công thức cấu tạo của X
thỏa mãn là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70 0C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino
axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HCl dư, cơ cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là
A. 8,15 gam.
B. 7,09 gam.
C. 7,82 gam.
D. 16,30 gam.
Câu 37: Cho X là tetrapeptit mạch hở. Biết 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4
mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thì thu được 177,3 gam kết tủa. Số nguyên tử H có trong một phân tử X là
A. 14.
B. 12.

C. 16.
D. 10.
Câu 38: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (đều mạch hở) bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của
alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O 2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2,
H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 50.
B. 40.
C. 45.
D. 35.


Câu 39: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, glixerol triaxetat và metyl fomat. Thủy phân hoàn toàn
20 gam X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,0 gam X thu
được V lít (đktc) CO2 và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là
A. 14,56.
B. 17,92.
C. 16,80.
D. 22,40.
Câu 40: Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn
hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn
Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO 3,
thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Tỉ khối của T
so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN
1-B

2-D

3-A

4-D

5-A

6-D

7-B

8-A

9-A

10-C

11-C

12-A

13-C

14-B


15-A

16-D

17-D

18-A

19-B

20-B

21-B

22-D

23-B

24-C

25-D

26-B

27-A

28-D

29-C


30-A

31-C

32-A

33-C

34-B

35-B

36-C

37-A

38-D

39-C

40-D

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: D
NH4NO2 → N2+2H2O X là N2
Câu 3: A

Thành phần quặng photphorit là Ca3(PO4)
Thành phần quặng apatit là 3Ca3(PO4).CaF2

Vui lịng đăng kí mua bản word để xem đầy đủ nội dung.
Hotline: 096.991.2851( Hương) – Tailieugiangday.com
Câu 33: C


CO : x

�x  y   x  2y   0, 7
�x  0, 2


CO2 : y � �
��
� %n CO  28,57%

y

0,1
BT
e
:
2x

2.
x

2y


0,
4.3



�H : x  2 y �
Giải � 2
Câu 34: B
HD: giải đốt → X là C8H8O. 1 mol X + 2 mol NaOH có 2 khả năng:
•O2 là chức axit hoặc este → COO là hết O rồi. 1X+ 2NaOH → Xlà este của phenol.
→ X là CH3COOC6H5 hoặc HCOOC6H4CH3 → X không tráng gương nên loại HCOOC6H4CH3
•O2 là 2 nhóm -OH đính vào vịng benzen → X là CH2=CH-C6H3(OH)2.
các đồng phân thỏa mãn gồm có 6 đồng phân sau:

→ Tổng có 7 đồng phân thỏa mãn yêu cầu
Câu 35: B
A. đúng vì H2SO4 đặc là xúc tác, đồng thời có tính háo nước, sẽ làm chuyển dịch cân bằng ở phản ứng
este hóa theo chiều thuận → tăng hiệu suất phản ứng.
B sai. Thêm dung dịch NaCl bão hòa vào dung dịch, làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và làm
giảm độ tan của CH3COOC2H5 sinh ra � CH3COOC2H5 nổi lên trên, chất lỏng trong ống nghiệm tách
thành 2 lớp.
C. đúng. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch nên trong ống nghiệm vẫn còn C 2H5OH và
CH3COOH.
D. đúng. Như đã phân tích ở phát biểu B.
Câu 36: C
Dipeptit + H2O → 2 Amino Axit
nH2O = (63,6 - 60)/18 = 0,2
→ nAmino axit = 0,4
1/10 hỗn hợp X có khối lượng 6,36 gam và số mol 0,04 mol

→ nHCl = 0,04 mol
→ m muối = mX + mHCl = 7,82 gam
Câu 37: A
C = 0,9 ÷ 0,9 = 9
N = 0,4 ÷ 0,1 = 4
K = 0,5 ÷ 0,1 = 5
� H  2 �2  4  2� 14


Câu 38: D
Quy về đipeptit:
0,4 mol E → 1,1 mol các a-amino axit � 0,55 mol đipeptit →nH2O, trung gian = 0,15 mol.
Đốt 0,55 mol đipeptit cho 0,5 × 2 + 0,4 × 3 + 0,2 × 5 = 3,2 mol CO2
� �m CO 2 H2O 

= 3,2 × 62 = 198,4 gam

→ đốt 0,4 mol E cho 198,4−0,15 × 18 = 195,7 gam (CO2 +H2O).
→ Lại để ý mđipeptit = 3,2 × 14+ 0,55 × 76 = 86,6 gam →mE = 86,6 – 0,15 × 18 = 83,9
→Yêu cầu: m = 83,9 × 78,28 : 195,7= 33,56 gam. Chọn đáp án D.
Câu 39: C
Nhận thấy nCOO = nNaOH = 0,3 mol →nO (X) = 0,3. 2 = 0,6 mol
Bảo toàn nguyên tố H → nH= 2nH2O =2. 0,7 = 1,4 mol
� nC 

20  1, 4  0, 6.16
12
= 0,75 mol

→VCO2 = 16,8 lít

Câu 40: D
Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO, bảo toàn C: nCO + nCO2 = 0,3 mol.
Xử lí khí Z được: nCO = nCO2 = 0,15 mol
Rắn Y: mY = mX – mO(CO2) = 34,4 − 0,15.16 = 32 gam.
32 gam Y (Al, Fe, Cu, O)+ 1,7 mol HNO3 → 117,46 gam muối + T (NO, N2O) + H2O.
Xử lí khí T được: nNO = 0,15 mol và nNO2 = 0,05 mol.
Chưa biết muối có chứa NH4NO3 hay khơng → tạm đặt mol NH4NO3 là a mol.
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối nên HNO3 hết.
1, 7  4a
 0,85  2a
2
Bảo tồn H suy ra: nH2O=

BTKL ta có: 32 + 1,7.63 = 117,46 + 0,2.(16,75.2) + (0,85−2a).18 � a= 0,01 mol.
Bảo toàn N: nNO3-(muối) = nHNO3 - nNO - 2nN2O -nNH4+ = 1,44 mol.
Bảo toàn 0: nO(Y) + 3 nHNO3 = nNO + nN2O + 3nNO3-(muối) + nH2O � nO(Y) = 0,25 mol.

Vui lịng đăng kí mua bản word để xem đầy đủ nội dung.
Hotline: 096.991.2851( Hương) – Tailieugiangday.com



×