Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giao ag an su 8 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.99 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngày soạn</b><b>22/8/2010 LCH S TH GII CN I </b></i>
<i><b>Ngày giảng:24/8/2010</b><b> (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917).</b></i>


<b>Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b>(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)</b>


<b>Tiết 1: Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG T SN U TIấN.</b>
<b>I.Mc tiêu bài học.</b>


<b>1.Kin thc</b>: <b> </b>Giúp học sinh nắm được:


-Nguyên nhân ,diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan
giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩvà việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.


-Các khái niệm trong bài chủ yếu khái niệm cách mạng tư sản.


<b>2.Tư tưởng</b>.Bồi dưỡng cho học sinh:


Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúngnhân dân trong các cuộc cách
mạng.


Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho
chế độ phong kiến.


<b>3.Kĩ năng</b>:<b> </b> Rèn luyện cho học sinh kĩ năng . Sử dụng bản đồ tranh ảnh.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ: . </b>



-Bản đồ thế giới.


-Lược đồ trong SGK phóng to. Các thuật ngữ, khái niệm lịch sử.


<b>III/ </b>


<b> Hoạt động dạy và học.. </b>
<b>1/ </b>


<b> ổn định(1’).</b>


<b>2/ KiÓm tra. GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS vỊ Vë ghi, SGK....</b>
<b>3/ Bµi míi: </b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


<b>* Hoạt động 1</b>


Hoạt động 1:Cả lớp


GV:Em hãy cho biết những sự kiện chứng
tỏ nền sản xuất mới, tư bản chủ nghĩa ra
đời.


HS:các xưởng có th mướn nhiều nhân
cơng, các trung tâm sản xuất buôn bán,
ngân hàng….


GV:Xã hội có sự chuyển biến như thế nào
khi nền kinh thế tư bản phát triển.



HS:xuất hiện các tầng lớp mới là Tư sản và Vơ
<i>sản., Hoạt động 2: Nhóm</i>


Các nhóm thảo luận câu hỏi: Xã hội nảy


<b>I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây</b>
<b>âu trong các thế kỉ XV- XVII.Cách</b>
<b>mạng Hà Lan thế kỉ XVI.(10’)</b>
<i>1.Một nền sản xuất mới </i>.


-K.tế: Công trờng thủ công, buôn bán
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sinh những mâu thuẫn nào?


TL:Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tất
cả các tầng lớp` trong xã hội.


<i>- g/c t sản có thế lực kinh tế nhmg họ vẫn là g/c bị</i>
<i>trị, bị chế độ PH kìm hãm, chèn ép.. g/c t sản, nhân</i>
<i>dân>< c/đ pk</i>


GV:Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng
nổ các cuộc CMTS.


Hot ng 2: Cả lớp


GV yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK để
nắm diễn biến và kết quả cuộc cách mạng.


Hoạt động 3: Nhóm/cả lớp


GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi vì sao
cách mạng Hà Lan được gọi là cách mạng
tư sản đầu tiên trên thế giới.


HS thảo luận theo nhóm nhỏ sau đó trình
bày các nội dung chính sau:


-Đánh đổ chế độ phong kiến.


<i>-Xây dựng chế độxã hội tiến bộ hơn.</i>


GV nhấn mạnh đây là sự kiện đánh dấu
lịch sử thế giới bước sang thời kì cận đại.


<i>.</i>


Hoạt động 4: Cả lớp/cá nhân


GV:Em hãy cho biết hững biểu hiện chứng
tỏ chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở Anh
HS:dựa vào SGK trình bày.


Hoạt động 2:nhóm/cá nhân.


GV tổ chức cho học sinh thảo luận câu
hỏi:em hãy phân tích hệ quả của cuộc cách
mạng?



HS:Nơng dân mất ruộng đất trở nên nghèo
khổ.


Xuất hiện tầng lớp Quý tộc mới.
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.


<i>2.Tiến trình cách maïng</i>.<i> </i>


a.Giai đoạn 1(1642-1648)


Gv sử dụng lược đồ hình 1 trong SGK
phóng to trình bàycuộc nội chiến ở giai
đoạn 1 giữa nhà vua và quốc hội.


b.Giai đoạn 2(1649-1688)


- > T sản, nhân dân >< CĐPK gay gắt.
<i>2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI</i>
<b>* </b>


<b> Nguyên nhân: </b>


- PK Tây Ban Nha kìm hÃm sự phát
trin ca CNTB ở Nêõ-ộc-lan.


<b>* Diễn biến</b>:SGK


<b>* Kt quả:</b> Hà Lan đợc giải phóng
tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
-> là cuộc CMTS đầu tiên trên thế


giới.


<b>II/ Cách mạng Anh Giữa thế kỉ</b>
<b>XVII.</b>


<i>1.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản</i>
<i>ở Anh.(7’)</i>


-K.tế: TBCN phát triển mạnh.
-XH: xuất hiện quý tộc mới, tư sản.
-> Mâu thuẫn XH gay gắt, bùng nổ
CM.


<i>2.Tiến trình cách mạng</i>.(10’).
a


<b> .Giai đoạn 1(1642-1648)</b>


-Tháng 8-1642 cuộc nội chiến giữa
Vua và quốc hội bùng nổ-> Quân đội
quốc hội do Oâlivơ Crôm-oen chỉ huy
đánh bại quân đội nhà Vua.


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động 1: nhóm/cá nhân


Các nhóm sẽ hồn chỉnh bài viết tường
thuật cảnh xử tử vua Saclơ I.



GV giải thích khái niệm “chế độ cộng
hoà”, “chế độ quân chủ lập hiến”


GV:Vìsao Anh từ chế độ cộng hoà lại
chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến.
HS:Chống lại cuộc đấu tranh của nhân
dân, bảo vệ quyền lợi của quý tộc mới và
tư sản.


<i>3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản</i>
<i>Anh</i>


<i> </i>.<i> </i>


Hoạt động 1: cả lớp


GV:Ai lãnh đạo cuộc cách mạng?


Cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho
ai?


HS:Tư sản lãnh đạo cách mạng.


Cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho
giai cấp tư sản và q tộc mới.


GV: Vì vậy nó là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để.


-30-1-1649 Vua SaclơI bị xử tử.-Anh


trở thành nước cộng hoà. CM đđạt tới
đỉnh cao.


-12-1688 Quốc hội tiến hành đảo
chính – thiết lập chế độ ä quân chủ lập


hieán.


<i>3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư</i>
<i>sản Anh.(6’)</i>


-Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển.


*T/chất: là cuộc CMTS không triệt để


<b>IV/ </b>


<b> Cđng cè (4 ’ ).</b>


?Nêu nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản.?


?Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
?Nêu diễn biến của cuộc cách mạng Anh.


<b>V/ </b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ(1 ’ ). </b>


-Học bài cò



-Chuẩn bị bài mới: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ. Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập ở bắc
Mĩ….Trả lời các câu hỏi trong SGK.-Tỡm hiu v Gioúc-gi Oa-sinh-tn.


<b>***********************&***************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 23/8/2010 Tiết 2 Bài</b></i><b> 1 </b>
<i><b>Ngày giảng</b><b>:25/8/2010 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>:<b> </b> Giỳp học sinh nắm được:


-Nguyên nhân ,diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan
giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.


-Các khái niệm trong bài chủ yếu khái niệm cách mạng tư sản.


<b>2.Tư tưởng</b>.Thơng qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh:


-Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách
mạng.


-Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay
thế cho chế độ phong kiến.



<b>3.Kĩ năng</b>:<b> </b> Rèn luyện cho học sinh kĩ năng. Sử dụng bản đồ tranh ảnh.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ: . </b>


-Bản đồ thế giới.


-Caực thuaọt ngửừ, khaựi nieọm lũch sửỷ, t liệu tham khảo
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ ỉn đinh lớp(1’).</b>


<b>2 .</b>


<b> K iểm tra bài cũ</b>:(5’). Nêu nguyên nhân của cuộc cách mạng tư sản?
Nêu diễn biến cuộc cách mạng tư saûn Anh?


<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1:


GV:Em hãy cho biết thực dân Anh đã
chiếm các nước ở Bắc Mĩ như thế nào
HS:Thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn
người Idian vào vùng đất phía tây.


Gv yêu cầu HS xác định 13 thuộc địa


của Anh trên lược đồ.


GV: Kinh tế của các nước này phát triển
theo con đường TBCN


Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân.


GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo
nhóm nho û: nguyên nhân của cuộc
chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
HS:Do thực dân Anh ngăn cản sự phát
triển của nền kinh tế TBCN của các
nước thuộc địa.


Hoạt động2:


GV: Nêu nguyên nhân trực tiếp của


<b>III/ Chiến tranh giành độc lập của </b>
<b>các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.</b>


<i><b>1.Tình hình thuộc địa, nguyên nhân </b></i>
<i><b>chiến tranh.(9’)</b></i>


- Kinh tế sớm phát triển theo con
đường TBCN.


- Thực dân Anh ngăn cản sự phát
triển kinh tế TBCN của các thuộc địa
ở Bắc Mĩ



-> 13 thuộc địa >< chính quốc Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cuộc chiến?


HS: Phản đối chế độ thuế.
Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp


GV: Thống kê những sự kiện chính của
cuộc chiến.


HS dựa vào SGK liệt kê.


GV nhận xét và giới thiệu thêm về Oa
sinh-tơn.


§ối với tun ngơn độc lập của Mĩ giáo


viên đặt câu hỏi:Tính chất tiến bộ của
tuyên ngôn độc lập Mĩ thể hiện ở điểm
nào?


Sau khi học sinh trả lời GV phân tích
thêm và liên hệ nước mĩ hiện nay.


<b>* Hoạt động 3</b>


GV:Cuộc chiến tranh giành độc lập đạt
được kết quả gì?



HS:Một quốc gia mới ra đời-Hợp chủng
quốc châu Mĩ.


Gv nêu vài nét về thể chế chính trị ở Mĩ
với những điểm hạn chế của hiến pháp
1787.


Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân


GV:Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng tư
sản?


HS:Đánh đổ phong kiến Anh giành độc
lập.Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.




--Tháng 12.1773 nhân dân cảng
Bô-xtơn tấn cơng 3 tàu chở chè của Anh,
phản đối chính sỏch thu.


-1774 Hội nghị Phi-la-đen-phi-a họp.
- Tháng 4-1775, chieỏn tranh buứng noồ,
nghĩa quân do Oa-sinh-tơn chỉ huy.


-4-7-1776, Tuyeừn ngoừn ủoọc laọp ủửụùc
coõng boỏ xác định quyền con ngời và
độc lập.


-17-10-1777, quân khởi nghĩa thắng


một trận lớn ở Xa-ra-tơ-ga.


-1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai .


<i><b>3.Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến</b></i>
<i><b>tranhgiành độc lập của các thuộc</b></i>
<i><b>địa Anh ở Bắc Mĩ.(10’).</b></i>


a<b>.Kết qua</b>û: Thùc d©n Anh thõa nhËn


neàn ủoọc laọp cuỷa caực thuoọcủũa, Hụùp
chuỷng quoỏc Mĩ ra đời (Hoa Kỡ)


b<b>.Ý nghĩa lịch sử:</b>


-Mở đường cho kinh tế tư bản chủ
nghĩa phát triển m¹nh mÏ.


-> Là cuộc cách mạng t sản


<b>IV/ C ủng cố(3 ). : </b>


- Giáo viên sơ kÕt toµn bµi. Nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản.


- Khái niệm cách mạng tư sản.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’ </b>).


-Học thuộc bài. Chuẩn bị bài mới.Cách mạng tư sản Pháp.
Trả lời các câu hỏi trong từng mục, giải thích hình 5 trong SGK.


<i>Ngµy so¹n: 28/8/08 </i><b>Tiết 3 :Bài 2</b>

:

<b> </b>



<i>Ngày giảng: 30/8/08</i><b> CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP</b>
<b> I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>: <b> </b>HS biết và hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.


<b>2.Tư tưởng </b>:–Nhận thức tính hạn chế của cách mạng tư sản. Bài học kinh
nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản pháp 1789.


<b>3.Kĩ năng </b>-Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.


-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


-Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII
-Tìm hiểu nội dung các hình SGK.
-Tra cứu các thuật ngữ , khái niệm.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ ỉn đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ).</b>’ <b> </b>Nêu d/b, kết qủa, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa ở Bắc Mĩ ?



<b>3/ Bµi míi.</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


<i><b>Hoạt động 1.1</b></i>


GV:Em hãy nêu vài nét về tình hình nơng
nghiệp nước Pháp trước cách mạng.?


HS:Lạc hậu, thô sơ….


GV:Ngun nhân sự lạc hậu này là do
đâu?


HS:Sự bóc lột của địa chu ûphong kiến.
GV:Tình hình cơng thương nghiệp như thế
nào?Chế độ phong kiến kìm hãm nó ra
sao?


HS trả lời như sách giáo khoa.


<i><b>Hoạt động 1.2</b></i>


GV sử dụng sơ đồ yêu cầu học sinh trình
bày về vai trị, vị trí, quyền lợi của các
đẳng cấp,những mâu thuẫn và quan hệ
giữa các đẳng cấp.


GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và miêu tả


tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng.


<i><b>Hoạt động 1.3</b></i>


GV giới thiệu về ba nhà tư tưởng nổi tiếng
với những quan điểm của họ.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV:Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?


<b>I.Nước Pháp trước cách mạng.</b>
<i><b>1.Tình hình kinh tế.(</b><b> 7’)</b><b> </b></i>


-Nông nghiệp thô sơ, lạc hậu.


-Công thương nghiệp phát triển nhưng
bị phong kiến kìm hãm.


<i><b>2.Tình hình chính trị,xã hội.(</b><b> 6’)</b><b> </b></i>


-C.trị: quân chủ chuyên chế.


-Xã hội: chia thành ba đẳng cấp: Tăng
lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.


<i><b>3.</b></i>


<i><b> </b><b>§</b><b> ấu tranh trên mặt trận tö</b></i>



<i><b>tưởng(6’</b><b> ) </b><b> </b></i>


-Trào lưu triết học ánh sáng với những
nhà tư tưởng lớn: Mông-te-xki-ơ,
Vôn-te, Rut-xô


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS dựa vào SGK trả lời.


GV tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi
sau: Vì sao cách mạng nổ ra?


Hs:nhằm lật đổ chế độ phong kiến thối
nát, mở đường cho kinh tế tư bản phát
triển.


<i><b>Hoạt động 2.1</b></i>


GV:Hội nghị ba đẳng cấp diễn ra như thế
nào? Kết quả?


HS;dựa vàoSGK trình bày.


GV sử dụng Hình9 SGK miêu tả cuộc tấn
cơng pháo đài nhà tù Baxti


<i><b>1.Sự khủng hoảng của chế độ quân</b></i>
<i><b>chủ chuyên chế.(7’)</b></i>


-Nợ tư sản khơng thể trả.


-Cơng thương nghiệp đình đốn.


-Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ
ra.


<i><b>2.Mở đầu thắng lợi của cách</b></i>
<i><b>mạng(9’</b><b> ).</b><b> </b></i>


-17-6-1789,các đại biểu đẳng cấp thứ
ba thành lập Quốc hội lập hiến.


-14-7,quần chúng tấn công chiếm
pháo đài-nhà tù Ba-xti


<b>IV/ C ñng cè(3 ’ ). : </b>


-Tình hình kinh tế, chính trị xã hội của nước Pháp trước cách mạng
-Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế nào?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’ </b>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: 30/8/08 Tiết 4 Bài</b></i><b> 2 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 1/9/08 CACH MAẽNG Tệ SAN PHAP(1789-1794) (Tieỏp theo)</b></i>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b> :<b> </b> HS biết và hiểu:



-Những sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò
của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.


-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.


<b>2.Tư tưởng</b>:<b> </b>–Nhận thức tính hạn chế của cách mạng tư sản.
-Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản phap1789.


<b>3.Kĩ năng</b>-Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.


-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ: . </b>


-Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII. Tìm hiểu nội dung các hình SGK.
-Tra cứu các thuật ngữ , khái niệm.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ ỉn đinh lớp(1’</b>


<b>2/KiĨm tra(5’ ) C</b>¸ch mạng Pháp bùng nổ nh thế nào<b> ?</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hot động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


GV yêu cầu họcsinh nhắc lại khái niệm


quân chủ lập hiến sau đó nói rõ giai cấp
tư sản lợi dụng sức mạnh quần chúng lên
nắm quyền, hạn chế quyền vua và cũng
để xoa dịu quần chúng.


GV cho học sinh đọc bản tuyên ngôn và
nêu nhận xét của các em về tuyên ngôn.
HS:Là bản tuyên ngôn với những nội
dung tiến bộ, đề cao quyền con người và
quyền cơng dân.


GV nêu rõ tính chất giai cấp của Hiến
pháp (chỉ mang lại quyền lợi cho Tư sản )
GV:Sự thoả hiệp của tư sản với phong
kiến thể hiện ở điểm nào?


GV:Nhân dân Pháp đã hành động thế
nào khi tổ quốc lâm nguy.


HS:Dựa vào SGK trả lời.


<b>* Hoạt động 2.</b>


GV:<i>Cuộc khởi nghĩa của quần chúng</i>


<b>III/Sự phát triển của cách mạng.</b>


<i><b>1.Chế độ quân chủ lập hiến(từ ngày </b></i>
<i><b>14-7-1789 đến ngày 10-8-1792).(13’</b><b> ).</b><b> </b></i>



-- Tõ 14.7.1789, phái lập hiến của Đại t
sản lên cầm quyền.


- 8.1789, Quốc hội thông qua Tuyên ngôn
nhân quyền và d©n qun.


- 9.1791, thơng qua Hiến pháp xác nhận
chế độ quân chủ lập hiến.


-8.1792 Nớc Pháp đứng trớc nạn ngoại
xâm nội phản.


-10.8.1792, khởi nghĩa lật đổ phái lập
hiến, xoá bỏ chế dộ phong kiến.


.


-Tháng 8.1792, 80 vạn quân Phổ tràn
vào nước Pháp.


Ngày 10.8.1792 nhân dân lật đổ sự
thống trị của phái Lập hiến, xố bỏ chế
độ phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>ngày 10-8-1792 mang lại kết quả gì?</i>


HS:Nền thống trị của đại tư sản bị lật đổ,
chế độ phong kiến bị xoá bỏ hoàn toàn,
nền cộng hoà được thiết lập.



GV tổ chức cho hộc sinh thảo luận câu
hỏi


<i><b>? Kết quả này có cao hơn giai đoạn trước</b></i>
<i>không?Thể hiện ở những điểm nào?</i>


Gv dựa vào lược đồ hình 10 SGK cụ thể
hố tình hình tổ quốc lâm nguy.


? Trước tình hình ấy thái độ của phái
Gi-rông-đanh như thế nào<i><b>?</b></i>


HS:Phái Gia-rongâ-đanh không lo chống
ngoại xâm…


? Quần chúng nhân dân phải làm gì?
HS:Bảo vệ tổ quốc, lật đổ phái
Gi-rơng-đanh.


GV nói vài nét về Rô-bex-pie và các
biện pháp tiến bộ của phái Gia-cô-banh.


<b>* Hoạt động 3</b>.


<i><b>T.lu</b><b>ận: V</b><b>ì sao tư sản phản cách mạng</b></i>
<i><b>tiến hành đảo chính?</b></i>


HS:Ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát
triển.



<i><b>? Cách mạng tư sản pháp </b><b>có ý nghĩa</b></i>
<i><b>ntn ?</b></i>


HS: Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên
nắm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát
triển.


<i>? Vì sao nói CMTSP là cuộc CMTS triệt để</i>
<i>nhất? CMTSP có những hạn chế gì?</i>


Gợi ý: Lật đổ cđpk, đa gc TS lên cầm quyền,
mở đờng cho CNTB pt, Nhân dân là lực lợng
chủ yếu đa cm đến đỉnh cao. Hạn chế là cha
đáp ứng đầy đủ nguyện vọng cơ bản của nhân
dân, khơng xố bỏ hồn tồn chế pk


Gv sơ kết toàn bài


-Ngy 21-9-1792, nn cng ho đầu tiên
của nước Pháp thành lập.


- 21-1-1793 Vua Lui XVI bị xử tử.
_ 1793 “tổ quốc lâm nguy” .


-2-6-1793, nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Rô-be-xpie, khởi nghĩa thắng lợi lật
đổ phái Gi-rơng-đanh b¶o vƯ tỉ qc.


<b>3 .Chuyên chính dân chủ cách mạng</b>
<i><b>Gia-cô-banh (từ ngày 2-6-1793 đến</b></i>


<i><b>ngày 27-7-1794)(8’</b><b> )</b><b> </b></i>.


-26-6-1794, liên minh chống Pháp bị
đánh bại.


-27-7-1794, tư sản phản cách mạng tiến
hành đảo chính thắng lợi.


-> Cách mạng tư sản Pháp kết thúc.
<i><b>4.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản</b></i>
<i><b>pháp cuối thế kỉ XVIII.(8’</b><b> ).</b><b> </b></i>


- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản
lên nắm quyền, mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển.


* <b>T.chất</b> Đây là cuộc CMTS triệt để nhất.


<b>IV/ CỦNG CỐ(3’).</b>


-Nêu những sự kiện chính của cuộc cách mạng tư sản pháp?
-Vai trò của nhân dân thể hiện ở những điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V/ DẶN DÒ(1’).</b>


_Học bài.-Chuẩn bị bài mời:Bài 3.


<i><b>***************************@***************************</b></i>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 4/9/2010 Tieỏt 5 Baøi</b></i><b> 3 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 6/9/2010 </b></i>


<b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TH GII</b>.
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thức</b>: Hiểu được các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đã đạt được
kết qủa to lớn.. Máy móc ra đời là phát minh lớn của loài người., giai cấp tư sản lợi
dụng giai cấp công nhân.


<b>2.Tư tưởng</b>: Hiểu được bản chất của giai cấp tư sản.Có thái độ tôn trọng lao
động.


<b>3.Kĩ năng</b>:<b> </b>HS , Sử dụng tranh ảnh ,tư liệu,øđánh giá


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ: . </b>


Tranh ảnh,tư liệu ,sgk


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ ỉn đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5’ ) </b>
<b>3/ Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt.</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>



Gv tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:
Quan sát hình 12và 13 SGK cho biết cách
sản xuất và năng xuất lao động khác
nhau như thế nào?


- Máy kéo sợi Gien ni so với chiếc máy xa cổ
<i>truyền –từ chỗ một người kéo sợi với một cọc</i>
<i>sợi, đã tăng lên 16 cọc sợi làm cho năng suất lao</i>
<i>động tăng lên nhiều.</i>


? Theo em điều gì xẩy ra trong ngành dệt
của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni
được sử dụng rộng rãi.


TL:Thừa sợi,đòi hỏi phải cải tiến máy
dệt.


Hoạt động 2:cả lớp.


? Em hãy nêu những phát minh, những
cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt?


<i>-1769, Aùc-rai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy</i>
<i>bằng sức nước.</i>


<b>I.Cách mạng công nghiệp</b>.<b> </b>


<i><b>1.Cách mạng cơng nghiệp ở Anh.15’</b></i>



-Máy móc được phát minh và sử dụng
đầu tiên ở Anh vào những năm 60 của
thế kỉ XVIII.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>-1785, Etmơn Các-rai chế tạo ra máy dệt.</i>
<i>-1784, Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước</i>
? Máy móc được sử dụng ở nhiều nghành
khác, nhất là trong giao thơng vận tải vì
nhu cầu vận chuyển hàng hố tăng.


? Cho học sinh quan sát hình 15 sgk và
miêu tả.


? Kết quả cơng nghiệp ở Anh?
TL:SGK.-> KN CM Cơng nghiệp


<b>* Hoạt động 2.</b>


? Sự phát triển của cách mạng công
nghiệp ở Pháp, Đức được thể hiện ở
những mặt nào?


HS trình bày như SGK
Hoạt động 2:nhóm.


? Vì sao cách mạng công nghiệp ở Pháp
phát triển ?


- Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt, sử
dụng nhiều máy hơi nước.



? Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra
ở Đức bắt đầu muộn hơnnhưng lại phát
triển nhanh về tốc độ và năng suất?


HS: Do tiếp nhận thành tựu kĩ thuật ở
Anh.


<b>* Hoạt động 3.</b>


<i>3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp.</i>


<i>Nước Anh giữa</i>


<i>TKXVII</i> <i>Nước Anh nửa đầuTKXIX</i>
<i>-chỉ có một số</i>


<i>trung tâm sản xuất</i>
<i>thủ công.</i>


<i>-Có 4 thành phố</i>
<i>trên 50000 ngàn</i>
<i>dân.</i>


<i>-Chưa có đường</i>
<i>sắt.</i>


<i>-Xuất hiện vùng công</i>
<i>nghiệp mới bao trùm hầu</i>
<i>hết nước Anh.</i>



<i>-Xuất hiện các trung tâm</i>
<i>khai thác than đá.</i>


<i>-Coù 14 thành phố trên</i>
<i>50000 dân.</i>


<i>-có mạng lưới đường sắt</i>
<i>nối liền các thành phố,</i>
<i>hải cảng, khu cơng</i>
<i>nghiệp.</i>


GV:Sản xuất công nghiệp TBCN phát


-1785, Et-mơn Các-rai chế tạo ra máy
dệt.


-1784, Giêm t phát minh ra máy hơi
nước.


-Máy móc được sử dụng trong giao
thông vận tải.


* <b>Kết quả</b>: (1760-1840) Từ 1 nước nông
nghiệp Anh trở thành nước công nghiệp
phát triển nhất thế giới.


<i><b>2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp,</b></i>
<i><b>Đức(10’)</b></i>



-Ở pháp, cách mạng công nghiệp bắt
đầu từ năm (1830->1850) kinh tế phát
triển, đứng thứ hai sau Anh.


-Ở Đức, cách mạng công nghiệp diễn ra
muộn (


1850-1860) -> kinh tế phát triển với tốc
độ nhanh, đạt nhiều kết quả. Đức đứng
thứ 3 thế giới.


<i><b>3.Hệ quả của cách mạng công</b></i>
<i><b>nghiệp</b><b> (7’).</b><b> </b></i>


-Sản xuất cơng nghiệp TBCN phát triển
nhanh chóng, q trình đơ thị hố diễn
ra nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

triển nhanh chóng, q trình đơ thị hố
diễn ra nhanh.


Hoạt động 2:cả lớp.


GV:Hệ quả về mặt xã hội là gì?


HS: Hình thành hai giai cấp cơ bản của
Xã hội tư bản làtư sản và vô sản….


<b>IV/ CỦNG CỐ(4’).</b>



-Các phát minh, cải tiến kó thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp.
-Nêu hệ quả của cuộc cách mạng.


V/<b> V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài mới:Mục II


+Trả lời các câu hỏi trong bài, xác định các nước trong bài học trờn bn
th gii.


<i><b>***********************************</b></i>
<i><b>Ngày soạn</b><b>: 5/9/2010 </b></i><b>Bµi 3- TiÕt 6 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 7/9/2010 </b></i><b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN</b>


<b> PHẠM VI THẾ GIỚI (tiếp theo)</b>


<b>II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GII.</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thức </b>-Hiểu được các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đã đạt được
kết qủa to lớn. Máy móc ra đời là phát minh lớn của loài người.,giai cấp tư sản lợi
dụng giai cấp công nhân.


<b>2.Tư tưởng</b>: Hiểu được bản chất của giai cấp tư sản.Có thái độ tơn trọng lao
động.



<b>3.Kĩ năng</b>: Sử dụng tranh ảnh , tư liệu ,øđánh giá


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ: . </b>


Tranh ảnh,tư liệu ,sgk


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5 ) </b>Nêu quá trình cách \ạng CN ở Anh , hệ quả<b> ?</b>
<b>3/ Bài mới GV giíi thiƯu bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


Gv giới thiệu lược đồ Mĩ La-tinh thế kỉ
XIX và giới thiệu đây là khu vực thuộc
địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
? T.luận: Hồn cảnh nào dẫn đến sự ra đời


<i><b>1.Caùc cuộc cách mạng tư sản thếkỉ</b></i>
<i><b>XIX</b></i>


<i><b> .(20’).</b></i>



<b>a. Ở châu Mĩ </b>: Thế kỉ XIX CNTB phát
triển mạnh, phong trào dân tộc, dân chủ
ở Châu Âu, Mĩ dâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của hàng loạt các quốc gia tư sản ở Châu
Mĩ ?


Lược đồ: Quanh sát lược đồ và xác định
các nước khu vực Mĩ –La-Tinh giành độc
lập theo thứ tự thời gian.


Gv nhận xét bổ sung.


? Ở Châu Aâu phong trào cách mạng tư
sản diễn ra thế nào?


HS trình bày nhö SGK.


GV nhấn mạnh về cuộc đấu tranh thống
nhất đất nước ở Italia và Đức.


Q.sát: H22, 23 Gv giới thiệu


? Vì sao các cuộc đấu tranh thống nhất
đất nước ở Italia, Đức và cải cách nông
nô ở Nga được coi là cách mạng tư sản?
- Vì nó mở đường cho chủ nghiã tư bản
phát triển.


GV: <i>CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước </i>


<i>Âu-Mĩ thắng lợi, dưới hiều hình thức khác nhau,</i>
<i>đánh đổ chế độ phong kiến và xác lập CNTB</i>
<i>trên phạm vi thế giới</i>.


<b>* Hoạt động 2.</b>


T.luận: Vì sao các nước tư bản phương
Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ?
HS dựa vào SGK để trả lời.


Lược đồ: thế giới yêu cầu nhóm 1 đánh


dấu những nước ở Châu Á bị phương tây
xâm lược( ghi tên các nước xâm lược),
nhóm 2 đánh dấu trên bản đồ các nước ở
Châu Phi bị xâm lược.


GV hướng dẫn HS xác định các nước là


thuộc địa của Anh, Pháp ...


Liên hệ: Việt nam và các nước Đông Nam
Á và tội ác của bọn thực dân xâm lược.


? Kết quả của quá trình xâm chiếm thuộc
địa ?


- Hầu hết các nước châu Á, châu Phi lần


lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc.



GV s¬ kÕt mơc.


lập ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp
1789.


- Lợi dụng thực dân TBN, BĐN suy yếu.
-> Các nước khu vực Mĩ La Tinh nổi
dậy giành độc lập thành lập các quốc gia
tư sản.


b.<b>Chaâu Aâu</b>,.


- Tháng 7.1830 CMTS lại nổ ra ở Pháp


rồi lan nhanh ra nhiều nước…-> làm
rung chuyển chế độ phong kiến châu Âu.


+Ở I-ta-li-a từ 1859-> dưới sự lãnh đạo
của quí tộc tư sản hĩa 7 quốc gia thống
nhất Vương quốc I-ta-li-a.


+ ở Đức từ 1864-> 1871 g/c tư sản và
quí tộc quân phiệt thống nhất 38 quốc gia
bằng các cuộc chiến tranh chinh phục do
Bixmac lãnh đạo.


+Ở Nga, 1861 Nga Hoàng tiến hành cải
cách nông nô.



=> Mở đường cho CNTB phát triển.


<i><b>2.Sự xâm lược của tư bản phương tây</b></i>
<i><b>đối với các nước Á , phi.(14’</b><b> ).</b><b> </b></i>


<b>* </b>


<b> Nguyên nhân:</b>


- CMCN, kinh tế TBCN phát triển, cần
nhiều nguyên liệu, thị trường, nhân
cơng… xâm chiếm các nước.


<b>* Châu Á</b>: Các nước P.Tây đẩy mạnh
xâm chiếm Ấn Độ, TQ, ĐNÁ..


* <b>Châu Phi:</b> Đến nửa sau TKXIX các
nước lần lượt bị xâm chiếm.


<i><b>=> Kết quả</b></i>: Cuối TKXIX, đầu TK XX
các nước châu Á, Phi lần lượt trở thành
thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân
P.Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lập bảng thống kê vầ các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX?
-Vì sao các nước Á, Phi bị các nước thực dân phương tây xâm lược.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>:


-Học bài., chuẩn bị bài mới:Bài 4:


+Trả lời các câu hỏi tronh SGK.
+Miêu tả hình 24 và 25 trong SGK


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 11/9/2010 </b></i><b>Ba× 4 - TiÕt 7 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN </b>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: 13/9/2010 </b></i><b> VAØ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>.


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>. <b> </b>HS bit v hiểu:


-<b>B</b>uổi đầu của phong trào công nhân-đập phá máy và bãi công trong nửa đầu
thế kỉ XIX


-C.Mác, Ph.Aêng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
_Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.


<b> 2.Tư tưởng</b>.<b> </b>-Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học.
-Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, Tinh thần đồn kết đấu tranh của giai
cấp cơng nhân.


<b> 3.Kó năng</b>.<b> </b>-Biết phân tích nhận định về quá trình phát triển của phong trào
công nhân vào thế kỉ XIX.


-Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử-Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.


<b>II/</b>



<b> Chn bÞ: . </b>


-Các tranh ảnh trong SGK.


-Bản tuyên ngôn của Đảng cộng sản.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ’ ) </b>Căn cứ vào đâu để nói đến giữa thế kỉ XIX CNTB đã thắng lợi trên
phạm vi toàn thế giới ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt.</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


§V§: <i>Cùng với sự phát triển của cơng nghiệp giai cấp</i>


<i>cõng nhãn hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn.Sự phát triển của LS</i>
<i>xã hội loài ngời đã chứng minh quy luật có áp bức thì có</i>
<i>đấu tranh.</i>


? <i>Vì sao ngay khi mới ra đời giai cấp công nhân</i>
<i>đã đấu tranh chống CNTB?</i>



HS dựa vào SGK để trả lời. GV sử dụng H24,
miêu tả cuộc sống của ngời CN Anh (Dựa vào tài
liệu tham khảo SGV)


1 HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK:“Năm
1833-nữa”


<b>I.Phong trào công nhân nửa</b>
<b>đầu thế kỉ XIX</b>.


<i><b>1.Phong trào đập phỏ mỏy múc</b></i>
<i><b>v bói cụng.(16).</b></i>


*Nguyên nhân:


-Giai cấp công nhân bị g/c t sản
bóc lột nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ
em?


<i>- Vì tiền lơng phải trả thấp, lao động nhiều giờ, cha có ý</i>
<i>thức đáu tranh...</i>


<i>Quan s¸t H24 ph¸t biĨu suy nghÜ cđa mình về</i>
<i>quyền trẻ em hôm nay?</i>


HS nãi theo suy nghÜ.


? Bị áp bức bóc lột CN đã đấu tranh chống CNTB.


Nhng họ đấu tranh bằng hình thức nào<i>? </i>


<i>+ Đập phá máy móc, đốt cơng xởng, bãi cơng.</i>


<i>? </i>Vì sao họ lại sử dụng những hình thức đấu tranh
đó? Hình thức đấu tranh đó chứng tỏ nhận thức
của cơng nhân nh thế nào?


+ NhËn thóc cßn hạn chế, nhầm tởng máy móc, công xởng
<i>là kẻ thù làm cho họ phải khổ.</i>


<i>? Sang u th k XIX phong trào đấu tranh cảu</i>
<i>cơng nhân có gì thay đổi</i>? Vì sao lại có sự thay
đổi đó ?


? Muốn cuộc đấu tranh chống lại TB thng li
cụng nhõn phi lm gỡ?


- Phải đoàn kÕt.


GV bổ sung và khẳng định:--> KL
<b>* Hoaùt ủoọng 2</b>.


GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm và
lên bảng điền nội dung vào bảng cho sẵn về
phong trào cơng nhân giai đoạn 1830-1840.


Thời


gian Tên phong


trào


Mục
tiêu đấu
tranh


Kết quả


GV nhận xét và nhấn mạnh về phong trào hiến
chương ở Anh.


GV cho học sinh miêu tả hình 25 SGK và nhận
xét về phong trào naøy.


HS trả lời, GV bổ sung nhấn mạnh về các phong
trào đắc biệt là phong trào Hiến chơng ở Anh qua
H25 (T liệu).


<i>? </i>Phong trào công nhân Châu Âu (1830-1840) có
điểm chung gì khác so với phong trào cơng nhân
trớc đó?


<i>- Phong trào CN có sự đồn kết đấu tranh, trở thành lực </i>
<i>l-ợng chính trị độc lập, đấu tranh chính trị trực tiếp chống</i>
<i>lại chống lại giai cấp TS.</i>


? Vì sao các cuộc đấu tranh của cơng nhân nổ ra
mạnh mẽ nhưng không giành thắng lợi?


HS:trả lời như SGK.



GV s¬ kÕt mơc.


<b>* </b>


<b> DiƠn biÕn</b>:


- Hình thức đấu tranh đầu tiên của
công nhân là ủaọp phaự maựy moực


và đốt công xưởng. N ra tiênừ


Anh, Pháp, Đức, Bỉ


-au the kổ XIX Coõng nhaõn
chuyển sang đấu tranh với hỡnh


thức bãi cơng địi tăng lương,
giảm giờ làm.


-> Thành lập các cơng đồn để bảo
vệ minh.


<i><b>2.Phong trào công nhân trong</b></i>
<i><b>những năm 1830-1840.(18’</b><b> ).</b><b> </b></i>


-1831, công nhân dệt tơ thành
phố Liơng(pháp) khởi nghĩa địi
tăng lương, giảm giờ làm và thiết
lập chế độ cộng hồ.



-1844, cơng nhân dệt vùng
S-lờ-din(c) khi ngha chống lại sự
hà khắc ca giới ch.


-T năm 1836 đến 1847, phong
trào hiến chương ở Anh có qui
mô, t chức và mang tÝnh chÝnh trÞ
râ rƯt.


*Keỏt quaỷ: Các cuộc đấu tranh ủều


thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’ <b> : </b>


Gv sơ kết bài học, hớng dÃn HS trả lời các câu hỏi cuối bài, vở bài tập cđng cè
kiÕn thøc.


-Vì sao cơng nhân nổi dậy đấu tranh?
Các hình thức đấu tranh của cơng nhân?


-Các phong trào đấu tranh lớn trong giai đoạn 1830-1840?


<b>V/ H íng dẫn về nhà (1)</b>ứ:


-Hoùc thuoọc baứi cũ, chuẩn bị bài míi.


-Chuẩn bị bài mới:Mục II:



+Tìm hiểu về C.Mác và ng-ghen.
+Trả li cỏc cõu hi trong bi.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 12/9/2010 Bài</b></i><b> 4 TiÕt 8 PHONG TRÀO CƠNG NHÂN </b>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: 14/9/2010 VAØ SỰ RA ĐỜI CỦA</b></i> <b>CHỦ NGHĨA MÁC (Tiếp theo)</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>. <b> </b>HS biết và hiểu:


-<b>B</b>uổi đầu của phong trào công nhân-đập phá máy và bãi công trong nửa đầu
thế kỉ XIX


-C.Mác, Ph.Aêng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
_Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.


<b> 2.Tư tưởng</b>.<b> </b>-Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học.
-Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, Tinh thần đồn kết đấu tranh của giai
cấp cơng nhân.


<b> 3.Kó năng</b>.<b> </b>-Biết phân tích nhận định về quá trình phát triển của phong trào
công nhân vào thế kỉ XIX.


-Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử-Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.


<b>II/</b>



<b> ChuÈn bÞ: . </b>


-Các tranh ảnh trong SGK.


-Bản tun ngơn của Đảng cộng sản.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5 ’ </b><i>) Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong hững</i>
<i>năm 1830-1840 ?</i>


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Hoạt động 1</b>.


<i>? Qua phần soạn bài và chuẩn bị ở nhà</i>
<i>hãy trình bày những hiểu biết của mình về</i>
<i>cuộc đời và sự nghiệp của C. Mác và</i>
<i>Ăngghen?</i>


HS trình bày t liệu su tầm đựơc cho cả lớp
nghe.


Q.s¸t: H26,27 GV giới thiệu chân dung
Mác vµ ¡ngghen.



<i>? </i>Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và
Ăngghen em có suy nghĩ gì về tình bạn
giữa 2 ơng<i>?</i>


- Tình bạn đẹp, cao cả vĩ đại đợc xây dựng trên
<i>cơ sở tình bạn, tình u chân chính, tinh thần vợt</i>
<i>khó, giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp cách</i>
<i>mạng.</i>


<i>? </i>§iĨm gièng nhau nỉi bật trong t tởng của
Mác và Ăngghen là gì?


<i>- Nhn thức rõ bản chất của chế độ TB là bóc lột</i>
<i>và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân</i>
<i>dân lao động.</i>


<i>- Cùng đứng về phía giai cấp cơng nhân và có t </i>
<i>t-ởng đấu tranh chống lại XH TB bất công, xây</i>
<i>dựng một XH tiến bộ bình đẳng.</i>


<b>* Hoạt động 2.</b>


? ”Đồng minh những người cộng sản “ có
tiền thân từ tổ chức nào?


HS:Đồng minh những người chính nghĩa.
? Nội dung chính của tun ngơn của
Đảng cộng sản?



HS:trình bày như SGK.


GV hướng dẫn các em nắm những nội
dung cơ bản sau:


-Về quy luật phát triển của loài người:đấu tranh
<i>giai cấp là động lực phát triển của xã hội loài</i>
<i>người.</i>


<i>-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là người</i>
<i>đào mồ chôn CNTB.</i>


<i>-Kêu gọi đoàn kết quốc tế.</i>


? Vậy sự ra đời của Tun ngơn Đảng
cộng sản có ý nghĩa gì?


<i>- Tun ngơn ĐCS là học thuyết về CNXHKH</i>
<i>đầu tiên, đặt ra cơ sở cho sự ra đời của gc CN</i>
<i>và là vũ khí đấu tranh, chống TS đa phong</i>
<i>trào CN phát triển</i>.


GV: đây cũng chính là nội dung căn bản
của học thuyết về CNXH khoa học(chủ
nghóa Mác).


<b>* Hoạt động 3.</b>


T.ln: Phong trào công nhân từ sau cách



<b>II.Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.</b>
<i><b>1.Mác và Aêng-ghen</b></i>.(10’).


- Mác sinh năm 1818 ở Tơriơ (Đức). Là
ngời thông minh, đỗ đạt cao, Mác sớm
tham gia hoạt động cách mạng.


- Ăngghen sinh năm 1820 ở TP Bác-men
(Đức) trong một gia đình chủ xởng giầu
có. Hiểu rõ bản chất bóc lột của giai cấp
TS, Ăngghen khinh ghét chúng và sớm
tham gia tìm hiểu phong trào công nhân.


--> Mác, Ăngghen cùng có t tởng đấu
tranh chống chế độ TB, xây dựng một xã
hội tiến bộ.


<i><b>2.”Đồng minh những người cộng sản”</b></i>
<i><b>và “Tuyên ngôn của Đảng cộng</b></i>
<i><b>sản”(9’).</b></i>


-Mác và Aêng-ghen đã cải tổ tổ chức
“Đồng minh những người chính nghĩa”
thành “Đồng minh những người cộng
sản”.


-Tháng 2-1848, tuyên ngôn của Đảng
cộng sản do Mác và Aêng-ghen soạn thảo
được công b.



=> Đây là văn kiện quan trọng, là những
luận điểm cơ bản về sự phát triển của xÃ
hội và CMXHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

máng 1848-1849 đến 1870 có nét gì nổi
bật ?


-Phong trào đấu tranh của công nhân và nhân
<i>dân Pari ngày 23-6-1848.</i>


<i>-Ở Đức công nhân và thợ thủ công cũng nổi</i>
<i>dậy.</i>


? Vì sao các phong trào cơng nhân đều thất
bại ?


- Thiếu lí luận, thiếu đồn kết, thiếu lãnh
đạo.


.


? Trỡnh baứy veà sửù thaứnh laọp Quoỏc teỏ thửự
nhaỏt và hoạt động của quốc tế thứ nhất ?


? Vai trò của Mác trongviệc thành lập
Quốc tế thứ nhất?


HS:Mác chuẩn bị cho sự thành lập, đưa
Quốc tế thứ nhất phát triển, đề ra các
hoạt động thực tiễn..



Gv s¬ kÕt mơc


-1848-11849 đến những năm 1870 phong
trào cõng nhãn ở các nớc châu Âu nổ ra
mạnh mẽ, quyết liệt nhng thất bại.


_ Ngaứy 28-9-1864, tại Luân Đôn đại biểu
công nhân các nớc thành lập Hội Liên
Hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất)
do Mác đứng đầu.


- Từ 1864-1870 Quốc tế thứ nhất thực
hiện truyền bá chủ nghĩa Mác , đóng vai
trị trung tam thúc đẩy phong trào công
nhân phát triển tích cực tự giác.


<b>IV/ C đng cè(3 ’ ). : </b>


-Nội dung chính của tun ngơn của Đảng cộng sản?


-Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào cơng nhân Quốc tế.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài. Chuẩn bị bài mới:Bài 5: Cơng xã Pari.
Giải thích sơ đồ hình 30.


-Trả lời các cõu hi trong bi.



<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 18 /9/2010 </b></i>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 21/9/2010 Chửụng II</b></i>:


<b>CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b>Baøi 5 TiÕt 9 </b> <b>CÔNG XÃ PA-RI 1871</b>
<b>I</b>


<b> / Mơc tiªu bµi häc</b>


. <b>1.Kiến thức</b>. HS biết và hiểu:


-Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pa-ri. Thành tựu của công xã.
- Công xã Pa-ri – nhà nước kiểu mới.


<b>2.Tư tưởng</b>.<b> </b>-Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vơ sản.Chủ
nghĩa anh hùng cách mạng. Lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn bạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan. Liên hệ kiến thức đã học với
cuộc sống hiện nay.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ: . </b>


Tranh ảnh, t liệu tham khảo<b>. </b>Sụ ủồ boọ maựy Hoọi ủồng cõng xaừ.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra( 5’ ) </b>


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>.


GV nói về sự trưởng thành của giai cấp
vơ sản Pháp khiến tư sản lo sợ và mâu
thuẫn không thể điều hồ và ngày càng
gay gắt giữa vơ sản và tư sản.


? Kết quả của cuộc chiến tranh
pháp-Phổ?


- Pháp thất bại nặng nề, quân Đức tiến sâu vào
<i>đất Pháp.</i>


- Ngày 4-9-1871 nhân dân Pa-ri lật đổ chính
<i>quyền Na-pơ-lê-ơng III, thành lập “ chính phủ</i>
<i>vệ quốc”.</i>


? Thái độ của “chính phủ vệ quốc” và
nhân dân Pháp trước tình hình đất nước
sau ngày 4-9-1871 như htế nào?



<i>-“Chính phủ vệ quốc” sợ nhân dân được vũ</i>
<i>trang hơn sợ quân Đức xâm lược nên đã đầu</i>
<i>hàng Đức để chống lại nhân dân.</i>


<i>-Nhân dân Pháp kiên quyết chiến đấu bảo vệ tổ</i>
<i>quốc.</i>


<b>* Hoạt động 2.</b>


? Trình bày diễn biến của cuộc khởi
nghĩa ngày 18-3-1871.


- HS dựa vaod lợc đồ trỡnh baứy diễn biến
cuộc khởi nghĩa.


<i>- GV nhấn mạnh khởi nghĩa 18-3-1871 là</i>
<i>cuéc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế</i>
<i>giới, đã lật đổ chính quyền của giai cấp</i>
<i>tư sản</i>.


GV trình bày cuc bu c cụng xó.


<b>* Hot ng 3.</b>


Q.sát: Miêu t bộ máy Hội đồng công xã


<b>I.Sự thành lập công xã. </b>


<i><b>1.Hồn cảnh ra đời của cơng xã.(10’</b><b> )</b><b> </b></i>



-Năm 1870 Pháp bại trận trong chiến
tranh Pháp-Phổ.


-Nhân dân Pa-ri đứng lên lật đổ chính
quyền Na-pơ-lê-ơng III, thµnh lập chính
ph lâm thời t sản( Chính ph v quốc).


-Quõn Phổ tiến vào Pa-ri. Chính phủ tư
sản đầu hàng. Nhân dân Pa-ri kiên quyết


chiến đấu baỷo veọ toồ quoỏc.


<i><b>2.Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự</b></i>
<i><b>thành lập công xã(10’)..</b></i>


-18-3-1871, Chi-e cho qn đánh úp đồi
Mơng-mác nhưng thất bại.


-Nhân dân làm chủ Pa-ri.


-26-3-1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu
Hội đồng công xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

qua hình 30.


- Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng
<i>công xã do nhân dân bầu ra, vừa ban bố pháp</i>
<i>luật vừa lập các uỷ ban thi hành pháp luật, các</i>
<i>thành viên chịu trách nhiệm trước nhân dân và</i>
<i>có thể bị bãi miễn.</i>



GV phân tích cho học sinh thấy rằngcơ
chế mới này bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân lao động.


? Nêu những chính sách của cơng xã ?
Những chính sách đó phục vụ quyền lợi
của ai ?


GV hướng dẫn các em so sánh với chế
độ tư bản.


HS: phục vụ nhân dân.


GV:kết luận cơng xã Pa-ri là nhà nước
kiểu mới cđa d©n do dân và vì dân


<b>* Hot ng 4.</b>


Lc : GV yẽu cầu hóc sinh trỡnh baứy


din bieỏn cuoọc chieỏn ủaỏu giửừa cõng xaừ
Pari vaứ quãn Vec-xai trên lợc đồ.


-Từ đầu th<i>¸ng 4, qn Vec-xai bắt đầu tấn cơng</i>


<i>Pa-ri.</i>


<i>-Cuộc nội chiến diễn ra ác liệt từ ngày 20-5 đến</i>
<i>28-5 (Tuần lễ đẫm máu….</i>



HS trình bày như SGK.


GV phân tích rõ nguyên nhân tư sản
pháp quyết tâm tiêu diệt cơng xã và vì
sao Đức ủng hộ chính phủ Vec-xai.


Qsát H31 Cuộc chiến đấu trên chiến lũy ?
? Cho biết ý nghĩa của công xã Pa – Ri ?


Thảo luận: Nguyên nhân thất bại của
công x ã Pa-ri ?


HS:Vơ sản pa-ri cịn yếu, thiếu chính đảng
<i>mac-xít lãnh đạo, chưa liên minh công nông, bị giai</i>
<i>cấp tư sản đàn áp, không kiên quyết trấn áp kẻ</i>
<i>thù ngay từ đầu…</i>


? Từ nguyên nhân thất bại, em hãy rút ra
bài học kinh nghiệm?


<i>Cần phải có chính đảng mác-xít lãnh đạo, có sự</i>
<i>đồn kết các tầng lớp nhân dân.</i>


GV liên hệ với Việt Nam để hc sinh


*Tổ chức bộ máy nhà nớc:


- S : SGK



- C¬ quan cao nhất của nhà nước là Hội


đồng công xã vừa ban bố pháp luật vừa
lập các uỷ ban thi hnh phỏp lut.


<b>* Chính sách công xÃ:</b> SGK


=> Công xà Pa-Ri là nhà nớc kiểu mới.


<i><b>III.Ni chiến ở Pháp.Ý nghĩa lịch sử</b></i>
<i><b>của cơng xã Pa-ri(10’).</b></i>


<b>1.DiƠn biÕn:</b>


SGK


<b>2.Ý nghĩa lịch sử</b>.


- Cơng xã Pa-Ri là hình ảnh của một chế
độ XH mới , là tấm gơng sáng cho phong
trào cách mạng vô sản thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thấy rõ.


<b>IV/ C đng cè(3 ’ ). </b>


-Hồn cảnh ra đời của cơng xã Pa-ri?


-Vì sao nói cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 là cuộc cách mạng vô sản?



-Hãy chứng minh công xã pa-ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của
cơng xã Pa-ri.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài. Chuẩn bị bài mới:Bài 6.


Trả lời các cõu hi trong bi, lập bảng niên biu.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 20/9/2010 Baøi</b></i><b> 6 TiÕt 10 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 22/9/2010 </b></i> <b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ,</b>


<b> CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU TH K XX</b>.


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài häc</b>


<b>1.Kiến thức</b> HS biết và hiểu:


-Các nước tư bản lớnchuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
-Tình hình và đặc điểm từng nước đế quốc.


-Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.


<b>2.Tư tưởng </b>-Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản.



` -Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến
bảo vệ hồ bình.


3.Kĩ năng -Bồi dưỡng thêm kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm
và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.


-Những tư liệu nói về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư bản chủ yếu
trong giai đoạn này.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5’ </b>) Tại sao nói công xà Pa-ri lµ mét nhµ níc kiĨu míi<b> ?</b>
<b>3/ Bµi míi </b>GV giíi thiƯu bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1.</b>


? T.luận: kinh tế Anh cuối thế kỉ Xĩ đầu
thé kỉ XX có đặc điểm gì nổi bật ?



? Nguyên nhân nào dẫn đến kinh tế Anh
chậm phát triển ?


- Ít đầu tư trong nước, máy móc lạc hậu…


GV tổ chức cho HS thảo luận nhanh câu


<i><b>I.Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức,</b></i>
<i><b>Mĩ.</b></i>


<b> 1. Anh (12’ ). </b>


<b>+ Kinh tế</b>: Công nghiệp tụt xng hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hỏi: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọnh
đầu tư vào các nước thuộc địa?


- <i>Đầu tư ít lợi ,thu được nhiều lợi nhuận.</i>


GV: sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc
ở Anh thể hiện nổi bật trong vai trò của
các nhà băng kết hợp với các cơng ty độc
quyền cơng nghiệp.


? Về chớnh trũ nớc Anh có đặc điểm gì ?
? Cho biết chính sách đối ngoại của Anh ?


Lợc đồ: Thế giới t bản cuối thế kỉ XIX, đầu TK
<i>XX .GV sửỷ dúng lửụùc ủồ caực nửụực thuoọc ủũa ủaàu</i>



<i>thế kỉ XX chỉ cho học sinh thấy hệ thống thuộc</i>
<i>địa rộng lớn của nước Anh từ đó rút ra đặc điểm</i>
<i>của đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân</i>
<i>(xâm chiếm và bóc lột hệ thống thuộc địa rộng</i>
<i>lớn33 triệu km2).</i>


<b>* Hoạt động 2</b>.


GV tổ chức cho học sinh học tập theo
nhóm, dựa vào nội dung SGK để nêu lên
các ý chính về kinh tế, chính trị, đặc điểm
của đế quốc Pháp.


HS nêu các ý sau:


- Về kinh tế:Cơng nghiệp tụt xuống hàng
thứ 4 thế giới, thành lập các cơng ty độc
quyền.


-Về chính trị:chính phủ cộng hồ đàn áp
nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang,
tăng cường xâm lược thuộc địa.


<i><b>Đặc điểm của đế quốc Pháp là chủ nghĩa</b></i>
<i><b>đế quốc cho vay lãi.</b></i>


GV nhận xét và đưa ra các câu hỏi
như:Vì sao cơng nghiệp Pháp tụt xuống
hàng thứ tư?,



? Vì sao gọi là đế quốc cho vay lãi?


Lược đồ: Em hãy giới thiệu thuộc địa của


Pháp trên lược đồ( 11triệu Km2)


<b>* Hoạt động 3.</b>


GV gợi cho học sinh nhớ lại tình hình
nước Đức trước đó. Tiếp đó giáo viên
thơng báo cho HS về sự phát triển nhanh
chóng của cơng nghiệp Đức.


- Đứng đầu thế giới về xuất khẩu t bản,
thuộc địa.


<b>+ Chính trị</b>: là nước quân chủ lập hiến,
phục vụ tầng lớp tư sản.


<b>+ Đối ngoại</b>: Anh đẩy mạnh chính sách
xâm lợc thuộc địa.


-> <i><b>Đặc điểm: Anh là chủ nghĩa đế quốc</b></i>
<i><b>thực dân.</b></i>


<b>2.</b>


<b> Phaùp</b>.(10’).


<b>+ Kinh teỏ</b>: Cuối TK XIX phát triển chậm


CN đứng thứ 4 theỏ giụựi.


- Đầu TK XX Các công ty độc quyền ra
đời ( tài chính), chú trong cho vay nặng
lãi.


+ <b>Chính trị:</b> ThĨ chÕ cộng hồ,


- §àn áp nhân dân, tích cực chạy đua


vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc
địa.


-> <i><b>Đặc điểm của đế quốc Pháp là “chủ</b></i>
<i><b>nghĩa đế quốc cho vay lãi”.</b></i>


<b>3 .Đức(10’).</b>


+ <b>Kinh tế</b>: công nghiệp phát triển mạnh
mẽ đứng thứ 2 thế giới.


-<b>Chính trị</b>: Đức theo thể chế liên bang,
+ Đối nội: Đề cao chủng tộc Đức. Đàn áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Vì sao cơng nghiệp Đức phát triển
nhanh như vậy?


HS trả lời như


? Sự phát triển mạnh mẽ của công


nghiệp dẫn đến sự ra đời của các công ty
độc quyền.


? Nêu các chính sách đối nội và đối
ngoại của đế quốc Đức.


HS:trình bày.


Lược đồ: các nước là thuộc địa của Đức.
TLTK: <i>ĐQ Đức ví là “con hổ đói đến bàn tiệc</i>
<i>mn, tư sản quí tộc quân phiệt hiếu chiến muốn</i>
<i>dùng vũ lực để chia lại thế giới…”</i>


<i> GV: vì vậy Lê-nin nói chủ nghĩa đế quốc Đức</i>
<i>là chủ nghĩa đế quốc qn phiệt hiếu chiến.</i>


vũ trang.


+ Đối ngoại: Xâm chiếm thuộc địa.


-> <i><b>Đặc điểm: CN</b><b>ĐQ Đức </b><b>Là “chủ</b></i>
<i><b>nghĩa đế quốc qn phiệt hiếu chiến”</b></i>


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Tình hình phát triển công nghiệp của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức?
-Đặc điểm của từng nước đế quốc.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’ </b>



Học bài.Chuẩn bị bài mới:Bài 6(tiếp theo)
+Tnh hình nước Mĩ.


+Quan sát và giải thích hình 32.


+Quan sátlược đồ hình 33 và trả lời các câu hi trong SGK


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 26/9/2010 Baøi</b></i><b> 6 TiÕt 11 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 28/9/2010 </b></i> <b>CC NC ANH, PHP, C, MĨ,</b>


<b> CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ K XX</b>.(tiếp)


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


ĐÃ soạn ở tiết 10
<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.


-Những tư liệu nói về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước tư bản chủ yếu
trong giai đoạn này.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ’ </b>) Nêu đặc điểm củacác nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt.</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


GV giúp HS dựa vào SGK thấy được sự
phát triển nhanh về sản xuất công
nghiệp ở Mĩ.


T.luận: Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ
phát triển nhanh chóng như vậy ?


- <i>Tài nguyên…</i>


<i>- Ứng dụng các thành tựu KHKT..</i>
<i>- Hịa bình lâu dài…</i>


? Các cơng ty độc quyền ra đời trong điều
kiện như thế nào ?


? Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các “Ơng
vua cơng nghiệp” ?


TLTK: <i>Vua thép Mooc-gan khoáng sản chiếm</i>
<i>60% sản phẩm cả nước.</i>



<i>Vua dầu mỏ Rốc-pheo</i> <i>–lơ chiếm 90% sản phẩm</i>
<i>cả nước….</i>


GV nhấn mạnh về hình thức độc
quyền Mĩ.


? Em hãy nêu những nét nổi bật của tình
hình chính trị và chính sách đối nội, đối
ngoại của Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.


HS:


-Về chính trị:Đề cao vai trò tổng thống.
-Đối nội: phục vụ tư sản, mở rộng biên
giới.


-Đối ngoại: gây chiến tranh giành thuộc
địa.Bành chướng ở Thái Bình Dương.
+ Gây chiến tranh với Tây Ban Nha.
+ Can thiệp vào khu vực Mĩ La tinh


Gv kết luận.


<b>* Hoạt động 2</b>.


? Qua việc học lịch sử các nước đế quốc
Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu
thế kỉ XX, em nhận thấy trong sản xuất


có chuyển biến như thế nào?


HS:Sự cạnh tranh dẫn đến các tổ chức


<b>4.</b>


<b> Mó (14’)</b>


<b>+ Kinh tế</b>: Sản xuất công nghiệp đứng
đầu thế giới.


- Cuối TKXIX đầu TK XX các công ty


độc quyền khổng lồ ra đời ( Thép
Mooc-gân, Dầu mỏ Rốc-pheo-lơ..) lũng đoạn
ngân hàng Mỹ, ảnh hưởng lớn về chính
trị..


<b>+ Chính trị</b>: Đề cao vai trò tổng thống,


đĐảng dân chủ, cộng hòa thay nhau cầm


quyền.


- Đối ngoại: Tăng cường xâm chiếm thuộc
địa bằng mọi cách.


<b>=> Đặc điểm. </b><i>Mĩ là chủ nghĩa đế quốc</i>
<i>thực dân tham lam, bành chướng</i><b>.</b>



<i><b>II.Chuyển biến quan trọng ở các nước đế</b></i>
<i><b>quốc</b></i>.


<i>1</i>


<i><b> .Sự hình thành các tổ chức độc</b></i>
<i><b>quyền(10’).</b></i>


-Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh
mẽ-> cạnh tranh gay gắt, tập trung sản
xuất và tư bản -> các tổ chức độc quyền
ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

độc quyền ra đời.


GV tổ chức cho học sinh quan sát hình
32 SGK và thảo luận câu hỏi về quyền
lực của tổ chức độc quyền ở Mĩ.


HS thaûo luận và trình bày và làm nổi
bật ý sau:


<i>Các cơng ty độc quyền câu kết chặt chẽ và chi</i>
<i>phối nhà nước tư sản để thống trị và khống chế</i>
<i>cuộc sống nhân dân.</i>


? Cho HS quan sát lược đồ hình 33 và
trả lời hai câu hỏi trong SGK và kết
luận:



-Thế giới đã được chia xong, các nước đế quốc
<i>chia lại thuộc địa dẫn đến chiến tranh thế giới.</i>
<i>-Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường…. Cho nên</i>
<i>các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc</i>
<i>địa.</i>


đđời sống kinh tế, xã hội..


<i><b>2.Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn</b></i>
<i><b>bị chiến trang chia lại thế giới(10’).</b></i>


- Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường….là
nguyên nhân các nước đế quốc tăng
cường chiếm thuộc địa.


- Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa giữa
các nước đế quốc -> tích cực chuẩn bị
chiến tranh địi chia lại thế giới.


<b>IV/ C đng cè(3 ’ ). </b>


Gv sơ kết bài học, hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập
cuối bài trong SGK. Nhấn mạnh sự thay đổi vị trí của cá nước đế quốc.


<b>Năm/Vị trí</b> <b>Thứ nhất</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b>


<b>1870</b> <b>Anh</b> <b>Pháp</b> <b>Đức</b> <b>Mĩ</b>


<b>1913</b> <b>Mĩ</b> <b>Đức</b> <b>Anh</b> <b>Pháp</b>



-Học bài chuẩn bị bài mới:Bài 7:


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


+Trả lời các câu hỏi trong bài.
+Tìm hiểu v Lờ-Nin.


<b>*************************@************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 27/9/08 Baøi</b></i><b> 7 TiÕt 12 </b>


<i><b>Ngµy gi¶ng</b><b>:29/9/08 </b></i><b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN</b>


<b>QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


. <b>1.Kin thc</b> HS biết và hiểu:


-Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa(cuối
thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX), cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư
sản càng trở nên gay gắt. Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự
thành lập tổ chức quốc tế thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b> <b> 2.Tư tưởng</b> -Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống giai cấp tư sản vì quyền tự do, tiến bộ xã hội.


-Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với
các lãnh tụ cách mạng thế giới, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.



<b>3.Kĩ năng</b> -Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm “Chủ
nghĩa cơ hội”, “Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới” …


- Có khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy
lịch sử đúng đắn.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Tiểu sử Lê-nin.


-Các tài liệu, tranh ảnh về ngaøy 1-5


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5’ </b>) Trình bày những chuyển biến quan trọng của CNĐQ ?


<b>3/ Bài mới GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>:


ĐVĐ: Cho biết ý nghãi lịch sử của công xã
Pa-ri 1871?



Thảo luận: Ngun nhân bùng nổ phong
trào cơng nhân cuối thế kỉ XIX ?


GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời .


? Giới thiệu những phong trào công nhân ở
thời gian đoạn này ? Phong trào đấu tranh
nào là tiêu biểu nhất ?


Qsát: H34 nhận xét về cuộc biểu tình của
cơng nhân Niu Ooc năm 1882


? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX
qua phần in nghiêng SGK?


HS trả lời với các nội dung chính sau:
-Số lượng: lực lượng tham gia đơng đảo.
<i>-Quy mơ: Rộng lớn.</i>


<i>-Phạm vi: ở nhiều nước</i>
<i>-Tính chất: tự giác.</i>


? Kết quả của các phong trào công nhân ?


<i>- Một số công ty thực hiện ngày làm 8 giờ, Đảng</i>
<i>XH dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp ra đời…</i>


GV nhận xét sơ kết mục.



<b>* Hoạt động 2.</b>


? Vì sao phải thành lập quốc tế mới(quốc
tế thứ hai)?


<b>I.Phong trào công nhân quốc tế cuối</b>
<b>thế kỉ</b> <b>XIX.Quốc tế thứ hai</b>.


<i><b>1.Phong trào công nhân Quốc tế cuối</b></i>
<i><b>thế kỉ XIX.(16’)</b></i>


<b>* Nguyên nhân</b>:


- cuối TK XIX CNTB chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa-> Tư sản ><
vô sản ngày càng gay gắt.


- Ảnh hưởng của CN Mác.


<b>* Diễn biến</b>:


- Phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân diễn ra liên tục, rộng rãi,
phạm vi lớn, nhất là ở Anh, Pháp, Mĩ.
- Ở Mĩ: ngày 1.5.1886 gần 40 vạn công
nhân Si-Ca-gô xuống đường biểu tình
địi ngày làm 8 giờ-> Ngày 1.5 hằng
năm trở thành ngày Quốc tế lao động.



<b>* Kết quả</b>:


- Các tổ chức chính trị độc lập của
giai cấp cơng nhân ra đời.


<i><b>2.Quốc tế </b><b>thứ</b><b> hai(1889-1914)(17’).</b></i>
<b>* H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS traỷ lụứi nhử SGK.- Sự phát triển của
<i>phong trào CN cuối thế kỷ XIX --> nhiều tổ chức,</i>
<i>chính đảng của giai cấp CN ra đời địi hỏi phải</i>
<i>thống nhất lực lợng trong tổ chức quốc tế mớithay</i>
<i>thế quốc tế I để thống nhất lực lợng và lãnh đạo</i>
<i>phong trào vô sản quốc tế.</i>


? Quốc tế thứ hai được thành lập như thế
nào?


GV miêu tả cụ thể đại hội thành lập
Quốc tế thứ hai.


? Quốc tế 2 hoạt động như thế nào ?.


? Ăng- ghen đóng góp cơng lao và vai trị
gì cho sự thành lập của quốc tế hai?


HS trào luận và trả lời. GV khẳng định cơng
lao và vai trị to lớn :


- Chuẩn bị chu đáo cho đại hội thành lập quốc tế


<i>II</i>


<i>- Đấu tranh kiên quyết với các t tởng cơ hội, thoả</i>
<i>hiệp ủng hộ giai cấp TS trong nội bộ quốc tế II.</i>
<i>- Thúc đẩy phong trào CN quốc tế phát triển, tiêu</i>
<i>biểu là phtrào CN Đức 1890 buộc bọn phản động</i>
<i>phải xoá bỏ “luật đặc biệt” và phong trào biểu </i>
<i>d-ơng lực lợng của pt CN Châu Âu 1,5. 1890.</i>


<i>? Sù thµnh lËp quèc tÕ thø hai cã ý nghÜa g×</i>
<i>?</i>


<i>V× sao Quèc tÕ thø hai tan r· ?</i>


- Ăngghen mất (1895)


- Khuynh hớng cơ hội thắng thế trong quốc tế II.
<i>- Nội bộ bị chia rẽ, phân hoá, các nghị quyết của</i>
<i>Quốc tế không còn hiệu lực. ... 1914 CTTG 2 bïng</i>
<i>næ --> Quèc tÕ thø II tan r·</i>


-Sự ra đời của các tổ chức chính trị
của công nhân ở các nước-> phải thành
lập quốc tế mới.


- 14-7-1889 Quốc tế thứ hai thành lập
ở Pa-ri do Ăng-ghen đứng đầu.


- Thông qua các nghị quyết quan trọng:
+ Thành lập Đảng vơ sản ở mỗi nước,


+ Địi ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1/5 là
ngày Quốc tế lao động


+ Đấu tranh giành chính quyền.


<b>* Hoạt động của Quốc tế II</b>.
SGK.




-* Ý nghĩa: QT II lãnh đạo thúc đẩy
phong trào công nhân quốc tế phát
triển.


<b>IV/ C ñng cè(3 ’ ). </b>


-Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát
triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?


-Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai.
<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1)</b>


-Chun b bi mi:Phn II
+Tỡm hiu v Lờ-nin


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 3/10/2010 Baøi</b></i><b> 7 TiÕt 13 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 5/10/2010 </b></i><b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN</b>



<b>QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (tiÕp )</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa(cuối
thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX), cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư
sản càng trở nên gay gắt. Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự
thành lập tổ chức quốc tế thứ hai.


-Công lao, vai trò to lớn của Aêng-ghen và Lê-nin đối với phong trào.
-Ý nghĩa và ảnh hưởng của cách mạng Nga1ù905-1907.


<b> </b> <b> 2.Tư tưởng</b>


-Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư
sản vì quyền tự do, tiến bộ xã hội.


-Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản, lịng biết ơn đối với
các lãnh tụ cách mạng thế giới, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vơ sản.


<b>3.Kó năng</b>


-Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm “Chủ nghĩa cơ hội”,
“Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới” …


-Có khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy
lịch sử đúng đắn.



<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Tiểu sử Lê-nin.


-Các tài liệu, tranh ảnh về ngày 1-5


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5</b>’) Nêu hoàn cảnh ra đời và hoạt động của quốc tế 2 ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt


<b>* Hoạt động 1</b>


? Em hãy trình bày những hiểu biết của


mình, những mẩu chuyện, bài thơ về
Lê-nin ?


GV nhận xét, bổ sung và rút ra ý chính
ghi bảng.



Thảo luận: Qua nội dung in nghiêng em
hãy nêu những điểm chứng tỏ Đảng công
nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu
mới.


-Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp
<i>cơng nhân.</i>


<i>-Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo nguyên lí</i>
<i>của chủ nghĩa Mác(đánh đổ chủ nghĩa tư bản,</i>
<i>thực hiện chuyên chính vơ sản, xây dựng xã hội</i>


<b>II.Phong trào công nhân Nga và cuộc</b>
<b>cách mạng 1905-1907.</b>


<i><b>1.Lê-nin và việc thành lập Đảng vơ sản</b></i>
<i><b>kiểu mới ở Nga(10’)</b></i>


-Leâ-nin (1870-1924) trong một gia đình
nhà giáo tiến bộ.


- Từ nhỏ Lê nin sớm có tinh thần CM
chống lại chế độ chun chế Nga Hồng.


-1903 thành lập Đảng Cơng nhân xã hội
dân chủ Nga. Thơng qua Cương lĩnh cách
mạng lật đổ chính quyền tư sản xây dựng
XHCN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>cộng sản.)</i>


-Dựa vào quần chúng nhân dân và lãnh đạo
<i>nhân dân đấu tranh cách mạng.</i>


* <b>Hoạt động 2.</b>


? Tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX
như thế nào?


GV kết luận về nguyên nhân cuộc
cách mạng: Đầu thế kỉ XX, nước Nga trở
<i>thành đế quốc quân phiệt. Mâu thuẫn trong</i>
<i>nước gay gắt và phức tạp. Ngoài mâu thuẫn</i>
<i>giữa giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản, cịn</i>
<i>mâu thuẫn giữa địa chủ, q tộc tư sản với nông</i>
<i>dân,giữa đế quốc Nga với các dân tộc thuộc địa.</i>
T.Thuật: diễn biến của cuộc cách


maïng.


Gv hướng dãn HS thực hiện.


- M<i>ở đẫu 9-1-1905 14 vạn cơng nhân và gia đình</i>
<i>tay khơng kéo đến trước cung điện Mùa đơng đưa</i>
<i>yêu sách cho Nga Hồng. Nga Hồng ra lệnh cho</i>
<i>quân đội nổ súng vào dồn người làm 1000</i>
<i>người chết “Ngày chủ nhật đẫm máu” lập</i> <i>tức cn</i>
<i>nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa</i>.



<i>-Tháng 5.1905 nơng dân nhiều …</i>


<i>- Tháng 6.1905 binh lính trên chiến hạm </i>
<i>Pơ-Tem-kin cũng khởi nghĩa.</i>


<i>-Đỉnh cao của cuộc cách mạng là khởi nghĩa vũ</i>


<i>trang ở Mat-xcơ-va,12-1905.</i>


<i>KN kéo dài đến năm 1907 thì chấm dứt.</i>
? T.luận: vì sao Kn thất bại ?


- <i>Những người công nhân thiếu kinh nghiệm</i>
<i>c/đấu, thiếu vũ khí, thiếu sự phối hợp thống nhất</i>
<i>tồn quốc, khơng chuản bị kĩ càng… nên Nga</i>
<i>Hoàng có đủ lực lượng qn sự để dìm CM trong</i>
<i>bể máu.</i>


GV: Nêu ý nghóa của cuộc cách mạng?
HS:


-Giáng một địn chí tử vào nền thống trị
của địa chủ và tư sản.


-Làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là
bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng
XHCN Sẽ diễn ra vào năm 1917.


-Aûnh hưởng đến phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ


thuộc.


<i><b>2.Cách mạng Nga1905-1907(23’)</b></i>


<b>a.Ngun nhân</b>: Mâu thuẫn trong nước
gay gắt và phức tạp.


- Tư sản >< Vô sản.


- Đế quốc Nga >< dân tộc thuộc địa.
- Địa chủ >< Nơng dân


<b>b.Diễn biến</b>: SGK


<b>c.Kết quả</b>: Đến năm 1907 CM chấm dứt.


<b>d.Ý nghóa</b>:


-CM Nga 1905-1907 tuy thất bại nhưng nó
lung lay chính phủ Nga Hoàng và bọn tư
sản.


- Làø bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng


XHCN sẽ diễn ra vào năm 1917.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>IV/ C ñng cè(3 ’ ). </b>


-Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội Nga là đảng kiểu mới?
-Trình bày diễn biến “ngày chủ nhật đẫm máu”.



-Ý nghóa của cách mạng Nga 1905-1907.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài. Chuẩn bị bài mới:Bài 8:


+Tìm hiểu về các thành tựu thế kỉ XVIII-XIX.
+Tìm hiu v cỏc nh khoa hc, vn hc.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 4/10/2010 Baøi</b></i><b> 8 TiÕt 14 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 6/10/2010 </b></i><b>S PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, </b>


<b> VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX</b>
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức</b>: <b> </b>Giúp cho HS hiểu rõ:


-Sau thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã tiến hành
các cuộc cách mạng cơng nghiệp, làm thay đổi tồn bộ nền kinh tế của xã hội.Chủ
nghĩa tư bản chỉ có thể thắng thế hồn chế độ phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát
triển nhanh hơn của lực lượng sản xuất, làm tăng năng suất lao động và đặc biệt là
ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật.


-Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiến


vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho các nghành khoa
học phát triển.Đặc biệt sự ra đời của học thuyết tiến hoá của Đac-uyn cùng triết học
của Mac và Aêng-ghen thực sự là những cuộc cách mạng về khoa học và tư tưởng.
-Những thành tựu nổi bật của văn học, nghệ thuật với trào lưu hiện thực
phê phán và lãng mạn đã góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của
chủ nghĩa tư bản.


<b> 2.Tư tưởng</b> -So với chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng
khoa học –kĩ thuật là một bước tiến lớn, có những đóng góp tích cực đối với sự phát
triển của lịch sử, xã hội. Nó đưa nhân loại sang kỉ nguyên của nền văn minh công
nghiệp.


-Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của khoa học –kĩ thuật, ứng dụng
nền sản xuất lớn, hiện đại. Trên cơ sở đó, xây dựng niềm tin vào sự nghiệp cơng
nghiệp hố hiện đại hố nước ta hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Hiểu và giải thích được các khái niệm thuật ngữ: “cơ khí hố”, “chủ nghĩa
lãng mạn”, “chủ nghĩa hiện thực phê phán”…


-Bước đầu biết phân tích vai trị của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ
thuật đối với sự phát triển lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Tranh ảnh phản ánh về những thành tựu của khoa học kĩ thuật ở thế kỉ
XVIII-XIX.


-Chân dung các nhà bác học, các nhà văn, nhạc sĩ của thời kì này: Niu-tơn,


Đác-uyn, Lơ-mơ-nơ-xơp,Gơ-gơn,Bet-tơ-ven…


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra.</b>


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


GV:để hoàn toàn chiến thắng chế độ
phong kiến về kinh tế, giai cấp tư sản
cần phải tiến hành cuộc cách mạng thứ
hai sau cách mạng tư sản. Đó là cách
mạng gì?


HS:Cách mạng công nghiệp.


GV bổ sung :tiếp đó là cách mạng khoa
học kĩ thuật. Phải tiến hành cách mạng
này vì giai cấp tư sản không thể tồn tại
nếu không luôn luôn cách mạng công cụ
lao động.


Thảo luận: Dựa vào nội dung phần chữ
nhỏ trong SGK trang 51 em hãy cho biết


tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt,
máy móc và động cơ hơi nước?


- Học sinh nêu những thành tựu của kĩ thuật
<i>luyện kim, nhiều máy móc ra đời như máy phay,</i>
<i>máy tiện…., đặc biệt là động cơ hơi nước.</i>


GV kết luận: Máy móc ra đời là cơ sở
kĩ thuật vật chất cho sự chuyển biến về
mọi lĩnh vực, về giao thông vận tải và
thông tin liên lạc,nông nghiệp, quân sự.


<b>* Hoạt động 2.</b>


GV: Hãy kể tên những nhà bác học và
phát minh vĩ đại trong thế kỉ XIX mà em


<i><b>I.Những thành tựu chủ yếu về kĩ</b></i>
<i><b>thuật(18’</b><b> )</b><b> </b></i>


- CN: CMCN ở Anh-> Pháp, Đức ..chuyển
từ lao động thủ cơng sang sản xuất bằng


máy móc.


- Máý hơi nước ra đời ứng dụng rộng rãi
trong giao thoâng vận tải


- Thông tin liên lạc: máy điện tín xuất
hiện.



-Nơng nghiệp: Phân hố học, các loại


máy mĩc được sử dụng rộng rãi.


-Trong quân sự: Nhiều vũ khí mới được
sản xuất.


<i><b>II.Những tiến bộ về khoa học tự nhiên</b></i>
<i><b>và khoa học xã hội.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

biết?
HS:


-Tốn học: Niu-tơn, Lơ-ba-sép-xki…
-Hố học:Men-đê-lê-ep..


-Vật lí:Niu-tơn…
-Sinh vật: Đac-uyn


GV u cầu HS nêu một vài định luật
hoặc GV nhận xét bổ sung.


? Ý nghãi của những phát minh KHTN
trên ?


Liên hệ câu chuyện Ga-li-lê.


GV cho HS đọc phần này lên và nêu
vai trò của khoa học xã hội đối với đời


sống xã hội loài người trong các thế kỉ
XVIII-XIX.


HS: <i>Đã phá ý thức hệ phong kiến, tấn</i>
<i>công vào nhà thờ, giải thích rõ quy luật</i>
<i>vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội</i>
<i>phát triển.</i>


<b>* Hoạt động 3.</b>


T.luận: Cho biết những nội dung chính của
văn học thời kì này, kể tên những tác gải,
tác phẩm tiêu biểu ?


GV nhận xét và bổ sung
Q.sát: ảnh các tác giả văn học


? Về âm nhạc, hội họa có những tác giả
nổi tiếng nào ?


Nội dung các tác phẩm âm nhạc, hội họa
phản ánh nội dung gì ?


- <i>Phản ánh chứa chan tình nhân ái, ca gợi cuộc</i>
<i>đấu tranh cho tự do…phê phán bọn phong kiến,</i>
<i>giáo hội</i>…


Gv sơ kết mục.


<i>- </i>Đầu TK XVIII, Niu-tơn(Anh) đã tìm ra


thuyết vạn vật hấp dẫn.


- Giữa TK XVIII,Lô-mơ-nơ- xốp(Nga) tìm
ra định luật bảo toàn vật chất và năng
lượng…


-Năm 1873, Puốc-kin-giơ(Séc) Tìm ra
thuyết tế bào.


- 1839 Đác –Uyn nêu lên thuyết tiến hóa,
và di truyền.


-> Đập tan quan niệm nguồn gốc thần
thánh hóa.


<i>2. Khoa học xã hội(8’)</i>


-Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
-Chính trị kinh tế học tư sản.


- Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
-Chủ nghĩa xã hội khoa học


<i>3.Sự phát triển của văn học nghệ</i>
<i>thuật(8’).</i>


-Văn học: Trào lưu triết học ánh sáng:


Mơng-te-xki-ơ, Rut-xơ Gơt, Bai-rơn...
-Trào lưu văn học hiện thực phê


phán:Ban-dăc, Gô-gôn, Lep-tôn-xtôi…
-Aâm nhạc:Mơ-da, Sơ-panh, Bet-tơ- ven…
-Hội hoạ: Đa-vít, Gơia…


<b>IV/ C đng cè(3 ’ ). </b>


Gv sơ kết toàn bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Nội dung</b> <b>Thời gian</b> <b>Thành tựu- Tác giả, tác phẩm.</b>


Cơng nghiệp
GTVT


Văn học
Vật lí…


-Vai trị của các thành tựu này?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài .chuẩn bị cho bài mới:Bài 9.


Traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK, tìm đọc caực tử lieọu về Aỏn ẹoọ


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngµy so¹n</b><b>:10 /10/2010 Chương III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU TH K XIX</b></i>
<i><b>Ngày giảng</b><b>:12/10/2010 Bi</b></i><b> 9 TiÕt 15 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XIX</b>


<b>I</b>



<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thức</b>: <b> </b>Giúp HS nắm được:


-Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước này
càng phát triển mạnh.


-Vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ, đặc biệt là đảng quốc đại, trong phong
trào giải phóng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và
binh lính n Độ chống thực dân Anh, điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa
Bom-bay.


-Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “Châu Á thức tỉnh” và phong trào giải
phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.


<b>2.Tư tưởng</b> -Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị rã man, tàn bạo của
thực dân đối với Aán Độ.


-Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Aán
Độ chống chủ nghĩa đế quốc.


<b>3.Kĩ năng</b> -Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “n hồ” và
đánh giá vai trị của giai cấp tư sản Aán Độ.


-Biết đọc và sử dụng bản đồ Aán Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu.


<b>II/</b>



<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ phong trào cách mạng ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX.
-Tranh ảnh về đất nước Aán Độ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5’ </b>) Nêu các thành tựu về khoa học Tự nhiên<b> ?</b>
<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV sử dụng bản đồ ấn Độ để giới thiệu
vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử của
ấn Độ. “Là một quốc gia rộng lớn, gần 4 triệu
<i>km2, đông dân ở Nam á, với nhiều dãy núi cao</i>
<i>ngăn cách nh Hy-ma-lay-a --> ấn Độ nh một tiểu</i>
<i>lục địa giầu có về tài ngun thiên nhiên, có nền</i>
<i>văn hố và LS lâu đời, nơi phát sinh của nhiều</i>
<i>tôn giáo lớn trên TG --> ấn Độ trở thành xứ sở</i>
<i>giầu có hơng liệu, vàng bạc kích thích các thơng</i>
<i>nhân Châu Âu và CNTB phơng Tây Xl. Thế kỷ XVI</i>
<i>thực dân Anh bắt đầu Xl ấn Độ.</i>


<i>? Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân</i>


<i>Anh đã xâm lợc đợc ấn Độ ?</i>


Q.sỏt: Theo dõi bảng thống kê và nhận xét
về chính sách thống trị và hậu quả của nó
đối với ấn Độ ?


HS nhận xét. GV khẳng định:


- Các con số cho thấy số lợng lơng thực xuất khẩu
<i>tăng nhanh tỉ lệ thuận với những ngời chết đói --></i>
<i>chính sách cai trị dã man của thực dân Anh.</i>
<i>- Nơng dân bị bần cùng hố, mất đất, thủ công</i>
<i>nghiệp bị suy sụp, nền văn hoá dân tộc bị huỷ</i>
<i>hoại ---> nhân dân ấn Độ >< thực dân Anh.</i>
Thảo luận nhóm: <i>Hãy nhận xét xem chính</i>
<i>sách cai trị của thực dân Anh ở ấn Độ có</i>
<i>điểm gì giống với chính sách thống trị của</i>
<i>TD Phỏp Vit Nam ? </i>


HS thảo luận nhóm và mỗi nhóm trình bày
ý kiến của mình.


<b>* Hot ng 2.</b>


Yờu cầu HS đọc SGK, <i>tóm tắt các phong</i>
<i>trào gpdt tiêu biểu ở ấn Độ cuối thế kỷ XIX</i>
<i>đến 1910</i> ?


- Khëi nghÜa Xipay



- Sự ra đời và lãnh đạo cuộc đấu tranh của
Đảng Quốc Đại


- Khëi nghÜa Bom –bay.


GV khẳng định ý nghĩa của 3 phong trào.


<i>NhËn xÐt vỊ c¸c phong trào ?</i>


HS trả lời -->


<i>Vỡ sao cỏc phong tro u tht bi?</i>


Gợi ý: Có hai nguyên nhân.


<i>S phõn hoỏ của đảng Quốc Đại chứng tỏ</i>
<i>điều gì?</i>


(TÝnh hai mỈt cđa giai cÊp TS)


<i>Các pt có ý nghĩa, tác dụng ntn đối với</i>
<i>cuộc đấu tranh gpdt ở ấn Độ ?</i>


GV tổ chức cho Hs thảo luận câu hỏi
sau: Em có nhận xét gì về phong trào
giải phóng dân tộc Ấn Độ giai đoạn


naøy?


- Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng rãi và đông


<i>đảo thành phần xã hội tham gia.</i>


<i> GV nhận xét và bổ sung:trong đó giai cấp tư</i>
<i>sản đấu tranh chưa triệt để.</i>


<i><b>của Anh(15,)</b></i>


* <b>Q trình xâm l ược:</b>


- Thế kỷ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm
l-ợc ấn Độ --> 1829 hồn thành xâm ll-ợc và
áp đặt chính sách cai trị ở ấn Độ.


- Ấn Độ là thuộc địa quan trọng nhất của
thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng
nhiều lương thực và ngun liệu cho chính
quốc.


<b>* ChÝnh s¸ch thèng trÞ </b>


+ <b>Chính trị</b>: Trực tiếp cai trị Ấn Độ, chia
để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo.


+ <b>Kinh tế</b>: bóc lột, kìm hãm nền kinh tế ấn
độ.


<i><b>II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân</b></i>
<i><b>tộc của nhân dân Aán Độ</b><b> (17)</b></i>


- Các phong trào diễn ra sôi nổi


+ Khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859)


+ Hoạt động của Đảng Quốc Đại chống
thực dân Anh.


+ Khëi nghÜa ë Bom – bay.


--> Cỏc phong trào diễn ra liên tục, mạnh
mẽ với nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia
(binh lính, TS, CN)-->nhân dân Ấn Độ ><
thực dân Anh.--> nhng đều thất bại nhưng
do chưa cú sự lónh đạo thống nhất, liờn kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>IV/ C ñng cè(3 ’ ). </b>


Gv kết hợp


-Nêu những hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ.
-Trình bày cuộc khởi nghĩa Xi-pay.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Hóc baứi vaứ soán baứi mụựi sgk, tìm đọc cá t liu v Trung Quc.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 11/10/2010 Baøi</b></i><b> 10 TiÕt 16 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>:13 /10/2010 </b></i><b>TRUNG QUC CUI TH K XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX</b>



<b>I</b>


<b> / Mơc tiªu bµi häc</b>


<b>1.Kiến thức </b>HS cần nắm vững:


-Vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn
nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước đế
quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.


Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốcdiễn ra hết sức sôi
nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà đoàn, cách mạng
Tân Hợi. Yù nghĩa lịch sử của các phong trào đó.


-Các khái niệm: “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động duy tân”…


<b>2.Tư tưởng</b>:<b> </b> Có thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc
để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc xâu xé, biểu lộ sự
thông cảm, khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc,
phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và vai trò của Tôn Trung Sơn.


<b>3.Kĩ năng:</b> -Bước đầu biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình
phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc.
-Biết đọc và sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu
của phong trào Nghĩa Hoà Đồn, cách mạng Tân hợi.


<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>



-Bản đồ treo tường-“Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”
-Lược đồ “Phong trào Nghĩa Hoà đoàn”


-Bản đồ treo tường –“Cách mạng tân Hợi năm 1911”


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra.</b>


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV giới thiệu về cuộc chiến tranh thuốc phiện
(1840-1842) mở đầu cho việc Anh xâm lược
Trung Quốc.


<i><b>I.Trung Quốc bị các nước đế</b></i>
<i><b>quốc chia xẻ(10’).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Lược đồ: sử dụng bản đồ “Trung Quốc trước sự


xâm lược của các nước đế quốc” yêu cầu HS chỉ
trên bản đồ những khu vực xâm chiếm của các
nước đế quốc.



GV giới thiệu hình 42 trong SGK


? Vì sao nhiều nước đế quốc lại xâu xé Trung
Quốc như vậy?


HS:Do đất nước Trung Quốc rộng lớn


- <i>Đức chiếm vùng Sơn Đông, Anh chiếm vùng châu thổ</i>
<i>sông Dương Tử, Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây,</i>
<i>Quảng Đông, Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc…</i>


Lược đồ: Xác định tren lược đồ các vùng cảu
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm
TQ ?<i>? </i>Kết quả cảu quá trình xâm lược ?


Gv sơ kết mục


<b>* Hoạt động 2.</b>


<b>? </b>Em hãy giới thiệu những nét tieu biểu về phong
trào nơng dân Thái Bình Thiên Quốc ?


GV giới thiệu về cuộc cải cách duy tân


? Ai khởi xướng cuộc cải cách này? Mục tiêu?
Kết quả?


- Do Khang Hữu Vi và Lương khải Siêu khởi
xướng,vua Quang Tự đứng đầu.



<i>Mục đích thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế</i>
<i>độ quân chủ lập hiến, theo con đường Minh Trị duy tân ở</i>
<i>Nhật bản</i>


Kết quả:Từ hi thái hậu bắt giam vua Quang Tự,
Khang hữu Vi và Lương Khải Siêu chạy chốn ra
nước ngoài.


TLTK. Phong trào Duy Tân diễn ra 103 ngày
còn gọi là “Bách nhật duy tân” chấm dứt.


GV sử dụng lược đồ phong trào Nghĩa Hồ
đồn u cầu các nhóm góp ý và cử đại diện lên
trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa.


GV:nhận xét, trình bày lại và bổ sung: ngày 14-8-1900,
<i>Bắc Kinh thất thủ.Từ hi, vua và quần thần phải bỏ chạy</i>
<i>khỏi kinh đô. Quân đội các nứơc đế quốc tiến hành tàn</i>
<i>sát, đốt phá, cướp bóc cực kì tàn bạo tại Thiên Tân và</i>
<i>Bắc Kinh. Hoảng sợ trước sức mạnh của các nước đế</i>
<i>quốc, triều đình phong kiến mãn Thanh đã quay sang</i>
<i>thoả hiệp với chúng, chống lại Nghĩa hoà đoàn.</i>


<b>* Hoạt động 3.</b>


sớm trử thành mục tiêu xâm lược
của các nươc các đế quốc.


- 1840-1842 thực dân Anh tiến
hành cuộc chieán tranh thuốc



phiện mở đầu q trình xâm lược


Trung Quốc.


- Tiếp sau đó, các nước đế quốc
từng bước xâu xé Trung Quốc.


=> <i>Trung Quốc từ một nước</i>
<i>phong kiến độc lập thành nước</i>
<i>nửa thuộc địa, nửa phong kiến</i>.


<i><b>II.Phong trào đấu tranh của</b></i>
<i><b>nhân dân Trung Quốc cuối thế</b></i>
<i><b>kỉ XIX-đầu thế kỉ XX(10’)</b></i>


-Phong trào nông dân Thái Bình
Thiên Quốc (1851-1864) do
Hồng Tú Tồn lãnh đạo


-Năm (1898) cuộc vận động Duy


Tân do Khang Hữu Vi, Lương
Khải Siêu khởi xướng.


- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
phong trào Nghĩa Hoà đoàn .


* Kết quả:Thất bại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV giới thiệu về Tôn Trung Sơn với học thuyết
Tam dân.


TLTK: Về Tôn Trung Sơn giáo viên bổ sung.


GV híng dÉn HS sư dụng lược đồ cách mạng


Tân Hợi để trình bày diễn biến cuộc cách mạng.


<i>Ngày 10.10.1911 CM Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi</i>
<i>ở Vũ Xương, sau đó lan nhanh sang tất cả các tỉnh miền</i>
<i>Nam và Miền Trung cuả Trung Quốc.</i>


<i>-29-12-1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập</i>


<i>Trung Hoa dân quốc bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống .</i>


<i>-2-1912, Tôn Trung Sơn mắc sai lầm thương lượng với</i>
<i>Viên Thế Khải, nhường cho Viên Thế Khải lên làm tổng</i>


<i>thống. => CM kÕt thóc</i>


? Vì sao cách mạng Tân Hợi đợc coi là cuộc CMt
sản không triệt để.


GV: Nêu ý nghĩa và hạn chế của cách mạng tân
Hợi.


HS trình bày ..hạn chế: <i>Khơng nêu vấn đề đánh đuổi</i>
<i>đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến đến cùng</i>


<i>(Thương lượng với Viên Thế Khải), không giải quyết được</i>
<i>ván đề ruộng đất cho nơng dan</i>


GV s¬ kÕt mơc.


<b>* Tôn Trung Sơn:(1866-1925)</b>
-8-1905, Tụn Trung Sơn thành
lập Trung Quốc Đồng minh hội.


- Đề ra học thuyết Tam dân “Dân
tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc”.


-Nhằm <i>“Đánh đổ Mãn Thanh,</i>
<i>khôi phục Trung Hoa, thành lập</i>
<i>dân quốc</i>,”.


<b>* Nguyên nhân: </b>Ngày 9.5.1911
chính quyền Mãn Thanh ra sắc
lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”,
thực chất là trao quyền kinh doanh
đường sắt cho các nước đế quốc,
bán rẻ quyền lợi dân tộc…


<b>* DiƠn biÕn</b>: SGK


<b>*Ý nghóa: </b>CM Tõn HiLà cuộc
CM dõn ch t sản ó lt đổ chế độ
phong kiến chuyên chế Mãn
Thanh, thành lập Trung Hoa dân


quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế
TBCN phát triển.


- CM Tân Hợi có ảnh hưởng lớn
đến phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Á(VN).


<b>IV/ C đng cè(3 ’ ). </b>


-Dựa vào bản đồ để nêu những mốc thời gian và những khu vực bị đế quốc chi
phối.


-Kể tên các phong trào đấu tranh lớn của nhân dân Trung Quốc vào cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX


-Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài mới:Bài 11:


+Trả lời các câu hỏi trong bài và điền tên nc vo lc Hỡnh 46.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 17/10/2010 Baøi</b></i><b> 1 1 TiÕt 17 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>



<b> 1.Kin thc</b>: <b> </b>Giúp HS nhận thức rõ:


-Sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đơng Nam Á nói
riêng.


-Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa
thực dân, thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặc dù còn non yếu, đã tổ
chức lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Đặc biệt giai cấp công nhân ngày một
trưởng thành, từng bước lên nắm vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.


-Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là In-đô-nê-xia,
Ph-lip-pin, Cam-pu-chia, lào, Việt Nam.


<b>2.Tư tưởng:</b> -Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào
giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.


-Có tinh thần đồn kết, hữu nghị ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và
tiến bộ xã hội của các dân tộc trong khu vực.


<b>3.Kĩ năng:</b> -Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để
trình bàynhững sự kiện tiêu biểu.


-Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông
Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.


<b>II/</b>



<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX


-Các tài liệu tham khảo về In-đô-nê-xia, Laøo


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5 ’ ) </b>Trình bày diễn biến, kết quả của CM Tân Hợi ?


<b>3/ Bài mới GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


<b>* Hoạt động 1.</b>


GV sử dụng bản đồ các nước Đông
Nam Á giới thiệu ngắn gọn về khu vực
này và hỏi HS:Em có nhận xét gì về vị
trí địa lí của các quốc gia Đơng Nam Á?
- Nằm trên đường hàng hải từ tây sang


đơng, có vị trí chiến lược quan trọng…
? Tại sao Đông Nam Á lại trở thành đối
tượng xâm lược của các nước tư bản


phương Tây?


- Vì ĐNA có vị trí chiến lược quan


<i><b>I.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa</b></i>
<i><b>thực dân ở các nước Đông Nam Á</b><b> (16’).</b></i>


- Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lớ


quan troùng.


- Giàu tài nguyên.


- Ch phong kin ang suy yếu.


=> ĐNA trở thành đối tợng xâm lợc của
thực dân P.Tây.


- Từ nửa sau TK XIX tư bản phương Tây
đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á:Anh
chiếm M· Lai, MiÕn §iƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

trọng, giàu tài nguyên,chế độ phong kiến
suy yếu.


GV sử dụng bản đồ trình bày về quá
trình xâm lược của thực dân phương Tây


<b>* Hoạt động 2.</b>



? Chính sách thuộc địa của thực dân
phương Tây ở ĐNA có nét gì chung nổi
bật?


- Vơ vét tài ngun đưa về chính quốc, khơng
<i>mở mang cơng nghiệp ở thuộc địa, tăng thuế, mở</i>
<i>đồn diền, bắt lính, đàn áp phong trào trong</i>
<i>nước.</i>


GV sử dụng lược đồ các nước ĐNA
trình bày về phong trào giải phóng dân
tộc ở In-đơ-nê-xia, Phi-lip-pin,
Cam-pu-chia, Lào, Miến Điện(Mianma), Việt
Nam.


GV nhấn mạnh liên minh chống Pháp
của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia.


T.luận: Em có nhận xét gì về tình hình


chung của các nước ĐNA vào cuối thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ XX?


- Nổ ra liên tục, anh dũng, lực lượng tham gia
<i>đông đảo là công nhân và nông dân, cuối cùng</i>
<i>đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nc ỳng</i>
<i>n.</i>


GV sơ kết mục.



- Tây Ban Nha, Mĩ-> Phi-Lip- Pin...


<i><b>II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân</b></i>
<i><b>tộc(17’).</b></i>


-<b>Ở In-đơ-nê-xia</b>: từ cuối TKXIX nhiều tổ
chức yeu nước của trí thức tư sản tiến bộ
ra đời. Năm 1905 các tổ chức cơng đồn


được thành lập.


-<b>Ở Phi-lip-pin</b>: cuộc cách mạng
1896-1898 do giai cấp tư sản lãnh đạo chống
thực dân Tây ban Nha giành thắng lợi,å,


dẫn tới sự ra đời của nước cộng hoà
Phi-lip-pin nhưng ngay sau đĩ bị Mĩ thơn tính.


-<b>Ở Cam –pu-chia</b>:khởi nghĩa do
A-choa-Xoa lãnh đạo(1863-1866), khởi nghĩa
của nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867)…..
-Ở L<b>ào</b>:đấu tranh vũ trang ở
Xa-va-na-khet, khởi nghĩa ở Bô-lô-ven.


-<b>Ở Việt Nam</b>:phong trào Cần Vương,
phong trào nông dân n Thế.


<b>IV/ C đng cè(3’ ). </b>



-Vì sao thực dân phương Tây xâm lược Đông Nam Á?


-Dựa vào lược đồ trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước ĐNA của
thực dân phương Tây.


-Những nét chính về phong trào đấu tranh gpdt ở ĐNA?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài 12:


+Trả lời các câu hỏi trong SGK
+Khai thác lược đồ hình 49 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: 19/10/ 2010 Baøi</b></i><b> 1 2 TiÕt 18 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>:21/10/ 2010 </b></i><b>NHT BN GIA TH KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<b>I</b>


<b> / Môc tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>: <b> </b>Giúp HS:


-Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực
chất đây là một cuộc cách mạng tư sản, đưa đất nước Nhật phát triển nhanh chóng
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


-Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng
như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX



<b>2.Tư tưởng: </b>-Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa của những chính sách cải cách
tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thìch được vì sao chiến tranh
thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.


<b>3.Kĩ năng </b>-Nắm vững khái niệm cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình bày
những sự kiện có liên quan đến bài học.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ thế giới, bản đồ nước Nhật cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX
-Tranh ảnh về Nhật bản Đầu thế kỉ XX


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5 ’ ) </b>Trình bày những nét lớn về phong trào GPDT ở ĐNA ?


<b>3/ Bài mới </b>GV giíi thiƯu bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>.


GV sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu HS
xác định nước Nhật trên bản đồ.



GV sử dụng lược đồ “Đế quốc Nhật
cuối thế kỉ XIX d-ầu thế kỉ XX” giới
thiệu sơ lược về nước Nhật.


GV:Tình hình Nhật bản Giữa thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ XX như thế nào?


HS:


-Chế độ phong kiến mục nát.


<i>-Các nước tư bản phương Tây can thiệp, đòi</i>
<i>“mở cửa”</i>


<i>TLTK: về Thiên Hồng Minh trị…</i>


? Trình bày nội dung và kết quả cuộc
duy tân Minh Trị?


GV liên hệ với hồn cảnh Việt Nam lúc
đó…


<i><b>I.Cuộc Duy tân Minh Trị(16’</b><b> ).</b><b> </b></i>
<b>* .Hoàn cảnh:øi</b>


- Các nước tư bản phương Tây ngày càng
tăng cường can thiệp vào Nhật Bản.


- Chế độ phong kiến Nhật mục nát.->


nguy cơ bị xâm lược


-Tháng 1.1868 Thiên Hoàng Minh Trị đã
tiến hành một loạt cải cách tiến bộ.


<i><b>* .Nội dung</b></i>


+<b>Về chính trị:</b> Xác lập quyền thống trị
của Qúy tộc tư sản hóa, ban hành Hiến
Pháp 1889, thiết lập chế độ Quân chủ lập
hiến.


+<b>Về Kinh tế</b>: Thống nhất thị trường tiền
tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nơng thơn,
xây dựng cơ sở hạ tầng..


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS thảo luận câu hỏi:căn cứ vào đâu để
khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là một
cuộc cách mạng tư sản?


HS:đại diện của nhóm trình bày:


-Đầu năm 1868 chế độ phong kiến Nhật Bản
<i>chấm dứt, chính quyền phong kiến Sơ gun</i>
<i>chuyển sang tay q tộc hố đứng đầu là thiên</i>
<i>hồng Minh trị.</i>


-Những cải cách mang tính tư sản rõ rệt.


GV nhận xét, và kết luận: Cuộc duy tân


<i>Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản từ trên</i>
<i>xuống, có nhiều hạn chế. Nhưng dù sao nó cũng</i>
<i>đã mở đường cho CNTB phát triển, đưa Nhật</i>
<i>bản trở thành nước có nền cơng thương nghiệp</i>
<i>phát triển nhất Châu Á.</i>


<b>* Hoạt động 2.</b>


T.luận: Hãy nêu những biểu hiện chủ


yếu của việc Nhật Bản chuyển mạnh
sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?


- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, tập trung cơng
<i>nghiệp và ngân hàng, các công ty độc quyền</i>
<i>xuất hiện.</i>


<i>TLTK: </i>Gv giới thiệu về cơng ty độc quyền
Mít-su-bi-si <i>bạn đến Nhật bằng tàu thủy của hàng</i>
<i>Mít-su-bi-si, bạn ngồi đọc báo dười ngọn điện,</i>
<i>đèn của Mít-su-bi-si, lên bờ bạn đi xe của hãng</i>
<i>Mít-su-bi-si, đến nghỉ tại khách sạn cảu hãng</i>
<i>Mít-su-bi-si….</i>


GV sử dụng lược đồ đế quốc Nhật cuối
thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, yêu cầu HS
dựa vào lược đồ trình bày qúa trình xâm
lược, bành trướng mở rộng thuộc địa của
đế quốc Nhật.



<b>* Hoạt động 3.</b>


? Nêu nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các
cuộc đáu tranmh của nhân dân lao động


Nhật bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX?


HS:Bị áp bức bóc lột nặng nề


GV cho HS đọc SGK từ đó rút ra những
nét chính trong phong trào đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật


kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa
vụ quân sự…


+<b>Giáo dục</b>: Thi hành chính sách giáo dục
bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học –kĩ
thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở
phương Tây


<i>=> Cuối TKXIX-đầu TKXX , Nhật Bản trở</i>
<i>thành một nước tư bản công nghiệp</i>


<i><b>II.Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế</b></i>
<i><b>quốc(8’)</b></i>


-Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế



Nhiều cơng ty độc quyền ra đời(Mít -xui,
Mít-su-bi-xi..) lũng đồn nền kinh tế Nhật
Bản…


-Thi hành chính sách xâm lược hiếu
chiến:và bành trướng.


- Chiến tranh Đài Loan, Chiến tranh
Trung—Nhật, chiến tranh Nga-Nhật…


-> Nhật Bản là chủ nghiã đế quốc phong
kiến quân phiệt.


<i><b>III.Cuộc đấu tranh cuả nhân dân lao</b></i>
<i><b>động Nhật Bản(7’)</b></i>


<b>* Nguyên nhân: </b>


- Sự bóc lột của CNTB, đời sống nhân dan
lao động cực khổ.


<b>* Diễn biến: </b>


- Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành
lập năm 1901.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân


Thảo luận: Em có nhận xét gì về các
cuộc đấu tranh của cơng nhân Nhật?


HS:có tổ chức, ngày một nâng cao…


GV s¬ kÕt mơc


398 cuộc bãi cơng.


<b>IV/ C ñng cè(3 ’ ). </b>


Gv sơ kết toàn bài,, hưỡng dẫnHS trả lời các câu hỏi cuối bài, hưỡng daanxHS
chữa bài tập..


-Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?


-Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX Nhật trở
thành nước đế quốc?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-<b>Học bài cũ, ơn tập từ tiết 1 đến ht tit 18 tit 19 kim tra 1 tit</b>.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 24/10/2010 </b></i>


<i><b>Ngµy gi¶ng: 26</b><b> /10/2010 Tiết 21 KIỂM TRA 1 TIẾT</b></i>


<b>I</b>


<b> / Mơc tiêu bài học</b>



1.Kin thc


-H thống kiến thức đã học từ bài 1 đến bài13 .


-Tháy rõ bản chất của Chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh mạnh mẽ
của quần chúng bị áp bức.


2.Tư tưởng.


-Trung thực trong kiểm tra
3.Kĩ năng


-Ứng dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.
-Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.


<b>II.Chuaån bị của giáo viên và học sinh.</b>


GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


1.Ổn định lớp
2.Phát đề


3.GV theo dõi học sinh làm bài
HS làm bài nghieõm tuực


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Môn: Lịch sử - 8</b>
<b>I.Trắc nghiệm</b>



<b> Câu 1</b> (1đ) <i><b>Hãy chọn một đáp án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.</b></i>


1) Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cách mạng t sản Pháp 1789 - 1794
A. Kinh tế lạc hậu, bị kìm hãm


B. Chính trị - xã hội mâu thuẫn sâu sắ
C. Tác động của cuộc đấu tranh t tởng


D. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
E. Tất cả các ý trên


2) Cách mạng t sản là cuộc cách mạng do giai cấp t sản lãnh đạo:
A. Lật đổ chế độ phong kiến


B. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển
C. Lật đổ chế độ t sản đa vô sản nờn cm quyn


3) Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiªn ë:


A. Mü B. Ph¸p C. Anh D. Đức


4) Đặc ®iĨm nỉi bËt cđa CNTB ci thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX:


A. Các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Tăng cờng xâm lợc thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia li th gii


C. Cả hai ý trên


<b> Câu 2</b> (1đ) <i><b>Hãy dùng gạch để nối các s kin vi mc thi gian cho ỳng</b></i>:



1. cách mạng t sản Anh a. 26/3/1871


2. Công xà Pari thành lập b.2/1848


3. Qc tÕ thø nhÊt thµnh lËp c.1640-1688


4. Tun ngơn ng cng sn c


công bố tại Luân Đôn d.28/9/1864e.14/7/1889


<i><b> Câu 3 (</b><b> 2đ) </b></i>Điền tên các nớc vào bảng dới đây nói về bản chất đặc điểm của "Chủ nghĩa đế quốc" cuối


thÕ kû XIX ®Çu thÕ kØ XX.


<b>STT</b> <b>Tên nớc</b> <b>Bản chất - đặc điểm</b>


1 <i> Lµ níc céng hoà</i>


2 <i> Là nớc quân chủ lập hiến</i>


3 <i> Là nớc chuyên chế liªn bang</i>


4 <i> Là chủ nghĩa đế quốc thực dân</i>


5 <i> Lµ chđ nghÜa qu©n phiƯt hiÕu chiÕn</i>


6 <i> Là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi</i>


7 <i> Chạy đua vũ trang, xâm lợc thuộc địa</i>



8 <i> Là chủ nghĩa đế quốc tham lam</i>


<b>II/ Tù luËn: C©u 1</b> (6đ) <i><b>Vì sao nói công xà Pari là nhà nớc kiểu mới</b></i>?


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Đáp án:</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


Cõu 1: (1). Mi ý đúng cho 0,25 điểm.
1-> E 2 -> B 3 ->C 4 -> C
Câu 2(1đ). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm


<b>1 -></b>C 2 ->A 3 ->D 4 -> B
Câu3(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm


1-> Ph¸p 2 -> Anh 3 -> §øc 4 ->Anh 5 -> §øc 6 -> Ph¸p
7 -> Anh, Pháp, Đức. 8 -> Mĩ.


II/ Tự luận(6điểm).


Công xà Pa ri là một nhà nớc kiêủ mới vì:


- C quan cao nhất là hội đồng công xã do nhân dân bầu ra....1đ


- Huỷ bỏ quân đội cảnh sát cũ, thay bằng lực lợng vũ trang an ninh nhân dân..1đ
- Thi hành các c/s có lợi cho nhân dân: Tách nhờ thờ....Giao cho cơng nhân quản
lí...2đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

=> C«ng xà Pa Ri ....1đ


4.GV thu bi khi ht gi, nhắc HS học chuẩn bị bài mới, tìm hiu các t liu nói
v chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 26 /10/2010Chửụng IV</b></i>:


<i><b>Ngày giảng</b><b>:28 /10/2010 CHIN TRANH TH GII THỨ NHẤT (1914-1918) </b></i>


<b> Bài 13 TiÕt 20 </b><i>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)</i>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>:<b> </b> HS cần nắm được những nội dung cơ bản sau


-Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với
đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai
phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.


-Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mơ, tính chất và những hệ
quả tai hại của nó đối với xã hội lồi người.


-Chỉ có Đảng Bôn-sê-vich Nga đứng đầu là Lê nin, đứng vững trước những
thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế
quốc Nga thực hiện khẩu hiện “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách


mạng”, giành hồ bình và cải tiến xã hội.


<b>2. Tư tưởng: </b>Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ
hồ bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.


<b>3.Kĩ năng</b> -Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến
tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.


-Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới.


-Bước đầu biết đánh giá một vấn đề lịch sử, như nguyên nhân xâu xa, nguyên
nhân trực tiếp…


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất(treo tường)
-Bảng thống kê kết quả chiến tranh.


-Tranh ảnh và những mẩu chuyện lịch sử về chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5’ ) </b>Nhận xét đánh giá , rút kinh nghiệm bài kiẻm tra<b>.</b>


<b>3/ Bài mới GV giới thiệu bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

T.Luận: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
thế giới 1 ?


HS thảo luận trả lời


GV gợi ý để HS nhớ lại mâu thuẫn về
thuộc địa giữa các nước đế quốc “già”
và đế quốc “trẻ”.


GV:từ đó dẫn đến việc hình thành hai
khối đối lập: Khối liên minh gồm Đức,
Aùo-Hung, Italia và khối hiệp ước gồm
Anh, Pháp, Nga.


- Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn
bị chiến tranh ?


<i>- Các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị</i>
<i>chiến tranh-> mục đích tiêu diệt địch thủ</i>
<i>của mình, chia lại thuộc địa, làm bá chủ</i>
<i>thế giới</i>


GV cho HS đọc sự kiện thái tử Aùo bị
ám sát để biết nguyên nhân trực tiếp của
cuộc chiến.



<b>* Hoạt động 2.</b>


<b>? </b>Duyên cớ bùn nổ chiến tranh thế giới thứ
nhất ?


Kể chuyện: GV kể về vụ ám sát Thái Tử
Áo-Hung ..-> đó chỉ là cái cớ để khối liên
minh thực hiện mưu đồ của mình..


Lược đồ:


GV hướng dẫn HS tường thuật diễn biến


cuoäc chieán tranh trên lược đồ


Q.sát: H50 xe tăng lần đầu tiên được Anh
sử dụng…


? Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn 2
diễn ra thế nào?


- Nga rút khỏi cuộc chiến, Mó tham
chiến


GV giúp HS nhận thức rõ bản chất cơ
hội của Mĩ


Lược đồ: GV hướng dẫn HS tường thuật


diễn biến cuộc chiến tranh giai đoạn 2


trên lược đồ


Q.sát: 51 Đức buộc phải ký hiệp định đầu
hàng kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất


<i><b>tranh(10’).</b></i>


-Sự phát triển không đều của chủ nghĩa
tư bản


- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về
vấn đề thuộc địa gay gắt -> Hình thành


hai khối quân sự:


+ Khối liên minh ><ø Khối hiệp ước.


Đức, Áo, Hung Anh, Pháp, Nga


* <b>D uyên cớ</b>: Ngày 28 /6/1914 Thái tử
Áo-Hung bị khủng bố Séc-bi ám sát.


<i><b>II.Những diễn biến chính của chiến sự</b></i>
<i><b>(16’)</b></i>


-28/7/1914 Áo -Hung tuyên chiến với
Séc-bi


-1.8.1914 Đức tuyên chiến Nga
- 3.8.1914 Đức tuyên chiến Pháp.


-3.8.1914 Anh tuyên chiến Đức
=> Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ.


1..Giai đoạn thứ nhất (1914-1918): Ưu


thế thuộc về phe liên minh.


2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918): Ưu thế
chuyển sang phe hiệp ước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

vào ngày 11.11.1918


<b>* Hoạt động 3</b>.


GV tổ chức cho HS thảo luận và giải
đáp các câu hỏi:Chiến tranh thế giới thứ
nhất đã gây nên thảm hoạ khủng khiếp
như thế nào?


HS:


-10 triệu người chết, 20 triệu người bị
thương, chi phí 85 tỉ đơ la…


-Cuộc chiến mang tính đế quốc, phi
nghĩa.


GV sử dụng bảng thống kê thiệt hại của
cuộc chiến tranh để nhấn mạnh hậu quả
và tính phi nghĩa của cuộc chiến .



? Cuộc chiến tranh thế giới làn thứ nhất
có tính chất gì ?


Liên hệ: GV liên hệ hậu quả, tính chất của
cuộc chiến tranh


Kể chuyện Mĩ giàu to nhờ chiến tranh.
Em suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh đó?


GV s¬ kÕt mơc


<i><b>III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất(7,)</b></i>


*<b>Hậu quả</b>: -10 triệu người chết, 20 triệu


người bị thương, chi phí 85 tỉ đơ la…


*<b>Kết quả</b>: Chiến tranh kết thúc đem lại


lợi ích cho phe thắng trận.


<b>*Tính chất </b>: <i><b>Là cuộc chiến tranh đế quốc</b></i>
<i><b>phi nghĩa. </b></i>


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


Gv sơ kết tồn bài, hướng dãn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.



-Nguyên nhân cuộc chiến?DiƠn biến chính của từng giai đoạn?


-Hậu quả và tính chất của cuộc chiến? Vì sao gọi là chiến tranh thế giới?


Hướng d n HS l p bi u đ v di n bi n c a cu c chi n tranh:ẫ ậ ể ồ ề ễ ế ủ ộ ế


<b>TT</b> <b>Thời gian</b> <b>Sự kiện của diễn biến của cuộc chiến tranh thê giới thứ nhất</b>


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài ơn tập lịch sử thế giới cận đại
+Hồn thành bng thng kờ trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: 02/11/2010 Baøi</b></i><b> 14 Tiết 21 </b>


<i><b>Ngày giảng: </b><b> 04 /11/2010 </b></i><b> ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>


<b> (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)</b>
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


-Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.


-Rèn luyện tốt hơn các kỉ năng học tập bộ mơn, chủ yếu là hệ thống hố,
phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê…


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>



-Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
-Lược đồ các nước trên thế giới


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi </b>GV giíi thiƯu bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động</b> 1: nhóm/cả lớp


GV u cầu từng nhóm trình bày bảng thống kê
những sự kiện lịch sử cận đại.


Thời gian Sự kiện Kết quả
8-1566


1640-1688
1776


1789-1794
1848


CM Hà Lan
CMTS Anh


13 thuộc
địa của Anh
ở Bắc Mĩ
giành độc
lập


CMTS
Pháp


Tuyên ngôn


Lật đổ ách thống
trị của Tây Ban
Nha


Lật đổ chế độ PK
Anh


Lật đổ sự thống trị
của thực dân Anh
ở Bắc Mĩ ….


Lật đổ chế độ
phong kiến Pháp
Phong trào đấu
tranh của công
nhân chuyển sang
giai đoạn tự giác
Nhật bản phát



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1868
1871
1911
1914-1918


của Đảng
Cộng Sản
Minh Trị
duy tân
Công xã
Pari


CM Tân
hợi


Chiến tranh
TG thứ nhất


triển theo con
đường TBCN


Nhà nước kiểu mới
ra đời


Lật đổ chế độ
phong kiến


mang lại nguồn lợi
cho các nước đế
quốc thắng trận



<b>* Hoạt động 2.</b>


GV sử dụng những câu hỏi trắc nghiệm nhỏ để
HS hiểu rõ nội các vấn đề trong SGK


?Những biểu hiện của nền sản xuất TBCN?
?Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
?Khái niệm cách mạng tư sản?


GV giải thích như thế nào là cuộc cách mạng tư
sản triệt để.


HS thảo luận để làm rõ các hình thức của CMTS
HS:


-Hình thức từ dưới lên


-Hình thức từ trên xuống ( Nhật Bản, Đức)


-Hình thức gpdt( Mĩ, Hà Lan, cac nước Mĩ la
tinh..)


-Hình thức cải cách ( Nga, Nhật).


GV sử dụng lược đồ các nước trên thế giới yêu
cầu HS xác định các nước thuộc địa


GV gợi ý để HS nhớ lại hậu quả sự thống trị
của chế độ thực dân và phong trào đấu tranh của


nhân dân thuộc địa.


GV: Nêu một số cuộc đấu tranh lớn của công
nhân ở các nước tư bản?


pp GV nhắc lại về sự ra đời của các tổ chức
quốc tế cơng nhân


GV u cầu từng nhóm trình bày những hiểu
biết của mình về các tác giả và tác phẩm thuộc
lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật.


<i><b>II.Những nội dung chủ yếu(12)</b></i>


1.Sự ra đời và phát triển của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa.


2.Những cuộc cách mạng tư sản
tư sản đầu tiên


3.Sự xâm lược của thực dân
phương tây


4.Phong trào đấu tranh của công
nhân


5.Các thành tựu văn học, nghệ
thuật, khoa học-kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hoạt động 5: cả lớp



GV:Nêu nguyên nhân, tính chất và kết cục của
chiến tranh thế gới thứ nhất?


<b>* Hoạt động 1</b>


GV tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra
năm sự kiện tiêu biểu nhất trong lịch sử thế giới
cận đại.


-Cách mạng Hà Lan.


-Tun ngơn của Đảng Cộng Sản
-Cơng xã Pa ri


-Phong trào đấu tranh của nhân dân Aán Độ
-Chiến tranh thế giới thứ nhất.


<i><b>III.Bài tập thực hành(12’) </b></i>


<b>IV/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Chuẩn bị bài mới:cách mạng tháng mười Nga 1917.
+ “Đọc” kênh hình SGK.


+Trả lời các câu hỏi trong SGK


<b>*************************@*************************</b>


<i>Ngày soạn: 07/11/2010 </i><b>LCH S TH GII HIN I (Phn t nm 1917 n nm </b>


<b>1945)</b>


<i>Ngày giảng:09 /11/2010 </i><b>Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>
<b> VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XƠ </b>
<b>(1921-1941)</b>


<b>Bài</b>


<b> 15 TiÕt 22 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>
<b>VAØ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CCH MNG (1917-1921)</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài häc</b>


<b>1.Kiến thức </b>Giúp HS nắm được:


-Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở nước nga
năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng.


-Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.


-Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào?
-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.


<b> 2.Tư tưởng </b>Bồi cưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với
cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.


3<b> .Kĩ năng </b>-Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga trước
cách mạng và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.



-Biết sừ dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng
-Tư liệu lịch sử liên quan đến bài học.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5’ ) </b>Hãy nêu 5 sự kiện chính của LSTG cận đại ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>*Hoạt động 1.</b>


Lược đồ: GV sử dụng bản đồ thế giới


cho HS quan sát lãnh thổ Nga trước cách
mạng để thấy Nga là lãnh thổ rộng nhất
thế giới


? Tình hình nước Nga dưới chế độ Nga


hoàng như thế nào?


- Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí,
lương thực…..


GV sử dụng hình 52 và yêu cầu HS thảo
luận và đưa ra nhận xét của mình về bức
tranh.


- Phương tiện canh tác lạc hậu, phần lớn phụ
<i>nữ làm việc ngồi đồng, đàn ơng phải ra trận.</i>
? Thơng qua nội dung vừa tìm hiểu và
nội dung in nghiêng trong SGK nhận xét
về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu
<i>tranh đòi lật đổ chế độ Nga hồng, phản đối</i>
<i>chiến tranh…</i>


GV: Cách mạng bùng nổ là điều tất
yếu.


<b>* Hoạt động 2.</b>


GV tường thuật cuộc cách mạng tháng
hai.


-23-2, 9 vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-grat biểu
<i>tình.</i>


<i>-26-2, cơng nhân tồn thành phố tổng bãi cơng.</i>


<i>-27-2, dưới sự lãnh đạo của đảng Bơn-sê-vích,</i>
<i>cơng nhân chuyển từ tổng bãi công sang khởi</i>
<i>nghĩa vũ trang</i>


<i>-Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ.</i>


T/c CM th¸ng 2 là cuộc CM dân chủ t sản.


GV:Tỡnh hình nước Nga sau cách


<i><b>I.Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm</b></i>
<i><b>1917</b></i>


<i><b>1.Tình hình nước Nga trước cách mạng</b></i>
<i><b>(12’).</b></i>


-Nga Là một đế quốc quân chủ chuyên
chế.


- Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí,


đời sống nhân dân cực khổ.


-> Phong trào phản đối chiến tranh, lật đổ
Nga Hoàng lan rộng khắp nơi.


=> ChÝnh phđ Nga Hoµng bÊt lùc.


<i><b>2.Cách mạng tháng Hai năm 1917 (12’)</b></i>



<i><b>* DiƠn biÕn</b></i>: Th¸ng 2 /1917 CM bïng nỉ.


-23-2, 9 vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-grat
biểu tình -> tổng bãi công.


-27-2 Dưới sự lãnh đạo của đảng
Bơn-sê-vích chuyển từ tổng bãi cơng sang khởi
nghĩa vũ trang


<i><b>* </b></i>


<i><b> </b><b>KÕt qu¶:</b></i> Chế độ quân chủ chuyên chế
sụp đổ.


- Thành lập các Xô viết( Công-nông-binh).
- T sản, địa chủ t sản hoá thành lập C/p lâm
thời t sản.


<i><b>3.Cách mạng tháng Mười năm 1917</b></i>
<i><b>(10’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

maïng?


HS:Hai chính quyền song song tồn tại.


<b>* Hoạt động 3.</b>


GV:tổ chức cho HS thảo luận theo từng
cặp câu hỏi :Vì sao năm 1917 ở Nga có
hai cuộc cách mạng?



- Vì cuộc cách mạng tháng Hai là cuộc
cach mạng dân chủ tư sản, sau cách
mạng hai chính quyền song song tồn tại…
? Lênin và đảng Bơn-sê-vích đã chuẩn bị
gì cho cuộc cách mạng?


- Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng,
<i>đội cận vệ đỏ được thành lập…</i>


GV- hớng dẫn HS tờng thuật diến biến
chớnh cuỷa cuoọc caựch maùng trên lợc đồ ?


Q. sát H54 Cuc tn cụng Cung in mựa
ụng.


? Vì sao CM tháng Mời Nga 1917 là cuộc
CM vô sản. ?


GV nhận xét sơ kết mục.


- 2 chính quyền song song tồn tại.


- Lê-nin và đảng Bơn-sê-vích c/bị kế hoạch
dùng bạo lực lật đổ C/ p lâm thời t sản.


<i><b>* DiƠn biÕn</b></i>:


-Đêm 24-10, nghóa quân chiếm
pê-tơ-rô-grat và bao vây Cung điện Mùa Đông.


-25-10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm,


<i><b>* </b><b>KÕt qu¶: </b></i>


- Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ.


<i><b>* T/ chÊt: </b></i>CM th¸ng Mêi Nga 1917 là
cuộc CM vô sản.


<b>IV/ C ủng cố(3 ). </b>


_Nguyên Nhân của các cuộc cách mạng ở nga năm 1917?
-Kết quả của cách mạng tháng hai?


-Nhö thế nào là cuộc cách mạng vô sản?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài., chuẩn bị bài:


+Trả lời các câu hỏi trong SGK


+Trình bày cuộc chiến chống thù trong, gic ngoi qua lc hỡnh 57.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 0 9/11/2010 Baøi</b></i><b> TiÕt 23 15</b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>:11 /11/2010 </b></i><b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>



<b> VAØ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) (TiÕp )</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc: </b>Giỳp HS nắm được:


-Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở nước nga
năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng.


-Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>2.Tư tưởng: </b>Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với
cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.


<b>3.Kĩ năng: </b>Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước
cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.


-Biết sừ dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ nhất
-Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng
-Tư liệu lịch sử liên quan đến bài học.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiÓm tra(5’ ) </b>Tại sao năm 1917 ở Nga lại có 2 cuộc cách mạng ?


<b>3/ Bài mới GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


<b>.</b>


<b>* Hoạt động 1.</b>


GV tổ chức cho HS thảo luận và nhận
xét về “sắc lệnh hồ bình” và “sắc lệnh
ruộng đất” qua nội dung của các sắc lệnh
này trong SGK.


- Đáp ứng mong muốn hoà bình, chấm dứt
<i>chiến tranh, đáp ứng quyền lợi thiết thực (ruộng</i>
<i>đất ) cho nông dân.</i>


GV tiếp tục đưa thơng tin về biện pháp
mà chính quền Xơ viết thực hiện để HS
thấy tính ưu việt của chế độ mới.


? Vì sao các nước đế quốc tấn công
Nga?



- Muốn tiêu diệt cách mạng lúc đang còn trứng
<i>nước.</i>


GV sử dụng lược đồ hình 57 chỉ cho HS
thấy chính quyền Xơ Viết bị bao vây tứ
phía, chỉ cịn kiểm sốt vùng trung tâm
nước Nga.


GV yêu cầu HS trình bày cuộc chiến
chống thù trong giặc ngồi qua lược đồ
hình 57.


Nhận xét và nêu những nét chính:Với
chính sách “cộng sản thời chiến” với


<i><b>II.Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ</b></i>
<i><b>thành quả cách mạng Tháng mười Nga</b></i>
<i><b>năm 1917.</b></i>


<i><b>1.Xây dựng chính quyền Xơ Viết (17’).</b></i>
- Đêm 25.10(7.11) Đại Hội Xô viết toàn
Nga họp.


<i><b>* Néi dung</b></i>:


- T/lËp chÝnh qun X« ViÕt.


-Th«ng qua “sắc lệnh hồ bình” và “sắc



lệnh ruộng đất”


-Xố bỏ đẳng cấp xã hội và những đặc
quyền của giáo hội….


-Nhà nước nắm các ngành then chốt, trao
cho cơng nhân quyền kiểm sốt sản xuất.
- 3/ 1918 KÝ hoà ớc với Đức-> rĩt khái
chiÕn tranh.


<i><b>2.Chống thù trong giặc ngoài(10’).</b></i>


-Cuối 1918- 14 nước đế quốc câu kết với
bọn phản động trong nước tấn công nước
Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

khẩu hiệu “tất cả để chiến thắng” , hồng
quân được thành lập, chiến đấu dũng
cảm ….đến năm 1920 đánh tan thù trong
giặc ngoài.


<b>* Hoạt động 2.</b>


? Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa thế
nào đối với nước Nga?


<i>- Đưa nhân dân lao động lên nắm</i>
<i>quyến, thiết lập chế độ mới-xã hội chủ</i>
<i>nghĩa.</i>



GV giới thiệu về tác phẩm mười ngày
rung chuyển thế giới của Giơn Rít và hỏi
vì sao Giơn Rít đặt tên như vậy?


- Cách mạng tháng mười làm thay đổi thế
<i>giới-một chế độ mới, nhà nước mới ra đời, làm các</i>
<i>nước đế quốc hoảng sợ….</i>


? Cách mạng có ý nghĩa thế nào với thế
giới?


- Để lại bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu
<i>tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân</i>
<i>lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo điều kiện</i>
<i>phát triến của phong trào cộng sản cơng nhân</i>
<i>quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều</i>
<i>nước.</i>


<i><b>3.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng</b></i>
<i><b>Mười(7’).</b></i>


<b>* </b>


<b> Trong nớc </b>: CM tháng Mời làm thay đổi
vận mệnh đất nớc và số phận hàng triệu
con ngời Nga.


-Đưa nhân dân lao động lên nắm quyỊn,


thiết lập chế độ mới-xã hội chủ nghĩa



<b>* Q.tÕ: Để lại bài học kinh nghiệm cho</b>
cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp
vơ sản, nhân dân lao động và các dân tộc
bị áp bức, tạo điều kiện phát triến của
phong trào cộng sản công nhân quốc tế,
phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều
nước.


<b>IV/ C đng cè(3 ’ ). </b>


- Các chính sách xây dựng chính quyền Xơ Viết.


-Vì sao nhân dân Xơ Viết bảo vệ được chính quyền cách mạng.
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>.


-Chuẩn bị bài mới:Bài 16


+Trả lời các câu hi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: 14 /11/2010 Baøi</b></i><b> 1 6 TiÕt 24 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>:16/11/2010 </b></i><b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>



<b>1.Kin thc </b>Giỳp HS nắm được


-Vì sao nước Nga Xơ viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ
yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.


-Những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
(1925-1941)


<b> 2.Tư tưởng: </b>Giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã
hội chủ nghĩa đồng thời có cá nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót
của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội.


<b>3.Kĩ năng </b>Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận ,
đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng.


<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>


1.Bản đồ Liên Xơ


2.Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô


3.Một số tư liệu, mẩu chuyện về xây dựng kinh tế, văn hố ở Liên Xơ thời kì
1925-1941.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>



<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiĨm tra(5’ </b>) Nªu ý nghÜa lịch sử của cách mạng tháng Mời Nga 1917 ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


<b>*Hoạt động 1</b>.


GV sử dụng Hình 58 yêu cầu HS quan
sát, Thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi
:Bức tranh nói lên điều gì?


Bức tranh nói về sự kiệt quệ của nước Nga sau
<i>chiến tranh : đói rét, bệnh tật, nhà máy cơng</i>
<i>xưởng bị tàn phá…bên trái là hình ảnh những</i>
<i>người công nhân nông dân đang sẵn sàng xây</i>
<i>dựng lại đất nước.</i>


Trong tình hình ấy, tháng 3-1921 Đảng
<i>Bôn-sê-vich Nga quyết định thực hiện chính sách</i>
<i>kinh tế mới</i>


? Nêu nội dung của chính sách kinh tế
mới?


HS trình bày như SGK



<i><b>I.Chính sách kinh tế mới và cơng cuộc</b></i>
<i><b>khơi phục kinh tế (1921-1925)16’</b></i>


<b>* H/c¶nh</b>:


- Kinh tế bị chiến tranh tàn phá.
- Bệnh dịch, nạn đói trầm trọng.


- Bän ph¶n CM điên cuồng chống phá.


<b>* </b>


<b> B/pháp</b>: -3-1921 Đảng Bơn-sê-vích


Nga quyết định T/h <i><b>Chính sách kinh tế</b></i>
<i><b>mới</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Kết quả của chính sách này như thế
nào?


- Kinh tế khôi phục và phát triển.


GV nêu ngắn gọn việc thành lập Liên
bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô
Viết.Sử dụng bản đồ Liên Xô cho HS
thấy lãnh thổ Liên Xô.


<b>* Hoạt động 3.</b>


? Trong giai đoạn 1925-1941, Liên Xơ


đã làm gì để xây dựng cơ sở vật chất của
chủ nghĩa xã hội?


-Cơng nghiệp hố


-Tập thể hố nơng nghiệp
-Thực hiện các kế hoạch 5 năm
? Kết quả đạt được như thế nào?


-Đến năm 1936, sản lượng công nghiệp đứng
<i>đầu châu Aâu và thứ hai thế giới.</i>


<i>-Hoàn thành tập thể hố nơng nghiệp.</i>


GV giới thiệu các hình 59, 60 trong
SGK


? Nêu vắn tắt những biến đổi về xã
hội, văn hoá, giáo dục ở liên Xô.


GV nêu một số sai lầm thiếu sót của
những người lãnh đạo trong thi gian
ny.


GV sơ kết mục


<b>*Kết quả:</b> -Kinh tế phục hồi và phát
triển.



- 12.1922 Liên bang CHXHCN Xô viết
thành lập (Liên Xô).


<i><b>II.Cụng cuc xõy dng ch nghiã xã hội</b></i>
<i><b>ở Liên Xơ (1925-1941)(17’)</b></i>


<i><b>1.Về kinh tế</b><b> :</b><b> </b></i>


-Tiến hành cơng nghiệp hố
-Tập thể hố nơng nghiệp
-Thực hiện các kế hoạch 5 năm


<b>*Kết quả</b>:Công nghiệp đứng đầu Châu
Aâu, thứ hai thế giới.Hồn thành tập thể
hố nơng nghiệp


<i><b>2.Về văn hố-giáo dục</b></i>


-Xo¸ nạn mù chữ.


-Hồn thành phổ cập tiểu học, trung học
cơ sở ở thành phố


<i><b>3.Về xã hội</b></i>


-Xố bỏ giai cp búc lt


=>Liên Xô trở thµnh níc XHCN hïng
m¹nh.



<b>IV/ C đng cè(3,).</b>


-Nêu nội dung chính của chính sách kinh tế mới.


-Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội từ 1925 đến 1941.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bµi ø-Chuẩn bị bài mới: Bài 17:Mục I; Trả li cỏc cõu hi trong SGK
<b>*************************@*************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Ngày giảng</b><b>:17/11/2010 </b></i><b> CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939).</b>


<b>Baøi</b>


<b> TiÕt 25 17</b> <b>CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc </b>Giỳp HS nắm được:


-Những nét khái quát về tình hình Châu âu trong những năm 1918-1939


-Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu Aâu và sự thành
lập Quốc tế cộng sản.


-Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với
Châu u. Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp.



<b>2.Tư Tưởng; </b>Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ
nghĩa phát xít, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hồ bình thế
giới.


<b>3.Kĩ năng: </b>Rèn luyện tư duy lô-gic, khả năng nhận thức và so sánh các sự
kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.


-Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động đến lãnh thổ những quốc
gia như thế nào.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


1.Baỹn ũoỏ chu đóu sau chiẽn tranh thẽ giừỳi thữỳ nhãt(1914-1918)


2.Tranh ảnh minh hoạ đã có trong SGK


3.Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5’ ) </b>


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1:cả lớp


GV:Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất?


HS:


-Một số quốc gia mới xuất hiện:o, tiệp
khắc, balan,Nam tư…


-Suy sụp về kinh teá


-Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước


GV sử dụng bản đồ châu Aâu xác định
các nước mới ra đời.


Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp


GV sử dụng bảng thống kê trong SGK, tổ
chức cho HS thảo luận rút ra nhận xét về
tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước
Anh, Pháp, Đức


<i><b>I.Châu Aâu trong những năm 1918-1929</b></i>
<i><b>1.Những nét chung(13’)</b></i>


-1918-1923à Kinh teá suy sôp.



- C.trị mất ổn định
<i><b>* </b><b>Nguyên nhân: </b></i>


- HËu qu¶ CTTG 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS:Sản xuất công nghiệp phát triển
nhanh chóng


Hoạt động 3:Cả lớp


GV:Trình bày cuộc cách mạng tháng
11-1918 ở đức.


HS:trình bày như SGK


GV qua cuộc cách mạng em hãy cho biết
nguyên nhân của cuộc cách mạng?


HS:Đức bại trận, khủng hoảng nghiêm
trọng, tác động của cuộc cách mạng
tháng 10 Nga…


GV: Kết quả của cuộc cách mạng?


HS: Lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập
chế độ cộng hoà tư sản


GV:Đảng cộng sản Đức thành lập
Hoạt động 4:Nhóm/cả lớp



Nhóm 1:Nêu bối cảnh thành lập Quốc tế
cộng sản


Nhóm 2:Các hoạt động của quốc tế cộng
sản


? Những hoạt động của Quốc tế 3 có ý
nghĩa nh thế nào ?


GV s¬ kÕt mơc


<i><b>2.Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc</b></i>
<i><b>tế cộng sản thành lập( 19’).</b></i>


<i><b>a/ </b></i>


<i><b> </b><b>Cao trào cách mạng 1918-1923</b></i>
<i><b>* Nguyên nhân</b></i>: Hậu quả CTTG 1
Tác động CM tháng 10 Nga


<i><b>* Tiêu biểu</b></i>:- CM tháng 11/1918 ở Đức lật
đổ chế độ quân chủ thiết lập chế độ cộng
hoà t sản.


- Nhiều Đảng cộng sản đợc thành lập.
Đức(1918), Pháp(1920), Anh(1920)...


<i><b>b/ Quèc tÕ céng s¶n</b></i>:



<i><b>* Hoàn cảnh</b></i>:Phong trào CM dâng cao,
các ĐCS thành lập.-> Cần 1 tổ chức quốc
tế lãnh đạo theo 1 đờng lối đúng đắn.


-2-3-1919 Quốc tế cộng sản thành lập
(QT3)


<i><b>* Hoạt động:</b></i>


-7 lần Đại hội-> đề ra đờng lối CM đúng
đắn cho từng thời kì.


- ĐH III(1920) QTCS đã thông qua Luận
Cơng (Lê Nin) về vấn đề dân tộc và thuộc
địa.


=> Lãnh đạo, thúc đẩy PTGPDT, CMTG
phát triển.


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Tình hình chung của các nước tư bản châu Aâu trong những năm 1918-1929
-Quốc tế cộng sản có đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong
những năm 1919-1943?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài mới:Mục II
+Trả lời các câu hỏi trong SGK



+Tìm hiểu theõm ve chuỷ nghúa phaựt xớt


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: /11/08 Baøi</b></i><b> 17 TiÕt 26 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> THẾ GIỚI (1918-1939) (Tiếp theo)</b>
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học </b>( ĐÃ soạn ở tiết 25)
<b>II/</b>


<b> Chuẩn bị:</b>


1.Bn châu Aâu sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)
2.Tranh ảnh minh hoạ đã có trong SGK


3.Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 )</b>’ <b> </b>Nét chung của CNTB từ năm 1918-1929 ?
H/cảnh ra đời và hoạt động của Qtế 3 ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


<b>II.Châu Aâu trong những năm </b>
<b>1929-1939</b>


1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933)và những hậu quả của nó.
Hoạt động 1:cả lớp


GV sử dụng hình 62 SGK yêu cầu HS
nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên Xơ
và Anh


HS:Từ 1929 sản xuất ở Anh sụt giảm
nghiêm trọng cịn ở Liên Xơ phát triển
mạnh lên


GV:nguyên nhân vì sao?


HS:khủng hoảng kinh tế ở các nước tư
bản


GV:Nguyên nhân khủng hoảng?


HS:Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận
dẫn đến hàng hố ế thừa…


GV: các nước tư bản làm gì để thoát khỏi
khủng hoảng?



HS: Một số nước tiến hành cải cách kinh
tế, một số nước phát xít hố bộ máy nhà
nước…


GV trình bày thêm về bản chất của phát
xít…


2.Phong trào Mặt trận nhân dân chống
chủ nghóa phát xít và chống chiến tranh
1929-1939


Hoạt động 1: cả lớp


<i><b>II.Châu Aâu trong những năm 1929-1939</b></i>
<i><b>1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b></i>
<i><b>(1929-1933)và những hậu quả của</b></i>
<i><b>nó</b></i>


<i> </i>(17’).


<i><b>a.Nguyên nhân</b></i>:


- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn
đến hàng hố ế thừa…


-Người lao động khơng có tiền mua


<i><b>b.Hậu quả</b></i>:


-Tàn phá nền kinh tế các nước tư bản


chủ nghĩa


-Nạn thất nghiệp,đói nghèo tăng.


-Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một
số nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV:Trước nguy cơ xuất hiện của chủ
nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới một
cao trào cách mạng bùng nổ


GV yêu cầu HS trình bày phong trào
chống phát xít ở Pháp
HS trình bày phần in nghiêng SGK


Hoạt động 2:nhóm/cả lớp


GV:Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở
Đức nhưng thất bại ở Pháp?


HS:Đảng cộng sản Pháp được nhân dân
ủng hộ…


GV s¬ kÕt mơc


-5-1935, mặt trận nhân dân chống chủ
nghĩa phát xít thành lập ở Pháp.


-2-1936, Mặt trận nhân dân thành lập ở
Tây Ban Nha



<b>IV/ C ñng cè(3 ).</b>’


-Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
-Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài mới:
+Trả lời các câu hỏi trong SGK


+Sưu tầm tư liệu về nước Mĩ trong những năm 1918-1939
+Sưu tầm tranh ảnh về nước Mĩ giai đoạn 1918-1939.
+Tỡm hiu v tng thng Ru-d-ven ca nc M


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: /11/08 Baøi</b></i><b> 18 TiÕt 27 </b>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: /11/08</b></i><b> </b>

<b>Níc MÜ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


1/Kin thc: Nhng nột chớnh về tình hình kinh tế – XH Mĩ sau CTTG thứ nhất.
Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế về kinh tế và những nguyên nhân cảu sự phát triển
đo, phong trào công nhân và sự thành laapj Đảng cộng sản Mĩ. Tác động của cuộc
khủng hoảng KT 1929-1933 đối với nớc Mĩ và C/s mới của Ru-dơ-ven nhằm đa nớc Mĩ
ra khỏi khủng hoảng.



2/ T tởng: Giúp HS nhận thức đợc bản chất của CNTB Mĩ những mâu thuẫn gay
gắt trong lòng xã hội TB Mĩ. Bồi dỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp
bức bất công trong XHTB.


3/Kĩ năng: Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề KT-XH
. Bớc đầu biết t duy, so sánh để rút ra đợc bài học lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


Tranh ảnh, t liệu tham khảo.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n inh lp(1).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ) </b> Nguyên nhân, hậu qu¶ cđa cc khđng ho¶ng kinh tÕ 1929-1933
ở Châu Âu?


<b>3/ Bài míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


* Hoạt động 1


B.đồ –Dựa vào những hiểu biết của mình
em hãy giới thiệu đơi nét về nớc Mĩ ?
-S= 9.170.000Km2, Thủ đô Oa-sinh-tơn..


Q.sát H56, 57 Theo em 2 bức ảnh trên
phản ánh điều gì ?


? Cho biết nguyên nhân đa đến sự phát
triển kinh tế Mĩ ?


- Nhê thu lỵi nhn từ cuộc CTTG 1.
- Không bị chiến tranh tàn phá...


? BiĨu hiƯn cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ MÜ ?
- <i>S lợng CN tăng 69%.chiếm 48% tổng sản</i>
<i>lợng CNTG. Đứng đầu thế giới về sx ô tô,</i>
<i>dầu lửa, thép...nắm 60% dự trữ vàng của</i>
<i>thế giới...</i>


So sánh: Qua H65,66,67 em có nhận xét gì
về h/ả khác nhau của nớc Mĩ ?


Gv h/dẫn Hs so sánh...


- Sự giàu sang chỉ nằm trong tay 1 số ngời
giàu có, sự phân phối không công bằng...
? ĐCS Mĩ thành lập trong hoàn cảnh nh
thế nào ?


- G/c CN bị bóc lột , thất nghiệp, những
bất công XH, nạn phân biệt chủng tộc.
GV s¬ kÕt mơc.


* Hoạt động 2


Gv đặt vấn đề.


? Cc khủng hoảng biểu hiện nh thế nào
Q.sát: H68 Dßng ngêi thÊt nghiÖp(17 tr
ngêi)


T.luận: Gánh nặng của cuộc k/hoảng ờ Mĩ
chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào ? Hậu
quả ?


- Công nhân, n.dân lao động và dan nghèo
thành thị...


<i><b>1/ N</b><b> íc MÜ trong thËp niªn 20 cđa thÐ kØ</b></i>
<i><b>XX(15 ).</b></i>’


<i><b>*K.tế</b></i>: Phát triển nhanh mạnh , đứng đầu
thế giới, trở thành trung tâm Cơng, thơng
nghiệp, thơng mại tài chính của thế giới.
+ Ngun nhân:


- Thu nhiỊu lỵi nhn tõ CTTG 1.
- C¶i tiÕn KHKT.


- Bãc lét trong níc.


<i><b>* C.T-XH</b></i>:


- Bất công, phân biệt chủng tộc.



- Phong tro u tranh ca cụng nhõn phỏt
trinmnh m.


-5/1921 ĐCS thành lập.


<i><b>2/ N</b><b> ớc Mĩ trong những năm 1929-1939</b></i>
<i><b>(17 ).</b></i> .<i><b> </b></i>


- Th¸ng 10/1929 níc Mĩ lâm vào cuộc
khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Trong hồn cảnh đó g/c thống trị Mĩ đã
có biện pháp gì để đa nớc Mĩ thốt khỏi
khủng hoảng.


Ru dơ ven-> Chính sách mới.


TLTK: GV cung cấp t liệu vỊ Ru d¬ ven
? Néi dung chÝnh s¸ch míi cđa Ru d¬
ven ?


Hs dùa SGK trình bày.


Q.sát: H69 Nêu nhËn xÐt cña em vỊ C/s
míi qua h×nh 69 ?


- Ngời khổng lồ tợng trng cho vai trò của
nhà nớc trong việc kiểm soát nền k.tế Mĩ,
điều phối những ngành sản xuất chính..
? kết quả của Chính sách mới ?



HS- Gv nhËn xÐt
=> S¬ kÕt môc.


- 1932 Ru- dơ- ven đã thực hiện Chính
sách mới.


<b>* Néi dung</b>:


- Đa ra các biện pháp khắc phục, giải
quyết nạn thất nghiệp.


- Phục hồi phát triĨn tµi chÝnh.


- Ban hành các đạo luậtphục hng
Công-nông nghiệp.


- NN quản lí hoạt động của các ngân
hàng...


<i><b>* Kết quả:</b></i> C?sách mới ®a níc MÜ thoát
dần khỏi cuộc khủng hoảng.


/ <b>IV/ C ủng cố(3 ).</b>
Giáo viên sơ kết bài học.


- Trong những năm 20 của thế kỉ XX do những điều kiện thuận lợi nớc Mĩ phát triển
mạnh.


- M lõm vo cuc khng hoảng trầm trọng, nhng nhờ có Chính sách mới của Ru- Dơ


ven đã đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tờng bớc phục hồi..


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhà (1)</b>


Học bài cũ, chuẩn bị bài 19 Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới.
<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: /1 /08 Chửụng III:</b></i>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: /1 /08 </b></i>


<b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>Bài</b>


<b> 1 9 TiÕt 28 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>


<b>(1918-1939)</b>


<b>I</b>


<b> / Mơc tiªu bµi häc</b>


<b>1.Kiến thức</b>: <b> </b>-Khái qt tình hình kinh tế-xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.


-Những ngun nhân chính dẫn tới q trình phát xít hố ở Nhật và hậu quả
của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới.


<b>2.Tư tưởng </b>: -Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến , tàn bạo
của chủ nghĩa phát xít Nhật.



-Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác mà chủ
nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Biết cách so sánh liên hệ và tư duy logic, kết nối các sự kiện khác nhau để
hiểu bản chất cá sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


1.Bản đồ thế giới


2.Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiĨm tra(5 ) </b>’ Cho biÕt nh÷ng nÐt nổi bật của kinh tế Mĩ từ năm 1918-1929?


<b>3/ Bài míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ


nhaát


Hoạt động 1:cả lớp



GV sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu HS
xác định nước Nhật trên bản đồ.


GV:Tình hình Nhật bản sau chiến tranh
thế giới thứ nhất?


HS: -Thu nhiều lợi và không mất mát gì
sau chiến tranh, trở thành cường quốc
duy nhất ở Châu Á.


GV:Khó khăn của Nhật Bản sau chiến
tranh?


HS:Giá sinh hoạt đắt đỏ, động đất…, các
cuộc đấu tranh bùng nổ.


GV:Tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế đối với XH Nhật?


HS:Khủng hoảng tài chính…
Hoạt động 2:Cá nhân/ Nhóm


GV:Em có nhận xét gì về tình hình
nước Nhật trong những năm 1918-1929?


Hoạt động 1: cả lớp


GV: Aûnh hưởng của khủng hoảng kinh
tế 1929-1933 đối với Nhật bản như thế


nào?


HS:Trình bày phần in nghiêng trong
SGK.


GV: Để đưa Nhật thoát khỏi khủng
hoảng Nhật Bản đã làm gì?


HS: Tăng cường chính sách qn sự hoá
đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành


<i><b>I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất (16’</b></i>).<i><b> </b></i>


<b>* </b>


<b> K.tÕ</b>: Thu nhiều lợi và khơng mất mát
gì sau chiến tranh, trở thành cường quốc
duy nhất ở Châu Á.


- Chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến
tranh, sản xuất công nghiệp có tăng
nhưng bấp bênh, nơng nghiệp lạc hậu…


<b>* XH </b>: - §êi sống nhân dân khó khăn.
-1918 phong trào chiếm kho gạo bùng nổ.
-> 1927 N.Bản lâm vào cuộc khủng hoảng
tài chính, kinh tế giảm sút, nhân dân, giới
kinhh doanh mất lòng tin.



<i><b>II.Nhật Bản trong những năm </b></i>
<i><b>1929-1939 (17’</b><b> ).</b><b> </b></i>


-Khuỷng hoaỷng kinh teỏ 1929-1933.đã
giáng một đòn nặng nề vào kinh t NB.


<b>* Biện pháp khắc phục</b>:


- Tng cng chớnh sỏch qn sự hố đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

trướng ra bên ngồi.


GV: Trình bày kế hoạch xâm lược của
Nhật Bản?


HS: trìn bày phần in nghiêng SGK


GV: Biểu hiện của q trình phát xít
hố ở Nhật là gì?


HS: Sử dụng bộ máy quân sự và cảnh
sát của chế độ quân chủ.


GV: Cuộc đấu tranh của nhân dân
chống chủ nghĩa phát xít diễn ra như thế
nào?


HS trình bày như SGK
GV s¬ kÕt mơc



- Thập niên 30 thiết lập chế độ phát xít, sử
dụng rộng rãi c/đ ộ quân sự, cảnh sát của
chế độ quân chủ.


- 1929-1933 cuéc ®t chống phát xít của
nhân dan NB nỉ ra qut liƯt.


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Kinh tế Nhật phát triển như thế nào sau chiến tranh.


Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành phát xít hố bộ máy nhà nước?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài, chuẩn bị bài mới:Bài 20
+Trả lời các câu hỏi trong SGK


+Tìm hiểu về một số nhân vật trong bài.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngµy so¹n</b><b>: /1 /08 Baøi</b></i><b> 20 TiÕt 29 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: /1 /08 </b></i> <b>PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á </b>
<b> (1918-1939)</b>


<b>I</b>



<b> / Mục tiêu bài häc</b>


<b>1.Kiến thức: </b>-Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á trong
những năm 1918-1939


-Cách mạng Trung Quốc(1919-1939) đã diễn ra như thế nào?


-Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á


<b>2.Tư tưởng </b>-Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm
giành lại độc lập dân tộc.


-Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành
độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á.


3.Kĩ năng -Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Lược đồ châu Á., lược đồ các nước Đông Nam Á


-Tranh ảnh và những tư liệu có liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh ở các nước châu Á giai đoạn này.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>



<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ) </b>’ Nêu những đặc điểm kinh tế XH Nhật Bản sau CTTG 1 ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Cả lớp


GV nói về sự ảnh hưởng của cách mạng
tháng Mười Nga và sự kết thúc của chiến
tranh thế giới dã mở ra thời kì phát triển
mới cho phong trào giải phóng dân tộc
Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp


GV sử dụng bản đồ châu Á yêu cầu HS
kể tên những phong trào đấu tranh ở các
nước châu Á .


HS sử dụng bản đồ trình bày
GV nhận xét, giới thiệu về Gan-đi


GV:Em hãy nêu những nét mới của
phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?


HS: Giai cấp cơng nhân tích cực tham
gia , lãnh đạo.



GV s¬ kÕt mơc


Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp


GV yêu cầu HS điền vào bảng niên
biểu các sự kiện về cách mạng Trung
Quốc.


Thời gian Sự kiện
4-5-1919


7-1921
1926-1927
1927-1937


Phong trào Ngũ tứ


Đảng cộng sản Trung
quốc thành lập


Chiến tranh cách mạng
lật đổ quân phiệt


Nội chiến lật đổ Tưởng
giới Thạch.


GV trình bày rõ hơn về phong trào Ngũ


<i><b>I.Những nét chung về phong trào độc</b></i>
<i><b>lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng trung</b></i>


<i><b>quốc trong những năm 1919-1939</b><b> .</b><b> </b></i>


<i><b>1.Những nét chung(15’).</b></i>


-Phong trào độc lập dân tộc lên cao và
lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á,
Đông nam Á, Nam Á, Tây Á


- Tiêu biểu: û Trung Quốc, n Độ, Việt
Nam, In-đơ-nê-xi-a.


<i><b>* </b><b>NÐt míi</b></i>:-Giai cấp cơng nhân tích cực
tham gia đấu tranh giành độc lập.


-Đảng cổng sản thành lậpvà giữ vai trò
lãnh đạo.


<i><b>2.Cách mạng Trung quốc trong những</b></i>
<i><b>năm 1919-1939.(17’).</b></i>


-Phong trào Ngũ tứ


-7/1921 Đảng cộng sản Trung quốc thành
lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

tứ….


GV:Theo em khẩu hiệu đấu tranh của
phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với
khẩu hiệu : “Đánh đổ Mãn Thanh” trong


cách mạng tân Hợi?


HS:Tính chất chống đế quốc….


Gv hớng dẫn h/s tìm hiểu về cuộc nội
chiến của T.quốc trên lợc .


? Vì sao ĐCS lại hợp tác với QDĐ ?


GV s¬ kÕt mơc


1927-1937 Nội chiến lật đổ Tưởng giới
Thạch.


- 1937 Nhật Bản xâm lợc.


-> CS hp tỏc vi Quc dõn đảng chống
phát xít Nhật.


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh thế giới
thứ nhất.


-Cách mạng trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919-1939.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài



-Chuẩn bị bài mới:Bài 20 : Mc II


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: /1 /08 Baøi</b></i><b> TiÕt 30 20</b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: /1 /08 </b></i><b>PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á</b>
<b> (1918-1939)(Tiếp theo)</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học Đ</b>Ã soạn ở tiết 29
<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Lược đồ châu Á., lược đồ các nước Đông Nam Á


-Tranh ảnh và những tư liệu có liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh ở các nước châu Á giai đoạn này.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lp(1).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ) </b> Nêu những nét chung của Châu á sau CTTG 1 ?


<b>3/ Bài mới GV giíi thiƯu bµi míi</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:


GV:Tình hình chung của Đông Nam Á
đầu thế kỉ XX?


HS:Hầu hết trở thành thuộc địa của chủ


<i><b>II.Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng</b></i>
<i><b>Nam Á(1918-1939)</b></i>


<i><b>1.Tình hình chung (15’).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

nghĩa thực dân.


GV sử dụng bản đồ Đông Nam Á yêu
cầu HS xác định các nước thuộc địa của
các đế quốc thực dân khác nhau.


GV:Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ
nhất phong trào chống đế quốc dâng
cao?


HS:Chính sách khai thác bóc lột, ảnh
hưởng cách mạng tháng 10 Nga…


GV: Nét mới của phong trào giải phóng
dân tộc giai đoạn này?



HS:Giai cấp vô sản từng bươc` trưởng
thành tham gia lãnh đạo…


Hoạt động 2:Cá nhân /nhóm


GV:Sự thành lập các đảng cộng sản có
tác động như thế nào đối với phong trào
độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam
Á?


Hoạt động 3:cá nhân


GV:Phong trào dân chủ tư sản ở Đơng
Nam Á có điểm gì mới?


HS:Xuất hiện các chính đảng có tổ chức
có ảnh hưởng xã hội rộng lớn…


GV giới thiệu về Aùp-đun Ra-man
Hoạt động 2:


GV: Hãy nêu một số sự kiện tiêu biểu
về phong trào cách mạng ở Lào,
cam-pu-chia, Việt Nam?


HS: Trình bày như SGK
Hoạt động 3: Nhóm/cả lớp


GV: Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh chống thực dân pháp ở các


nước Đông Dương?


HS:Phong trào diễn ra sôi nổi dưới
nhiều hình thức…


GV giới thiệu phong trào độc lập dân
tộc ở In-đô-nê-xia tiêu biểu cho khu vực
Đơng Nam Á hải đảo.


GV s¬ kÕt mơc


* <i><b>Những nét mới</b></i>:


-Giai cp vụ sn Đụng Nam Á từng


bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo
phong trào cách mạng.


- NhiỊu §CS thành lập
In-dô-nê-xi-a(1920), VN(2/1930)...


-Phong trào dân chủ tư sản cũng có
những bước tiến rõ rệt.


2


<b> .Phong trào độc lập dân tộc ở một số</b>
<i><b>nước Đông Nam Á</b></i>.(17’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’



-Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?


-Nêu vài nét về phong trào chống Pháp ở ba nước Đông dương?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Chuẩn bị bài mới:Làm bài tập lch s


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: /11/08 </b></i><b>Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945 </b>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: /11/08 Bài</b></i><b> 21 TiÕt31 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b> (1939-1945)</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>: <b> </b>Giúp HS hiểu được


-Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai


-Những diễn biến chính của chiến tranh : các giai đoạn , các sự kiện chính và
tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.


-Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình
thế giới.



<b>2.Tư tưởng</b> : <b> </b>-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối
với toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, bảo vệ sự
sống của con người và nền văn minh nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>3.Kĩ năng</b>: <b> </b>-Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan
đến một sự kiện lịch sử quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế
giới.


-Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự
đơn giản trên bản đồ.


-Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


1.Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
2.Một số tranh ảnh ,tư liệu minh hoạ


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiĨm tra(5 ) </b>’ <i>Nªu những nét tiêu biều của khu vực ĐNA sau CTTG 1 ?</i>
<b>3/ Bµi míi </b>GV giíi thiƯu bµi míi


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


Hoạt động 1: cá nhân / cả lớp


GV: Nêu những nét nổi bật cuảa tình
hình thế giới giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới?


HS:Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc,
khủng hoảng kinh tế, chủ nghĩa phát xít
nắm quyền….


GV dẫn đến nguyên nhân của cuộc
chiến tranh


Hoạt động 2:Nhóm/ cả lớp


GV tổ chức cho HS thảo luận và trình
bày về hình 27 SGK


HS: trong bức tranh Hitle được ví như
người khổng lồ Guilivơ trong truyện
Gulivơ du kí, xung quanh là các nhà
lãnh đạo các nước châu Aâu được ví như
người tí hon bị hit le điều khiển.


Hoạt động 3:cá nhân/cả lớp


GV: Hãy nêu lí do vì sao phát xít Đức
tấn cơng châu âu trước?


HS: Vì chưa đủ sức tấn cơng Liên xô.


Hoạt động 2: cả lớp


GV sử dụng lược đồ trong SGK häc sinh
têng thuËt diƠn biÕn chính cđa chiÕn tranh
thÕ giíi 2.


Ở chiến trường châu Aâu…


<i><b>I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế</b></i>
<i><b>giới thứ hai(16’).</b></i>


-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc
-Khủng hoảng kinh tế


-Chính sách thoả hiệp của các nước đế
quốc Anh, Pháp, Mĩ


<i><b>II.Những diễn biến chính</b></i>


<i><b>1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn</b></i>
<i><b>thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm</b></i>
<i><b>1943) (17’)</b></i>


-<i><b>Ở châu Aâu</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ở chiến trường châu Á Thái Bình
Dương….


Ở chiến trường Bắc Phi….



Gv cho HS thấy một số tranh ảnh về tội
ác của phát xít Đức.


.GV cung cÊp t liƯu tham kh¶o về tội ác
của phát xít Đức.


GV sơ kết mục


Ngy 22-6-1941 Đức tấn cơng Liên Xơ
-<i><b>Ở Châu Á- Thái Bình Dương</b></i>:


- 7-12-1941 Nhật Bản tấn công Trân
Châu Cảng.


- Nhật chiếm Đông Nam Á và một số
đảo ở Thái Bình Dương


- <i><b>Ở Bắc Phi</b></i>:


- 9-1940 , Italia tấn công Ai Cập


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?


-Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài



-Chuẩn bị bài mới:


+Trả lời các câu hỏi trong SGK


+Tìm hiểu về tÝnh chÊt, hËu qu¶ cđa CTTG 2..




<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: /11/08 </b></i><b>Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945 </b>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: /11/08 Bài</b></i><b> 21 TiÕt32 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b> (1939-1945)</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>: <b> </b>Giỳp HS hiểu được


-Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai


-Những diễn biến chính của chiến tranh : các giai đoạn , các sự kiện chính và
tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.


-Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình
thế giới.


<b>2.Tư tưởng</b> : <b> </b>-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối


với toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự
sống của con người và nền văn minh nhân loại.


-Giáo dục cho HS học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống
chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất nước của các dân tộc bị các nước xâm lược, đặc
biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự
đơn giản trên bản đồ.


-Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


1.Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
2.Một số tranh ảnh ,tư liệu minh hoạ


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiĨm tra(5 ) </b>’ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai ?


<b>3/ Bµi míi </b>GV giíi thiƯu bµi míi
II. Hoạt động dạy và học



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Nhóm/ cả lớp


GV tổ chức cho HS thảo luận


Tìm những sự kiện làm thay đổi cục diện
chiến tranh ở giai đoạn sau năm 1942 ?
Dựa vào lợc đồ tờng thụât diến biến giai
on 1943-1945 ?


GV hớng dẫn trình bày diễn biến.


GV nhn mạnh vai trị của Liên Xơ, nói
thêm về sự kiện M nộm bom Nht Bn
Q.sát H79 Hi- Rô-si-ma sau khi bị ném
bom nguyên t.


T liệu tham khảo về bom nguyên tử.
GV sơ kết mục


Hot ng 1: cỏ nhân/ nhóm


GV sử dụng bản thống kê số liệu và
hình 77,78, 79 yêu cầu HS nhận xét về
hậu quả cuộc chiến.


HS:Chiến tranh tàn phá nặng nề các
nước….


GV giáo dục ý thức bảo vệ hoà bình


trong tình hình thế giới hiện nay.




<i><b>2.Quân đồng minh phản công, chiến</b></i>
<i><b>tranh kết thúc( từ đầu năm 1943 đến </b></i>
<i><b>8-1945)(16’)</b></i>


-<b>Ở châu Aâu:</b> Liên Xơ phản cơng qt
sạch phát xít.-> 9-5-1945 Đức đầu hàng,
chiến tranh chấm dứt.


-Ở châu Á- Thái Bình Dương: Liên Xơ
đánh bại qn Quan Đơng của Nhật ở
Đơng B¾c Trung Quốc.


- 6 – 9/5/1945 Mó ném hai trái bom
xuống Nhật.


-> 15-8-1945 chiến tranh kết thuùc.


<i><b>III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>ha i(16’).</b></i>


<i><b>1. KÕt quả:</b></i> - Chủ nghĩa phát xít Đức, ý,
Nhật bị tiêu diệt.


<i><b>2. Hậu quả: </b></i>


- 60 triệu ngời chết; 90 tr ngời bị thơng.


- Thiệt hại 4000 tỷ USD.


<i><b>3. TÝnh chÊt: </b></i>


- 1939-1944- Chiến tranh đế quốc phi
nghĩa.


- 1944-1945 Chiến tranh đế quốc chính
nghĩa.


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?


-Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Chuẩn bị bài mới:


+Trả lời các câu hỏi trong SGK


+Tìm hiểu về các nhà khoa học và những thành tựu của họ.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 11 /12/08 </b></i>


<i><b>Ngày giảng 13</b><b> /12/08 Chng V SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Khkt</b></i>



<b> VÀ VĂN HỐ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<i><b> Bài 22: Ti</b><b>Õt 33 </b><b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA K</b><b>hkt </b><b> VÀ VĂN HỐ THẾ GIỚI </b></i>


<i><b> NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b></i>
<b>I</b>


<b> / Mc tiêu bài học</b>
<b>1.Kin thc </b>Giỳp Hs


-Hiu c nhng tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế
kỉ XX


-thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hố mới-văn hố Xơ
viết trên cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và sự kế thừa của những tinh hoa
của di sản văn hoá nhân loại.


<b>2.Tư tưởng: </b>-Hiểu rõ những tiến bộ của KH-KT cần được sử dụng vì lợi ích
của con người


-Giáo dục ý thức, trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hố Xơ viết
và những thnh t KH_KT ca nhõn loi


<b>3.</b>


<b> Kĩ năng: </b>Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để HS thấy được
những điểm ưu việt của nền văn hố Xơ Viết, kích thích sự say mê tìm tịi, sáng tạo
KH-KT của Hs



<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


1.Tranh ảnh về thành tựu văn hoá KH-KT


2.Tư liệu lịch sử hoặc truyện kể về các nhà văn, nhà khoa học


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>2/KiÓm tra(5</b>’) KÕt cơc cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần ®ạt


Hoạt động 1: cá nhõn/ c lp


? HÃy kể những phát minh KH trong nửa
đầu TKXX ?


Q.sát H80 Anhxtanh.GV cung cấp t liệu về
Anhxtanh....


? Cõ những phát minh Kh nào đợc ứng
dụng vào cuộc sống ?


Q.s¸t H81 ChiÕc máy bay đầu tiên...


Thảo luận nhóm:


Tỏc dng v hn ch của nhữg thành tựu
đó đối với cuộc sống của con ngi ?


GV hớng dẫn HS phân tích
+ Tác dụng: Liên hÖ...


+ Hạn chế: Liên hệ hậu quả chiến tranh.
Gv đa ra nhận định: A.Nơ-ben nói: “Tơi hy
vọng rằng nhân loại sẽ rút ra đợc những
bài học từ những phát minh Kh nhiều điều
tốt hơn là những điều xấu” Em hiểu câu
nói đó nh thế nào ?


Gv hớng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 2.


? Nền VH Xơ Viết đợc hình thành trên cơ
sở nào ?


Nêu những thành tựu và dẫn chứng của
nền VH Xô Viết đã đạt c ?


HS nêu


Q.sát H82 Một lớp học xoa mù chữ.
Trớc1917 L.Xô có 3/4 Dân số mï ch÷
1921-1940 -60 triƯu ngời thoát nạn mù
chữ.



? Vì sao xố nạn mù chữ đợc coi là nhiệm
vụ hàng đầu trong việc xây dựng 1 nền VH
mới ở Liờn Xụ ?


Q.sát H82 Một lớp học xoá mù chữ ở Liên
Xô năm 1926.


GV phân tích liên hệ Một dân tộc dốt là
một dan tộc yếu.


T l ngi bit chữ là tiêu chí đánh giá sự
phát triển KT-VH


T.luận: Những thành tựu GD có tác dụng
nh thế nào đối với nc Nga ?


Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu
mà em biết ?


Q.sát H83 Xi-ôn-cốp-xki.


GV sơ kết mục


<b>I .Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật</b>
<i><b>thế giới nửa đầu thế kỉ XX(17’)</b></i>


- Vật lý: +Thuyết nguyên tử hiện đại.
+ Thuyết tơng đối của Anh- xtanh



- Hoá học, sinh học: đều đạt nhiều thành
tựu.


- Điện tín, điện thoại, ra-đa, hàng khơng,
điện ảnh đợc đa vào sử dụng.


<b>*Tác dụng</b>: Mang lại c/s vật chất, tinh
thần tốt đẹp hơn.


<b>* Hạn chế</b>: Phục vụ chiến tranh gây thảm
học cho nhân loại.


<i><b>2/ N</b><b>ền văn hoá Xô Viết hình thành và</b></i>
<i><b>phát triển (15 ).</b></i>


<i><b>* Cơ sở hình thành</b></i>:
- CM tháng Mời thắng lợi.


- Kế thõa tinh hoa cña di s¶n VH nhân
loại.


<i><b>* Thành tựu:</b></i>


<b>+ GD</b>: Xoa bỏ tình trạng mù chữ.


- Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc không
có ch÷ viÕt.


- Trình độ VH ngời dân cao.



<b>+ KHKT</b>: Đạt nhiều thành tùu to lín
( chinh phục vũ trụ)


<b>- Văn học</b>: M.Goóc-ki, Sô-lô-khốp,
Atôn-xtôi...


<b>IV/ C ủng cè(3 ).</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài


-Chuẩn bị bài mới:Bài 23


Xem lại lịch sử thế gii hin i phn t nm 1917-1945.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 13 /12/08 </b></i>


<i><b>Ngày giảng 16</b><b> /12/08 Tieỏt 34:BAỉi 23: </b></i>


<b> ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GII HIN I(T nm 1917 n nm</b>
<b>1945</b>)


<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1.Kin thức HS cần nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế
giới (1917-1945)



2.Tư tưởng: -Giáo dục cho HS lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân
chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình thế
giới.


3.Kĩ năng: -HS biết hệ thống hố kiến thức, thơng qua kĩ năng lập các bảng
thống kê, lựa chọn các sự kiện lịch sử tiêu biểu.


-Kĩ năng tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử.


<b>II.</b>


<b> chuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ thế giới và bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai


-Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới hiện đại(1917-1945)


<b>III.</b>


<b> hoạt động dạy và học:</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động 1:Cả lớp



GV cùng HS hoàn thành
bảng thống kê những sự
kiện lịch sử
chính(1917-1945) trong SGK.


<i><b>I.Những sự kiện lịch sử chính(15’).</b></i>


T.gian Sù kiƯn KÕt qu¶


2.1917
10.1917
1918-1921
1921>1941
1918-1921


CM dân chủ t.lợi ở Nga.
CM T Mời


Cuộc đt bảo vệ và xd c/q
Xô Viết.


Liên Xô xd CNXH.
Cao trào CM ë C. ÂU,
C.á


T.kỡ phỏt trin v n nh


lt ch
Nga Hoàng


lật đổ CPTS


XD Hệ thống
CTrị; đánh
thắng....
Ktế pt, Ctr
n nh.


Các ĐCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Hot ng 2: cá nhân


GV yêu cầu HS đọc mục II
trong SGK, hướng dẫn các
em tìm hiểu những nội dung
chính.


Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp
GV chia lớp thành 5 nhóm,
mỗi nhóm cần xác định 5 sự
kiện chủ yếu của lịch sử thế
giới hiện đại. Sau đó phân
cơng mỗi nhóm trình bày
một vấn đề cụ thể trước lớp.
Và tại sao các em chọn sự
kiện đó.


1924-1929
1933-1939
1939-1945



ë CNTB


K/ho¶ng kinh tÕ TG


CTTG 2 CNphát xít rađời...


...


<i><b>II.Những nội dung chủ yếu (17’)</b></i>


-Cách mạng tháng Mười Nga 1917
-Cao trào cách mạng 1918-1923


-Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
-Chiến tranh thế giới hai bùng nổ


<b>IV/ C ñng cè(3 ).</b>’


-Làm bài tập: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh, bản đồ về nội dung chính yếu của
lịch sử thế giới hiện đại.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Chuaồn bũ õn taọp thi hóc kỡ I , làm cng theo hng dn


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: /12/08 TiÕt 35 </b></i><b>kiĨm tra häc k× I </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> </b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


<b>Tit 43 LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1.Về kiến thức : -Hệ thống hoá kiến thức qua các bài tập.
-HS nắm kiến thức cơ bản


2.Về kĩ năng : -Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
-Biết phân tích, đánh giá sự kiện.


-Ứng dụng kiến thức vào làm bài tập lịch sử.
-Rèn luyện khả năng thuyết trình trước đám đơng
3.Về tư tưởng: -Nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội.


-Biết cảm thông chia xẻ với những dân tộc bị áp bức, xâm lược.
-Cảm phục tinh thần đấu tranh của thế hệ đi trước.


<b>II.Các thiết bị tài liệu cần cho bài giảng</b>


-Bản đồ thế giới.
-Tranh ảnh


-Bảng phụ


III.Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt


I.Làm bài tập trắc nghiệm.


Hoạt động 1: cả lớp


GV sử dụng một số bài tập trắc nghiệm
nổi bật trọng tâm của từng phần.


<b>II.Khai thác bản đồ, kênh hình</b>


Hoạt động 1:cá nhân/cả lớp


GV sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu
HS xác định vị trí các châu trân bản đồ,
một số nước học trong bài như Mĩ, Nhật,
Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á, Ấn
Độ…


Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân


GV sử dụng một số tranh ảnh về tình
cảnh cơng nhân, về các thành phố, nhà
máy….của Mĩ, Nhật …Yêu cầu HS qua đó
thấy được sự cực khổ của nhân dân lao
động, sự áp bức cùa đế quốc, sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản….


<b>I.Laøm bài tập trắc nghiệm.</b>


<b>II.Khai thác bản đồ, kênh hình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>III.Phân tích sự kiện và thuyết trình</b>


Hoạt động 1:Nhóm/cả lớp


GV yêu cầu học sinh viết một bài phân
tích về nguyên nhân khủng hoảng kinh
tế 1929-1933 từ đó rút ra bài học.


*Dặn dò:


-Tìm hiểu thêm về chủ nghĩa phát xít
-Chuẩn bị bài mới:Bài 21:


-Trả lời các câu hỏi trong SGK


Sưu tầm một số tranh ảnh về tội ác của
chủ nghóa phát xít.


<b>PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>
<i><b>Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b></i>


<i><b>TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI TKXIX</b></i>


<b>Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<b>Tiết 36: I.THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM</b>
<b>I</b>


<b> / Mơc tiªu bµi häc</b>


<b>1.Kiến thức</b>:<b> </b> HS cần nắm được:



-Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
-Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam


-Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp
tiến hành xâm luợc


<b>2.Tư tưởng</b>:<b> </b> Giáo dục cho HS thấy rõ


-Bản chất tham lam tàn bạo, xâm lược của bọn thực dân.


-Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta trong những ngày
đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.


-Ý chí thống nhất đất nước


<b>3.Kĩ năng: </b>-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh
lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học


<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>


-Bản đồ Đơng Nam Á trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.
-Bản đồ chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định


-Bản đồ hành chính Việt Nam, các trung tâm kháng chiến ở Nam kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Hoạt động 1:Cả lớp


GV dùng bản đồ Đông Nam Á trước khi
thực dân Pháp xâm lược Việt Nam để
minh hoạ cho HS thấy Việt Nam không
thể tránh khỏi


Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp


GV: Tại sao thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam?


HS:Giữa thế kỉ XIX các nước tư bản
phương tây đẩy mạnh xâm lược phương
Đông.


Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
Nhà Nguyễn hèn nhát


GV: Vì sao thực dân Pháp tấn cơng Đà
Nẵng trước tiên?



HS:trả lời


GV dựa vào bản đồ để giải thích: Vì Đà
Nẵng xa Huế, cảng Đà Nẵng sâu rộng,
hậu phương Quảng Nam giàu có đơng
dân


GV:Tình hình chiến sự ở Đà nẵng diễn ra
như thế nào?


HS dựa vào SGK trả lời


GV: Qu©n dân ta kháng Pháp như thế


nào?


HS dựa vào SGK trình bày


GV: N.T.Phơng triệt để sơ tán, thực hiện
v-ờn không, nhà trống, bất hợp tác, xây dựng
phịng tuyến...


GV: Kết quả qn Pháp có thực hiện đợc
âm mu đề ra không ?


-HS; Quân P thát bại trong âm mu đánh
nhanh , thắng nhanh.


GV s¬ kÕt mơc.



Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp


GV: Vì sao Pháp đánh chiếm Gia Định ?
HS- GV híng dÉn HS phân tích trên lc


<i><b>1.Chin s Nng nhng nm </b></i>
<i><b>1858-1859(15</b></i>).<i><b> </b></i>


*Nguyên nhân:


- Giữa TK XIX thực dân P. Tây đẩy mạnh
xâm lợc P. §«ng.


- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia – Tơ, Pháp đem
quân xâm lợc V.N


* DiÔn biÕn: ChiÒu 31-8-1858 – 3000
quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trớc
cửa biển Đà Nẵng.


+ <b>â m mu: </b> Chiếm Đà Nẵng-> Huế.Buộc
nhà Nguyễn đầu hàng.


-


1-9-1858 T/d Pháp bắt đầu nổ súng xâm
lược nước ta.


+ Qu©n ta: Nguyễn Tri Phương chØ huy


, qu©n-d©n ta anh dịng chèng tr¶.


=> Sau 5 tháng xâm lược thực dân Pháp


chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.


<i><b>2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859(17’).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

đồ: 2-1859 Phaựp keựo vaứo Gia ẹũnh vỡ:


-Nam kì là vựa thóc, ë xa kinh thµnh
HuÕ, Tõ Gia Định ngc Sg Mê Kông xl
CPC, Lµo...


-Anh đang ngấp nghé đánh Sài Gịn
GV: Chiến sự ở Gia Định như thế nào?
HS dựa vào SGK trình bày


GV: Trong luực quan quãn triều ủỡnh boỷ
thaứnh maứ cháy, nhãn daõn khaựng chieỏn
nhử theỏ naứo? Nhận xét so sánh về 2 việc
làm đó ?


HS trả lời theo SGK


GV: Sau khi mất thành Gia Định triều
đình Huế chống Pháp như thế nào?


HS: Triều đình xây dựng đại đồn Chí
Hồ cố thủ.



GV giảng thêm


GV: Thực dân Pháp tấn cơng đại đồn Chí
Hồ như thế nào?


HS trình bày theo SGK


GV hướng dẫn HS xem hình 84 SGK và
trình bày


- GV:Nội dung của điều ước Nhâm
Tuất(5-6-1862)


HS trình bày như SGK


GV: Vì sao triều đình Huế kí điều ước
Nhâm tuất?


HS: Nhân nhợng đểồ baỷo veọ quyền lụùi của
g/c, dịng họ,rảnh tay để đối phó với pt nd
miền Bắc-> cắt đất nớc ta cho giặc.ù


GV s¬ kÕt mơc


-17-2-1859, chúng tấn cơng Gia Định
-Quân Triều đình chống trả yếu ớt rồi tan
rã.


-Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp


-Triều đình chỉ cố thủ ở đại đồn Chí Hồ
-Rạng sáng 24-1-1861, Pháp tấn cơng
Đại Đồn, sau 2 ngày Đại Đồn thất thủ.
-Sau đó Pháp đánh rộng ra các tỉnh Nam
Kì.


-> 5/6/1862 Triều đình kí với Pháp hiệp


ước Nhâm Tuất.


- Néi dung: SGK


<b>IV/ C ñng cè(3 ).</b>’


Gv sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với các nội dung sau:


-Vì sao Pháp xâm lược nước ta?-Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng.
Tình hình chiến sự ở Gia Định-Hiệp ước Nhâm tuất.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>
Häc bµi cị, häc bài chuẩn bị bài mới.


LËp bảng niên biểu theo mẫu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 07/01/09 </b></i>

HOẽC Kè II



<i><b>Ngày giảng</b><b>:09 /01/09 </b></i><b> PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM </b>
<b>1918 </b>



<i><b>Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b></i>
<i><b>TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI TKXIX</b></i>


<b>Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<b>Tiết 36: I.THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM</b>
<b>I</b>


<b> / Môc tiêu bài học</b>


<b>1.Kin thc</b>:<b> </b> HS cn nắm được:


-Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
-Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam


-Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp
tiến hành xâm luợc


<b>2.Tư tưởng</b>:<b> </b> Giáo dục cho HS thấy rõ


-Bản chất tham lam tàn bạo, xâm lược của bọn thực dân.


-Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta trong những ngày
đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.


-Ý chí thống nhất đất nước


<b>3.Kĩ năng: </b>-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh
lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học



<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>


-Bản đồ Đơng Nam Á trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.
-Bản đồ chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định


-Bản đồ hành chính Việt Nam, các trung tâm kháng chiến ở Nam kì.


-Tranh ảnh và cuộc tấn công của thực dân Pháp ở Đà Nẵng và phong trào
kháng chiến của nhân dân


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Cả lớp


GV dùng bản đồ Đông Nam Á trước khi
thực dân Pháp xâm lược Việt Nam để
minh hoạ cho HS thấy Việt Nam không
thể tránh khỏi


Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp


GV: Tại sao thực dân Pháp xâm lược


Việt Nam?


HS:Giữa thế kỉ XIX các nước tư bản
phương tây đẩy mạnh xâm lược phương
Đông.


Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
Nhà Nguyễn hèn nhát


GV: Vì sao thực dân Pháp tấn cơng Đà
Nẵng trước tiên?


HS:trả lời


GV dựa vào bản đồ để giải thích: Vì Đà
Nẵng xa Huế, cảng Đà Nẵng sâu rộng,
hậu phương Quảng Nam giàu có đơng
dân


GV:Tình hình chiến sự ở Đà nẵng diễn ra
như thế nào?


HS dựa vào SGK trả lời


GV: Qu©n dân ta kháng Pháp như thế


nào?


HS dựa vào SGK trình bày



GV: N.T.Phơng triệt để sơ tán, thực hiện
v-ờn không, nhà trống, bất hợp tác, xây dựng
phòng tuyến...


GV: Kết quả quân Pháp có thực hiện đợc
âm mu đề ra khơng ?


-HS; Quân P thát bại trong âm mu đánh
nhanh , thắng nhanh.


GV s¬ kÕt mơc.


2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp


GV: Vỡ sao Phaựp ủaựnh chieỏm Gia ẹũnh ?
HS- GV hớng dẫn HS phân tích trên lợc
đồ: 2-1859 Phaựp keựo vaứo Gia ẹũnh vỡ:


-Nam kì là vựa thóc, ë xa kinh thành
Huế, Từ Gia Định ngỵc Sg Mª K«ng xl


<i><b>1.Chiến sự ở Đà Nẵng những nm </b></i>
<i><b>1858-1859(15</b><b> </b></i>).


*Nguyên nhân:


- Giữa TK XIX thực dân P. Tây đẩy mạnh
xâm lợc P. Đông.



- Ly cớ bảo vệ đạo Gia – Tô, Pháp đem
quân xâm lợc V.N


* DiÔn biÕn: ChiỊu 31-8-1858 – 3000
qu©n Pháp Tây Ban Nha dàn trận trớc
cửa biển Đà Nẵng.


+ <b>â m mu: </b> Chiếm Đà Nẵng-> Huế.Buộc
nhà Nguyễn đầu hàng.


-


1-9-1858 T/d Phỏp bt đầu nổ súng xâm
lược nước ta.


+ Qu©n ta: Nguyễn Tri Phửụng chỉ huy
, quân-dân ta anh dũng chống trả.


=> Sau 5 tháng xâm lược thực dân Pháp


chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.


<i><b>2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859(17’).</b></i>


-Thaùng 2-1859 Pháp kéo quân vào Gia
Định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

CPC, Lµo...


-Anh đang ngấp nghé đánh Sài Gòn


GV: Chiến sự ở Gia Định như thế nào?
HS dựa vào SGK trình bày


GV: Trong luực quan quãn triều ủỡnh boỷ
thaứnh maứ cháy, nhãn dãn khaựng chieỏn
nhử theỏ naứo? Nhận xét so sánh về 2 việc
làm đó ?


HS trả lời theo SGK


GV: Sau khi mất thành Gia Định triều
đình Huế chống Pháp như thế nào?


HS: Triều đình xây dựng đại đồn Chí
Hồ cố thủ.


GV giảng thêm


GV: Thực dân Pháp tấn cơng đại đồn Chí
Hồ như thế nào?


HS trình bày theo SGK


GV hướng dẫn HS xem hình 84 SGK và
trình bày


- GV:Nội dung của điều ước Nhâm
Tuất(5-6-1862)


HS trình bày như SGK



GV: Vì sao triều đình Huế kí điều ước
Nhâm tuất?


HS: Nhân nhợng đểồ baỷo veọ quyền lụùi của
g/c, dịng họ,rảnh tay để đối phó với pt nd
miền Bắc-> cắt đất nớc ta cho giặc.ù


GV s¬ kÕt mơc


-Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp
-Triều đình chỉ cố thủ ở đại đồn Chí Hồ
-Rạng sáng 24-1-1861, Pháp tấn công
Đại Đồn, sau 2 ngày Đại Đồn thất thủ.
-Sau đó Pháp đánh rộng ra các tỉnh Nam
Kì.


-> 5/6/1862 Triều đình kí với Pháp hiệp


ước Nhâm Tuất.


- Néi dung: SGK


<b>IV/ C ñng cè(3 ).</b>’


Gv sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với các nội dung sau:


-Vì sao Pháp xâm lược nước ta?-Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng.
Tình hình chiến sự ở Gia Định-Hiệp ước Nhâm tuất.



<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>
Häc bµi cị, học baứi chun b bi mi.


Lập bảng niên biểu theo mẫu sau.


Thời gian Sự kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Ngày soạn</b><b>:11 /01/09 Baøi</b></i><b> 24 TiÕt 37 </b>


<i><b>Ngày giảng</b><b>:13 /01/09 II</b></i><b>/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>
<b> TỪ NĂM 1858 N NM 1873</b>
<b>I/ </b>


<b> Mục tiêu bài học </b>


1


<b> . Kiến thức</b>: <b> </b>HS cần thấy rõ:


-Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và
đã kí điều ước cắt 3 tỉnh Đơng Nam kì cho Pháp.


-Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược
Đà Nẵng, ba tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây quần chúng nhân dân dân là thế lực
hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp.


<b>2.Tư tưởng</b>: <b> </b>-HS cần thấy rõ và trân trọng sự chủ động sáng tạo quyết tâm
đứng lên kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta.


-Giáo dục cho các em lịng kính u nững lãnh tụ nghĩa qn, họ đã quyết


phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc.


<b>3.Kĩ năng</b>: <b> </b>-Hướng dẫn các em kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích
những tranh ảnh , tư liệu lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bị:</b>


-Bn Vit Nam, T liu tham khảo.


-Lc cuc khởi nghĩa Nam Kì(1860-1875)


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh</b>


<b>miền Đông Nam kì</b>


Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp


? Kể tên những phong trào đấu tranh tiêu


biểu ở Đà Nẵng và Gia Định ?


- HS dùa SGK kĨ tªn ...


GV sử dụng bản đồ Việt Nam yêu cầu
HS xác định những địa danh nổ ra phong
trào kháng chiến của nhân dân ta ở Đà
Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam kì
GV:Em hãy cho biết thái độ của nhân


<b>1.</b>


<b> Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh</b>
<i><b>miền Đơng Nam kì (14’).</b></i>


a.<i><b> Đà Nẵng</b></i>


-Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với
quân đội Triều đình chống Pháp.


b. <i><b>Gia Định và 3 tỉnh Miền Đông Nam</b></i>
<i><b>Kì</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

dân ta khi thực dân Pháp xâm lược Đà
nẵng?


HS:Nhân dân ta rất căm phẫn.Ở Đà
Nẵng nhiền toán nghĩa binh nổi lên phối


hợp với triều đình chống Pháp.


GV giải thích thêm


GV:Sau khi bị thất bại ở Đà Nẵng, thực
dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào
kháng chiến ở Gia Định ra sao?


HS:Phong trào kháng chiến sôi nổi hơn ở
Gia Định tiêu biểu là Nguyễn Trung
Trực đốt cháy tàu Pháp…


GV minh hoạ thêm


GV: Em biết gì về cuộc khởi nghĩa
Trương Định?


HS:HS dựa vào SGK trả lời


GV: Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất
bại , phong trào kháng chiến ở Nam bộ
phát triển ra sao?


HS: Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất
bại , Trương Quyền tiếp tục đưa một bộ
phận nghĩa quân lên Tây Ninh kết hợp
với người Cam-pu-chia chống Pháp, còn
bộ phận khác toả đi các nơi lập căn cứ
chống Pháp.


<b>2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh</b>
<b>miền Tây Nam kì.</b>



Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp


GV:Em hãy cho biết tình hình nước ta
sau điều ước 5-6-1862?


HS:


-Triều đình tập trung lực lượng đàn áp
phong trào cách mạng ở trung, bắc kì và
ngăn cản phong trào kháng chiến ở Nam
Kì.


-Triều đình cử một phái đồn sang Pháp
xin chuộc lại ba tỉnh miền Đơng Nam Kì
nhưng thất bại.


GV: Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền


chèng P diƠn ra s«i nỉi.


- 10/12/1861 nghÜa qu©n Nguyễn Trung


Trửùc đốt cháy tàu Hy vọng trên sg Vàm
cỏ Đơng.


-Tiªu biĨu: Cc KN của Trương Ñònh


( 1863-1864) -> làm cho Pháp thất điên ,
bát đảo.



-


<i><b>2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền</b></i>
<i><b>Tây Nam kì.(16’).</b></i>


<i><b>a. Triều đình</b></i>:


-Tập trung lực lượng đàn áp phong trào
cách mạng ë c¸c tØnh Trung, Bắc Kì


-Ngăn cản phong trào kháng chiến ở


Nam Kì.


-Cử một phái đồn sang Pháp xin chuộc
lại ba tỉnh miền Đơng Nam Kì nhưng thất
bại.


b. <i><b>Pháp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tây Nam Kì như thế nào?


HS:Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam
Kì khơng tốn một viên đạn


GV yêu cầu HS xác định ba tỉnh miền
TaÂy Nam Kì trên bản đồ


GV: Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì


rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến
của nhân dân lục tỉnh Nam Kì ra sao?
HS dựa vào SGK trả lời


GV bổ sung một số phong trào và nhắc
lại câu nói của Nguyễn Trung Trực trước
khi bị chém.


GV yêu cầu HS đọc một số bài thơ
chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu và
Phan Văn Trị.


Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp


GV chia nhóm cho HS thảo luận những
điểm giống và khác nhau và khác nhau
về phong trào kháng chiến của nhân dân
ba tỉnh Miền Đông và ba tỉnh Miền Tây
Nam Kì.


HS:Giống nhau:Phát triển sôi nổi, đều
khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm
lược.


Khaùc nhau:


-Phong trào ở ba tỉnh Miền Đơng sơi nổi
và quyết liệt hơn.


-Hình thành những trung tâm kháng


chiến lớn


GV giải thích thêm vì sao có sự khác
nhau đó.=> KÕt ln.


<i><b>c.Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.</b></i>


- Nd 6 tØnh qut t©m chèng P.


- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập:
Đồng tháp Mười, Tây Ninh.


-Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của Trương
Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn
Trung Trực.


-Dùng văn thơ để chống P: Ng Đ Chiểu,
Hồ Huân Nghiệp , Phan Văn Trị...


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Nhìn vào lược đồ em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng
Pháp của nhân dân Nam Kì ?


Em cã nhËn xÐt g× về tinh thần kháng chiến chống
<b>V/ H ớng dẫn về nhà (1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: 18 /01/09 Baøi 25 </b></i>



<i><b>Ngày giảng</b><b>:20 /01/09 KHNG CHIN LAN RNG RA TOAØN QUỐC </b></i><b></b>
<b>(1873-1884)</b>


<b>Tiết 38: I/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.</b>
<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ</b>
<b>I.</b>


<b> I / Mục tiêu bài học</b>


<b>1Kin thức</b>:<b> </b>HS cần nắm được


-Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì (1867-1873)
-Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873)


-Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
(1873-1874)


-Nội dung chủ yếu của hiệp ước và thương ước thứ hai mà nhà Nguyễn kí với
thực dân Pháp, từng bước đầu hàng Pháp


<b>2.Tư tưởng</b> :<b> </b>Giáo dục cho HS trân trọng và tơn kính những vị anh hùng dân
tộc.


-Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu
nhược của triều đình Huế.


-Có nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triỊu đình Huế.


<b>3.Kĩ năng: </b>Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch


sử,phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình.


<b> II/ Chn bÞ:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế k XIX, tranh ảnh và t liu tham khảo


-Ban o thửùc dãn Phaựp ủaựnh Bắc Kỡ lần I. Baỷn ủồ chieỏn sửù Haứ Noọi naờm 1873.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/</b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp


GV: Tại sao chiếm xong ba tỉnh miền
Tây Nam Kì năm 1867 mà đến năm
1873 mới đánh Bắc Kì ?


HS: Do phongtrào kháng chiến của nhân
dân Nam Kì phát triển mạnh.


<i><b>1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp</b></i>
<i><b>đánh chiếm bắc Kì(12’).</b></i>


<i><b>a.Thực dân Pháp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV:Tình hình Việt Nam trước khi Pháp
đánh Bắc Kì .


HS: Pháp thiết lập bộ máy cai trị , tiến
hành bóc lột …


GV: Thực dân Pháp đã làm gì để ổn định
tình hình Nam Kì?


HS: Dùa SGK tr¶ lêi


GV:Trong khi Pháp chuẩn bị mở rộng
xâm lược, chính sách đối nội, đối ngoaiï
của triều đình ra sao?


HS:Triều đình tiếp tục chính sách đối
nội, đối ngoại lỗi thời.


GV kết luận: Với những chính sách phản
động, nhu nhược của nhà Nguyễn, thực
lực quốc gia suy kiệt thúc đẩy nhanh quá
trình xâm lược của thực dân Pháp.


Hoạt động 2: cả lớp


GV sử dụng bản đồ Việt Nam cuối thế kỉ
XIX minh hoạ quá trình bành trương11
xâm lược của thực dân Pháp.



Hoạt động 2:Cá nhân/ cả lớp


GV:Thực dân pháp kéo quân ra Bắc


trong hoàn cảnh nào?
HS: Trình bày vụ Đuy-Puy
GV bổ sung


GV:Chiến sự ở Bắc Kì ra sao?


HS Trình bày bằng bản đồ thực dân Pháp
xâm lược Bắc Kì lần 1.


GV:Sau khi chiếm thành Hà Nội, chiến
sự ở các tỉnh Bắc Kì diễn ra như thế nào?
HS- GV


? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông
gấp nhiều lần quân địch mà không thắng
chúng ?


TLTK: P: 212 tên 11 đại bác, 2 tàu chiến, 1 tàu
<i>đổ bộ.</i>


<i> Ta: 7000 qu©n-> thÊt b¹i .Vì quân triều đình</i>


<i>khơng chủ động tấn cơng địch.trang thiết bị lạc</i>
<i>hậu.</i>


GV s¬ kÕt mơc.



-Đẩy mạnh bóc lột kinh tÕ.


-Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.
-Mở trường đào tạo tay sai, chuÈn bÞ xâm
lc Bắc Kì.


b.<b>Trieu ủỡnh nhaứ Nguyeón</b>


-Ra sc v vột tin của của nhân dân
-Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia
sẻ quyền thống trị.


-> Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu
thuẫn xã hội…


<b>2.</b>


<b> Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì</b>
<i><b>lần thứ nhất.(1873)(10’).</b></i>


- Ci 1872 Ph¸p cư tên lái buôn Đuy
Puy ra gây rối ở Hà Néi.


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-Puy , P đã đem
200 quân do Gác- Ni-ê chỉ huy kéo ra HN.


- 20-11-1873, Pháp đánh, chiÕm thành


Hà Nội.



- Quân triều đình do N.Tri Phơng chỉ huy
cố gắng chống trả -> Thất bại.


-Cuèi 1873 qu©n P đã chiếm được H¶i


Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình,
Nam Định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp


GV: Em haõy trình bày phong trào kháng
chiến của nhân dân Hà Nội 1873?


HS dựa vào SGK trình bày


GV:Trong thời kì này, quân và dân Hà
Nội đã lập nên chiến thắng điển hình
nào? Em biết gì về chến thắng đó?


HS: Chiến thắng Cầu Giấy.
GV bổ sung


GV: Em hãy cho biết phong trào kháng
chiến tại các tỉnh Bắc Kì trong thời gian
này?


HS:Quân Pháp bị đánh bại khắp nơi.
GV; Em cho biết nội dung của điều ước
Giáp Tuất 15-3-1874?



HS: Trình bày như SGK
Gv giải thích thêm


NxÐt: VỊ viƯc lµm cđa nhµ Ngun khi kí


điều ước 1874?


HS :Nhu nhược, tÝnh to¸n thiĨn cËn của


nhà Nguyễn.Vì tư tưởng “chủ hồ” để
bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dịng
họ.


GV s¬ kÕt mơc


- Tái Haứ Noọi và các tỉnh đồng bằng nhân
dân ta anh dng ng lờn k/c.


- Ngày 21/12/1873 tại Cầu Giấy quân Cờ
đen Lu Vĩnh Phúc và quân Hoàng Tá Viêm
phục kích giết chết Gác- ni-ê.


- Quân Pháp : Hoang mang, lo sỵ.


- Qn ta: Phấn khởi, hăng hái đánh giặc.


-> Ngày 15/3/1874 triều đình Huế ký với
Pháp hiệp ớc Giáp Tuất.



+ Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì


+ Nhà Nguyễn thõa nhËn 6 tỉnh Nam Kì


thc Pháp.


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì năm 1873.


-Tại sao qn đội triều đình ở Hà Nội đơng hơn Pháp nhiều lần mà vẫn thua.
-Em hãy trình bày phong trào kháng chiến của quần chúng ở Hà Nội và bắc Kì.
-Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy.


<b>V/ H íng dẫn về nhà (1)</b>


-Hoùc baứi bài cũ ,chuẩn bị bài míi.


+Tìm hiểu trận Cầu Giấy lần 2.


+Hiệp ước Pa-tơ-nơt GV s¬ kÕt mc


<b>*************************@*************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Ngày giảng</b><b>: /02/09 II/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.</b></i>


<b> NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN </b>
<b> TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884</b>


<b>I</b>



<b> / Môc tiêu bài học</b>


1.Kin thc: HS cn nm c


-Ti sao nm 1882, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần hai.
-Nội dung của hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884.
-Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kiên quyết
kháng chiến đến cùng, triều đình mang nặng tư tưởng chủ hồ, khơng vận động tổ
chức nhân dân kháng chiến nên nước ta đã rơi vào tay Pháp.


2.Tư tưởng: Giáo dục cho các em lịng u nước, trân trọng những chiến tích
chống giặc của cha ơng, tơn kính những anh hùng dân tộc h sinh vì nghĩa lớn


-Căm ghét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng.
3.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tường thuật các trận đánh bằng bản đồ.
<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội
-Bản đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai


-Baỷn ủồ traọn cầu giaỏy lần hai, t liệu tham khảo
<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’



<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp


GV: Vì sao mãi tới năn 1882 pháp mới
đánh bắc Kì lần hai?


HS:


-phong trào kháng chiến của nhân dân
lên mạnh


-Nước Pháp gặp nhiều khó khăn


-Đầu những năm 80 Pháp bắt đầu ổn
định…


GV: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai
trong hoàn cảnh nào?


HS:


-Sau điều ước 1874 dân chúng cả nước
phản đối mạnh .


-Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ
-Kinh tế suy yếu



- Giặc cướp nổi lên


<i><b>1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì</b></i>
<i><b>lần thứ hai(1882)(12’).</b></i>


-25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư địi
tổng đốc Hồng Diệu nộp khí giới và nộp
thành vơ điều kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Triều đình khước từ mọi ca cỉ cách duy
tân


-Tình hình đất nước rối loạn


-Nước Pháp đang chuyển sang giai đoạn
đế quốc nhu cầu xâm lược thuộc địa là
thiết yếu


GV:Em cho biết nhuyên hân trực tiếp
thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai?
HS: trình bày như SGK


GV dùng bản đồ thực dân Pháp đánh
Bắc Kì lần hai để minh hoạ vấn đề này
và đặt câu hỏi: Em cho biết tình hình
chiến sự tại Hà Nội ?


HS dựa vào bản đồ trình bày.


GV: Sau khi thành Hà Nội thất thủ , thái


độ của triều đình Huế ra sao?


HS:


-Sau khi thành Hà Nội, triều đình Huế
lúng túng


-Vội vàng cầu cứu nhà Thanh.


-Cử người ra Hà Nội thương thuyết với
Pháp


-Ra lệnh cho quân ta phải rút lên miền
núi.


GV: Hậu quả của thái độ nhu nhược ấy
như thế nào?


HS:Quân thanh ào ạt vào nước ta chiếm
đóng nhiều nơi.


-Pháp nhanh chóng chiếm Hịn Gai,nam
Định và một số nơi ở Bắc Kì.


<b>2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng</b>
<b>chiến</b>


GV:Phong trào kháng chiến của nhân
dân Hà Nội khi thực dân Pháp đánh Bắc
Kì lần hai như thế nào?



HS: Tích cực phối hợp với triều đình
chống Pháp.


GV: Nhân dân Hà Nội kháng Pháp bằng
những biện pháp nào?


<i>2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến</i>
<i>*Ở Hà Nội</i>:


-Nhân dân thực hiện chiến thuật “vườn
không nhà trống”


-Họ tự tay đốt nhà, tạo bức tường lửa
-Không bán lương thực cho giặc
-Lập các đội dân dũng


-Đào hào đắp luỹ
*Ở các tỉnh Bắc Kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

HS:


-Nhân dân thực hiện chiến thuật “vườn
không nhà trống”


-Họ tự tay đốt nhà, tạo bức tường lửa
-Không bán lương thực cho giặc
-Lập các đội dân dũng


-Đào hào đắp luỹ



GV: Phon trào kháng chiến của nhân dân
các tỉnh Bắc Kì phối hợp với quân triều
đình đánh pháp như thế nào?


HS : Nhân dân đắp đập, cắm kè trên
sông, làm hầm chông cạm bẫy….


GV dùng bản đồ minh hoạ vấn đề này và
nói thêm trận Cầu Giấy.


GV Em hãy trình bày trận cầu Giấy lần
hai qua bản đồ


GV:Sau chiến thắng cầu Giấy lần hai,
tình hình ta, địch như thế nào?


HS: Qn Pháp hoang mang dao động,
định rút chạy.


Triều định lại chủ trương thương
lượngvới Pháp, hi vọng chúng sẽ rút
quân như năm 1873.


Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân


GV: Vì sao Pháp khơng nhượng bộ triều
đình Huế , sau khi Ri-vi-e bị chết trận.
HS:



-Vì tham vọng chiếm tồn bộ nước ta
của Pháp


-Triều đình Huế nhu nhược…


<b>3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong</b>
<b>kiến Việt Nam sụp đổ(1884)</b>


Hoạt động 1: Cả lớp


GV dùng bản đồ kinh thành Huế giới
thiệu về Thuận An và Huế.


GV:Em hãy trình bày tấn cơng của thực
dân Pháp của Thuận An?


HS trình bày:


-Chiều 18-8-1883 thực dân Pháp tấn


làm hầm chông cạm bẫy.


-Chiến thắng Cầu Giấy(19-3-1885)


<b>3 .Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong</b>
<i><b>kiến Việt Nam sụp đổ(1884</b><b> )</b><b> </b></i>


-Chiều 18-8-1883 thực dân Pháp tấn
cơng Thuận An.



-20-8-1883 chúng đổ bộ lên vùng này,
triều đình hoảng hốt xin đình chiến và
quyết định kí điều ước Hac-măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

công Thuận An.


-20-8-1883 chúng đổ bộ lên vùng này,
triều đình hoảng hốt xin đình chiến và
quyết định kí điều ước Hac-măng


GV:Em cho biết nội dung cơ bản của
điều ước Hác-măng?


HS dựa vào SGK nêu ý chính


GV: Điều ước Hac-măng dẫn đến hậu
quả gì?


HS:


-Phong trào kháng chiến của nhân dân
phát triển mạnh hơn.


-Nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu
hàng


-Phe chủ chiến trong triều đình hành
động mạnh tay hơn


GV:Trước thái độ phản kháng mạnh mẽ


của quần chúng nhân dân, thực dân Pháp
đã đối phó như thế nào?


HS:


-Pháp tấn cơng các căn cứ kháng chiến
còn lại


-Pháp-Hoa thoả thuận bằng điều ước
Thiên Tân…


GV: Vì sao hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí
kết?


HS: Để xoa dịu quần chúng nhân dân và
chấm dứt vai trò của nhà Thanh.


GV: Em cho biết nội dung cơ bản của
điều ước.


HS dựa vào SGK trình bày


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


-Pháp đánh Bắc Kì lần hai như thế nào?
-Nội dung hiệp ước Hac-măng và Pa-tơ –nốt


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bµi cị , chuẩn bị bài mới:Bài 26:



+Trả lời các cõu hi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: 11 /02/09 </b></i><b>Baứi 26. </b>PHONG TRào KHáng CHIEN CHONG


PHáp


<i><b>Ngày giảng</b><b>:13 /02/09 </b></i><b> </b>TRONG NHững năm cuối thế kỉ XIX.


<i><b>Tiết 40: I/ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH </b></i>
<i><b>HUẾ,</b></i>


<i><b> VUA HÀM NGHI RA CHIẾU “CẦN VƯƠNG</b></i>”


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>
<b>1</b>


<b> .Kin thc : HS cần nắm được</b>


-Nguyên nhân và diễn biến vụ kinh thành Huế 5-7-1885, đó là sự kiện mở
đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.


-Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương( giai đoạn đầu từ
1858-1888):Mục đích lãnh đạo quy mơ…


-Vai trị của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.


<b>2.Tư tưởng </b>-Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.



- Trân trọng vàbiết ơn những văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân
tộc.


<b>3.Kĩ năng </b>-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ.


-Biết chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện
tiêu biểu.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Lược đồ vụ binh biến kinh thành Huế (5-7-188)


-Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Ng.Thiện
Thuật.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5 ) : - </b>’ T/ d Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 diễn ra nh thế nào ?
- Nhân dan Bắc kì tiếp tục kháng ciến chống Pháp ntn ?
- Nhà nớc phong kiến VN sụp đổ nh thế nào ?


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp


GV: Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử
của vụ binh biến kinh thành
Huế(5-7-1885)


HS: -Sau 2 điều ước 1883 và 1884, phái chủ
chiến trong triều đình Huế vẫn ni hi väng


giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có
điều kiện.


-? Phái chủ chiến đã có chủ trơng, hành
động gì ?.


-Họ xây dựng lực lượng tích trữ lương thực, khí


<i><b>1.Cuộc phản cơng quân Pháp của phái</b></i>
<i><b>chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 (17’).</b></i>


<b>* Nguyên nhân:</b>


- Phái chủ chiến hi vọng giaứnh laùi quyen


thng trị từ tay Pháp khi có điều kiện.->


đứngđầu là Tơn Tht Thuyt.


- Tích cực chuẩn bị về mọi mặt, đa Hàm


Nghi lên ngôi vua.


<b>* </b>


<b> Diễn biến</b>:


- §ªm 4, rạng sáng 5-7-1884 -Tôn Thất


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

giới.


-Đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
Q.s¸t H 89, 90 Gv giíi thiƯu.


(? ) Trớc những hành động của phái chủ
chiến t.d Pháp đã có hành động gì ?


-Phaựp lo sụù tỡm caựch tieõu dieọt phaựi chuỷ chieỏn.
Lợc đồ: Dựa vào lợc đồ Gv hớng dẫn HS
tờng thuật diễn biến cuỷa vú phản cơng tại
kinh thành Huế.


? V× sao cuéc phản công thất bại nhanh
chãng ?


- Nổ ra cha đúng thời cơ, cha có sự kết hợp
với lực lợng bên ngồi ...


GV s¬ kÕt mơc..


Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp



GV:Chiếu Cần Vương ra đời trong hồn
cảnh nào?


HS:-Vụ biến kinh thành Huế thất bại.


<i>-Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy lên</i>
<i>sơn phịng Tân Sở ( Quảng Trị) tại đây vua đã</i>
<i>hạ chiếu Cn Vng.</i>


GV giải thích Cần Vơng.


? Phong tro Cõn Vng chia làm mấy giai
đoạn và mỗi giai đoạn có đặc điểm gì .


HS:Phong trào chia làm hai giai đoạn
-Giai đoạn 1:1885 ----1888 phong trào sơi nổi,
<i>rộng khắp Bắc, Trung Kì.</i>


<i>-Giai đoạn 2: 1888-1896 phong trào phát triển</i>
<i>mạnh tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn: Ba</i>
<i>Đình, bãi Sậy, Hương Khê.</i>


? Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc,
Trung Kì mà khơng có ở Nam Kì?


HS: Nam Kì là thuộc địa của Pháp.


GV: Em cho biết thái độ của dân chúng
đối với phong trào Cần Vương như thế


nào?


HS: Quần chúng nhân dân ủng hộ.


GV: Phong trào Cần Vương kết thúc như
thế nào?


HS: Tơn Thất Thuyết lên đường sang
Trung Quốc cầu viện


GV KĨ chuyªn: Vua Hàm Nghi bị bắt và


bị đầy sang An-giê-ri.


Lúc đầu qn Pháp hoảng hốt, ri lon


-- Sáng 5.7.1885 Pháp phản công--> chieỏm


lại Hong Thnh, tàn sát cípc bãc d·
man.


<b>* KÕt qu¶:</b> Cuộc phản công thất bại.


<i><b>2.Phong traứo Can Vửụng buứng noồ vaứ lan</b></i>
<i><b>roọng. (10</b></i>).


<b>* </b>


<b> Hoàn cảnh:</b>



- Ngày 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân
danh Vua ra chiếu “ Cần Vơng”-> Kêu gọi
văn thân, sĩ phu, nhân dân đứng lên giúp
Vua cu nc.


=> Phong trào Cần Vơng bùng nổ.


<b>* Diễn biến.</b>


+ (1885-1888) Pt noồ ra khaộp cả nớc, sôi
nổ nhất là ở Trung Kỡ, Bắc Kì.


- 11.1888 Vua Hàm Nghi bị bắt- > Đầy
sang An-Giê- Ri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>GV </b>s¬ kÕt mơc..


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>’


Gv sơ kết bài học, hớng dẫn HS làm bài tËp cđng cè...


-Ngun nhân dẫn đến phong trào Cần Vương?


-Nguyên nhân và diễn biến của vụ biến kinh thành Huế?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài và chuẩn bị bài mới


-Tìm hiểu về các lãnh tu, diƠn biÕn ï của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần



Vương.


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngµy so¹n</b><b>: 18/02/09 </b></i>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: 20/02/09 Tieỏt 41: II/ NHững cuộc khëi nghÜa lín</b></i>


<b> </b>

trong phong trào cần vơng



<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>
1


<b> .Kin thc HS cần nắm được</b>


-Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh,
đã quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,
Bãi Sậy, Hương Khê.


-Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này
đều do văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo.


-Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, nguyên nhân cơ bản là ngọn cờ Cần
Vương, hệ tư tưởng phong kiến chưa đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử.


2



<b> .Tư tưởng </b>Giáo dục cho HS:


-Truyền thống yêu nước đánh giặc của nhân dân.


-Trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn


<b>3.Kĩ năng</b>-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến
các cuộc khởi nghĩa.Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ các cuộc khởi nghĩa
Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.


-Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện
Thuật, Phan Đình Phùng.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi </b>GV giíi thiƯu bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Gv sử dụng hình 91 SGK phãng to hướng


dẫn HS xem hình và giới thiệu đặc điểm
của căn cứ Ba Đình


? Em hãy trình bày về căn cứ của cuộc
khởi nghĩa Ba Đình.


- Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn tỉnh
<i>Thanh Hoá.Xây dựng trên địa bàn ba làng:</i>
<i>Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê.</i>


GV tổ chức cho HS thảo luận nêu lên
điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba
Đình


- Căn cứ hiểm yếu, phịng thủ tốt chỉ có độc đạo
<i>vào căn cứ. Cho nên khi bị bao vây dễ bị tiêu diệt</i>
? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là ai?


- Phạm bành và Đinh Công Tráng
GV nêu vài nét về hai nhân vật trên
? Thành phần nghĩa quân gồm những ai?
- Gồm người Kinh, người Mường, người
thái.


? Em hãy trình bày diễn biến tóm lược
của cuộc khởi nghĩa


HS: Dựa vào SGK trả lời



GV hướng dẫn HS xem lược đồ căn cứ
Mã Cao hình 92 SGK, căn cứ vào lược đồ
giải thích vì sao nghĩa qn rút lên Mã
Cao?


* Hoạt động 2


? Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy?
HS: Đó là vùng đầm lầy lau sậy um tùm:
Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Khoái Châu
GV bổ sung


? Lãnh đạo nghĩa quân là ai?
.ø Nguyễn Thiện Thuật


GV giới thiệu thêm về Ng. Thiện Thuật.
GV: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như
thế nào?


Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883.


<i>+Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích,khống</i>
<i>chế địch ở con đường số 5,số, số 39</i>


<i>+Từ 1885-1889 thực dân Pháp nhiều lần bao vây</i>


<i><b>(11’).</b></i>


- <b>Căn cứ Ba Đình</b> (Nga Sơn - Thanh Hoa)



gåm 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ


Kheâ.


-<b>Lãnh đạo</b>: Phạm bành và Đinh Công
Tráng


-<b>Thành phần</b>: người Kinh, Mường, Thái.
* <b>Diễn biến</b>:


+Cuộc chiến đấu quyết liệt tửứ tháng 12


-1886 đến 1-1887.


+Nghĩa quân anh dịng cầm cự trong 34


ngày đêm.-> Rót lªn M· Cao-> tan rÃ.


- Giaởc Pháp trieọt ha, xoá tên 3 lµng.ù


<i><b>2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) (10’</b><b> ).</b><b> </b></i>


-<b>Căn cứ</b>: vùng đầm lầy lau sậy um tùm
Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Khối Châu(


Hng Yªn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>tiêu diệt nhưng khơng được, tuy vậy lực lượng</i>
<i>nghĩa qn hao mịn dần.</i>



<i>+1892 khởi nghĩa chấm dứt.</i>


? Cách đánh của cuộc khởi nghĩa ?


So sánh những điểm khác nhau giữa khởi
nghĩa BÃi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình ?


<i>- Khụng tp trung ở một nơi mà phân tán, trà trộn</i>
<i>vào dân để hoạt động, đánh du kích...thời gian tồn</i>
<i>tại lâu hơn KN Ba Đình..</i>


<i>-Khởi nghĩa Ba Đình địa thế hiểm yếu, phịng thủ</i>
<i>là chủ yếu, khi bị bao vây tấn cơng dễ bị dập tắt.</i>
<i>-Khởi nghĩa bãi Sậy địa bàn rộng lớn, nghĩa quân</i>
<i>dựa vào đánh du kích, đánh vận động, địch khó</i>
<i>tiêu diệt.</i>


Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp
GV cho HS quan s¸t hình 94


? Em biết gì về Phan Đình Phùng,Cao
Thắng ?


GV bổ sung


? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
Hương Khê qua lược đồ


- KN chia lµm hai giai đoạn



? Để đối phó với lực lượng nghĩa quân
thực dân Pháp đã làm gì?


-Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây , cô
lập nghĩa quân.


-Chúng mở nhiều cuộc tấn công vào căn cứ
Ngàn Trươi…..


GV cung cÊp TLTK vỊ P§P cc c/đ của
cuộc KN.


? Vì sao cuộc KN thất bại ?


- Cha tập hợp, liên kết các lực lợng khác...
GV kết luËn-> ý nghÜa ?


<i><b>3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)(14’</b><b> ).</b><b> </b></i>
<b>* Lãnh đạo</b>: Phan Đình Phùng.


<b>* </b>


<b> Địa bàn hoạt động</b>: T.Hoa, N.An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình.


<b>* </b>


<b> D iƠn biÕn:</b>



+<b>Giai ủoán</b> 1;1885-1888 xãy dửùng caờn
cửự , chuaồn bũ lửùc lửụùng reứn ủuực vuừ khớ.
+<b>Giai ủoaùn</b> 2:1888-1895 Chiến đấu, đẩy lùi
nhiều đợt tấn cơng của Pháp.


+28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh,
nghóa quân tan rã.


* <b>ý nghÜa</b>: <i><b>Lµ cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b></i>
<i><b>nhất trong phong trào Cần Vơng.</b></i>


<b>IV/ C ủng cố(3 ).</b>


- Gv sơ kết bài học, hớng dÉn HS lµm bµi tËp cđng cè...


Tại sao nói cuộc k/n Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
-Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Hóc baứi cũ, chuẩn bị trớc Bài 27.Khởi nghĩa Yên Thế, tìm đọc t liệu v H.H Thỏm.
<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>:25 /02/09 Tieỏt 42: Baứi 27 </b></i>


<i><b>Ngày giảng</b><b>:27 /02/09 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VAØ PHONG TRAØO</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>I.</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>



1


<b> .Kin thc: </b>HS cần nắm được


-Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong trào tự vệ
vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa n Thế, đó
là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất


thực dân Pháp phải 2 lần hồ hỗn với Hồng Hoa Thám.


-Ngun nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi
nghĩa Yên Thế.


<b>2.Tư tưởng</b>:<b> </b>-Giáo dục cho HS lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.


-Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt
Nam.


- Hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và
dân tộc, phong trào nông dân muốn thành công phải có giai cấp tiên tiến trong cách
mạng Việt nam lãnh đạo.


3


<b> .Kĩ năng</b>:<b> </b>-Dùng tư liệu lịch sử và bản đồ miêu tả những sự kiện lịch sử
-Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân
vật lịch sử.


<b>II/</b>



<b> Chn bÞ:</b>


-Bản đồ hành chính việt Nam cuối thế kỉ XX
-Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế.


-Tranh ảnh về thủ lónh phong trào nông dân Yên Thế và cá dân tộc thiểu số
chống Pháp


-Tư liệu về khởi nghĩa nông dân Yên Thế


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi </b>GV giíi thiƯu bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp


GV sử dụng bản đồ hành chính Việt
Nam cuối thế kỉ XIX, yêu cầu HS xác
định vị trí Yên Thế và dùng lược đồ
khởi nghĩa Yên Thế và yêu cầu HS
cho biết về căn cứ Yên Thế



? :Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì?
- Đa số là dân ngụ cư. Đa phần nông dân
<i>Yên Thế bị mất đất, rất căm thù thực dân </i>
<i>Pháp.</i>


GV giải thích thêm: thực dân Pháp
cướp đất vùng Yên Thế lập đồn điền


<b>I .Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913)</b>
<i><b>(23’</b></i>


<i><b> ).</b><b> </b></i>
<b>1.Căn cứ</b>:<b> </b>


_Yên Thế ở phía tây tnh Bc Giang
-a hỡnh him tr, c dân căm ghét bọn
t.d Pháp.


2<b>.Nguyên nhân</b>:


- Phỏp m rng vựng chim úng, nông
dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa.


<b>3.</b>


<b> DiƠn biÕn.</b>


+ <b>Giai ủoán 1:(1884-1892</b>)
- Hoạt động riêng rẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

và giới thiệu hình 97


GV: Em trình bày diễn biến của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế.


- Cuộc khởi nghĩa chia làm 3 giai đoạn
HS trình bày bốn giai đoạn như SGK
? Thời gian đình chiến từ 1898---1908
nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là
gì?


? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn
tại gần 30 năm?


- Phong trào phần nào đã kết hợp được yêu
<i>cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ,</i>
<i>bườc 1 đầu giải quyết vấn đề ruộng đất cho </i>
<i>nông dân.</i>


Hoạt động 2 : Nhóm/ cả lớp
T.LuËn: Em hãy nêu đặc điểm của


những cuộc khởi nghĩa chống Pháp
tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối
thế kỉ XIX


- Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp


? Em hãy nêu những phong trào đấu
tranh tiêu biểu của đồng bào miền núi


cuối thế kỉ XIX?


<i> ? Phong trào của đồng bào miền núi </i>
có ý nghÜa như thế nào?


GV s¬ kÕt mơc


lãnh đạo.


+ Giai đoạn 2(1893-1908)


- Thời kì vừa chiến u, va xõy dng c
s.


- Hai ln giảng hoà với Pháp
<b>+ Giai đoạn 3 (1909-1913</b>):


- Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn
quét và tấn công Yên Thế.


-10-2-1913, Đề Thám hi sinh, phong
trào tan rã.


<b>* T</b>


<b> ính chất</b>: Dân tộc, yêu nớc.


<i><b>II.Phong tro chng pháp của đồng </b></i>
<i><b>bào miền núi(10’).</b></i>



-- Bùng nổ sau đồng bng nhng tn ti, bn b, kộo
di.


<b>T.gian</b> <b>Địa</b>
<b>điểm.</b>


<b>Tên</b>
<b>p.trào</b>


<b>Ngi</b>
<b>lónh o.</b>
Nam kì


<b>* Kết quả:</b> Các phong trào đều thất bại.
*<b>ý nghĩa</b>: <i>Làm chậm quá trình xâm lợc </i>
<i>và bình định của thực dân Pháp</i>.


<b>IV/ C đng cè(3 ).</b>
Gv hớng dẫn trả lời các câu hỏi bài tập cuèi bµi.


-Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong
trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân.


-Khởi nghĩa Yên Thế khác các cuộc khởi nghĩa đương thời ở điểm nào?


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Học bài cị-Chuẩn bị bµi míi, làm bài tập


<i><b>Ngày soạn </b><b>: /03/09 Tiet 43: </b><b>Lch s a phng</b></i>



<i><b>Ngày giảng</b><b>: /03/09 </b></i>thuËn thµnh trong cuéc


kh¸ng chiÕn chèng pháp.


<b>I.</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Cung cấp cho HS những nét tiêu biểu của nhân dân Thuận Thành trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.


<b>2.T tng</b>:<b> </b>-Giao duực cho HS loứng bieỏt ụn nhửừng anh huứng daõn toọc, giáo dục
lòng yêu quê hơng đất nớc.


-3<b> .Kú naờng </b>: Khai thác t liệu lịch sử, biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ t liệu tham
khảo.


-Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân
vật lịch sử.


<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>


-Baỷn ủồ haứnh chớnh Bắc Ninh.
- Tranh ảnh, t liệu tham khảo.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/Kiểm tra(5</b>’) Dựa vào lợc đồ tờng thuật cuộc KN Yên Thế<b> ?</b>
<b>3/ Bài mới </b>GV giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1.</b>


Gv treo Lợc đồ hành chính Thuận
Thành.


Q.s¸t. Giíi thiƯu nh÷ng hiĨu biÕt cđa
m×nh vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiên Thuận
Thành?


Gv hớng dẫn HS thùc hiÖn.
TLTK: GV cung cÊp.


<b>* Hoạt động 2.</b>


HS đọc T liệu Thuận Thành miền quê
văn hiến.


? Chi bộ đảng đầu tiên của Thuận Thành
thành lập vào thời gian nào ? gồm những
ai ?



? Mục đích thành lập Hội ái hữu để làm
gì ?


? Thuận Thành giành đợc độc lập vào
thời gian nào ?


HS đọc TLTK Thuận Thành miền quê
văn hiến.


? Thực dân Pháp quyay trở lại đánh
chiếm Thuận Thành từ khi nào ?


? Chúng đã thực hiện những thủ đoạn
gì.?


<i><b>1/ Vị trí địa lí huyện Thuận Thành</b></i>
<i><b>( 10 ).</b></i>’


- Thuận Thành là huyện ở KV đồng
bằng châu thổ Sg Hng.


- Phía Bắc-> Sông Đuống-> Tiên Du,
Quế Võ.


- Phía Tây->Gia Lâm, quận Long Biên.
- Phia Nam-> Văn Lâm(Hng Yên).,
Cẩm Giµng(HD).


- Phía đơng-> Lơng Tài, Gia Bình.


- Diện tích: 116,04 Km2.


- D.sè: 145.300 ngêi(2005).
- Gåm: 17 x·, 1 thÞ trÊn.


<i><b>2/ ThuËn Thµnh trong cuéc kh¸ng</b></i>
<i><b>chiÕn chèng Ph¸p ( 25</b></i>’ ).


<i><b>a/ Giai đoạn 1884-> 1945</b></i>.


- Phỏp chim úng, phong trào chống
Pháp diễn ra sôi nổi.


-8.1929 chi bộ Đảng đầu tiên đợc thành
lập ở làng Lạc Thổ( Song Hồ).


( Ng. Ngọc Hoành, Ng. Hữu Chấp, Ng.
Ngọc Quí- Hoành làm bí th.


- -1937 Hội ái Hữu thành lập-> tập hợp
quần chúng đấu tranh chống thực dân
phong kiến, bài trừ tập tục lạc hậu, mê
tín, dị đoan...


- 20.8.1945 dới sự lãnh đạo của chi bộ
Đảng, lực lợng tự vệ cùng hàng nghỡn
q/c nd ginh chớnh quyn.


<i><b>b/ Giai đoạn 1945-1954.</b></i>



- Gia 1947 thực dân P đã đánh chiếm
phần lớn đất Thuận Thành, chúng tiến
hành dồn dân lập ấp, lập bọn tay sai,
xây đồn bốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? §èi phã cđa ta nh thÕ nµo ?


? Kể tên một số trận thắng tiêu biểu ?
- <i><b>12.10.1950 đánh bại cuộc càn qt</b></i>
<i><b>của 1 trung đồn P có xe tăng, pháo</b></i>
<i><b>binh yểm trợ.</b></i>


<i><b>-31.1.1951 tấn công P ở các bốt Thanh</b></i>
<i><b>Hồi, đại Tự, á Lữ, Mãn xá Đơng diệt</b></i>
<i><b>103 tên địch,.</b></i>


<i><b>- 11.1951 Bộ đội T.T cùng du kích xã</b></i>
<i><b>Ngũ Thái diệt 24 quaan địch, thu 10</b></i>
<i><b>súng các loại..</b></i>


<i><b>đêm 22, 23 tháng 2 1954 ta diệt, làm bị</b></i>
<i><b>thơng 500 quân địch, thu nhiều vũ</b></i>
<i><b>khí...khi P tấn cơng vào Trí Qu</b></i>ả..


GV kể tên 1 số xã, cá nhân Thuận Thành
đợc phong tặng danh hiệu anh hùng
trong thời kì chống Pháp.


GV s¬ kÕt mơc.



- 1948-1954 Qn dân Thuận Thành đã
anh dũng chống trả giành nhiều thắng
lợi lớn.


-7.1954 Pháp rút Thuận Thành hoàn
toàn độc lập.


- X· Song LiƠu, TrÝ Qu¶, Chạm Lộ,
Nguyệt Đức, TT Hå- > phong anh
hùng.


-Đ/c Vơng Văn Trà, Nguyễn Chí Tố
đ-ợc phong anh hïng.


<b>IV/ Cñng cè (4 ).</b>’


GV sơ kết tòan baì häc.


Hớng dẫn HS về đọc thêm t liệu tham khảo qua Báo Bắc Ninh, Sách Lịch sử xã Nghĩa
Đạo, Thuận Thành miền quê văn hiến...


<b>V/ H íng dÉn về nhà(1 ).</b>
- Học bài cũ.


- Chuẩn bị baì mới: làm, kiểm tra lại các bài tập trong SGK bài 24, 25, 26, 27
<b>***************************@***************************</b>


<i><b>Ngày soạn: 11/3/2009 TiÕt 44 </b></i><b>LAØM BAỉI TP LCH S</b>
<i><b>Ngày giảng</b></i><b>: 13/3/2009</b>



<b>I.Mc tiêu bài học.</b>
<b>1.Kin thc</b>


-H thống hoá kiến thức qua các bài tập.
-HS nắm kiến thức cơ bản


<b>2. Tư tưởng</b>


-Bất bình trước sự xâm lược của thực dân Pháp


-Xác định rõ trách nhiệm của phong kiến nhà Nguyễn khi để thực dân Pháp
xâm lược


-Có tinh thần yêu nước, ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc


<b>3.à Kó năng</b>


-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
-Biết phân tích, đánh giá sự kiện.


-Ứng dụng kiến thức vào làm bài tập lịch sử.


<b>II.</b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Tranh aûnh
-Baûng phuï


<b>III.Hoạt động dạy và học.c</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định(1 ).</b>’


<b>2. KiĨm tra(4</b>’). Giíi thiƯu nh÷ng nét tiêu biểu về quá trình chống Pháp của nhân dân
Thuận Thành ?


<b>3. Bi mi</b>. GV gii thiu mục đích, yêu cầu của bài học..
<i><b>I.Laứm baứi taọp traộc nghieọm(18’).</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>
Hãy điền vào chỗ trống thời gian, sự kiện cho đúng:


<b>TT</b> <b>Thêi gian</b> <b>Sù kiÖn</b>


<b>1</b> 1.9.1858


<b>2</b> 5.6.1862


<b>3</b> 15.3.1874


<b>4</b> 19.5.1883


<b>5</b> 6.6.1884


<b>6</b> 13.7.1885


<b>7</b> 1886-1887


<b>8</b> 1883-1892



<b>9</b> 1885-1895


<b>10</b> 1884- 1913


<b>Bµi tËp 2:</b>


HÃy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào đầu các c¸c ý kiÕn sau:


1/ Triều đình phong kiến nhà Nguyễn sụp đổ do sự nhu nhợc ích kỉ, hèn nhát của giai
cấp thống trị.


2/ Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại do nổ ra lẻ tẻ, cha đoàn kết.


3/ Khởi nghãi Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng.
4/ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khi ngha Ba ỡnh.


5/ Nguyễn Đình Chiểu dùng thơ văn chèng Ph¸p.


<i><b>II.Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh(17’)</b></i>


-GV sử dụng bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định các vị trí Đà Nẵng, Huế, Gia
Định (Sài Gịn) và phân tích các vị trí để thấy rõ lí do vì sao Pháp tấn cơng vào
những địa điểm đó


-GV sử dụng lược đồ hình 86 SGK để HS xác định những địa điểm nổ ra khởi nghĩa
ở Nam Kì


-GV sử dụng một số tranh ảnh các nhân vật lịch sử liên quan bài học yêu cầu HS
cho biết tên nhân vật và nêu những hiểu biết của mình về họ.



<b>IV/ </b>


<b> cñng cè (3 ).</b>’


Gv ồ sửỷ duùng 1 trong caực noọi dung sau để củng cố bài học.


- Viết 10 câu nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân trong
những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


-Viết 10 đánh giá về nhân vật Tơn Thất Thuyết.


<b>V H íng dần về nhà(1 ).</b>


Gv s dng bng ph yờu cu HS v nhà làmhon thnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>thất bại.</b>


KN Ba Đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Ngày soạn</b><b>: 18 /3/09 Tieỏt 45: Baứi 28 </b></i>
<i><b>Ngày giảng</b><b>: 20 /3/09 </b></i>


TRào lu cải cách DUY tân ở VIệT NAM
Nửa CUôI THế kỉ XIX


<b> I/ Mục tiêu bài häc</b>


1.Kiến thức HS cần nắm nước



-Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế
kỉ XIX


-Nội dung chính của phong trào cải cách Duy Tân và nguyên nhân vì sao
những cải cách này không được thực hiện.


2.Tư tưởng Giáo dục cho HS thấy rõ


-Đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam, thể hiện khía cạch của lịng
u nước.


-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề
xướng cải cách của các nhà Duy Tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn cải cách tạo ra thực
lực chống ngoại xâm.


3.Kĩ năng -Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định một vấn
đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lí luận và thực tiễn.


<b>II/</b>


<b> ChuÈn bÞ:</b>


-Tài liệu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch cải
cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/</b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>


<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Cá nhân/ cả lớp


? Em hãy nêu những nét chính về tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt
Namgiữa thế kỉ XIX?


? Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa
lớn cuối thế kỉ XIX


HS trình bày phần in nghiêng
Hoạt động 2: nhóm /cả lớp


? Trong bối cảnh đó nước ta phải làm
gì?


HS trảlời


GV kết luận: Trong bối cảnh đó, trào


<i><b>I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ</b></i>
<i><b>XIX(10’</b><b> ).</b><b> </b></i>


- Pháp đẩy mạnh xâm lợc.


- Nhà Nguyễn:



+ <b> C.trÞ </b>: Thực hiện chớnh sỏch ni tr,
ngoi giao lỗi thời, lc hu.


<b>+ K</b>


<b> . tế </b>: Đình trệ,kieọt queọ


+<b> X H </b> : Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn
xã hội sâu sắc dẫn đến nhiều cuộc
khởi nghĩa nổ ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

lưu cải cách Duy Tân ra đời, đưa nước
nhà tiến lên con đường Duy Tân tiến
bộ, tạo thế lực đánh Pháp.


Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp


? Những sĩ phu duy tân đề xướng cải
cách trong hoàn cảnh nào?


? -Trước tình trạng đất nước ngày
càng khốn đốn.


-xuất phát từ lòng yêu nuớc thương
dân.


-Nhằm tạo thực lực cho đất nước
chống Pháp



? Nội dung những cải cách là gì?


? Đổi mới về nội trị ngoại giao, knh
tế, văn hoá của nhà nước phong kiến.
? Em hãy kể tên những sĩ phu tiêu
biểu trong phong trào cải cách cuối thế
kỉ XIX và nội dung chính trong những
đề xướng cải cách của họ?


HS dựa vào phần in nghiêng trình bày
GV bổ sung nội dung cải cách: về kinh
tế, xã hội, giáo dục, văn hoá, quân sự


Hoạt động 3: Cá nhân/ cả lớp
? Em có suy nghĩ gì về những cải cách
của sĩ phu Duy Tân?


HS:Họ đã rất dũng cảm và cách
mạng….


? Vì sao những cải cách Duy Tân cuối
thế kỉ XIX không được chấp nhận?
? Trào lưu Duy Tân cuối thế kỉ XIX có
ý nghĩa gì?


? Vì sao những cải cách cuối thế kỉ
XIX khơng thực hiện được mà những
đổi mới hiện nay của chúng ta lại đạt
được những thành tựu rực rỡ?



<b>GV s¬ kÕt mơc. </b>


<i><b>II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam</b></i>
<i><b>vào nửa cuối thế kỉ XIX (10’).</b></i>


1<i><b>. </b><b>Hoµn cảnh</b><b>:ỷ</b></i>


- Đt nc ngy một khn n.


- Xut phỏt t lũng yờu nuc thng
dõn.


- Muốn nớc nhà giàu mạnh.


<i><b>2. Nội </b><b> dung c</b><b> ải cách</b><b> :</b></i>


- i mới về nội trị ngoại giao, kinh
tế, văn hoá của nh nc phong kin.
<b>*Tiêu biu</b>: Trần Đình Tc, Nguyên
Huy Tế, Vin Thơng Bạc, Nguyn Trờng
Tộ...


<i><b>III.Kt cc ca cỏc ngh cải cách</b></i>
<i><b>(10’).</b></i>


<b>* </b>


<b> KÕt côc</b>: Nh÷ng cải cách Duy Tân


cuối thế kỉ XIX không c nh


Nguyn chp nhn.


<b>* Nguyên nhân:</b>


- Mang tính lẻ tẻ, rời rạc.Cha xuất phát
từ cơ sở bên trong, cha giải quyết mâu
thuẫn xà hội.


- Nh Nguyn bảo thủ, khơng chấp nhận
thay đổi.


<b>* ý nghÜa</b>: G©y tiÕng vang lớn, tấn công
t tởng bảo thủ,


- Phn ỏnh trỡnh độ nhận thức mới của
ngời dân VN.


<b>IV/ C ñng cè(3 ).</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Kể tên những nhà cải cách Duy Tân tiến bộ cuối thế kỉ XIX
-Nội dung cải cách cuối thế kỉ XIX


_Vì sao những cải cách Duy Tân cuối thế kỉ XIX khơng được thực hiện


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1’)</b>


-Hóc baứi , ơn tập từ tiết 36 đến tiết 45 tiết sau kiểm tra 1 tit.


<b>*************************@**************************ứ</b>



<i><b>Ngày soạn:25/3/09 </b></i><b> Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIET</b>
<i><b>Ngày giảng:27/3/09</b></i>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1.Kin thc


-Hệ thống kiến thức đã học từ bài 24 đến bài 26.
2.Tư tưởng.


-Trung thực trong kiểm tra
3.Kĩ năng


-Ứng dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập.
-Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.


<b>II.ChuÈn bÞ .</b>


GV: Đề kiểm tra


<b>A- Trắc nghiệm</b>(5 Điểm)


<b>I- </b>Hóychn mt ỏp ỏn ri khoanh trũn.


<i><b> 1:Nguyên nhân Pháp xâm lợc Việt nam:(2 </b></i>điểm)
a- CNTB Pháp phát triển mạnh.


b- Pháp cần mở rộng thị trờng, khai thác nguồn nguyên liệu phong phú của Việt
Nam.



c- CĐPK Việt Nam suy yếu
d- Tất cả các ý trên.


<i><b>2:Khi Pháp xâm chiếm 4 tỉnh nam kì có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:</b></i>


a- Khởi nghĩa của Trơng Công Định.. b-Khởi nghĩa Ba Đình.


c- Khởi nghĩa BÃi Sậy. d- Khởi nghĩa Hơng Khê .


<i><b> 3: Triu ỡnh Hu ó kí một hiệp ớc thể hiện nhà Nguyễn bán 3 tỉnh miền Đơng</b></i>
<i><b>Nam Kì ?</b></i>


a- HiƯp íc Nh©m tt b- HiƯp íc Gi¸p Tt


c- HiƯp íc Q mïi d- HiƯp íc Pa t¬ nèt.


<i><b> 4: Pháp đã bao nhiêu lần đánh ra miền bắc trong thời gian từ 1858 đến 1882</b></i>


a- 1 lÇn b- 2 lÇn c- 3 lÇn d- 4 lÇn


<i><b> 5/ Phong trào Cần Vơng thất bại là do nguyên nhân nào:</b></i>


a- Hn ch ca ý thc h phong kiến
b- Chiến đấu mạo hiểm, phiêu lu.


c- ChiÕn lỵc, chiÕn thuật sai lầm, thiếu liên hệ với nhau
d- Tất cả các ý trên.


<b>II- Ni thi gian v s kin cho đúng:(</b> 1 điểm)



<b>Thêi gian</b> <b>Sù kiÖn</b>


Rạng 1- 9- 1858 Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hồ


23- 2- 1961 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp


5- 6- 1862 Ph¸p nỉ sóng xâm lợc Việt Nam


10- 12- 1861 Triu ỡnh kớ hip ớc Nhâm Tuất


<b>III- Điền vào bảng thống kê các sự kiện và ngời lãnh đạo khởi nghĩa cho đúng</b> (2
im)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghià BÃi Sậy
Khởi nghĩa Hơng Khê
Khởi nghĩa Yên Thế


<b>B- Tự luận</b>: (<b> </b> 5 điểm)


<i><b> Câu1</b></i>: <i>Cần vơng là</i> ...


... (1 ®iĨm)


<i><b>Câu 2</b></i>: ( 4điểm). <i>Tờng thuật ngắn gọn khởi nghĩa Yên Thế ? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế</i>
<i>có đặc đỉêm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thi</i> ?


2<b>/ ỏp ỏn.</b>


<b>A- Trắc nghiệm</b>(4 Điểm)



I- Khoanh trũn vo chữ cái đứng đầu trớc trả lời em cho l ỳng.


1 2 3 4 5 6


Đáp án e b a d b d


<b>II- Nối thời gian và sự kiện cho đúng:(</b> 1 điểm)


<b>Thêi gian</b> <b>Sù kiÖn</b>


Rạng 1- 9- 1858 Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hồ


23- 2- 1961 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp


5- 6- 1862 Ph¸p nổ súng xâm lợc Việt Nam


10- 12- 1861 Triu ỡnh kí hiệp ớc Nhâm Tuất


<b>III- Điền vào bảng thống kê các sự kiện và ngời lãnh đạo khởi nghĩa cho đúng</b> (1.5


®iĨm)


<b>Thời gian</b> <b>Tên khởi nghĩa</b> <b>Ngời lãnh đạo</b>


1886- 1887 Khởi nghĩa Ba đình Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng


1883- 1892 Khëi nghÜa B·i SËy Ngun ThiƯn Tht


1885- 1895 Khởi nghĩa Hơng Khê Phan Đình Phùng và Cao <b>Th</b>ắng



<b>B- Tự luận</b>: ( 6 điểm)


<i><b> 1</b></i>/ Cần vơng là là hết lòng giúp vua cứu nớc.


<i><b>2/ </b></i>Din bin HS làm đúng theo các nội dung đã học cho ( 4điểm).


+ <b>Giai ủoaùn 1:(1884-1892</b>)
- Hoạt động riêng rẽ.


-4-1892 Đ Thám ( Hoàng Hoa Thám) lónh o.


+ Giai đoạn 2(1893-1908)


- Thời kì vừa chiến đấu, vừa xõy dng c s.


- Hai ln giảng hoà vi Pháp
<b>+ Giai đoạn 3 (1909-1913</b>):


- Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và tấn công Yên Thế.
-10-2-1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.


<b>* T</b>


<b> ính chất</b>: Dân tộc, yêu nớc.


IV/ Củng cố (1).
GV thu bµi kiĨm tra vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra.


V/ H íng dÉn vỊ nhµ(1’).



Chuẩn bị bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những
chuyển biến về kinh tế, xó hi Vit Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Họ và tên</b></i>:...

<b>KiĨm tra</b>

1 TiÕt


<i><b>Líp: 8..</b></i> <b> Môn: Lịch Sử.</b>


<b>A- Trắc nghiệm</b>(5 Điểm)


<b>I- </b>Hóychn mt ỏp ỏn ri khoanh trũn.


<i><b>1:Khi Pháp xâm chiếm 4 tỉnh nam kì có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:</b></i>


a- Khởi nghĩa của Trơng Công Định.. b-Khởi nghĩa Ba Đình.


c- Khởi nghĩa BÃi Sậy. d- Khởi nghĩa Hơng Khê .


<i><b> 2: Triu ỡnh Huế đã kí một hiệp ớc thể hiện nhà Nguyễn bán 3 tỉnh miền Đơng</b></i>
<i><b>Nam Kì ?</b></i>


a- HiƯp íc Nhâm tuất b- Hiệp ớc Giáp Tuất


c- Hiệp ớc Quý mïi d- HiƯp íc Pa t¬ nèt.


<i><b> 3: Pháp đã bao nhiêu lần đánh ra miền bắc trong thời gian từ 1858 đến 1882</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b> 4/ Phong trào Cần Vơng thất bại là do nguyên nhân nào:</b></i>


a- Hạn chế của ý thức hệ phong kiến


b- Chiến đấu mo him, phiờu lu.


c- Chiến lợc, chiến thuật sai lầm, thiếu liên hệ với nhau
d- Tất cả các ý trên.


<b>II- Nối thời gian và sự kiện cho đúng:(</b> 1 điểm)


<b>Thêi gian</b> <b>Sù kiƯn</b>


Rạng 1- 9- 1858 Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hồ


23- 2- 1961 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tu Phỏp


5- 6- 1862 Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam


10- 12- 1861 Triều đình kí hiệp ớc Nhâm Tuất


<b>III- Điền vào bảng thống kê các sự kiện và ngời lãnh đạo khởi nghĩa cho đúng</b> (2
điểm)


<b>Thời gian</b> <b>Tên khi ngha</b> <b>Ngi lónh o</b>


Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghià BÃi Sậy
Khởi nghĩa Hơng Khê
Khởi nghĩa Yên Thế


<b>B- Tự luận</b>: (<b> </b> 5 điểm)


<i><b> Câu1</b></i>: <i>Cần vơng là</i> ...



... (1 ®iĨm)


<i><b>Câu 2</b></i>: ( 4điểm). <i>Tờng thuật ngắn gọn khởi nghĩa Yên Thế ? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế</i>
<i>có đặc đỉêm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cựng thi</i> ?


...
...
...


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: /09</b></i>
<i><b>Ngày giảng: /09</b></i>


<b>Chng II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918</b>


<b>Bài 29:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VAØ</b>
<b>NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI</b>


<b>Tiết 46: I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)</b>
<b>I</b>


<b> / Môc tiêu bài học</b>


1.


<b> Kin thc </b>HS cn nắm được



-Mục đích và nội dung chính sách khia thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Phápở Việt Nam


-Những biến đổi về kinh tế, chính trị , văn hố xã hội ở nước ta, dưới tác động
của chính sách khai thác thuộc địa lần thư nhất.


2.


<b> Tư tưởng</b> <b> </b>HS cần thấy rõ được:


-Thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là thực dân Pháp
tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc


-Giáo dục cho HS lịng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột
3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>


-Bản đồ liên bang đơng Dương


-Các tranh ảnh và tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>



<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kin thc cn t
Hot ng 1: C lp


GV Đvđ -


GV sử dụng bản đồ liên bang Đông
Dương thuộc Pháp giới thiệu với HS
địa giới.


? Q.sát sơ đồ và em hãy giới thiệu Liên
bang Đông Dơng đợc tổ chức nh thế
nào ?


<i> Chia VN làm 3 kì với 3 chế độ khác nhau.</i>


<i>bắc Kì, trung Kì, Nam Kì, Cam Pu Chia, Lào,</i>
<i>đứng đầu là tồn quyền Đơng Dương.</i>


<i>+Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ để trị với 3 chế</i>
<i>độ khác nhau</i>


<i>-Bắc Kì: bảo hộ</i>


<i>-Trung Kì: Nửa bảo hộ</i>


<i>-Nam Kì: Thuộc địa</i>


? Bộ máy nhà nước ở Việt Nam(Từ
cấp xã xuống làng xã được thiết lập
như thế nào)?


-Bộ máy chính quyền từ trung ương tới xã đều
<i>do thực dân Pháp chi phối</i>


<i>-Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và</i>
<i>tỉnh</i>


<i>-Từ phủ, huyện trở xuống , người Pháp nắm</i>
<i>thông qua bộ máy quan lại người Việt</i>


GV giải thích thêm


GV yờu cu HS v nhà vẽ lại s b


mỏy cai trị của thực dân Pháp ở Đơng
Dương Tồn quyền Đơng Dương


T.ln: Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà


nước em có nhận xét gì?


<i>- Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ</i>
<i>trung ương đến địa phương đều do người Pháp</i>
<i>chi phối.</i>



Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp


<b>1.</b>


<b> Tổ chức bộ máy nhà nước(13’).</b>


+Thực dân Pháp thành lập liên bang
Đông Dương.


+Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ để trị
với 3 chế độ khác nhau




</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-? Thực dân Pháp thực hiện chính sách
kinh tế nơng nghiệp ở nước ta thời kì
này như thế nào?


-TLTK: Bắc Kì: 182.000 ha.,.Kì: 1/4 ruộng
<i>đát nằm trong tay giáo hội</i>


? Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương
pháp bóc lột gì?


- <i>Phát canh thu toâ</i>


? Tại sao thực dân Pháp thực hiện
phương pháp phát canh thu tô ?


-Thu lợi nhuận tối đa


-Nông dân phụ thuộc chủ


? Trong công nghiệp , GTVT thực dân
đã thực hiện những chính sách gì?
? Tại sao P lại đẩy mạnh phát trin h
thống giao thơng vận tải ?


- <i>Phục vụ bóc lột, đàn áp.</i>


<i>Q.s¸t: Tranh Cầu Long Biên, Ga HN..</i>


? Trong thng nghip, thc dân Pháp
thực hiện những chính sách gì?


? Các chính sách thuế nặng nề của
thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
- Nhằm bóc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm
<i>thị trường Việt Nam</i>


GV giới thiệu cho HS xem hình
98( Năm 1900) Hà Nội đã sầm uất.
Hoạt động 3 : Cá nhân/ cả lớp


? VỊù giáo dục thực dân Pháp thùc hiƯn
c/s g× ?


- Chúng vẫn duy trì văn hố giáo dục thời
<i>phong kiến, trong một số kì thi có thêm mơn</i>
<i>tiếng Pháp.</i>



- Lợi dụng t tởng phong kiến để phục vụ cai trị,
<i>mở trờng học đaòi tạo tay sai...</i>


? Hệ thống giáo dục thời kì thực dân


Pháp ụỷ nửụực ta đợc tổ chức nhử theỏ


nào?


<i>Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc:u học,</i>
<i>tiểu học, trung học…</i>


T.ln: Theo em, chính sách văn hố


giáo dục của thực dân Pháp ở Việt


<i><b>2.Chính sách kinh tế (12’</b><b> ). </b></i>


* <b>Nông nghiệp</b>:


Chúng đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Phát canh thu tơ


<b>*Công nghiệp</b>:


- Khai thác mỏ và kim loại.


- Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện,
nước…



* <b>Giao thông vận tải</b>:


- Xây dựng hệ thống đường giao


th«ng…


*<b>Thương nghiệp</b>:


- Độc chiếm thị trường Việt Nam…
- §Ỉt ra nhiỊu loại thuế.


=> K.tế có chuyển biến nhng vẫn là nền
sx nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc.


<b>3. </b>


<b> Chớnh sách văn hoá, giáo dục(10’ ). </b>


* GD: Duy trì giáo dục thời phong
kiến, Më trêng häc( nhá giät).


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Nam là “Khai hoá văn minh cho
ngi Vit Nam hây không? Vì sao ?


HS:Mục đích của chính sách này là
ngu dân, nô dịch.


GV s¬ kÕt mơc.


IV/ Cđng cè (4’).


GV s¬ kÕt toàn phần I.


- Hớng dẫn HS sửa và làm bµi tËp cđng cè trong vë bµi tËp.
V/ H íng dÉn vỊ nhµ(1’).


Học bài, chuẩn bị bài mới:Mục II: Bài 29
Tr li cỏc cõu hi trong SGK


<b>*************************@*************************</b>


<i><b>Ngày soạn</b><b>: / /09 </b></i>


<i><b>Ngày giảng</b><b>: / /09 Bài 29:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA </b></i>


<b>CỦA THỰC DÂN PHÁP VAØ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI</b>
<b>Tiết 47: II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM</b>
<b>I</b>


<b> / Mục tiêu bài học</b>


1.Kin thc HS cn thy rừ


Di tác động của chính sách khai thác lần thứ nhầt, xã hội Việt Nam đã có
nhiều biến đổi.


-Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi.
-Xu hướng cách mạng mới- xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện
trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.


2.Tư tưởng Giáo dục cho HS hiểu rõ



-Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng.


-Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX quyết tâm vận động
cách mạng Việt Nam đi theo xu hướng mới.


3.Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá các sự
kiện lịch sử.


-Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho những sự kiện điển
hình.


<b>II/</b>


<b> Chn bÞ:</b>


-Tranh ảnh lịch sử và đời sống của các giai cấp trong xã hội, bộ mặt nông
thôn và thành thị.


-Những tài liệu liên quan đến bài giảng


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1/ </b>


<b> ỉ n đinh lớp(1’).</b>
<b>2/KiĨm tra(5 )</b>’


<b>3/ Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

? Dưới tác động của chương trình khai
thác lần thứ nhất thuộc địa giai cấp
phong kiến Việt Nam phát triển như
thế nào


-Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đông,
<i>đa phần làm tay sai cho Pháp</i>


? Giai cấp nơng dân như thế nào?
- Nông dân cực khổ….


GV hướng dẫn HS xem hình 99 SGK
và giải thích cuộc sống khốn khổ của
người nơng dân


? Thái độ chính trị của nơng dân như
thế nào?


- GV hướng dẫn HS xem hình 100 thấy
cuộc sống cực khổ của công nhân
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp


GV: Dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt
Nam phát triển như thế nào?


? Sự phát triển của KT, đô thị đã tác
động nh th no ti XH ?


? Đặc điểm của tầng lớp T s¶n ?



?Thái độ chính trị của tư sản Việt Nam
là gì?


- Khơng có tinh thần cách mạng triệt
để


? Giai caỏp tieồu tử saỷn có đặc điểm gì,
đối với CM họ có thái độ nh thế nào ?


GV: Tại sao tiểu tư sản trí thức sẵn
sàng tham gia cuộc vận động cứu
nước?


HS: Họ có trình độ, lòng yêu nườc
GV: Giai cấp công nhân ra đời thế
nào, thái độ chính trị?


HS trình bày như SGK


GV:Vì sao nơng dân có tinh thần cách
mạng triệt để?


HS:Họ bị áp bức bóc lột nặng nề.
Khơng <b>có</b> tài sản để mất.


* <b>G/ c địa chủ</b>:
+ Ngày càng đông,


+ Cấu kết với P để áp bức, bóc lột nơng


dân, tay sai cho Phap


+ Số ít có tinh thần yêu nớc.
* <b>G/c N«ng dân : </b>


- Cc sèng cực khổ….


- Căm ghét thực dân Pháp, c / ® PK


- ý thức dân tộc sâu sắc. Sẵn sàng


đứng lên đấu tranh


<i><b>2.Đô thị phát triển, sự xuất hiên các</b></i>
<i><b>giai cấp , tầng lớp mới (15’).</b></i>


- Cuối TK XIX- đầu TK XX Nhiều đô
thị ra đời và phát triển: Nam Định, Hòn
Gai, Vinh, Huế, Đà Nẵng...


- Nhiều g/c tần lớp mới ra đời.


*<b>Tầng lớp tư sản: </b> Kinh doanh công
thơng nghip.


- B thc dõn Phỏp chốn ép, kìm hãm.
- - Khơng có tinh thần cách mạng triệt
để


*<b>Tầng lớp tiểu tư sản </b>: - Cuộc sống


bấp bênh, sẵn sàng tham gia hoạt động
cách mạng.


* <b>Giai cấp công nhân</b>: §êi sống khốn


khổ có tinh thần cách mạng triệt để


- BÞ T/d, PK, t sản bóc lột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Q.sát</b> Hình 100 Công nhân VN...


Hot ng 3: Cỏ nhõn/ c lp


GV: Xu hướng dân chủ tư sản ở Việt
Nam đầu thế kỉ XX xuất hiện trên
những cơ sở nào?


HS trình bày như SGK


GV: Tại sao luồng tư tưởng tiến bộ lại
được các sĩ phu tiếp thu?


HS: Các sĩ phu yêu nước có tri thức,
thức thời.


GV: Tại sao các nhà yêu nước Việt
Nam thời ấy giờ muối noi theo con
đường cứu nước của Nhật?


HS: Vì nhật theo con đường TBCN và


giàu mạnh lên, thoát khỏi ách thống
trịcủa thực dân.


GVs¬ kÕt mơc.


<i><b>3.Xu hướng mới trong cuộc vn ng</b></i>
<i><b>gii phúng dõn tc(7)</b></i>


- Đầu TK XX t tởng dân chủ t sản C.Âu
truyền vào nớc ta qua sách báo TQ.
- Học theo Nhật Bản.


=> Trớ thức yêu nớc-> vận động gpdt
theo con đờng dcts.


<b>IV/ Củng cố( 5 ).</b>


GV sơ kết toàn bài, hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.


-Tỏc ng ca chính sách khai thác bóc lột thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế và
xã hội Việt Nam?


-Nêu điểm mới của xu thế cứu nước đầu thế kỉ XX.


<b>V/ H íng dÉn vỊ nhµ (1 ).</b>’


-Bài tập về nhà: Lập bảng thống kê về t×nh hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội


Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
-Chuẩn bị bài mới: Bài 30



+Trả lời các câu hỏi trong SGK


+Tìm hiểu về Phan Bội Châu, Lương Văn Can….


<b>*************************@*************************</b>


<b>Tiết 48: Bài 30. Phong trào u nớc chống Pháp từ đầu </b>
<b>thế kỷ XX đến 1918</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


Nét chính của các phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX – 1918.
Những nét mới, sự tiễn bộ của các phong trào này. Sự thay đổi trong các chính sách kinh
tế, XH của Pháp ở VN trong thời gian chiến tranh thế giới I? Nét mới trong quá trình
tìm đờng cứu nớc của NAQ.


<i><b>2. T tởng: </b></i> Giáo dục truyền thống yêu nớc, ý chí đấu tranh của các bậc tiền bối, Giỏo
dc kớnh trng cỏc bc tin bi.


<i><b>3. Kĩ năng :</b></i>


- Đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử, đánh giá nhận định và hành động của các
nhân vật lch s.


<b>II. Phơng tiện dạy học .</b>


ảnh các bậc : PBC; Phan Ch©u Trinh


- Lợc đồ hành trình cứu nớc của lãnh tụ NAQ.



<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định</b>


<b>2. KiĨm tra</b>: S¸ch vë cđa häc sinh


<b>3. Bài mới</b> : <b>I. Phong trào yêu nớc trớc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt </b>


* <i>Giíi thiƯu </i>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§1</b> <b>:</b>


HS đọc SGK thảo luận


? Vì sao PBC lại chỉ chú trọng
dùng bạo động vũ trang,dựa vào
Nhật để giành độc lập?


? Nêu hoạt động chính của PT
Đơng Du ?


Từ 1905-1908 HS Việt Nam du
học ở Nhật học 2 nơi trờng
TRần Võ và Đồng Văn th viện.
? Em có nhận xét gì về t tởng và
hành động của PBC?


( Hïm ra cưa tríc, beo vào cửa


sau)


<b>HĐ2:</b>


GV: Phong trào Đông Du phát


- HS thảo luận nhóm
- Cử đại diện phát biểu
- Bạo động vũ trang là
truyền thống của dân tộc
- Dựa vào Nhật Bản vì
cùng Châu á, đồng văn,
đồng chủng, mạnh,
thắng Nga … nhiều thơ
văn gửi về Việt Nam
động viên tinh thần yêu
nớc.


- Chỉ bạo động là chính,
T2<sub> cầu viện là sai vì đế</sub>


quốc và đế quốc cấu kết
với nhau …


- Phải xây dựng lực lợng,
thực lực trong nớc đấu
tranh thanh thủ sự ủng
hộ của quốc tế cộng sản.


- Ngêi khëi xíng lµ


L-ơng Văn Can.


- Thời gian : T3


11/1907


<b>1. Phong trào Đông Du </b>
<b>1905-1909</b>


- Hoàn cảnh:


+PBC: Cho rng c lp dõn
tc l quan trọng và làm trớc
để đi đến phú cờng.


- P2<sub>: Bạo động vũ trang </sub>


- Chđ tr¬ng : LËp hội Duy Tân
1904


- Tổ chức phong trào Đông du
1905.


- 1905-1908 Phong trµo phát
triển mạnh ( 200 ngời)


-9/1908 1909 Nht – Pháp
cấu kjết … PT ngừng hoạt
động .



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

triển đồng thời ở Việt Nam có
cuộc vận động trong nớc đợc
các sĩ phu chú ý tham gia điển
hình là PT Đông Kinh ngha
thc


? Nêu tóm tắt ?


? Em có nhận xét gì về tổ chức
này?


? ý nghĩa?


<b>HĐ3: </b>


Nêu tóm tắt


HS : Nghiên cú tìm nguyên
nhân dẫn tới PT


- Địa bàn: Hà Nội, Hà
Đông, Sơn Tây, Bắc
Ninh, Hng Yên, Thái
Bình, Hải Dơng …


- Lùc lỵng: Tíi hµng
ngµn ngêi


- Nội dung: Dạy học
HS: Tổ chức CM có


mục đích tổ chức chặt,
cổ vũ cái mới ( chữ quốc
ngữ) tố cáo Pháp lợi
dụng nền giáo dục Hán
Học.


HS: L·nh tơ Phan Ch©u
Trinh


- H×nh thøc: më trêng
häc


* Nguyên nhân: Nhân
dân khổ cực, ảnh hởng
của cuộc vận ng Duy
Tõn.


Đông Kinh là tên của Hà Nội,
nghĩa thục là một trờng t làm
việc công ích .


- Ngời khởi xớng
- Thời gian


- Địa bàn
- Lạ


- Nội dung


* ý nghĩa : Hoạt động có


chuẩn bị,P2<sub> thơng qua dạy học</sub>


tun truyền t tởng dcts đã phá
giáo dục lỗi thời ( hán học)


<b>3. Cuộc vận động Duy Tân</b>
<b>và phong trào chống thuế ở</b>
<b>Trung Kì</b> <b>: </b>


- PT yªu níc míi cđa các sĩ
phu yêu nớc đầu thế kỷ XX, T2


ụn ho ( bỏ cũ chạy mới, cuộc
vận động duy tân


- LÃnh tụ


- Tổ chức hình thức


* Phong trào chống thuế 1908
- Nguyên nhân


- Hot ng


<b>4. Sơ kết tiết dạy (4 ) : </b>


- Các phong trào yêu nớc điển hình cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nguyên nhân thất bại


- Làm bài tập



<b>5. Dặn dò về nhà ( 1 ) </b>
- Học bài + làm bài tập
- Ôn tập kiÓm tra häc kú


<b>Tiết 48: Bài 30. Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu </b>
<b>thế kỷ XX đến 1918</b>


<b>I. Mục tiêu bài học. </b>


ĐÃ soạn tiết 48


<b>II. Phơng tiện dạy học .</b>


ảnh chân dung : Phan Châu Trinh và vua Duy Tân, Trịnh Văn Cấn
- Tranh ảnh SGK


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>3. Bµi míi</b> :
* <i>Giíi thiƯu </i>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§1:</b>


? Những thay đổi ở VN
trong chiến tranh thế giới thứ



I (T. Dâi kinh tÕ - XH cđa


Ph¸p ë ViƯt Nam)


? Em có nhận xét gì về sự
thay đổi đó?


<b> H§2:</b>


? Nguyên nhân dẫn đến vụ
mu KN ở Huế?


? Lực lợng tham gia lãnh
đạo?


? Kế hoạch, yêu cầu HS đọc
SGK?


HS : Tr¶ lêi: Trång lóa,
trång c©y cao su, cà
phê, lạc


* Kinhtế:


- Bóc lột, bắt nhân dân
tham gia chiến tranh


- Do Pháp bắt nhân dân
VN đi lính, tham gia
chiÕn tranh thÕ giíi thø


nhÊt.


- Lòng yêu nớc cđa
nh©n d©n ë …


HS : Thái Phiên, Trần
Cao Vân, lãnh đạo, vua
Duy Tân tham gia
- Lực lợng: Nhân dân
2 tỉnh Quảng Nam,
Quãng Ngãi , binh lính
ở Huế.


- HS đọc


- Nguyên nhân
- Ngời lãnh đạo
- Lực lợng


<b>1. ChÝnh s¸ch của thực dân Pháp</b>
<b>ở Đông Dơng trong thời chiến</b>


- Nông nghiệp:


+Trớc chuyên canh lúa


+ Trồng các loại cây phục vụ cho
Pháp.


- Bắt nhân dân ma công trái ( lạc


quyền)


- Công nghiệp: Khai thác kim
loại, KT mỏ


* X· héi : Nh©n dân đi lĩnh cho
Pháp


Nhận xét: Tiêu cực : Bóc lột nhân
dân VN, đẩy nhân d©n tham gia
chiÕn tranh thÕ giíi CTTG thø 1…
- TÝch cùc : KT VN cã ®iỊu kiƯn
ph¸t triĨn, giai cÊp TS ViƯt Nam cã
®iỊu kiƯn vơn lên, diện tích trồng
trọt tăng giống cây P2<sub>.</sub>


<b>2. Vô mu khëi nghÜa ë HuÕ</b>
<b>(1916) khëi nghÜa cña binh lÝnh</b>
<b>vµ tï chÝnh trị ở Thái Nguyên</b>
<b>1917.</b>


+ T.Phiên . Trần Cao Vân


*K.Ng. Bính và tù chính trị ở Thái
Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>HĐ3. </b>


Em có nhận xét gì về con
đ-ờng đi cđa Ngun TÊt


Thµnh?


* TiĨu sö :


Bối cảnh đất nớc khi ra đi : Yêu
n-ớc, các cuộc KN tiêu biểu, tỡm
hiu t do


* Hớng đi : Phơng Tây


- Từ ngời yêu nớc ra đi tìm đờng
cứu nớc trở thnh ngi cụng nhõn






<b>4. Sơ kết tiết dạy (4 ) : </b>’


- Trµo lu t tëng míi xuất hiện trong phong trào yêu nớc chống Pháp ở ViÖt
Nam


- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu
- Hoạt động của Nguyễn Tất Thành


- Lµm bµi tËp, «n tËp chn bÞ kiĨm tra häc kú II.


<b>5. Dặn dò về nhà ( 1 ) </b>


Ôn tập học kú - giíi h¹n hÕt tiÕt 31



<b>TiÕt 50. Ôn tập lịch sử Việt Nam 1858-1918</b>
<b>I. Mục tiêu bài häc. </b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Hệ thống kiến thức cơ bản đã học, quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân
Pháp. Tinh thần chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.


<i><b>2. T tởng: </b></i> Giáo dục lịng u nớc, ý chí đấu tranh vì độc lập ca t quc


<i><b>3. Kĩ năng :</b></i>


- Phõn tớch, tng hp, ỏnh giỏ


<b>II. Phơng tiện dạy học .</b>


SGk + XBT


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định</b>


<b>2. KiĨm tra</b> :


<b>3. Bµi míi</b> :
* <i>Giíi thiƯu </i>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HD1:</b>



GV chuẩn bị bảng phụ


- Yêu cầu HS lên bảng lập niên
biểu


- Yêu cầu HS dới lớp kẻ vào vë
? LËp b¶ng thèng kê các cuộc
KN lớn của phong trào Cần


V-Niờn i S kin
1/9/1858


2/1862 Phỏp ỏnh


Gia Định
1867


1874
1883
1884


<b>1. Nh÷ng sù kiƯn chÝnh </b>


Niên đại Sự kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

ơng


<b>HĐ2:</b>



Vì sao thực dân Pháp xâm lợc
Việt Nam?


? Quá trình xâm lợc của Pháp?
? Nêu nhËn xÐt vÒ các phong
trào chống Pháp


<b>HĐ3:</b>


HS : BCtg ViƯt Nam


1/9/1858


1884


13/7/1885 ChiÕu CÇn
V-ơng


1886-1887 KN Ba Đình
1883-1892 KN bÃi Sậy


1885-1895 KN Hơnng


Khê


<b>2. Nh÷ng néi dung chđ u</b> <b>:</b>


<b>4. </b> <b>Sơ kết tiết dạy (4 ) : </b>
Nhắc lại kiến thức cơ bản
- HD Học sinh làm bài tập



<b>5. Dặn dò về nhà ( 1 ) </b>
- Học bài + làm bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo


<i>Ngày giảng : ..</i>
<b>Tiết 50. Làm bài tập lịch sử </b>


<b>I. Mục tiêu bài học. </b>
<i><b>1. Kiến thøc :</b></i>


- Hệ thống kiến thức đã học thông qua việc làm bài tập lịch sử nh lập bảng thống
kê các sự kiện lịch sử của một chơng – 1 bài hoặc một giai đoạn lịch sử. Làm bài tập
trắc nghiệm, khai thác tranh …


<i><b>2. T tởng: </b></i> Giáo dục ý thức tự giác, ý chí tự lực cánh sinh trong học tập đồng thời phát
huy trí tuệ


<i><b>3. Kĩ năng :</b></i>


Vận dụng kiến thức trong làm bài, kỹ năng thực hành


<b>II. Phơng tiện dạy häc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định</b>


<b>2. KiĨm tra</b> :


<b>3. Bµi míi</b> :



a. <i>Giới thiệu</i> : Để củng cố kiến thức đã học và vận dụng kiến thức vào tiết làm bài
tập lịch sử .


<i>b. Néi dung </i>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<b>H§1: </b>


GV chuẩn bị bảng phụ
- Hớng dẫn HS theo mẫu


Niờn i :


+ Đầu năm 1416


+ 1418 ( 7/2/1418)


+ Gi÷a 1418


+Ci 1421
+ Mïa hÌ 1423
5/1423


10/1424
8/1425
10/1425
09/1426
11/1427


12/1427
1/1428


<b>H§2: </b>


? Nhà Lê có biện pháp nhằm
phát triển nông nghiệp ntn?
đánh dấu x vào ô trống trớc
câu trả lời em cho là đúng?


 Kªu gäi dân phân tán về
quê làm ruộng


Đặt các cức quan chuyên lo
về sản xuất nông nghiệp


Ban hành phép quân ®iÒn


 Cấm giết trâu bò bữa bãi,
cấm điều ng dõn phu trong
mựa cy gt.


Giảm tô, thuế


GV chuẩn bị trên bảng phụ


Sự kiện lịch sử:


+ Thành lập chỉ huy tổ
chức hội thể ở Lũng Nhai


+ Cuộc KN Lam Sơn do
Lê Lợi lãnh đạo bủng nổ
Lê Lợi tự xng là Bình
Định Vơng


Më hội thề Đông Quan
toán qu©n cuèi cïng của
Vơng Thông về nớc


HS lên bảng làm


- HS khác nhận xét , đánh
giá


<b>1. LËp b¶ng thèng kê các</b>
<b>sự kiện lịch sử chính trong</b>
<b>cuộc KN Lam Sơn ( </b>
<b>1418-1427).</b>


- Kết quả, ý nghĩa:


- Có bộ chỉ huy lãnh đạo
cuộc KN có 18 ngi


+ Cuộc KN bùng nổ


GV yêu cầu HS lµm vµo vë
vµ gäi HS lên bảng làm ,
nhËn xÐt



<b>2. Lµm bµi tập trắc</b>
<b>nghiệm. </b>


Bài tập :


+ Dng in: ỳng sai


+ Dạng nối kết các nội dung
cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

GV kết luận


Đúng; sai; cho điểm


<b>HĐ3: </b>


GV kiểm tra vở bài tập
- NhËn xÐt


- Số lợng: đủ thiếu


- Chất lợng: Đúng – chÝnh
x¸c – sai .


+ Cho điểm học sinh


<b>3. Yêu cầu HS lµm hoµn</b>
<b>thiƯn toµn bộ bài tập trong</b>
<b>vở bài tập. </b>



<b>4. Sơ kết tiết dạy: </b>


- Đánh giá giờ làm bài tập cña HS


-Dă HS về nhà su tầm những sự kiến lịch sử ở địa phơng có liên quan đền nội dung
bài học. ( GV nêu ví dụ cụ thể).


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ ( 1 ) </b>’


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×