Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giao an hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.62 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I</b>


<b>CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN BÁM SÁT MƠN HĨA 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN</b>
Giáo viên: Lê Thị Quỳnh Dung


Tổ: Khoa học tự nhiên


<b>STT</b> <b>Chủ đề</b> <b><sub>tiết</sub>Số</b> <b>Thời gian thực hiện</b>


1 Ôn tập. Cấu tạo nguyên tử và bảng
tuần hoàn


10 Từ tuần 1 đến tuần 10
2 Liên kết hoá học và phản ứng hoá


học


7 Từ tuần 10 đến tuần 17


3 Ôn HKI. 2 Tuần 18 + 19


<b>Tiết 01 : Ôn tập. Bài tập: Tỉ khối chất khí, mol, nồng độ dung dịch.</b>


<b>Tiết 0 2: Luyện tập thành phần nguyên tử. Nguyên tố hóa học – đồng vị - nguyên tử</b>
khối trung bình.


<b>Tiết 03 + 04: Xác định số e, số p, số n. Viết cấu hình electron ngun tử.</b>
<b>Tiết 05: Luyện tập: Ơn tập chương I.</b>


<b>Tiết 06: Giới thiệu về Obitan nguyên tử.</b>



<b>Tiết 07: Xác định tên nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp.</b>
<b>Tiết 08: Ơn tập: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron.</b>


<b>Tiết 09: Từ cấu hình electron suy ra vị trí, tính chất và ngược lại.</b>


<b>Tiết 10: Bài tập về BTH. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ngun tử, tính</b>
chất các ngun tố hóa học.


<b>Tiết 11: Ôn tập phần liên kết ion.</b>


<b>Tiết 12: Ôn tập về liên kết cộng hóa trị. So sánh liên kết cộng hóa trị với kiên kết ion.</b>
<b>Tiết 13: Ơn tập: Hóa trị và số Oxi hóa.</b>


<b>Tiết 14: Củng cố chương liên kết hóa học và các bài tập có liên quan.</b>
<b>Tiết 15: Ơn tập phản ứng Oxi hóa – khử.</b>


<b>Tiết 16: Ơn tập: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 22/08/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 28/08/2010</b></i>


<b>Tiết 01. ÔN TẬP. BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ, MOL, NỒNG ĐỘ</b>
<b>DUNG DỊCH.</b>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu, yêu cầu:</b></i>


Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm các dạng bài tập
tương ứng.



<i><b>II.</b></i> <i><b>Phương pháp</b><b> :</b><b> Đàm thoại nêu vấn đề.</b></i>


<i><b>III.</b></i> <i><b>Tiến trình lên lớp:</b><b> Ổn định lớp.→ Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>I. Lí thuyết:</b>


- Nguyên tử thường được cấu tạo từ
mấy loại hạt cơ bản?


- Hạt nhân thường có mấy loại hạt?
Điện tích của từng loại hạt?


- Xác định cơng thức tính số mol của
một chất liên quan đến khối lượng
chất, thể tích ở đktc.


- Cơng thức tính tỉ khối của chất khí A
đối với khí B? Của khí A đối với
khơng khí?


- Cơng thức tính nồng độ phần trăm,
nồng đọ mol/l?


<b>II. Một số bài tập:</b>


BT: 1) Phát phiếu học tập cho học
sinh.



- HS thảo luận nhóm và lên bảng
điền các thơng tin.


<b>I. Lí thuyết:</b>
<b>1.Ngun tử:</b>


electron (qe: 1-)


Nguyên tử proton (qp: 1+)


Nơtron (qn: 0)


 <sub> Số p = Số e.</sub>


<b>2. Sự chuyển đổi giữa m, V và lượng chất:</b>




N = 6.1023<sub> (ngtử hay phtử)</sub>


<b>3. Tỉ khối của chất khí:</b>
Cơng thức: dA/B =


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>



; dA/kk =


29
<i>A</i>


<i>M</i>


<b>4. Nồng độ của dung dịch:</b>
C% = .100


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


. CM = <i><sub>V</sub></i>


<i>n</i>
<b>II. Một số bài tập:</b>


1) Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố
X là 58, trong đó có 36 hạt mang điện. Tìm
số hạt mỗi loại trong 1 nguyên tử X?


2) a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol .


nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.


<i>nhh</i> = 0,8 + 0,8 = 1 mol.


V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)


<i><b>Giáo án tự chọn bám sát 10 – cơ bản</b></i> 2


hạt nhân


Klượng
chất(m)


V khí
(đktc)


số ptử
chất(A)
lượng
chất(m)


n=m/M


A = n.N n = A/N
m=n.M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BT: 2) Hãy tính thể tích ở đktc của:
a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2


và 22,4 gam khí N2.


b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol
CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol



N2.


BT: 3) Có những chất khí riêng biệt:
H2; NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi


khí so với:


a) Khí N2. b) Khơng khí.


- Gọi HS bất kì lên thực hiện.


BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH
có 8g NaOH.


a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch
NaOH.


b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào


200ml dung dịch NaOH để có dung
dịch NaOH 0,1M?


Chọn đáp án đúng:


a) (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M.
b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml.
- Học sinh trả lời và có thể giải lại
bằng phương pháp tự luận.



BT 5: Phiếu học tập(giáo viên photo
để phát cho học sinh)


b)

<i>nhh</i> = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol.


V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít).
3) dH2

/

N2 = 2/28


dH2<sub>/kk</sub> = 2/29 d<sub>NH</sub>3<sub>/N</sub>2 = 17/28….


4)
a) (2)
b) (2)


GV giải lại bằng phương pháp tự luận:
a) CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol.


Cm = 0,2/0,8 = 0,25M.


b) nNaOH trong 200ml dung dịch có
nồng độ 0,25M là:


n = 0,2.0,25 = 0,05mol.


CM = n/V  V = n/CM = 0,05/0,1 =


0,5(lít).


Cần thêm VH2O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) =



300ml.


<b>* Nội dung của phiếu học tập(BT 5):</b>


1) Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp.
Nguyên tử số proton số electron số lớp


electron


Số e lớp
trong cùng


Số e lớp
ngoài cùng.


Nitơ …(3) 11 2 2 …(2)


Natri …(4) 2 …(5)


Lưu huỳnh 16 …(6) …(7) 2 …(8)


Agon …(9) 18 …(10) 2 …(11)


<b>* Củng cố, dặn dị : - Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO</b>2; 11,2 lít CO


và 5,5 lít N2 (đktc).


- Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>



... ...
... ...
... ...
<b>Ngày soạn: 28/08/2010</b>


<b>Ngày giảng: 03/09/2010</b>


<b>Tiết 0 2 : LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA</b>
<b>HỌC. ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>


- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị.
- HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.


- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức.
<b>II. Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề.</b>


<b>III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp.→ Bài mới</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


A. Kiến thức cơ bản:


- Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích
mỗi loại hạt.Nêu định nghĩa đồng vị, cho
ví dụ?


- Viết cơng thức tính <i>A</i> và chú



thích các đại lượng được sử dụng
trong công thức?


<b>B. Bài tập:</b>


1 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60.
Trong đó số hạt notron bằng số hạt
proton. X :


a 1840<i>A</i>r b <i>K</i>
39


19 c <i>Ca</i>


40


20 d 3721<i>Sc</i>


2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt
bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A
1.26 (sách nâng cao)


Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: 79<i>Br</i>


35


(50,69%)



Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết
nguyên tử khối trung bình của Br là
79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ
2.


HD:HS tìm số % của đồng vị 2. Áp
dụng cơng thức tính ngun tử khối TB
tìm B.


1.33 (sách nâng cao)Trong tự nhiên oxi
có 3 đồng vị: 16<i>O</i><sub>,</sub>17<i>O</i><sub>,</sub>18<i>O</i> <sub>. Các bon có 2 </sub>


đồng vị: 12<i>C</i><sub>,</sub>13<i>C</i> <sub>. Hỏi có thể có bao </sub>


nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ
các đồng vị trên? Viết cơng thức và tính


A. Kiến thức cơ bản:- Đn đồng vị - Lấy
vd minh hoạ. -Viết cơng thức tính <i>A</i>


(giải thích các đại lượng trong công
thức).


<b>B. Bài tập:</b>


1 Đáp số: b 2040<i>Ca</i>


2 Giải: 2P + N = 115 (1)
2P - N = 25 (2)



Từ (1),(2) ta được : P = 35, N = 45.
1.26


% số nguyên tử của đồng vị thứ 2:
100- 50,69 = 49,31%


Ta có: 79,98 = 79.50,69<sub>100</sub><i>B</i>.49,31  <sub>B</sub>
= 81


Đồng vị thứ 2:81<i>Br</i>


35 (49,31%).


1.33. Phân tử CO2 có 1C và 2O


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>C</i>16 17


12 <sub>; </sub>12<i><sub>C</sub></i>16<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i> <sub>; </sub>12<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i><sub>;</sub>


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>C</i>16 17


13 <sub>; </sub>13<i><sub>C</sub></i>16<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i><sub>; </sub>13<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i><sub>;</sub>


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>C</i>16 16



12 <sub>; </sub>12<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>17<i><sub>O</sub></i><sub>; </sub>12<i><sub>C</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i> <sub>;</sub>


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>C</i>16 16


13 <sub>; </sub>13<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>17<i><sub>O</sub></i><sub>; </sub>13<i><sub>C</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i><sub>;</sub>


M1 = 12 + 16+17 = 45. M2 = 12+16+18


= 46…


Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.


1.28


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phân tử khối của chúng.


HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các


cthức.


Tính khối lượng dựa vào số khối.


1.28(snc)Một nguyên tố X có 2 đồng vị
với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân
nguyên tử X có 35P.Trong nguyên tử của
đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng
vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính <i>AX</i> ?HD:



HS tìm số số khối của đồng vị 2.
Áp dụng cơng thức tìm ra.


1.29(SNC)


X có 3 đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%),


X3(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị


bằng 87. Số N trong X2 hơn X1là 1 và


<i>X</i>


<i>A</i> = 28,0855.


a) Tìm X1, X2, X3. b)Nếu trong X1 có N =


P . Tìm số nơtron trong nguyên tử của
mỗi đồng vị.


HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X1,


X2, X3.Giải hệ 3pt.


Số khối của đồng vị thứ nhất là :35 + 44
= 79.


 <sub> A</sub>2 = 81.



<i>X</i>


<i>A</i> = 79.


27
23
23
.
81
23
27
27


 =79,92
<b>1.29</b>
a)















0855


,


28


.


031


,0


.


0467


,0


.


9223


,0


1


87


3
2
1
1
2
3
2
1

<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>




 X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30.


b)X1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14.


Số N trong các đồng vị:
X1 : 14


X2: 29 – 14 = 15


X3 : 30 – 14 = 16.


 Củng cố, dặn dò:-Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là


21. Tìm A, Z.


- Làm BT 1.30; 1.31 (SNC)
<i><b> </b></i>


<i><b> Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét xủa tổ chuyên môn</b></i>


<b>Ngày soạn: 14/09/2009</b>
<b>Ngày giảng: 16/09/2009</b>


<b>Tiết 03 + 04 </b>


<b>XÁC ĐỊNH SỐ NƠTRON, SỐ PROTON, SỐ ELECTRON. VIẾT CẤU</b>
<b>HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu, yêu cầu: </b>



- Củng cố cho học sinh những kiến thức về thành phần nguyên tử, cấu tạo vỏ
nguyên tử.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính số p, số n, số e.


- Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron ngun tử từ đó biết cách viết cấu
hình electron của ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
- Thảo luận nhóm.


<b>III.</b> Tiến trình lên lớp:
- Ổn định trật tự lớp
- Nội dung bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>I.</b> <b>Xác định số p, số e và số n</b>
<b>trong nguyên tử:</b>


<i>Hoạt động 1</i>


GV: SD bảng phụ để yêu cầu HS
nhắc lại cách kí hiệu nguyên tử, mối
liên hệ giữa số p (P), số n (N), số e
(E), số khối và số đơn vị điện tích
hạt nhân?


HS: Thảo luận và trả lời:



<b>II.</b> <b>Cấu hình electron nguyên</b>
<b>tử:</b>


<i>Hoạt động 2</i>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước
viết cấu hình e nguyên tử?


HS: Nhắc lại


<i>Hoạt động 3</i>


GV: Hương dẫn HS Cách viết cấu
hình e của ion từ cách viết cấu hình e
nguyên tử.


HS: Theo dõi.


<b>III.</b> <b>Bài tập áp dụng:</b>


<i>Hoạt động 4</i>


GV: Chia nhóm, giao BT và hướng
dẫn HS thảo luận nhóm.


HS: Thảo luận nhóm theo sự hướng
dẫn của GV và cử đại diện lên chữa


I. Xác định số p, số e và số n


<b>trong ngun tử:</b>


Kí hiệu ngun tử: <i>AX</i>
<i>Z</i>


Trong đó Z là số hiệu nguyên tử cũng
là số đơn vị điện tích hạt nhân.


A là số khối.


X là kí hiệu của nguyên tố.
Mối liên hệ:


Số p = số e = Z
A = P + N = Z +N


<b>II.</b> <b>Cấu hình electron nguyên </b>
<b>tử:</b>


Các bước viết cấu hình electron
nguyên tử:


- Bước 1: Xác định số electron
của nguyên tử (Z)


- Bước 2: Sắp xếp các e vào các
phân lớp theo thứ tự mức năng
lượng từ thấp đến cao và tuân
theo quy tắc phân lớp bên trong
bão hòa mới điền sang phân lớp


bên cạnh.


- Bước 3: Viết cấu hình electron
biểu diễn sự phân bố e trên các
phân lớp thuộc các lớp khác
nhau (theo thứ tự lớp và phân
lớp).


Ion dương hình thành khi nguyên tử
mất đi e: M – n.e Mn+


 M Mn+<sub> + n.e</sub>


VD: Ca – 2e Ca2+


Ion âm được hình thành khi nguyên tử
nhận thêm e: M + n.e M


n-VD: Cl + 1e Cl-<sub> </sub>


<b>III.</b> <b>Bài tập áp dụng:</b>
<b>Bài 1: </b>


Theo bài ra ta có: E + P + N = 58 


2Z + N = 58 (1)


Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BT.


<b>Bài tập 1: Nguyên tử nguyên tố X có</b>
tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18. Tính số p, n,
e? Viết cấu hình electron của X và
cấu hình electron của ion X+<sub> ? </sub>


<b>Bài 2: Viết cấu hình electron của:</b>
a. Mg (Z = 12) và Mg2+<sub>.</sub>


b. Fe (Z = 26) và Fe3+<sub>.</sub>


c. P (Z = 15) và P3-<sub>.</sub>


d. O (Z = 8) và O2-<sub>.</sub>


e. Cl (Z = 17) và Cl-<sub>.</sub>


f. Mn (Z = 25) và Mn4+<sub>.</sub>


<b>Bài 3: Ion M</b>+<sub> và X</sub>2-<sub> đều có cấu hình </sub>


electron như sau: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. </sub>


Viết cấu hình electron của M và X.
<b>Bài 4: Nguyên tố X có tổng các hạt </b>
cơ bản là 82. hạt mang điện nhiều
hơn không mang điện là 22.



a. Xác định A, Z của X


b. Xác định số lượng các loại hạt
cơ bản trong ion X2+<sub> và viết </sub>


cấu hình của ion đó.


<b>Bài 5: Ion M</b>3+<sub> được cấu tạo bởi 37 </sub>


hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 9.


a. Xác định số lượng các hạt cơ
bản trong M3+


b. Viết cấu hình electron của M
và M3+<sub>.</sub>


 E + P – N = 18  2Z – N = 18 (2)
Giải (1) và (2) ta được: N = 20, P = E
= 19


 Số e = số p = 19, số n = 20.
Cấu hình electron của X (Z=19):
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


Cấu hình electron của ion
X+<sub>:1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6



<b>Bài 2:</b>


a. Mg (Z = 12): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Mg2+<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


b. Fe (Z = 26): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


Fe3+ <sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5


c. P (Z = 15): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


P3-<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


d. O (Z = 8): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4


O2-<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


e. Cl (Z = 17): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


Cl- <sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


f. Mn (Z = 25): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>2


Mn4+<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3


<b>Bài 3: Cấu hình electron:</b>
M: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4



Bài 4: a. Theo bài ra ta có: E + P + N =
82  2Z + N = 82 (1)


Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 18


 E + P – N = 22  2Z – N = 22 (2)
Giải (1) và (2) ta được: N = 30, P = E
= 26


 Z = P = 26, A = Z + N = 56


b. Trong ion X2+<sub> có số hạt nơtron = 30, </sub>


số proton = 26, số electron = 24.
Cấu hình e của ion X2+<sub>: </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6


Bài 5: a. Gọi E, P, N lần lượt là số hạt
e, p, n của M.


Theo bài ra ta có: E - 3 + P + N = 37


 <sub>2Z + N = 40 (1) </sub>


Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 9



 E - 3 + P – N = 9  2Z – N = 12
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<i>Hoạt động 5:</i> Dặn dò: GV yêu cầu
học sinh về nhà học bài chuẩn bị các
BT của bài luyện tập chương I trong
SBT.


= 13


 Trong M3+<sub> :</sub>


số e = 10, số p = 13, số n = 14.
b. Cấu hình electron:


M: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


M3+<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


<b>Ngày soạn: 18/09/2010</b>
<b>Ngày giảng: 24 /09/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tự chọn 05</b>: <b> </b></i>
<b>LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>


- Củng cố toàn bộ kiến thức của chương.



- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron.
- HS vận dụng và viết cấu hình electron .


- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong cấu hình electron .
<b>II. Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


Gv: yêu cầu hs thảo luận nhóm sau đó gọi
1 HS lên bảng


Hs: Lên bảng chữa BT


Hoạt động 2:


Gv: Hướng dẫn, sau đó gọi hs lên bảng
.Gợi ý: Na có 11 e-<sub>, có 11p ( nguyên tử </sub>


trung hoà về điện). Na1+<sub> thiếu 1e, Na</sub>1+<sub> có </sub>


10e-<sub>. Từ đó viết cấu hình electron.</sub>


Hoạt động 3:


Gv: gọi hs lên bảng
Hs:



Gv: nhận xét


Hoạt động 4


4. Một nguyên tử của nguyên tố X có 75
eletron và 110 nơtron. Kí hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là:


A. <sub>110</sub>185

<i>X</i>

C. <sub>185</sub>75

<i>X</i>


B. <sub>110</sub>185

<i>X</i>

D. 185<sub>75</sub>

<i>X</i>



HS: Thảo luân nhóm và đưa ra câu trả lời
<b>5. Ion M</b>+<sub> và X</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron </sub>


như sau: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Viết cấu hình </sub>


electron của M và X.


6. Tổng số hạt của 1 ngtử là 40. Đó là
ngtử:


<b>1. Viết cấu hình electron của ngun tử </b>
các ngun tố có số hiệu nguyên tử lần
lượt là: 10, 11, 17, 20, 26:


- 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


- 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1



- 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


- 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


- 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


<b>2. Viết cấu hình electron của các ion sau:</b>
Na1+<sub>, S</sub>2-<sub>, F</sub>1-<sub>. </sub>


Na+ <sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


S2-<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


F-<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


<b>3.</b> Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền
là: 63<sub>Cu chiếm 73% số ngun tử cịn lại là</sub>
65<sub>Cu. Tính M </sub><sub>Tính M</sub>


Cu. Tính khối lượng
65<sub>Cu trong 25 g CuSO</sub>


4. 5 H2O


% Số nguyên tử 65<sub>Cu = 100 - 73 = 27%</sub>


n65


Cu = 0,1 x 27 % = 0,027 mol



m65


Cu = 0,027 x 65 = 1,755 g


<b>4.</b>


Đáp án: D.


<b>5. Cấu hình electron:</b>
M: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


<b>6. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Khác


Hoạt động 5: Củng cố
Yêu cầu hs tự giải


→ N = 40 - 2P(1)


Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên:
P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z+<sub>)</sub>


Từ (1) và (2)


→ P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P
P≥ 11,4 và P ≤ 13,3


→ P = 12 hoặc P = 13


Vậy ngun tố đó là nhơm (P = 13 )
Đáp án: C


<b>7. Tổng số hạt trong nguyên tử là 155. Số </b>
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33. Số khối của hạt nhân
nguyên tử là bao nhiêu?


A.108 B.188 C.148 D.Khác
<i><b> Nhận xét của Ban Giám Hiệu </b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn:</b></i>
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...


<b>Ngày soạn: 25/09/2010</b>
<b>Ngày giảng: 2 /09/2010</b>


<b>Tự chọn 06: </b>


<b>LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1/ Về kiến thức: Củng cố các kiến thức:



+ Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố nhóm A
+ Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng là ngun nhân sự biến đổi
tính chất các nguyên tố


+Quy luật biến đổi tuần hồn một số tính chất của các ngun tố


2/ Về kĩ năng: Dựa vào qui luật, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong
chu kì, trong các nhóm A và ngựoc lai. Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn và ý
nghĩa của bảng tuần hoàn


<b>II/ Phương pháp: hỏi đáp, suy luận</b>
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Biết vị trí của một nguyên


tố trong bảng hệ thống tuần hồn, có thể
suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
đó.


GV nêu ví dụ: Biết ngun tố có STT là
20 thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính
nhóm II, ta có thể biết được những gì về
cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó?


Hoạt động 2: Biết cấu tạo nguyên tử của
một nguyên tố, có thể suy ra vị trí của
ngun tố đó trong bảng tuần hồn.
GV nêu ví dụ:Biết cấu hình electron


ngun tử của một ngun tố là:


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>. ta có thể biết được những</sub>


gì về ngun tố đó?


Hoạt động 3: Biết vị trí của một ngun
tố trong bảng tuần hồn có thể suy ra
những tính chất hố học cơ bản của nó
như: (tính kim loại, tính phi kim; hố trị
cao nhất với oxi; viết được cơng thức hợp
chất với oxi; oxít và hiđroxit có tính axit
hay bazơ)


GV nêu ví dụ rồi yêu cầu HS suy đoán:
VD: nguyên tố canxi thuộc chu kỳ 4,
phân nhóm chính nhóm II


Hoạt động 4:Dựa vào quy luật biến đổi
tính chất trong hệ thống tuần hồn, có thể
so sánh tính chất hố học của một nguyên
tố với các nguyên toố xung quanh.


Ví dụ: so sánh tính chất hố học của


u cầu HS trả lời:


+ Nguyên tử của nguyên tố đó có 20
proton, 20 electron.



+ Nguyên tử đó có 4 lớp electron ( vì số
lớp electron bằng STT của chu kỳ)
+ Ngun tử có 2e ngồi cùng ( vì số
electron ngoài cùng của các nguyên tố
thuộc phân nhóm chính bằng STT của
nhóm). Đó là ngun tố Canxi


u cầu HS trả lời:


+ Ngun tố đó chiếm ơ thứ 17 trong
bảng tuần hồn( vì ngun tử có 17e,
17p, điện tích hạt nhân là 17+, bằng STT
của ngun tố trong bảng tuần hồn)
+ Ngun tố đó thuộc chu kỳ 3( vì có 3
lớp electron)


+ Thuộc phân nhóm chính nhóm VII ( vì
có 7e ngồi cùng)


HS trả lời: Nguyên tố canxi là kim loại;
hoá trị cao nhất với oxi là 2; công thức
oxit là CaO, khơng tạo hợp chất khí với
hydro; CaO và Ca(OH)2 có tính bazơ


mạnh.


HS quan sát bảng tuần hoàn rồi so sánh
trong cùng một chu kỳ, trong cùng một
nhóm



Trong cùng một chu kỳ: (Na, Mg,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
nguyên tố Mg(Z=12) với Na(Z=11) và


Al(Z=13); với Be(Z=4) và Ca(Z=20)


tính kim loại yếu dần. Vậy Mg có tính
kim loại yếu hơn Na và mạnh hơn Al
Trong cùng một nhóm (Be, Mg, Ca) theo
chiều từ trên xuống, tính kim loại tăng
dần. Vậy tính kim loại của Mg mạnh hơn
Be và yếu hơn Ca. do đó Mg(OH)2 tan


mạnh hơn Be(OH)2 và tan kém hơn


Ca(OH)2


IV/ Bài tập về nhà:


Bài 1: Nguyên tố lưu huỳnh ở phân nhóm chính nhóm VI, chu kỳ 3
a/ Hãy cho biết tính chất hố học cơ bản của nó?


b/ So sánh tính chất hố học của nó với 2 ngun tố ở 2 bên.
Bài 2: Ngun tố X có cấu hình electron là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


Cho biết vị trí của ngun tố đó trong bảng HTTH. Tên của nguyên tố đó, số hiệu
nguyên tử, số khối, số proton, số electron và số notron?


Bài 3: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ, có tổng


số điện tích hạt nhân là 25.


a/ Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kỳ
nào nhóm nào?


b/ So sánh tính chất hố học của chúng ?


<i><b>Nhận xét của Ban Giam Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn:</b></i>
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...


<b>Ngày soạn: 18/09/2010</b>
<b>Ngày giảng: 2 /09/2010</b>


<b>Tự chọn 05: LUYỆN TẬP: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Củng cố tồn bộ kiến thức của chương


- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron.
- HS vận dụng và viết cấu hình electron .



- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong cấu hình electron .
<b>II. Phương pháp : </b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề.
<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<i><b>Giáo án tự chọn bám sát 10 – cơ bản</b></i>


Hoạt động GV - HS Nội dung


Hoạt động 1:


Gv: yêu cầu hs giải sau đó gọi hs lên bảng
Hs:


Hoạt động 2:


Gv: Hướng dẫn, sau đó gọi hs lên bảng
.Gợi ý: Na có 11 e-<sub>, có 11p ( nguyên tử </sub>


trung hoà về điện). Na1+<sub> thiếu 1e, Na</sub>1+<sub> có </sub>


10e-<sub>. Từ đó viết cấu hình electron.</sub>


Hoạt động 3:


Gv: gọi hs lên bảng



Gv: Nhắc lại kiến thức đồng vị bền
Gv: Gọi hs lên bảng


Hoạt động 4


Hs: Lên bảng làm BT
Gv: Nhận xét


Hoạt động 5: Củng cố
Yêu cầu hs tự giải


1.Viết cấu hình electron của nguyên
tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử
lần lượt là: 10,11,17, 20, 26:


Z = 10: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


Z = 11: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


Z = 17: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


Z = 20: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


Z = 26: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>. </sub>


2. Viết cấu hình electron của các ion
sau:


Na1+<sub>, S</sub>2-<sub>, F</sub>1-<sub>. </sub>



Na+ <sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


S2-<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


F-<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


3. Tổng số hạt của 1 ngtử là 40. Đó là
ngtử:


A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Khác
2P + N = 40


→ N = 40 - 2P(1)


Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên:
P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z+<sub>)</sub>


Từ (1) và (2)


→ P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P
P≥ 11,4 và P ≤ 13,3
→ P = 12 hoặc P = 13


Vậy nguyên tố đó là nhơm (P = 13 )
Đáp án: C


4. Đồng có 2 đồng vị 63<i>Cu</i>


29 và <i>Cu</i>



65


29 .


Nguyên tử khối trung bình của đồng
là 63,54. Tìm tỉ lệ khối lượng của


<i>Cu</i>


63


29 trong CuCl2 .


<i><b>Giải : Đặt % của đồng vị </b></i>63<i>Cu</i>


29 là x, ta


có phương trình:


63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73


Vậy 63<i>Cu</i>


29 % = 73%


54
,
134
2 
<i>CuCl</i>


<i>M</i>


Thành phần % của 2 đồng vị Cu trong
CuCl2 : <sub>134</sub><sub>,</sub><sub>54</sub> 0,47 47%


54
,
63





Thành phần % của 63<i>Cu</i>


29 trong CuCl2 :


Trong 100g CuCl2 có 47g là Cu


(cả 2 đồng vị). trong hỗn hợp 2 đồng
vị 63<i>Cu</i>


29 và 2965<i>Cu</i> thì đồng vị 2963<i>Cu</i>


chiếm 73%. Vậy khối lượng 63<i>Cu</i>


29


trong 100g CuCl2 là : <sub>100</sub> 34,31%


73


.
47




5. Tổng số hạt trong nguyên tử là 155.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33. Số khối của
hạt nhân nguyên tử là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Nhận xét của Ban Giam Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn:</b></i>
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...


<b>GIỚI THIỆU VỀ OBITAN NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>


- Giới thiệu cho HS về khái niệm Obitan nguyên tử.


- Từ đó giúp HS hiểu sâu và rộng hơn về cấu tạo nguyên tử.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở



- Thảo luận nhóm
- Nghiên cứu.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


- Ổn định trật tự
- Nội dung bài:


Hoạt động của GV - HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm


SGK/22


HS: Đọc SGK


GV: Hướng dẫn để HS nắm bắt kiến
thức:


- Trong nguyên tử electron
chuyển động ntn?


- Sự chuyển động đó tạo ra cái
gì?


<i>Hoạt đơng 2</i>


GV: giới thiệu các AO



GV: u cầu HS nghiên cứu SGK
cho biết hình dạng các obitan.


HS: Dựa vào SGK nêu hình dạng các
obitan.


GV: Sử dụng tranh vẽ hình dạng các
obitan cho Hs theo dõi rõ hơn.


<i>Hoạt động 3:</i> dặn dò


GV: Yêu cầu HS về nhà học bài theo
nội dung kiến thức đã học.


- Trong nguyên tử các electron
chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân không theo một quỹ đạo xác
định nào cả tạo thành đám mây
electron. Vùng không gian bao quanh
hạt nhân chứa hầu như tồn bộ điện
tích của đám mây được gọi là obitan
nguyên tử.


 Định nghĩa: Obitan nguyên tử là
khu vực không gian xung quanh hạt
nhân mà tại đó xác suất có mặt (xác
suất tìm thấy) electron khoảng 90%.
- Kí hiệu của obitan nguyên tử là:
AO.



<b>II. Hình dạng các obitan nguyên </b>
<b>tử:</b>


- khi chuyển động trong nguyên
tử, các e có thể chiếm các mức
năng lượng khác nhau đặc
trưng cho trạng thái chuyển
động của nó.


- e ở gần hạt nhân chiếm mức
năng lượng thấp bên hơn.
- e ở xa hạt nhân chiếm mức


năng lượng cao hơn kém bền
hơn.


- Có 4 loại obitan: Obitan s,
obitan p, obitan d và obitan f.
Hình dạng các obitan:


- Obitan s có hình cầu, tâm là
hạt nhân ngun tử.


- Obitan p (phân lớp p có 3
obitan p) có dạng hình số 8
nổi.


- Obitan d và f có hình dạng
phức tạp hơn nhiều.



<i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn: 28/09/2009</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 02/10/2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu, yêu cầu:</b>


– Đưa ra một số bài tập về hai nguyên tố đứng ở hai chu khì liên tiếp. Tìm Z viết
cấu hình và định vị trí của nó trong bảng tuần hồn.


– Viết cấu hình electron của nguyên tử và ion của nó khi biết số hiệu nguyên tử
của nguyên tố đó. Lưu ý với những ngun tử có Z > 20. Viết cấu hình theo
mức năng lượng rồi chuyển về dạng lớp, phân lớp.


II. <b>Phương pháp :Đàm thoại, nêu vấn đề.</b>
III. <b>Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp.</b>


 Kiểm tra bài cũ: Cho R có cơng thức hợp chất với hiđro là: RH2. Vậy hợp chất


oxit cao nhất của R có thể có là gì?Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động: 1


-GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì
liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ
nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở chu kỳ lớn).
- HD HS lập hệ phương trình và giải.


- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố
phù hợp


Hoạt động: 2


- GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì
liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị.
- HD chọn trường hợp nghiệm đúng.
- HD HS lập hệ phương trình và giải.
- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố
phù hợp


Hoạt động: 3


-GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , hoặc
cho e thi số e thay đỏi như thế nào?


S + 2e = S


2-16e  18e.


<b>Bài tập: 1</b>


Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong
một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng
số điện tích hạt nhân của A và B là 24.
Xác định các nguyên tố trên và viết cấu
hình electron của chúng.


- Xác định STT, chu kỳ trong BTH.


Đáp án:- Xác định A, B:


Trường hợp 1:









24


8


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>

<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>



ZA = 8: oxi.ZB = 16: Lưu huỳnh.


Trường hợp 2:










24


18


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>

<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>



ZA = 3.ZB = 21B là Sc không thoả mãn


điều kiện trên.8O : 1s22s22p4. 16


S:1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
.


<b>Bài tập: 2.</b>


Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp
trong BTH. Tổng hạt nhân của hai


nguyên tố là 32.


Đáp án:- Trường hợp 1:










32


8


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>

<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>



ZX = 12: là MgZY = 20: là Ca. Phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Fe – 3e = Fe3+<sub>.</sub>


26e  23e


- Trường hợp 2:













32


18



<i>B</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>B</i>


<i>p</i>


<i>p</i>



<i>p</i>


<i>p</i>



ZX = 7: Nitơ.ZY = 25: Mn. Không phù


hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp.
<b>Bài tập 3:</b>


Viết cấu hình elẻcton của S , Fe, S2-<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub>


Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26.
Đáp án:16S: 1s22s22p63s23p4<sub>.</sub>.



S2--<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


26Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2.


Fe3+<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>.</sub>


 Củng cố, dặn dị:


BTVN: Cấu hình electron:1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Đó là cấu hình electron của ngun tử hay </sub>


ion. Giải thích?


<i><b>Nhận xét của tổ chun mơn:</b></i>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Tiết 08:</b></i> <b>ƠN TẬP: SỰ BIẾN ĐỔI T̀N HỒN CẤU HÌNH ELECTRON</b>
<b>I. Mục tiêu, yêu cầu: - Củng cố kiến thức trọng tâm của phần sự biến đổi tuần hoàn </b>
cấu hình electron.


- HS thấy được các mối liên hệ của cấu hình e ngồi cùng với tính chất của nguyên tử
các nguyên tố.


- HS vận dụng giải bài tập.


<b>II. Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề.</b>
<b>III. Tiến trình lên lớp</b> : Ổn định lớp. Bài mới:



<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


- GV: Cho học sinh nhắc lại cách xác
định số e hóa trị của các nguyên tố nhóm
A và nhóm B


<b>I. Lý thuyết </b>


* Xác định STT nhóm A:Cấu hình


electron hố trị: nsa<sub>np</sub>b<sub>.STT nhóm A = a +</sub>


b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2


Vd: <sub>30</sub><i>Zn</i><sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2


Vd: <sub>26</sub><i>Fe</i><sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


Hoạt động2:


GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số
e hóa trị, vị trí trong bảng tuần hồn, xác
định kim loại , phi kim, khí hiếm.



Hoạt động 3:


- GV: HD học sinh sử dụng các dữ kiện
về chu kỳ, nhóm để tìm ra các câu trả lời.


kim .


- Nếu a + b = 8: khí hiếm.


- Tìm nhóm phụ của các ngun tố d:
Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb


<b>a+b</b> <b>số e hóa trị</b>


<b>a+b < 8</b> <b>a+b</b>


<b>a+b = 8, 9, 10</b> <b>8</b>


<b>a+b = 8, 9, 10</b> <b>a+b -10</b>
Từ cấu hình chung, ta xét. Nếu:


 a + b < 8 : số thứ tự nhóm B là: a+b


Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2.


Thuộc chu kì 4, nhóm VII B.


 a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố


đó a+b -10



Vd: <sub>30</sub><i>Zn</i><sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


Thuộc chu kì 4, nhóm II B.


 8  a + b  10 : Thuộc nhóm VIII B.
Vd: <sub>26</sub><i>Fe</i><sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


Thuộc chu kì 4, nhóm VIII B.


*** Khi viết cấu hình electron của một số
nguyên tố d:


- Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10.
- Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5.
<b>II. Bài tập:</b>


<b>Câu1) Cho số hiệu nguyên tử của các</b>
nguyên tố: 14, 18, 24, 29. a.Viết cấu hình
electron.


b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c) Đó là những ngun tố gì?


d) Các ngun tố nhóm A, nguyên tố nào
là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
Đáp án:Z = 14: 1s22s22p63s23p2.


- Chu kì 3: có 3 lớp electron.



- Nhóm IV A : có 4 e hoá trị ở phân lớp s
và p.


- Là nguyên tố p.


- Là phi kim: có 4 electron hoá trị và
Z<18.


<b>Câu 2) Một ngun tố ở chu kì 3, nhóm</b>
VIA trong bảng tuần hồn các ngun tố
hố học. Hỏi: a) Ngun tử của nguyên tố
đó có bao nhiêu electron ở lớp electron
ngoài cùng?


b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 4:


GV- Cho đề bài, hướng dẫn cho HS giải.
HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức
thục nghiệm đối với các ngun tố có
Z<83.


Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng.
- Khuyến khích HS khá lên bảng.


HS biện luạn chọn những đáp số thích
hợp.


electron thứ mấy?



c) Viết cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố trên.Đáp án:


a) Nguyên tử của nguyên tố có 6e ở
lớp ngồi cùng.


b) Cấu hình electron ngồi cùng nằm
ở lớp thứ 3.


c) Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4.


<b>Câu 3) Tổng số proton, nơtron, electron</b>
trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc
nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo
nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp
electron) của nguyên tố đó.


Đáp án:


N + Z + E = 28.


N + 2Z = 28  N = 28 – 2z.


Với Z < 28 được áp dụng bất đẳng
thức:1,5Z > N > Z.


1,5Z > 28 – 2Z > Z  <sub> 8 </sub><sub> Z </sub><sub> 9,3.</sub>
Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9.



Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA). Hoặc:


Z 8 9


N 12 10


A 20 19


kết luận Loại F
Z = 9 có cấu hình e: 1s22s22p5.


Ngun tố thuộc nhóm VIIA thoả mãn dữ
kiện đề bài: 9F7<sub>2</sub>.


 Củng cố, dặn dò: HS nắm vững kiến thức cơ bản. Làm BT 2.13; 2.17;2.18/14, 15


sách BT.


<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<i><b>Tiết 09: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON SUY RA VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VÀ</b></i>
<b>NGƯỢC LẠI</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- HS viết được cấu hình electron, từ cấu hình suy ra vị trí , tính chất và ngược lại.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại nêu vấn đề.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


 Ổn định lớp.


 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của chu kì, nhóm A?
 Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV: Muốn xác định vị trí nguyên tố ta
phải xác định: Chu kì, nhóm(A, B).
GV đặt câu hỏi:


- Để xác định vị trí (chu kì, nhóm)
và tính chất, ta phải dựa vào yếu tố
nào?


- HS thảo luận nhóm và rút ra kết
luận.


- Sự biến thiên tính chất của các
ngun tố theo chu kì và nhóm như
thế nào?


- Nêu định luật tuần hoàn Mendeleep?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- GV: Đưa ra bài tập .


- HS : Thảo luận nhóm đại diện lên
bảng trình bày


<b>I. Lí thuyết cơ bản:</b>
1. Vị trí:


Muốn xác định vị trí nguyên tố ta phải
xác định: Chu kì, nhóm(A, B).


Chu kì = STT của nhóm.
Nhóm = số electron hố trị
2. Tính chất:


Nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại.(Trừ
Bo)


Nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim.
Nhóm IVA; vừa KL, vừa PK.


Nhóm VIIIA: là khí hiếm.


3. Biến thiên tính chất các nguyên tố:
a. Nguyên nhân: Do sự biến đỏi tuần
hồn về cấu hình electron lớp ngồi cùng.
b.Tính chất của các ngun tố biến thiên
--Trong 1 chu kì từ trái sang phải: Tính


kim loại giảm, tính phi kim tăng. Độ âm
điện tăng, bán kính nguyên tử giảm. Tính
axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ
giảm. Hố trị đối với hợp chất oxit cao
nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tăng từ
1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1.


-Trong cùng một nhóm A từ trên xuống:
Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Độ
âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.
Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm ,
tính bazơ tăng. Hố trị khơng đổi.
<b>II. Bài tập:</b>


1. Dựa vào bảng tuần hoàn gọi tên các
ngun tố có cấu hình electron như sau:
a/ 1s2<sub>2s</sub>1<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>.</sub>


b/1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <sub>và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a) Li và Na: Kim loại, có 1 electron
ngồi cùng.


b) F và Cl : phi kim, có 7 electron
ngồi cùng.


c) Ne và Ar : khí hiếm, có 8 electron
ngồi cùng.


<i>Hoạt động 3:</i>



- GV: Đưa ra bài tập .


- HS : Thảo luận nhóm đại diện lên
bảng trình bày


- Ngun tố trên có cấu hình electron:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>. Có 6e ngồi cùng, </sub>


hố trị với oxi là 6.


- Ngun tố có số hiệu là 16: Lưu
huỳnh.


- Công thức ôxit: SO3.


- Công thức axit: H2SO4.


Hoạt động 4:


- GV: Đưa ra bài tập .


- HS : Thảo luận nhóm đại diện lên
bảng trình bày


a) Ngun tử X có cấu tạo:2/8/2. Có 3
lớp electron.


Điện tích hạt nhân = 12, A = 24, N = 12.
b) X là một kim loại, dễ nhường 2


electron: hoá trị 2.


Trường hợp Y: tương tự.


c/ 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


- Nguyên tố nào là kim loại? Có bao
nhiêu electron ngoài cùng.


- Nguyên tố nào là phi kim ? Có bao
nhiêu electron ngồi cùng.


- Ngun tố nào là Khí hiếm? Có
bao nhiêu electron ngồi cùng.
2. Một ngun tố thuộc nhóm VIA, chu
kì 3. Hãy xác định.


a) Tên ngun tố? Cấu hình.


b) Cơng thức ơxit, hiđroxit của nguyên tố
đó.


3. Cho các nguyên tố sau: <i>X</i> 32<i>Y</i>


16
24


12 ; .


a) Cho biết cấu tạo của X và Y.


b) Suy ra tính chất.


 Củng cố , dặn dị:


- HS nắm được từ cấu hình suy ra vị trí và ngược lại. Dự đốn được tính chất
hố học.


- Xem kĩ cách trình bày các dạng BT.
- Xem bài Ý nghĩa bảng tuần hoàn…


- BTVN: Cho 4,68g một kim loại kiềm td với 27,44 ml H2O thu được 1,344l H2


(đktc) và dd X.


a) Xác định nguyên tử khối của klk.
b) Tính C% chất tan trong dung dịch X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<i>Ngày soạn: 18/10/2009</i>
<i>Ngày giảng: /10/2009</i>


<i><b>Tiết 10</b></i>


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẢNG TUẦN HOÀN. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN</b>
<b>CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ, TÍNH CHẤT CÁC NGUN TỐ</b>


<b>HỐ HỌC</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>



- Hệ thống hố một số bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình electron ngun tử
và tính chất các ngun tố hố học.


- Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại.


- So sánh tính chất hố học của một ngun tố với các nguyên tố lân cận.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


 Ổn định lớp.
 Kiểm tra bài cũ:


Một nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>. Tìm vị trí của ngun </sub>


tố X trong bảng tuần hoàn.


 Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động: 1</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


- Gợi ý: Dựa vào số lớp electron để
xác định.


- Khuyến khích HS làm nhanh hơn


trả lời.


- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 2</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron,
số lớp electron và số electron ngồi
cùng để xác định.


- Khuyến khích HS TB trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.


Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F
lần lượt có cấu hình electron như sau.
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


E. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


F. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
.



Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì
a) A, D, F. b) B, C, E.
c) C, D d) A, B, F.
e) Cả a, b, đúng.


Đáp án: câu e)


Bài 2: Ion R+<sub> có cấu hình electron kết </sub>


thúc ở phân lớp 3p6<sub>. Vậy R thuộc:</sub>


a) Chu kỳ 2, nhóm VIA.
b) Chu kỳ 3, nhóm IA.
c) Chu kỳ 4, nhóm IA.
d) Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Đáp án: Câu c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Hoạt động: 3</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron,
số lớp electron và số electron ngồi
cùng để xác định. Lưu ý ion có cấu
hình bền của khí trơ – khi nó đã
nhường hoặc nhận thêm electron.
- Gọi HS khá trả lời.


- GV nhận xét và kết luận.



<i>Hoạt động: 4</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định
các thông tin- so sánh với dữ kiện
để chọn đáp án đúng.


- Khuyến khích HS làm nhanh hơn
trả lời.


- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 5</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron,
số electron ngồi cùng để xác
định.Nhắc lại: Tính phi kim:
Ngun tố có 5, 6, 7 e ngồi cùng.
- Khuyến khích HS TB- khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 6</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


- Gợi ý: Dựa vào 2Z + N = 115 và 1






<i>Z</i>
<i>N</i>


1,5 .


- Khuyến khích HS khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 7</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


Bài 3: Ngun tử X có cấu hình electron
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu</sub>


hình electron nào sau đây:
a) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


.


b) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


c) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


d) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


Đáp án: Câu c



Bài 4: Cho nguyên tố 39<i>X</i>


19 , X có đặc


điểm


A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm
IA


B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X
là 20


C. X là ngun tố kim loại có tính khử
mạnh, có cấu hình ion X+<sub> là </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: Câu D.


Bài 5: Biết cấu hình electron của các
nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4



E. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên
tố là trường hợp nào sau đây:


a) A, B, C, D, E.
b) A, C, D, E.
c) B, A, C, D, E.
d) Tất cả đều sai.
Đáp án: Câu a.


Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt
các loại bằng 115. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện tích là
25. Xác định vị trí của X trong bảng tuần
hồn.


a) Ơ 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
b) Ơ 35, chu kỳ 4, nhóm VIA.
c) Ơ 37, chu kỳ 5, nhóm IA.
d) Ơ 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA.
Đáp án: Câu d.


Câu 7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định


các thơng tin về nhóm của R suy ra


cơng thức với hiđro hoặc cơng thức
oxit cao nhất.


- Khuyến khích HS làm nhanh hơn
trả lời.


- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 8</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


Gợi ý: Dựa vào các thơng tin về tổng điện
tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí
của X, Y trong bảng tuần hồn.


- Khuyến khích HS làm nhanh hơn
trả lời.


- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 9</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


Gợi ý: Dựa vào các thơng tin về tổng điện
tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí
của X, Y trong bảng tuần hoàn. Dựa vào
số electron ngồi cùng để xác định tính
chất.



- Khuyến khích HS khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.


<i>Hoạt động: 10</i>


- Phát phiếu học tập cho HS .


Gợi ý: Dựa vào các thơng tin về 2 nhóm
A liên tiếp của bảng tuần hồn, B thuộc
nhóm V ở trạng thái đơn chất A, B không
phản ứng với nhau. Tổng số proton trong
hạt nhân nguyên tử A và B là 23


- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
lời.


- GV nhận xét và kết luận


nhất là RO2, hợp chất với hydro


của R chứa 75% về khối lượng R.
R là:


a) C; b) S; c) Cl; d) Si


2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có
cơng thức RH3, cơng thức của oxit cao


nhất:



a) R2O b) R2O3


c) R2O2 d) R2O5


Đáp án: 1. Câu a
2. Câu d


Bài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp
nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần
hồn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy
xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần
hồn.


a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA
b) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
c) X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
d) Tất cả đều sai.


Đáp án: Câu b.


Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng
phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên
tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.


a) Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên
trong bảng tuần hồn.



b) So sánh tính chất hố học của
chúng.


Bài 10: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm
A liên tiếp của bảng tuần hồn. B thuộc
nhóm V ở trạng thái đơn chất A, B không
phản ứng với nhau. Tổng số proton trong
hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cho
biết A và B là 2 nguyên tố nào.


a) P và O
b) C và P
c) N và S


d) Tất cả đều sai
Đáp án: Câu c
<i><b>* Củng cố và dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài tập về nhà: Cho 0,6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thu
được 0,336 lít hydro ở đktc. Kim loại đó là:


a) Cu b) Ca c) Mg d) Ba


<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 24/10/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 28/10/2009</b></i>


<b>Tự chọn 11: ÔN TẬP PHẦN LIÊN KẾT ION.</b>


I. Mục đích, yêu cầu:


- Khắc sâu các khái niệm ion ( cation, anion), liên kết ion.
- HS hiểu sâu hơn về liên kết ion.


- HS biết biểu diễn sự hình thành liên kết ion của một số phân tử thường gặp.
II. Phương pháp:


- Đàm thoại nêu vấn đề
III. Tiến trình lên lớp:


 Ổn định lớp.


 Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn sự tạo thành ion của nguyên tử các nguyên tố sau:


Na, Mg, Al, P, S, Cl.


 Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


- Khi nào nguyên tử thu, nhường e? Khi
thu hay nhường e được gọi là gì?


- HS dựa trên cơ sở lí thuyết để trả lời.


Hoạt động 2:



Tại sao các nguyên tử phải liên kết với
nhau? Mục đích của liên kết để làm gì?
- HS thảo luận nhóm để trả lời.


- GV kết luận.


Hoạt động 3:


I. Lí thuyết:


1. Ion: Khi nhường hoặc thu thêm e , các
nguyên tử trở thành phần tử mang điện
gọi là ion.


- Thông thường nguyên tử của các
nguyên tố có 1, 2, 3 e lớp ngồi cùng dễ
nhừơng e. Nguyên tử kim loại có khuynh
hướng nhường e trở thành ion dương hay
cation.


- Thông thường nguyên tử của các
nguyên tố có 5, 6, 7 e lớp ngồi cùng dễ
nhận e. Ngun tử phi kim có khuynh
hướng thu thêm e trở thành ion âm hay
anion.


2. Liên kết ion:


<i>- <b>Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử </b></i>
<i><b>của các nguyên tố có khuynh hướng </b></i>


<i><b>liên kết với các nguyên tử khác để đạt </b></i>
<i><b>được cấu hình electron bền vững của </b></i>
<i><b>các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối </b></i>
<i><b>với heli) ở lớp ngoài cựng</b>.</i>


- Liên kết ion là liên kết đợc hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
- Phát phiếu học tập.


- HS thảo luận nhóm trả lời, các nhóm bổ
sung ý cho nhau.


- GV nhận xét đánh giá cho điểm.


Hoạt động 4:


- Cho đề , gợi ý : giống sự tạo thành liên
kết NaCl.


Vận dụng quá trình tạo thành ion ở trên
để làm BT.


- HS thảo luận nhóm để trả lời.
- GV nhận xét cho điểm.


II. Bài tập:


1. a) Viết pt biểu diễn sự hình thành các
ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:


Na  Na+ <sub>; Cl </sub><sub></sub> <sub> Cl</sub>-<sub>.</sub>


Mg  Mg2+ <sub>; S </sub><sub></sub> <sub> S</sub>


2-Al  Al3+ <sub>; O </sub><sub></sub> <sub> O</sub>


2-b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và
các ion. Nhận xet về cấu hình e lớp ngồi
cùng của các ion được tạo thành.


Đáp án:


a) Na  Na+<sub> + 1e</sub><sub>; Cl + 1e</sub><sub></sub> <sub> Cl</sub>-<sub>.</sub>


Mg  Mg2+ <sub> + 2e; S +2e </sub><sub></sub> <sub> S</sub>


2-Al  <sub> Al</sub>3+ <sub> + 3e; O + 2e </sub><sub></sub> <sub> O</sub>2-<sub>.</sub>


b) Cấu hình e của các nguyên tử và ion:


11Na: 1s22s22p63s1.


Na+<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub><sub></sub> <sub> giống Ne</sub>
12Mg : 1s22s22p63s2.


Mg2+<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub><sub></sub> <sub> giống Ne</sub>




2.Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion của:


Na2O, MgO, Al2O3.




8
2


11<i>Na</i> 8O<sub>2</sub> 11<i>Na</i>82 


2

<sub>8</sub>

1


2


11<i>Na</i> .


<sub>8</sub>

2


2
8<i>O</i>


Na+<sub> + O</sub>2-<sub> + Na</sub>+ <sub></sub> <sub> 2</sub>

<sub></sub>

<i><sub>Na</sub></i>

<sub></sub>

+ O2- <sub></sub>


Na2O


Phương trình cho nhận electron:
4Na + O2 = 2 Na2O.




8


2


12<i>Mg</i> + 8O2 

<sub>12</sub><i>Mg</i><sub>2</sub>8

2

8<i>O</i>28

2 .


Phương trình cho nhận electron:
2Mg + O2  2MgO.


Công th c electron: ứ   2 2


:
:<i>O</i>
<i>Mg</i>
Công thức cấu tạo: Mg=O
Hay: Mg2+<sub>O</sub>2-<sub>.</sub>


 Al2O3 tương tự.


<i><b>Giáo án tự chọn bám sát 10 – cơ bản</b></i> 28


2.2e


4.1e


1 1


2 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Củng cố, dặn dò:


- Thường kl liên kết với pk là lk ion. Để chính xác và phân biệt với liên kết CHT


( học sau) người ta dựa vào hiệu số độ âm điện.


- Yêu cầu học sinh học độ âm điện 20 nguyên tố đầu.


- Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.


Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử. Hãy xác định hiệu
số độ âm điện của chúng.


Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.


<i>x</i>


 2,51 2,13 1,83 1,54 1,25 0,86 0,28


<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên mơn</b></i>


Ngày soạn: 03/11/2009
Ngày giảng: 07/11/2009


<b>Tự chọn 12: ƠN TẬP VỀ LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ.</b>
<b> SO SÁNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ VỚI LIÊN KẾT ION</b>
I. Mục đích u cầu:


- Củng cố những kiến thức đã dạy. Khắc sâu hơn cho HS hiểu liên kết cộng hố trị có
cực, liên kết cộng hố trị khơng cực. So sánh được liên kết cộng hoá trị với liên kết
ion.


- HS viết được công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo.
II. Phương pháp:



- Đàm thoại nêu vấn đề.


- Sử dụng PHT cho HS thảo luận nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:


 Ổn định lớp.


 Kiểm tra bài cũ: So sánh liên kết CHT có cực, liên kết CHT không cực, liên kết


ion.


 Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1:</i>


- GV đặt câu hỏi HS thảo luận nhóm và
cử đại diện nhóm trả lời theo nội dung
kiến thức đã học.


- Rút ra nội dung ghi.


- GV tiếp tục đặt câu hỏi để HS trả lời
các nội dung bên và ghi vào vở.


I. Lí thuyết cơ bản:
1. Khái niệm về liên kết.
a. Qui tắc bát tử.



b. Khái niệm về liên kết.
2. Liên kết ion.


a. Sự tạo thành ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<i>Hoạt động 2:</i>


Phát phiếu học tập , HS thảo luận nhóm
và trình bày ý kiến của nhóm.


<i>Hoạt động 3:</i>


- Phát phiếu học tập.


- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện.
- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến
của nhóm.


<i>Hoạt động 4:</i>


- Phát phiếu học tập.
- Gợi ý:


::S::C::S::
::O::C::O::


- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến


của nhóm.


<i>Hoạt động 5:</i>


- Phát phiếu học tập.


- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện.
Liên kết được tạo thành giữa nguyên tố
kim loại điển hình (ĐÂĐ nhỏ) và phi kim
điển hình (ĐÂĐ lớn) sẽ có độ phân cực
lớn nhất. <i>x<b> càng lớn: độ phân cực </b></i>
<i><b>càng lớn.</b></i>


3. Tinh thể và mạng tinh thể.
a. Khái niệm về tinh thể.
b. Mạng tinh thể ion.
4. Liên kết cộng hoá trị.
- Trong phân tử đơn chất.
- Trong phân tử hợp chất.
Suy ra khái niệm.


II. Bài tập:


1. Hãy chọn phát biểu đúng:


a. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do
lực hút tĩnh điện giữa các ion .


b.Liên kết CHT là liên kết được tạo thành
do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này


với hạt nhân nguyên tử kia.


c. Liên kết CHT là liên kết được tạo
thành giữa 2 nguyên tử do sự góp chung
1 hoặc nhiều cặp electron.


d. . Liên kết CHT là liên kết được tạo
thành do sự hút nhau giữa electron của
nguyên tử này với hạt nhân của nguyên
tử kia.


Đáp án : c)


2. Các hợp chất sau đây KCl, CaCl2,


P2O5, BaO, AlCl3. Dãy chất nào sau đây


có liên kết CHT:
a. CaCl2, P2O5, KCl.


b. KCl, AlCl3, BaO.


c. BaO, P2O5, AlCl3.


d. P2O5, AlCl3.


Đáp án : d)


3. Trong các cơng thức CO2, CS2 thì tổng



số các cặp electron tự do chưa tham gia
liên kết.


a) 3, b) 4, c) 5, d) 6.
Đáp án : b)


4. Hãy cho biết các phân tử sau đây,
phân tử nào có độ phân cực của liên cao
nhất: CaO, MgO, CH4, AlN3, N2, NaBr,


BCl3, AlCl3.


Cho độ âm điện O (3,5), Cl (3), Br (2,8),
Na (0,9), Mg (1,2), Ca (1,0), C (2,5), H
(2,2), Al (2,5), N (3), B (2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến
của nhóm.


<i>Hoạt động 6:</i>


- Phát phiếu học tập.
- Gợi ý: PO43-:


Tổng proton: 15 + 32 = 47.
Tổng electron: 47 + 3 = 50.


- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến
của nhóm.



<i>Hoạt động 7:</i> Dặn dị:


GV u cầu HS về nhà học bài, nắm
vững những nội dung kiến thức đã học
trong bài.


a. CaO b. NaBr
c. AlCl3 d. MgO e. BCl3.


Đáp án : a)


5. Trong ion PO43- có số electron và


proton lần lượt là:


a) 47 và 40 b) 48 và 47
c) 49 và 50 d) 50 và 47.
Đáp án : d)


<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên mơn</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 08/11/2009</b></i>
<i><b>Ngày giảng: /11/2009</b></i>


<i><b>Tự chọn 13</b></i>


<b>ƠN TẬP: HỐ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Ơn tập lí thuyết về hố trị và số oxi hoá.


- 4 qui tắc xác định số oxi hoá của chất và ion.


- HS vận dụng: Làm được một số bài tập về xác định số oxi hoá của đơn chất, hợp
chất và ion.


<b>II. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
- HS ôn tập hố trị và số oxi hố.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:


Xác định số oxi hoá của S trong các hợp chất và ion sau: S, H2S, H2SO3, H2SO4,


SO4


2-- Bài mới:


Hoạt động GV - HS Nội dung


<i><b>Hoạt động: 1</b></i>
Phân biệt:


- Điện hoá trị.
- Cộng hoá trị.
- Số oxi hoá.


* Lưu ý: ĐHT: Số trước dấu sau


Số oxi hố ghi dấu trước số.


- Cộng hố trị khơng dùng dấu.
Hoạt động: 2


Các qui tắc xác định số oxi hố?


Hoạt động: 3


- Cho đề bài, HS Thảo luận nhóm, HScử
đại diện lên bảng giải.


a) 0, +4, +6, +6
b) -1, +1, +3, +7
c) 0, +2, +4, +7
d) +7, +6, -3, +7
Hoạt động: 4


- Cho đề bài, HS chuẩn bị 2 phút, khuyến
khích HS làm nhanh lên bảng giải.


(+4-2); (-3) và (+1); (+4) và (-2)
+1; +2; +2; +3


Hoạt động: 5


Phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm,
HS cử đại diện lên bảng giải.


Đáp án : b)



A. Lí thuyết cơ bản:
1. Hố trị:


- Xác định hoá trị trong hợp chất ion.
VD: CaF2: Điện hoá trị: Ca (2+) và F (1-).


Qui ước: ĐHT: Số trước dấu sau.


- Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
VD: CH4: CHT của C = 4 và H = 1.


2. Số oxi hố:


Qui ước: số oxi hóa ghi dấu trước số.


 Các qui tắc:


- Số oxi hoá trong đơn chất bằng 0.
- Tổng số số oxi hoá trong hợp chất


bằng 0.


- Số oxi hoá của các ion bằng điện
tích của ion đó.


- Trong hợp chất: Số H: 1+; O:
-2( trừ NaH, CaH2, H2O2, OF2…)


B. Bài tập: Xác định số oxi hoá của các


chất và ion.


1. Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, Cl,
Mn, N trong các chất và ion sau:


a) S, H2SO3, H2SO4, SO3.


b) HCl, HClO, NaClO3, HClO4.


c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.


d) MnO4-, SO42-, NH4+, ClO4-.


2. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố
trong các phân tử và ion sau: CO2, NH3,


NO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+.


3. Xác định số oxi hoá của nitơ trong:
NH4+; NO2- và HNO3 lần lượt là:


a) + 5, -3, +3.
b) -3, +3, +5.
c) +3, -3, +5.
d) +3, +5, -3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hoạt động: 6


Phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm,
HS cử đại diện lên bảng giải.



(+3 và -2); (+1 và -1); (+2 và -1)
Hoạt động: 7


Phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm,
HS cử đại diện lên bảng giải.


Đáp án : b)


5


 NO


3  3NH3.


Hoạt động: 8


Phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm,
HS cử đại diện lên bảng giải.


Đáp án : b)


4. Xác định điện hoá trị của các nguyên
tố trong các hợp chất Al2O3, KF, CaCl2.


5. Quá trình ion NO3- chuyển thành NH3


có sự dịch chuyển electron là: A.1 B.8
C.7 D.5



6. Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là:


A+7; B+6; C-6; D+5.


 Củng cố dặn dị:


- Ơn lại các dạng bài tập đã giải.


- Xem và chuẩn bị trước bài luyện tập.


Tự chọn 14: Ngày soạn: 28/11/06.


<b>CỦNG CỐ CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC.</b>
<b>VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.</b>


I. Mục đích, yêu cầu:


- HS nắm vững các kiểu liên kết hoá học.
- Ứng dụng làm một số bài tập trắc nghiệm.
II. Phương pháp:


- Đàm thoại nêu vấn đề.


- HS ôn tập chương liên kết hoá học.
- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình lên lớp:


 Ổn định lớp.
 Kiểm tra bài cũ:



Cho các phân tử: Na2O; CaCl2 ; Al2O3; H2S; CO2. Phân tử nào được tạo nên bởi


liên kết CHT có cực , CHT không cực và liên kết ion.


 Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


- Nhắc lại nội dung của qui tắc bát tử.
+ HS chuẩn bị 1 phút và trả lời.


- Nêu mối quan hệ giữa liên kết ion và
liên kết CHT?


<b>I. Lí thuyết cơ bản:</b>


1. Qui tắc bát tử: các nguyên tử của các
<i><b>nguyên tố có khuynh hướng liên kết với </b></i>
<i><b>các nguyên tử khác để đạt được cấu </b></i>
<i><b>hình electron bền vững của các khí </b></i>
<i><b>hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với heli) </b></i>
<i><b>ở lớp ngoài cùng</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.


- Hiệu độ âm điện ảnh hưởng đến liên kết
hoá học như thế nào?



+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.
- Các qui tắc xác định số oxi hoá.
+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.
Hoạt động: 2


- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm . HS
chuẩn bị 2 phút, cử đại diện trả lời
Đáp án: c)


Hoạt động: 3


- Cho đề bài thảo luận nhóm . HS
chuẩn bị 3 phút, cử đại diện trả lời.
- HD: sử dụng 


Đáp án: a)


Hoạt động: 4


- Cho đề bài, thảo luận nhóm . HS chuẩn
bị 2 phút, cử đại diện trả lời


Đáp án: d)


Hoạt động: 5


- Cho đề bài , thảo luận nhóm . HS chuẩn
bị 2 phút, cử đại diện trả lời



Đáp án: a)
Hoạt động: 6


- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm . HS
chuẩn bị 3 phút, cử đại diện trả lời
Đáp án: a)


Hoạt động: 7


- Cho đề bài thảo luận nhóm . HS chuẩn


kết CHT: ( Trang 63/ sgk).


3. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:
( Trang 63/ sgk).


4. Các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang
73/ sgk.


<b>II.Bài tập:</b>


1) Kết luận nào sau đây sai:


a) Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S


là liên kết cộng hố trị có cực.


b) Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là


liên kết ion.



c) Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là


liên kết ion vì được hình thành giữa kim
loại và phi kim.


d) Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2


là liên kết cộng hố trị khơng cực.
2) Cho phân tử các chất sau: NH3, H2S,


H2O, H2Se, CsCl, CaS, BaF2. Chiều tăng


độ phân cực liên kết của các nguyên tử
trong các phân tử trên là dãy nào sau đây:
a) H2Se, H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl,


BaF2.


b)H2Se, NH3, H2S, H2O, CaS, BaF2, CsCl,


c)H2S, H2Se, NH3, H2O,CaS, BaF2 , CsCl


d)Tất cả đều sai.


3) Tìm câu sai trong các câu sau đây:
Các nguyên tử liên kết với nhau
thành phân tử để:


a) Có cấu hình electron (e) của khí


hiếm.


b) Có cấu hình e ngồi cùng là 2e
hoặc 8e.


c) Chuyển sang trạng thái năng lượng
thấp hơn.


d) Chuyển sang trạng thái năng lượng
cao hơn.


4) Số oxi hoá của Nitơ trong NH3, HNO2


và NO3- lần lượt là:


a) -3, +3, +5. b) +3, -3, +5
c) +3, +5, -3 d) +5, -3, +3.


5) Tổng số proton trong 2 ion XZ32- và


XZ42- lần lượt là 40 và 48. X, Z lần lượt là


2 nguyên tố nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bị 3 phút, cử đại diện trả lời
Đáp án: b)


Hoạt động: 8


- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm . HS


chuẩn bị 2 phút, cử đại diện trả lời
Đáp án: c)


a) S và O b) P và O.
c) N và H d) Cl và O.
6) Cho các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3,


SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy oxit nào sau


đây chỉ có liên kết cộng hố trị.
a) SiO2, MgO, P2O5, Cl2O7.


b) SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7.


c) SiO2, SO3, P2O5.


d) SiO2, Al2O3, P2O5, Cl2O7.


7) Cho 3 nguyên tố: X (ns1<sub>) , Y (ns</sub>2<sub>np</sub>1<sub>), </sub>


Z ( ns2<sub>np</sub>5<sub>) với n = 3 là lớp electron ngoài </sub>


cùng của X, Y, Z.


Câu trả lời nào sau đây là sai:
a) Liên kết giữa Z và Z là liên kết


cộng hoá trị.


b) Liên kết giữa X và Z là liên kết


cộng hoá trị.


c) Liên kết giữa Y và Z là liên kết
cộng hoá trị có cực hoặc liên kết
ion.


d) Nguyên tố X, nguyên tố Y là kim
loại, nguyên tố Z là phi kim.


 Củng cố, dặn dị:


- Chuẩn bị chương oxi hố khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 22/11/2009</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>


<i><b>Tự chọn 15:</b></i>


<b>ÔN TẬP PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ.</b>
I. Mục đích, u cầu:


- HS nắm vững các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi
hoá khử.


- HS biết vận dụng và rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
- Tư tưởng liên hệ thực tế và giáo dục cho HS yêu khoa học.


<b>II. Phương pháp:</b>



Đàm thoại, nêu vấn đề.


HS ơn tập lí thuyết phản ứng oxi hố khử.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


- Ổn định lớp.


- Kiểm tra bài cũ: Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng
phản ứng oxi hoá khử.


- Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


- Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các
bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử?
+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.


- Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá,
sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá
khử.


Hoạt động 2:


- Phát phiếu học tập.


- HS thảo luận nhóm giải. Gọi 1 HS bất


kì trình bày.


K+<sub> + 1e</sub><sub></sub> <sub> K</sub>


Fe  Fe2+<sub>+ 2e</sub>


Fe2+ <sub></sub> <sub>Fe</sub>3+<sub>+ 1e</sub>


I. Lí thuyết:


1. Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá:
Trang 73/ sgk.


2. Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi
hoá khử.Trang 80/ sgk.


3. Khử: cho  số oxi hoá tăng.
Oxi hoá: nhận  số oxi hoá giảm.
- Nắm vững các khái niệm sgk.
II. Bài tập:


1) Hoàn thành các bán phản ứng:
K+ <sub></sub> <sub> K</sub>


Fe  Fe2+<sub>.</sub>


Fe2+ <sub></sub> <sub>Fe</sub>3+<sub>.</sub>


Cl- <sub></sub> <sub>Cl</sub>+<sub>.</sub>



S+6 <sub></sub> <sub>S</sub>-2<sub>.</sub>


N-3 <sub></sub> <sub>N</sub>+2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cl- <sub></sub> <sub>Cl</sub>+<sub>+ 2e</sub>


S+6<sub> + 8e </sub><sub></sub> <sub>S</sub>-2<sub>.</sub>


N-3 <sub></sub> <sub>N</sub>+2<sub> + 5e</sub>


Hoạt động 3:
- Cho đề bài.


- Hướng dẫn theo các bước.
- HS chuẩn bị 5’. Lên làm.


- Gợi ý: a) Loại phản ứng đơn giản.
b) Phản ứng tự oxi hoá khử.


c) Phản ứng có mơi trường.
c) Phản ứng phức tạp.
- Đáp án:


a)2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O.


khử oxi hoá


b) 2KClO3  2KCl + O2.


vừa oxh, vừa khử



c) MnO2 +4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.


oxh 2:khử, 2: mt


d) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2


khử oxi hoá


2) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử
sau theo phương pháp thăng bằng


electron, nói rõ vai trị các chất tham gia
phản ứng:


a) H2S + O2  SO2 + H2O.


b) KClO3  KCl + O2.


c) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.


d) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2


* Củng cố, dặn dò:


- Tương tự trên, cân bằng các phản ứng:
HgO  Hg + O2


NH3 + Cl2  N2 + HCl



Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O


- Đọc trước bài phân loại phản ứng hố học.


- Ơn lại : phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế (lớp 8).
<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn</b></i>


Ngày soạn: 29/11/2009
<i><b>Ngày giảng: /12/2009</b></i>


<i><b>Tự chọn 16:</b></i>


<b>ÔN TẬP: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ.</b>
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
- HS biết vận dụng để nhận dạng các loại phản ứng.


HS cân bằng thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng
bằng electron.


II. PHƯƠNG PHÁP:


- Đàm thoại, nêu vấn đề.


- Chuẩn bị BT về phân loại phản ứng hố học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


- Ônr định lớp.



- Kiểm tra bài cũ: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản
ứng oxi hố khử? Giải thích?


a) CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2.


b) P2O5 + 3H2O  2H3PO4.


c) 2SO2 + O2  2SO3.


d) BaO + H2O  Ba(OH)2.


- Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


- Dựa vào sự thay đổi số oxi hố chia
phản ứng hố học vơ cơ thành mấy loại?
Đó là những loại nào?


Hoạt động 2:


Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá
khử?


Hoạt động 3:
- Cho bài tập.


- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác


định.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
- Đáp án: b)


Hoạt động 4:
- Cho bài tập.


- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác
định.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
- Đáp án: c)


A. Những kiến thức cần nắm vững:
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hố có thể
chia phản ứng hố học thành hai loại:
phản ứng hố học có sự thay đổi số oxi
hoá (một số phản ứng phân huỷ, một số
phản ứng hoá hợp, phản ứng thế trong
hố vơ cơ) và phản ứng khơng có sự thay
đổi số oxi hoá (một số phản ứng phân
huỷ, một số phản ứng hoá hợp, phản ứng
trao đổi).


- Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá
khử: 4 bước (sgk-trang 80)


B. Bài tập:



1) Trong các phản ứng phân huỷ dưới
đây, phản ứng nào không phải phản ứng
oxi hoá khử?


a) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2.


b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.


c) 4KClO3  3KClO4 + KCl.


d)2KClO3  2KCl + 3O2.


2) Trong phản ứng hoá học sau:


3Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O


Cl2 đóng vai trị là gì?


a) Chỉ là chất oxi hoá.
b) Chỉ là chất khử.


c) Vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử.
d) Khơng phải là chất oxi hố, khơng phải
là chất khử.


3) Trong phản ứng hố học sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hoạt động 5:
- Cho bài tập.



- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác
định.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
- Đáp án: c)


Hoạt động 6:
- Cho bài tập.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
a) 2NaCl  <i>dpnc</i> 2Na + Cl2.


b) CaCO3 <i>t</i>0 CaO + CO2.


c) 2KClO3 <i>t</i>0 2KCl + 3O2.


(a,c: phản úng oxi hố khử. (b) khơng
phải)


Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hố để giải
thích.


Hoạt động 7:
- Cho bài tập.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
a) H2 + Cl2  2HCl


b) Na2O + H2O  2NaOH



c) 2SO2 + O2  2SO3.


(a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) khơng
phải)


Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hố để giải
thích


Hoạt động 8:
- Cho bài tập.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
a) 2Na + Cl2  2NaCl


b) Ag NO3  AgCl + NaNO3.


c) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3.


(a,c: phản úng oxi hố khử. (b) khơng
phải)


Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hố để giải
thích


Hoạt động 9:
- Cho bài tập.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời
a) Na2O + H2O  2NaOH



b) 2Na + H2O  2NaOH + H2.


c) Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH +


3K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 +


4KOH.


Nguyên tố Mn :
a) Chỉ bị oxi hoá.
b) Chỉ bị khử.


c) Vừa bị oxi hố, vừa bị khử.
d) Khơng bị oxi hố , khơng bị khử.
4) Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân huỷ
tạo ra:


a) Hai đơn chất.
b) Hai hợp chất.


c) Một đơn chất và một hợp chất.


Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là
phản ứng oxi hố khử khơng? Giải thích?


5) Hãy nêu ra ví dụ về phản ứng về phản
ứng hoá hợp của:


a) Hai đơn chất.
b) Hai hợp chất.



c) Một đơn chất và một hợp chất.


Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là
phản ứng oxi hố khử khơng? Giải thích?
6) Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra
muối.


a) Từ 2 đơn chất.
b) Hai hợp chất.


c) Một đơn chất và một hợp chất.


Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là
phản ứng oxi hố khử khơng? Giải thích?


7) NaOH có thể được điều chế bằng:
a) Một phản ứng hoá hợp.


b) Một phản ứng thế.
c) Một phản ứng trao đổi.


- Hãy dẫn ra phản ứng hoá học cho mỗi
trường hợp trên.


- Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là
phản ứng oxi hố khử khơng? Giải thích?
8) Xác định số oxi hố của nitơ trong:
N2H4, HNO3, N2, NH2OH, NO2-, N2H5+,



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
BaCO3


(b) : phản úng oxi hố khử.(a,c) khơng
phải)


Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hố để giải
thích.


Hoạt động 10:
- Cho bài tập.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời


Số oxi hoá của nitơ: -2, +3, 0, -1, +3, -2,
-3, +4.


Hoạt động 11:
- Cho bài tập.


- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
Hd: Thiết lập theo 4 bước.


a) 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 +


NH4NO3 + 3H2O.


b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O 


6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4



9) Lập phương trình hoá học của các
phản ứng oxi hoá khử dưới đây:


a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3


+ H2O.


b) As2S3 + HNO3 + H2O  H2AsO4 +


NO + H2SO4.


 Củng cố, dặn dò:


- HS làm các bài tập còn lại trong phần luyện tập, chuẩn bị cho tiết luyện tập
sau.


- Chuẩn bị ôn tập học kì, tự lập thời gian biểu dành cho ơn tập.


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>Tự chọn: 17</b></i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG LIÊN KẾT HỐ HỌC VÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. </b>
<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Củng cố cho HS về liên kết hoá học và phản ứng oxi hoá khử.
- HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.



- Rèn luyện kĩ năng phân biệt loại liên kết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử cho HS.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- HS ôn tập lí thuyết về liên kết hố học và phản ứng oxi hoá khử


- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm về liên kết hoá học và phản ứng oxi
hố khử.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
- Ổn định lớp.


- Kiểm tra bài cũ:


Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F, O, N, Cl.


Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xét xem phân tử nào có liên
kết ít phân cực nhất? Vì sao?


F2O; Cl2O; ClF; NCl3; NF3; NO.


- Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


- Tại sao các nguyên tử phải liên kết với


nhau?


- Mối quan hệ giữa liên kết ion và liên kết
CHT?


- Hiệu độ âm điện và liên kết hố học có
liên quan như thế nào?


+ HS thảo luận nhóm và trả lời.


Hoạt động 2:


- Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá?
- Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi
hoá khử?


- Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự
khử, sự oxi hoá?


- Dựa vào số oxi hố có thể chia phản
ứng hố học thành mấy loại?


+ HS thảo luận nhóm và trả lời.


Hoạt động 3:


- Phát phiếu học tập .


- HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Chọn HS TB.
- Đáp án: c)



Hoạt động 4:


- Phát phiếu học tập .


A. Lí thuyết cơ bản:


1. Qui tắc bát tử: các nguyên tử của các
<i><b>nguyên tố có khuynh hướng liên kết với </b></i>
<i><b>các nguyên tử khác để đạt được cấu </b></i>
<i><b>hình electron bền vững của các khí </b></i>
<i><b>hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với heli) </b></i>
<i><b>ở lớp ngoài cùng</b>.</i>


2. Mối quan hệ giữa liên kết ion và liên
kết CHT: ( Trang 63/ sgk).


3. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:
( Trang 63/ sgk).


4. Các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang
73/ sgk.


5. Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi
hoá khử.Trang 80/ sgk.


6. Khử: cho  <sub> số oxi hoá tăng.</sub>


Oxi hoá: nhận  <sub> số oxi hoá giảm.</sub>



Sự oxi hoá: cho e  số oxi hoá tăng.
Sự khử: nhận e  số oxi hoá giảm.
7. Phân loại phản ứng: 2 loại.


B. Bài tập:


1) Kết luận nào sau đây sai:


a) Liên kết trong phân tử NH3, HCl, H2S


là liên kết cộng hoá trị.


b) Liên kết trong phân tử BaF2 và KCl là


liên kết ion.


c) Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là


liên kết ion vì được hình thành giữa kim
loại và phi kim.


d) Liên kết trong phân tử CO2, H2, O2, N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
- HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Chọn HS TB-


khá


- Đáp án: d)



Hoạt động 5:


- Phát phiếu học tập .


- HS Thảo luận nhóm, chuẩn bị 2’. Trả
lời.


- Đáp án: b)


Hoạt động 6:


- Phát phiếu học tập .


- HS Thảo luận nhóm. HS chuẩn bị 2’.
Trả lời. Đáp án: b)


Hoạt động 7:


- Phát phiếu học tập .


- HS Thảo luận nhóm, chuẩn bị 2’. Trả
lời.


- Đáp án: c)


Hoạt động 8:


- Phát phiếu học tập .


- HS chuẩn bị 2’. Trả lời. Chọn HS TB.


- Đáp án: b)


Hoạt động 9:


- Phát phiếu học tập .


- HS chuẩn bị 2’. Trả lời.Chọn HS TB.
- Đáp án: a)


Hoạt động 10:


- Phát phiếu học tập .


- HS Thảo luận nhóm, chuẩn bị 2’. Trả


phân tử để:


a) Có cấu hình electron (e) bền vững
hơn.


b) Có cấu hình e ngồi cùng là 2e
hoặc 8e.


c) Có năng lượng thấp hơn.
d) Có năng lượng cao hơn.


3) Cho các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3,


SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy oxit nào sau



đây chỉ có liên kết cộng hố trị.
a) SiO2, MgO, P2O5, Cl2O7.


b) SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7.


c) SiO2, SO3, P2O5, MgO


d) SiO2, Al2O3, P2O5, Cl2O7.


4) Cho 3 nguyên tố: X (ns1<sub>) , Y (ns</sub>2<sub>np</sub>1<sub>), </sub>


Z ( ns2<sub>np</sub>5<sub>) với n = 3 là lớp electron ngoài </sub>


cùng của X, Y, Z.


Câu trả lời nào sau đây là sai:
a) Liên kết giữa Z và Z là liên kết
cộng hoá trị.


b) Liên kết giữa X và Z là liên kết
cộng hoá trị.


c) Liên kết giữa Y và Z là liên kết
cộng hố trị có cực hoặc liên kết
ion.


d) Nguyên tố X, nguyên tố Y là kim
loại, nguyên tố Z là phi kim.
5) Tìm câu sai trong các câu sau đây:



a) Sự đốt cháy sắt trong oxi là một
phản ứng oxi hoá - khử.


b) Khi tác dụng với CuO, CO là chất
khử.


c) Sự oxi hoá ứng với sự giảm số oxi
hoá của một nguyên tố.


d) Sự khử ứng với sự giảm số oxi hoá
của một nguyên tố.


6) Trong phản ứng: Br2 + 2KI  I2 +


2KBr. Nguyên tố Br:
a) Chỉ bị oxi hố.
b) Chỉ bị khử.


c) khơng bị oxi hố cũng khơng bị
khử.


d) Vừa bị oxi hố, vừa bị khử.


7) Trong phản ứng hoá học sau: Fe2O3 +


2Al  2Fe + Al2O3 + <i>H</i> < 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

lời.


- Đáp án: - Cân bằng: a)


- Khối lượng: a)


Nguyên tố nhôm:
a) Chỉ bị oxi hoá.
b) Chỉ bị khử.


c) Vừa bị oxi hố, vừa bị khử.
d) khơng bị oxi hố cũng khơng bị


khử.


8) Cho Kali iotua tác dụng với kali
penganat trong dung dịch axit sunfuric,
người ta thu được 1,2g mangan (II) sunfat
theo phương trình sau:


KI + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 +


MnSO4 + I2 + H2O.


- Cân bằng phương trình phản ứng
trên.


- Tính khối lượng kali iotua tham gia
phản ứng.


<i><b>Chọn đáp án đúng:</b></i>
- Cân bằng:


a) 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 



6K2SO4 + 2MnSO4 +5 I2 + 8H2O.


a) 12KI + 2KMnO4 + 2H2SO4  6K2SO4


+ 2MnSO4 +5 I2 + 8H2O.


a) 10KI + 2KMnO4 + H2SO4  6K2SO4


+ 2MnSO4 +5 I2 + 8H2O.


a) 10KI + 2KMnO4 + 2H2SO4  6K2SO4


+ 2MnSO4 +5 I2 + 2H2O.


- Khối lượng:


a) Khối lượng KI = 6,6g.
b) Khối lượng KI = 6,8g.
c) Khối lượng KI = 8,6g.
d) Khối lượng KI = 6,0g.
<b>Hoạt động 11: GV nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kì I</b>
<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b><b> </b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>
<b>Tiết 18 + 19 </b>


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b> </b>



<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>


- Củng cố cho HS tất cả các kiến thức đã học thông qua các bài tập ôn tập.
- HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.


- Rèn luyện kĩ năng phân biệt loại liên kết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử cho HS.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại nêu vấn đề. HS ơn tập lí thuyết để làm bài tập


- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm để học sinh có điều kiện ơn tập
<b>III. Bài tập: </b>


<b>Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân </b>
nguyên tử.


1) Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron. 2. Số proton trong nhân
bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.


3. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng số hạt proton, nơtron và eletron có trong
nguyên tử.


A/ 1) B/ 3) C/ 1); 3) D/ 2); 4)


<b>Câu 2. Phát biều nào sau đây là sai? 1. Tổng số hạt proton và electron trong ngtử </b>
được gọi là số khối; 2. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 3.Tất
cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng ngun tố hố học.


4. Những ngun tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron là những
đông vị.



A/.. 3); 4) B/.. 1); 2) C/.. 1); 3) D/.. 2); 4)
<b>Câu 3. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? Đối với các nguyên tử:</b>


1) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. 2. Chỉ có hạt nhân nguyên
tử oxi mới có 8 nơtron.


3. Chỉ có trong hạt nhân ngtử oxi tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1 :1.
4. Chỉ có trong ngtử oxi mới có 8 e. A/.. 1) B/.. 2) C/.. 2);
3) D/.. 3); 4)


<b>Câu 4. Cho kí hiệu sau: Điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, khối </b>
lượng nguyên tử (đv.C) của Uran lần lượt là:


A/. 92+ ; 92 ; 92 ;143 ; 235 B/. 92+ ; 92 ; 235; 92; 235 C/. 92+ ; 92 ;
143 ; 92 ; 235 D/. 235+ ; 235 ; 143 ; 92 ; 92


<b>Câu 5. Trong nguyên tử, những electron liên kết hạt nhân chặt chẽ nhất là: A/. </b>
Những e ở gần nhân nhất B/. Những e xa nhân nhất. C/. Những e ở mức nlượng
cao nhất. D/. Những e ở lớp thứ 1, 2, 3.


<b>Câu 6. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường là: A/.. 1; 2; 3</b>
B/.. 4; 5; 6 C/.. 5; 6; 7 D/.. 8


<b>Câu 7. Cho biết cấu hình e của các ngtố sau: X: 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4 <sub>Y: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2


3p6<sub> 4s</sub>2 <sub>Z: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>chọn câu đúng</sub>


A/..X là kim loại, Y là phi kim. Z là khí hiếm. B/.. X là phi kim, Y là kim loại, Z
là khí hiếm



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

C/..X là kim loại, Y là kim loại, Z là khớ hiếm. D/.. X là phi kim, Y là phi kim , Z
là khớ hiếm


<b>Câu 8. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:X: 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> Y: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6


3s2<sub> Z: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> T: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>6


; Những ngun tố nào


có lớp ngồi cùng chứa số electron tối đa?A/.. X B/.. X và Z C/.. X, Z và T
D/.. X, Y, Z và T


<b>Câu 9. Ion X</b>3- <sub>có 18 electron. Hạt nhân nguyên tử X có 16 nõtron. Số khối của </sub>


nguyên tử X là:


a.30 b.31 c.32 d.34


<b>Câu 10. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất hố học của nguyên </b>
tố ?


A/. Số proton trong nguyên tử B/. Số nơtron trong nguyên tử. C/.Số khối
của nguyên tử. D/. Cấu hình electron


<b>Câu 11:Trong bảng tuần hồn các ngun tố được xắp xếp theo nguyên tắc nào</b>
<b>A.Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân</b>


<b>B.Các ngun tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp cùng vào cùng một</b>
chu kì



<b>C.Các ngun tố có cùng số e hố trị trong nguyên tử được sắp xếp vào cùng </b>
một nhóm


<b>D.Tất cả đều đúng</b>


<b>Câu 12:Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron như sau :</b>


(X) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> (Y): 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> (Z) : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> </sub>


(T) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> (U) : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> (V): 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


Mệnh đề nào sau đây không đúng


<b>A.X và U , Y và T thuộc cùng một nhóm ở 2 chu kì liên tiếp</b>


<b>B.X và Y tác dụng được với nhau tạo thành hợp chất XY </b> <b>C.Các nguyên tố X , </b>
U , V là kim loại


<b>D.Có 4 nguyên tố cùng thuộc một chu kì</b>


<b>Câu 13:Tổng số hạt proton , nơtron và electron của một nguyên tử X bằng 115 .Số </b>
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 .X thuộc<b>A.Chu kì 3 , nhóm </b>
VIIA <b>B.Chu kì 4 , nhóm VIIA</b>


<b>C.Chu kì 4 , nhóm VA</b> <b>D.Chu kì 3 , nhóm VA</b>
<b>Câu 14:Lưu huỳnh trong tự nhiên có 3 đồng vị trong đó % số nguyên tử của mỗi </b>
đồng vị lần lượt là 32 33 34


16S ( 95%) , S (0,8%) , S (4,2%)16 16 .Số nguyên tử của các đồng vị



32 34


16S , S 16 khi có 4 nguyên tử đồng vị
33


16S lần lượt là <b>A.475 và 21B.470 và 20C.485 </b>


và 22 <b>D.480 và 25</b>


<b>Câu 15:Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì yếu </b>
tố nào sau đây biến đổi tuần hoàn <b>A.Số lớp electron B.Số electron lớp ngoài </b>
cùng C.Nguyên tử khối D.Tất cả đều đúng


<b>Câu 16:M là một kim loại thuộc nhóm IA .Cho 1,75 g M tác dụng hồn tồn với </b>
H2Odư thu được 2,8 lít khí H2 ở (đktc).M là kim loại nào sau đây ( Cho Li =7 , Na


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>


<b>A.Các nguyên tử của các ngun tố thuộc cùng một chu kì đều có số lớp e bằng </b>
nhau


<b>B.Tất cả các nguyên tố đúng cuối chu kì đều là ngun tố khí hiếm</b>
<b>C.Tất cả các nguyên tố đứng đầu mỗi chu kì đều là kim loại kiềm</b>


<b>D.Các nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một nhómA có tổng số e lớp </b>
ngồi cùng bằng nhau


<b>Câu 18:Ngun tử Al có bán kính là 1,43A</b>0<sub> và có khối lượng nguyên tử là 27u . </sub>



Khối lượng riêng của nguyên tử Al là (kết quả đã được làm tròn)


<b>A.2,66 gam /cm</b>3 <b><sub>B.4,66 gam /cm</sub></b>3<sub> C.3,66 gam /cm</sub>3 <b><sub>D.5,66 </sub></b>


gam /cm3


<b>Câu 19:Tổng số e trên các phân lớp p của một nguyên tử bằng 20 . Nguyên tử của </b>
nguyên tố này thuộc chu kì <b>A.5</b> <b>B.6</b> <b>C.4</b> <b>D.3</b>


<b>Câu 20:R có Z=29 cấu hình e của ngun tử R là A.1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2


<b>B.1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1 <b><sub>C.1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>10 <b><sub>D.1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9


<b>Câu 21:Các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tn hồn là những nguyên tố nào </b>
sau đây


<b>A.Các nguyên tố dvà p B.Các nguyên tố s và d</b> <b>C.Các nguyên tố d và f</b>
<b>D.Các nguyên tố s và p</b>


<b>Câu 22:Nguyên tử của ngun tố X thuộc chu kì 4 , nhóm V ,cấu hình e đầy đủ của </b>
nguyên tử X là


<b>A.1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>3 <b><sub>B.1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>4s</sub>2 <b><sub>C.1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>3 <b><sub>D.Cả A </sub></b>


và B đều đúng


<b>Câu 23:Mệnh đề nào sau đây nói đúng về các ngun tố thuộc chu kì 5</b>
<b>A.Cơng thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 5 là R</b>2O5


<b>B.Các nguyên tử của các nguyên tố đều 5e ở lớp ngoài cùng</b>


<b>C.Các nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 lớp e</b>


<b>D.Cơng thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố thuộc chu kì 5 là RH</b>5


<b>Câu 24. Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:</b>


A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub> ; B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>2<sub>; C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>; D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. </sub>


Các nguyên tố kim loại là: a A, B, C, D b A, C c A, B, D
d B, C, D


<b>Câu 25. Đồng có hai đồng vị </b>65


29Cu và 6329Cu. Nguyên tử khối trbình của đồng là


63,54. Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị.
A/.65


29Cu (17%) ; 6329(83%). B/.6529Cu (27%) ; 6329(73%). C/.6529Cu (37%) ;
63


29(63%). D/.6529Cu (47%) ; 6329(53%).


<b>Câu 26. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là</b>
13.


Xác định nguyên tử khối của nguyên tử đó.
A/.7. B/.8. C/.9. D/.10.


<b>Câu 27. Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị .</b>16 <sub>O (99,75% ) ; </sub>17 <sub>O (0,039%</sub>



) ; 18 <sub>O (0,204%)</sub>


Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có một nguyên tử 17<sub>O.</sub>


A/.16


8O (2555) ; 188O( 2). B/.168O (2556) ; 188O(3). C/.168O (2557) ; 188O (4). D/.168O


(2558) ; 18


8O( 5).


<b>Câu 28. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Cấu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hình electron của nguyên tử ngtố đó là:


A/.. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3 <sub>B/.. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>2 <sub>C/.. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4 <sub>D/.. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1<sub> 4s</sub>2


<b>Câu 29. Cấu hình electron của photpho là: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>. Trong bảng tuần hoàn, </sub>


nguyên tố photpho ở?


A). ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm IIIA. B). ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
C). ơ thứ 15, chu kỳ 2, nhóm VA. D). ơ thứ 15, chu kỳ 2, nhóm IIIA.
<b>Câu 30. Trong tự nhiên thành phần đồng vị của nguyên tố Inđi là: 4,3% </b>113<sub>In và </sub>


95,7% 115<sub>In. Nguyên tử khối trung bình của In là?</sub>


A). 114,914. B). 114,000. C). 115,914. D). 113,914.



<b>Câu 31. Dựa vào hiệu độ âm điện cho biết hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa </b>
trị khơng cực?


A). HCl B). PH3 C). H2O D). NH3


<i>(Cho: độ âm điện của các nguyên tố lần lượt là:H: 2.20; Cl: 3.16; P: 2.19; O: </i>
<i>3.44; N: 3.04)</i>


<b>Câu 32. Trong phân tử BaO điện hóa trị của các nguyên tố bari và oxy lần lượt là?</b>
A). +1, -1. B). 2+, 2-. C). +2, -2. D). 1+, 1-.
<b>Câu 33. Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16, số electron của anion S</b>2-<sub> là? </sub>


A). 36. B). 14. C). 16. D). 18.


<b>Câu 34. Nguyên tố R có Z = 16, cơng thức oxyt cao nhất và hợp chất khí với hydro </b>
của R lần lượt là?


A). R2O6, RH2. B). RO2, RH4. C). RO3, RH6. D). RO3, H2R.


<b>Câu 35. Nguyên tử </b>31


15P ( số khối A = 31) có số nơtron là? A). 16 B). 15 C). 46


D). 31


<b>Câu 36. Brom ở ckỳ 4, nhóm VIIA. Cấu hình e nguyên tử của brom là? </b>
A). 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub>. B). 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>10<sub>4p</sub>5<sub>. C). </sub>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>2<sub>. D). 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub>.</sub>



<b>Câu 37. Số oxy hóa của nguyên tố Mn trong các phân tử và ion sau: MnO</b>2, K2MnO4,


MnO4- lần lượt là?


A). +4, +6, +7. B). +4, +7, +8. C). +2, +6, +7. D). +4, +6, +8.
<b>Câu 38. Trong phân tử CH</b>4 cộng hóa trị của nguyên tố cacbon là?


A). 2. B). 3. C). 4. D). 1.


TỰ LUẬN Bài 1. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất NH3 và


CS2?


Bài 2. Viết phương trình chuyển dời electron hình thành liên kết ion trong phân tử
các chất sau từ đơn chất tương ứng: a. CaCl2. b. Na2O.


Bài 3. a.Tổng số hạt e, p, n trong nguyên tử R là 54, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 14. Tính số hạt: electron, proton, nơtron và số
khối của nguyên tử R?


b. Viết cấu hình electron và cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? tại
sao?


Bài 4. Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
a. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt


mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Lê Thị Quỳnh Dung – Trường THPT Thanh Nưa</b></i>



<i><b>Nhận xét của Ban Giám Hiệu</b></i> <i><b>Nhận xét của tổ chuyên môn</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×