Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Let's go 5A-74

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.7 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đạo Đức: </b>


<b> Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1)</b> Kiến thức: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em
nhỏ trong gia đình


<b>2)</b> Kỹ năng: Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ


<b>3)</b> Thái độ: Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em


<b>4)</b> Chuẩn bị <b>:</b>


a.Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3
b.Học sinh: Vở bài tập đạo đức


<b>II) Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1) Ổn định:


2) Bài cũ: Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1)
3) Bài mới:


a) Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3


 Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và khơng nên
làm trong gia đình



 Phương pháp: Thực hành , sắm vai
 Hình thức học: Lớp, nhóm


 ĐDDH : vở bài tập


 Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên
 Giáo viên cho học sinh trình bày


 1/ Anh khơng cho em chơi chung (không nên)
 2/ Em hướng dẫn em học


 3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
 4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà
b) Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai


 Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương,
nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm


 Phương pháp: Quan sát, thảo luận
 Hình thức học: Lớp, cá nhân


 Giáo viên nêu u cầu đóng vai theo các tình huống ở
bài tập 2


 Giáo viên cho học sinh nhận xét về
 Cách cư xử


 Vì sau cư xử như vậy



Hát


Học sinh nêu


Từng nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung


 Nên
 Nên


 Không nên
 Không nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ
phép, vâng lời anh chị


4) Củng cố :


 Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ


 Giaùo viên nhận xét , tuyên dương
5) Dặn dò :


 Thực hiện tốt các điều em đã học
 Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ
 Nhận xét tiết học


Học sinh kể




<b>---Tiếng Việt</b>

:

<b> </b>



Học vần au, âu (Tiết 1)



<b>A</b>. <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>:


- được: au, âu, cây cau, cái cầu.


- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh họa các TN khóa
- Tranh minh hoạ bài đọc ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.


<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:
<i><b>I Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>

Tiết 1



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần au, âu
2. Dạy vần:



+ Vần au:


- Vần au được tạo nên từ a và u
- So sánh au với ao


-Đánh vần:


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv a-u-au
- Tiếng và TN khóa


GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
-Viết:


GV viết mẫu: au


GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần âu:


- Vần âu được tạo nên từ â và u.
- So sánh âu và au.


- Đánh vần


HS đọc theo GV: au, âu


Giống nhau: bắt đầu bằng a
Khác nhau: kết thúc bằng u và o.
HS nhìn bảng phát âm.



HS trả lời: vị trí của chữ và vần trong tiếng
khóa: cau (c đứng trước, au đứng sau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Viết: nét nối giữa â và u; giữa c và âu,
thanh huyền trên âu, viết tiếng và TN
khóa: cầu và cái cầu.


+ Đọc TN ứng dụng:


GV có thể giải thích các TN.
GV đọc mẫu.


cờ - âu - câu - huyền - cầu, cái cầu


2-3 HS đọc các TN ứng dụng.

Tiết 2



3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:


Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc bài ứng dụng


GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng.


c. Luyện nói:


GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi


Trị chơi


HS lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu,
cầu, cái cầu.


HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả
lớp.


HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ
ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng:CN,
nhóm, lớp


HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS
HS đọc tên bài luyện nói Bà cháu.
HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV
Cho HS thi đua ghép chữ.


<i><b>IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b></i>
- GV chỉ SGK cho HS đọc.


- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trc bi 40.


---T


ự nhiên và x hội:<b>Ã</b>

<b>Ôn tập: Con ngời và sức kháe</b>



<b>A. MơC tiªu:</b> Gióp HS:



- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.


<b>B. §å DïNG D¹Y - HäC: </b>


Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi ... HS thu thập đợc và mang đến lớp.


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HọC chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cị:
III. Bµi míi

:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. GT bài, ghi đề:
2. Khởi động:


Trị chơi: “chi chi, chành chành”
Mục đích: gây hào hứng cho HS trớc
khi vào bài.


a. Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi
Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của
cơ thể. Cơ thể ngời gồm mấy phần ? Chúng
ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào của cơ thể ?


NÕu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ


khuyên bạn nh thÕ nµo ?


b. Hoạt động 2:


Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ
sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
Cho HS nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng
đến khi ngủ) mình đã làm những gì ?


Dành vài phút để HS nhớ lại. Giải
thích để HS nhớ rõ và khắc sâu.


HS chơi trò chơi


Cả lớp thảo luận.


HS xung phong trả lời từng câu hỏi, các em
khác bổ sung.


HS nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá
nhân trong 1 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên
làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thc
thc hin.


khỏe


HS trả lời câu hỏi.





<i>---Th ba ngy 27 thỏng 10 năm 2009</i>


<b>Thể dục: </b>


<b> Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản</b>


<b>I/MỤC ĐÍCH</b>:


- Ơn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học.


Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước .
- Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.


Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.


<b>II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>:


- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi.


<b> III/NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>

:



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp - Tổ chức lớp</b>


I/PHẦN MỞ ĐẦU:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và
yêu cầu bài học.



+ Ôn một số động tác Thể dục
RLTTCB đã học.


+ Học đứng kiễng gót, hai tay
chống hông


* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.


- Đi thành hình vịng trịn và hít thở sâu
rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm.


- Trò chơi (do GV chọn).
II/CƠ BẢN:


* Ơn phối hợp (ra trước – dang ngang) :
Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay ra trước
Nhịp 2 : Về TTĐCB.


Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay dang ngang
(bàn tay sấp).


Nhịp 4 : Về TTĐCB.


* Ơn phối hợp (ra trước – lên cao chếch
chữ V ) :


Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay ra trước


Nhịp 2 : Về TTĐCB.


Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch
chữ V.


- 4 haøng ngang


x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


- Vòng tròn.


- Từ đội hình vịng tròn sau khởi động, GV dùng
khẩu lệnh cho HS quay mặt vào tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhịp 4 : Về TTĐCB.


* Ôn phối hợp (hai tay dang ngang - hai
tay lên cao chếch chữ V)


Nhòp 1 : TTĐCB đưa hai tay dang ngang .
Nhịp 2 : Về TTÑCB.


Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch
chữ V.


Nhịp 4 : Về TTĐCB.



* Học đứng kiễng gót, hai tay chống
hơng :


Chuẩn bị : TTĐCB.


Động tác : Từ TTĐCB kiễng hai gót chân
lên cao, đồng thời hai tay chống hơng
(ngón tay cái hướng ra sau lưng), thân
người thẳng, mặt hướng về trước, khuỷu
tay hướng sang hai bên.


* Tập phối hợp ( dang ngang kiễng gót
– lên cao kiễng gót) :


Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay dang
ngang đồng thời kiễng hai gót chân .
Nhịp 2 : Về TTĐCB.


Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch
chữ V đồng thời kiễng hai gót chân .
Nhịp 4 : Về TTĐCB.


* Trò chơi “Qua đường lội”.
III/KẾT THÚC:


- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.


- GV cuøng HS hệ thống bài.




- GV nhận xét giờ học và giao bài tập
về nhà:


+ Ôn : . Một số kĩ năng đội hình
đội ngũ.


. Tư thế đứng cơ bản.


- GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác, sau
đó cho HS tập theo với nhịp hô chậm.


- Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa
những động tác sai của HS.


- Sau đó GV điều khiển, nhưng khơng làm mẫu,
có thể cho cán sự lớp làm mẫu cả lớp tập theo.


- GV nhắc lại cách chơi và yêu cầu của trò chơi,
rồi cho HS bắt đầu chơi.


- 4 haøng ngang


- Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung.
- Nêu ưu, khuyết điểm của HS.


- Về nhà tự ơn.





<b>---Tốn</b>:

Luyện tập



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Giúp học sinh củng cố về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
2. Kỹ năng:


 Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác
 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ
3. Thái độ:


 u thích học tốn


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


 Vật mẫu, que tính
2. Học sinh :


 Vở bài tập, bộ đồ dùng học tốn, que tính


<b>III)</b>

<b>Các hoạt động dạy và học:</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Khởi động :</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b><b> </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


a) Giới thiệu : Luyện tập
b) Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ


 Mục tiêu: Củng cố kiến thức phép trừ trong
phạm vi 3, mối quan hệ giữa cộng và trừ


 Phương pháp : Luyện tập, thực hành
 Hình thức học : Lớp, cá nhân


 ĐDDH : Hình tam giác


 Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1
hình, lập phép tính có được.


 Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2


 Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0
c) Hoạt động 2: Thực hành


 Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học
để làm bài tập


 Phương pháp : Luyện tập , thực hành
 Hình thức học : Cá nhân, lớp



 ĐDDH : Vở bài tập


<i><b>Bài 1 : Nhìn tranh thực hiện phép tính</b></i>


 Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối
quan hệ giữa phép cộng và trừ


1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
<i><b>Bài 2 : Tính</b></i>


1 + 2 1 + 1
3 - 1 2 - 1


Haùt


Học sinh thực hiện và nêu: 3 – 1
= 2


Học sinh đọc trên bảng , cá
nhân, dãy, lớp


Học sinh nêu cách laøm vaø laøm
baøi


Học sinh sửa bài miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3 - 2 2 + 1


<i><b>Bài 3 : Điền số</b></i>


 Hướng dẫn: lấy số ở trong ơ trịn trừ hoặc
cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi
vào ơ 


<i><b>Bài 4 : </b></i>


 Nhìn tranh đặt đề tốn, viết phép tính
thích hợp vào ơ trống


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


 Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào
chỗ chấm


1 … 2 = 3 2 … 1 = 3
3 … 1 = 2 3 … 2 = 1
2 … 2 = 4 2 … 1 = 2
 Nhận xét


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


 n lại bảng trừ trong phạm vi 3


 Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4


Học sinh làm bài


Học sinh sửa ở bảng lớp


Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi
đua tiếp sức


Hoïc sinh nhận xét
Học sinh tuyên dương




<b>---Tiếng Việt: </b>


<b> </b>

<b>Học vần iu, êu (2 tiết)</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.


- Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ?


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Bài cũ:</b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


Tiết 1



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần iu, êu.
GV viết bảng


2. Dạy vần:
+ Vần iu:


- Vần iu được tạo nên từ: i và u
- So sánh: iu với êu


- Đánh vần:


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv i - u - iu
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS


HS đọc theo GV : iu, êu


Giống nhau: kết thúc bằng u.
Khác nhau: iu bắt đầu bằng i.
HS nhìn bảng phát âm


HS đv: CN, cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Viết:
GV viết mẫu



GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần êu:


- Vần êu được tạo nên từ ê và u
- So sánh êu và iu


- Đánh vần:


+Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN
GV đọc mẫu


khóa: rìu (r đứng trước, iu đứng sau, dấu
huyền trên iu)


HS đv và đọc trơn TN khóa.
HS viết bảng con: iu, rìu.


Giống nhau: kết thúc bằng u
Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê
HS đv: ê - u - êu


phờ - êu - phêu - ngã - phễu
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.

Tiết 2



3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:


Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1


Đọc câu ứng dụng


GV cho HS đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng


GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:


c. Luyện nói:


GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu
hỏi


Trị chơi


HS lần lượt phát âm.


HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả
lớp.


HS nhận xét tranh minh họa của đoạn
thơ ứng dụng.


HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS


HS viết vào vở tập viết iu, êu, lưỡi rìu,
cái phễu.


HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó?


HS trả lời theo gợi ý của GV.


Cho HS thi cài chữ.
<i><b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b></i>


- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 41.


<i>Thứ tö ngày 28 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Tiếng Việt: </b>


<b> </b>

<b>Ơn tập giữa học kì 1(2 tiết)</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7
 Củng cố lại các kiến thức đã học về âm


2. Kỹ năng:


 Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách
trôi chảy


 Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II)</b>

<b>Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>



1.Ổn định:
2.Bài mới:


a) Hoạt động1 : Ôn các âm, các vần đã học


 Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các âm, vần đã học
 Phương pháp: Luyện tập, thực hành


 Hình thức học: Cá nhân, lớp
 ĐDDH: Bảng ôn tập


 Cho học sinh nêu các âm vần đã được học
 Giáo viên ghi bảng


b) Hoạt động 2 : Luyện đọc các từ, câu


 Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có mang âm vần
đã học


 Phương pháp: Luyện tập, thực hành
 Hình thức học: Cá nhân, lớp


 Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
 Tiếng:


meï nghe nghỉ
gia trả xe


 Từ:



y sĩ giã giò
nghĩ ngợi nghé ngọ
dìu dịu nấu bữa
 Câu:


Xe bò chở cá về thị xã
Mẹ đi chợ mua quà cho bé


Dì Na ở xa vừa gửi thư về cả nhà vui qúa
Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè


 Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh
d) Hoạt động 3: Luyện viết


 Mục Tiêu : Học sinh nghe và viết được bài
 Phương pháp: Luyện tập


 Hình thức học: Cá nhân


 Giáo viên cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
 Giáo viên đọc cho học sinh viết:


Bé hái lá cho thỏ
Chú voi có cái vòi dài


 Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ,
tiếng


 Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét



 Hát


 Học sinh nêu


 Học sinh luyện đọc cá
nhân, dãy, bàn


 Học sinh luyện đọc cá
nhân, tổ, lớp


 Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>---Tốn</b>

:



Phép trừ trong phạm vi 4



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:


 Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


 Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
2. Kỹ năng: Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài



<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Vở bài tập , sách giáo khoa, vật mẫu


2. Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán


<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1) Khởi động :</b></i>


<i><b>2) Dạy và học bài mới:</b></i>
a) Giới thiệu:


 Phép trừ trong phạm vi 4


b) Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4


 Mục tiêu: Biết khái niệm ban đầu vê phép trừ,
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thành lập và
ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4


 Phương pháp : Trực quan , thực hành, đàm thoại
 Hình thức học : Lớp, cá nhân


 ĐDDH : Mẫu vật


 Giáo viên đính mẫu vật



 Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
 Cho học sinh lập phép trừ


 Giáo viên ghi bảng
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1


 Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4 – 1 = 3


4 – 3 = 1


 Giáo viên xố dần các phép tính


 Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa
cộng và trừ


 Giáo viên gắn sơ đồ:


 Hát


-Học sinh quan sát
-Học sinh : còn 3 qủa


-Học sinh lập ở bộ đồ dùng,
đọc: 4 – 1 = 3


-Học sinh học thuộc bảng trừ
trong phạm vi 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1 + 3 = 4
3 + 1 = 4


4 – 1 = 3
4 – 3 = 1


 Thực hiện tương tự:


2 + 2 = 4
4 – 2 = 2
c) Thực hành


 Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để
làm bài tập


 Phương pháp : Giảng giải , thực hành
 Hình thức học : Cá nhân, lớp


 ĐDDH : Vở bải tập


 Học sinh làm trên vở bài tập
<i><b>Bài 1 : Cho 1 học sinh nêu yêu cầu</b></i>


 Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ


<i><b>Bài 2 : Tương tự</b></i>


 Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với
nhau



<i><b>Bài 3 : </b></i>


+Quan sát tranh nêu bài tốn


+Dùng phép tính gì để tính được số bạn cịn chơi?
 Nhận xét


<i><b>3) Củng cố:</b></i>


 Trị chơi: ai nhanh, ai đúng


 Nhìn tranh đặt đề tốn và thực hiện các phép
tính có được


 Giáo viên nhận xét
<i><b>4) Dặn doø:</b></i>


 Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
 Chuẩn bị bài luyện tập


Có 1 chấâm trịn thêm 3 chấm
trịn được 4 chấm trịn


Có 3 thêm 1 là 4


Có 4 chấm trịn bớt đi 1 chấm
trịn là 3 chấm trịn


Có 4 bớt 3 cịn 1



Học sinh làm bài


Học sinh sửa bài miệng
Thực hiện phép tính theo cột
dọc


Học sinh làm bài, sửa bài
trên bảng


Học sinh làm bài


Có 4 bạn đang chơi nhảy
dây, 1 bạn chạy đi, hỏi còn
mấy bạn?


Tính trừ : 4 - 1 = 3


 Học sinh làm vào bảng
con, tổ nào làm nhanh,
đúng sẽ thắng: 1 em đại
diện đọc đề tốn



<i>---Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kiểm tra định kì giữa học kì 1(2 tiết)


<i>(Đề chung do trường ra)</i>



<i></i>


<b>---Toán: </b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Giúp cho HS củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3 và 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp


2. Kỹ năng:


- Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ


3. Thái độ : u thích học tốn


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Vật mẫu, que tính


2. Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính


<b>III)</b>

<b>Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động :


2. Bài mới :


a) Giới thiệu : Chúng ta học bài luyện tập
b) Ôn kiến thức cũ


 Mục tiêu: Củng cố về bảng trừ và làm phép
trừ trong phạm vi 3 và 4


 Phương pháp : Luyện tập, thực hành
 Hình thức học : Lớp, cá nhân


 ĐDDH : Bông hoa, que tính


 Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm:
3 bông hoa, 1 bông hoa
2 que tính, 2 que tính
 Giáo viên ghi baûng


4 – 1 = 3
4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
c) Thực hành


 Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học để
làm tốn. Tập biểu thị tình huống trong tranh
thành một phép tính thích hợp


 Phương pháp : Luyện tập , thực hành
 Hình thức học : Cá nhân, lớp



<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


Hát


Học sinh quan sát và thực hiện
thành phép tính ở bộ đồ dùng
Học sinh nêu


Học sinh đọc cá nhân, nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột


<i><b>Bài 2: Tính rồi viết kết quả vào hình tròn</b></i>
<i><b>Bài 3: Tính dãy tính</b></i>


4 – 1 – 1 =


 Lấy 4-1 bằng 3, rồi lấy 3-1 bằng 2, ghi 2
sau dấu =


<i><b>Bài 5: Cho học sinh xem tranh</b></i>


 Nhìn vào tranh đặt đề bài tốn và làm bài
3. Củng cố:


 Cho học sinh thi đua điền


3 + 1 = … 1 + … = 4
4 – 1 = … 4 – … = 1
4 – 3 = … 4 – … = 3



 Nhận xét
4. Dặn dò:


 Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
 Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5


baøi


Học sinh sửa lên bảng
Học sinh làm, sửa bài miệng
Học sinh làm bài, thi đua sửa ở
bảng lớp


4 – 1 < 3 + 1
3 4


Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3
em lên thi tiếp sức


Học sinh nhận xét
Học sinh tuyên dương




<b>---Thủ công: </b>


<b> Xé, dán hình con gà (Tiết 1)</b>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


- Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Dán cân đối, phẳng.


- HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,…


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt độngcủa học sinh </b>


1.Ổn định:


2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của HS


3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé, dán con gà.


Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì?


<b>HD làm mẫu </b>:


Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt
sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật
dài 10 ơ, rộng 8 ơ xé ra khỏi tờ giấy, xé 4
gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà.


Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật


Hát


Giấy màu, bút, keo,…
Vài HS nêu lại


Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mặt sau đếm và vẽ hình vng 5 ơ xé ra
khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà.
Xé hình đi gà:


Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ
hình vng 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ
giấy ta được đi gà.


Xé mỏ, chân và mắt:
Dán hình:


GV thao tác bôi hồ lần lượt và dán theo thứ
tự


Thân, đầu, mỏ, mắt, chân.


Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát
4.Củng cố :


Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con


gà?


Nêu cách vẽ thân, đầu, đi…con gà
5.Nhận xét, dặn dị:


Chuẩn bị dụng cụ thủ cơng để tiết sau học
tốt hơn.


Lớp xé hình đầu gà


Lớp xé hình đi gà


Lớp xé mỏ, chân, mắt


Xé dán con gà.
HS nêu lại.
Thực hiện ở nhà.



<i>---Thứ saùu ngày 30 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiếng Việt: </b>


<b> </b>

<b>Hoïc vần iêu, yêu (2 tiết)</b>


A. <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b>:


- HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.


- Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự Giới thiệu.



B. <b>ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b> dạy - học:
- Tranh minh họa các TN khóa


- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<b> Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần iêu,
yêu.


GV viết lên bảng iêu, yêu
2. Dạy vần:


+ Vần iêu:


- Vần iêu được tạo nên từ: iê và u


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- So sánh: iêu với êu
-Đánh vần


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS


- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS


- Viết:


GV viết mẫu: iêu


GV nhận xét và chữa lỗi cho HS


+ Vần yêu: các tiếng nếu đã được ghi
bằng yêu, thì khơng có âm bắt đầu nữa.
- Vần u được tạo nên từ yê và u
- So sánh yêu và iêu


-Đánh vần: y - ê - u - yêu
yêu, yêu quý.


- Viết: nét nối giữa yê và u. Viết tiếng
và TN khóa: yêu và yêu quý.


+ Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN
GV đọc mẫu


Giống nhau: kết thúc bằng êu.


Khác nhau: iêu có thêm i ở phần đầu.
HS nhìn bảng, phát âm


HS trả lời vị trí của chữ và vần trong
trong tiếng khoá: diều (d đứng trước, iêu


đứng sau, dấu huyền trên iêu)


Đv và đọc trơn TN khóa:
i-ê-u-iêu-dờ-iêu-diêu-huyền-diều; diều sáo.


HS viết bảng con: iêu, diều


Giống nhau: phát âm giống
Khác nhau: yêu bắt đầu bằng y
HS đv: CN, cả lớp


HS viết bảng con.


2-3 HS đọc các TN ứng dụng.


Tiết 2



3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:


Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng


GV cho HS đọc câu ứng dụng


GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.


b. Luyện Viết:



GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:


GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
Trò chơi


HS lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo
và yêu, yêu quý.


HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả
lớp.


HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng
dụng.


HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS


HS viết vào vở tập viết


HS đọc tên bài Luyện nói: Bé tự Giới
thiệu.


HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.


<i><b>IV</b><b>.Cuûng cố, dặn dò</b></i>


- GV chỉ SGK cho HS đọc.



- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 42.




<b>---Toán</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Giúp cho học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.


 Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
2. Kỹ năng:


 Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 5
3. Thái độ:


 Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


 Vở bài tập , sách giáo khoa, que tính
2. Học sinh :


 Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán



<b>III)</b>

<b>Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1) Khởi động :


2) Bài cũ : Luyện tập
3) Dạy và học bài mới:


a) Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 5


b) Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm
vi 5


 Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong
phạm vi 5


 Phương pháp : Trực quan , thực hành, động
não


 Hình thức học : Lớp, cá nhân
 ĐDDH : mẫu vật


Giáo viên đính mẫu vật
Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?


Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng


 Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép


trừ thứ 2


Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
Giáo viên ghi bảng:


5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2


Haùt


Học sinh quan sát và nêu đề. Có
5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn
mấy lá cờ?


5 bớt 1 cịn 4
Tính trừ


Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1
= 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc
Giáo viên gắn sơ đồ


Giáo viên ghi từng phép tính
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1



Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số
nào?


Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?


c) Thực hành


 Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học để
làm bài tập


 Phương pháp : Giảng giải , thực hành
 Hình thức học : Cá nhân, lớp


 ĐDDH : Vở bài tập
<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5
<i><b>Bài 2: Tương tự bài 1</b></i>


<i><b>Baøi 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số phải </b></i>
thẳng cột


<i><b>Bài 4: Nhìn tranh đặt đề tốn</b></i>


+Muốn biết có mấy quả táo , ta làm tính gì?
+Thực hiện phép tính vào ơ trống đó trong tranh
4) Dặn dò:



 Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
 Chuẩn bị bài luyện tập


Học sinh nêu đề theo gợi ý
Có 4 hình thêm 1 hình được 5
hình


Có 1 hình thêm 4 hình được 5
hình


Có 5 hình, bớt 1 hình cịn 4 hình
Có 5 hình, bớt 4 hình cịn 1 hình
Học sinh đọc các phép tính


Số : 4, 5, 1


4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính
trừ


Số lớn nhất trừ số bé


HS làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm và thi đua sửa
bảng lớp


Trên cây có 5 quả táo, bé lấy
hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả
táo


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×