Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tai lieu tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.6 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bạn có biết ? Nguồn gốc chữ “ Biện chứng”


Biện chứng ( dialectique) là từ tiếng hy lạp (Dia lego) nghĩa là bàn bạc ,tranh luận .Thời Cổ đại
“Biện chứng” nghĩa là Thuật đi tới chân lý bằng cách phát hiện ra những mâu thuẫn nằm trong phán
đoán của đối phương và bằng cách khắc phục những mâu thuẫn ấy .Nhiều nhà Triết học Cổ đại cho
rằng việc phát hiện ra nhũng mâu thuẫn trong tư duy và sự xung đột của những ý kiến trái ngược là
phương pháp tốt nhất để tìm ra chân lý


Sau này phương pháp ấy mở rộng để nhận thức tự nhiên Theo phương pháp Biện chứng thì các hiện
tượng của tự nhiênvận động và biến đỗi mãi mãi ,Sự phát triển của nó là kết quả của sự phát triển
những mâu thuẫn trong tự nhiên


Theo Mác Lê-nin nhận thức SVHT theo quan điểm Biện chứng phải là :


Nhìn SVHT phải toàn diện : Cả quá khứ -Hiện tại –tương lai .Nhìn cả hình thức lẫn nội dung ,cả bên
trong và bên ngồi


Hai là : Phải nhìn SVHT trong q trình nó đang vận động


Ba là : Phải đặt SVHT trong mối quan hệ với sự vật khác vỉ SVHT tồn tại có ý nghĩa khi được đặt nó
trong mối quan hệ với sự vật khác ,Khơng có SVHT tồn tại thuần túy


<b>5 QUAN ĐIỂM TÁC ĐỘNG ĐẾN NHÂN CÁCH CỦA TIẾN SĨ TLH TÔ THỊ ÁNH</b>
1 là di truyền


2 là tính nhân bản : Nhựng nhu cầu cơ bản của con người –Nguyện vọng xâu xa không đáp ứng –
hung hăng


3 là Quan điểm học hỏi : Tác động của phim ảnh ,Báo chí…
4 là Quan điểm nhận thức : Cách suy luận của bản thân



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×