Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tài liệu bài 33 kính hiển vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.66 KB, 18 trang )


BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết công thức số bội giác của kính lúp trong
trường hợp ngắm chừng ở vô cực?
Câu 2: Một kính lúp có ghi 5X trên vành của kính.
Người quan sát có khoảng cực cận 25cm, ngắm chừng
ở vô cực để quan sát 1 vật nhỏ.Số bội giác của kính có
trị số nào?
A.5. B.4. C.3. D.2.
Đáp án: A
Ð
G
f

=

BÀI 33
KÍNH HIỂN VI.
I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH
HIỂN VI.
II. SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI.
III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI.

GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI.
I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI
1>. Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để
quan sát vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số
bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác
của kính lúp.
Ghi chép Ghi chép Ghi chép



2>. Cấu tạo: Kính hiển vi có hai bộ phận chính:

Vật kính O
1
là một thấu kính hội tụ (hay là hệ thấu kính tác dụng
như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimet).

Thị kính O
2
là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi
vật kính.
-
Vật kính và thị kính lắp đồng trục ,khoảng cách O
1
O
2
không đổi.
- độ dài quang học của kính.
-
Gương cầu lõm là bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan
sát.
GHI CHÉP
/
1 2
F F
= δ
1 2
'
F F =δ


1>. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi:
Câu hỏi 1: Vật thật AB đặt ngoài F
1
một chút ,qua
vật kính cho ảnh A’
1
B’
1
có tính chất gì?
A’
1
B’
1
ảnh thật ngược chiều và rất lớn hơn vật AB.
Câu hỏi 2: A’
1
B’
1
qua thị kính (kính lúp) cho ảnh
ảo A’
2
B’
2
ngược chiều và lớn hơn vật nhiều lần
thì A’
1
B’
1
nằm trong khoảng nào của kính?

A’
1
B’
1
nằm trong khoảng O
2
F
2

II.SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI:
α
2
F
2
O
1
O
1
F'
1
F
2
F'
'
1
A
'
1
B
'

2
A
'
2
B
A
B


Vật kính tạo ra ảnh thật A’
1
B’
1
lớn hơn vật và nằm
trong khoảng O
2
F
2
từ quang tâm đến tiêu diện vật
của thị kính.

Thị kính tạo ra ảnh ảo A’
2
B’
2
lớn hơn vật rất
nhiều lần và ngược chiều với vật.

Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh này.
2>. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi:


Vật là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh
mỏng trong suốt. Đó là tiêu bản.
Ghi chép Ghi chép Ghi chép

×