TẬP ĐỌC
CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
A- Mục tiêu :
- Hiểu nghóa các từ: chõ, pha lê, cây rau khúc, vàng ươm, thơm ngậy.
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài chú ý các từ khó: chõ bánh khúc, dắt tay, bốc,nghi ngút, giã,
thỏi mỡ, hăng hắc. Nắm nội dung bài: vẻ đẹp của cây rau khúc và món ăn ngon ngon, hấp dẫn:
bánh khúc, một sản vật quen thuộc của làng quê Việt Nam.
- Giáo dục HS lòng yêu q đặc sản của vùng quê mình.
B- Chuẩn bò:
1) GV: sách giáo khoa, bảng phụ, tranh
2) HS: sách giáo khoa
C- Các hoạt động:
1) Ổn đònh: Hát
2) Bài cũ: Vẽ quê hương
- Gọi HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi
- Nhận xét
3) Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Gây xúc cảm, rèn đọc
Phương pháp: luyện tập, thực hành
- GV đọc mẫu toàn bài (chú ý nhấn giọng
các từ gợi tả, gợi cảm.
- Yêu cầu HS đọc từng câu tiếp nối -> sửa lỗi
phát âm sai, ghi bảng từ khó cần luyện đọc:
chõ, bánh khúc, dắt tay, bốc, nghi ngút, giã,
thỏi mỡ, hăng hắc.
- Cho HS chia đoạn
-> Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-> Hướng dẫn ngắt hơi câu dài
+ Những hạt sương …/ long lanh … pha lê//
+ Những chiếc bánh màu rêu xanh/ lấp ló …
nếp trắng/ … lá chuối/ …thật mềm/ … bông hoa//
+ Bao năm rồi/ … thơm ngậy/ hăng hắc/ … quê
hương//
-> Hướng dẫn nghóa từ khó
+ cây rau khúc: thường có ở cánh đồng miền
Bắc, lá giã nhỏ dùng để làm bánh hoặc làm xôi
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu
(2 lượt), luyện đọc từ khó
- HS chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Dì tôi … rau khúc
Đoạn 2: Cây rau khúc …hái
đầy rổ mới về.
Đoạn 3: Ngủ một giấc dậy
… gói vào trong đó
Đoạn 4: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- HS đọc câu dài
HS đọc chú giải từ
khó: chõ, pha lê.
Tranh
Bảng phụ
ghi câu dài
cúc ( ở miền Nam ).
+ vàng ươm: vàng đều và tươi
+ thơm ngậy: thơm có vò béo và bùi
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung ý nghóa bài
Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải
- Gọi 1 HS đọc cả bài
+ Cây rau khúc được tác giả miêu tả như thế
nào?
-> Tác giả dùng nhiều hình ảnh đẹp đẽ tả cây
rau
khúc.
+ chuyển ý
- Gọi HS đọc đoạn 3, yêu cầu lớp tìm ý trả lời
câu: Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?
- Em hiểu câu: “Cắn một miếng bánh … gói vào
trong đó” là như thế nào?
- Vì sao tác giả không quên được mùi vò của
chiếc bánh khúc quê hương?
-> Chốt ý và giáo dục
Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: rèn đọc trôi chảy, diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành
- GV đọc toàn bài, lưu ý HS nhấn mạnh các từ
gợi cảm và gợi tả
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân
- Gọi vài HS thi đọc diễn cảm
-> Nhận xét
- HS đọc đoạn theo nhóm
đôi
- Lớp đọc đồng thanh
- 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc
thầm
- Câu: “Những cái bánh màu
rêu … gói vào trong đó” (3 câu)
- HS nêu ý kiến
- HS nêu ý kiến cá nhân
- HS luyện đọc cá nhân và
thi đua đọc
1) Củng cố:
Thi đua 4 tổ tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh và tìm những hình ảnh đó.
Nhận xét, tuyên dương
2) Dặn dò – Nhận xét
- Đọc lại bài
- Chuẩn bò chủ đề Bắc Trung Nam, bài Nắng Phương Nam
- Nhận xét tiết
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Hiểu từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. Nắm được nội dung và ý nghóa: đất đai Tổ
quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- Đọc đúng: Ê-ti-ô-pi-a, chiêu đãi, sản vật, hạt cát. Đọc trôi chảy và phân biệt lời dẫn
chuyện với lời các nhân vật.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương.
B- Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sách theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh
kể lại mạch lạc câu chuyện.
- Biết nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ
- HS: sách giáo khoa
III- Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động (1’)
2) Bài cũ: (5’) Thư gửi bà
- Cho HS đọc, trả lời câu hỏi theo sách.
- Nhận xét
3) Bài mới:
GV cho HS xem bản đồ, chỉ vò trí nước Ê-ti-
ô-
pi-a, sau đó nói: người Ê-ti-ô-pi-a có phong
tục
rất hay đó là phong tục gì hôm nay chúng ta
tìm hiểu qua bài “Đất quý, đất yêu”.
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy
Phương pháp: luyện tập, hỏi đáp, thảo luận
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc từng câu
- Cho HS luyện đọc lại các từ khó (nếu cần)
- Cho HS đọc từng đoạn
- Treo bảng phụ câu “Nghe những lời … của
người Ê-ti-ô-pi-a”, hướng dẫn HS cách nghỉ
hơi.
- Cho HS đọc các từ chú giải
- Yêu cầu HS nêu các từ chưa hiểu
+ Dự liệu:
. Khách du lòch: người đi chơi, xem
- 3 HS
- Đọc nối tiếp 2 lượt
- Đọc 1 lượt
- HS đọc
- Bản đồ
Bảng phụ
phong
cảnh từ phương xa.
. Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác
thu nhặt từ thiên nhiên.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm
Phương pháp: Luyện tập, thi đua
- Đọc diễn cảm lại đoạn 2, lưu ý HS cách
đọc.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Nắm được nội dung và ý nghóa
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận
- Cho 1 HS đọc đoạn 1.
- Cho 1 HS đọc đoạn 2.
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách
mang
đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Theo em phong tục trên nói lên tình cảm
của
người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế
nào?
-> Giáo dục: Đất nước là quê hương nơi ta
sinh ra lớn lên, chúng ta cần yêu Tổ quốc
mình.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
Mục tiêu: Quan sát tranh, sắp xếp lại cho
đúng
thứ tự câu chuyện và kể lại.
Phương pháp: Kể chuyện
- Treo 4 bức tranh, cho HS quan sát , gọi 1
HS
lên xếp lại
- Gọi HS nêu nội dung chính từng bức tranh
- Nhóm đôi
- Vài HS thi đua đọc
- HS đọc, hỏi: Hai người khách
được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp
như thế nào?
( Vua mời họ vào cung điện,
mở tiệc chiêu đãi và tặng họ
nhiều vật quý. Sau đó vua sai
một viên quan đưa khách xuống
tàu).
- HS đọc; hỏi: Khi khách sắp
xuống tàu, có điều gì bất ngờ
xảy ra?
( Viên quan bảo khách dừng
lại, cởi giày ra, sai người cạo
sạch đất ở đế giày của khách rồi
mới để họ xuống tàu về nước).
- Vì đối với họ đất Ê-ti-ô-pi-a là
thiêng liêng, cao quý nhất.
- HS thảo luận
- HS làm, lớp nhận xét
( thứ tự 3, 1, 4, 2 )
-Nhóm đôi
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể
hay
- HS nêu
- Cho HS kể trong nhóm
- Gọi vài HS kể nối tiếp
4) Củng cố: (2’)
- Em thử đặt một tên khác cho truyện
5) Dặn dò:
- Tập đọc và kể lại
- Chuẩn bò “Vẽ quê hương”
TẬP ĐỌC (HTL)