Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

HOA HUU CO 12 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.69 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: ESTER – LIPIT</b>


<b>Câu 1:</b>Ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân?


A.2. B.3. C.4. D.5.


<b>Câu 2</b>: Hợp chất X đơn chức có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dd


NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là:


A.CH3CH2COOH. B.CH3COOCH3. C.HCOOCH D.OHCCH2OH.


<b>Câu 3:</b> Hợp chất X có cơng thức cấu tạo : CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là:


A.Etyl axetat. B.Metyl propionat. C.Metyl axetat. D.Propylaxetat.
<b>Câu 4</b> : Thuỷ phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 ( có mặt H2SO4 lỗng) thu


được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng
duy nhất. Tên gọi của E là :


A.Metyl propionat. B.propyl fomat. C.ancol etylic. D.Etyl axetat.
<b>Câu 5</b> :Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đưn chức X, Y là đồng phân cấu tạo
của nhau cần 100 ml dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hỗn hợp 2 muối của 2 axit là
đồng đẳng kế tiếp và 4,95g 2 ancol bậc 1. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng
của 2 este là :


A.HCOOCH2CH2CH3, 75% ; CH3COOC2H5, 25%.


B.HCOOC2H5, 45% ; CH3COOCH3, 55%.


C.HCOOC2H5, 55% ; CH3COOCH3, 45%.



D.HCOOCH2CH2CH3, 25% ; CH3COOC2H5, 75%.


<b>Câu 6</b>: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200g dd


NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:


A.CH3CH2COOCH3 B.CH3COOCH2CH3.


C.HCOOCH2CH2CH3 D.HCOOCH(CH3)2.


<b>CÂU 7</b>: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A.Chất béo là trieste của glixẻol với các axit mơncacboxylic có mạch C dài, khơng
phân nhánh.


B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.


D.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
<b>Câu 8</b>: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?


A.Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động
,t/vật.


B.Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động ,t/vật.



C. Là chất lỏng,không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của
dầu, mỡ động ,t/vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9</b>: Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixẻol và hỗn hợp 2
muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong


phân tử X có :


A. 3 gốc C17H35COO. B.2 gốc C17H35COO.C.2 gốc C15H31COO.D.3 gốc


C15H31COO.


<b>Câu 10</b>:Xà phịng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là:


A.Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.
B.Các muối được lấy từ phản ứng xà phịng hốchất béo.


C.Sản phẩm của cơng nghệ hố dầu.


D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.


<b>Câu 11</b>: Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa thường có một số este. Vai
trị của các este này là:


A.Làm tăng khả năng giặt rửa. B.Tạo hương thơm mát , dễ chịu.


C.Tạo màu sắc hấp dẫn. D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất
giặt rửa.


<b>Câu 12</b>:Cho các phát biểu sau:


a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.


b).Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước


c) Các este không tan trong nước và nổi trên nước do chúng không tạo được liên kết
hidro với nước và nhẹ hơn nước.


d) Khi đun chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dịng khí hidro vào( có xúc tác niken)
thì chúng chuyển thành chất béo rắn.


e) Chất béo lỏng là các triglixẻit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Những phát biẻu đúng là:


A. a,d,e. B.a,b,d. C.a,c,d,e. D.a,b,c,d,e.


<b>Câu 13:</b> Khi cho 1 ít mỡ lợn(sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát đựng dd NaOH,
sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát
được sau đây là đúng?


A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần.


B. Miếng mỡ nổi; khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy.
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần.


D. Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan.


<b>Câu 14:</b>Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất


Y có cơng thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là:



A. HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.CH3COOC2H5.


D.HCOOC3H5.


<b>Câu 15</b>. Thuỷ phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dd NaOH thu được


hỗn hợp 2 chất hưũ cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X


là:


A.Etyl axetat. B.Metyl axetat. C..Metyl propionat D.Propylfomat.
<b>Câu 16</b>: Phát biểu nào sau đây không đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu
cơ.


D.Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch C dài, không phân nhánh.
<b>Câu 17</b>: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd KOH
1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là:


A.etyl fomat. B.etyl propionat. C. etyl axetat. D.propyl axetat.
<b>Câu 18</b> : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí
CO2(đktc) và 2,7 g nước. Công thức phân tử của X là :


A.C2H4O2. B.C3H6O2. C.C4H8O2. D.C5H8O3.


<b>Câu 19</b> : 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150
gam dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :


A.22%. B.42,3%. C.57,7%. D.88%.



<b>Câu 20</b> : Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng.
Số công thức cấu tạo thoả mãn công thức phân tử của X là:


A.2. B.3. C.4. D.5.


<b>Câu 21</b>: Thuỷ phân 8,8 g este X có cơng thức phân tử C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ


thu được 4,6 g ancol Y và:


A. 4,1 g muối. B.4,2 g muối. C.8,2 g muối. D. 3,4g muối.


<b>Câu 22</b>: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 g axit axetic và 11,5 g ancol etylic với axit H2SO4


làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 g este. Hiệu suất phản ứng este
hoá là:


A.50%. B.65%. C.66,67%. D.52%.


<b>Câu 23</b> : Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản
ứng hồn tịan thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dd
AgNO3/ NH3 dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là :


A. CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH=CHCH3.


C.HCOOCH2CH=CH2. D.HCOOC(CH3)=CH2..


<b>Câu 24</b>: đun a gam hỗn hợp 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml
dd NaOH 1M(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 g hỗn 2 hợp muối của
2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 ancol. Giá trị của a và công thức


cấu tạo của X và Y lần lượt là:


A.12; CH3COOH và HCOOCH3. B.14,8; HCOOC2H5 VÀ


CH3COOCH3.


C.14,8; CH3COOCH3 VÀ CH3CH2COOH. D.9; CH3COOH và


HCOOCH3.


<b>CÂU 25</b>:Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có axit H2SO4 làm xúc tác)


có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?


A.3. B.4. C.5. D.6.


<b>Câu 26</b>: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất
lỏng trên, có thể chỉ cần dùng:


A.Nước và q tím. B.Nước và dd NaOH. C.dd NaOH.


D.nước brơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.Dễ kiếm. B.Rẻ tiền hơn xà phịng.


C.Có rhể dùng để giặt rửa trong nước cứng. D. Có khả năng hoà tan tốt
trong nước.


<b>Câu 28</b>:Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tao ra bao nhiêu este là đồng



phâncấu tạo của nhau:


A.3. B.4. C.5. D.6.


<b>Câu 29</b>: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C4H8O2


đều tác dụng với NaOH?


A.8. B.5. C.4. D.6.


<b>Câu 30: (A-07) </b>Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol
(glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. </b>C15H31COOH và C17H35COOH. <b>B. </b>C17H31COOH và


C17H33COOH.


<b>C. </b>C17H33COOH và C15H31COOH. <b>D. </b>C17H33COOH và


C17H35COOH.


<b>Câu 31: (A-07) </b>Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy
5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị
của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. </b>8,10. <b>B. </b>10,12. <b>C. </b>16,20. <b>D. </b>6,48.


<b>Câu 32: (A-07) </b>Mệnh đề <b>không </b>đúng là:



<b>A. </b>CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
<b>B. </b>CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.


<b>C. </b>CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.


<b>D. </b>CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và
muối.


<b>Câu 33: (A-07) </b>Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH
0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có
khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. </b>8,56 gam. <b>B. </b>8,2 gam. <b>C. </b>3,28 gam. <b>D. </b>10,4


gam.


<b>Câu 34: (A-07) </b>Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol
C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90%
(tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết
các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)


<b>A. </b>0,456. <b>B. </b>2,412. <b>C. </b>2,925. <b>D. </b>0,342.


<b>Câu 35: (A-07): </b>Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi
trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là


<b>A. </b>HCOO-CH=CH-CH3. <b>B. </b>CH3COO-CH=CH2. <b>C. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 36: (B-07) </b>Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85
gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều


kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)


<b>A. </b>C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. <b>B. </b>HCOOCH2CH2CH3 và
CH3COOC2H5.


<b>C. </b>C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. <b>D. </b>HCOOC2H5 và
CH3COOCH3.


<b>Câu 37: (B-07) </b>X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu
đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23)


<b>A. </b>CH3COOC2H5. <b>B. </b>HCOOCH2CH2CH3. <b>C. </b>


C2H5COOCH3. <b>D. </b>HCOOCH(CH3)2.


<b>Câu 38: (B-07) </b>Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm
C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b>Câu 39: (B-07) </b>Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu
được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là


<b>A. </b>rượu metylic. <b>B. </b>etyl axetat. <b>C. </b>rượu etylic. <b>D. </b>axit
fomic.


<b>Câu 40: (A-08) </b>Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa
riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện
thích hợp, số phản ứng xảy ra là



<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 41: (A-08) </b>Este X có các đặc điểm sau:


- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;


- Thuỷ phân X trong mơi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương)
và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).


Phát biểu <b>không </b>đúng là:


<b>A. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
<b>B. </b>Chất X thuộc loại este no, đơn chức.


<b>C. </b>Chất Y tan vô hạn trong nước.


<b>D. </b>Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.


<b>Câu 42: (B-08) </b>Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra
bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là


<b>A. </b>etyl axetat. <b>B. </b>metyl axetat. <b>C. </b>metyl fomiat. <b>D. </b>
n-propyl axetat.


<b>Câu 43: (B-08) </b>Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có cơng thức phân tử C7H12O4. Cho
0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y
và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. </b>CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5. <b>B. </b>CH3OOC–(CH2)2–



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. </b>CH3OOC–CH2–COO–C3H7. <b>D. </b>CH3COO–(CH2)2–
COOC2H5.


<b>Câu 43 A: (B-08) </b>Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol
NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là


<b>A. </b>17,80 gam. <b>B. </b>18,24 gam. <b>C. </b>16,68 gam. <b>D. </b>18,38


gam.


<b>Câu 44 B: (A-09) </b>Xà phịng hố hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch
NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai
ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là


<b>A. </b>CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. <b>B. </b>C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
<b>C. </b>CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. <b>D. </b>HCOOCH3 và HCOOC2H5.


<b>Câu 45: (A-09) </b>Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng
hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140o<sub>C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m</sub>


gam nước. Giá trị của m là


<b>A. </b>4,05. <b>B. </b>8,10. <b>C. </b>18,00. <b>D. </b>16,20.


<b>Câu 46: (A-09) </b>Xà phịng hố một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong
dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng
phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:



<b>A. </b>CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
<b>B. </b>HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
<b>C. </b>CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
<b>D. </b>CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.


<b>Câu 47: (A-09) </b>Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng
vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu
nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là


<b>A. </b>HCOOC(CH3)=CHCH3. <b>B. </b>CH3COOC(CH3)=CH2.


<b>C. </b>HCOOCH2CH=CHCH3. <b>D. </b>HCOOCH=CHCH2CH3.


<b>Câu 48: (B-09) </b>Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt
khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng
kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là


<b>A. </b>C2H4O2 và C5H10O2. <b>B. </b>C2H4O2 và C3H6O2. <b>C. </b>


C3H4O2 và C4H6O2. <b>D. </b>C3H6O2 và C4H8O2.


<b>Câu 49 A: (B-09) </b>Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol
(ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.
Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là


<b>A. </b>CH3COOH và CH3COOC2H5. <b>B. </b>C2H5COOH và



C2H5COOCH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 50 B: (B-09) </b>Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng
và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích


của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hồn tồn 1


gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của


X là


<b>A. </b>O=CH–CH2–CH2OH. <b>B. </b>HOOC–CHO. <b>C. </b>CH3COOCH3. <b>D.</b>


HCOOC2H5.


<b>Câu 51: (B-09) </b>Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một
ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75
gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là


<b>A. </b>27,75. <b>B. </b>24,25. <b>C. </b>26,25. <b>D. </b>29,75.


<b>Câu 52: (A-10) </b>Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam
dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là


<b>A. </b>HCOOH và C2H5COOH. <b>B. </b>HCOOH và CH3COOH.


<b>C. </b>C2H5COOH và C3H7COOH. <b>D. </b>CH3COOH và C2H5COOH.



<b>Câu 53: (A-10) </b>Cho sơ đồ chuyển hoá:
C3H6   dd Br2 X   NaOH Y


o


CuO, t


   Z <sub>  </sub>O , xt2 T <sub>    </sub>CH OH, t , xt3 o <sub></sub> E (Este đa chức)
Tên gọi của Y là


<b>A. </b>propan-1,2-điol. <b>B. </b>propan-1,3-điol. <b>C. </b>glixerol. <b>D. </b>
propan-2-ol.


<b>Câu 54: (A-10) </b>Cho sơ đồ chuyển hoá:


Triolein o


2


+H du (Ni, t )


     X     + NaOH du, to Y  + HCl Z. Z là


<b>A. </b>axit oleic. <b>B. </b>axit linoleic. <b>C. </b>axit stearic. <b>D. </b>axit
panmitic.


<b>Câu 55: (A-10) </b>Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên
kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung
dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan.


Giá trị của m là


<b>A. </b>10,56. <b>B. </b>7,20. <b>C. </b>8,88. <b>D. </b>6,66.


<b>Câu 56: (B-10) </b>Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thuỷ


phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau.
Công thức của X là


<b>A. </b>CH3OCO-CH2-COOC2H5. <b>B. </b>C2H5OCO-COOCH3.


<b>C. </b>CH3OCO-COOC3H7. <b>D. </b>CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
<b>Câu 57: (B-10) </b>Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X
và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z <b>không </b>thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b>metyl propionat. <b>B. </b>metyl axetat. <b>C. </b>etyl axetat. <b>D. </b>vinyl
axetat.


<b>Câu 58: (B-10) </b>Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức
phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng


tráng bạc là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>8. <b>D. </b>9.


<b>Câu 59: (B-10) </b>Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X


không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:


X 2



o


+ H
Ni, t


  <sub> Y </sub> 3


2 4


+ CH OOH
H SO dac


    <sub> Este có mùi chuối chín. Tên của X là</sub>


<b>A. </b>pentanal. <b>B. </b>2-metylbutanal. <b>C. </b>2,2-đimetylpropanal. <b>D. </b>
3-metylbutanal.


<b>Câu 60: (CĐ-07) </b>Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được
sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp


chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được
4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12;
O =16; Na = 23)


<b>A. </b>etyl propionat. <b>B. </b>metyl propionat. <b>C. </b>isopropyl axetat. <b>D. </b>etyl
axetat.


<b>Câu 61: (CĐ-07) </b>Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế
bằng phản ứng trùng hợp



<b>A. </b>C2H5COO-CH=CH2. <b>B. </b>CH2=CH-COO-C2H5.<b>C. </b>CH3COO-CH=CH2. <b>D. </b>


CH2=CH-COO-CH3.


<b>Câu 62: (CĐ-07) </b>Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau
đó cơ cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với
AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác


dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là


<b>A. </b>HCOOCH=CH2. <b>B. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>C. </b>HCOOCH3. <b>D. </b>CH3COOCH=CH-CH3.


<b>Câu 63: (CĐ-07) </b>Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng
thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. <b>D. </b>4.


<b>Câu 64: (CĐ-07) </b>Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và
khi tham gia phản ứng xà phịng hố tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 65: (CĐ-07) </b>Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc


tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của
phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)



<b>A. </b>55%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>62,5%. <b>D. </b>75%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. </b>CH2=C(CH3)COOCH3. <b>B. </b>CH2=CHCOOCH3.


<b>C. </b>C6H5CH=CH2. <b>D. </b>CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 67: (CĐ-07) </b>Để trung hồ lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo
cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O =
16; K = 39)


<b>A. </b>4,8. <b>B. </b>7,2. <b>C. </b>6,0. <b>D. </b>5,5.


<b>Câu 68: (CĐ-08) </b>Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X


tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>CH2=CH-CH2-COO-CH3. <b>B. </b>CH2=CH-COO-CH2-CH3.
<b>C. </b>CH3-COO-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3-CH2-COO-CH=CH2.
<b>Câu 69: (CĐ-08) </b>Xà phịng hố hồn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung


dịch NaOH tối thiểu cần dùng là


<b>A. </b>400 ml. <b>B. </b>300 ml. <b>C. </b>150 ml. <b>D. </b>200


ml.


<b>Câu 70: (CĐ-08) </b>Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC.



X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun


nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:


<b>A. </b>CH3-COOH, CH3-COO-CH3. <b>B. </b>(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
<b>C. </b>H-COO-CH3, CH3-COOH. <b>D. </b>CH3-COOH, H-COO-CH3.
<b>Câu 71: (CĐ-08) </b>Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch


NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH →2Z + Y. Để oxi


hố hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol
chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là


<b>A. </b>44 đvC. <b>B. </b>58 đvC. <b>C. </b>82 đvC. <b>D. </b>118


đvC.


<b>Câu 72: (CĐ-08) </b>Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng
vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai
muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở
trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm


<b>A. </b>một axit và một este. <b>B. </b>một este và một rượu. <b>C. </b>hai


este. <b>D. </b>một axit và một rượu.


<b>Câu 73: (CĐ-08) </b>Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm


xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là



<b>A. </b>6,0 gam. <b>B. </b>4,4 gam. <b>C. </b>8,8 gam. <b>D. </b>5,2


gam.


<b>Câu 74: (CĐ-09) </b>Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. </b>Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.


<b>Câu 75: (CĐ-09) </b>Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với
300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>C2H5COOCH=CH2. <b>B. </b>CH2=CHCOOC2H5.


<b>C. </b>CH2=CHCH2COOCH3. <b>D. </b>CH3COOCH=CHCH3.


<b>Câu 76: (CĐ-09) </b>Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử
C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 77: (CĐ-09) </b>Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit
cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí
H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là


<b>A. </b>hai este. <b>B. </b>một este và một axit.


<b>C. </b>hai axit. <b>D. </b>một este và một ancol.



<b>Câu 78: (CĐ-10) </b>Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hồn tồn m gam
Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
Công thức este X và giá trị của m tương ứng là


<b>A. </b>(HCOO)2C2H4 và 6,6. <b>B. </b>HCOOCH3 và 6,7. <b>C. </b>


CH3COOCH3 và 6,7. <b>D. </b>HCOOC2H5 và 9,5.


<b>Câu 79: (CĐ-10) </b>Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng,
thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là


<b>A. </b>CH3COOCH2CH2Cl. <b>B. </b>CH3COOCH2CH3. <b>C. </b>


CH3COOCH(Cl)CH3. <b>D. </b>ClCH2COOC2H5.


<i><b>Câu 80</b></i>: Khi đốt cháy hoàn toàn một este tạo (bởi các nguyên tố C, H, O) thu đợc x
mol CO2 và y mol H2O. Ta luôn ln có


A. x < y. B. x > y. C. x  y. D. x  y.


<i><b>Câu 81</b></i>: Công thức phân tử tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit no đơn chức và rợu
đơn chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là


A. CnH2nO2. B. CnH2n - 2O2. C. CnH2n + 2O2.D. CnH2n – 2aO2.


<i><b>Câu 82</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X thu đợc 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6
gam H2O. Cơng thức phân tử của X là



A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H6O2.
<i><b>Câu 83</b></i>: Số lợng đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<i><b>C©u 84</b></i>: Khi thủ ph©n este X cã công thức phân tử C4H6O2 trong môi trờng axit thu
đ-ợc 2 chất có thể tham gia phản ứng tráng gơng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH3-COO-CH=CH2. B. H-COO-CH2-CH=CH2. C.


CH2=CH-COO-CH3. D. H-COO-CH=CH-CH2.


<i><b>Câu 85</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam 2 este đồng phân thu đợc 1,76 gam CO2 và 0,72
gam H2O. Công thức phân tử của 2 este là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

axit và rợu. Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu đợc V lít khí CO2 (đktc). Giá trị
của V là


A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12.


<i><b>Câu 87</b></i>: Xà phịng hố hồn toàn 22,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc 21,8 gam muối. Số mol
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lợt là


A. 0,15 vµ 0,15. B. 0,2 vµ 0,1. C. 0,1 vµ 0,2. D. 0,25 vµ 0,05.


<i><b>Câu 88</b></i>: Một este chỉ chứa C,H,O có MX< 200 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam X
rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng
bình tăng 4,16g và có 13,79g kết tủa. Cơng thức phân tử của X là



A. C8H14O4. B. C7H12O4. C. C8H16O2. D. C7H14O2.
<i><b>Câu 89</b></i>: Một chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H12O4 chỉ chứa một loại nhóm
chức. Khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu đ ợc
một rợu Y và 17,8gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của X là


A. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5. B. CH3-OOC-CH2-CH2-OOC-C2H5.
C. CH3-OOC-CH2-CH2-COO-C2H5. D. CH3-COO-CH2-CH2-COO-C2H5.


<i>Dïng cho câu 90, 91, 92</i>: Hỗn hợp X gồm 2 este cña 2 axit kÕ tiÕp nhau trong d·y


đồng đẳng: R1COOR, R2COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam X cần 29,232lít O2
(đktc) thu đợc 46,2 gam CO2. Mặt khác, cho 20,1gam X tác dụng với NaOH đủ thu
-c 16,86 gam hn hp mui.


<i><b>Câu 90</b></i>: Công thức phân tử của 2 este là


A. C5H8O2 và C6H8O2. B. C5H10O2 vµ C6H12O2.
C. C5H8O2 vµ C7H10O2. D. C5H8O2 vµ C6H10O2.
<i><b>Câu 91</b></i>: Trong X, phần trăm khối lợng của este có khối lợng phân tử nhỏ hơn là


A. 14,925%. B. 74,626%. C. 85,075%. D. 25,374%.


<i><b>Câu 92</b></i>: Công thức cấu tạo cđa 2 este lµ


A. CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. B. HCOOC4H7 và CH3COOC4H7.
C. CH3COOC3H7 và C2H5COOC3H7. D. HCOOC4H9 và CH3COOC4H9.
<i><b>Câu 93</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam 1 este no đơn chức thu đợc lợng CO2 lớn hơn
l-ợng H2O là 10,4 gam. Công thức phân tử của este là


A. C4H6O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C3H8O2.



<i>Dùng cho câu 94, 95, 96</i>: Cho 35,2gam hỗn hợp A gồm 2 este no đơn chức là đồng phân


của nhau và tạo bởi 2 axit đồng đẳng kế tiếp có tỷ khối hơi so với H2 là 44 tác dụng với
2lít dung dịch NaOH 0,4M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 44,6g chất rắn B.
<i><b>Câu 94</b></i>: Công thức phân tử của 2 este là


A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C6H8O2. D.
C5H8O2.


<i><b>Câu 95</b></i>: Khối lợng rợu thu đợc là


A. 6,6g. B. 22,6g. C. 8,6g. 35,6g.


<i><b>Câu 96</b></i>: Công thức cấu tạo của 2 este lµ


A. CH3COOC2H5 vµ C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7 vµ CH3COOC2H5.
C. CH3COOC3H7 và C2H5COOC5H5. D. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.


<i>Dùng cho câu 97, 97</i>: Cho 16,4 gam mét este X cã c«ng thức phân tử C10H12O2 tác


dng va vi 200ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch Y.
<i><b>Câu 97</b></i>: Công thức cấu tạo của X là


A. CH3-COO-CH2-C6H4-CH3. B. C2H5-COO-CH2-C6H5.
C. C6H5-CH2-COO-C2H5. D. C3H7-COO-C6H5.
<i><b>Câu 98</b></i>: Khối lợng muối trong Y là


A. 11,0g. B. 22,6g. C. 11,6g. 35,6g.



<i>Dïng cho c©u 99, 100</i>: Cho 27,2 gam hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ A và B có cùng chức


hoỏ hc vi dung dịch NaOH d thu đợc sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit
đơn chức, không no và 11 gam hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 27,2 gam E cần 1,5 mol O2 và thu đợc 29,12lít CO2(đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. C4H8O2 vµ C5H10O2. B. C4H6O2 vµ C5H8O2.
C. C5H10O2 vµ C6H12O2. D. C5H8O2 và C6H10O2.
<i><b>Câu 102</b></i>: Tên gọi của 2 este lµ


A. metyl acrylat vµ etyl acrylat. B. metyl axetat vµ etyl axetat.


C. etyl acrylat và propyl acrylat. D. metyl propionat và etyl propionat.
<i><b>Câu 103</b></i>: Cho 8,8 gam một este X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng hết với dung
dịch KOH thu đợc 9,8 gam muối. Tên gọi của X là


A. metyl propionat. B. etyl axetat.
C. n-propyl fomiat. D. iso-propyl fomiat.


<i>Dùng cho câu 104, 105, 106</i>: Thuỷ phân hỗn hợp 2 este đơn chức bằng một lợng vừa đủ


dung dịch NaOH thu đợc 49,2 gam muối của một axit hữu cơ và 25,5 g hỗn hợp 2 rợu
no đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết 2 rợu thu đợc 1,05 mol CO2.


<i><b>Câu 104</b></i>: Công thức của 2 rợu tạo este lµ


A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
<i><b>Câu 105</b></i>: Số mol của rợu nhỏ trong hỗn hợp rợu thu đợc là



A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,45.


<i><b>Câu 106</b></i>: Tên gọi của 2 este lµ


A. metyl axetat vµ etyl axetat. B. etyl axetat vµ propyl axetat.
C. propyl fomiat vµ butyl fomiat. D. metyl fomiat vµ etyl fomiat.


<i>Dùng cho câu 107, 108, 109</i>: Hỗn hợp A gồm 2 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức


và 2 rợu đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 26,5g A tác dụng với NaOH đủ thu đ ợc m
gam muối và 10,3g hỗn hợp B gồm 2 rợu. Cho toàn bộ B tác dụng với Na d thu c
3,36 lớt H2 (ktc).


<i><b>Câu 107</b></i>: Giá trị của m là


A. 22,2. B. 28,2. C. 22,8. D. 16,2.


<i><b>Câu 108</b></i>: Tên của 2 rợu trong B là


A. metanol và etanol. B. etanol vµ propan-1-ol.


C. propan-1-ol vµ butan-1-ol. D. propenol và but-2-en-1-ol.
<i><b>Câu 109</b></i>: Tên của axit tạo 2 este trong A lµ


A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit


metacrylic.


<i>Dùng cho câu 110, 111. 112</i>: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức trong đó số mol este này



gấp 3 lần số mol este kia. Cho a gam X tác dụng hết với NaOH thu đợc 5,64g muối
của 1 axit hữu cơ đơn chức và 3,18 gam hỗn hợp Y gồm 2 rợu no, đơn chức, đều tạo
olefin. Nếu đốt cháy hết Y thì thu đợc 3,36 lít khớ CO2 (ktc).


<i><b>Câu 110</b></i>: Số nguyên tử cacbon của 2 rợu trong Y là


A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.


<i><b>Câu 111</b></i>: Giá trị của a là


A. 6,42. B. 6,24. C. 8,82. D. 8,28.


<i><b>Câu 112</b></i>: Tên gọi của axit tạo 2 este trong X lµ


A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit


metacrylic.


<i>Dùng cho câu 113, 114, 115</i>: Cho m gam một este đơn chức X tác dụng hoàn tồn với


500 ml dung dịch KOH 0,24 M rồi cơ cạn thu đợc 10,5 gam chất rắn khan Y và 5,4
gam rợu Z. Cho Z tác dụng với CuO nung nóng, thu đợc anđehit T (h=100%). Thực
hiện phản ứng tráng gơng hoàn toàn với T thu đợc 19,44 gam Ag.


<i><b>Câu 113</b></i>: Tên gọi của Z là


A. butan-2-ol. B. propan-2-ol. C. butan-1-ol. D.


propan-1-ol.



<i><b>Câu 114</b></i>: Giá trị của m là


A. 8,24. B. 8,42. C. 9,18. D. 9,81.


<i><b>Câu 115</b></i>: Tên gọi cđa X lµ


A. n-propyl axetat. B. n-butyl fomiat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 116</b></i>: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần vừa đủ
100gam dung dịch NaOH 12%, thu đợc 20,4gam muối của một axit hữu cơ và 9,2gam
một rợu. Biết 1 trong 2 chất (rợu hoặc axit) tạo E là đơn chức. Công thức của E là


A. (C2H3COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5.
C. C3H5(COOC2H5)3. D. C3H5(COOCH3)3.


<i>Dïng cho câu 117, 118, 119</i>:Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng (chứa


C, H, O) vi dung dịch chứa 11,2g KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu đ ợc dung
dịch B. Để trung hoà KOH d trong B cần 80 ml dung dịch HCl 0,5 M và thu đợc 7,36g
hỗn hợp 2 rợu đơn chức và 18,34g hn hp 2 mui.


<i><b>Câu 117</b></i>: Công thức của 2 rợu tạo X là


A. C2H5OH và C3H5OH. B. C3H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C2H5OH.
<i><b>Câu 118</b></i>: Công thức của axit tạo X là


A. HOOC-COOH. B. HOOC-[CH2]4-COOH.


C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HOOC-CH2-CH=CH-CH2-COOH.



<i><b>Câu 119</b></i>: Giá trị của a là


A. 11,52. B. 14,50. C. 13,76. D. 12,82.


<i>Dùng cho câu 120, 121, 122, 123</i>: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức E với dung dịch


chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đợc m
gam chất rắn A và 4,6 g rợu B. Đốt cháy A thu đợc 9,54 g M2CO3 và 4,84 gam CO2 v
a gam H2O.


<i><b>Câu 120</b></i>: Kim loại kiềm M là


A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.


<i><b>Câu 121</b></i>: Tên gäi cđa E lµ


A. etyl axetat. B. etyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl
fomiat.


<i><b>Câu 122</b></i>: Giá trị của m là


A. 14,1. B. 22,3. C. 11,4. D. 23,2.


<i><b>Câu 123</b></i>: Giá trị của a là


A. 3,42. B. 2,70. C. 3,60. D. 1,44.


<i>Dùng cho câu 124, 125</i>: Đun nóng 7,2 gam A (là este của glixerin) với dung dịch



NaOH d, phản ứng kết thúc thu đợc 7,9 gam hỗn hợp muối của 3 axit hữu cơ no, đơn
chức mạch hở D, E, F; trong đó E, F là đồng phân của nhau, E là đồng đẳng kế tiếp
của D.


<i><b>Câu 124</b></i>: A có số lợng đồng phân là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<i><b>Câu 125</b></i>: Tên gọi của axit có khối lợng phân tử nhỏ nhất tạo A là


A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit propionic. D. axit butyric.


<i>Dùng cho câu 126, 127, 128</i>: Cho 0,1 mol một este X tác dụng vừa đủ với 100ml dung


dịch NaOH 2M thu đợc hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ mạch hở Y, Z đều đơn chức
và 6,2 gam một rợu T. Axit Y no, không tham gian phản ứng tráng gơng. Axit Z không
no, chỉ chứa một liên kết đơi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Đốt cháy hết hỗn
hợp hai muối thu đợc ở trên tạo ra H2O, m gam Na2CO3, và 0,5 mol CO2.


<i><b>C©u 126</b></i>: Tên gọi của T là


A. etan-1,2-điol. B. propan-1,2-điol. C. glixerol. D. propan-1-ol.
<i><b>Câu 127</b></i>: Giá trị của m là


A. 21,2. B. 5,3. C. 10,6. D. 15,9.


<i><b>Câu 128</b></i>: Tên gọi của Y lµ


A. axit propionic. B. axit axetic.
C. axit butyric. D. axit iso butyric.



<i>Dùng cho câu 128, 130</i>: X là este của - aminoaxit (có mạch thẳng chứa 1 nhãm


amino và 2 nhóm cacboxyl). Thuỷ phân hồn tồn một lợng X trong 100ml dung dịch
NaOH 1M rồi cô cạn, thu đợc 1,84 gam một rợu Y và 6,22 gam chất rắn khan Z. Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (h = 75%), thu đợc 0,672 lít olefin (ktc).


<i><b>Câu 129</b></i>: Danh pháp IUPAC của Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Câu 130</b></i>: Tên gọi của X là


A. đi(n-propyl) aminosucxinat. B. ®i(n-propyl) glutamat.


C. ®ietyl glutamat. D. ®ietyl aminosucxinat.


<i>Dïng cho c©u 131, 132, 133: </i>Một este X (không có nhóm chức khác) cã 3 nguyªn tè


C, H, O và có khối lợng phân tử nhỏ hơn 160đvC. Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ
với 200 ml dung dịch KOH 0,1M. Cô cạn dung dịch thu đợc phần hơi chỉ có H2O và
phần rắn có khối lợng x gam. Đốt cháy hồn toàn chất rắn này thu đợc CO2, H2O và y
gam K2CO3.


<i><b>Câu 131</b></i>: Công thức của X là


A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC6H5.


C. HCOOC6H5. D. HCOOC6H4CH3.


<i><b>Câu 132</b></i>: Giá trị của x là



A. 2,16. B. 4,12. C. 3,28. D. 1,86.


<i><b>Câu 133</b></i>: Giá trị của y lµ


A. 2,76. B. 1,38. C. 3,24. D. 1,62.


<i>Dùng cho câu 134, 135</i>: Cho 0,25 mol hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi C, H, O) phản


ứng vừa đủ với 350ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thì thu đợc 1 anđehit no mạch
hở (chứa 27,586% oxi về khối lng) v 28,6 gam 2 mui.


<i><b>Câu 134</b></i>: Công thức của anđehit tạo thành là


A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. C3H7CHO. D. C4H9CHO.
<i><b>Câu 135</b></i>: Công thức cấu tạo của 2 este lµ


A. H-COO-CH=CH-CH3 vµ H-COO-C6H5.
B. H-COO-C(CH3)=CH2 vµ H-COO-C6H5.
C. CH3-COO-CH=CH-CH3 vµ CH3-COO-C6H5.
D. H-COO-CH=CH2 vµ H-COO-C6H5.


<i>Dùng cho câu 136, 137</i>: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa C,H,O)


phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 5M, thu đợc hỗn hợp 2 muối của 2 axit
no đơn chức và 1 rợu no đơn chức Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu đợc 3,36 lít
H2(đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thu đợc 29,12 lớt khớ CO2 (ktc).


<i><b>Câu 136</b></i>: Hỗn hợp X gồm


A. hai este. B. một rợu và một este.



C. một axit và một este. D. một axit và một rợu.


<i><b>Câu 137</b></i>: Công thức cấu tạo của 2 chất trong X là


A. CH3COOC2H5 vµ HCOOC2H5. B. CH3COOCH3 vµ C2H5COOH.


C. CH3COOH vµ HCOOC2H5. D. CH3COOCH3 vµ


HCOOCH3.


<i><b>Câu 138</b></i>: Cho hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hữu cơ đơn chức(chỉ chứa C,H,O) tác dụng
vừa đủ với 8 gam NaOH thu đợc 1 rợu và 2 muối của 2 axít hữu cơ. Lợng rợu thu đợc
cho tác dụng hết với Na tạo ra 2,24lít khí H2 (đktc). Hỗn hợp A gồm


A. hai este. B. mét rỵu vµ mét este.


C. mét axit vµ mét este. D. mét axit và một rợu.


<i>Dựng cho cõu 139, 140, 141</i>: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch


hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu đ ợc 1 rợu và m
gam 1 muối. Cho lợng rợu thu đợc ở trên tác dụng hết với Na tạo ra 0,168 lít khí H2
(đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn lợng A ở trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng CaO d thấy khối lợng bình tăng thêm 7,75 gam.


<i><b>Câu 139</b></i>: Hỗn hợp A gồm


A. hai este. B. một rợu và một este.



C. một axit và một este. D. một anđehit và một rợu.


<i><b>Câu 140</b></i>: Công thức cấu tạo của 2 chất trong A là


A. C2H5COOH và C2H5COOC2H5. B. HCOOC3H7 vµ C3H7OH.


C. HCOOC2H5 vµ HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC3H7.
<i><b>Câu 141</b></i>: Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Dùng cho câu 142, 143</i>: Chia hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở
(chứa C, H, O) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch
NaOH 1M, thu đợc dung dịch B chứa 1 muối và m gam 1 rợu. B có khả năng tham gia
phản ứng tráng gơng. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu đợc 8,8g CO2 và 5,4 g H2O.
<i><b>Câu 142</b></i>: Công thức cấu tạo của 2 chất trong A là


A. HCOOC2H5 vµ C2H5OH. B. HCOOCH3 và CH3OH.


C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và CH3OH.


<i><b>Câu 143</b></i>: Giá trị của m là


A. 6,9. B. 4,6. C. 4,8. D. 3,2.


<i>Dùng cho câu 14, 15</i>: Cho hỗn hợp A gồm một este no đơn chức B và một rợu đơn


chức C tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu đợc 0,35 mol rợu C. Cho
C tách nớc ở điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu cơ D có tỷ khối hơi so với C là 1,7.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A cn dựng 44,24 lớt O2 (ktc).


<i><b>Câu 144</b></i>: Công thức của rợu C là



A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH.


<i><b>Câu 145</b></i>: Công thức phân tử của axit tạo B lµ


A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.
<i><b>Câu 146</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no đơn chức mạch hở
(chứa C, H, O), thu đợc x mol CO2 và x mol H2O. Nếu cho X tác dụng với KOH d thì
thu đợc một muối và một rợu. Hỗn hợp X gồm


A. hai este. B. một este và một axit.


C. một axit và một rợu. D. một este và một rợu.


<i>Dựng cho cõu 147, 148</i>: Cho m gam một este đơn chức X tác dụng hết với dung dịch


NaOH. Sau phản ứng, cho toàn bộ lợng rợu tạo thành qua bình Na d thu đợc 0,05 mol
H2 và khối lợng bình tăng 3,1 gam. Mặt khác, m gam X chỉ làm mất màu 16 gam Br2
trong dung dịch và sản phẩm thu đợc chứa 61,54 % brụm theo khi lng.


<i><b>Câu 147</b></i>: Công thức của rợu tạo thành là


A. C3H5OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3OH.


<i><b>Câu 148</b></i>: Công thức phân tử của X là


A. C6H10O2. B. C5H8O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2.


<i>Dùng cho câu 149, 250</i>: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở



(chứa C, H, O với tỷ lệ mol 1:1) phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu
đợc một rợu X và 4,1 gam một muối. Oxi hoá X thành anđehit (h=100%), rồi lấy sản
phảm thu đợc thực hiện phản ứng tráng gơng hoàn ton thỡ thu c 43,2gam Ag.


<i><b>Câu 149</b></i>: Công thức của rợu X là


A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH.


<i><b>Câu 150</b></i>: Công thức của một chất trong hỗn hợp A lµ


A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.


<b>CHUYÊN ĐỀ: CACBOHIDRAT</b>
Câu 1:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit:


A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Câu 2:Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit:


A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Câu 3:Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ
Câu 5: Chất nào sau đây là đồng phân của Mantozơ?


A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Câu 6:Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử,nhưng khi đun nóng với
dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do:


A.Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.



B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .


D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.


Câu 7:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá
học nào sau đây?


A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.


Câu 8:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh
mạch),đó là loại đường nào?


A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ
Câu 9:Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào?


A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit
Câu 10:Hãy chọn phát biểu đúng:


A.Oxi hoá ancol thu được anđehit. B.Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu
được xeton.


C.Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D.Fructozơ là hợp chất hữu
cơ đa chức.


Câu 11:Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng?



A.Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Phản ứng với
Cu(OH)2/OH-.


C.Phản ứng với CH3OH/H+. D.Phản ứng với


(CH3CO)2O/H2SO4 đ.


Câu 12:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol
etylic, Glucozơ.


A.Quỳ tím B.CaCO3 C.CuO D.Cu(OH)2
Câu 13:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?


A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 (t0)
C.H2 (Ni/t0) D.Br2


Câu 14:Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của
glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?


A.Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0.


B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh
lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 15:Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:
1.Saccarozơ và dung dịch glucozơ.
2.Saccarozơ và mantozơ.


3.Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.



Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm cho trên:
A.Cu(OH)2/NaOH B.AgNO3/NH3 C.Na D.Br2/H2O
Câu 16:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:


A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
Câu 17:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ,
Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ <
Saccarozơ


C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ.
Câu 18:Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit?


A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 19:Một dung dịch có các tính chất:


-Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
-Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.
-Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.


Dung dịch đó là:


A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ.
Câu 20:Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào?


A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit.
Câu 21:Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch
KI.Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên.


A.Khí O2 B.Khí O3 C.Cu(OH)2 D.NaOH


Câu 22:Đường nào sau đây không thuộc loại saccarit?


A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Saccarin.
Câu 23:Điều khẳng định nào sau đây không đúng?


A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.


D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0).
Câu 24:Glucozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại:


A.Đơn chức B.Đa chức C.Tạp chức D.Polime.
Câu 25:Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau:
X dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch.


Vậy X không phải là chất nào dưới đây?


A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ.
Câu 26:Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau?


A.Đều được lấy từ củ cải đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D.Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 27:Cơng thức hố học nào sau đây là của nước Svâyde,dùng để hồ tan
xenlulozơ,trong qúa trình sản xuất tơ nhân tạo?


A.[Cu(NH3)4 ](OH)2 B.[Zn(NH3)4 ](OH)2.
B.[Cu(NH3)4 ]OH D.[Ag(NH3)2 ]OH.
Câu 28:Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng?



A.1 B.2 C.3 D.4


Câu 29: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?


A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh
lam.


B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C.Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete.


D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.


Câu 30:Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?
A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh
lam.


B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.


C.Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho phản ứng tráng gương.
D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.


Câu 31: Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng:dd
glucozơ, benzen, ancoletylic, glixerol?(Dụng cụ coi như có đủ)


A.Cu(OH)2, Na B.AgNO3/NH3 ,Na C.Br2,Na C.HCl, Na.
Câu 32:Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau:Glucozơ,
Glixerol, metanol.(Dụng cụ coi như có đủ)


A.Cu(OH)2 B.AgNO3/NH3 C.Na D.Br2.



Câu 33:Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau:Fructozơ,
fomanđehit, etanol.(Dụng cụ coi như có đủ)


A.Cu(OH)2 B.AgNO3/NH3 C.Na D.Br2.


Câu 34: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là:
A.propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetic.
C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetic.
Câu 35: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho
dung dịch xanh lam là:


A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ,
mantozơ.


C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit
axetic,mantozơ.


Câu 36:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol,
etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hồ tan Cu(OH)2 là:


A.4 B.5 C.6 D.7


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A.3 B.4 C.5 D.6


Câu 38:Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng
với Cu(OH)2 đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch?


A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit
axetic.



C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 39:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có
đủ)


A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ.
C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol.
Câu 40:Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất
phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là:


A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y
Câu 41:Saccarozơ và glucozơ đều có:


A.Phản ứng với dung dịch NaCl.


B.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.


D.Phản ứng với dung dịch AgNO3¬/NH3 đun nóng.
TNPT-2007


Câu 42: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư)
thì khối lượng Ag thu được là:


A.2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam


Câu 43: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất
phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:


A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam.


TNPT-2007


Câu 44:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng
glucozơ thu được là:


A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam
TNPT- 2007


Câu 45: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic
thu được là:


A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam
TNPT-2007


Câu 46: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác
axit sunfuric đặc, nóng.Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m
kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).Giá trị của m là:


A.2,52 B.2,22 C.2,62 D.2,32
ĐH khối B-2007


Câu 47: Phát biểu không đúng là:


A.Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

C.Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+,t0) có thể tham gia phản ứng
tráng gương.


D.Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa
Cu2O.ĐH khối B-2007



Câu 48: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với


A.kim loại Na B.AgNO3 trong dung dịch NH3 đun
nóng


C.Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
ĐH khối A-2007


Câu 49: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%.Toàn bộ
lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550
gam kết tủa và dung dịch X.Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá
trị của m là:


A.550 B.810 C.650 D.750
ĐH khối B-2007


Câu 50: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa.Nồng độ mol ( hoặc
mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là:


A.0,2 M B.0,1M C.0,01M D.0,02M
CĐ khối A-2007


Câu 51:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A.glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.


B.glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), fructozơ.
C.saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic,ancol etylic.



D.glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), acol etylic.
CĐ khối A-2007


Câu 52 Gluxit (cacbonhiđrat)chỉ chứa hai gốc Glucozơ trong phân tử là:
A.saccarozơ B.Tinh bột C.mantozơ D.xenlulozơ.
ĐH khối A-2008


Câu 53: Tinh bột ,xenlulozơ,saccarozơ,mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A.hồ tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gương. D.thuỷ phân
ĐH khối A-2008


Câu 54:Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:
A.2,25 gam B. 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam
ĐH khối A-2008.


Câu 55: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong q trình lên men để tạo thành 5 lít
rượu (ancol)etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khôi lượng riêng của
rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)


A..6,0 kg. B. 5,4kg. C. 5,0kg. D.4,5kg.
ĐH khối B-2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. 3 B.2 C.4 D.1. ĐH
khối B-2008


Câu 57: Cho dãy các chất :C2H2,HCHO,HCOOH,CH3CHO,(CH3)2CO,C12H22O11
(mantozơ).Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:


A.5 B.3 C.6 D.4



ĐH khối B-2008


Câu 58: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat(biết
hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%).Giá trị của m là:


A.26,73. B.33,00 C.25,46. D.29,70.


CĐ khối A-2008


Câu 59: Cho dãy các chất:glucozơ,xenlulozơ,saccarozow,tinh bột,mantozơ.Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:


A.3 B.4 C.2 D.5.


CĐ khối A-2008


Câu 60:Cho sơ đồ chuyển hoá sau(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y→ Z→ metyl axetat.


Các chấtY,Z trong sơ đồ trên lần lược là :


A.C2H5OH,CH3COOH. B.CH¬¬3COOH,CH3OH.


CĐ khối A-2008


C.CH3COOH,C2H5OH. D.C2H4,CH3COOH.


Câu 61:Từ tinh bột và các chất vơ cơ cần thiết có đủ chỉ dùng tối đa 3 phản ứng có thể
điều chế được chất nào sau đây?



A.Polietilen B.Cao su buna C.Etyl axetat D.Canxi axetat
Câu 62:Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch
X. Cho dung dịch X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối
lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:


A.2,7 g B.3,42 g C.3,24 g D.2,16 g


Câu 63:Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xeluzơtrinitrat, biết hao hụt trong
sản xuất là10%


A.0,6061 tấn B.1,65 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn


Câu 64:Chỉ dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được
tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?


A.Các dung dich glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic
B.Các dung dịch glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic.
C.Các dung dịch saccarozơ, mantozơ, tinh bột, natrifomiat.
D.Tất cả đều đúng.


Câu 65:Lấy 100 ml dd X gồm 2,7 gam glucozơ và 3,42 gam saccarozơ đun nóng với
100 ml dd H2SO4 0,01M. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng
là:


A.CM(glucozơ) = 0,125 M B.CM(fructozơ) = 0,125 M


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 66: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat, biết hao hụt
trong sản xuất là 10%.



A.0,6061 tấn B.1,65 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn


Câu 67: Một mẫu tinh bột có M = 5.105 (u).Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta
sẽ thu được bao nhiêu mol glucozơ?


A.2778 B.4200 C.3086 D.3510


Câu 68:Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất
quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là:


A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam


Câu 69: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong
quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là:


A.0,92 kg B.0,828 kg C.1,242 kg D.0,46 kg


Câu 70:Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:


Glucozơ → ancol etylic → but -1,3- đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều
chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là:


A.144 kg B.108 kg C.81 kg D.96 kg


Câu 71: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 4.860.000 (u).
Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là:


A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000



Câu 72: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơtrinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt
12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơtrinitrat thu được là:


A.2,975 tấn B.3,613 tấn C.2,546 tấn D.2,6136 tấn


Câu 73: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được


A.tơ axetat B.tơ capron C.tơ nilon-6,6 D.tơ enang


Câu 74: Để xác định glucozơ có trong nước của người bị bệnh tiểu đường người ta có
thể dùng thuốc thử nào dưới đây?


A.CH3COOH B.CuO C.NaOH


D.Cu(OH)2


Câu 75: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao
nhiêu tấn xenlulozơtrinitrat. Biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%.


A.0,75 tấn B.0,6 tấn C.0,5 tấn D.0,85 tấn


Câu 76: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể
tích ancol etylic 400 thu được, biết ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml và q
trình chế biến ancol etylic bị hao hụt mất 10%.


A.3194,4 ml B.27850 ml C.2875,0 ml D.23000 ml


Câu 77:Khử gucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g
sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?



A.2,25 gam B.1,44 gam C.22,5 gam D.14,4 gam


Câu 78: Xenlulozơtrinitrat là chất dể cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg
xenlulozơtrinitrat từ xenlulozơ và HNO3 với H=90%, thì thể tích HNO396% ( d=
1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lit?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 79: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chổ:


A.Thành phần phân tử B.Độ tan trong nước
C.Cấu trúc phân tử D.Phản ứng thủy phân.


Câu 80: Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?


A.Đextrin B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Glucozơ


Câu 81: Cho gluczơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thốt ra
vào 2 lit dd NaOH 1,25 M ( d=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối với tổng
nông độ là 6,833%.Khối lượng glucozơ đã dùng là:


A.129,68 g B.168,29 g C.192,78 g D.186,92 g


Câu 82:Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?


A.dd AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2/NaOH,t0 C.dd Br2 D.dd


(CH3CO)2O/H2SO4 đặc


Câu 83: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hết bởi dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4
gam. a có giá trị là:



A.13,5 g B.15 g C.20 g D.30 g


Câu 84: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A.Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.


B.Tráng gương, tráng phít.


C.Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D.Nguyên liệu sản xuất P.V.C


Câu 85: Từ 10 kg gạo nếp có 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn
960? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 là
0,807 g/ml.


A.4,7 lit B.4,5 lit C.4,3 lit D.4,1 lit


Câu 86: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho
vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên
men là 80%. Giá trị của m là:


A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g


Câu 88: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các
dung dịch trong dãy sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, propan-1-ol?


A.dd AgNO3/NH3 B.Na C.Nước Br2


D.Cu(OH)2/NaOH,t0



Câu 89:Để phân biệt các dd các chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol,
fomanđehit người ta có thể dùng một trong những hố chất nào sau đây?


A.dd AgNO3/NH3 B.Nước Br2 C.Cu(OH)2/NaOH,t0


D.A,B,C đều sai


Câu 90: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd C2H5OH, CH3COOH, glucozơ, saccarozơ. bằng
phương pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết 4 dd trên ( tiến hành theo trình tự
sau)


A.Dùng quỳ tím, dùng AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd
AgNO3/NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C.Dùng Na2CO3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3.
D.Dùng Na, dd AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ,dd
AgNO3/NH3.


Câu 91: Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Bằng
cách nào trong các cách sau có thể nhận biết các chất trên tiến hành theo trình tự sau:


A.Hồ tan vào nước, vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3.
B.Hồ tan vào H2O, dùng iot.


C.Dùng vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3.
D.Dùng iot, dd AgNO3/NH3.


Câu 92: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết các dd trong
dãy sau: Ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha?



A.dd AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2,t0 C.Na D.dd


(CH3CO)2O


Câu 93: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa
đủ ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ thu được khối
lượng Ag là:


A.13,5 g B.6,5 g C.6,25 g D.8 g


Câu 94: Khi lên men 1 tấn ngơ chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được
là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.


A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg


Câu 95: Để nhận biết dung dịch các chất glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Ta có
thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?


A.Quỳ tím, dd iot B.Dung dịch iot, dd HNO3 đặc
C.Quỳ tím, dd HNO3 đặc D.Dùng Cu(OH)2, dd HNO3


Câu 96: Tinh bột và xenlulozơ đều là poli saccarit có CTPT (C6H10O5)n nhưng
xenlulozơ có thể kéo thành sợi, cịn tinh bột thì khơng. Cách giải thích nào sau đây là
đúng.


A.Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài dể xoắn lại thành
sợi.


B.Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song
với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi.



C.Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử
của chúng xếp song song với nhau làm cho tinh bột ở dạng hạt.


D.Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vịng xoắn, các vịng
xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng bột.


Câu 97: Để nhận biết dd các chất: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Ta
có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?


A.Đun nóng, Na, Cu(OH)2. B.Dung dịch HNO3 đặc,


Cu(OH)2, dd I2


C.Dung dịch I2, Cu(OH)2 D.Cả B,C đều đúng


Câu 98:Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì
thể tích dd HNO399,67% ( d = 1,52 g/ml) cần dùng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 99: Cho 8,55 g cacbohiđrat A tác dụng với dd HCl, rồi cho sản phẩm thu được
tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 g Ag kết tủa. A có thể là chất
nào sau đây?


A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Xenlulozơ


Câu 100: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (CH3CO)2O với H2SO4 đặc
thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp X gỗm xelulozơ triaxetat và


xenlulozơ điaxetat.% khối lượng mỗi chất xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat lần
lượt là:



A.70%, 30% B.77%, 23% C.77,84%, 22,16% D.60%, 40%




<b>CHUYÊN ĐỀ: </b>


<b>AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN</b>
<b>Câu 1: a, Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C</b>3H9N ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


b, Có bn đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C4H11N


A. 7 B. 8 C. 9 D. 10


c, Có bn đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT C4H11N ?


A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


<b>C©u 2: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bËc ?</b>


A. (CH3)2CHOH vµ (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH vµ (CH3)3CNH2


C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
<b>Câu 3: a,Amin ứng với cơng thức phân tử C</b>4H11N có mấy đồng phân mạch không
phân nhánh ?


A. 4 B.5 C. 6 D.7



b, Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 4: Cho các chất có cấu tạo nh sau :</b>


(1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3 (3) CH3 - CO - NH2
(4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2


(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH -


NH2.


ChÊt nµo lµ amin ?


A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)


C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8);


(9).


<b>Câu 5: a,Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là :</b>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


b, Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amino axit( chứa 1 nhóm -NH2, hai nhóm –
COOH) có CTPT H2NC3H5(COOH)2?


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9



c, Tơng ứng với CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 3 nhóm chức :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây </b><i><b>sai</b></i> ?


A. Anilin lµ bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hởng hút electron của nhân benzen lên nhóm -
NH2 bằng hiệu ứng liên hỵp.


B. Anilin khơng làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - k nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 7: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :</b>
A. Do amin tan nhiÒu trong H2O.
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.


C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N bị hút về phớa
N.


D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
<b>Câu 8: Cho các bazơ sau. </b>


(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4)
(C2H5)2N


(5) NaOH (6) NH3


Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?


A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) >
(4)



C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) >
(3)


<b>Câu 9:Cho các chất C</b>6H5NH2 (1) : C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3) ; NaOH (4); NH3 (5) .
Trật tự tăng dần tính bazơ( từ trái qua phải) của 5 chất trên là:


A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (2) ,(5), (3), (4)


C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (4),


(5)


<b>Câu 10: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniăc là do</b>


A. Ngun tử N cịn đơi e cha tạo liên kết B. Ntử N cú A ln


C. Ntử N ở trạng thái lai hoá sp3 <sub>D. Nhóm etyl là nhóm </sub>


đẩy electron


<b>Câu 11: Cho c¸c chÊt sau : CH</b>3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo d·y :


A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1)
D. (3) < (1) < (2)


<i>L</i>


<i> u ý :- Nguyªn nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn</i>



<i>một cặp e tự do có thÓ nhêng cho proton H+<sub>.</sub></i>


<i> - Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và</i>
<i>ngợc lại.</i>


<i> </i><i> Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N </i><i> tính bazơ tăng.</i>
<i> </i><i> Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N </i><i> tính bazơ tăng.</i>


<i> </i><i> Amin bËc 3 khã kÕt hỵp víi proton H+ <sub>do sự án ngữ không gian của nhiều</sub></i>


<i>nhúm R đã cản trở sự tấn công của H+ <sub>vào nguyờn t N</sub></i>


<b>Câu 12 :Cho các chất sau : p-CH</b>3C6H5NH2<b>(1), m-CH</b>3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3
(3), C6H5NH2<b> (4).</b>


Tính bazơ tăng dần theo dÃy :


A. (1) < (2) < (4) < (3) C. (4) < (2) < (1) < (3)
B. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2)
<b>Câu 13 Cho các chất sau : p-NO</b>2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3).
Tính bazơ tăng dần theo dÃy :


A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3)
C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1)
<b>C©u 14: Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất :</b>


A. CH3CH=CH-NH2 C. CH3CH2CH2NH2
B. CH3CC-NH2 D. CH3CH2NH2


<b>Câu 15 : Tìm phát biĨu </b><i><b>sai</b></i> trong c¸c ph¸t biĨu sau ?


A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H víi níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. Phenol tan trong H2O v× có tạo liên kết H với nớc.


D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tơng tự nh amoniac.
<b>Câu 16: Trong sè c¸c chÊt sau : </b>


C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3 chất nào tạo
đợc liên kết H liên phân tử ?


A. C2H6 B. CH3COOCH3
C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2
<b>C©u 17: Metylamin dễ tan trong H</b>2O do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tù do dƠ nhËn H+<sub> cđa H</sub>


2O.
B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.


C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.


D. Do phõn tử metylamin tạo đợc liên kết H với H2O.


<b>C©u 18: Cho c¸c chÊt sau : ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic </b>
(4).


Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần :


A. (2) < (3) < (4) < (1) C. (2) < (3) <
(4) < (1)



B. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2)


< (4)


<b>Câu 19:Nhiệt độ sôi của C</b>4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < ( 3) < (1) D. ( 2)
< ( 1) < (3)


<b>Câu 20: Nhiều phân tử amino axit kết hợp đợc với nhau bằng cách tách -OH của </b>
nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng
ng-ng). Polime có cấu tạo mạch :


- HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO –
Monome t¹o ra polime trên là :


A. H2N - CH2 - COOH B. H2N - CH2 - CH2COOH
C. H2N – (CH2)3 - COOH D. Ko xđ đợc


<b>Câu 21: Thủy phân hợp chất sau thì thu đợc hợp chất nào trong số các chất sau</b>
2


6 5


2 2


2 2


H N - CH -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH - COOH


| |



CH COOH CH C H


A. NH2 - CH2 – COOH B.


2


2


HOOC CH CH COOH
|


NH


  


C. 6 5 2


2


C H CH CH COOH
|


NH


  


D. C¶ A, B, C.


<b>Câu 22: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch hỗn hợp dới đây, dung dịch nào làm quỳ tím</b>


hóa đỏ ?


(1) H2N - CH2 – COOH (2) Cl - NH3+ . CH2 – COOH (3) NH2 -
CH2 – COONa


(4) 2 2 2


2


H N CH CH CH COOH
|
NH
   
(5)
2 2
2


HOOC CH CH CH COOH
|


NH


   


A. (2), (4) B. (3), (1) C. (1), (5) D. (2),


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 23: Cho dung dịch chứa các chất sau :</b>


X1 : C6H5 - NH2 X2 : CH3 - NH2 X3 : NH2 - CH2 – COOH
X4 :



2 2


2


HOOC CH CH CH COOH
|


NH


   


X5 :


2 2 2 2


2


H N CH CH CH CH COOH
|


NH


 


Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?


A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X3, X5
<b>Câu 24: Hợp chất C</b>3H7O2N tác dụng đợc với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom,
CTCT của nó là :



A. 3


2


CH CH COOH
|


NH


 


B. H2N-CH2 - CH2 – COOH


C. CH2 = CH - COONH4 D. A và B đúng.


<b>Câu 25: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH</b>2 và một nhóm -COOH. Cho
0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là :


A. NH2-CH2-COOH B.
3


2


CH CH COOH
|


NH


 



C. 3 2


2


CH CH CH COOH
|


NH


  


D. 3 2 2


2


CH CH CH CH COOH
|


NH


   


<b>Câu 26: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80</b>
ml dung dịch HCl 0,125 M và thu đợc 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác
dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Cơng thức nào sau
đây là của X ?


A. C7H12-(NH)-COOH B. C3H6-(NH)-COOH
C. NH2-C3H5-(COOH) D. (NH2)2-C3H5-COOH


<b>Câu 27: Dung dịch của chất nào sau đây </b><i><b>khơng</b></i> làm đổi màu quỳ tím :


A. Glixin (CH2NH2-COOH)


B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)


C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)


<b>Câu 28: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng đợc với dung dịch HCl và dung dịch</b>
NaOH.


A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CHNH2COOH D. C¶
A, B, C


<b>Câu 29:Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C</b>2H5O2N. X tác dụng đợc cả với HCl và
Na2O. Y tác dụng đợc với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2.
Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí
NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)


<b>Câu 30:Một chất hữu cơ X có CTPT C</b>3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun
nhẹ, thu đợc muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ớt. Nung Y với vơi tơi xút thu đợc
khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?


<b> Câu 31.</b> Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro 51,5 . Đốt cháy hồn tồn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2, 8,1gam nước



và 1,12 lít nitơ (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?
A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5. B. H2N-CH(CH3)-COOH C.


H2N-CH2CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COO-CH3


<b>Câu 32.</b> X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm -COOH..Cho 0,89


gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
công thức nào sau đây?


A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH.


C.CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH


<b>Câu 33.</b> X là một <sub>- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH</sub><sub>2</sub><sub> và 1 nhóm -COOH. Cho</sub>


15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X
là công thức nào?


A. C6H5-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH


C.CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
<b>Câu 34.</b> X là một <sub>- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH</sub><sub>2</sub><sub> và 1 nhóm -COOH. Cho</sub>


23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là công thức nào?


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH



C. H2N-CH2CH2-COOH


D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH


<b>Câu 35</b>.Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%
42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng
NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C.


H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH


<b>Câu 36:</b> Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%,
15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được
với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2


N-(CH2)3-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. CH(NH2)=CHCOOH C. CH2= C(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4
D. C¶ A, B, C


<b>C©u 38 : Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C</b>2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung
dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :


A. CH2NH2COOH C. HCOONH3CH3
B. CH3COONH4 D. Cả A, B và C


<b>Cõu 39: Cho s : </b>



CTCT đúng của X là :


A. CH2NH2CH2COONH3CH3 C.
CH3CH(NH2)COONH3CH3


B. CH2(NH2)COONH3C2H5 D. C¶ A, C


<b>Câu 40:Tơng ứng với CTPT C</b>3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng
đ-ợc với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.


A. 3 B. 9 C.12 D.15
<b>Câu 41: Cho 22,15 g muối gồm CH</b>2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa
đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì lợng chất rắn
thu đợc là :


A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. Kết quả khác
<b>Câu 42: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH</b>2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác
dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng
vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :


A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
<b>Câu 43: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH</b>2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) t/d với
200 ml dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml
ddNaOH. Phần trăm khối lợng của mỗi chất trong X là: A. 55,83 % và 44,17 % C.
53,58 % và 46,42 % B. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%


<b>Câu 44: Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH d cho ra 5,73 g</b>
muối. Mặt khác cũng lợng X nh trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc
5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X:



A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B.CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và B
<b>Câu 45: Ngời ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất</b>
nitro sinh ra. Khối lợng anilin thu đợc là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn
đều đạt 78%.


A. 362,7 g B. 463,4 g C. 358,7 g D.
346,7 g


<b>Câu 46: 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl</b>3 d thu đợc 10,7 g kết
tủa. CTCT là :


A. C2H5NH2 B. C3H7NH2
C. C4H9NH2 D. CH3NH2


<b>Câu 47: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ</b>
tím hố đỏ :


0


2 2 2


0
2


4 12 2 2


HNO



CaO Na


NaOH


HNO CuO, t Ca(OH) H


Ni, t


A C D E Cao su buna


C H O N


B F G H Etilenglicol


X


         




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(1) H2N - CH2 - COOH (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH
(2) Cl.<sub>NH</sub>


3+ - CH2COOH


(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH (3) H2N - CH2 – COONa


A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (2)


<b>Câu48:Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất khí sau : Đimetyl amin,</b>


metylamin, trimetyl amin.


A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch FeCl3
C. Dung dÞch HNO2 D. Cả B và C


<b>Cõu 49: Thuc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là :</b>
A. Dung dịch HNO2 B. Dung dịch FeCl3


C. Dung dÞch H2SO4 D. Nớc Br2


<b>Câu 50:Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch</b>
chất nào sau đây :


A. Dung dịch HCl B. Dung dÞch NaOH
C. Dung dÞch Br2 D. C¶ A, B, C


<b>Câu 51:Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H</b>2, một amin đơn chức và 40 ml O2.
Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đa hỗn hợp về điều kiện ban
đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2 và 25% là O2.
CTPT nào sau đây là của amin đã cho ?


A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N
<b>Câu 52: Tỉ lệ </b>VCO<sub>2</sub> : VH O (hơi)<sub>2</sub> sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của
glixin là 6 : 7 (phản


øng sinh ra khÝ N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là đipeptit. X lµ :


A. 3


2



CH CH COOH
|


NH


 


B. NH2-CH2-CH2-COOH


C. 3 2


2


CH CH CH COOH
|


NH


  


D. Kq kh¸c


<b>Câu 53: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu đợc CO</b>2 và H2O có tỉ lệ
mol nCO<sub>2</sub> : nH O<sub>2</sub> 8 11: . CTCT của X là :


A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)3NH2
C. CH3NHCH2CH2CH3 D. C¶ 3


<b>Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu đợc 5,6 (l)</b>


CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là :


A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol


<b>Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong</b>
dãy đồng đẳng, thu đợc 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :


A. CH3NH2 vµ C2H7N C. C2H7N vµ C3H9N B. C3H9N vµ C4H11N D.
C4H11N vµ C5H13 N


<b>Câu 56: Một amino axit (X) có cơng thức tổng qt NH</b>2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn
a mol X thu đợc 6,729 (l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là


A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C


<b>Câu 57:Xác định thể tích O</b>2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm
(CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCNH3CH3). Biết sản phẩm cháy đợc hấp thụ hết vào
bình đựng dung dịch NaOH thì khối lợng bình tăng 85,655 g:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin bậc 1, mạch hở ,no đơn chức, kế tiếp</b>
nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc CO2 và H2O với tỷ lệ số mol nCO2 : nH2O = 1: 2. Hai
amin có CTPT lần lợt là:


A. CH3NH2 vµ C2H5NH2 B. C2H5NH2 vµ C3H7NH2
C. C3H7NH2 vµ C4H9NH2 D. C3H7NH2 vµ C4H9NH2


<b>Câu 59: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu đợc CO</b>2 và H2O có tỷ lệ mol nCO2 :
nH2O = 2:3. Tên gọi của X là



A. etylamin B. Etylmetylamin C. Trietylamin D. Kq kh¸c


<b>Câu 60: Đốt cháy hồn toàn m g một amin X bằng lợng kk vừa đủ thu đợc 17,6g CO</b>2
và 12,6g H2O và 69,44 lit N2(đktc). GIả thiết kk chỉ gồm N2 và O2 với tỷ lệ 4:5. X có
CTPT là


A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D.
C4H9NH2


<b>Câu 61 : (đề 2008-A) Phát biẻu không đúng là</b>:


A. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nớc và có vị ngọt


B. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl


C. Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lìng cùc H3N+-CH2-COO
D. Hỵp chÊt H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin


<b>Câu 62:Có các dd riêng biệt sau: Phenylamoni clorua, H</b>2N-CH2-CH2-CH(NH2
)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lợng các dd cã pH < 7 lµ


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2


<b>Câu 63: (2008-B) Chất phản ứng với dung dịch FeCl</b>3 cho kết tủa là:


A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D.


CH3COOCH3



<b>Câu 64: Đun nóng chất H</b>2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl
(d), sau khi các phản ứng kết thúc thu đợc sản phẩm là:


A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH


C. .H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3) -COOH


<b>Câu 65: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b>3H7O2N p với
100ml NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu đợc
11,7gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. H2NCH2COOCH3 B. HCOOH3NCH=CH2 C.
H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4


<b>Câu 66: Cho dãy các chất: CH</b>4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin,
phenol, benzen. Số chất trong dãy phản ứng đợc với nớc Br2 là:


A. 8 B. 6 C. 5 D. 7


<b>Câu 67:(2007-A). Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu đợc 8,4 lit khí </b>
CO2, 1,4 lít khí N2 (Các thể tích khí đo ở đktc) 10,125gam nớc. Cơng thức phân tử của
X là


A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N


<b>Câu 68: </b>

-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit
HCl (d), thu đợc 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH


C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH


<b>Câu 69: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C</b>2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu đợc dung dịch Y và 4,48lit hỗn hợp khí Z(đktc)
gồm 2 khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn
dd Y thu đợc khối lợng muối khan là


A. 16,5 g B. 14,3 g C. 8,9g


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn một lợng chất hữu cơ X thu đợc 3,36 lít khí CO</b>2, 0,56 lit
khí N2 (đktc) và 3,15gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc sản phẩm
có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là


A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COO-CH3


C. H2N-CH2-COO-C3H7 D. H2N-CH2-COO-C2H5


<b>Câu 71: (2007-B) Cho các loại hợp chất: aminoaxit(X), muối amoni của axit </b>
cacboxylic(Y), amin(Z), este của aminoaxit(T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác
dụng đợc với dd NaOH và đều tác dụng đợc với dung dịch HCl là:


A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T


<b>C©u 72 : Cho c¸c chÊt etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, </b>


phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng đợc
với dd NaOH là



A. 6 B. 4 C. 5 D. 3


<b>Câu 73 : Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. </b>
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là :


A. dd phenolphtalein B. dd NaOH C. Níc Br2 D. GiÊy


quú tÝm


<b>Câu 74 : Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là</b>
A. Protit luôn là chất hữu cơ no B. Protit luôn chứa chức hiđrơxyl
C. Protit có khối lợng phân tử lớn hơn D. Protit luôn chứa Nitơ
<b>Câu 75 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là</b> :
A. Anilin, metyl amin, amoniăc


B. Amoni clorua, metyl amin, natri hi®roxit
C. Anilin, amoniac, natri hi®roxit


D. Metyl amin, amoniac, natri axetat


<b>Câu 76: (thi thử)Nicotine là một hợp chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này đợc </b>
tạo bởi 3 nguyên tố: C, H, N. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu đợc N2,
1,827g H2O, và 6,380g CO2. Công thức đơn giản của nicotine là:


A. C3H7N2 B. C3H5N C. C4H9N D. C5H7N


<b>Câu 77: Phải dùng các chất nào sau đây để tách các chất ra khỏi hỗn hợp: benzen, </b>
anilin, phenol



A. CO2, NH3 B. CO2, vµ dd HCl


C. dd NaOH vµ dd HCl D. dd NaOH vµ dd Br2


<b>Câu 78:Cho 6,84 gam một amin đơn chức phản ứng với H</b>2SO4 vừa đủ đợc 12,72 gam
muối. Công thức của anilin là:


A. C2H5NH2 B. C3H5NH2 C. CH3NH2 D. C4H7NH2
<b>Câu 79: thuỷ phân hoàn tồn 200g hỗn hợp gồm tơ tằm và lơng cừu thì thu đợc 31,7g </b>
glyxin. Biết phần trăm khối lợng glyxin trong tơ tằm là 43,6%, trong lông cừu là 6,6
%. Tỷ lệ % khối lợng tơ tằm và lơng cừu lần lợt là


A. 25% vµ 75% B. 50% và 50%


C. 43,6% và 56,4% D.Kết quả khác


<b>Cõu 80: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản </b>
phẩm thu đợc tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có


A. 1 nhãm -NH2 vµ 1 nhãm –COOH
B. 2 nhãm –NH2 vµ 1 nhãm –COOH
C. 1 nhãm –NH2 vµ 3 nhãm –COOH
D. 1 nhãm –NH2 vµ 2 nhãm –COOH


<b>Câu 81: Khi đun nóng hỗn hợp glixin và alanin sẽ thu đợc tối đa bao nhiêu loại phân </b>
tử tri peptit chứa đồng thời cả 2 loại amino axit trong phân tử?


A. 4 B. 8 C. 6 D. 5


<b>Câu 82: Cho hợp chất HOOC-CH</b>2-CH2-CH(NH2)-COOH. Tên gọi của hợp chất trên




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

C. Axit

-aminoglutaric D. Axit

-aminoglutamic


<b>Câu 83: X là este của một</b>

-aminoaxit với ancol metylic. Hố hơi 25,75g X thì thu
đợc thể tích hơi bằng thể tích của 8g khí O2 ở cùng điều kiện. Cơng thức cấu tạo của X


A. H2N-CH2-CH2-COO-CH3 B. CH3-CH(NH2


)-COO-CH3


C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH3-CH2-CH(NH2


)-COO-CH3


<b>Câu 84:Một aminoaxit X chứa 2 nhóm –COOH và một nhóm –NH</b>2trong phân tử.
Cho 1 mol X t/d với dd NaOH d thì thu đợc 191g muối. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H7O2N B. C3H5O2N C. C5H9O4N D. C5H7O2N
<b>Câu 85: Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng tinh khiết X vào một ống chứa sẵn 1-2ml H</b>2O
tinh khiết, lắc đều thu đợc một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất
hiện 2 lớp chất lỏng phân cách. Cho một ít dd HCl vào và lắc mạnh lại thu đợc dd
đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt NaOH lại thấy dd phân thành 2 lớp phân cách. X
là chất nào trong số các chất sau


A. Phªnol B. Anilin C. tinh bét D. Lòng trắng


trứng


<b>Cõu 86: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?</b>



A. Lizin( Axit 2,6-®iaminohexanoic) B. Axit glutamic(Axit


2-amino pentanđioic)


C. Axit aminoaxetic(Glixin) D. Xôđa


<b>Câu 87:Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi chất dới đây: H</b>2N-CH2-COOH(1); H2
N-CH2COONa(2); Cl-H3N+-CH2-COOH(3); HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH(4); H2
N-CH2CH2CH(NH2)COOH(5). Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh


A. 1;4 B. 3;4 C. 2;3 D. 2;5


<b>Câu 88: Ngời ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500g benzen rồi khử hợp chất </b>
nitro sinh ra. Biết hiệu suất 2 giai đoạn trên lần lợt bằng 78% và 80%. Khối lợng anilin
thu đợc là


A. 327 gam B. 476,92 gam C. 596,15 gam D.


Kết quả khác


<b>Cõu 89:Cho 2 cụng thc phân tử C</b>4H10O và C4H11N. Số đồng phân ancol bậc 2 và
amin bậc 2 tơng ứng là:


A. 1,1 B. 4,8 C. 4,1 C. 1,3


<b>Câu 90: Hợp chất hữu cơ X là este đợc tạo bởi axit glutamic và một ancol bậc nhất. </b>
Để phản ứng vừa hết 37,8 gam X cần 400ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo
thu gọn của X



A. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2-CH2-CH3
B. C3H5(NH2)(COOCH2-CH2-CH3)2


C. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2
D. C2H3(NH2)(COOH)(COOCH2-CH2-CH2-CH3)


<b>Câu 91: Hợp chất nào sau đây tạo ra đợc liên kết H giữa các phân tử của chúng: C</b>2H6,
C2H5Cl, C2H5NH2, CH3-COOH, C2H5OH, CH3-COO-C2H3


A. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H3
B. C2H5NH2, CH3COOH, C2H5OH


C. C2H5Cl, C2H5NH2, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H3
D. CH3-COOH, C2H5OH


<b>C©u 92: ChÊt X cã CTPT C</b>xHyNz kÕt hỵp víi HCl theo tû lệ 1:1 tạo ra Y. Trong Y hàm
lợng N là 14,66%. Số công thức cấu tạo của X là


A. 5 B. 3 C. 4 D. 6


<b>Câu 93: HÃy chọn công thức sai trong số các công thức cho dới đây cña aminoaxit?</b>


A. C5H12O2N2 B. C3H7O2N C. C4H9O2N D.


C4H8O2N


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. CH3CONH2 B.


CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH C. HOOC-CH(NH2)CH2COOH



D. CH3CH(NH2)COOH


<b>Câu 95</b>:<b> </b> Cho glixin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào phương
trình hóa học được viết không đúng?


A. X + HCl → CIH3NCH2COOH B. X + NaOH →


H2NCH2COONa C. X + HNO2 → HOCH2COOH + N2 + H2O D. X +


CH3OH + HCl  CIH3NCH2COOCH3 + H2O


<b>Câu 96</b>:<b> </b> Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :NH2


(CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.Có thể


nhận ra được 3 dung dịch bằng :A. Dung dịch Br2 B. Giấy quì


C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH


<b>Câu 97</b>:<b> </b> Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?


A. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực


(H3N+RCOO-)


B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất


C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
và nhóm cacboxyl



D. Thơng thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit
<b>Câu 98</b>:<b> </b> Amino axit là những hợp chất hữu cơ ..., trong phân tử chứa
đồng thời nhóm chức ... và nhóm chức ... Điền vào chổ trống còn
thiếu là :


A. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl B. Đơn chức, amino, cacboxyl
C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, amino
<b>Câu 99</b>:<b> </b> Axit amino axetic không tác dụng với chất :


A. CaCO3 B. H2SO4 loãng


C. KCl D. CH3OH


<b>Câu 100</b>:<b> </b> Aminoaxetic không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối B. Dung dịch brom


C. Axit (H+<sub>) và axit nitrơ</sub> <sub>D. Ancol</sub>


<b>Câu 101</b>. Các phân tử aminoaxit có thể tác dụng lẫn nhau do :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính.


B. Aminoaxit chứa một nhóm chức – COOH và một nhóm chức – NH2


C. Nhóm cacboxyl của phân tử này tác dụng với nhóm amino của phân tử kia.
D. Có liên kết peptit tạo ra.


<b>Câu 102.</b> Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính


B. Aminoaxit chức nhóm chức – COOH


C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH2


D. Tất cả đều sai


<b>Câu 103.</b> Các Aminoaxit có cơng thức tổng quát là : H2N – (CH2)n – COOH (n  1


nguyên) thì khối lượng phân tử của nó là một số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C. Ln lẻ D. Đa số chẵn


<b>Câu 104.</b> Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất :
A.  - Gucozơ và  - Glucozơ B. Axit


C. Amin D. Aminoaxit


<b>Câu 105.</b> Trong các hợp chất hữu cơ sau hợp chất nào là hợp chất hữu cơ tạp chức.


A. H2N – CH2 – COOH B. Mantozơ


C. H2N – (CH2)6 – NH2 D. A và B


<b>Câu 106.</b> Cho các chất sau :


X1: OH X2: NH2


NH2


NH2 CH2 X3: CH2-COOH X4:


CH3-C -COOH



NH 2


CH3


Các hợp chất lưỡng tính


A. X1,X B. X1,X3,X4


C. X3,X4 D. X1,X2,X4
<b>Câu 107.</b> Phản ứng nào sau đây là phản ứng trùng ngưng :


A. C2H5OH C2H5-O-C2H5 + H2O


B. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6


C. CH3OH + CH3CH2COOH CH3CH2COOCH3 + H2O


D. OH OH


CH2 –


n + n CH2O + (n+1) H2O


n


<b> Câu 108.</b> Cho các dung dịch sau dung dịch nào làm q tím chuyển màu xanh


A. H2N-CH2-COOH B. CH3COOH



C. HOOC-CH2-CH2-CH-COOH D. H2N-CH2-CH2-CH-COOH


NH2 NH2
<b>Câu 109.</b> Trong các chất sau :


<b> </b>X1: H2N – CH2 – COOH X3: C2H5OH X2: CH3 – NH2 X4:


C6H5OH


Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là :
A. X1,X3 B. X1,X2


C. X2,X4 D. X1,X2,X3


<b>Câu 110</b>. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
amin (Z), este


của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch
NaOH và đều tác


dụng được với dung dịch HCl là


A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y,


Z, T.


H2SO4đ,1400C


Axit,t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 111.</b> Có 5 chất sau đựng trong 5 lọ riêng biệt :


(1) H2N-CH2-COOH (4) Cl-NH3+-CH2-COOH


(2) H2N-CH2-COONa (5) HOOC-CH2-CH2-CH-COOH


(3) H2N-CH2-CH2-CH-COOH NH2
<b> </b>NH<b>2</b>


Khi cho quì tím vào các lọ trên , dự đốn nào sau đây là đúng


A. Lọ 2 , 3 và 5 không đổi màu C. Lọ 2 và 3 đổi thành màu
xanh


B. Lọ 4 và 5 đổi màu thành màu đỏ D. B và C đều đúng
<b>Câu 112.</b> Thủy phân hịan tồn hợp chất X sau thì thu được những hợp chất nào
Hợp chất X H2HCH2CONHCHCH2CONHCHCOOH


CH3 C6H5


1. H2NCH2COOH 2. CH3COOH 3. C6H5COOH


4. H2NCHCOOH 5. H2NCHCOOH


CH3 C6H5


A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 2, 3, 5


<b>Câu 113.</b> Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai ?



A. Protit là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất tế bào .
B. Protit chỉ có trong cơ thể động vật .


C. Người và động vật không thể tổng hợp protit từ hợp chất vô cơ .
D. Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu tạo phức tạp


<b>Câu 114.</b> Thành phần dinh dưỡng chính trong các buổi ăn của con người có chứa :
X1: Protit X2: Lipit X3: Gluxit


A. Chỉ có X1 và X2 B. Chỉ có X2 và X3


C. Chỉ có X1 và X3 D. Có cả X1 , X2 và X3


<b>Câu 115</b>. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. Protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. Protit luôn chứa nitơ.


C. Protit luôn là chất hữu cơ no. D. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn.


<b>Câu 116.</b> Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic có mặt dung dịch HCl
thì sản phẩm hữu cơ thu được là


A. ClH3NCH2COOH B. H2NCH2COOC2H5


C. ClNH3 CH2 COOC2H5 D. ClH3N CH2 COOH
<b>Câu 117.</b> Đốt cháy 1 mol aminoaxit NH2 (CH2)nCOOH thu được khí CO2, H2O và


N2 phải cần số mol oxi là


A. B. C. D. Kết



quả khác


<b>Câu 118.</b> Polipeptit (NHCH(CH3)CO)n được điều chế từ phản ứng trùng ngưng


amino axit nào


A. Glixin B. Alanin


C. Axit 3- amino propionic D. Axit glutamic


<b>Câu 119.</b> Cho các chất sau :
2n + 3


2


6n + 3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

(1) H2N-CH2-CH2-COONa (5) (CH3)2-CH2-CH-COOH


(2) H2N-CH2-CH2-COOH NH2


(3) p-H2N-C6H4-COONa (6) HOOC-(CH2)4-CH-COOH
<b> </b>(4) H2N-(CH2)4-CH-COOH NH2


NH2


Phát biểu nào đúng với các hợp chất trên :


A. (1),(3) không phải là aminoaxit . B. (2),(4),(5),(6) là aminoaxit .


C. (2),(4),(5),(6) là hợp chất lưỡng tính . D. Cả A , B , C đều đúng .
<b>Câu 120.</b> Khi đun nóng dung dịch protit xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện
tượng sau ?


A. Đông tụ B. Biến đổi màu của dung dịch


C. Tan tốt hơn D. Có khí khơng màu bay ra


<b>Câu 121.</b> Để nhận biết dung dịch glixin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng , ta có thể tiến
hành theo thứ tự nào sau đây :


A. Dùng q tím dùng dung dịch iot


B. Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO3


C. Dùng quì tím , dùng dùng dung dịch HNO3


D. Dùng Cu(OH)2 , dùng dung dịch HNO3


<b>Câu 122.</b> Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH , H2SO4 và làm mất màu dung


dịch Br2 . Hợp chất có CTCT là


A. CH3CH(NH2)COOH B.


H2NCH2CH2COOH


C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CHCH2COONH4


<b>Câu 123.</b> Hợp chất hữu cơ X có cơng thức C3H9O2N . Cho X tác dụng với dung dịch



NaOH , đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì ẩm . Nung Y với NaOH
rắn thu được hidrocacbon đơn giản nhất . Vậy CTCT của X là


A. CH3COONHCH3 B. CH3CH2COONH4


C. HCOONH3CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2


<b>Câu 124.</b> X là chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N . Đun X với dung dịch NaOH thu


được một hỗn hợp có CTPT C2H4O2Na và chất hữu cơ Y . Cho hơi B qua CuO, to thu


được chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . CTCT thu gọn của A là
A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COO(CH2)2CH3


C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2N(CH2)2COOCH2CH3
<b>Câu 125</b>: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89.


Công thức phân tử của A là :


A. C4H9O2N B. C3H5O2N


C. C2H5O2N D. C3H7O2N


<b>Câu 126</b>:<b> </b> Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O. Vậy


công thức cấu tạo của C4H11O2N là :


A. CH3COOCH2CH2NH2 B.



C2H5COONH3CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 127</b>:<b> </b> Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125
M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là :


A. 97 B. 147 C. 120 D. 150


<b>Câu 128</b>:<b> </b> Cho α−aminoaxit mạch thẳng A có cơng thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết


với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là chất nào sau đây?


A. Axit 2-aminopentanđioic B. Axit 2-aminobutanđioic
C. Axit 2-aminopropanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic
<b>Câu 129</b>:<b> </b> Cho 0,1 mol A (α−aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo


11,15 gam muối. A là chất nào dưới đây?


A. Valin B. Glixin C. Alanin D.


Phenylalanin


<b>Câu 130</b>:<b> </b> Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong
phân tử của loại tơ này:


A. 118 B. Kết quả khác C. 133 D. 113


<b>Câu 131</b>:<b> </b> 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol
NaOH. Công thức của A có dạng như thế nào?


A. (H2N)2R(COOH)2 B. (H2N)2RCOOH C. H2NRCOOH D.



H2NR(COOH)2


<b>Câu 132</b>:<b> </b> 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt
khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng
phân tử là:


A. 120 B. 80 C. 90 D. 60


<b>Câu 133</b>:<b> </b> A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng
vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử
của A là:


A. C5H9NO4 B. C8H5NO2 C. C5H25NO3 D.


C4H7N2O4


<b>Câu 134:</b> Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác


dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X


A. C3H7NO2. B. C2H7NO2. C. C2H5NO2. D.


C4H7NO2.


<b>Câu 135</b>: <b> </b>X có CTPT C2H7O2N. Tìm phát biểu đúng về X biết X có thể tác dụng với


HCl và NaOH :



A. X là aminoaxit B. X là muối amoni của axit no,


đơn chức


C. X là muối amoni của aminoaxit D. X là este của amino axit với
ancol


<b>Câu 136:</b> Có bao nhiêu đồng phân aminoaxit có CTPT C3H7O2N :


A. 3 B. 4 C. 2 D. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
<b>Câu 138</b>: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất


CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH :


A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit -aminopropionic


C. Alanin D. Anilin


<b>Câu 139</b> : Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím
A. axit glutamic B. Axit phenic


C. Alanin D. Axit aminoaxetic


<b>Câu 140</b> : Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :


A. Axit glutamic B. Axit 2,6-diamino hexanoic


C. Axit -amino adipic D. Axit -amino propionic


<b>Câu 141</b>: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH : (I)
metyl axetat ; (II) Amoni axetat ; (III) metyl amino axetat ; (IV) etyl amoni nitrat ; (V)
axit glutamic ; (VI) axit gluconic ;(VII) natri axetat


A.I,II,III,IV,V,VII B.I, III, IV, V
C. I,II,III, V, VII D. II, III, V, VII


<b>Câu 142</b>: Đun nóng hợp chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong


dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH , H2N-CH2-CH2-COOH


B. H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH2-CH2-COOHCl


-C. H2N-CH2-COOH , H2N-CH(CH3)-COOH


D. H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH(CH3)COOHCl


<b>-Câu 143</b>: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl; H2N-CH2-CH2-CH(NH2


)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.


Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


A. 3 B. 3 C. 4 D.5


<b>Câu 144</b>: Chất A có CTPT C4H9O2N. Biết khử A bởi H nguyên tử ta thu được hợp


chất A1, A1 tác dụng với HCl tạo ra A2, A2 tác dụng với NaOH tạo lại A1. A có thể
thuộc chức nào sau đây:



A. A là este của axit axetic B. A là hợp chất nitro


C. A là một amino axit D. A là muối amoni


<b>Câu 145</b> : Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đ.v.C.
Khi đốt cháy 1 mol X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là hợp
chất nào sau đây ?


A. H2N-CH=CH-COOH B.


CH2=CH(NH2)-COOH


C. CH2=CH-COONH4 D. A,B,C đều sai


<b>Câu 146</b>: 1 mol -amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có
hàm lượng Clo là 28,287%. CTCT của X là:


A. CH3-CH(NH2)-COOH B.


H2N-CH2-CH2-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 147</b>. Hợp chất A có C,H,O,N thành phần bao gồm 12%N, 27,3% O; dA/KK =
4,05. Công thức phân tử của A là


A. C5H11ON B. C5H11O2N


C. C5H12O2N D. C5H11ON2


<b>Câu 148.</b> Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M


tạo thành 1,115gam muối khan . X có CTCT nào sau :


A. NH2-CH2-COOH B. NH2-(CH2)2-COOH


C. CH3COONH4 D. NH2-(CH2)3-COOH


<b>Câu 149.</b> Đốt cháy 8,7 gam aminoaxit X thì thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25mol H2O và


1,12 lít N2 (đkc) . CTPT của X là :


A. C3H7O2N B. C3H5O2N


C. C3H7O2N2 D. C3H9O2N2


<b>Câu 150.</b> Este A được điều chế từ amino acid B và ancol metylic . Tỉ khối hơi của A
so với H2 là 44,5 .


A. H2N-CH2-COOCH3 B. CH3-CH(NH2)-COO-CH3


C. H2N-CH2-CH2-COOCH3 D. H2N-CH2-COO-C2H5
<b>Câu 151.</b>-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit


HCl (dư), thu được


13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D.


CH3CH(NH2)COOH.



<b>Câu 152.</b> A là một  <sub>-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl</sub>


. Cho 15,1 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75 gam muối . Vậy
CTCT của A là :


A . CH3-CH-COOH B. CH2-CH2-COOH


NH2 NH2


C. H2N-CH2-COOH D. Tất cả đều sai


<b>Câu 153.</b> Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic . Tỉ khối hơi của X so
với hidro bằng 51,5 . Đốt cháy hồn tồn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2


8,1gam H2O và 1,12 lít N2 (đkc) . CTCT thu gọn của X là


A. H2N(CH2)2COOC2H5 B. H2NCH(CH3)COOH


C. H2NCH2COOC2H5 D. H2NCH(CH3)COOC2H5


<b>Câu 154</b>. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2,


0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch


NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của


X là


A. H2NCH2COOC3H7 B. H2NCH2COOCH3



C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOC2H5


<b>Câu 155</b>. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là


A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.


<b>Câu 156</b>. Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác
dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân
tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng
40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối


khan.Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3


C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COO-CH3.


<b>Câu 157</b>. Chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH, thu


được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC) của
Y là


A. 85 B. 68 C. 45 D. 46


<b>Câu 158</b>. Chất hữu cơ X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi. Khối lượng
phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Khi X phản ứng với dung dịch NaOH cho muối


C3H6O2Na (Y). Xác địng CTCT của X :


A. CH3-CH(NH2)COOH B.


H2N-CH2-COOH


C. CH3-CH(NH2)-COOH hoặc H2N-CH2COOH D.CH3-CH(NH2)COOH hoặc


H2N-CH2-CH2-COOH


<b>Câu 159</b>. Trong phân tử aminoaxit X có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 15g X


tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g
muối khan. Công thức của X là


A. H2NC4H8COOH B. H2NC3H6COOH


C. H2NC2H4COOH D.H2NCH2COOH


<b>Câu 160</b>. Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml


dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn hồn, cơ cạn dung dịch thu
được 11,7g chất rắn. CTCT của X là


A. HCOOH3NCH=CH2B. H2NCH2CH2COOH


C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3


<b>Câu 161</b>. A là một - aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngịai nhóm amino và
nhóm cacboxyl khơng có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với


100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi một
lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là


A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH


B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH


C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH


D. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH


<b>Câu 162</b>. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2


mol N2. Aminoaxit A có CTCT là


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C. H2N-(CH2)3COOH D. H2N-CH(COOH)2


<b>Câu 163</b>. Một hợp chất hữu cơ X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 ,
khi tác dụng với HCl và NaoH đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo ra
một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dung dịch NaoH và dd
HCl theo tỉ lệ mol 1:1, nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dung dịch
brom. CTCT của X và Y lần lượt là


A. H2N-CH2-CH2-COOH; CH2=CH-COONH4


B. H2N-CH2-CH2-COOH; H2N-CH2-COOCH3


C. H2N-CH2-COOH, CH3CH2NO2


D. H2N-CH=CH-COOH, CHC-COONH4



<b>Câu 164</b>. Cho các lọai hợp chất :aminoaxit (X), muối amoni của axít cacboxylic (Y),
amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các lọai hợp chất đều tác dụng với dung
dịch NaOH và đều tác dụng với dung dịch HCl là


A. X, Y, Z, T B. X, Y, T


C. X, Y, Z D. Y, Z, T


<b>Câu 165.</b> Các polime sau (-C2H4-O-CO-C6H4-)n (1),(-NH-CH2-CO-NH-C2H4-CO-)n (2),


(-NH-CH2-CO-)n (3) . Polime thuộc poli este


A. (2),(3) B. (1) ,(3) C. (1) D. (3)


<b>Câu 166.</b> Thuốc thử để nhận biết các amin CH3NH2,(CH3)2NH, (CH3)3N là


A. quỳ tím ẩm B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO2 D. dung dịch


Br2


<b>Câu 167.</b> Đốt cháy hoàn toàn 2 amin đơn chức no là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được số mol
khí cacbonic gấp 2 lần số mol nước sinh ra. Công thức của 2 amin là


A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2


C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2


<b>Câu 168.</b>  -aminoaxit X chứa một nhóm –NH2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư



thu được 13,95gam muối khan. Công thức cấu Tạo thu gon của X là:
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH


C. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH


<b>Câu 169.</b> Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức no là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl 1M , cô can dung dich thu được 31,68gam hỗn hợp muối . Thể
tích dung dịch HCl phải dùng


A. 100 ml B. 16 ml C. 320 ml D. 32 ml


<b>Câu 170.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. dung dịch anilin làm quỳ tím hố xanh
B. glyxin khơng làm quỳ tím chuyển màu


C. các amin đều tác dung được với dung dịch HCl tạo ra muối amoni
D. tính bazơ của NH3 yếu hơn anilin


<b>Câu 171.</b> Hợp chất hữu cơ X có cơng thức C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH ,


H2SO4, Làm mất màu dung dịch nước brom. X có cơng thức cấu tạo thu gọn là:


A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH


C. CH2=CH-COONH4 D. A và B đều đúng


<b>Câu 172.</b> Dùng thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau :
CH3CH2CH(NH2)COOH , CH3CH2CH2COOH , CH3CH2CH(NH2)CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 173.</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin đơn chức no phải dùng 10,08 lít oxy


(đktc). Cơng thức của amin là


A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


<b>Câu 174.</b> Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau


A. C6H5NH2 , (C6H5 )2NH , CH3NH2, C2H5NH2 , (C2H5)2NH


B. (CH3)2NH , C6H5NH2 , C2H5NH2 , (C2H5)2NH , (C6H5 )2NH


C. (C6H5 )2NH , C6H5NH2 , CH3NH2 , C2H5NH2 , (C2H5)2NH


D. C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , (C6H5 )2NH , (C2H5)2NH


<b>Câu 175. </b>Cho các amino axit sau CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH,


CH3CH2COOH . Tính axit được sắp xếp theo chiều tăng


A. CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH, CH3CH2COOH


B. CH3CH2COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH, CH3CH(NH2)COOH


C. CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH


D. H2NCH2CH(NH2)COOH , CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2COOH


<b>Câu 176.</b> Hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức no , là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho một lượng
hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 1M thu được 17,4gam hỗn hợp 2


muối . Khối lượng của 2 amin là



A. 7,2 gam C2H5NH2 , 6,5 gam C3H7NH2 B. 4,5 gam C2H5NH2 , 3,8 gam


C3H7NH2


C. 3,1 gam CH3NH2 , 4,5 gam C2H5NH2 D. 4,5 gam C2H5NH2 , 7,8 gam


C3H5NH2


<b>Câu 177.</b> Đốt cháy hoàn toàn 2 amin đơn chức no là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được số
mol khí cacbonic gấp 2 lần số mol nước sinh ra. Thành phần % của 2 amin là


A. 40% và 60% B. 20% và 80% C. 45% và 55% D. 33,33% và
66,67%


<b>Câu 178.</b> Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2
gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom tham gia phản ứng là


A. 7,26 gam B. 19,2 gam C. 9,6 gam D. 28,8 gam


<b>Câu 179.</b> Có 3 chất Vinyl benzen , phenyl amin , benzen đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn
. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là


A. dung dịch phenolphtalein B. nước brom
C. dung dịch NaOH D. giấy quỳ tím


<b>Câu 180.</b> Số đồng phân của C4H11N là


A. 7 chất B. 9 chất C. 8 chất D. 5 chất



<b>Câu 181.</b> Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng


vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48lít hỗn hợp Z (đktc) gồm 2
khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỷ khối hơi của Z so với H2 là 13,75. Cô cạn Y thu


được khối lượng muối khan là


A. 16,5 B. 14,3 C. 8,9 D. 15,7


<b>Câu 182.</b> Axit amino acetic có thể phản ứng được với những dãy chất nào sau đây :


A. dung dịch HCl, NaOH, HNO2 , Br2 ,NaCl B. dung dịch NaOH , HNO3 , BaCl2, Br2,


HNO2


C. dung dịch HCl, Ba(OH)2, HNO2 ,CaCO3 D. dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, HNO2,


NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu 184.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức , sau phản ứng thu được
5,376 lít CO2 , 1344 lít khí N2 và 7,56 gam H2O ( các khí đo ở đktc). Amin trên có công thức


phân tử là


A. C2H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N


<b>Câu 185.</b> Cho m gam anilin tác dung với dung dịch HCl ( đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 15,54 gam muối khan . Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị m là


A. 11,16 B. 12,5 C. 8,928 D. 13,95



<b>Câu 186.</b> Cho 500 gam benzen phản ứng với axit nitric đặc có mặt axit sunfuric đặc , sản
phẩm thu được đem khử thành anilin, hiệu suất chung của cả quá trình là 78% thì khối lượng
anilin thu được là


A. 546 gam B. 465 gam C. 456 gam D. 564 gam


<b>Câu 187.</b> Cho 7,6 gam hỗn hợp ba amin đơn chức no , là đồng đồng đẳng liên tiếp của nhau,
tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m


A. 13,2 B. 15,8 C. 14,7 D. 14,9


<b>Câu 188.</b> Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen ,anilin , phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất
( dụng cụ , điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là


A. dung dịch Br2 , dung dịch HCl, khí CO2 B. dung dịch Br2 , dung dịch NaOH, khí


CO2


C.dung dịch NaOH , dung dịch HCl, khí CO2 D. dung dịch NaOH , dung dịch NaCl,


khí CO2


<b>Câu 189.</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36lít khí CO2, 0,56 lít


khí N2


( các khí đo ở đktc) và 5,15 gam H2O . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản



phẩm có muối H2N-CH2-COONa . Cơng thức cấu tạo thu gon của X là


A. H2N-CH2-COOC3H7 B. H2N-CH2-CH2 -COOH


C. H2N-CH2-COOCH3 D. H2N-CH2-COOC2H5


<b>Câu 190.</b> Cho 9,3 gam anilin tác dung vừa với dung dịch HCl , sản phẩm thu được cho phản
ứng hoàn tồn với dung dịch NaOH 1M . Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là


A. 250 ml B. 100ml C. 200ml D. 300ml


<b>Câu 191.</b> Những chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO2 thì sản phẩm phản ứng


thu được là muối điazoni


A. CH3NH2 B.(CH3)2NH C.(CH3)3 N D. C6H5NH2


<b>Câu 192.</b> Monome dùng để điều chế Nilon-6 là


A. axit-

-amino enantoic (axit-7-amino heptanoic) B. alanin
C. axit-

-aminno caproic (axit - 6- amino hexanoic) D. glyxin


<b>Câu 193.</b> Trung hoà 1 mol -amino axit X cần 1mol HCl sản phẩm tạo thành muối Y có hàm


lượng clo là 28,286% về khối lượng . Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH


C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH


<b>Câu 194.</b> Để phân biệt được Benzen , anilin , phenol . Thuốc thử cần dùng là


A. Dung dịch Br2 và HCl B. dung dịch Br2 và Natri kim loại


C. dung dịch NaOH và HCl D. dung dịch NaOH và NaCl


<b>Câu 195.</b> Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất
này lần lượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 D. dung dịch NaOH và dung dịch


H2SO4


<b>Câu 196.</b> Cân bằng trong phân tử amino axit (có số nhóm amino và số nhóm axit bằng nhau)
được gọi là


A. điểm tích điện B. điểm cân bằng điện C. điểm đẳng điện D. điểm đẳng
tích


<b>Câu 197.</b> Để điều chế được anilin từ khí mêtan thì các sản phẩm trung gian cần được điều
chế lần lượt là


A. C2H4, C2H2, C6H6, C6H5NO2 B. C2H2, C4H4, C6H6, C6H5NO2


C. C2H2, C6H6, C6H5NO2 D. C2H4 ,C6H6, C6H5NO2


<b>Câu 198.</b> Khi trùng ngưng 7,5gam axit amino acetic với hiệu suất 80% , sản phẩm ngồi
amino axit cịn dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là
A. 5,25 B. 4,65 C. 4,25 D. 5,56


<b>Câu 199.</b> Để điều chế dược m(kg) anilin người ta dùng 15,6kg benzen (hiệu suất chung cho
cả quá trình là 80%) . Giá trị m là



A. 15,28 B. 12,34 C. 14,88 D. 22,25


<b>C©u 200:</b><sub> Khi thủy phân hồn tồn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. </sub>


Cịn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự
các aminoaxit trong polipeptit trên là.


A. X - Z - Y - F - E. B. X - E - Z - Y - F. C. X - Z - Y - E - F. D. X - E - Y - Z -
F.


<b>C©u 201:</b>Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các -amino axit cịn thu


được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X.


A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D.


Gly-Ala-Phe-Val


<b>C©u 202:</b> Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có cơng thức


là:


Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-ArgKhi thủy phân khơng hồn tồn peptit này có thể
thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe).


A.3 B.4 C.5 D. 6


<b>C©u 203:</b> Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch



NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC)
của Y là


A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.


<b>C©u 204:</b>Cho hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử C2H8N2O3. Biết 0,15 mol A tác dụng


với dung dịch chứa 12 gam NaOH đun nóng thu được chất khí A1 làm xanh q tím ẩm và


dung dịch A2. Cơ cạn dung dịch A2 được p gam chất rắn khan. Giá trị đúng của p là :


A.18,75 gam B.15 gam C.12,5 gam D.20,625
gam


<b>C©u 205:</b> Peptit có công thức cấu tạo như sau:


Tên gọi đúng của peptit trên là:


A AlaAlaVal B AlaGlyVal C.Gly – Ala – Gly D. GlyValAla


2 2


H N CH CO NH CH     CO NH CH COOH  
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>C©u 206:</b>Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung


dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh. Chất rắn Y
tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0<sub> cao) thu được CH</sub>



4. X có cơng tức cấu tạo :


A CH3 – COO – NH4 B C2H5 – COO – NH4 C. CH3 – COO – H3NCH3 D. A và C


đều đúng


<b>C©u 207: Hợp chất A có cơng thức phân tử CH</b>6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra
một bazơ và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của A là:


A H2N – COO – NH3OH B CH3NH3NO3 . C.HONHCOONH4.


D.H2NCHOHNO2


<b>CHUYÊN ĐỀ: POLIME</b>



<i><b>Câu 1 (B-07)</b></i>

: Dãy gồm các chất đợc dung để tổng hợp cao su buna-S là



A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2,


C6H5-CH=CH2.



C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

D. CH2=CH-CH=CH2, lu



huỳnh.



<i><b>Câu 2 (A-07)</b></i>

: Nilon-6,6 là một loại



A. polieste.

B. tơ axetat.

C. tơ poliamit.

D.



visco.




<i><b>Cõu 3 (A-07)</b></i>

: Clo hoá PVC thu đợc một polime chứa 63,96% clo v khi lng,



trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k




A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.



<i><b>Cõu 4</b></i>

: Vinilon có cơng thức [-CH2-CH(OH)-]n đợc tổng hợp từ



A. CH2=CH-OH.

B. CH2=CH-COOCH3.



C. CH2=CH-OCOCH3.

D. [-CH2-CH(Cl)-]n.



<i><b>Câu 5</b></i>

: Một trong các loại tơ đợc sản xuất từ xenlulozơ là



A. t¬ nilon-6,6.

B. tơ capron.

C. tơ visco.

D.



tằm.



<i><b>Câu 6</b></i>

: Cho mét polime sau:



[-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-]n. Số lợng phân tử monome tạo thành polime trên là



A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.



<i><b>Câu 7</b></i>

: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime0,



ụng fthi có loại ra các phân tử nhỏ (nh nớc, amoniac

) đ

ợc gọi là



A. sù pepti ho¸.

B. sù polime ho¸.

C. sự tổng hợp.

D. sự



trùng ngng.



<i><b>Câu 8</b></i>

: Loại tơ

<b>không</b>

phải tơ nhân tạo là



A. t lapsan (tơ polieste).

B. tơ đồng – amoniac.



C. t¬ axetat.

D. tơ visco.



<i><b>Câu 9</b></i>

: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là tơ



A. capron.

B. clorin.

C. polieste.

D. axetat.



<i><b>Cõu 10</b></i>

: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi đợc chia thành 2 loi, ú l



A. tơ hoá học và tơ tổng hợp.

B. tơ hoá học và tơ tự nhiên.


C. tơ tổng hợp và tơ tự nhiên.

D. tơ tự nhiên và tơ nhân


tạo.



<i><b>Cõu 11</b></i>

: sn xut t ng amoniac từ xenlulozơ, đầu tiên ngời ta hoà tan



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

A. axeton.

B. dung dịch Svâyze.

C. điclometan.

D.


etanol.



<i><b>Câu 12</b></i>

: Polipeptit [-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngng



A. axit

-amino propionic.

B. axit glutamic



C. glixin.

D. alanin.



<i><b>C©u 13</b></i>

: Ngêi ta trïng hỵp 0,1 mol vinyl clorua víi hiƯu st 90% th× sè gam




PVC thu đợc là



A. 7,520.

B. 5,625.

C. 6,250.

D. 6,944.



<i><b>Câu 14</b></i>

: Monome dùng để điều chế polime trong suốt khơng giịn (thuỷ tinh hữu



c¬) là



A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CH-COOCH3.



C. CH2=CH-CH3.

<sub>Polime</sub> <sub>CH</sub> <sub>là sản phẩm trùng hợp từ monome</sub>

D. CH3COO-CH=CH2.


2


[ CH


CH<sub>3</sub>


CH
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


CH<sub>2</sub> ]


n


<i><b>Câu 15</b></i>:


A. 2-metyl-3-phenylbutan.

B. propilen vµ stiren.



C. isopren vµ stiren.

D.




2-metyl-3-phenylbut-2-en.



<i><b>Câu 16</b></i>

: Polime nào đợc tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngng l



A. caosu buna-S.

B. thuỷ tinh hữu cơ.

C. nilon-6.

D.


nilon-6,6.



<i><b>Câu 17</b></i>

: Xét về mặt cấu tạo thì số lợng polime thu đợc khi trùng hợp



buta-1,3-đien là.



A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.



<i><b>Cõu 18</b></i>

: Tơ capron (nilon-6) đợc trùng hợp từ



A. caprolactam.

B. axit caproic.

C. caprolacton.

D. axit


a®ipic.



<i><b>Câu 19</b></i>

: polietylenterephtalat đợc tạo thành từ phản ứng trùng ngng giữa


etylenglicol với



A.

<i>p</i>

-HOOC-C6H4-COOH.

B.

<i>m</i>

-HOOC-C6H4-COOH.



C.

<i>o</i>

-HOOC-C6H4-COOH.

D.

<i>o</i>

-HO-C6H4-COOH.



<i><b>Câu 20</b></i>

: Tơ enang đợc điều chế bằng cách trùng ngng axit aminoenantoic có



c«ng thức cấu tạo là




A. H2N-[CH2]6-COOH.

B. H2N-[CH2]4-COOH.



C. H2N-[CH2]3-COOH.

D. H2N-[CH2]5-COOH.



<i><b>Câu 21</b></i>

: Tơ poliamit kém bền dới tác dụng của axit vµ kiỊm lµ do



A. chúng đợc tạo từ aminoaxit có tính chất lỡng tính.


B. chúng có chứa nitơ trong phân tử.



C. liên kết peptit phản ứng đợc với cả axit v kim.



D. số mắt xích trong mạch poliamit nhỏ hơn các polime khác.



<i><b>Câu 22</b></i>

: Để sản xuất tơ visco từ xenlulozơ, đầu tiên ngời ta xenlulozơ tác dụng



với



A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch Svâyze.



C. axeton và etatnol.

D. anhiđrit axetic.



<i><b>Câu 23</b></i>

: Điều kiện của monome để tham gia phản ng trựng ngng l phõn t



phải có



A. liên kết

.

B. vòng không bền.



C. 2 nhúm chc tr lờn.

D. 2 liên kết đôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm



nóng chảy xác định, có khả năng nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây


độc hại với cơ thể.



B. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm


nóng chảy tơng đối cao, bền màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ


thể.



C. phân tử polime phải ở dạng mạch nhánh, có điểm nóng chảy tơng đối


cao, có khả năng nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.


D. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm


nóng chảy tơng đối cao, có khả năng nhuộm màu, bền với ánh sáng và khơng


gây độc hại với cơ thể.



<i><b>C©u 25</b></i>

: Khi tiến hành trùng ngng giữa phenol với lợng d foman®ehit cã chÊt



xúc tác kiềm, ngời ta thu đợc nha



A. novolac.

B. rezol.

C. rezit.

D.



phenolfomanđehit.



<i><b>Câu 26</b></i>

: Khi tiến hành trùng ngng giữa fomanđehit với lợng d phenol cã chÊt



xúc tác axit, ngời ta thu đợc nhựa



A. novolac.

B. rezol.

C. rezit.

D.



phenolfomanđehit.



<i><b>Câu 27</b></i>

: Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit,




ngi ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150

o

<sub>C hỗn hợp thu đợc khi trộn các chất</sub>


phụ gia cần thiết với



A. novolac.

B. PVC.

C. rezol.

D. thủ



tinh h÷u c¬.



<i><b>Câu 28</b></i>

: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử


C8H10O. X có khả năng tách nớc tạo thành hợp chất có khả năng trùng hợp. Số


đồng phân của X thoả mãn các điều kiện trên là



A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.



<i><b>Câu 29</b></i>

: Để điều chế PVC từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện cần



thiÕt, ngời ta cần phải tiến hành qua ít nhất



A. 3 ph¶n øng.

B. 4 ph¶n øng.

C. 5 ph¶n øng.

D.

6



phản ứng.



<i><b>Câu 30</b></i>

: Để tạo thành PVA, ngời ta tiến hành trùng hợp



A. CH2=CH-COO-CH3.

B. CH3-COO-CH=CH2.



C. CH2=C(CH3)-COO-CH3.

D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.



<i><b>Câu 31</b></i>

: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), ngời ta tiến hành trùng hợp




A. CH2=CH-COO-CH3.

B. CH3-COO-CH=CH2.



C. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.



<i><b>Câu 32</b></i>

: Một mắt xích của tơ teflon có cấu tạo là



A. -CH2-CH2- .

B. -CCl2-CCl2-.

C. -CF2-CF2-.

D.



-CBr2-CBr2-.



<i><b>Câu 33</b></i>

: Để phân biệt da thật và da giả làm b»ng PVC, ngêi ta thêng dïng



ph-ơng pháp đơn giản là



A. đốt thử. B. thuỷ phân. C. ngửi. D. cắt.


<b>C©u 34. Tơ nilon 6.6 là:</b>


A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và


hexametylendiamin;


C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen
glycol


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có
liên kết bội


B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm
chức trở lên



C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
<b>C©u 36. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:</b>


A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D:
Polietilen


<b>C©u 37. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:</b>


A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D.


Tất cả đều đúng


<b>C©u 38. Phát biểu nào sau đây đúng:</b>


A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là
hợp chất đa chức.


C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. C. Tất cả đều
sai.


<b>C©u 39. Các polime có khả năng lưu hóa là:</b>


A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều
đúng


<b>C©u 40. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:</b>


A. Phản ứng trùng hợp. C. Phản



ứng trùng ngưng.


B.Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều
đúng.


<b>C©u 41. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất.</b>


A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.


C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải
phóng nước.


D. Các định nghĩa trên đều sai.


<b>C©u 42. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C</b>5H8)n; (3): Tơ tằm (NHRCO)n


Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:


A: (1); B: (3); C: (2);


D: (1) và (2)


<b>C©u 43. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.</b>


A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D.
Xenlulozơ


<b>C©u 44. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình</b>


tác dụng với 1 phân tử clo.


A: 1,5; B: 3; C: 2; D:


2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ
D. Glucozơ, Xenlulozơ


<b>C©u 46. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:</b>


A: CH2CH2; B: CH2=CHCH3 C: CH2=CHOCOCH3 D:


CH2CHCl


<b>C©u 47. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:</b>


A: CH3CHCH2; B: CH2=CHCl; C: CH3CH2Cl; D:


CH2CHCH2Cl


<b>C©u 48. Polime có cơng thức [(-CO-(CH</b>2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?


A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D.


Tơ capron


<b>C©u 49. Điều kiện để mơnme có thể được dùng điều chế polime:</b>


A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đơi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết


đơi hoặc ba


<b>C©u 50. Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:</b>


A. Cộng H2 B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl2/as D.


Cộng dung dịch brơm


<b>C©u 51. Tính chất nào sau đây là của polime :</b>


<b>A. </b>Khó bay hơi <b>B. </b>Khơng có nhiệt nóng chảy


nhất định


<b>C. </b>Dung dịch có độ nhớt cao <b>D. </b>Tất cả ba tính chất trên
<b>C©u 52. Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:</b>


A: CH2=CH-CH3; B: CH3-CH2-CH3; C: CH3-CH2-CH2Cl; D:


CH3-CHCl=CH2


<b>C©u 53. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:</b>


A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên
kết kép


B.Phân tử phải có cấu tạo mạch khơng nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo
mạch nhánh


<b>C©u 54. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao</b>


nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%)


A: 23; B: 14; C: 18; D:


Kết quả khác


<b>C©u 55. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là </b>
những chất nào.


A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH,


CH2=CH− CH=CH2


C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH,


C2H5OH.


<b>C©u 56. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là </b>
100%):


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>C©u 57. Trong các polime sau đây: Bơng (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ </b>
enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ


xenlulozơ?


A. (1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D.
(1), (4), (6).


<b>C©u 58. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của</b>
polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:



A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
<b>C©u 59. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số </b>
gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là:


A. 3641 B. 3661 C. 2771 D 3773.


<b>Câu 60. Cho 0,3 mol phenol trùng ngng với 0,25 mol HCHO (xt H</b>+<sub>,t</sub>0<sub> ) ( hsp 100% )</sub>
thu đợc bao nhiêu gam nhựa phenolfomanđehit (PPF) mạch thẳng?


A. 10,6 gam B. 15,9 gam C. 21,2 gam D. 26,5


gam


<b>Câu 61. Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rợu metylic và và</b>
bao nhiêu gam axit metacrrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.


A. axit 68,8 gam; rợu 25,6 gam. B. axit 86,0 gam; rợu 32 gam.
C. axit 107,5 gam; rợu 40 gam. D. axit 107,5 gam; rợu 32 gam.
<b>Câu 62. Để điều chế cao su buna ngời ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:</b>


<i>buna</i>
<i>su</i>
<i>cao</i>
<i>butadien</i>


<i>OH</i>
<i>H</i>


<i>C</i> <i>hs</i> <i>hs</i>




 




 


 50% 80%


5


2 1,3


Tính khối lợng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế đợc 54 gam cao su buna theo sơ
đồ trên?


A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230


gam.


<b>C©u 63. HÃy cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.</b>


A. PVC B. Cao su Isopren C. amilopectin


D. xenlulozơ.


<b>Câu 64. HÃy cho biết polime nào sau đây là polime thiªn nhiªn?</b>



A. cao su buna B. cao su Isopren C. amiloz¬ D.


nilon-6,6


<b>Câu 65. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của</b>
đoạn mạch đó.


A. 62500 ®vC B. 625000 ®vC C. 125000 ®vC


D. 250000®vC.


<b>Câu 66. Tại sao các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.</b>


A. do chóng cã khèi lỵng qóa lín B. do chóng cã cÊu tróc


khơng xác định.


C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lợng khác nhau D. do chúng có
tính chất hóa học khác nhau.


<b>Câu 67. HÃy cho biết polime nào sau đây thủy phân trong môi trờng kiềm?</b>


A. poli peptit B. poli(metyl metacrrylat) C. xenluloz¬ D. tinh
bét.


<b>C©u 68. Đốt cháy 1 lít </b>hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng


hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3CH(NH2)-COOH B. CH2=CH2, CH3
-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH


C. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-COOH D. CH2=CH2,
CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH


<b>Câu 70. Trong số các loại tơ sau:(1)[-NH-(CH</b>2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2)
[-NH-(CH2)5-CO-]n


(3) [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n . Tơ thuộc loại sợi poliamit là:


A. (1) và (3) B. (2) vµ (3) C. (1) vµ (2) D. (1), (2)


và (3).


<b>Câu 71. Trong cỏc phn ng gia cỏc cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch </b>
polime


<b>A. </b>poli(vinyl clorua) + Cl2 <i>t</i>0 <b>B. </b>cao su thiên nhiên + HCl



<i>t</i>0


<b>C. </b>poli(vinyl axetat) + H2O <i>OH</i>,<i>t</i>0 <b>D. </b>amilozơ + H2O <i>H</i>,<i>t</i>0


<b>Câu 72. Cho các chất sau</b>: etilen glicol, hexa metylen ®iamin, axit a®ipic, glixerin, 
-amino caproic, -amino enantoic. H·y cho biÕt cã bao nhiªu chÊt cã thĨ tham gia
ph¶n øng trïng ngng?



A. 4 B. 5 C. 6 D. 3


<b>Câu 73. Cho các polime sau: poli stiren</b> ; cao su isopren ; tơ axetat; tơ capron ;
poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl clorua) ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất
dẻo gồm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×