Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Tap doc lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.04 KB, 170 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>CẬU BÉ THÔNG MINH</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ có vần , âm , thanh : hạ , lệnh , làng ,
vùng nọ ,bình tĩnh , mâm cỗ. . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật ( cậu bé , nhà vua ) .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Đọc thầm nhanh hơn lớp 2 .


Hiểu nội dung câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tài trí của em bé .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .



Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung câu chuyện .


2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trò</b>
<b>TẬP ĐỌC : </b>


<b>A – Mở Đầu</b> : GV giới thiệu 8 chủ điểm
trong


SGK .


<b>Khởi động :</b>
<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HÑ 1</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giới thiệu bài : Cậu bé thơng minh là câu
chuyện nói về tài trí thơng minh đáng
khâmphục của một



bạn nhỏ .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : gợi ý cách đọc ;
Giọng người kể chuyện chậm rãi , giọng
cậu bé lễ phép tự tin , giọng nhà vua oai
nghiêng có lúc bực tức ,.


b- Gv hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :


-Đọc từng câu .


-Gv hướng dẫn cách phát âm đúng các
từ ngữ : lắm – nắm ; trâu – tâu ; thúng
– súng ; cá rô – cá gô . . . .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Ngày xưa/ có một ông vua muốn tìm
người tài ra giúp nước // . . . ./ thì cả
làng phải chịu tội .// ( giọng chậm rãi ) .
Cậu bé kia sao dán đến đây làm ầm ỉ ? (
Giọng oai nghiêng ) .


Thằng này láo . . . đẻ sao được !
( giọng bựa tức )



Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc
đúng .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài :
Gv hướng dẫn HS đọc .


-Hd đọc thầm và trả lời câu hỏi


1. Nhà vua nghĩ ra cách gì để tìm người
tài ?


-Hd ọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm lên tình bày ý kiến
các nhóm khác bổ sung .


-HS tiếp nối nhau đọc từng
câu , sau đó lần lượt đọc nối
tiếp cho đến hết bài .


-Cả lớp theo dõi
-5 – 8 HS đọc .


-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
trong bài


-Khoảng 10 Hs .


-HS từng nhóm hay từng cặp
nhỏ tập đọc .



+Lệänh cho mỗi làng trong
vùng phải nộp một con gà trống
biết đẻ trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh
vua ?


3. Cậu bé làm cách nào để nhà vua thấy
lệnh của mình là vô lý ?


-HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi


4.Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu
cầu điều gì ?Vì sao cậu bé yêu cầu như
vậy ?


5.Câu chuyện này nói lên điều gì?


+ Cậu nói một chuyện vua cho
là vô l ( Bố đẻ em bé), từ đó
vua phải thừa nhận:lệnh của
ngài cũng vơ lí.


+u cầu một việc vua khơng
làm nổi để khỏi phải thực hiện
lệnh của vua


+Ca ngợi tài trí của cậu bé


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc lại .



Gv chọn đọc mẫu một đoạn trong bài .
Chia HS thành các nhóm , mỗi nhóm 3
em .


Gv nhận và bình chọn cá nhân và
nhóm trình bày hay nhất –tun dương
trước lớp .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ .


Các em quan sát tranh minh hoạ 3
đoạn chuyện và tập kể lại từng đoạn
của câu chuyện


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẩn kể từng đoạn theo
tranh .


Nếu HS lúng túng GV có thể đặt câu
hỏi gợi ý


Với tranh 1 :


1.Quân lính đang làm gì ?


2.Thái độ của dân làng ra sao khi nghe
lệnh này ?



Tranh 2 :


3.Trước mặt vua cậu bé làm gì ?


-HS mỗi nhóm tự phân vai :
người dẫn chuyện , cậu bé , vua
.


-HS các nhóm thi đọc chuyện
theo vai .


HS quan sát tranh ảnh và tìm
hiểu nội dung từng đoạn
chuyện .


+Lính đang đọc lệnh vua:Mỗi
làng phải nộp một con gà trống
biết đẻ trứng.


+Lo sợ


+Cậu khóc ầm ĩ và bảo:Bố cậu
mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin
sữa cho em.Cậu xin không
được nên bố đuổi cậu đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.Thái độ của nhà vua như thế nào ?
Tranh 3 :


5.Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?


6.Thái dộ nhà vua thay đổi ra sao ?
Gv chia nhóm cho hs kể lại


Gv nhận xét và cho ý kiến tuyên các
nhóm làm tốt


<b>C -Củng cố – Dặn dò</b> : ( Tập đọc - kể
chuyện )


-Trong câu chuyện em thích ai ( nhân
vật nào ) ?


Vì sao ?


Gv động viên khen ngợi những ưu điểm
của lớp ,.


bé láo, dám đùa với vua.
+Về tâu đức vua rèn cây kim
thành một con dao thật sắc đẻ
xẻ thịt chim.


-Vua biết đã tìm được người
tài,nên trọng thưởng cho cậu
bé, gửi cho cậu bé vào trường
để rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HAI BÀN TAY</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :
Đọc trôi chảy cả bài ,.


Từ ngữ ; nằm ngủ , cạnh lòng . . . . ngủ , chải tóc . . . .siêng năng , thủ thỉ . . .
.


Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và câu thơ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu được nội dung của từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ .
Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


Kể lại câu chuyện : “Cậu bé thông minh”và trả


lời câu hỏi .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HÑ 1</b> :


Giới thiệu bài : Qua bài thơ : “Bàn tay mẹ”
Các em sẽ hiểu bàn tay mẹ đáng quý , đáng
yêu như thế nào đối với chúng ta


. <b>H Đ2</b> : Luyện đọc .


a – Gv đọc bài thơ : Giọng vui tươi , dịu dàng ,
tình cảm . . . .




b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng dòng thơ : HS đọc nối tiếp mỗi em 2
dịng


-Hát .


-3 HS nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện .




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thơ cho đến hết bài thơ .


Đọc từng khổ trước lớp :


- GV kết hợp nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi


đúng , tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng
đọc .


Tay em đánh răng /
Răng trắng hoa nhài //
Tay em chải tóc /
Tóc ngời ánh mai//


- GV giúp HS hiểu nghĩa từ trong các khổ
thơ .: siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ .
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


GV theo dõi HS hướng dẫn HS đọc đúng .


<b> HĐ 3 :</b> Hướng dẫn tìm hiểu bài .


1. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
2.Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?


3.Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?


<b> HĐ 4</b> : Học thuộc bài thơ .


- Gv hướng dẫn HS học thuộc bài thơ tại lớp
từng khổ thơ rồi cả bài thơ .



- Gv treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ .xoá dần
các từ cụm từ ,giữ lại các từ đầu trong dòng
thơ ( Hai – Như – Hoa – Cánh - / Đêm – Hai


HS nối tiếp nhau đọc 5 khồ
thơ ,


9 – 10 HS đọc .


-Từng cặp HS đọc .


-Cả lớp đọc bài với giọng
vừa phải .


.Những nụ hoa hồng;
những ngón tay như những
cánh hoa.


-Buổi tối hai hoa ngủ cùng
bé:Hoa kề bên má,hoa ấp
cạnh lòng.Buổi sáng:tay
giúp bé đánh răng, chải
tóc;Khi bé học bài, bàn tay
siêng năng làm cho những
hàng chữ nở hoa trên
giấy;Những khi một mình,
bé thủ thỉ tâm sự với đôi
bàn tay như với bạn.


-HS tự do phát biểu những


suy nghĩ của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

– Hoa – Hoa ,. . . . .) sau đó là những chữ đầu
của mỗi khổ thơ . Làm tiếp như thế với 3 khổ
thơ còn lại .




Gv cho HS thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức
hái hoa .


<b>D- Củng cố – Dặn dò</b> :
-Gv nhận xét tiết học .


-Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ , đọc thuộc
lòng cho người thân nghe .


-HS thi học với những hình
thức cao dần như sau : Hai
tổ thi đọc tiếp sức , tổ 1
đọc trước tiếp đến tổ 2 . Tổ
nào đọc tiếp nối nhanh ,
đọc đúng là thắng .


-HS hái hoa đọc thuộc cả
bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐƠN XIN VÀO ĐỘI</b>



(1 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : liên đội , điều lệ , thiếu niên . . . .chỉ
huy , có ích


Xin hứa . . . .


Biết đọc bài với giọng rỏ ràng , dứt khoát , rành mạch .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ mới .
Hiểu nội dung của bài


Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .


Một lá đơn xin vào đội của HS trường ( là HS học lớp 3 năm học trước )



<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV cho HS đọc bài : “hai bàn tay em”và trả
lời câu hỏi .


Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Gv nêu  tựa


.


. <b>H Đ2</b> : Luyện đọc .


a – Gv đọc bài văn : Giọng rõ ràng , rành
mạch , dứt khốt .


Kính gửi://ban phụ tránh đội/trường tiểu học


-Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kim Đồng .//


Ban chỉ huy liên đội //


Em tên Lưu Tường Vân //


Sinh ngaøy / 12 / tháng 6 / năm 1995 //


Học sinh lớp 3c /trường tiểu học Kim Đồng
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc .


Đọc từng câu .


Gv hướng dẩûn HS đọc đúng các từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp


GV chia thành 4 đoạn :


Đoạn 1 : Tư øđầu đến đơn xin vào đội .
Đoạn 2 : Từ kính gửi . . .Học sinh lớp 3
trường tiểu học Kim Đồng .


Đoạn 3 : Từ sau khi được học . . . có ích
cho đất nước .


Đoạn 4 : đoạn còn lại .


-Gv hướng dẫn HS đọc ngắt nghĩ hơi đúng .
-GV giúp HS hiểu các nghĩa từ mới trong
từng đoạn


Đọc từng đoạn trong nhóm .


Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc


đúng .


<b> HĐ 3</b> : Hướng dẫn tìm hiểu bài ;
1. Đơn này là củøa ai gửi cho ai ?


2. Nhờ đâu em biết điều đó ?


3. Bạn học sinh viết đơn để làm gì ?


4. Những câu nào trong đơn cho biết điều
đó ?


-Hs nối tiếp nhau đọc từng
câu


-4 HS đọc .


-Lần lượt HS trong nhóm đọc ,
các bạn nghe góp ý .


-3 HS đọc cả bài .


-HS đọc thầm và trả lời các
câu hỏi


-Đơn của bạn Lưu Tường Vân
gửi ban phụ trách Đội và Ban
chỉ huy Liên Đội trường Tiểu
học Kim Đồng.



-Nhờ nội dung ghi rất rõ nơi
gửi đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Nêu nhận xét về cách trình bày đơn ?
-GV giới thiệu đơn xin vào đội của một HS
của lớp cho cảø lớp xem .


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc lại .


GV hướng dẫn các em đọc rõ ràng , rành
mạch ,ngắt nghỉ hơi đúng .


<b>D – Cũng cố - Dăn dò : </b>


-Gv nhận xét tiết học


-GV yêu cầu HS về nhà tự tìm hiểu về tổ
chức đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh qua bạn bè người thân .


-7 – 8 HS thi đọc đơn .
-Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>AI CÓ LỖI</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :



<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : khuỷn tay , nghệch ra .nắn nót , nổi
giận , đến ổi , lát nữa , từng chữ , phần thưởng , trảõ thù, cổng . . . .Cô- rét-ti,
En-ri-cô .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật (nhận vật tôi , En –ri-cô , Cô-rét- ti ,bố
của En-ri-cô ) .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


nắn được nghĩa các từ mới : kiêu căng, hối hận , cam đảm .


Hiểu nội dung câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng
cảm nhận


Khi đã cư xử không tốt với bạn .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù


hợp với


nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trò</b>
<b>TẬP ĐỌC : </b>


<b>A -Khởi động </b>


Kiểm tra bài củ : Đọc bài : “Đơn xin vào
đội ”và nêu nhận xét về cách trình bài một


-Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lá đơn


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> :


Giới thiệu bài : Điềøu gì khiến bạn Cơ-rét- ti


vàEn-ri-cơ sớm làm lành với nhau giữ được
bạn tình ? Đọc chuyện : “Ai có lỗi” các em sẽ
hiểu điều đó .


<b>HĐ 2 :</b> Luyện Đọc .
a – Gv đọc mẩu .


Đoạn 1 : Giọng nhân vật “tôi” En-ri-cô đọc
chậm rãi


Đọan 2 : hai bạn cãi nhau - Giọng đọc bực tức
,


Đoạn 3 : trở lại chậm rãi nhẹ nhàng khi
En-ri-cô hối hận thương bạn muốn xin lỗi bạn .
Đoạn 4 – 5 : lời Cô-rét-ti nhẹ nhàng , lời bố
En-ri-cô nghiêng khắc .


b– Gv hướng dẫn HS luyện .
Đọc từng câu .


- Gv viết bảng : Cô-rét-ti , En-ri-cô .


- Gv uốn nắn tư thế đọc của các em kết hợp
hướng dẫn đọc đúng các từ dễ phát âm sai .
- Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc
đúng .



<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .


Gv tổ chức HS đọc chủ yếu là đọc thầm .
1. Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ?
2.Vì sao hai bạn nhò giận nhau ?


-HS quan sát tranh minh hoạ
chuyện đọc trong SGK.


-2 – 3 HS nhìn bảng đọc .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


-HS luyện dọc theo cặp .
-3 nhóm nối tiếp nhau đọc
đồng thanh các đoạn 1 , 2 , 3
.


-2 HS nối tiếp nhau đọc
đoạn 3 ,4


-HS đọc thầm đoạn 1 , 2 và
trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cô-3.Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi
Cô-rét-ti ?


4. Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
Em đốn xem Cơ-rét-ti nghĩ gì khi chủ động


làm lành với bạn ?


5. Bố đã mắng En –ri-cô như thế nào ?


6. Lời trách mắng của bố có đúng khơng ? Vì
sao ?


6. Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?


<b>HĐ 4</b> : Luyện lại .


GV chọn đọc mẫu một hai đoạn .


Tơi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti
chạm khuỷn tay vào tôi làm cho cây bút


reùt-ti


-Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và
trả lời câu hỏi .


-Sau cơn giận ,En-ri-cơ bình
tĩnh lại,nghĩ là Cô-rét-ti
không cố ý chạm tay vào
khủy tay của mình.Nhìn thấy
vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy
thương bạn, muốn xin lỗi
bạn nhưng không đủ can
đảm.



-Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và
trả lời câu hỏi .


-Tan học thấy Cơ-rét-ti đi
theo mình,En-ri-cơ nghĩ là
bạn đánh mình nên rút thước
cầm tay.Nhưng Cơ-rét-ti
cười hiền hậu đề nghĩ ”Ta
lại thân nhau như trước đi !
Khiến En-ri-cô ngạc nhiên,
rồi ôm chầm lấy bạn vì cậu
rất muốn làm lành với bạn.
-HS đọc thầm đoạn 5 và trả
lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nguệch ra


một đường rất xấu //


En-ri-cơ .
Tơi nhìn cậu thấy vai áo cậu sứt chỉ , chắc là


vì cậu đã vác củi giúp mẹ .bổng nhiên tơi
muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ cam
đảm .


- Gv nhận xét và bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .



<b>H Đ 1 </b>: GV nêu nhiệm vụ .


Các em hãy kể lại 5 đoạn của câu chuyện : “
ai có lỗi” bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ
và 5 tranh minh họa .


<b>HĐ 2</b> : Hướng dẫn kể .


Gv nhắc HS yêu cầu kể bằng lời của HS các
em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK .
Gv mời lần lượt 5 HS tiếp nối nhau kể 5
đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh
họa .


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


-Cả lớp nhận xét và bổ sung
ý kiến .


-Cả lớp đọc thầm trong SGK
và quan sát 5 tranh minh họa
.


-Từng HS tập kể cho nhau
nghe .


-Cuối cùng cả lớp chọn
người kể hay nhất theo u
cầu sau :



-Về nội dung :


Kể có đúng u cầu
chuyển lời của En-ri-cơ
thành lời của mình chưa ?
Kể có đúng ý đúng trình
tự khơng ?


Về cách diễn đạt :


Nói đã thành câu chưa ?
Dùng từ có hợp lý chưa ?
Về cách thể hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Em học được điều gì qua chuyện này ?
Gv nhận xét tiết học .


Khuyến khích HS về nhà kể lại cho người
thân nghe .


Xem bài : “Khi mẹ vắng nhà ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 2</b>


<b>KHI MẸ VẮNG NHA</b>

Ø



(1 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ luộc khoai , nắng cháy , giã gạo , thổi
cơm , quét cổng , trắng tinh , quang vườn , khó nhọc . . . .


Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ mới .
Hiểu nội dung của bài


Hiểu được tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ .
Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>



<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


Kể lại câu chuyện : “Ai có lỗi”và trả
lời câu hỏi .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài .


Bài thơ : “Khi mẹ vắng nhà” của nhà thơ thiếu
nhi Trần Đăng Khoa sẽ cho các em biết :
Thiếu nhi yêu thương giúp đỡ cha mẹ như thế
nào ?


<b>H Đ2</b> : Luyện đọc .


a - Gv đọc bài thơ : Với giọng vui dịu dàng ,


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tình caûm .


b -GV hướng dẫn HS luyện đọc :
- Đọc từng dòng thơ .


- HS nối tiếp nhau đọc từng
dòng thơ .


- Đọc từng khổ thơ trước lớp .



- GV giúp HS hiểu được các từ được chú giải
ở cuối bài ( buổi , quang ) .


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


- Gv theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng .


<b>H Đ 3</b> : Hướng dẫn tìm hiểu bài :
GV hỏi .


1. Bạn nhỏ làm những việc gì để giúp đỡ
mẹ ?




2. Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế
nào ?


3. Vì sao bạnï nhỏ khơng dán nhận lời khen
của mẹ ?


Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì sao ?


GV hỏi thêm :


- Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ
không ?


- Ở nhà em đã làm gì để giúp đở mẹ ?



-1 HS sau đó lần lượt từng
em đứng lên đọc nối tiếp
cho đến hết bài thơ .


-HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ
thơ .


-Từng cặp HS luyện đọc .
-Cả lớp đọc đồng thanh cảø
bài .


-Luộc khoai, cùng chị gĩa
gạo,thổi cơm ,nhổ cỏ vườn
,quét sân và quét cổng.
-Lúc mẹ về thấy cviệc đã
xong đâu vào đấy:Khoai đã
chín,gạo đã trắng tinh, co8m
dẻo và ngon, cỏ quang
vườn ,cổng nhà sạch sẽ.Mẹ
khen bạn nhỏ.


-Bạn nhỏ thấy mình chưa
ngoan vì chưa gíup mẹ nhiều
hơn.Mẹ vẫn vất vả khó nhọc
ngày đêm nên áo bạc màu
vì mưa, đầu cháy tóc vì
nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ 4</b> : Học thuộc lòng bài thơ .



Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng
khổ thơ , cả bài thơ theo cách xoá dần bảng .


Gv nhận xét tuyên dương cá nhân , nhóm
đọc hay và đúng nhất .


<b>C – Cũng cố -Dặn dò : </b>


Gv nhận xét tiết học .


Về nhà nhớ học thuộc lòng bài thơ : “Khi mẹ
vắng nhà” .


Xem trước bài : “Cơ giáo tí hon” .


lời câu hỏi .


-HS tự do phát biểu ý kiến
riêng của mình .


-HS thi học thuộc lịng bài
thơvới hình thức nâng cao
dần .


-Hai tổ đọc tiếp sức từng
dòng thơ


.-Tổ 1 đọc trứơc tiếp đến tổ
2 .Tổ nào đọc nhanh , đúng
là thắng



-Cả lớp bình chọn bạn có
giọng đọc hay và đúng nhất ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 2</b>


<b>CÔ GIÁO TÍ HON</b>

Ø
(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : nón ,khoai thai, khúc khích , ngọng
líu ,núng nính ,bắt chước , tỉnh khô. . . .


Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ mới : khoai thai, khúc khích , trâm bầu , núng
nímh . . .


Hiểu nội dung của bài : Bài văn niêu tả trò chơi lớp học của mấy chị em và
mơ ướctrở thành cô giáo của các em nhỏ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>



Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng viết những đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Khi mẹ vắng nhà”và
trả


lời câu hỏi .


Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan
không ?


Vì sao ?


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài .Tựa .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .


a – Gv dọc toàn bài : giọng vui vẽ , thong thả



- Haùt .


-3 –4 HS đọc và TLCH .


-HS đọc thầm và quan sát
tranh minh hoạ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

, nhẹ nhàng .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc .: GV theo
dõi HS đọc và sửa chửa nếu các em phát
âm sai và viết sai


- Đọc từng đoạn trước lớp .
- GV chia thành 3 đọan .


Đoạn 1 : từ bé kẹp lại tóc . . . .đến chào cơ
.


Đoạn 2 : từ bé treo nón . . . .đàn em ríu rít
đánh vần theo .


Đoạn 3 : còn lại .


Gv giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài
: khoai thai, khúc khích . . . .


Đọc từng đoạn trong nhóm .


Gv theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng .



<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
1.Truyện có những nhân vật nào ?


2. Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì ?
3. Những cử chỉ nào của “ cô giáo bé” làm
em thích thú ?


Gv nhận xét bổ sung thêm ý đúng .


<b>H Đ 4</b> : Luyện đọc lại .


- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt
nghĩ hơi


Bé kẹp lại tóc lại thả ống uần xuống , lấy
cái nón của má đội lên đầu .Nó cố bắt
chước dáng đi khoai thai của cô giáo khi cô


-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn .


-1 HS đọc thành tiếng các từ
được chú giải sau bài đọc .
-Cả lớp đọc thầm theo .


-HS từng cặp đọc và trao đổi
với nhau về cách đọc .


-Các nhóm nối tiếp nhau đọc


đồng thanh từng đoạn .Cả lớp
đọc đồng thanh cả bài .


-Bé và 3 đứa em là:Hiển
,Anh, Thanh.


-Chơi trị chơi lớp học:Bé
đóng vai cơ giáo,các em của
Bé đóng vai học trị.


-Hs nêu suy nghĩ của từng
em .


3 – 4 HS thi đọc diễn cảm .
-2 HS thi đọc toàn bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bước vào lớp .Mấy đứa nhỏ làm y hệt như
đám học trị , đứng cả dậy khúc khích cười
chào cô .


Gv chốt ý và đưa ra kết kuận đúng nhất .


<b>C – Cũng cố – Dặn dò</b> :


Các em có thích trị chơi lớp học khơng ?
Có thích trở thành cơ giáo khơng ?


Gv nhận xét tiết học .


Về nhà xem bài : “Chiếc áo len ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3</b>



<b>CHIẾC ÁO LEN</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : lạnh buốt , lất phất , phụng phịu ,
bối rối . . Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật . Biết nhấm giọng ở những từ gợi tả ,
gợi cảm ; lạnh buốt , ấm ơi là ấm , dỗi mẹ . . . . .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .
Nắm được diễn biến câu chuyện .


Hiểu nội dung câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu quan
lẫn nhau .


<b>B – Kể chuyện : </b>



1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Cô giáo tí hon ”và trả
lời câu hỏi .


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

những cử chỉ nào của “ cơ giáo ” Bé làm em
thích thú ?



<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài Truyện : “Chiếc áo len”
mở đầu chủ điểm <b>mái ấm</b> sẽ cho các em biếu
về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà
.


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .


a – Gv đọc toàn bài : giọng tình cảm , nhẹ
nhàng . giọng Lan nũng nịu ,Giọng Tuấn thì
thào mạnh mẽ , thuyết phục . Giọng mẹ lúc
bối rối ,cảm động , âu yếu


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc ngĩ hơi với giọng đọc
thích hợp .


Đọc từng đoạn trong nhóm .
Gv chia nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


1. Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào ?



2. Vì sao Lan dỗi mẹ ?


3. Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?




4. Vì sao Lan ân hận ?


-Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài . 7 – 8 HS đọc .
-Hai nhóm nối tiếp nhau đọc
đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2
.


-Hai nhóm nối tiếp nhau đọc
đồng thanh đoạn 3 và đoạn 4
.


-HS đọc từng đoạn và trao
đổi tìm hiểu nội dung .


-Aùo màu vàng có dây kéo ở
giữa, có mũ để đội, ấm ơi là
ấm.


-Vì mẹ nói không thể mua
chiếc áo len đắt tiền như
vậy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Gv có thể gợi ý cho HS trao đổi .


VD : Khi HS chọn tên : “Cô bé ngoan” GV
cần hỏi : Vì sao Lan là cô bé ngoan ?


Lan ngoan chỗ nào ? Kết luận : Lan ngoan là
vì Lan nhận ra mình sai và muốn sửa chửa
ngay lỗi lầm .


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


- Gv cho HS chia nhóm thảo luận chuẩn bị
trị chơi đóng vai .


- Gv nhắc HS phân biệt lời kể chuyện với lời
đối thoại của nhân vật ,chọn giọng đọc phù
hợp .


con khỏe lắm.Nếu lạnh con
sẽ mặc thêm chiếc áo cũ ở
bên trong.


-HS tự do đưa ra ý kiến
.Khoảng 7 –8 em .


-Mẹ và hai em - Tấm lịng
người anh - Cơ bé ngoan -


Cô bé biết ân hận .


-2 HS nối tiếp nhau đọc lại
tồn bài .


-HS tự ình thành nhóm , mỗi
nhóm 4 em tự phân vai
( ngưịi dẫn chuyện , Lan
Tuấn , mẹ .


-3 nhóm thi đọc chuyện theo
vai .


-Các nhóm khác góp ý chọn
ra nhóm đọc hay nhất .


- GV nhận xét - tuyên dương cá nhân , nhóm
hay nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ .


Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể
từng đọan câu chuyện : “Chiếc áo len ” theo
lời của Lan .


<b>HĐ2 </b>: Hướng dẫn HS kể từng đọan của câu
chuyện



<b>a </b>– Giúp HS nắn được nhiệm vụ .
Gv giải thích 2 ý theo yêu cầu :


Kể theo gợi ý : là điểm tựa để nhớ ý trong
chuyện .


Kể theo lời của Lan : Kể theo cách nhập
vai,khơng giống ý ngun văn bản , người
kể đóng vai Lan phải xưng là tơi , mình hoặc


-1 HS đọc đề bài và gợi ý .
-Cả lớp đọc thầm theo .
-1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn
1 .


Cả lớp đọc thầm theo .


-2 HS khá , giỏi nhìn 3 gợi ý
kể mẩu đoạn 1 .


-từng cặp H S kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

em.


b –Kểû mẩu đoạn 1 .


Gv cho HS xem bảng phụ .


Ý 1 : Mùa đơng năm nay đến sớm . Gió thổi
lạnh buốt .Ý 2 : Mấy hôm nay tôi thấy bạn


Hồ ở lớp tơi mặc chiếc áo len màu vàng
đẹp ơi là đẹp . . . . Ý 3 : Đêm hơm ấy tơi nói
với mẹ. . .


Ý 1 : Mùa đơng năm nay rét q .Gó thổi
từng cơn lạnh buốt . Ý 2 : Các bạn ở lớp em
đều mặt áo ấm - những chiếc áo đầy màu
sắc nhưng em thích nhất chiếc áo len màu
vàng của bạn Hoà . Chao ôi cái áo đẹp ơi là
đẹp , có dây kéo ở giữa, có mũ đẻ đội rất
tiện lợi , mặc vào rất ấm .Ý 3 : Tối ấy em
nói với mẹ . . .


10 em .


- Gv gọi HS nối tiếp nhau kể theo các gợi ý
nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các
đoạn :


Đoạn 1 ( chiếc áo đẹp )
Đoạn 2 : ( dỗi mẹ )


Đoạn 3 : ( Nhường nhịn )
Đoạn 4 : ( Aân hận )


GV nhận xét bình chọin bạn kể tốt nhất ,
bạn kể tiến


bộ so với trước .



<b>C – Củng cố - Dăn dò</b> :


- Gv nêu câu hỏi : Câu chuyện trên giúp em
hiểu ra điều gì ?


- GV nhận xét tiết học .


- Gv yêu cầu HS kể lại câu chuyện vừa học
cho người thân và bạn bè cùng nghe .


- Xem trước bài : “Quạt cho bà ngủ”.


-9 – 10 HS kể chuyện .
-Cả lớp góp ý và bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>QUẠT CHO BÀ NGỦØ</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : lặng , lim dim , chích choè , vẫy quạt
. . .



Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ mới và biết cách dùng từ mới ( thiu thiu) ..
Hiểu nội dung của bài


Hiểu được tình cảm thương yêu , hiếu thảo của bạn nhỏtrong bài thơ đối với
bà .


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Chiếc áo len ”và trả
lời câu hỏi .


Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?


<b>B – Dạy bài mới</b> :



<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài .Tựa .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .


a – Gv đọc tồn bài : giọng dịu dàng , tình
cảm .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc .:
- Đọc từng đoạn thơ .


- Haùt .


-3 –4 HS đọc và TLCH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV hướng dẫn các em đọc đúng nhịp
trong các khổ thơ sau :


Ơi/ chích ch ơi//
Chim đừng hót nữa /
Bà em ốm rồi /
Lặng / cho bà ngủ //
Hoa cam/ hoa khế /
Chim lặng trong vườn /
Bà mơ tay cháu /


Quạt / đầy hương thơm //


- Gv giúp HS hiểu thêm nghĩa từ mới ( thiu
thiu ) .



- Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
Gv nêu câu hỏi ;


1. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
2. Cảnh vật trong nhà , ngồi vườn như thế
nào ?


3. Bà mơ thấy gì ?


4.Vì sao có thể đ ốn bà mơ như vậy ?
5. Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu
đối với bà như thế nào ?


GV chốt ý : Cháu rất thương yêu , hiếu
thảo , chăm sóc bà .


<b>HĐ 4</b> : <b> </b>Học thuộc lòng bài thơ .


Gv hướng dẫn HS học thuộc lịng từng đoạn
thơ ,bài thơ theo cách xố dần bảng .


9 – 10 HS đọc thơ .


- 4 nhóm đọc nối tiếp 4 khổ
thơ .


- Cả lớp đọc đồng thanh cả


bài thơ .


- Quạt cho bà ngủ


- Mọi vật đều im lặng như
đang ngủ:ngấn nắng thiu thiu
ngủ trên tường, cốc chén nằm
im, hoa cam, hoa khế ngồi
vườn chín lặng lẽ. Chỉ có một
chú chích chịe là đang hót.
-Mơ thấy cháu đang quạt
hương thơm tới.


-Hs nêu từng ý kiến của mình.
-Cháu rất hiếu thảo ,yêu
thương,chăm sóc ba.ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Gv bổ sung ý và tuyên dương các em thực
hiện


đúng , hay .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
Nhận xét tiết học .


nối nhanh , đọc đúng đọc hay
là nhóm đó thắng .HS hái hoa
đọc thuộc cả bài thơ .


-3 –4 HS thi đua đọc thuộc


lòng cả bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3 </b>


<b>CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : bằng lăng, sẻ non, tổ , cửa sổ , mảnh
mai. . .


Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ .
Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm , lời dẫn chuyện và nhân vật bé Thơ .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : bằng lăng , chúc


Hiểu nội dung của bài và vẻ đẹp câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ mà bông hoa
băng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>



Tranh minh hoạ trong SGK


Một cành hoa băng lăng thật hoặc tranh màu về cây hoa băng lăng ..


<b> III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Quạt cho bà ngủ”và
trả


lời câu hỏi về nội dung bài thơ .
Qua bài thơ em hiểu điều gì ?


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : “Câu chuyện Chú
sẻ và bơng hoa băng lăng ” kể về tình thân
ái mà cây hoa băng lăng và chú sẻ dành
cho bạn nhỏ .Các em hảy đọc truyện để
thấy tình thân ái giữa các nhân vật này .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


- Haùt .



-3 –4 HS đọc và TLCH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đoạn 1 và đoạn 2 : Đọc chậm rải , nhẹ
nhàng .


Đoạn 3 : ( sẻ non. . . . .lọt vào khuôn cửa sổ )
Đọc với giọng hồi hộp .


Đoạn 4 : ( Còn lại ) Đọc nhanh , vui .
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
- Đọc từng câu .


- Đọc từng đoạn trước lớp .


Mùa hoa này / bằng lăng nở hoa mà khơng
vui / vì bé Thơ /bạn của cây /phải nằm
viện //


- GV kết hợp giải thích từ khó từ chúc :
xuống .


Đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .


1. Băng lăng để dành bơng hoa cuối cùng
cho ai ?


2. Vì sao băng lăng lại để dành một bông


hoa cuối cùng cho bé Thơ ?


3. Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua ?
4. Sẻ non đã làm gì để giúp đở hai người bạn
của


mình ?


5. Mỗi người bạn của bé Thơ có gì tốt ?
GV chốt ý : Bé Thơ có 2 người bạn tốt ,có


-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài .


-Các nhóm nối tiếp nhau đọc
từng đoạn .


-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
.


-Cho bé Thơ.


-Vì bé Thơ bị bệnh phải nằm
viện suốt mùa bằng lăng nở
hoa.Bé Thơ không được ngắm
hoa .Băng lăng muốn giữa lại
một bông hoa cuối cùng cho
bé thơ về.


-Vì bé không thấy bông hoa


nào trên cây.


-Nó bay về phía cành băng
lăng mảønh mai, đáp xuống
cho cành hoa chao qua chao
lại, bông hoa chúc hẳn xuống,
lọt vào khuôn cửa sổ nơi bé
Thơ đang nằm và sẽ nhìn thấy
bơng hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tấm lòng


thật đáng quý.


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


- GV hướng dẫn HS đọc đúng đọc diễn cảm
đoạn văn.


ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay /
có một cây băng lăng // Mùa hoa này /băng
lăng nở hoa mà khơng vui /vì bé Thơ / bạn
của cây / phải nằm viện //sẻ non biết băng
lăng đã giữ một bông hoa cuối


-4 –5 HS thi đọc 2 đoạn văn .
-1 HS đọc cả bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giọng kể chậm , nhẹ nhàng .



Lập tức ./ sẻ nghe thấy tiếng reo trong gian
phịng


tràn ngập ánh nắng ://


Ơi / đẹp q ! //Sao lại có bơng hoa băng lăng
nở


muộn thế kia ? //


Giọng vui như một tiếng reo .


<b>C – Cũng cố – dăn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4


<b>NGƯỜI MẸ</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :



Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : hớt hải , thiếp đi, áo choàng , khẩn
khoản ,lã chã, lạnh lẽo . . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật ( Bà mẹ , thần chết , thần đêm tối, bụi
gai ,hồ nước 2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : mấy đêm ròng , thiếp đi. . . .


Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất u con , vì con người mẹ có thể làm
tất cả .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


noäi dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .



Một vài đạo cụ để HS chơi trị đóng vai : một cái khăn cho bà mẹ , khăn chồng
đen cho thần bóng đêm, một lưởi hái ( bằng bìa cứng ) cho thần chết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Chú sẻ và bông hoa
bằng lăng”và trả lời câu hỏi về nội dung
chuyện .


Gv nhận xét cho điểm .


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> 4</b>


<b>MẸ VẮNG NHAØ NGAØY BÃO</b>


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Người mẹ” một câu chuyện rất cảm động
của nhà văn nổi tiếng thế giới là An-đéc-xen
viết về tấm lòng người mẹ .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :



- Đoạn 1 : Giọng đọc hồi hộp, dồn dập, thể
hiện tâm tư hốt hoảng của người mẹ khi bị
mất đứa con .


- Đoạn 2 – 3 : Giọng đọc thiết tha , thể hiện
sự sẵn lịng hi sinh vì con .


- Đoạn 4 : Giọng đọc chậm , rỏ ràng từng
câu . Giọng thần chết ngạc nhiên , giọng
người mẹ điềm đạm , khiên tốn , dứt
khoát .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
- Đọc từng câu .


- Đọc từng đoạn trước lớp .


- Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp .


- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Gv chia nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


1. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường
cho bà ?


-HS theo doõi SGK .



-Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài . 7 – 8 HS đọc .
-Hai nhóm nối tiếp nhau đọc
đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2 .
-Hai nhóm nối tiếp nhau đọc
đồng thanh đoạn 3 và đoạn 4 .
-HS đọc từng đoạn và trao đổi
tìm hiểu nội dung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : bão nổi, chặn lối, thao thức, no bữa,
về quê, củi mùn . . .


Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ .
Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm , lời dẫn chuyện và nhân vật bé Thơ .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : thao thức , củi mùn , nấu chua.



Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Tính cảm gia đình đầm ấm , mọi
người ln nghĩ đến nhau, hết lịng thương yêu nhau .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể chuyện :“Người mẹ”và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Trong gia đình vai
trị người mẹ rất quan trọng .Bài thơ <b>Mẹ </b>
<b>vắng nhàngày bão</b> cho các em biết bố con
một bạn nhỏ sống như thế nào khi mẹ vắng
nhà đúng vào nhữngngày bão .


- Haùt .


-6 HS kể lại chuyện.



<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc tồn bài :


Giọng nhẹ nhàng , tình cảm rất vui ở khổ thơ
cuối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Đọc từng câu thơ .


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng giữa
dòng các khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó :thao
thức, củi mùn, nấu chua . . . .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão ?


Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ
đến nhau ?


Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả
nhàkhi mẹ về ?


Hãy nói cảm nghó của em ?


trong baøi .



- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ
thơ .


Mấy ngày mẹ về quê.
Là mấy ngày bão nổi .
Con đường mẹ đi về .
Cơn mưa dài chặn lối .//
Nhưng / chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ , / thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ


Mua cá về nấu chua . . .//
-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
1 và TLCH .


-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 ,
2, 3, 4 và TLCH .


-HS phát biểu 5 , 6 em .


<b>HĐ 4</b> :Học thuộc lòng .


GV hướng dẫn HS học thuộc lịng từng khổ
thơ , bài thơ theo hình thức sau :



GV cho HS thi đọc thuộc theo 1 khổ thơ
theo chữ đầu của mỗi khổ ( Mấy – Hai –
Nghĩ – Nhưng _ Thế rồi ) VD : 1 HS nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a nói <b>nghĩ</b> , HS của nhómb chỉ định phải
đọc thuộc lòng ngay khổ thơ thứ 3 .


<b>C – Củng cố – dặn dò</b> :


Gv hỏi về nội dung bài thơ : Tình cảm gia
đình đầm ấm , mọi người thương yêu nhau
hết lòng .


Về nhà học thuộc bài thơ .
Xem trước : “Ông ngoại ” .


-2 – 3 HS đọc thuộc lòng cả
bài thơ


<b>4</b>


<b>ƠNG NGOẠI</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :



<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Biết nghĩ hơi đúng .


Đọc đúng các kiểu câu, lời dẫn chuyện và nhân vật .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : ( loang lổ ) .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Tình cảm ơng cháu rất sâu nặng :
Ơng hết lịng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông – Người thầy đầu
tiên của cháu trước ngưởng cửa tiểu học .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Mẹ
vắng nhà ngày bão”và trả lời câu hỏi về nội


dung bài .


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc <b>Ông </b>
<b>ngoại</b> các em sẽ thấy bạn nhỏ trong chuyện
có một người ơng u cháu và thấy được
lịng biết ơn của cháu đối với ơng như thế
nào .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng chậm rãi ,dịu
dàng


- Hát .


-6 HS kể lại chuyện.


.


HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đoạn 1 : Thành phố . . . .những ngọn cây hè


phố .


Đoạn 2 : Năm nay . . . .Ơng cháu mình đến
xem trường như thế nào .


Đoạn 3 : Ông chậm rãi . . . .âm vang mãi
trong dời đi học của tơi sau này .


Đoạn 4 : phần cịn lại .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Thành phố sắp vào mùa thu có gì đẹp ?
Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như
thế


nào ?


Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong
đoạn ơng dẫn cháu tới trường ?


Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là người thầy
đầu


tieân ?


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV chọn đọc diễn cãm một đoạn văn ,hướng


dẫn HS đọc đúng một doạn văn .


Thành phố sắp vào thu .// Những cơn gió
nóng mùa hè đã <b>nhường chổ</b> / . . . / Trôi
lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố .


Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học , / tơi


<b>maymắn</b> có <b>ơng ngoại</b> - // thầy giáo <b>đầu </b>
<b>tiên</b> của tơi .


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :
GV nêu câu hỏi :


Em thấy tình cảm của hai ông chàu trong bài
văn này như thế nào ?


GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Người lính dũng cảm” .


-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài .


-HS tìm hiểu nghĩa từ ; loang
lổ và tập đặt câu với từ đó , 4
– 5 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 – 3 em HS đọc thành tiếng
đọan 2 cả lớp đọc thầm theo
và TLCH .


-1HS đọc thành tiếng đoạn 3
cả lớp đọc thầm và TLCH 4 –
5 em HS .


-1 HS đọc câu cuối và TLCH .
-3 – 4 HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn .


- 2 HS thi đọc toàn bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>5</b>


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :



Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : loạt đạn , hạ lệnh , nứa tép , leo lên,
thủ lĩnh , ngập ngừng , lỡ hổng , buồn bã . . . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật : Chú lính nhỏ , viên tướng , thầy giáo .
. . .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trán , thủ lĩnh , hoa mười giờ ,
nghiêm trọng ,quả quyết . . . . .


Hiểu nội dung câu chuyện : Khi phạm lỗi lầm phải biết nhận lỗi và sửa lỗi .
người dán nhận lỗi sửa lỗi là người dũng cảm .


<b>B – Keå chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ naêng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .



<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Ông ngoại” và trả lời
câu hỏi về nội dung chuyện .


- Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Người lính dũng cảm ï” và cùng tìm hiểu xem
: người như thế nào là người dũng cảm .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : gọn , rỏ , nhanh ,
nhấn giọng tự nhiên .



Giọng viên tướng : tự tin , ra lệnh .


Giọng chú lính nhỏ : Rụt rè , bối rối , quả
quyết .


Giọng thầy giáo : Lúc nghiêm trang , lúc dịu
dàng , buồn bã.


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp .


Lời viên tướng : vượt rào / bắt sống lấy nó //
- Chì những thằêng hèn mới chui - về thơi !
Lời chú lính nhỏ : chui vào à! - Ra vườn đi !
- nhưng vậy là hèn .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .
GV đặt câu hỏi :


Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lổ
hổng dưới chân rào ?


Viêïc leo rào của các bạn khác gây ra hậu


quả gì ?


Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong
lớp ?


Vì sao chú lính nhỏ <b>run lên</b> khi nghe thầy
giáo hỏi ?


-HS theo dõi SGK .


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : Thủ lĩnh , quả quyết .-
4 -6 em đặt câu .


-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


-1 HS đọc lại toàn chuyện .
-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, cả lớp đọc thầm theo và trả
lời câu hỏi . 4 –5 em .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời .


-HS đọc đoạn 3 TLCH , 4 -
5 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Phản ứng của chú lính nhỏ như thế nào khi


nghe lệnh về thơi của viên tướng ?


Thái độ của các bạn ra sao trước hành động
của chú lính nhỏ ?




Ai là người lính dũng cảm trong chuyện
này ?


Vì sao ?


Các em có khi nào dán dũng cảm nhận
lỡi và sửa lỡi như bạn nhỏ trong chuyện
không ?


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc lại .


GV chọn đọc một đoạn mẫu trong bài .
Viên tướng khốt tay :


- Về thôi ! //


- Nhưng / như vậy là hèn . //


Nói rồi, chú lính <b>quả quyết</b> bước tới vườn
trường .


Những người lính và viên tướng /
Sững lại / nhìn chú lính nhỏ . //



Rồi, / Cả đội bước nhanh theo chú , / như là
bước theo người chỉ huy dũng cảm . //


Gv nhận xét và bổ sung thêm ý đúng .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1 </b>: GV nêu nhiệm vụ .


Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn của câu
chuyện trong SGK tập kể lại câu chuyện : “
người lính dũng cảm ”.


<b>HĐ 2 : </b>Gv hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh<b> .</b>


GV treo tranh minh hoạ cỡ to và gợi ý cho
HS kể .


Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ?
Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ?


Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào ?


-4 –5 HS thi đọc đoạn văn .
-Một tốp 4 HS , tự


phân các vai ( người
dẫn chuyện , viên


tướng , chú lính nhỏ ,
thầy giáo , ) đọc lại
chuyện theo vai )


-HS lần lượt quan sát
4 tranh minh hoạ
trong SGK .


-Sau mỗi lần HS kể ,
cả lớp nhận xét .
- 1 –2 HS xung phong
kể toàn bộ câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ?
Kết quả ra sao ?


Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ?
Thầy mong điều gì ở các bạn ?


Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ?
Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ?


Câu chuyện kết thúc như thế nào ?


GV nhận xét và động viên cá nhân , nhóm
thực hiện tốt .


<b>C – Cũng cố – Dặn dò</b> : Nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Mùa thu của em” .



-HS tự lập nhóm và
phân vai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> 5</b>


<b>MÙA THU CỦA EM</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : lá sen , rước đèn , hội rằm, lật trang
vở mới . . .


Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : cốm , chị Hằng .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Tình cảm yêu mến bạn nhỏ với vẽ
đẹp mùa thu - Mùa bắt đầu năm học mới .


Học thuộc lòng bài thơ .



<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể 4 đoạn của câu


chuyện :“Người lính dũng cảmï”và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.


.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Mùa thu
của em” sẽ cho chúng ta biết rỏ hơn về vẻ
đặc sắc của mùa thu - Mùa mà các em sắp
tới trường sau ba tháng nghỉ hè .


- Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .


a – Gv đọc toàn bài :
Giọng vui ,nhẹ nhàng .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng giữa
dòng các khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : cốm , chị
Hằng Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu ?
Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động
của HS vào mùa thu ?


Tìm các hình ảnh so sánh trong bài và cho
biết các em thích nhất hình ảnh nào ?


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
trong bài .


- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
thơ .


Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc


Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm
. . . .. . .
Ngôi trường thân quen.
Bạn thầy mong đợi .
Lật trang vở mới .
Em vào mùa thu .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng 2khổ
thơ đầu và TLCH .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
cuối và TLCH .


-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 ,
2, 3, 4 và TLCH .


-HS phát biểu 5 , 6 em .


<b>HĐ 4</b> :Học thuộc lòng .


GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ


thơ , bài thơ theo hình thức sau : - 5 HS đại diện cho 5 nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV cho HS thi đọc thuộc theo 1 khổ thơ
theo chữ đầu của mỗi khổ (Mùa – Là –
Như – Mở – Mùa – là – mùi – Từ - . . . . )
VD : 1 HS nhóm a nói<b>Tư</b>ø, HS của nhóm b
chỉ định phải đọc thuộc lòng ngay khổ thơ
thứ 2 .


<b>C – Củng cố – dặn dò</b> :


Gv hỏi về nội dung bài thơ :


Hình ảnh lật trang vở mới trong bài thơ
muốn nói lên điều gì ?


Về nhà học thuộc bài thơ .


Xem trước : “Cuộc họp của chữ viết ” .


-HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ
: 10 đến 15 em .


-2 – 3 HS đọc thuộc lòng cả
bài thơ


<b>5 </b>


<b>CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT</b>



(1 TIẾT )






<b>I - Mục Tieâu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : chú lính , lấm tấm , lắc đầu , từ nay,
tan học , dõng dạc , mũ sắt , ẩu thế . . . . .


Biết nghĩ hơi đúng sau các dấu` câu : dấu chấm , dấu hỏi , dấu cảm . . . .
Đọc đúng các kiểu câu, lời dẫn chuyện và nhân vật .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được cách tổ chức một cuộc họp .


Hiểu nội dung của bài : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói
chung ( được thể hiện qua hình thức khơi hài ) . Dặt câu sai sẽ làm sai lệch nội
dung , khiến câu và nội dung rất buồn cười .


<b> II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>



GV gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ :“Mùa thu
của em”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài :  Tựa .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .
a – GV đọc toàn bài :


Giọng đọc người dẫn chuyện : hóng hỉnh .
Giọng bác chữ A : to , dõng dạc .


Giọng dẫu chấm : rõ ràng , ràng mạch
Giọng đám đông : Khi ngạc nhiên , khi
phàn nàn .


- Haùt .


-3 HS đọc thuộc lòng và
TLCH .


-HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu



Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 4 đoạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

trán lấm tấm mô hôi ..


Đoạn 2 : Có tiếng xì xào . . . .. . . .trên trán
lấm tấm mô hôi .


Đoạn 3 : Tiếng cười rộn lên . . . .Ẩu
thế nhỉ Đoạn 4 : phần còn lại .


GV nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu :
câu cảm , câu hỏi , ngắt hơi đúng các đoạn
văn , VD :


- Thưa các bạn ! // Hơm nay chúng ta hơp để
tìm cách <b>giúp đỡ</b> em Hồng .// Hồng <b>hồn </b>
<b>tồn khơng</b> <b>biết</b> dấu chấm câu .// Có đoạn
văn / em viết thế này : // “Chú lính <b>bước </b>
<b>vào đầu</b> chú . // <b>Đội</b> chiếc mũ


sắt <b>dưới chân</b> . // Đi đôi giày da trên trán
lấm tấm mô hôi .” //


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Các chữ cái và dấu câu họp bàn chuyện gì ?
Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng ?
GV chia HS thành những nhóm nhỏ chuẩn bị


thảo luận nhóm .


câu trong bài .


-HS tìm hiểu nghĩa từ ; loang
lổ và tập đặt câu với từ đó , 4
– 5 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-HS đọc từng đoạn trong
nhóm .


-4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4
đoạn .


-Một HS đọc toàn bài .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 – 3 em HS đọc thành tiếng
đọan 2 cả lớp đọc thầm theo
và TLCH .


-HS đọc thầm bài văn trao đổi
thảo luận nhóm .Tìm những
câu trong bài thể hiện đúng
diễn biến của cuộc họp theo
các ý : a, b, c. d.



-Đại diện các nhóm lên dán
bài lên bảng lớp .


a– nêu mục đích cuộc


họp . Hơm nay chúng ta họp để tìm cách giúp
đỡ em Hồng .


b – Nêu tình hình của Hồng hồn tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lớp khơng biết chấm câu
.Có đoạn văn em
viết thế này : “”Chú
lính bước vào đầu
chú .Đội chiếc mũ
sắt dưới chân .Đi đôi
giày da trên trán lấm
tấm mô hôi .”


c – Nêu ngun nhân
dẫn đến tình hình đó .


Tất cả là do Hoàng
chẳng bao giờ để ý
tới dấu câu .Mỏi tay
chổ nào cậu ta chấm
chổ ấy


d – Nêu cách giải
quyết



Từ nay , mỗi khi
Hồng định đặt dấu
chấm câu


Hoàng phải đọc lại
câu văn một lần nữa .
e – Giao việc cho mọi


người


Anh dấu chấm cần
yêu cầu Hoàng đọc
lại câu văn một lần
nữa trước


khi Hoàng định chấm
câu .


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV cho HS chia nhóm đóng vai .


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm .
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Bài tập làm văn” .



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>6</b>


<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : làm văn , loay hoay , lia lịa , ngắn
ngủi , rửa bát dĩa , vất vả .. . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .
Phân biệt được lời người kể , nhân vật : Tôi , người mẹ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : khăn mùi xoa , viết lia lịa, ngắn ngủi .


Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm , đã nói thì
phải làm


cho được lời muốn nói.


<b>B – Kể chuyện : </b>



1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Cuộc họp của chữ viết”
và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện .


Em hãy nói về vai trò quan trọng của dấu


- Hát .



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

chấm câu ?


Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Bài


tập làm văn ï” và cùng tìm hiểu xem : người
bạn nhỏ của chúng ta có những điểm gì đáng
khen .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc tồn bài :


Giọng nhân vật “tơi” : giọng tâm sự nhẹ
nhàng , hồn nhiên .


Gioïng mẹ : dịu dàng .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


GV viết bảng : Liu-xi-a, Cô-li-a
Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp .



Nhưng chẳng lẽ nộp bài văn ngắn ngủi như
thế này ? .Tơi nhìn xung quanh mọi người
vẫn viết .Lạ thật , các bạn viết gì mà nhiều
thế


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .
GV đặt câu hỏi :


Nhân vật xưng “Tôi” trong chuyện này tên
là gì ?


Cơ giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế
nào ?


Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?


-HS theo dõi SGK .


-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
đồng thanh .


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu .


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới :ngắn ngủi.- 4 -6 em
đặt câu .



-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


-1 HS đọc lại toàn bài .
-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, 2 cả lớp đọc thầm theo và
trả lời câu hỏi . 4 –5 em .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và
trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Thấy các bạn viết nhiều Cơ-li-a làm cách gì
để bài viết dài ra ?


Vì sao mẹ bão Cô-li-a đi giặt quần áo , lúc
đầu Cơ-li-a ngạc nhiên ?


Vì sao sau đó Cơ-li-a vui vẽ làm theo lời
mẹ ?


Bài học giúp em hiểu ra điều gì ?


và TLCH .


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu đoạn 3 , 4 .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .



<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Dựa vào tranh hãy sắp xếp lại 4 bức tranh
theo đúng thứ tự trong câu chuyện :bài tập
làm văn ,. Sau đó kể lại câu chuyện bằng lời
của em .


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện .


a – Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự
trong chuyện .


GV nêu yêu cầu và HS làm việc .


Gv nhận xét và khẳng định thứ tự tranh là :
3- 4- 2- 1


b – Kể lại một đoạn của chuyện theo lời kể
của em .


Gv nhắc HS kể lại một đoạn theo lời kể của
các em


VD : Có lần cơ giáo của Cô-li-a ra một để
TLV như sau . . . Đối với Cô-li-a đề văn
này cực khó vì thỉnh thoảng bạn mới làm
một vài việc giúp mẹ . . . .


GV nhận xét từng bạn .



Kể có đúng cốt chuyện chưa ?
Diễn đạt thành câu chưa ?


-1 vài HS thi đọc diễn cảm
bài văn .


-4 HS nối tiếp thi đọc 4 đoạn
văn


-HS quan sát lần lượt 4 tranh
đã đánh số tự xếp tranh lại
cho đúng thứ tự của 4 tranh .
-1 HS đọc u cầu kể


chuyện và mẩu .


-1 HS kể mẩu 2 hoặc 3 .
-Từng cặp HS tập kể : 4 –5
cặp HS .


-3 –4 HS tiếp nối nhau thi kể
một đoạn bất kì của câu
chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đã biết kể bằng lời của mình chưa ?
Kể có tự nhiên khơng ?


GV chọn cá nhân , nhóm kể hay nhất , hấp
dẫn nhất



<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


GV nêu câu hỏi .


Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này
không ?


Vì sao ?


Gv khuyến khích HS về kể cho mọi người
cùng nghe


Xem trước bài : “Ngày khai trường ” .


3 – 4 HS cho ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> 6</b>


<b>NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :



Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :như là , hớ n hở , nắng mới lá cờ ,
năm xưa , gióng giả, ơm vai bá cổ . . .


Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó :tay bắt mặt mừng , gióng giả.


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : niềm vui sướng của HS trong ngày
khai trường Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể 4 đoạn của câu chuyện :“Bài
tập làm vănï”và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


.



<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Ngày
khai trường” viết về niềm vui của HS
trong ngày vui ấy.Các em hảy đọc bài thơ
và thử xem tâm trạngcủa các bạn nhỏ trong
bài thơ này có giống tâm trạng của mình
khơng .


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng vui ,nhẹ nhàng , hồn nhiên diễn tả niềm
vui sướng ,hớn hở của các bạn nhỏ trong ngày
khai trường


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng giữa
dòng các khổ thơ .


Sáng đầu thu trong xanh /
Em mặc quần áo mới /
Đi <b>đón </b>ngày khai trường /



<b>Vui </b>như là đi hội //
Gặp bạn /<b>cười hớn hở</b> /
Đứa /<b>tay bắt mặt mừng</b> /
Đứa / <b>ôm vai bá co</b>å /
Cặp sách đùa trên lưng .//


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : tay bắt
mặt mừng .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Ngày khai trường có gì vui ?
Ngày khia trường có gì mới lạ ?


Tiếng trống khai trường muốn nói gì với
em ?


<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
trong bài .


- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ
thơ .



-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-3 HS đọc khổ thơ 1 , 2, 3, 4
và TLCH .


- HS đọc khổ thơ 5và TLCH .3
em .


-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 ,
2, 3, 4 5 và TLCH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :


Tiếng trống ngày khai trường muốn nói lên
điều gì ?


GV nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>6</b>


<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC</b>



(1 TIEÁT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : nhớ lại , hằng năm, nao nức , tựu
trường , nảy nở , gió lạnh , nắm tay , bở ngở , mơn man , mỉm cười , quang
đãng , ngập ngừng . . . . .


Biết nghĩ hơi đúng .


Đọc đúng với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : (náo nức , mơn man , quang đãng . . . . ) .
Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Bài văn là những hồi tưởng đẹp của
nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>



<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Ngày
khai trường”và trả lời câu hỏi về nội dung
bài .


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc <b>Nhớ </b>
<b>lại buổiđầu đi học</b> của nhà văn Thanh
Tịnh tả lại những cảm xúc của ông khi còn
là một cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới


- Hát .


-6 HS kể lại chuyeän.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

trường .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng hồi tưởng nhẹ
nhàng tình cảm ,dịu dàng


trong SGK .



b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu


Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 3 đoạn :


Đoạn 1 :Hằng năm . . . Bầu trời quang
đãng .


Đoạn 2 : Buổi mai hôm ấy . . . hôm
nay ,tôi đi học .


Đoạn 3 : Cũng như tôi . . . .trong cảnh lạ .
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : tựu trường ,
náo


nức ,mơn man . . .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của
buổi tựu trường ?


Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác
giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?


Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt
rè của đám học trò mới tựu trường ?



<b> HĐ 4</b> : luyện đọc lại, học thuộc lòng một đoạn
văn .


GV chọn đọc diễn cãm một đoạn văn ,hướng
dẫn


HS đọc đúng một đoạn văn .


Đoạn 1 : Hằng năm / cứ vào cuối thu ,/ lá
ngồi đường rụng nhiều ,/lịng tơi lại nao nức
/ những kỷ niệm mơn man của buổi tựu
trường .// Tôi quên sao được những cảm giác
trong sáng ấy / nảy nở trong lịng tơi /như


-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 – 3 em HS đọc thành tiếng
đọan 2 cả lớp đọc thầm theo
và TLCH .


-1HS đọc thành tiếng đoạn 3


cả lớp đọc thầm và TLCH 4 –
5 em HS .


-3 – 4 HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn .


- 2 HS thi đọc toàn bài .
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc
một đoạn văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

mấy cánh hoa tươi / mỉn cười giữa bầu trời
quang đãng //


Đoạn 3 : Cũng như tơi / mấy bạn học trị bỡ
ngỡ đứng nép bên người thân ,/chỉ dán đi
từng bước nhẹ // Họ như con chim nhìn
quãng trời rộng muốn bay nhưng / còn ngập
ngừng e sợ // Họ thèm vụng / và ước ao thầm
/ được như những người học trò củ ,/ biết
lớp / biết thầy / để khỏi phải rụt rè trong
cảnh lạ .//


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV u cầu HS về nhà học thuộc 1 đoạn văn
trong bài , khuyến khích HS thuộc cả bài .
Nhắc HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình
để kể lại trong tiết TLV tới .


GV nhận xét tiết học .



Xem trước bài : “Trận bóng dười lịng
đường” .


-2 –3 Hs đọc thuộc lòng .


<b>7</b>


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật : bác đúng tuổi , Quang .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :cánh phải , cầu thủ , khung thành , đối
phương . . . ..


Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lịng lề đường vì dễ
gây tai nạn .



<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Trận bóng dưới lòng
đường” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện .
Gv nhận xét cho điểm .



<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Trận bóng dưới lịng đườngï” và cùng tìm hiểu
xem : trận bóng này diễn ra như thế nào ?sau
những điều xảy ra các bạn nhỏ trong chuyện
hiểu ra điều gì ? Chúng ta cùng đọc chuỵện để
giải đáp những câu hỏi đó .


- Haùt .


-3 –4 HS đọc và TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a – Gv đọc toàn bài :


Đoạn 1 –2 : Tả trận bóng .Giọng nhanh ,
dồn dập .


Đoạn 3 : nhịp chậm hơn .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


GV viết bảng : tán loạn , ngần ngừ , sững
lại , lòng đường , chệch ., vĩa hè , lảo đão
,sút rất mạnh , quát to , hoảng sợ ,quắt , xìch
tới , mếu máo , . . .


Đọc từng đoạn trước lớp .



Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp .


Đoạn 3 : Thật quá quắt ! ( giọng bực bội ) ;
Ông ơi . . . .//cụ ơi . . . .!// Cháu xin lỗi
cụ . // ( lời gọi ngắt quãng , cảm động )
Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .
GV đặt câu hỏi :


Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?


Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ?
Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai
nạn xảy ra ?


-HS theo doõi SGK .


- HS đọc , cả lớp đọc đồng
thanh .


- HS nối tiếp nhau đọc 11
câu trong đoạn .


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới :cầu thủ , khung thành
.-4 -6 em đặt câu .



-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


-1 HS đọc lại toàn bài .


-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, cả lớp đọc thầm theo và
trả lời câu hỏi . 4 –5 em .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời .5 – 6 em .


1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
và TLCH . 7 –8 em .


Chổ này là chổ chơi bóng à ?


Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận
khi tai nạn xảy ra ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc lại .


Gv cho HS chơi trị đóng vai .


GV nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm
thực hiện tốt nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vuï .



Mỗi một em sẽ nhập vai một nhân vật trong
chuyện , kể lại một đoạn của câu chuyện .


<b>HĐ 2</b> : Giúp HS hiểu yêu cầu của bài .
GV nêu câu hỏi :


Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ?


Có thể kể lại từng đoạn chuyện theo lời nhân
vật nào ?


Đoạn 1 : Theo lời Quang , Vũ , Long , Bác
xích lơ .


Đoạn 2 : Theo lời Quang , Vũ , Long , cụ già ,
bác đứng tuổi .


Đoạn 3 : Theo lời Quang , Bác đứng tuổi , Bác
xích lơ


GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm kể
hay nhất .


<b>C – Cũng cố - Dặn dò</b> :
GV nêu câu hỏi ;


Em nhận xét gì về nhân vật Quang ?


Quang là người giàu tình cảm , biết nhận ra lỗi


của mình . Nhìn cái lưng cịng của cụ già , bạn
thấy cụ giống ơng nội mình . Bạn thương cụ ,
ân hận vì đã gây ra tai nạn đáng tiếc . /. . . . .
GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện .
Xem trước bài : “Lừa và ngựa”


-HS chia nhóm chuẩn bị
đóng vai .Mỗi nhóm 4 em
phân vai ( người dẫn
chuyện , bác đứng tuổi ,
Quang .)


-HS chuẩn bị chia nhóm ,
phân vai chơi trị chơi đóng
vai .


-Hs tự chia thành 4 nhóm .
-Đại diện mỗi nhóm lên
trình bày .


-Các nhóm khác cho ý kiến
góp ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>7</b>


<b>LỪA VÀ NGỰA</b>



(1 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : khẩn khoản , kiệt lực, ngã gục , rên
lên . . . . .


Biết nghĩ hơi đúng .


Đọc đúng phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật : lừa , ngựa .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Bạn bè phải thương yêu , giúp đỡ nhau
lúc khó khăn . Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình , bỏ mặc bạn chính là
làm hại mình .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ :“Trận
bóng dưới lịng đường”và trả lời câu hỏi về
nội dung bài .


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc “Lừa
và ngựa” truyện này muốn nói với các em
một điều rất quan trọng về cách cư xử với
bạn bè .Chúng ta hãy cùng đọc và tìm


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hiểu .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .
a – GV đọc toàn bài :


Lời người dẫn chuyện : đọc thong thả ,
chậm rãi .


Giọng lừa : mệt nhọc ,khẩu khoản cần


xin .


-HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK .


Giọng ngựa : lạnh lùng , thờ ơ , khi trả lời lừa
; rên


lên , hối hận khi phải chở đồ của lừa .
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu


Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 2 đoạn :


Đoạn 1 :từ đầu . . . . .tôi không giúp được chị
đâu.


Đoạn 2 : phần còn lại .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : kiệt sức ,
kiệt lực .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .
Lừa khẩu khoản xin ngưa điều gì ?
Vì sao ngựa khơng giúp lừa ?


Câu chuyện kết thúc như thế nào ?


Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Các em có khi nào từ chối bạn khi bạn gặp
khó


khăn không ?


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại, học thuộc lòng một đoạn
văn .


GV hướng dẫn HS đọc đúng lời lừa và ngựa .
HS đọc đúng một đoạn văn .


Lời lừa : Chị ngựa ơi ! chúng ta là bạn đường


-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 – 3 em HS đọc thành tiếng
đọan 2 cả lớp đọc thầm theo
và TLCH .


-1HS đọc thành tiếng đoạn 1


-2 cả lớp đọc thầm và TLCH
4 –5 em HS .


-3 – 4 HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn .


- 2 HS thi đọc toàn bài .
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc
một đoạn văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

. Chị <b>mang đở</b> tôi với , dù chỉ <b>chút ít thơi</b>


cũng được .Tơi <b>kiệt sức</b> rồi .(giọng mệt mỏi ,
van xin .)


Lời ngựa :Thôi việc ai ngừơi ấy lo . Tôi


<b>không giúp</b> được chị đâu .(giọng khơ khan,
lạnh lùng )


Ơi, tôi mới <b>dại dột</b> làm sao ! tôi đã không
muốn giúp lừa dù chỉ là chút ít nên bây giờ
phải mang nặng <b>gấp đôi</b> .(giọng than vãn ,
ân hận ) .


GV nhận xét bình chọn cá nhân , nhóm tiến
hành


tốt nhất .



<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :


GV nhắc HS ghi nhớ điều câu chuyện muốn
nói với các em .


GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài : “Bận ”


: người dẫn chuyện , lừa,
ngựa .


-thực hiện đóng vai .


-Các nhóm khác bổ sung cho
ý kiến .


<b> 7</b>


<b>BẬN</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :



Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :lịch , làm lúa, cấy lúa , thổi cơm bận,
vẩy gió Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ , giọng đọc vui, khẩn
trương .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó :Sơng Hồng , đánh thù , vào mùa .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Mọi người , mọi vật vá cả em bé
đều bận rộn làm việc có ích ,đen niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời .


Học thuộc lòng bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể 4 đoạn của câu chuyện :“Lừa
và ngựạ”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :



<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Bận”
viết về niềm vui của HS trong ngày vui
ấy.Các em sẽ thấy mọi người , mọi vật
trong xã hội xung quanh ta đều bận, cả em
bé cũng bận và nhờ lao động bận rộn mà
cuộc sống trở nên rất vui.


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


Giọng vui ,khẩn trương Chú ý cách nhấn giọng
và ngắt nhịp giữa các dòng thơ .


Trời thu/ <b>bận</b> xanh
Sông Hồng / bận chảy /
Cái xe / <b>bận</b> chạy /
Lịch <b>bận</b> tính ngày /
Cịn con / <b>bận </b>bú /


<b>Bận </b>ngủ / bận chơi /


<b>Bận</b> / tập khóc cười /


<b>Bận</b> / nhìn ánh sáng //


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng giữa


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
trong bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

dòng các khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : sông
Hồng , vào


mùa , đánh thù .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Mọi vật , mọi người xung quanh em bé bận
những việc gì ?


Bé bận những việc gì ?


Vì sao mọi người , mọi vật bận mà vui ?
EM có bận rộn khơng ?


Em thường bận rộn với cơng việc gì ?


Em có thấy bận mà vui khơng ?


<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lịng từng khổ
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :


<b> </b>GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Các em nhỏ và cụ già”


thơ .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 3
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-3 HS đọc khổ thơ 1 , 2, và
TLCH .


- HS đọc khổ thơ 3và TLCH .3
em .


-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 ,
2, 3 và TLCH .



-HS phát biểu 5 , 6 em .
-10 – 15 HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọc từng tổ , nhóm , cá
nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>8</b>


<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : lùi dần , sôi nổi , sải cánh , ríu rít ,
vẹ cỏ , mệt mỏi . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật : đám trẻ , ông cụ .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :sếu , u sầu , nghẹo ngào .



Hiểu nội dung câu chuyện : Mọingười trong cộng đồng phải biết quan tâm
đến nhau . Sự quan tâm sẳn sàng chia sẻcủa mọi người xung quanh làm cho mỗi
người thấy những lo lắng , buồn phiều dịu bớt và cuộc sấng tốt đẹp hơn .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


noäi dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Bận” và trả lời câu hỏi
về nội dung chuyện .



Gv nhaän xét cho điểm .


- Hát .


-3 –4 HS đọc và TLCH


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Các em nhỏ và cụ già ï” và cùng tìm hiểu
xem :Những người bạn nhỏ của chúng ta đã
biết quan tâm đến người khác như thế nào ,sự
quan ấy có tác dụng như thế nào đối với một
ông cụ đang buồn khổ , lo âu .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : chậm rải , buồn ,
cảm động .


Giọng ông cụ : buồn nghẹn ngào .


Giọng các bạn nhỏ : lo lắng , băn khoăn , lễ
độ , ân cần .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .



Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp .


Gvgiúp HS giải thích từ khó : u sầu , nghẹn
ngào .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


-HS theo doõi SGK .


-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu .


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới :u sầu nghẹn ngào .- 4
-6 em đặt câu .


-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV đặt câu hỏi :
Các bạn nhỏ đi đâu ?



Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ
phải dừng lại ?


Các bạn quan tâm đến ơng cụ già như thế
nào ?


Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như vậy
?


Ơng cụ gặp chuyện gì buồn ?Vì sao trị
chuyện với các em nhỏ , ơng cụ thấy lịng
nhẹ hơn ?


Chọn một tên khác cho chuyện theo SGK ?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?


GV chốt ý : các bạn nhỏ không giúp được cụ
gia nhưng vẫn làm cho lòng cụ nhẹ hơn .
Như vậy sự




-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, 2 cả lớp đọc thầm theo và
trả lời câu hỏi . 4 –5 em .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3 –4
và trả lời ,5 –6 em .


-1 HS đọc thành tiếng đoạn
5 và TLCH , 5 – 6 em .



Quan tâm , thông cảm giữa người với người
là rất cần thiết . câu chuyện muốn nói với
các em : con người phải yêu thương nhau ,
quan tâm đến nhau .Sự quan tâm sẳn sàng
chia sẽ của những người xung quanh làm cho
mỗi người cảm thấy nhữgn lo lắng buồn
phiều dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn .


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu , kết hợp hướng dẫn HS
đọc đúng


GV cho HS chia nhóm đóng vai .


-1 vài HS thi đọc diễn cảm
bài văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Sang phần kế chuyện các em hãy thực hiện
môt nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là một
bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ


chuyện theo lời kể của bạn .


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện theo lời một bạn
nhỏ.


GV mời một bạn chọn kể mẩu một đoạn của
câu


chuyệ n . Trườc khi kể cần nói rỏ em chọn
đóng vai bạn nào : vai bạn trai , vai bạn nhỏ .
Đoạn 1 : Kể theo lời bạn nhỏ .


Chiều hôm ấy tôi cùng các bạn trong lớp trở
về sau một cuộc dạo chơi thú vị .Bầu trời lúc
ấy thật là đẹp mặt trời đang lùi dần về chân
núi phía tây . . . chúng tơi đang trị chuyện
ríu rít .


Đoạn 2 : Kể theo lời bạn trai .


Bỗng chúng tôi dừng lại , ngạc nhiên thấy ở
vệ cỏ


cho ý kiến bổ sung .


-HS quan sát lần lượt 4 tranh
đã đánh số tự xếp tranh lại
cho đúng thứ tự của 4 tranh .
-HS tiến hành kể chuyện .
-Từng cặp HS tập kể theo lời


nhân vật , 5 –6 cặp HS .
-Một vài HS thi kể trước
lớp .


-Cả lớp nhận xét cho ý
kiến .


Ven đường một cụ già đang ngồi ,vẻ mặt vô
cùng mệt mỏi , usầu , rầu rỉ . Tơi lo lắng nói
với các bạn : “Khơng biết có chuyện gì xảy ra
với ơng cụ nhỉ ?” Các bạn tiếp lời bàn tán sôi
nổi . Va-li –a thì bảo : “Chắc là cụ bị ốm”
Cơ-li –a thì đốn :” Hay là cụ đánh mất cái gì ”
Cịn Liu-xi-a thì khun: “Chúng mình thử hỏi
xem đi ! thế là chúng tôi đến hỏi thăm ông cụ
”.


GV nhận xét từng bạn .


-1 HS đọc yêu cầu kể
chuyện và mẩu .


-Từng cặp HS tập kể : 4 –5
cặp HS .


-3 –4 HS tiếp nối nhau thi kể
một đoạn bất kì của câu
chuyện .


-Cả lớp cho ý kiến và bổ


sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Kể có đúng cốt chuyện chưa ?
Diễn đạt thành câu chưa ?


Đã biết kể bằng lời của mình chưa ?
Kể có tự nhiên khơng ?


GV chọn cá nhân , nhóm kể hay nhất , hấp
dẫn nhất


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


GV nêu câu hỏi .


Em có thích các bạn nhỏ trong câu chuyện
này không ? Vì sao ?


Các em có bao giờ làm việc gì thể hiện sự
quan tâm đến người khác sẵn lòng giúp đỡ
người khác như các bạn nhỏ trong chuyện
chưa ?


Gv khuyến khích HS về kể cho mọi người
cùng nghe


Xem trước bài : “Tiếng ru ” .


-3 –4 em HS trả lời .



<b> 8</b>


<b>TIẾNG RU</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Biết nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ .
Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó :đồng chí , nhân gian , bồi .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : con người sống giữa cộng đồng
phải yêu thương anh em , đồng chí .


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK



Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“các em nhỏ và
cụ già”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
.câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
GV nhận xét tiết học .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Tiếng
ru” viết về mối quan hệ giữa người với
người trong cộng đồng .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc tồn bài :


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


Giọng thiết tha, tình caûm .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các
dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn


-HS quan sát tranh minh
hoạbài thơ trong SGK.


-HS nối tiếp nhau đọc 1 câu
trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ
thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : đồng
chí , nhân


gian , boài .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Con ong , con cá con chim yêu những gì ?
Vì sao ?



Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ một ?


<b>Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng </b>


-Một thân lúa chín chẳng làm nên mùa lúa
chín .


-Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa
chín .


-Vơ vàn thân lúa chín mới làm nên cả một
mùa vàng


<b>Một người đâu phải nhân gian / sống chăng</b>
<b>một đốm lửa tàn mà thôi ! </b>


-Một người không phải là cả lồi người /
Sống một mình giống như một đốm lửa đang
tàn lụi .


. . .


Vì sao núi khơng chê đất thấp , biển khơng
chê sơng nhỏ ?


Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính
của cả bài thơ ?



<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
1 cả lớp đọc thầm trả lời .
-1 HS đọc câu hỏi 2 ,cả lớp
đọc thầm khổ thơ 2 suy nghĩ
trả lời , 5 –6 em .


-1HS đọc thành tiếng khổ thơ
cuối , cả lớp đọc thầm , 3 –4
em TLCH .


- cả lớp đọc thầm khổ thơ 1
,TLCH, 3- 4 HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>8</b>


<b>NHỮNG CHIẾC CHNG REO</b>




(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc đúng các từ :túp lều , lò gạch ,vào lị , nhóm lửa , nặn , cái núm, vàng
xỉn . . . . .


Biết nghĩ hơi đúng . Biệt đọc chuyện với giọng kể vui , nhẹ nhàng .
Đọc đúng phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : trò ú tim , cây nêu .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và
gia đình bác thợ gạch . Món q bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho
ngày tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


<b> III – Các hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Tiếng
ru”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc
“Những chiếc chuông reo” sẽ đưa các em
về vùng quê để hiểu được cuộc sống bình
dị của người dân quê .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .
a – GV đọc tồn bài :


Giọng kể vui vẽ , nhẹ nhàng .


- Hát .


-3 -4 HS kể lại chuyện.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu



Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 2 đoạn :


Đoạn 1 :từ đầu . . . . .đóng gạch .


Đoạn 2 :Tơi rất thích . . . .để tạo ra tiếng
kêu .


Đoạn 3 : Bác thợ gạch . . . . .treo lên cây
nêu trước sân .


Đoạn 4 : Câu cuối bài .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới :trò ú tim, cây
nêu .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc
biệt ?


Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia
đình bác thợ gạch và cậu bé ?


Những chiếc chuông đất nung đã đem lại
niềm vui gì cho bạn nhỏ ?


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại, GV chọn đọc mẩu 1 đoạn
văn .



GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn với
giọng kể vui , nhẹ nhàng.


HS đọc đúng một đoạn văn .


Tơi rất thích ra lị gạch chơi trị <b>ú tim</b> với
thằng Cu và cái Cún , con bác , Một chiều
giáp tết , gạch vào lò , sắp <b>nhóm lửa</b> , thằng
Cu rủ tơi <b>nặn</b> những quả chng to hơn quả
táo , có cái <b>núm</b> để xâu dây lại thêm cả <b>một</b>
<b>viên bi nhỏ</b> ở trong để tạo ra tiếng kêu GV
nhận xét bình chọn cá nhân , nhóm tiến hành
tốt nhất .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :


-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 – 3 em HS đọc thành tiếng
đọan 2 -3 ,cả lớp đọc thầm


theo và TLCH .


-1HS đọc thành tiếng đoạn 4
cả lớp đọc thầm và TLCH 4 –
5 em HS .


-3 – 4 HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn .


- 2 HS thi đọc toàn bài .
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc
một đoạn văn .


-HS phân vai .Mỗi nhóm 3 em
: người dẫn chuyện , lừa,
ngựa .


-thực hiện đóng vai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

GV nhắc HS ghi nhớ điều câu chuyện muốn
nói với các em .


GV nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>9</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I</b>


<b>TIẾT 1:</b>






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


2 –Ôân tập phép so sánh :


Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
Chọn đúng các từ thích hợp điều vào chổ trống .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2 . Bảng lớpï viết sẵn các câu văn ở BT3.
VBT


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>HĐ 1</b> :Giới thiệu bài  ôn tập cũng cố kiến


thức .


<b>HĐ 2</b> : Kiểm tra đọc .



Gv căn cứ vào số HS trong lớp phân phối
thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm .
Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc .
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc ,HS
trả lời .


<b>HĐ 3: </b>Bài taäp 2 .


GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu vănmời
1 HS phân tích câu 1 làm mẫu .


Gv mời 4 –5 HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến .


GV nhận xét chọn lời giải đúng .


<b>HĐ 4:</b> Bài tập 3 <b>.</b>


- Hát .


- 1/4HS lấy điểm TĐ và HTL
các


tiết 1 ,2 ,3 ,4 kiểm tra lấy điểm
TĐ các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy
điểm HTL .


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài tập .Cả lớp theo dõi


trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV mời 2 HS lên bảng thi viết
GV nhận xét` cho điểm .


<b>Củng cố – Dặn dò : </b>


G V nhận xét tiết học .


trong SGK.


HS làm việc độc lập vào vở .


<b> TIẾT 2 : </b>
<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


Nhớ và kể lưu lốt , trơi chảy , đúng diển biến một câu chuyện đã học


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2 . Ghi tên các chuyện đã học .VBT


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Giống yêu cầu tiết 1 -Giống yêu cầu tiết 1


Ơn luyện tập đọc và học thuộc .
-Kể lại một chuyện đã học.


<b> TIẾT 3 : </b>
<b>I - Mục Tieâu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


Biết viết một tờ đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Bản photô tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi . Ghi tên các chuyện đã học
.VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Giống yêu cầu tiết 1 . -Giống yêu cầu tiết 1


Ơn luyện tập đọc và học thuộc


HS biết viết một tờ đơn tham gia
sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi .


<b> TIEÁT 4 : </b>
<b> I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Bản chép sẵn 2 câu ở bài tập 2 . Ghi tên các chuyện đã học .VBT


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Giống yêu cầu tiết 1 . -Giống yêu cầu tiết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> TIẾT 5 : </b>
<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :



Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Bản chép sẵn 2 câu ở bài tập 2 . Ghi tên các chuyện đã học .VBT


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Giống yêu cầu tiết 1 . -Giống yêu cầu tiết 1


Ơn luyện tập đọc và học thuộc
lịng .


<b> TIEÁT 6 : </b>
<b> I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


<b> II – Đồ dùng dạy học :</b>


Bản chép sẵn 2 câu ở bài tập 2 .Hai tờ phiếu to viết BT 2 .VBT
<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Giống yêu cầu tiết 1 . -Giống yêu cầu tiết 1


Ơn luyện tập đọc và học thuộc
lịng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>A – Tập đọc</b> :


1 –Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


Chủ yếu kiểm tra kỷ năng đọc thành tiếng đã học trong 8 tuần đầu .
HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài .


<b> II – Đồ dùng dạy học :</b>


Chín phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài thơ., văn và mức độ ỵêu cầu VBT
<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Giống yêu cầu tiết 1 . -Giống yêu cầu tieát 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>10</b>


<b>GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>



(2 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : luôn miệng , vui lòng , ánh lên , dứt
lời , nén xúc động , lẳng lặng , cúi đầu , ngạc nhiên , gương mặt , nghẹo ngào ,
mín chặt . . .


Bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu
chuyện .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : đôn hậu , thành thực , trung kỳ , bùi ngùi .
Hiểu nội dung câu chuyện :Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong
câu chuyện


với quê hương .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù


hợp với


nội dung câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“giọng quê hươngï” của nhà văn Thanh Tịnh
các em sẽ thấy rỏ bức tranh vẽ cảnh quê hương
thật là tuyệt đẹp với những hình ảnh gần gũi
làm người ta gắn bó với quê hương hơn .


-HS quan sát tranh chủ điểm
.



<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng kể nhẹ nhàng , chậm rải .
b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp .


Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh
là . . .//


Dạ không ! Bây giờ tôi mới được biết hai
anh . Tôi muốn làm quen . . . . .


Mẹ tôi là người miền trung . . . .// Bà qua
đời đã hơn 8 năm rồi .//


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .
GV đặt câu hỏi :


Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với
những ai?



Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc
nhiên ?


Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và


-HS theo doõi SGK .


- HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn trong bài .


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới :đôn hậu , trung thực ,
bùi ngùi.- 4 -6 em đặt câu
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong bài .


-1 HS đọc lại toàn bài .
-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, cả lớp đọc thầm theo và
trả lời câu hỏi . 4 –5 em .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời .5 – 6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Đồng ?


Những chi tiết nào nói lên tình cảm thiết tha
của nhân vật đối với quê hương ?


Qua câu chuyện ,em nghó gì về giọng của


quê


hương ?


biểu ý kiến


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc lại .


Gv cho HS chơi trị đóng vai .


GV nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm
thực hiện tốt nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ .


Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn
của câu chuyện , HS kể lại toàn bộ câu
chuyện .


Mỗi một em sẽ nhập vai một nhân vật trong
chuyện , kể lại một đoạn của câu chuyện .


<b>HĐ 2</b> : Giúp HS hiểu yêu cầu của bài .


Tranh 1 :Thuyên và Đồng bước vào quán ăn
trong quán ăn có 3 thanh niên đang ăn .
Tranh 2 : Một trong 3 thanh niên 9 anh áo
xanh ) xin được trả tiền bửa ăn cho Thuyên


và Đồng và muốn làm quen .


Tranh 3 : Ba người trò chuyện anh thanh
niên xúc động giải thích lý do vì sao muốn
làm quen với Thun và Đồng .


GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm kể
hay nhất .


<b>C – Cũng cố - Dặn dò</b> :
GV nêu câu hỏi ;


-HS chia nhóm chuẩn bị
đóng vai .Mỗi nhóm 3 em
phân vai ( người dẫn chuyện
, anh thanh niên , Thun .)
-Mỗi nhóm thi đọc tồn
truyện theo vai .


-HS quan sát từng tranh
minh họa .


-HS chuẩn bị chia nhóm ,
phân vai chơi trị chơi đóng
vai .


-Hs tự chia thành 4 nhóm .
-Đại diện mỗi nhóm lên
trình bày .



-Các nhóm khác cho ý kiến
góp ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Các em hãy nêu cảm nghó của mình về quê
hương ?


GV nhận xét tiết hoïc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> 10</b>


<b>QUEÂ HƯƠNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : trèo hái , rợp bướm vàng bay , con
diều , ven sơng , cầu tre ,nón lá , nghiêng che , diều biếc , tuổi thơ , trăng tỏ ,
lớn nổi . . . . .


Biết ngắt đúng nhịp thơ 2/4 hoặc 4/2 ,nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ
và giữa các khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :



Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương là tình cảm rất
sâu sắc .Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên .


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“giọng quê
hươngø”và


trả lời câu hỏi về nội dung bài.


.Câu chuyện giúp em hiểu gì về giọng quê
hương ?


GV nhận xét tiết học .


<b>B – Dạy bài mới</b> :



<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Quê
hương” của tác giả Đỗ Trung Quân . Đó là


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

một câu chuyện cảm động về những người
con xa quê hương .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc tồn bài :


Giọng thiết tha, thong thả , nhẹ nhàng ,tình
cảm .


thơ trong SGK.


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Quê hương/ là <b>con diều biếc</b> /
Tuổi thơ /con <b>thả</b> trên đồng /
Quê hương/ là <b>con đò nhỏ</b>/


<b>Êâm đềm</b> khua nước / ven sông //
. . . .



Quê hương nếu ai <b>không nhớ</b> /
Sẽ <b>không lớn nổi</b> /thành người .//


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các
dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn
hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : nón lá .
Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Nêu những hình ảnh gắn liền với quê
hương ?


Vì sao quê hương được so sánh với mẹ ?
Em hiểu 2 dòng cuối bài thơ như thế nào ?
Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ một ?


-HS nối tiếp nhau đọc 2 câu
trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
thơ .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
khổ thơ .



-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng 3 khổ
thơ cả lớp đọc thầm trả lời .
-1 HS đọc câu hỏi 2 ,cả lớp
đọc thầm khổ thơ cuối suy
nghĩ trả lời , 5 –6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Thư gửi bà” .


- cả lớp đọc thầm khổ thơ 1
,TLCH, 3- 4 HS .


-10 – 15 HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọc từng tổ , nhóm , cá
nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>10</b>


<b>THƯ GỬI BÀ</b>




(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : lâu rồi ,dạo này , thấy khoẻ , ánh
trăng , chăm ngoan , Hải Phòng , kính yêu , thả diều , . . . .. .


Biết nghĩ hơi đúng . Giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu : câu hỏi câu cảm ,
câu kể .


Đọc đúng với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó. Đọc thầm tương đối nhanh .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Tình cảm gắn bó với q hương , quý
mến bà của người cháu .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK .một phong bì thư và bức thư của HS trong trường
gửi người


Thân . Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .



<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Quê
hương”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Em hiểu ý hai dòng cuối bài thơ như thế
nào ?


Gv nhận xét cho ñieåm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc <b>Thư </b>
<b>gửi bà</b> của bạn Trần Hoài Đức các em sẽ


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

biết bạn Đức đã nói với bà những gì .Lá thư
cịn giúp em biết cách viết một bức thư
thăm hỏi người thân ở xa .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng hồi tưởng nhẹ
nhàng



tình cảm ,dịu dàng .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu


Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 3 đoạn :
Đoạn 1 : 3 câu đầu .


Đoạn 2 : Dạo này . . . dưới ánh trăng .
Đoạn 3 : phần còn lại .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Hải phòng ,
ánh trăng .


GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu .


Hải Phòng,/ ngày 6 / tháng 11 / năm 2003 .//(
đọc rành mạch , chính xác ) .


Dạo này bà có khoẻ không ạ ! ( giọng ân cần
) .


Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê ,/ thả
diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm /
ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dười ánh
trăng .//(giọng chậm rải)


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .


GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .
Đức viết thư cho ai ?


Dòng đầu bức thư bạn ghi như thế nào ?
Đức hỏi thăm bà điều gì ?


Đức hỏi bà những gì ?


Đoạn cuối của bức thư cho thấy tình cảm của
Đức với bà như thế nào ?


-HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK .


-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong thư .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .


-Cả lớp đọc thầm phần đầu
bức thư và trả lời câu hỏi , 4-
5 em HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .



GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn thư


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV u cầu HS nêu nhận xét cách viết một
bức thư :


Đầu thư ghi thế nào ?


Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì ?
Cuối thư ghi thế nào ?


GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Đất quý đất yêu” .


-3 – 4 HS thi đọc diễn cảm
đoạn thư .


- 2 HS thi đọc toàn bức thư .
- HS cả lớp nhẩm đọc bức
thư .


-HS thi đọc thuộc lòng một
đoạn bức thư .tâp diễn tả
chân thành qua bức thư gửi
người thân .


-HS viết một bức thư ngắn từ
7 – 9 dòng .



<b>11</b>


<b>ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU</b>



(2 TIEÁT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : Ê-ti-ô-pi-a , đường xá, thiêng liêng ,
chăn nuôi , đấtt nước , mở tiệc chiêu đãi , vật quý , sản vật hiếm . . . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật :Hai vị khách , viên quan .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, đọc thầm tương đối nhanh , nắm được cốt
chuyện .


Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất .
Phong tục đặc biệt của ngưịi Ơ-ti-ơ-pi-a .


<b>B – Kể chuyện : </b>



1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện . Kể lại được trôi chảy , mạch lạc câu chuyện <b>Đất đất </b>
<b>u</b> .


2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Thư gửi bà” và trả lời
câu hỏi về nội dung chuyện .


Qua bức thư em thấy tình cảm của Đức đối với
bà ở quê như thế nào ?



Gv nhận xét cho điểm .


- Hát .


-3 –4 HS đọc và TLCH


<b>B – Dạy bài mới</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

“Đất quý đất yêu ø ï” và cùng tìm hiểu xem về
một tấm lịng u q đất đai tở quốc của
người Ơ-ti-ơ-pi-a ( một nước ở châu phi ) qua
một tập quán rất kỳ lạ .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : chậm rải , khoang
thai, nhẹ nhàng .


Giọng viên quan : chậm rãi, cảm động .
b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp . GV có thể chia đôi đoạn 2
thành 2 đôi để Hs không đọc quá dài .



Phần 1 : Từ lúc hai người . . . đến làm như
vậy?


Phần 2 : đoạn cịn lại .


Ơng sai người <b>cạo sạch đất ở đế giày</b> của
khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về
nước .//


<b>Tại sao</b> các ông lại phải làm như vậy ?( cao
giọng ở từ dùng để hỏi ) .


Đất nước Ê=ti-ô-pi –a là <b>cha</b> / là <b>mẹ</b> / là <b>anh</b>
<b>em</b> <b>ruột thịt</b> của chúng tơi .//


Gvgiúp HS giải thích từ khó :Ê-ti-ơ-pi-a ,
cung điện , khâu phục ..


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Hai ngưịi khách được vua
Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp như thế nào ?


.


-HS theo doõi SGK .



-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

trả lời câu hỏi . 4 –5 em .
Khi khách xuống tàu có điều gì xảy ra ?




Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


Theo em phong tục trên nói lên tình cảmcủa
người Ê –ti-ơ-pi-a đối với quê hương như thế
nào ?


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu , kết hợp hướng dẫn HS
đọc đúng


GV cho HS chia nhóm đóng vai .



GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Sang phần kể chuyện các em hãy thực hiện
môt nhiệm vụ mới :Dựa vào tranh kể lại
toàn bộ chuyện


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện


GV yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy nháp
rồi đọc lên cho cả lớp nhận xét .


Tranh 1 : (là tranh 3 trong SGK) Hai vị khách
du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-Ô-pi-a .


Tranh 2 : (là tranh 1 trong SGK ) Hai vi
khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a mến
khách ,chiêu đãi và tặng quà .


Tranh 3 : (là tranh 4 trong SGK ) Hai vi
khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai
người cạo sạch đất dưới đế giày của họ .
Tranh 4 : (là tranh 2 trong SGK ) Viên quan
giải thích cho hai vị khách phong tục người
Ê-ti-ơ-pi-a .



<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời ,5 –6 em .


-1 HS đọc thành tiếng đoạn
2 và TLCH , 5 – 6 em .
-4HS đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài ,phát biểu ý kiến .
-1 vài HS thi đọc diễn cảm
bài văn .


-4 HS nối tiếp thi đọc các
đoạn văn : 2 , 3 , 4 , .
-HS chia nhóm đóng vai ,
mỗi nhóm 3 em thi đọc
chuyện theo vai ( người dẫn
chuyện , vua, viên quan , hai
vị khách .


-Các nhóm khác theo dõi
cho ý kiến bổ sung .


-HS quan sát lần lượt 4 tranh
đã đánh số tự xếp tranh lại
cho đúng thứ tự của 4 tranh .
-HS tiến hành kể chuyện .
-Từng cặp HS tập kể theo lời
nhân vật , 5 –6 cặp HS .


-Một vài HS thi kể trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Gv nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> 11</b>


<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : xanh tươi ,làng xóm , lúa xanh , lượn
quanh , nắng lên, đỏ chót , bức tranh , vẽ quê hương , xanh mát , xanh ngắt , tổ
quốc . . . .Biết ngắt đúng nhịp thơ,nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ
thơ và giữa các khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm vui tươi.


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và
thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ .


Học thuộc lòng bài thô .



<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Đất quý đất
yêu”và


trả lời câu hỏi về nội dung bài.


.Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách
mang những hạt đất nhỏ ?


GV nhận xét tiết học .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Vẽ quê
hương” các em học hơm nay là lời bạn nhỏ
nói về vẻ đẹp của q hương của mình .



- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :
Giọng vui , hồn nhiên .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Bút chì xanh đỏ /


Em gọt hai đầu /
Em thử hai màu /


<b>Xanh tươi/ đỏ thắm</b> /
A, nắng lên rồi //
Mặt trời <b>đỏ chót</b> /
Lá cờ tổ quốc /


Bay <b>giữa trời xanh</b> . . .//


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các
dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn
hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó :cây gạo .
Đọc từng khổ thơ trong nhóm .



<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Kể tên những cảnh vật được tả trong bài ?
Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều
màu sắc .Hãy kể tên màu sắc ấy ?


Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
a-Vì quê hương rất đẹp .


b-Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi .
c-Vì bạn nhỏ yêu quê hương .
Lời giải câu c đúng nhất .


<b>HÑ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lòng .


-HS nối tiếp nhau đọc 2 câu
trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
thơ .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
khổ thơ .



-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng toàn
bài cả lớp đọc thầm trả lời
.5-6 em .


-1 HS đọc cả bài,cả lớp đọc
thầm bàithơ suy nghĩ trả lời ,
5 –6 em .


-HS trao đổi nhóm , cả lớp
đọc thầm , 7-8 em TLCH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Chõ bánh khúc của dì
tơi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b> 11</b>


<b>CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :



1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : cỏ non , lá rau , lượt tuyết , long lanh
, pha lê , hơi nóng , lấp ló , xơi nếp , chõ bánh khúc , nghi ngút , giã nhỏ , cỏ
nội , hăng hắc . . . .


Biết nghĩ hơi đúng . Đọc đúng văn miêu tả .
Đọc đúng với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó. Đọc thầm tương đối nhanh .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì
– sản phẩm từ đồng quê – khiến tác giả càng gắn bó với quê hương .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK kèn theo lá rau khúc , một chiếc bánh
khúc( nếu có )


Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>



GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Vẽ quê
hương”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Vì sao bức tranh q hương củabạn nhỏ vẽ
rất đẹp ?


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc : “Chõ
bánh khúc của dì tơi ” sẽ giúp các em hiểu


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

vì sao tác giả của bài thơ này – nhà văn
Ngô văn Phú – không bao giờ quên được
hương vị của chiếc bánh khúc quê hương
vớiù những món ăn đơn sơ , giản dị nhưng
đặc sắc .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng thong thả, tình
cảm ,dịu dàng .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv chia bài thành 3 đoạn :


Những hạt sương sớm đọng trên lá / <b>long </b>
<b>lanh</b> như những bóng đèn pha lê .//


Những chiếc bánh màu rêu xanh / <b>lấp ló</b>


trong áo xơi nếp trắng / được đặt vào những
miếng lá chuối /hơ qua lửa thật mền / trong


<b>đẹp như những bông hoa .//</b>


Bao năm rồi / tơi vẫn <b>khơng sao qn được</b>


vị <b>thơm</b> ngậy, / <b>hăng hăc</b> / của chiếc bánh
khúc quê hương //


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : cây rau khúc
, vàng ươm , thơm ngậy .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Tác giả tả cây rau khúc như thế nào ? ( rất
hnỏ chỉ bằng một mần cỏ non mới nhú ) .
Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc ?
(màu rêu xanh lấp ló trong áo xơi nếp trắng )
.


Vì sao tác giả khơng qn được mùi vị của


chiếc bánh khúc q hương ? (vì đó là những
mùi vị độc đáo với những kỷ niệm đẹp về
thời thơ ấu của tác giả )


-HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK .


-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 em HS đọc thành tiếng
đoạn 2 , cả lớp đọc thầmvà
TLCH .6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn thư .


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .



Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì , sản
phẩm từ đồng quê khiến tác giả thêm u
q hương .


GV nhận xét tiết hoïc .


Xem trước bài : “Nắng phương nam” .


-9 – 10 HS nối tiếp đọc hết
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>12</b>


<b>NẮNG PHƯƠNG NAM</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ : nắng phương Nam , Uyên, ríu rít ,
sửng lại , lạnh reo lên , xoắn xuýt , sửng sốt ,đông nghịt , cuồn cuộn , tủm tỉm
cười , hớn hở . . . .



Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người dẫn chuyện , nhân vật .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : sắp nhỏ , lòng vòng , đọc thầm tương đối
nhanh , nắm được cốt chuyện .


Hiểu nội dung câu chuyện :Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ , thân thiết gắn bó
giữa thiếu nhi 2 miền Nam Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam tặng
cành mai vàng cho bạn


nhoû Miền Bắc


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện . Kể lại được trôi chảy , mạch lạc câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>



Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Chõ bánh khúc của dì
tơi ” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện .


-3 –4 HS đọc và TLCH
Vì sao tác giả khơng qn được mùi vị của


chiếc bánh khúc quê hương ?
Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Nắng phương namï” viết về tình bạn gắn bó
của thiếu nhi Miền nam với thiếu nhi Miền
bắc .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc tồn bài :


Giọng sơi nơi diễn tả sắc độ tình cảm của
từng nhân vật .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp . Đọc đúng các câu hỏi, câu kể
.


<b>Ne</b>ø, / sắp nhỏ <b>kia</b> ,/ <b>đi đâu</b> vậy ?
Vui nhưng mà / lạnh <b>dễsợ </b>luôn .


“Hà Nội đang <b>rạo rực</b> những ngày giáp
tết .Trời cuối đông <b>lạnh buốt</b> .Những dịng
suối hoa trơi dưới bầu trời <b>xám đục</b> và làng
mưa bụi trắng xoá ”


Gvgiúp HS giải thích từ khó :sắp nhỏ , hoa
mai ,xoắn xuýt , lòng vòng .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


-HS quan sát tranh minh họa
.


-HS theo dõi SGK .


-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng


câu


9 – 10 em HS .


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Truyện có những bạn nhỏ
nào ?


( Uyên , Huệ ,Phương, Vân ) .


Un và các bạn đi đâu ? vào dịp nào ?
(đi chợ hoa , vào ngày 28 tết )


-1HS đọc thành tiếngcả bài,
cả lớp đọc thầm theo và trả
lời câu


hoûi . 4 –5 em


-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời ,5 –6 em .


Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? ( gửi tặng Vân


một cành mai)


Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân?


( cành mai chỉ có ở miền nam sẽ gợi Vân
nhớ đến bạn bè ở miền nam ) .


Chọn thêm một tên khác cho chuyện ?
( Tình bạn - Cành mai tết - Câu chuyện
cuối năm )


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu , kết hợp hướng dẫn HS
đọc đúng


GV cho HS chia nhóm đóng vai .


GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Sang phần kế chuyện các em hãy thực hiện
môt nhiệm vụ mới :Dựa vào tranh kể lại
toàn bộ chuyện



-1 HS đọc thành tiếng đoạn
2 và TLCH , 5 – 6 em .
-4 HS đọc nối tiếp bài ,phát
biểu ý kiến .


6 –7 Hs trả lời .


HS chia nhóm : mỗi nhóm 4
em tự phân các vai ( người
dẫn chuyện , Un


,Phương ,Huệ )


-2 , 3 nhóm thi đọc toàn
chuyện theo vai .


-4 HS nối tiếp thi đọc các
đoạn văn .


-HS chia nhóm đóng vai ,
mỗi nhóm4 em thi đọc
chuyện theo vai ( người dẫn
chuyện , Uyên ,Phương ,Huệ
-Các nhóm khác theo dõi
cho ý kiến bổ sung .


-HS quan saùt tranh minh hoïa
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện



GV ghi tóm tắt ý chính mỗi đoạn trên bảng
lớp .


HS nhìn gọi ý nhớ nội dung .


Tranh 1 : Tuyện xảy ra vào lúc nào ?
( ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh )
Tranh 2 : Uyên va các bạn đi đâu ? (đi chợ
hoa )


Tranh 3 : VÌ sao mọi người sửng lại ? ( cả
bọn đang vui thì có tiếng gọi : “Nè, sắp nhỏ
kia đi đâu vậy” )


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


Gv nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Cảnh đẹp non sông ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b> 12</b>


<b>CẢNH ĐẸP NON SƠNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tieâu</b> :



<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : non sông , Kỳ lừa , la đà , mịt mù ,
quanh quanh , họa đồ Đồng Nai, lóng lánh , Trấn Vũ , bát ngát , thẳng
cánh . . . .


Biết ngắt đúng nhịp thơ lục bát ,nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và
giữa các khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu
có của các . miền trên đất nước ,từ đó thêm tự hào về q hương
đất nước.


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>



<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Nắng pương
Nam”và


trả lời câu hỏi về nội dung bài.


Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho
Vân ?


GV nhận xét tiết học .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Cảnh


- Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

đẹp non sơng” nói về những cảnh đẹp nổi
tiếng của đất nước , qua đó chúng ta càng
thấy tự hào về quê hương , đất nước .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc tồn bài :


Giọng thiết tha, thong thả , nhẹ nhàng ,tình
cảm .


-HS quan sát tranh minh hoạbài


thơ trong SGK.


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .


Câu 1 : Đồng Đăng / có phố Kỳ Lừa /


Có nàng Tộ Thị / có chùa Tam Thanh //
Câu 3 : Đường vô xứ Nghệ / <b>quanh quanh</b> /
Non <b>xanh</b> nước <b>biếc</b> / như <b>tranh họa đồ</b>


//


Câu 6 : Đồng Tháp Mười / cò bay <b>thẳng </b>
<b>cánh</b> /


Nước Tháp Mười <b>lóng lánh</b> cá tôm //
GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các
dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : Tơ Thị ,
Tam Thanh , Trấn Vũ , Thọ Xương .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.



Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là vùng
nào ?


( Câu 1 : Lang Sơn – Câu 2 : Hà Nội – Câu 3
: Nghệ An , Hà Tỉnh - Câu 4 : Thừa Thiên ,
Huế , Đà Nẵng – Câu 5 : TP Hồ Chí Minh ,
Đồng Nai – Câu 6 : Long An , Tiền Giang ,
Đồng Tháp . )


Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
( dựa vào từng câu ca dao )


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ trong bài.7 –8 em .


- HS nối tiếp nhau đọc 6 câu
ca dao


7 –8 em .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 6
ca dao


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng câu 1 ,
2 cả lớp đọc thầm trả lời .7 –8
em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Theo em ai đã giữ gìn tơ điểm cho non sông


ta ngày càng tươi đẹp hơn ?


( cha ông ta từ bao đời nay gây đựng nên đất
nước này )


Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ một ?


<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng câu
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Luôn nghĩ đến Miền
Nam” .


thầm khổ thơ cuối suy nghĩ trả
lời , 8 –9 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b> 12</b>


<b>LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM</b>



(1 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :Miền Nam , trăm năm , mệt nặng ,
trăm tuổi , hóm hỉnh , sắp thở hơi cuối cùng . . . .


Biết nghĩ hơi đúng .Phân biệt được lời dẫn chuyện , và lời các nhân vật : chị
cán bộ miền Nam , Bác Hồ .


Đọc đúng với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : sợ Bác trămtuổi , hóm hỉnh .
Đọc thầm tương đối nhanh .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho
đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối
với Bác .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK , tranh ảnh về Bác Hồ với đồng bào Miền
Nam


Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .



<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ :“Cảnh
đẹp non sơng”và trả lời câu hỏi về nội dung
bài .


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc :


- Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

“Luôn nghĩ đến Miền Nam” Kể lại một
trong rất nhiều câu chuyện cảm động về
tình cảm của Bác Hồ đối với đồng bào
Miền Nam và Miền nam đối với Bác


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng thong thả, tình
cảm ,dịu dàng .


-HS quan sát tranh minh hoạ


trong


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


GV viết bảng : 1969 , tối mồng 1 tháng 9
năm 1969


Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 3 đoạn :


Đoạn 1 : từ đầu . . . .dám nhắc đến .
Đoạn2: Bác bảy mươi chín tuổi . . . .vào
thăm đồng bào Miền Nam .


Đoạn 3: còn lại .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : sợ Bác thăm
tuổi , hóm hỉnh .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Chị cán bộ Miền nam thưa với Bác điều gì ?
( đánh giặc Mỹ không sợ . . . .chỉ sợ Bác
trăm tuổi )


Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào
Miền nam đối với Bác như thế nào ?



( rất dũng cảm ,kính yêu Bác , mong bác
sống lâu )


Tình cảm của bác đối với đồng bào Miền
nam như thế nào ?


(Bác mong được vào thăm đồng bào Miền
Nam)


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn thư .


SGK .


HS đọc : 5 –6 em .


-HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .


-2 em HS đọc thành tiếng


đoạn 2 , cả lớp đọc thầmvà
TLCH .6 em .


-1HS đọc thành tiếng toàn bài
,cả lớp đọc thầm và TLCH 4
–5 em HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Còn <b>hai mươi mốt</b> năm nữa Bác mới <b>trăm </b>
<b>tuổi</b> cơ .//Bác kêu gọi các cô ,/ cá chú đánh
Mỹ <b>năm năm</b> ,/ <b>mười năm</b> ,/ <b>hai mươi năm</b> .
. . . để vào <b>thăm</b> đồng bào Miền Nam .
( giọng vui , hóm hỉnh )


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Người con gái của tây
nguyên” .


baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>13</b>


<b>NGƯỜI CON GÁI CỦA TÂY NGUN</b>



(2 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : bok pa , lũ làng , mọc lên , lòng suối
, giỏi lắm , làm rẩy ,càn quét , hạt ngọc , huân chương. . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: bok, càn quét , lũ làng , sao rua ,người
thượng.


Đọc thầm tương đối nhanh , nắm được cốt chuyện .


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Anh Núp và dân làng kơng Hoa đã lập
thành tích


trong kháng chiến chống Mỹ .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng noùi :



Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp vớinội


dung câu chuyện Kể lại được trôi chảy,mạch lạc câu chuyện <b>người con của tây</b>
<b>nguyên </b>


2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

GV gọi HS đọc bài : “Luôn nghĩ đến Miền
Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện .
Tình cảm của Bác với Miền nam được thể
hiện ra sao ?


Gv nhaän xét cho điểm .


-3 –4 HS đọc và TLCH



<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Người con của tây nguyên ï” kể về Anh Núp
trong cuộc kháng chiến chống Pháp Anh lảnh
đạo dân làng Kông Hoa lập nhiều chiến công .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : chậm rải , khoang
thai, nhẹ nhàng .


Giọng cán bộ , dân làng : hào hứng , sôi
nổi .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


GV viết bảng từ : bok .
Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp . GV có thể chia đơi đoạn 2
thành 2 đôi để Hs không đọc quá dài .
Phần 1 : Từ Núp đi đại hội . . . . .cầm quai
súng chặt


hơn



Phần 2 :Anh nói với lũ làng . . . .đúng
đấy.


GV nhắc HS thể hiện đúng cách nói của
người dân tộc .


Người Kinh / Người Thượng / con gái / con
trai / người / già người / người trẻ / . . . . .
Gv giúp HS giải thích từ khó :Núp , bok , càn
quét , lũ làng . . . .


-HS quan sát tranh minh họa
.


-HS theo doõi SGK .


-3 HS đọc , cả lớp đọc .
-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Anh Núp được tỉnh cử đi
đâu ?



( đi dự đại hội thi đua ) .


Ở đại hội về Anh Núp kể cho dân làng biết
những gì ?


mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 2
đoạn trong chuyện .


-1 HS đọc lại toàn bài .
-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, cả lớp đọc thầm theo và
trả lời câu


hỏi . 4 –5 em .
Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâu phục


dân làng Kông Hoa ? ( Núp được mời lên kể
chuyện . . . . .đặt Núp trên vai công kênh đi
khắp nhà )


Những chi tiết nào cho thất dân làng kơng
Hoa rất vui ,rất tự hào về thành tích của
mình ? (Nghe Aanh Núp nói . . . .lũ làng
rất vui , dứng dậy nói : đúng đấy ! đúng
đấy!)


Đại hội tặng dân làng kơng Hoa những gì ?
( ảnh bok Hồ , một cây cờ , huân chương cho
làng , huân chương cho Núp , )



Khi xem những vật đó thái độ của mọi người
ra sao ? ( rất trâm trọng như vật thiêng
liêng )


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu , kết hợp hướng dẫn HS
đọc đúng


đoạn 3 .


Núp mơ ûnhững thứ đại hội tặng cho mọi
người xem : <b>/một cái ảnh bok Hồ</b> vác cuốc
đi làm rẫy ,/ <b>một bộquần áo bằng lụa</b> của
bok Hồ ,/ <b>một cây cờ</b> có thêu chữ ,/ <b>một </b>
<b>huân chương</b> cho cả làng <b>,/ một huân</b>


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời ,5 –6 em .


-1 HS đọc thành tiếng phần
cuối đoạn 2 và TLCH , 5 – 6
em .


-4HS đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài ,phát biểu ý kiến .
-3 HS trả lời câu hỏi ,4 HS
nối tiếp thi đọc các đoạn
văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>chương</b> cho anh núp .


GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Nguời
con của tây nguyên theo lời một nhân vật
trong chuyện


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện


GV hỏi : Trong đoạn văn mẩu trong SGK ,
người kề phải nhập vai nhân vật nào để kể
lại đoạn 1 ?


GV nhắc HS có thể lấy lời anh Núp , anh
Thế một người dân làng Kông Hoa , người
kể cần xưng“tôi”


.Kể đúng chi tiết trong chuyện , khơng hồn
toàn lệ thuộc vào lời văn trong chuyện .


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


Gv nhận xét tiết học .



Xem trước bài : “Vàm cỏ Đông ”


- HS đọc yêu cầu của bài
văn và đoạn văn mẩu .
-HS đọc thầm lại đoạn văn
mẩu để hiểu đùng yêu cầu
của bài


-HS chọn vai suy nghĩ về lời
kể .


-6 cặp Hs tập kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b> 13</b>


<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :dịng sơng , xi dịng , nước chảy ,
lồng lên sóng nước , ruộng lúa, trang trải , Vàn cỏ Đông , tha thiết , phe phẩy


ăm ắp. . .


Biết ngắt đúng nhịp thơ 3/2 , 4/3 , 3/2/2 , 2/3/2 , nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ , khổ thơ và giữa các khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm vui tươi.
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : cảm nhận được niềm tự hào và
tình cảm yếu thương của tác giả đới vơi dịng sơng q hương .


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Người con của
tây nguyên ”và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


GV nhận xét tiết học .



<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Vàm cỏ
đông ” các em học hôm nay của nhà văn
Hồi Vũ sáng tác nói về dịng u thương
của đất Nam bộ .


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng , hồn nhiên nhẹ nhàng , tự hào .


thơ trong SGK.
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Ở tận sơng Hồng em có biết .


Q hương anh cũng có dịng sơng /
Anh mãi gọi / với lịng tha thiết //
Vàm cỏ Đông ! //Ơi Vàm cỏ Đông !//
Từng ngọn dừa / gió đưa phe phẩy /
Bóng lồng /trên sóng nước / chơi vơi.//
GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng sau các


dấu câu , nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn
hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ .


GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó :Vàm cỏ
Đơng ,.


Aêm ắp ,sóng nước chơi vơi .
Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Tình cảm của tác giả dối với dịng sôngthể
hiện qua câu nào ở khổ thơ một ?


(Anh mãi gọi với lòng tha thiết : Vàm cỏ
Đơng ! ơi Vàm cỏ Đơng ! )


Dịng sơng Vàm cỏ Đơng có những nét gì
đẹp?


(bốn mùa trơi từng mảnh mây trời –gió đưa
từng ngọn dừa phe phẩy –bóng dừa lồngtrên
sóng nước chơi vơi)


Vì sao tác giả ví con sơng của mình như dịng
sữa mẹ ?


(vì sông đưa nước về mảnh đất quê hương ) .



-HS nối tiếp nhau đọc 2 câu
trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ
thơ .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 3
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
1 ,cả lớp đọc thầm trả lời .5-6
em .


-1 HS đọckhổ 2 ,cả lớp đọc
thầm bài thơ suy nghĩ trả lời ,
5 –6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>HÑ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Cửa Tùng ” .



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> 13</b>


<b>CỬA TÙNG</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :lịch sử , cứu nước , luỹ tre làng , nước
biển , xanh lơ , chiến lược , Bến Hải , Hiền Lương , mênh mông Cửa Tùng , . .
. . . .


Biết nghĩ hơi đúng . Biết đọc đúng giọng văn miêu tả .
Đọc đúng với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó :Bến Hải , Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim .
Đọc thầm tương đối nhanh .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Tả vẽ đẹp kỳ dịu của Cửa Tùng – một
cửa biển thuộc miền trung nước ta .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>



Tranh minh họa bài đọc trong SGK , Mai cưa đồi mồi , một chiếc nhẩn bạch
kim (nếu có )


Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ :“Vàm cỏ
Đông ”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc : “Cửa
Tùng” môt cửa biển rất đẹp của miền trung
. Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Tùng có vẻ đẹp đặt biệt như thế nào .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng tình cảm,nhẹ


nhàng , chậm rãi tràn đầy cảm xúc .


-HS quan sát tranh minh hoạ
trong


SGK .
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv chia bài thành 3 đoạn : Mỗi lần xuống
dịng là một đoạn .riêng đoạn 2 có thể chia
làm 2 phần ( cầu Hiền Lương . . . . .Bà chúa
của các bãi tắm ; tiếp theo . . . .đổi sang màu
lục )


GV hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi đúng các
câu văn .


Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải //
. . . . Bình minh / mặt trời như chiếc thau
đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển ,/ nước
biển nhuộm mảu hồng nhạt .// . . .. ..
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : B ến Hải ,
Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim.


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .



Cửa Tùng ở đâu ? (ở dịng sơng bến Hải nơi
gặp biển.)


Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
( luỹ tre làng xanh mượt , rặng phi lao rì rào
gió thổi )


Em hiểu thế nào là “bà chúa của các bãi
tắm ” ? ( là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi
tắm ) .


Sắc màu nước biển Cửa tùng có gì đặt biệt ?
(thay đổi 3 lần trong một ngày : Bình minh
màu đỏ ối - buổi trưa màu xanh lơ - chiều tà
màu xanh lục )


Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với


HS đọc : 5 –6 em .


-HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm,
7-8 HS .


-Cả lớp đọc đồng thanh .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và


tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2ø
trả lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 em HS đọc thành tiếng
đoạn 1 , cả lớp đọc thầmvà
TLCH .6 em .


-1HS đọc thành tiếng đoạn
2,cả lớp đọc thầm và TLCH 4
–5 em HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

vật gì ? ( chiếc lược đồi mồi quý và đẹp cài
trên mài tóc bạch kim của sóng biển )


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn thư .


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Người liên lạc nhỏ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>14</b>


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>




(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : gậy trúc ,lững thững , suối , huýt sáo
, to lù lù , tráo trưng , thản nhiên, thong manh . . . . ..


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật : ông ké , Kim Đồng , bọn lính .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:ông ké , thầy mo ,tây đồn , thong manh .
đọc thầm tương đối nhanh , nắm được cốt chuyện .


Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất mưư trí dũng cảm khi
làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :



Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp vớinội


dung câu chuyện Kể lại được trôi chảy,mạch lạc câu chuyện “người liên lạc
nhỏ”


2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to - nếu có ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Cưả tùng” và trả lời
câu hỏi về nội dung chuyện .


Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :
“Người liên lạc nhỏ ï” dể biết được anh Kim
Đồng là một chiến sĩ rất dũng cản khi làm
nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách


mạng .


- Haùt .


-3 –4 HS đọc và TLCH


-HS quan sát tranh minh họa
.


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Đoạn 1 : Giọng người kể chậm rải , khoang
thai, nhẹ nhàng .


Đoạn 2: ( hai bác cháu gặp địch ) giọng hồi
hộp .


Giọng bọn lính hống hách , giọng Kim Đồng
thãn nhiên


Đoạn 3 : Giọng vui vẻ.


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng đọc
thích hợp .



Lời ông Ké : thân mật , vui vẻ .


Lời Kim Đồng : bình tỉnh ,thản nhiên .
Đọc câu văn : mắt giặc tráo trưng mà hoà
thong manh ( với giọng giễu cợt ) Đọc câu
văn miêu tả với giọng vui : Những tảng đá
ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng
sớm .


Gv giúp HS giải thích từ khó :Kim Đồng ,


-HS theo doõi SGK .


-3 HS đọc , cả lớp đọc .
-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

thầy mo , ông ké , tây đồn .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Anh Kim Đồng được giao
nhiệm vụ gì ? ( bảo vệ cán bộ , dẫn đường đư
a cán bộ đến địa điểm mới )


Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già
nùng ?



( để che mặt bọn giặc )


Cách đi đường của hai bác chàu như thế
nào ? ( rầt cẩn thận , gặp điều đáng ngờ Kim
Đồng huýt sáo để làm hiệu )


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 2
đoạn trong chuyện .


-1 HS đọc lại toàn bài .
-1HS đọc thành tiếng đọan 1
, cả lớp đọc thầm theo và
trả lời câu


hỏi . 4 –5 em .


Tìm những chi tiết cho thấy sự dũng cảm của
Kim đồng khi gặp bọn giặc ? ( gặp giặc bình
tỉnh huýt sáo làm hiệu - giặc hỏi Kim đồng
trả lời nhanh trí : đón thầy mo về cúng cho
mẹ ốm - nói xong thiên nhiên gọi ơng ké đi
tiếp : già ơi ta đi thôi ! )


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu đoạn 3 , kết hợp hướng


dẫn HS


đọc đúng .


GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn
chuyện Hs kể lại toàn bộ câu chuyện .


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện


GV hướng dẫn có thể kể theo 1 trong 3 cách
:


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 ,3 ,
4, và trả lời ,5 –6 em .


-4HS đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài ,phát biểu ý kiến .
HS chia nhóm đọc phân vai :
(người dẫn chuyện , bọn
giặc , Kim đồng .) Các nhóm
lên đóng vai .


-Một vài HS thi kể mẩu


đoạn 1 theo tranh 1 .cả lớp
theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Cách 1 : Kể đơn giản ngọn gọn theo tranh
minh hoạ


Cách 2 : Kể có đầu có cuối nhưng khơng
theo kĩ như văn bản .


Caùch 3: Kể khá sáng tạo .


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


Gv nhận xét tiết học .


Qua câu chuyện này em thấy Anh Kim Đồng
là ngươi như thế nào ? ( là một chiến sĩ thông
minh , gan dạn ) .


Xem trước bài : “Nhớ Việt Bắc”


chuyện theo tranh 1, 2, 3, 4 .
-HS chọn vai suy nghĩ về lời
kể .


-6 cặp Hs tập kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b> 14</b>


<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>




(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :ánh nắng , thắt lưng , mơ nở ,núi
giăng , re7ng2 phách , đổ vàng . . . Biết ngắt đúng nhịp thơ2/4 ,2/2/4
chuyển sang câu 2 là : 2/4 , 4/4, nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , khổ thơ và
giữa các khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , nhẹ nhàng .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi đất nước người Việt Bắc
đẹp và đánh giặc giỏi .


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Người liên lạc
nhỏ ”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như
thế nào ?


GV nhận xét tiết hoïc .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Nhớ
Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu sáng tác khi
kháng chiến thắng lợi nhưng những người
về xuôi vẫn luyến với cảnh và người ở


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

chiến khu .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng hồi thưởng ,thiết tha. tìnhcảm.


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Ta về / mình có nhớ ta //


Ta về / ta nhớ /những hoa cùng người .//
Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi //
Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng .//
Ngày xuân / mơ nở trắng rừng /


Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang .//
Nhớ khi giặc đến giặc lùng /


Rừng cây núi đà ta cùng đánh tây .//


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng nhịp thơ .
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : dang ,
ân tình , thuỷ chung .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Người cán bộ về xi nhớ gì ở Việt Bắc ?
( nhớ con người , cảnh vật , núi rừng Việt
Bắc )



Tìm những câu thớ cho thấy Việt Bắc rất đẹp
, Việt Bắc đánh giặc giỏi ? ( Việt Bắc đẹp :
xanh , đỏ , trắng , vàng - Việt Bắc đánh giặc
giỏi : Núi giăng thành luỹ sắt dày ; rừng che
bộ đội rừng vây quân thù .)


Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
người Việt Bắc ? ( Đèo cao nắng ánh dao cài
thắt lưng ; nhớ người đan nón chuốt từng sợi
dang ;nhớ cô em gái hái măng một mình ;
tiếng hát ân tình thuỷ chung .)


-HS nối tiếp nhau đọc 2 câu
trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ
thơ .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 2
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng 2 dòng
thơ ,cả lớp đọc thầm trả lời .
5-6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng câu


thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Một trường tiểu học ở
vùng cao”


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b> 14</b>


<b>MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO</b>



(1 TIEÁT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :Sủng thài , lặn lội , SùngTờ Dìn , liên
đội trưởng


Biết nghĩ hơi đúng . Biết phân biệt lời kể của vị khách với lời Dìntrong đoạn
văn .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :



Nắm được nghĩa các từ khó :Sủng Thái , trường nội trú , cải thiện . . . ..


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Hiểu được tình hình hoạc tập của một
Hs một trường bán trú vùng cao qua lời giới thiệu của một HS : cuộc sống của
HS miền núi cịn nhiều khó khăn nhưng các bạn rất chăm học và sống rất vui .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,


Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ :“Việt Bắc
”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc : “Một
trường tiểu học ở vùng cao” một bạn HS
giới thiệu với quý khách về trường học của


mình,các em sẽ có thêm những hiểu biết
thú vị về sinh hoạt học tập của các bạn HS


- Haùt .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

vùng cao .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng các câu hỏi
của khách với Sùng Tờ Dìn : nhanh , vui ,
thân ái .


SGK .


Giọng Sùng Tờ Dìn trả lời khách : mạnh
dạn, tự tin , am hiểu .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .


GV viết bảng : Sủng Thài , Sùng Tờ Dìn .
Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv chia bài thành 3 đoạn :


Đoạn 1 : từ đầu . . . . .các thầy cô ăn ở
cùng HS .



Đoạn2: Vừa đi Dìn vừa kể . . . . .cải thiện
bữa ăn .


Đoạn 3 : Phần còn lại .


GV hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi đúng các
câu văn .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Sủng Thái ,
trường nội trú , cải thiện .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Bài học có những nhân vật nào ? (các vị
khách – phóng viên – chủ nhà – Sùng TơØ
Dìn )


Ai dẫn khách đi thăm trường ? ( Sùng Tờ
Dìn )


Bạn Dìn giới thiệu về trường mình như thế
nào ?


( dẫn khách tham quan khắp trường )
Em học điều gì về cách giới thiệu nhà
trường của Sùng Tờ Dìn ? ( giới thiệu một
cách tự nhiên , , đàng hoàng , chững chạc .)



- 2 –3 HS đọc , cả lớp đọc .
-HS đọc : 5 –6 em .


-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm,
7-8 HS . -Cả lớp đọc đồng
thanh .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-Cả lớp đọc thầm bài văn trả
lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 em HS đọc thành tiếng
đoạn đối thoại , cả lớp đọc
thầmvà TLCH .6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Em hãy giới thiệu với khách một vài nét về
trường mình ?


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn văn.


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .


GV nhận xét tiết hoïc .


Xem trước bài : “Hủ bạc của người cha ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b> 15</b>


<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : siêng năng , lười biếng , thản nhiên ,
nghiêng giọng , làm lụng , hũ bạc , kiếm mồi , vất vả . . .


Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật :ông lão .
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ : hũ , dúi , thản nhiên , dành dụm . nắm được cốt
chuyện .



Hiểu nội dung câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn
tạo nên của cải vật chất .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện . Kể lại được trôi chảy , mạch lạc câu chuyện <b>Đất đất </b>
<b>yêu</b> .


2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to) . đồng bạc ngày xưa ( nếu có )


<b>III – Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>



GV gọi HS đọc bài : “Một trường tiểu học ở


- Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

vùng cao” và trả lời câu hỏi về nội dung
chuyện .


Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài :


Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :“Hũ bạc
của người cha ï” truyện cổ tích của dân tộc
Chăm . một dân Tộc tiểu số sống ở nam trung
bộ . Qua chuyện này các em sẽ hiểu cái gì quý
giá nhất của con người .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : chậm rải , khoang
thai,và hồi họp .


Giọng ông lão : Khuyên bảo , ân cần , cảm
động , trang trọng .


b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu .



Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp . Đọc phân lời kể với lời nhân
vật ( ơng lão )


Gvgiúp HS giải thích từ khó :dúi , thản nhiên
, dành dụm . . .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Ơng lão người Chăm buồn
vì chuyện gì ? (vì con trai ơng lười biếng ) .
Ơng lão muốn con trai trở thành người như
thế nào ?


(siêng năng , chăm chỉ ,tự mình kiếm nổi bát
cơm ăn) .


-HS quan sát tranh minh họa
.


-HS theo dõi SGK .


-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.



- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? (Vì
ơng lão muốn thử xem đồng tiền ấy có phải
do con ơng làm ra hay khơng .)


Người con làm lụng vất vả và tiết kiệm như
thế nào ? (mỗi ngày làm được 2 bát thóc chỉ
dám ăn 1 bát , dành dụm bán lấy tiền mang
về .)


Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con
làm gì ? ( người con vội thọc tay vào lửa lấy
tiền ra không sợ bỏng ) .


Vì sao người con phản ứng như vậy ? ( anh
rất quý những đồng tiền mình làm ra ) .


4 –5 em .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời ,5 –6 em .



-1 HS đọc thành tiếng đoạn
3 và TLCH , 5 – 6 em .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn
3 , 5 và TLCH , 5 – 6 em .
Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy


con thay đổi như vậy ? (ông lão vui mừng
trước sự thay đổi của người con )


Tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa
của chuyện này ? ( có 2 câu : - Có làm lụng
vất vả người ta mới biết quý đồng tiền – Hũ
bạc khơng bao giờ hết chính là hai bàn tay
con .)


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu , kết hợp hướng dẫn HS
đọc đúng


GV cho HS chia nhóm đóng vai .


GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Sang phần kế chuyện các em hãy thực hiện


môt nhiệm vụ mới :Dựa vào tranh kể lại
toàn bộ chuyện


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện


GV yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy nháp
rồi đọc lên cho cả lớp nhận xét .


Tranh 1 : (laø tranh 3 trong SGK) Anh con trai


-4HS đọc nối tiếp đoạn 4 , 5
của bài , phát biểu ý kiến .
-1 vài HS thi đọc diễn cảm
bài văn .


-4 HS nối tiếp thi đọc các
đoạn văn :1, 2 , 3 , 4 , 5 .
-HS chia nhóm đóng vai ,
mỗi nhóm 3 em thi đọc
chuyện theo vai ( người dẫn
chuyện , người cha ,người
con )


-Các nhóm khác theo dõi
cho ý kiến bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

lười biếng chỉ biết ngủ .Còn cha già thì cịng
lưng làm việc .


Tranh 2 : (là tranh 5 trong SGK ) Người cha


vừt tiền xuống ao , người con nhìn theo thản
nhiên .


Tranh 3 : (là tranh 4 trong SGK ) người con
xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm
mang về .


Tranh 4 : (là tranh 1 trong SGK ) Người cha
nén tiền vào bếp lửa ,người con thọc tay vào
lửa để lấy tiền ra .


Tranh 4 : (là tranh 2 trong SGK ) Vợ chồng
ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời


khuyên : hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết chính
là hai bàn tay con .


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


Gv nhận xét tiết hoïc .


Xem trước bài : “Nhà bố ở ” .


-HS tiến hành kể chuyện .
-Từng cặp HS tập kể theo lời
nhân vật , 5 –6 cặp HS .
-Một vài HS thi kể trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> 15</b>



<b>NHÀ BỐ Ở</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :Páo , ngọn núi , nhoà dần , quanh
co ,leo đèo , chót vót . . . Biết ngắt đúng nhịp ,nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ , khổ thơ . Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm đúng tâm trạng cũa bạn
nhỏ lần đầu tiên đến thành phố thăm bố .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Sự ngỡ ngàng của bạn nhỏ về
thăm bố ở thành phố .Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến q
nhà .


Học thuộc lòng bài thô .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK



Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Hũ bạc của
người cha ”và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


GV nhận xét tiết học .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Nhà bố
ở” nói về tâm trạng bạn Páo một bạn nhỏ ở
miền núi về thăm bố ở thành phố .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .


- Haùt .


-3 HS kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

a – Gv đọc toàn bài :


Giọng thong thả , chậm rải ( ở khổ 1 ).


Ngạc nhiên , háo hức ( các khổ 2, 3, 4 )
Thiết tha , tình cảm ( khổ cuối )


thô trong SGK.


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Con đường sao mà rộng thế /
Sông sâu / chẳng lội được qua //
Người/ xe /đi như gió thổi //
Ngước lên/ mới thấy mái nhà //


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng nhịp thơ .
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : nhồ
dần ,chót vót .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Quê Páo ở đâu ? Những câu thơ nào cho biết
điều đó ? (ở miền núi – ngọn núi ở lại cùng
mây ; . . . Gió như đỉnh núi bản ta ; Nhớ sao
đèo dốc quê nhà)


Páo đi thăm bố ở đâu ? (ở thành phố )



Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ
? ( đường rộng , nhà và xe rất đơng , nhà có
hàng trăm cửa sổ . . . .)


Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê
mình ?


(Nhà cao giống như trái núi . . . lên xuống
thang gác như leo đèo . . . .)


Qua bài thơ em hiểu gì về bạn Páo ? (Páo rất
ngạc nhiên khi đến thành phố nhưng vẫn nhớ
đến quê


nhaø )


-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
thơ .


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng cả bài
thơ ,cả lớp đọc thầm trả lời .
5-6 em .



-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
2 ,3 ,4 ,cả lớp đọc thầm trả
lời .5-6 em .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
2 ,3 ,4 ,cả lớp đọc thầm bài
thơ suy nghĩ trả lời , 5 –6 em .
-HS trao đổi nhóm , cả lớp
đọc thầm , 7-8 em TLCH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>HĐ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lịng từng câu
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Nhà rông ở tây nguyên ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b> 15</b>


<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>



(1 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : ïmúa rông chiêng , ngọn giáo ,
vướng mái , chiêng trống , buôn làng . . .


Biết nghĩ hơi đúng . Biết phân biệt lời kể nhấn giọng những từ ngữ đặt biệt
của nhà rông tây nguyên .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó :rông chiêng , nông cụ .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Đặc điểm của nhà rông tây nguyên và
những sinh hoạt cộng đồng của người tây nguyên gắn với nhà rông .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,


Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>



<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Nhà bố
ở”và


trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc : “Nhà
rông ở tây nguyên” các em sẽ tìm hiểu đặc
điểm của nhà rơng vàmở rộng hiểu biết về
văn hoá của người tây nguyên .


<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


- Hát .


-3 HS kể lại chuyeän.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

a – GV đọc toàn bài : Giọng tả , chậm
rải ,nhẹ nhàng .


SGK .
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv chia bài thành 4 đoạn :


Đoạn 1 : ( 5 dòng đầu ) nhà rông rất chắc
và cao Đoạn2: ( 7 dịng tiếp ) gian đầu của
nhà rơng .


Đoạn 3 : ( 3 dòng tiếp ) gian giữa với bếp
lửa .


Đoạn 4 : (còn lại ) công dụng của gian thứ
3 .


GV hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi đúng các
câu văn .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : rông
chiêng , nơng cụ .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Vì sao nhà rơng phải chắc và cao ? ( dùng để
ở lâu dài , chống thú dữ , dùng làm nơi hội
họp , . . . )


Gian đầu của nhà rơng được tranh trí như thế
nào ?


( trang trí rất trang nghiêm gồm một giỏ
đựng hịn đá thần xung quanh là vủ khí ,


nơng cụ , chiêng trống dùng khi cúng tế )
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rơng ?


( nơi có bếp lửa , nơi tụ tập bàn việc
lớn . . . . .)


Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? ( là nơi ngủ
của trai làng chưa lập gia đình để bảo vệ
buôn làng )


- 2 –3 HS đọc , cả lớp đọc .
-HS đọc : 5 –6 em .


-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm,
7-8 HS . -Cả lớp đọc đồng
thanh .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 ,
-Cả lớp đọc thầm bài văn trả
lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 em HS đọc thành tiếng
đoạn 2 , cả lớp đọc thầmvà


TLCH .6 em .


-.3HS đọc thầmđoạn 3 , 4 trả
lời câu hỏi . 9 – 10 HS nối
tiếp đọc hết bài.


-5 – 6 HS trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Em nghỉ gì về nhà rông tây nguyên sau khi
đã xem tranh , đọc bài giới thiệu nhà rông ?
(nhà rông rầt độc đáo , tiện lợi với người tây
nguyên . . . .)


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn văn.


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Đôi bạn ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b> 16</b>


<b>ĐÔI BẠN</b>



(2 TIẾT )






<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : sơ tán , san sát , nườm nượp , lấp
lánh , lăn tăn, thất thanh , vùng vẫy , tuyệt cọng , lướt thướt , hốt hoảng .. . . .
Ngắt nghĩ hơi đúng chổ : dấu chấm , dấu phẩy . . . .Đọc đúng các câu kể , câu
hỏi .


Phân biệt được lời người kể , nhân vật : (lời kêu cứu , lời bố ).
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ :sơ tán , sao sa, tuyệt vọng . . ..


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của của người dân quê
và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình
lúc gian khổ khó khăn


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với



nội dung câu chuyện . Kể lại được trôi chảy , mạch lạc câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to)


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Nhà rong ở tây nguyên
” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện .


Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài :


Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :“ Đôi
bạn ï” sẽ giúp các em hiểu phần nào về những
phẩm chất đáng quý của người nơng thơn và
người thành thị .


- Hát .



-3 –4 HS đọc và TLCH


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : chậm rải , khoang
thai,.


Giọng chú bé : thất thanh hoảng hốt .
Giọng bố Thành : thầm xuống cảm động .
b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp . Đọc nhanh hơn ở đoạn hai
bạn nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh . . . .
Gvgiúp HS giải thích từ khó :sơ tán , tuyệt
vọng .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Thành và Mến kết bạn vào
dịp nào ? (. . . . ngay từ nhỏ ở nông thôn )
Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì



-HS quan sát tranh minh họa
.


-HS theo dõi SGK .


-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

lạ ? ( nhà ngói san sát nhau , xe cộ đi lại
nườm nượp , ban đêm đèn điện lấp lánh như
sao )


Ở cơng viên có những trị chơi gì ? (có cầu
trượt , đu quay )


Ở cơng viên Mến đã có hành động gì đáng
khen ?


( Mến lao xuống hồ cứu một em bé đang
vùng vẫy



tuyệt vọng )


Qua hành động này em thấy Mến có đức tính
gì đáng quý ? ( Mến dũng cãm sẵn sàng giúp
đở người khác )


Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
(ca ngợi những người sẳn sàng giúp đỡ ngưịi
khác khi có khó khăn , khơng ngần ngại khi
cứu người )


Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung gia đình Thành đối với những người
đã giúp đỡ mình ?


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời ,5 –6 em .


-1 HS đọc thành tiếng đoạn
3 và TLCH , 5 – 6 em .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn
3 và TLCH , 5 – 6 em .


(. . . .bố Thành ln nhớ ơn gia đình Mến và
có những suy nghĩ tốt đẹp về người nơng
dân)


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .



GV chọn đọc mẫu đoạn 2 , 3, kết hợp hướng
dẫn HS


đọc đúng đoạn 3.


Về nhà Thành và Mến sợ bố


lo . . . .Người ở làng quê <b>như thế đa</b>áy ,
con ạ! Lúc đất nước có chiến tranh , họ sẳn
sàng <b>sẻ nhàsẻ cửa</b> . <b>Cứu người</b> họ <b>khơng hề</b>


ngần ngại .


GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt


-4HS đọc nối tiếp đoạn 3
của bài , phát biểu ý kiến .
-1 vài HS thi đọc diễn cảm
bài văn .


-4 HS nối tiếp thi đọc các
đoạn văn :1, 2 , 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Sang phần kế chuyện các em hãy thực hiện


môt nhiệm vụ mới :Dựa vào tranh kể lại
toàn bộ chuyện


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện


GV yêu cầu HS quan sát các ý chính trên
bảng phụ .Đoạn 1 : Trên đuường phố , Thành
và Mến là đôi bạn thân thiết với nhau từ
thuở nhỏ .


Đoạn 2 : Mến cứu một em bé sắp chết đuối
dưới bờ hồ ở công viên .


Đ oạn 3 : Cảm nghỉ của bố về người dân quê
tốt bụng , hiền lành , luôn giúp đỡ những
người bị nạn .


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


GV nêu câu hỏi :


Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê
sau khi học bài này ?


Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố
thị xả sau khi học bài này ?


Gv nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Về quê ngoại ” .



chuyện theo vai ( người dẫn
chuyện , Thành , Mến )
-Các nhóm khác theo dõi
cho ý kiến bổ sung .


-HS tiến hành kể chuyện .
-Từng cặp HS tập kể theo lời
nhân vật , 5 –6 cặp HS .
-Một vài HS thi kể trước
lớp .


-Cả lớp nhận xét cho ý
kiến .


- 3HS trả lời câu hỏi .


<b> 16</b>


<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>



(1 TIEÁT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :đầm sen , nở , ríu rít , rực màu rơm


phơi , mát rợp , thuyền trôi . . . Biết ngắt đúng nhịp ,nghĩ hơi đúng sau mỗi
dòng thơ , khổ thơ, các câu thơ lục bát .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài : hương trời , chân đất
.


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy
yêu thêm cảnh đẹp ở quê , yêu thêm những người nơng dânđã làm ra lúa
gạo .


Học thuộc lòng bài thơ .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Đôi bạn ”và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


GV nhận xét tiết học .



<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Về quê
ngoại” sẽ đưa các em với cảch với người ở
quê ngoại của một bạn nhỏ các em hãy đọc
bài thơ này để thấy cảm xúc của bạn nhỏ
trong chuyến về thăm quê .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng thiết tha ,
tình cảm .


- Hát .


-3 HS kể lại chuyện.


-HS quan sát tranh minh hoạbài
thơ trong SGK.


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Em về quê ngoại/nghĩ hè /


Gặp đầm sen nở /mà mê hương trời //
Gặp bà / đã tuổi tám mươi /


Quên quên nhớ nhớ / những lời ngày xưa ,//


Em ăn hạt gạo lâu rồi /


Hôm nay mới gặp những người làm ra .//
Những người chân đất thật thà /


Em thương như thể thương bà ngoại em .//
GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng nhịp thơ .
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : hương
trời , chân đất , quê ngoại .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho
em biết điều đó ? (ở thành phố về thăm quê
– Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu . )
Quê ngoại bạn ở đâu ? ( Ở nông thôn )
Bạn nhỏ thấy ở q có gì lạ ? (Đầm sen nở
ngát hương ., bóng tre mát rợp vai người . . . .
. . )


Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt
gạo ? ( . . .thương họ như thương người ruột
thịt , thương bà ngoại mình .)


Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ
có gì thay đổi ? ( Bạn u cc sống , yêu
con người ,yêu quê hương .)



<b>HÑ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng câu
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Ba điều ước ” .


-HS nối tiếp nhau đọc 8 dòng
thơ trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ .


-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
1 ,cả lớp đọc thầm trả lời .6
-8 em .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
2 ,cả lớp đọc thầm trả lời
.5-6 em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155></div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b> 16</b>


<b>BA ĐIỀU ƯỚC</b>



(1 TIEÁT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : thợ rèn, tấp nập , rình rập , bồng
bềnh . . . .


Biết nghĩ hơi đúng . Biết phân biệt lời kể chậm rãi , nhẹ nhàng ,; gây ấn tượng
ở những từ gợi tả , gợi cảm .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
Nắm được nghĩa các từ khó


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : Con người chỉ thật sự sung sương khi
làm điều có ích , được mọi người quý trọng .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,



Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :“Về quê
ngoại ”và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc : “Ba
điều ước” truyện cổ tích của dân tộc Ba –
Na sống ở tây nguyên sẽ cho các em thấy
chàng Rít đã sử đụng 3 điều ước như thế
nào ; cuối cùng , chàng đã tìm thấy hạnh
phúc ở nơi đâu .


- Haùt .


-3 HS đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>HĐ 2</b> : Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài : Giọng tả , chậm


rải ,nhẹ nhàng .


trong
SGK .
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .
Gv chia bài thành 4 đoạn :


Đoạn 1 : ( lần ước thứ nhất ) từ đầu . . . . Rít
bỏ cung điện ra đi .


Đoạn2: ( lần ước thư ùhai ) lần kia . . .
.cũng chẳng làm chàng vui .


Đoạn 3 : ( lần ước thứ ba ) chỉ còn điều ước
. . . .được trở về quê ..


Đoạn 4 : cịn lại , ( lao động có ích là điều
đáng mơ ước )


GV hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi đúng các
câu văn .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới : cung cấm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .



Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn ? ( được
làm vua , có tiền , đi nhiều nơi . . . .)
Vì sao ba điều ước được thực hiện vẫn không
mang lại hạnh phúc cho chàng ? ( làm vua
chỉ ăn khơng ngồi rồi , có tiền ln bị cướp ,
thú vui nhiều cũng hết hứng thú )


Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới dáng mơ
ước ? ( làm việc có ích , sống được mọi
người quý trọng )


Nếu có ba điều ước em sẽ ước những gì ?
( . . . . .những ước mơ đẹp mà giản dị .)


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .


GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn văn.


- 2 –3 HS đọc , cả lớp đọc .
-HS đọc : 5 –6 em .


-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm,
7-8 HS . -Cả lớp đọc đồng
thanh .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và


tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-3 HS đọc thành tiếng đoạn 1 ,
2, 3 trả lời câu hỏi , 5 –7 em
HS .


-Cả lớp đọc thầm bài văn trả
lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 em HS đọc thành tiếng
đoạn 2 , cả lớp đọc thầmvà
TLCH .6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>C – Cuûng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Mô côi xử kiện ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b> 17</b>


<b>MÔ CÔI XỬ KIỆN</b>



(2 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :



<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ : vùng quê nọ, nông dân , cơng đường
, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hơm thơm , giảy nảy, lạch cạch, phiên xử. . . . .
Phân biệt được lời người kể , nhân vật : (chủ quán , bác nông dân , mô côi.).
2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Hiểu nghĩa các từ ngữ :công đường , bồi thường .


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mô Côi.Mô Côi đã bảo
vệ được


bác nông dân thật thàbằng cách xử kiện một cách thông minh , tài trí .


<b>B – Kể chuyện : </b>


1 – Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào tranh kể được câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với cử chỉ , điệu bộ , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể phù
hợp với


nội dung câu chuyện . Kể lại được trôi chảy , mạch lạc câu chuyện .
2 – Rèn kỹ năng nghe :


Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn .



<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK ( Tranh phóng to) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS đọc bài : “Ba điều ước” và trả lời
câu hỏi về nội dung chuyện .


Gv nhận xét cho điểm .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài :


Hôm nay các em sẽ đọc câu chuyện :“Mơ Cơi
xử kiện ” làchuyện cổ tích của dân tộc


Nùng .Các em sẽ được


- Haùt .


-3 –4 HS đọc và TLCH


<i>lớp đông rồi cô có nhận em </i>
<i>khơng.</i>



Thấy Mơ Cơi xử kiện rất thơng minh làm cho
mọi người phải thám phục .


<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


Giọng người dẫn chuyện : khách quan .
Giọng chủ quán : vu vạ , thiếu thật thà.
Giọng bác nông dân : thật thà , ngạc nhiên ,
phân trần .


Giọng Mô Côi : nhẹ nhàng , thản nhiên .
b – Gv hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv hướng dẫn HS đọc nghĩ hơi với giọng
đọc thích hợp . Gvgiúp HS giải thích từ
khó :mơ cơi, bồi thường .


Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : hướng dẫn tìm hiểu bài .


GV đặt câu hỏi : Câu chuyện có những nhân


-HS quan sát tranh minh họa
.



-HS theo dõi SGK .


-1 – 2 HS đọc , cả lớp đọc
thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu


-HS tìm hiều nghĩa từ mới
và đặt câu với những từ
mới : .- 4 -6 em đặt câu .
-4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
đoạn trong chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

vật nào ? (chủ quán , bác nông dân , Mô
Côi)


Chủ qn kiện bác nơng dân chuyện gì ? (về
tội hít mìu thơm của lợn quay , gà luộc . . .
trong quán )


Tìm câu nêu rỏ lý lẻ của bác nông dân ?( tôi
chỉ vào quán ngồi nhờ . . .)


Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm
trong qn Mơ Cơi phán xét như thế nào ?
( phải bồi thường 20 đồng . . .)


Thái độ của bác nông dân như thế nào khi


nghe lời phân xử ? ( bác nông dân không
đồng ý . . . .)


Tại sao Mơ Cơi nói bác nơng dân xóc 2 đồng
bạc đủ 10 lần ? ( mới đủ số tiền 20 đồng )
Mơ Cơi đã nói gì để kết thúc phiên tồ ? ( . .
.một bên hít mùi thịt , một bên nghe tiếng
bạc thế là công bằng )


-1HS đọc đọan 1 , cả lớp đọc
thầm theo và trả lời câu hỏi.
4 –5 em .


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và
trả lời ,5 –6 em .


-1 HS đọc thành tiếng đoạn
2 và TLCH , 5 – 6 em .
-1 HS đọc thành tiếng đoạn
3 và TLCH , 5 – 6 em .


<b>HĐ 4</b> : Luyện đọc thêm .


GV chọn đọc mẫu đoạn 2 , 3, kết hợp hướng
dẫn HS


đọc đúng đoạn 3.


GV cho HS chơi trị đóng vai .



GV bình chọn cá nhân và nhóm thực hiện tốt
nhất .


<b>KỂ CHUYỆN</b> .


<b>HĐ 1</b> : Gv nêu nhiệm vụ


Sang phần kế chuyện các em hãy thực hiện
môt nhiệm vụ mới :Dựa vào tranh kể lại
toàn bộ chuyện


<b>HĐ 2 :</b> Hướng dẫn kể chuyện


GV yêu cầu HS quan sát cáctranh minh hoạ


-4HS đọc nối tiếp đoạn 3
của bài , phát biểu ý kiến .
2 nhóm HS (mỗi nhóm 4
em ) tự phân các vai ( người
dẫn chuyện , chủ quán , bác
nơng dân , Mơ cơi ) .


-HS chia nhóm đóng vai ,
mỗi nhóm 3 em thi đọc
chuyện theo vai ( người dẫn
chuyện , Thành , Mến )
-Các nhóm khác theo dõi
cho ý kiến bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

kể lại chuyện .



.Tranh 1 : ông chủ quán giận dữ đưa bác
nông dân đến gặp Mơ Cơi kiện bác nơng
dân hít mùi thơm trong quán không trả tiền .
Tranh 2 : Bác nông dân không đồng ý khi
phải bồi thường 20 đồng vì đã hít hương
thơm trong qn ăn .


Tranh 3 : Bác nơng dân xóc bạc cho chủ
qn nghe . Chủ quán vô cùng ngạc nhiên .
Tranh 4 : Trước cách phán xử tài tình của
Mơ cơi , chủ quán bẽ bàng bỏ đi , bác nông
dân mừng rở cảm ơn Mô Côi và nhận lại số
bạc .


<b>C – Cũng cố - Dăn dò : </b>


GV nêu câu hỏi :


Nội dung chuyện : Ca ngợi chàng Mô Côi
thông minh , xử kiện giỏi , bảo vệ được
người lương thiện .


Gv nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Anh đom đóm ”


nhân vật , 5 –6 cặp HS .
-Một vài HS thi kể trước
lớp .



-Cả lớp nhận xét cho ý
kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b> 17</b>


<b>ANH ĐOM ĐĨM</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ :gác núi , lan dần , làn gió mát , lặng
lẽ , long lanh, quay vòng rộn rịp . . . Biết ngắt đúng nhịp ,nghĩ hơi đúng sau
mỗi dòng thơ , khổ thơ .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài :đom đóm , cị bợ ,
vạc .


Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài thơ : Đom đóm rất chuyên cần .Cuộc
sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động .


Học thuộc lòng bài thơ .



<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ trong SGK


Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi HS kể câu chuyện :“Mô Côi xử kiện
”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


GV nhaän xét tiết học .


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Anh
đom đóm ”Anh đom đóm trong bài thơ này
ban đêm lên đèn đi gác cho mọi người
ngủ .Đi theo anh đom đóm chuyên cần ,
các em sẽ thấy thế giới cảnh vật ở nông
thôn vào ban đêm thú vị như thế nào .


- Haùt .


-3 HS kể lại chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>HĐ 2 </b>: Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :


GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng nhẹ
nhàng.. .


b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :
Đọc từng câu thơ .


Đọc từng khổ thơ trước lớp .
Tiếng chị cò Bợ ; //


Ru hỡi ! Ru hời ! //
Hỡi bé tơi ơi, !


Ngủ cho ngon giấc .//


( lời cị Bợ đọc chậm , giọng ru )


GV nhắc nhở HS đọc nghĩ hơi đúng nhịp thơ .
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : mặt trời
gác núi , cò bợ .


Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu
câu hỏi.


Anh đóm lên đèn đi đâu ? (. . .đi gác cho mọi


người ngủ yên )


Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm trong
hai khổ thơ ? (chuyên cần )


Anh đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
(Chị cị


Bợ ru con ,thím vạc lặng lẽ mị tơm bên bờ
sơng )


Tìm một hình ảnh đẹp của anh đom đóm
trong bài thơ ? (HS phát biểu – có thề trong
khổ 2, 3, 5 . )


<b>HÑ 4 </b>: Học thuộc lòng bài thơ .


GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng câu
thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi
đọc thuộc lịng .


-HS nối tiếp nhau đọc 6 dòng
thơ trong bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ


-5 nhóm tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ .



-Cả lớp đồng thanh bài thơ .


-1 HS đọc thành tiếng 2 khổ
thơ ,cả lớp đọc thầm trả lời .
6 -8 em .


-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ
2 , 3 ,cả lớp đọc thầm trả lời .
5-6 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>C – Củng cố - Dặn dò</b> :


Nội dung bài thơ : Ca ngợi Anh đom đóm
chun cần . Tả cuộc sống của các lồi vật
ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và rất sinh
động .


GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài “ Âm thanh thành phố ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>17 </b>


<b>ÂM THANH THÀNH PHỐ</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tiêu</b> :



<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Đọc trơi chảy tồn bài ,đọc đúng các từ :náo nhiệt , ồn ã , rền ei3 , lách cách ,
đường ray , vi-ô-lông , pi-a-nô , Bét-tô- ven. .


Biết nghĩ hơi đúng . Biết phân biệt lời kể chậm rãi , nhẹ nhàng ,; gây ấn tượng
ở những từ gợi tả , gợi cảm .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


Nắm được nghĩa các từ khó : vi-ơ- lơng , pi-a-nơ , Bét-tơ-ven , ban công .
Hiểu nội dung của bài và ý nghĩa bài : cuộc sống ở thành phố rất sôi động ,
náo nhiệt với muôn vàn âm thanh ,nhưng vẫn có những âm thanh êm ả làm
con người cảm thấy dễ chịu , thoải mái .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,


Bảng phụ viết sẵn bài văn cần hướng dẫn HS đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>



GV gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ :“Anh
đom đóm ”và trả lời câu hỏi về nội dung
bài .


Gv nhận xét cho điểm.


<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Giới thiệu bài : Qua bài đọc : “Âm
thanh của thành phố ”các em học hôm nay
sẽ đưa các em về với thủ đô Hà Nội . .
.cung cấp cho các em hiểu về những âm


- Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

thanh của cuộc sống thành phố . <b>HĐ 2</b> :
Luyện đọc .


a – GV đọc toàn bài :
Đoạn 1 : giọng rộn ràng .


Đoạn 2 và 3 : giọng chậm lại , trầm lắng .
b – GV hướng dẫn HS luyện đọc :


Đọc từng câu .


GV viết bảng : vi-ô-lông ,pi-a-nô ,
Ben-tô-ven cho cả lớp luyện đọc .



Đọc từng đoạn trước lớp .


Gv chia bài thành 3 đoạn : ( xem mỗi lần
xuống


dòng là một đoạn )


GV hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi đúng các
câu văn .


GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới :vi-ô-lông
,pi-a-nô.


<b>HĐ 3</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời .


Hằng ngày , anh Hải nghe thấy nhựng âm
thanh nào ? ( tiếng ve , tiếng cịi tàu, tiếng
đàn vi-ơ-lơng , pi-a-nơ )


Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ?
( rền rĩ, lách cách , gay gắt , thét lên, ầm
ầm )


Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm
nhạc ? (. …ngồi lặng hàng gời để nghe bạn
anh trình bày bản nhạc ánh trăng của
Ben-tô-ven bằng đàn pi-a-nô )


Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên


điều gì của cuộc sống thành phố ? ( . . . .sôi
động , náo


nhiệt ,căng thẳng nhưng con người vẫn có
những giây phút thoải mái khi thưởng thức


-HS quan sát tranh minh hoạ
trong


SGK .


- 2 –3 HS đọc , cả lớp đọc .
-HS đọc : 5 –6 em .


-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
trong bài . 7 –8 em .


-Đọc từng đoạn trong nhóm,
7-8 HS . -Cả lớp đọc đồng
thanh .


-HS tìm hiểu nghĩa từ mới và
tập đặt câu với từ đó , 4 – 5
em .


-3 HS đọc thành tiếng đoạn 1 ,
2 trả lời câu hỏi , 5 –7 em HS
.


-Cả lớp đọc thầm bài văn trả


lời câu hỏi , 4- 5 em HS .
-2 em HS đọc thành tiếng
đoạn 3 , cả lớp đọc thầmvà
TLCH .6 em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

âm thanh thánh thót của tiếng đàn )


<b>HĐ 4</b> : luyện đọc lại .GV đọc mẫu đọan 1 , 2 .
GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn văn.
GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất


<b>C – Củng cố – Dặn dò</b> :


GV hỏi HS ý nghóa của bài văn .
GV nhận xét tiết học .


Xem trước bài : “Ơn tập ” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b> 18</b>


<b>OÂN TẬP CUỐI HỌC KỲ</b>



(1 TIẾT )





<b>I - Mục Tieâu</b> :


<b>A – Tập đọc</b> :



1 – Rèn kỹ năng đọc :


Kiểm tra lấy điểm tập đọc HS phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút ,
biết ngừng nghỉ sau mỗi dấu câu , giữa các cụm từ .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


HS trả lời được một đến hai câu hỏi về nội dung bài .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc .


<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lịng .


- Hát .


- Khoảng ¼ HS trong lớp .


<b>TIẾT 2 </b> .
<b>I - Mục Tiêu</b> :



<b>A – Tập đọc</b> :


1 – Rèn kỹ năng đọc :


Kiểm tra lấy điểm tập đọc HS phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút ,
biết ngừng nghỉ sau mỗi dấu câu , giữa các cụm từ .


2 – Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


HS trả lời được một đến hai câu hỏi về nội dung bài .


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>III – Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A -Khởi động : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>B – Dạy bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lịng .


- Hát .


- Khoảng ¼ HS trong lớp .



<b>TIẾT 3 : ( Tương tự như tiết 2 ) .</b>


<b>TIẾT 4 : ( Tương tự như tiết 3 ) .</b>
<b> TIẾT 5 : ( Tương tự như tiết 4 ) .</b>


<b>TIẾT 6 : ( Tương tự như tiết 5 )</b>




<b>TIẾT 7 : ( Tương tự như tiết 6 )</b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×