Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Let's go 4B-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.42 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu</b>


Bc vo th k XXI, giỏo dục đại học Việt Nam đứng trớc những cơ hội
và thách thức mới. Cùng với việc tăng quy mô đào tạo thì loại hình đào tạo cũng
đợc mở rộng. Trong khi các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, cha đủ
khả năng đáp ứng với việc tăng nhanh quy mơ đào tạo thì vấn đề chất lợng đào
tạo là điểm nóng của tồn xã hội. Chất lợng là vấn đề then chốt của các trờng đại
học và cao đẳng. Bởi vậy việc nâng cao chất lợng đào tạo luôn là nhiệm vụ hàng
đầu của bất kỳ cơ sở đào tạo bậc đại học nào. Chất lợng đào tạo đợc tạo nên bởi
rất nhiều thành tố nh hoạt động học tập của sinh viên; hoạt động giảng dạy của
giảng viên và công tác quản lý. Trong công tác quản lý bao gồm các yếu tố nhỏ
hơn nh tổ chức quản lý hoạt động dạy và học; trang thiết bị và đồ dùng phục vụ
công tác giảng dạy và học tập; kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của sinh viên.


Có thể nói rằng cơng tác đánh giá trong giáo dục xuất phát từ nhiều khía
cạnh, trong đó việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung và sinh viên
nói riêng xa nay vẫn đợc coi trọng. Nếu công tác đánh giá kết quả học tập đợc
phát triển đúng đắn, đảm bảo khách quan, cơng bằng thì sẽ là động lực thúc đẩy
ngời học chủ động tích cực sáng tạo và khơng ngừng nâng cao chất lợng đào tạo.
Hiện nay chất lợng dạy học ở Trờng CĐSP TƯ đã có sự chuyển biến tích cực tuy
nhiên vẫn còn một số vấn đề hạn chế do đó tơi đã chọn đề tài này.


<b>Néi dung</b>


<b>1. Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập ở Trờng CĐSPTƯ</b>
<i><b>*Về việc đánh giá kết quả học tập theo quá trình</b></i>


Theo quy chế 25 về thi, kiểm tra ĐGKQHT của Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành thì hiện nay Trờng CĐSPTƯ đang đánh giá kết quả học tập cho sinh
viên theo quá trình chứ không đánh giá qua điểm thi kết thúc học phần.



<b>1.1.</b> <b>Thực trạng giáo viên sử dụng các phơng pháp ĐGKQHT hiện nay</b>
<i><b>*Về số lợng phơng pháp kiểm tra-đánh gi, Giáo viên trong trờng đã sử </b></i>
<i><b>dụng để ĐGKQHT cho sinh viên.</b></i>


Kết quả điều tra từ giáo viên và sinh viên, giáo viên Trờng CĐSPTƯ đã sử
dụng 5 phơng pháp kiểm tra-đánh giá sau để đánh giá kết quả học tập của sinh
viên: Viết (tự luận), vấn đáp, thực hành, bài tập lớn và trắc nhiệm khách quan
(TNKQ). Tuy nhiên đa số giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp thi viết tự
luận để ĐGKQHT cho sinh viên. Một số giáo viên thỉnh thoảng sử dụng phơng
pháp vấn đáp và thực hành cịn lại hầu nh họ ít sử dụng phơng pháp TNKQ và
bài tập lớn để ĐGKQHT cho sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết quả điều tra cho thấy, giáo viên thờng xuyên két hợp các phơng pháp
KTĐGKQHT trong một học phần cho bài kiểm tra thờng xuyên, bài thi cuối kỳ
ở bảng sau:


<b> Số lợng PP KTĐG 1 môn</b>


<b>Mc </b> <b>1PP</b> <b>2PP</b> <b>3PP</b>


Rất thờng xuyên 18.4 6.1 2.9


Thờng xuyên 36.7 40.4 18.9


Thỉnh thoảng 35.5 48.6 51.2


Hiếm khi 3.7 3.7 20


Kh«ng bao giê 5.7 1.2 7



Total 100 100 100


Dữ liệu bảng trên cho biết có gần 19% giáo viên thờng xuyên kết hợp 3
phơng pháp kiểm tra-đánh giá để ĐGKQHT trong một học phần. Điều này lí giải
các giáo viên đã sử dụng rất nhiều phơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau
trong một học phần để hiệu quả đánh giá đợc cao hơn. Đồng thời cũng có
khoảng 7% giáo viên khơng bao giờ kết hợp 3 phơng pháp kiểm tra-đánh giá kết
quả học tập cho sinh viên trong một học phần. Kết hợp các phơng pháp thì kết
quả đánh giá sẽ đo đúng năng lực của sinh viên. Qua đó giáo viên có thể biết đợc
sinh viên nắm vững kiến thức phần nào và phần kiến thức cha hiểu để điều chỉnh
nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy cho phù hợp.


<i><b>* Về chất lợng đề thi</b></i>


Muốn biết chất lợng các đề thi nh thế nào, ngoài việc nghiên cứu các đề
thi đã sử dụng, cần phân tích kết quả làm bài của sinh viên.


Trên thực tế rất nhiều giáo viên sau khi chấm bài xong không hề phản hồi
lại cho sinh viên về bài thi và từng câu hỏi thi, khơng có nhận xét và rút kinh
nghiệmcho sinh viên đồng thời cũng không tự đanhd giá đề thi của mình ra đã
đảm bảo các tiêu chí đã nêu trên cũng vì các giáo viên thiếu kiến thức về phân
tích câu hỏi thi.


Từ trớc tới nay trờng cha bồi dỡng về việc biên soạn đề thi cho các giáo
viên. Việc soạn thảo đề thi TNKQ hồn tồn mang tính cá nhân. Giáo viên hiểu
về kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ đến đâu thì biên soạn đến đó.


Nghiên cứu 2 đề thi dới đây với cùng một nhóm mẫu 53 sinh viên với hai
mơn học khác nhau.



<i>Đề thi học phần Giáo dục học đại c</i>“ <i>ơng</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trung bình thời gian trả lời 1 câu hỏi là 1,5 phút/1 câu. Liệu thời gian thi có phù
hợp với số câu hỏi khơng? Khi phân tích kết quả thi thu đợc kết quả sau:


Theo kết quả điều tra, có 79% sinh viên đạt điểm dới trung bình, tơng ứng
với 21% đạt điểm trung bình. Có 3 sinh viên đạt điểm thấp nhất là 1 điểm và 2
sinh viên đạt điểm cao nhất là 6 điểm. Với bài thi này, hầu hết các sinh viên khi
đợc hởi đều cho rằng đề thi này quá khó, thời gian làm bài khơng đủ. Có thể kết
luận rằng thời gian thi không phù hợp với số lợng câu hỏi thi. Với những sinh
viên có năng lực cao chỉ làm đợc khoảng 60% số lợng câu hỏi trong thi ó ht
thi gian lm bi.


<i>Đề thi học phần Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính</i>


Vi 20 câu hỏi TNKQ dạng MCQ, đề thi học phần “Phát triển ngơn ngữ
cho trẻ khiếm thính” có thời gian làm bài 60 phút cho 53 sinh viên trên. Kết quả
điều tra cho thấy hầu hết sinh viên cho rằng đây là đề thi dễ. Bài này có khoảng
50% sinh viên chỉ cần 30 phút đã hoàn thành bài thi. Điều này cũng cho thấy đề
thi này thời gian không cân đối với số lợng câu hỏi. (3phút/1câu hỏi TNKQ dạng
MCQ)


Kết quả cho thấy có 64% sinh viên đạt kết quả khá (8 đến 9 điểm), 19%
sinh viên đạt điểm giỏi (9 đến 10 điểm) và chỉ có 17% sinh viên đạt điểm trung
bình (6 điểm). Điểm thấp nhất của sinh viên trong học phần này là 6 điểm và
điểm cao nhất là 10.Có thể thấy rằng đề thi này thiếu những câu hỏi khó để đánh
giá năng lực của các sinh viên khá, giỏi.


<b>1.2.</b> <b>Thực trạng biên soạn đề thi/kiểm tra</b>



<i><b>*Xác định mục tiêu đánh giá, phân tích nội dung.</b></i>


Có nhiều giáo viên khơng xác định mục tiêu của đề thi và kiểm tra nhằm
đánh giá các nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ trong học phần đã dạy dẫn
đến nội dung đề cập nhiều và có nội dung đề cập ít làm ảnh h ởng đến độ giá trị
của đề.


<i><b>*Về độ bao phủ, độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị và thời gian</b></i>
<i><b>thi. Kiểm tra.</b></i>


Từ trớc đến nay trong phơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên là ngời
truyền thụ, cung cấp tri thức cho sinh viên, sinh viên tiếp thu những gì giáo viên
truyền thụ. Khi ĐGKQHT thờng đợc thực hiện thông qua các câu hỏi do giáo
viên soạn thảo, các câu hỏi này chủ yếu là câu hỏi tự luận, với phơng pháp kiểm
tra nh vậy, một bài kiểm tra gồm một số ít câu hỏi cho một vài vấn đề trọng tâm,
vì thế sinh viên thờng đốn mị, học tủ một số vấn đề chính cịn các kiến thức
khác bỏ qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những bài thi tự luận có ít câu hỏi lại thờng đánh giá ngời học ở mức độ vận
dụng nhiều. Bởi vậy, việc ĐGKQHT cha thật sự khoa học và cơng bằng đồng
thời độ chính xác không cao. Bài thi với những câu hỏi ở mức độ vận dụng mà
khơng có câu hỏi ở mức độ nhận thức biết và hiểu nếu sinh viên đạt kết quả
khơng cao thì chúng ta khơng đánh giá chính xác khả năng và năng lực của sinh
viên có đạt mục tiêu về kiến thức, kỹ năng của học phần đề ra hay khơng.


Từ trớc đến nay trờng cha có một lớp bồi dỡng nào về xây dựng đề thi theo
các yêu cầu kỹ thuật. Hầu hết giáo viên đều tự ra các đề thi tự luận, vấn đáp, thực
hành. Thời gian gần đây, giáo viên bắt đầu quan tâm đến những câu hỏi TNKQ
nhng cha chú ý đúng mức. Việc soạn thảo từng cvâu hỏi và đề thi cha đáp ứng
đ-ợc yêu cầu kỹ thuật. Sự cân đối thời gian trong một đề thi cha đạt.



<b>1.3. Thùc trạng phân tích và xử lý kết quả thi</b>


Kt qu điều tra cho thấy 34% giáo viên cho rằng họ có phân tích câu hỏi
thi sau khi chấm xong bài và 66% khơng phân tích. Đây là một điều đáng quan
tâm và sau khi chấm bài xong hầu nh không bao giờ quan tâm xem đề thi của
mình ra cho sinh vỉên có phù hợp với mục tiêu của học phần đề ra hay khơng?
Có bao phủ nộ dung chơng trình đào tạo, có đảm bảo khách quan cơng bằng và
phù hợp với khả năng của sinh viên không? Thực trạng này cho thấy việc
ĐGKQHT cho sinh viên vẫn còn những bất cập tồn tại. Nguyên nhân chính của
việc giáo viên hầu nh khơng phân tích đề thi do cha đợc đào tạo, bồi dỡng kiến
thức và kinh nghiệm về vấn đề này mặt khác do giáo viên hiện nay phải giảng
dạy quá nhiều. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của việc
KT-ĐGKQHT cho sinh viên.


<b>1.4. Thực trạng việc sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động </b>
<b>dạy-học và kiểm tra-đánh giá.</b>


Từ trớc đến nay, việc xử lý thông tin thu đợc sau khi thi chủ yếu là: tỷ lệ
sinh viên khá, giỏi, trên và dới trung bình mà khơng quan tâm đến việc độ khó
của đề thi so với năng lực của sinh viên. Giáo viên và các nhà quản lý cha quan
tâm nhiều đến chất lợng đề thi và cũng nh các sinh viên cha nắm đợc phần kiến
thức nào? Hầu nh giáo viên không điều chỉnh nội dung chơng trình giảng dạy
cho các khố học sau dựa vào kết quả thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hồi qua việc thảo luận các câu hỏi sau khi thi. Từ việc phân tích câu hỏi và đề thi
sẽ giúp giáo viên biết đợc câu nào gây ra nhiều khó khăn cho sinh viên. Nếu có
rất nhiều sinh viên trả lời sai câu này mà giáo viên xem xét câu hỏi khơng có vấn
đề về lỗi kỹ thuật thì cần dành nhiều thời gian hơn để làm rõ các nội dung kiến
thức mà câu hỏi đó đề cập. Giáo viên cần tăng thêm thời gian và thay đổi phơng


pháp giảng dạy cho những phần kiến thức nào mà ngời học cha đạt mục tiêu đề
ra. Đồng thời qua đánh giá giáo viên xem xét lại mục tiêu học phần, nội dung
kiến thức để điều chỉnh bảng trọng số cho lần thi sau nhằm thu đợc kết quả đánh
giá khách quan hơn, công bằng hơn. Mặt khác qua đánh giá giáo viên lựa chọn
đợc các câu hỏi tốt để giữ lại đa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ. Còn các câu hỏi
cha tốt có thể loại bỏ hoặc chỉnh sửa để làm tăng độ tin cậy và độ giá trị của đề
thi. Mặt khác giáo viên còn so sánh đợc năng lực trung bình của các sinh viên so
với độ khó của các câu hỏi trong đề thi, từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung các câu
hỏi có độ khó bao phủ hết năng lực của các sinh viên khi tham gia lm thi
TNKQ.


<b>2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học.</b>


Mun nõng cao cht lng dy học nếu chỉ đổi mới phơng pháp giảng dạy
là cha đủ mà nhất thiết phải đổi mới quá trình ĐGKQHT. Để đổi mới q trình
này có nhiều giải pháp, biện pháp khác nhau, xin đề xuất một số giải pháp cụ
thể.


Các giải pháp nâng cao hiệu quả của quá trình ĐGKQHT cho sinh viên ở
Trờng CĐSPTƯ đợc xây dựng dựa trên một số nguyện tắc cơ bản sau:


1. Đảm bảo phù hợp với các giai đoạn cơ bản của quá trình ĐGKQHT của
sinh viên (tổ chức cho sinh viên thi, xử lý kết quả thi, điều chỉnh hoạt động dạy,
hoạt động học và hoạt động KTĐGKQHT định hớng theo mục tiêu học phần đã
đề ra).


2. Đảm bảo nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác ĐGKQHT của sinh
viên đợc khách quan hơn, cơng bằng hơn, tồn diện hơn và tin cậy hơn.


3. Đảm bảo góp phần cảI thiện quá trình giáo dục tại các khoa trong trờng


theo hớng tăng cờng phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học.


4. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu kiến thức trong chơng trình chi tiết các
học phần: nội dung kiến thức trong các đề thi/kiểm tra học phần bao phủ kiến
thức trong học phần…


5. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý của sinh viên;
đảm bảo phù hợp với mọi đối tợng sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Quán triệt sâu sắc chủ trơng và các biện pháp nâng cao hiệu quả
KT-ĐGKQHT cho sinh viên với sự theo dõi, giám sát của Đảng uỷ, Ban Giám Hiệu,
Đồn thanh niên, Phịng Đào tạo đến từng cán bộ, giáo viên và sinh viên. qua kết
quả đánh giá ngoài việc cho điểm xếp loại còn điều chỉnh hoạt động dạy-học và
kiểm tra-đánh giá.


- Cung cấp tài liệu về việc ĐGKQHT theo quá trình cho các cán bộ, giáo
viên và sinh viên; tổ chức các lớp tập huấn về cách thức tiến hành ĐGKQHT.
Cách tính điểm và trọng số của từng học phần. Cách tính số lợng bài kiểm tra
tr-ờng xuyên. Cách sử dụng phần mềm để nhập điểm kiểm tra và điểm thi của sinh
viên. Tổ chức các hội thảo ở cấp khoa và cấp trờng để trao đổi kinh nghiệm
ĐGKQHT theo quá trìnhvà việc kết hợp các phơng pháp đánh giá trong một học
phần.


- Theo đặc thù của từng ngành, theo mục tiêu học phần, dựa vào u điểm và
hạn chế của từng phơng pháp kiểm tra-đánh giá mà giáo viên cần lựa chọn và kết
hợp các phơng pháp kiểm tra-đánh giá phù hợp trong từng học phần để nâng cao
hiệu quả của nó.


- Đa bộ mơn Đo lờng và đánh giá trong giáo dục vào giảng dạy ở các khoa
trong trờng giúp cho sinh viên làm quen với các phơng pháp KT-ĐGKQHT. Cho


giáo vỉên và sinh viên thực hành việc ĐGKQHT trong quá trình dạy và học, thiết
kế các cơng cụ ĐGKQHT.


- Trong q trình giảng dạy, giáo viên có thể linh hoạt chọn thời điểm giới
thiệu biện pháp này, giúp cho sinh viên hiểu đợc vị trí và vai trò của việc
ĐGKQHT theo q trình; phân tích cho sinh viên thấy đợc mối quan hệ giữa
kiểm tra -đánh giá với chất lợng dạy và học ; tạo điều kiện cho sinh viên tự đánh
giá.


<b>2.2. Giải pháp 2: Bồi dỡng giáo viên về kỹ thuật xây dựng đè thi TNKQ và</b>
<b>cách xử lý kết quả để nâng cao chất lợng.</b>


Sau khi nghiên cứu thực trạng ĐGKQHT cho sinh viên Trờng CĐSPTƯ đã
tìm ra những tồn tại. Theo thăm dò ý kiến của các giáo viên họ đều có mong
muốn nhà trờng sẽ bồi dỡng kiến thức về KT-ĐGKQHT nh việc biên soạn các đề
thi, phân tích và xử lý kết quả thi bằng việc tổ chức các lớp tập huấn.


<b>Mục đích tập huấn: Cung cấp cho giáo viên kiến thức về kỹ thuật xây</b>
dựng đề thi TNKQ và cách xử lý kết quả nhằm nâng cao chất lợng.


<b>Đối tợng tập huấn: Các giáo viên trong trờng.</b>
<b>Nội dung tập huấn: Đề cập đến 3 vấn đề sau:</b>


+ Qui trình biên soạn đề thi. Kiểm tra
+ Kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phơng pháp tập huấn:</b>


+ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận: Chọn lọc và tổng hợp các
tài liệu có liªn quan.



+ Thuyết trình: Soạn các slide và thuyết trình cho các giáo viên về 3
nội dung đã nêu.


+Thảo luận nhóm: Chia giáo viên thành các nhóm và thảo luận về
nội dung đã đa ra.


<b>TiÕn tr×nh tËp huÊn:</b>


<i><b>*Thø nhÊt: Cung cấp tài liệu bồi dỡng cho các giáo viên</b></i>


<i>Yờu cu đối với tài liệu:</i>


- Tài liệu phải dễ hiểu và dễ sử dụng đối với tất cả các giáo viên


- Qui trình và các kỹ thuật cần đầy đủ để mỗi giáo viên có thể thực hiện
đợc tất cả các công đoạn khi ĐGKQHT cho sinh viên


- Trình bày qui trình thực hiện một cách chi tiết để qua đó tất cả những
ngời tham gia biết chính xác phảI tuân theo những bớc nào để thực hiện nhiệm
vụ của mình.


<i>Néi dung cđa tµi liƯu</i>


Tài liệu đề cập 3 nội dung chính:


- Qui trình biên soạn đề thi TNKQ
- K thut xõy dng cõu hi TNKQ


- Cách phân tích câu hỏi và bài thi TNKQ.


<b>*Thứ hai: Tổ chức tập huấn cho các giáo viên</b>


Vic t chc tp hun đợc chia làm 3 buổi nh sau:


- Buổi thứ nhất: Trình bày qua slide về qui trình biên soạn đề thi TNKQ
- Buổi thứ hai: Trình bày qua slide về kỹ thuật xây dựng đề thi TNKQ
- Buổi thứ 3: Trình bày qua slide về cách phân tích câu hỏi và bài thi
TNKQ


Cả 3 buổi đều cho giáo viên thảo luận nhóm về các vấn đề có liên quan và
giải đáp thắc mắc.


<b>2.3. Giải pháp 3: Tổ cghức cho giáo viên tự xây dựng và thử nghiệm đề thi</b>
<b>TNKQ để ĐGKQHT cho sinh viên.</b>


Sau khi tập huấn cho giáo viên các khoa tự xây dựng các bộ câu hỏi
TNKQ. Sau đó tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi TNKQ do chính các giáo viên tự làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trờng CĐSPTƯ đã sử dụng 5 phơng pháp KT-ĐGKQHT khác nhau tuy
nhiên có sự thiên lệch trong việc sử dụng các phơng pháp đó. Trờng đã và đang
ĐGKQHT theo q trình. Trong một học phần giáo viên kết hợp các phơng pháp
đánh giá cha nhiều. Khi đi sâu nghiên cứu, phân tích minh hoạ một số đề thi theo
phơng pháp tự luận và TNKQ đã bộc lộ những vấn đề cho thấy chất lợng đề thi
cha đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Điều này làm ảnh hởng đến kết quả học tập
của sinh viên.


Thực trạng biên soạn đề thi/kiểm tra vẫn còn nhiều bất cập: kết quả đánh
giá cha khác quan, cha đảm bảo độ tin cậy do nhiều lý do khác nhau. Trong đó
có nguyên nhân là đề thi đợc biên soạn cha đảm bảo chất lợng do giáo viên cha
có hoạc thiếu kinh nghiệm ra đề.Đề thi cha bao phủ hết nộ dung chơng trình đào


tạo, thậm chí vẫn có những đề thi cha phù hợp với mụctiêu đề ra.


Qua việc điều tra cho thấy giáo viên sau khi ra đề, chấm thi xong hầu nh
khơng phân tích và xử lý kết quả thi. Số lợng giáo viên sử dụng kết quả đánh giá
để điều chỉnh hoạt động dạy-học và kiểm tra-đánh giá hiện nay ở Trờng
CĐSPTƯ cha nhiều.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×