Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Let's go 6B-50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.49 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gi¶ng : 9A:17/9/2008


9C:13/9/2008 TiÕt : 11


<b>tuyªn bè thÕ giíi </b>



<b>về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ </b>
<b>em</b>


I-


<b> mơc tiªu</b>:<b> </b>


1. kiến thức:Giúp học sinh hiểu đợc thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế
giới, các cơ hội, thách thức và nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế nhằm bảo vệ,
chăm sóc trẻ em. Nắm đợc những thành cơng của về nghệ thuật của văn bản.
2. kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích một văn bản mang tính lập luận rõ nét, dẫn
chứng cụ thể xác thực.


3. Thái độ: Có ý thức quan tâm tới những vấn đề xã hội đặc biệt là vấn đề bảo
vệ, chăm sóc tr em.


<b>II- Chuẩn bị : </b>


GV: SGK- tài liệu tham khảo


Công ớc liên hợp qc vỊ qun trỴ em
HS: trả lời các câu hỏi vào vở bài soạn.
<b>III- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1. </b>



<b> n định tổ chức :</b> (1')9A: tổng số 27 vắng …lí do…
9C: tổng số 29 vắng…lí do…


<b>2. KiĨm tra </b>: (5 phút)


Câu hỏi : tại sao chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí con ngời? phản lại sự tiến
hóa tự nhiên?


Đáp án: phần IV tiết 7
<i> <b> 3. Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung (20</b>


phót)


<i>GV nêu u cầu đọc - đọc mẫu 1 đoạn</i>
<i>( 2-4 hs đoc đến hết)</i>


<i>§äc và giải nghĩa một số từ khó ?</i>


Hiểm hoạ, chế độ a-pác-thai, tị nạn,
cơng ớc, giải trừ qn bị.


<i>- Nªu những nét chính về bài viết ?</i>


+ Trích phần đầu bản Tuyên bố
của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
họp tại Trụ sở Liên Hợp quốc, Niu oóc


30/9/1990. Gồm các nội dung : Sự thách
thức, Cơ hội, Nhiệm vụ, Cam kết và phần
Những bớc tiếp theo.


+ Hội nghị diễn ra trong bối cảnh
cuối thế kỷ XX KHKT phát triển là điều
kiện thuận lợi với bảo vệ chăm sóc trẻ em
song cũng nhiều khó khăn : phân biệt
giàu nghèo, chiÕn tranh, tÖ n¹n x· héi,
b¹o lùc ... trẻ em nguy cơ thất học, bệnh
tật ...


<b>I- Đọc </b><b> Tìm hiểu chung :</b>
<b>1- Đọc :</b>


<b>2- Tìm hiểu chú thích</b>


<i>- Văn bản trích :</i>


<i>- Xuất xứ bài viết :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-GV: Sau hai đoạn đầu Khẳng định</i>
<i>quyền đợc sống đợc phát triển của trẻ em</i>
<i>thế giới, tuyên bố kêu gọi toàn thế giới</i>
<i>quan tâm đến vấn đề này</i>. <i>Bản thân các</i>
<i>tiêu đề đã nói lên bố cục của văn bản ?</i>
<i>Em hãy nêu ?</i>


<i>- NhËn xÐt bè côc ?</i>



<b>* hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích</b>
sự thách thức (15 phút)


<i>- HS đọc phần 1 : Sự thách thức</i>
<i>(3,4,5,6,7) Bản Tuyên bố đã nêu lên thực</i>
<i>tế cuộc sống của trẻ em trờn th gii ra</i>
<i>sao ?</i>


HS: tìm chi tiết trả lêi.


<i>- NhËn xÐt vỊ sù chun ý từ hai đoạn</i>
<i>đầu tới 4 nội dung trong sự thách thức ?</i>
<i>Cách nêu dẫn chứng có sức thuyết phục</i>
<i>không? Tại sao ? </i>


+ Mục 3 có tác dụng liên kết chuyển
ý từ mục 1, 2 sang 4,5,6 “Tuy nhiên
thực tế cuộc sống thơ ấu của nhiều trẻ em
lại không đợc nh vậy”.


+ DÉn chøng cơ thĨ, nhiỊu mặt đầy
thuyết phục.


<i>- Theo em môc 7 cã tiÕp tơc nªu dÉn</i>
<i>chøng về tình trạng thiếu thốn của trẻ em</i>
<i>không ?</i>


+ Mơc 7 kh¸i qu¸t trên cơ sở mục 4,
5, 6 Đó là những thách thøc”.



GV: liên hệ thực tế. Ngồi nạn nói trên
trẻ em hiện nay còn chịu hậu quả nào?
GV định h ớng: nạn buôn bán trẻ em, trẻ
em mắc bệnh HIV, trẻ em sớm tội phạm,
trẻ em các nớc Nam á sau trận động đất
sóng thần.


- <i>Em có nhận thức đợc điều gì khi đọc</i>
<i>xong phần này?</i>


<i>- GV chốt lại và khái quát toàn phần :</i>
+ Bản Tuyên bố của Liên hợp quốc về
vấn đề trẻ em với phần đầu nêu lên những
thách thức mà chúng ta cần nhìn rõ đặc
biệt là các nhà lãnh đạo chính trị phải đáp
ứng.


3 phÇn:


- Thách thức: Nêu những thùc tÕ,
nh÷ng con sè vỊ cc sèng khỉ cùc
vỊ nhiỊu mỈt, tình trạng bị rơi vào
hiểm hoạ của trẻ em.


- C hi: Khẳng định những điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
có thể chăm sóc bảo vệ trẻ em .


- Nhiệm vụ: Xác định các nhiệm vụ


cụ thể mà cỏc quc gia cn lm trong
thc t.


<b>II- Tìm hiểu văn bản :</b>
<b>1- Sự thách thức :</b>


- Tr em tr thnh nạn nhân của chiến
tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc
- Chịu đựng những thảm họa của
nghèo đói, bệnh dịch, mù chữ.


- ChÕt do bƯnh tËt, suy dinh dìng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Những lí lẽ chắc gọn, dẫn chứng
minh hoạ liệt kê dồn dập đã tạo nên sức
thuyết phục của văn bản.


<b>3- Củng cố</b> : (2 phút)- Nhận thức và tình cảm của em sau khi đọc
xong phn th nht S thỏch thc ?


<b>4- Dặn dò :</b> (2 phút)


Chuẩn phân tích phần cơ hội và nhiệm vụ cách làm giống nh phần
thách thức ?


- Nhìn nhận và đánh giá của em về vấn đề này ở địa phơng.
……….
Giảng : 9C: 15/9/2008


9A:19/9/2008 TiÕt : 12



<b>tuyªn bè thÕ giíi </b>



<b>về sự sống cịn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức</b> Giúp học sinh hiểu đợc thực trạng cuộc sống của trẻ em
trên thế giới, các cơ hội, thách thức và nhiệm vụ của cộng
đồng quốc tế nhằm bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Nắm đợc
những thành công của về nghệ thuật của văn bản.


<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng phân tích một văn b¶n mang tÝnh lËp ln râ
nÐt, dÉn chøng cơ thĨ x¸c thùc.


<b>3. Thái độ :</b> Có ý thức quan tâm tới những vấn đề xã hội đặc biệt là vấn
đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


<b>II</b>


<b> - ChuÈn bị : </b>


GV: SGK- tài liệu tham khảo


- Đọc công ớc vỊ qun trỴ em
HS: trả lời các câu hỏi vào vở bài tập


<b>III</b>


<b> - tiến trình dạy và học :</b>



<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức :</b>(1')


<b>2. KiÓm tra </b>: (5 phót)


<i>- Những thách thức bài viết Tuyên bố về .... trẻ em đề cập đến là gì ? Tại</i>
<i>sao gọi đó thách thức ?</i>


+ TrỴ em trở thành nạn nhân


+ Trẻ em phải chịu đựng những thảm họa
+ Trẻ em chết do bệnh tật, suy dinh dỡng


+ Là thách thức với mọi ngời vì tồn thế giới phải đơng đầu và tìm
cách vợt qua những thách thức đó.


<i> <b> 3. Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những cơ hội (17 phót)


<i>- HS đọc phần 2 ?Mục 8 và 9 đã khẳng</i>
<i>định những điều kiện thuận lợi cơ bản để</i>
<i>cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc</i>
<i>bảo vệ, chăm sóc trẻ em cụ thể là gì ?</i>
+ Sự liên kết lại của các quốc gia
cùng ý thức của cộng đồng quốc tế trên
lĩnh vực này. Đã có cơng ớc về quyền trẻ
em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế


ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều
lĩnh vực : Phong trào giải trừ quân bị đợc
đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài
nguyên to lớn có thể chuyển sang phục
vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cờng phúc
lợi xã hội.


<i>- Trên thế giới nói chung đó là các cơ hội</i>
<i>mà ta nhận thức đợc, đối với Việt Nam</i>
<i>em có thấy đây là cơ hội khơng ? Cụ thể</i>
<i>là gì ?</i>


+ Vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em
đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm.
Nhận thức của cộng đồng về vấn đề này
ngày càng sâu sắc, nhiều tổ chức xã hội
và cá nhân đang tích cực tham gia phong
trào vì trẻ em.


<i>- GV nhận xét cách trình bày vấn đề?</i>


<b>* hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu</b>
nhiệm vụ (14 phút)


<i>- HS đọc phần 3 :Phần nhiệm vụ gồm 8</i>
<i>mục xác định những nhiệm vụ cụ thể mà</i>
<i>từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế</i>
<i>cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ</i>
<i>em ?</i>



+ Tăng cờng sức khỏe và chế độ dinh
dỡng của trẻ em.


+ Quan tâm chăm sóc trẻ em tàn tật và
trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó
khăn.


+ Tăng cờng vai trò của phụ nữ nói
chung và phải đảm bảo quyền bình đẳng
nam nữ để thực hiện lợi ích của trẻ em,
đặc biệt các em gái.


+ Bảo đảm cho trẻ em đợc học hết bậc
giáo dục cơ sở không để mù chữ.


+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình,
tạo điều kiện trẻ em lớn khôn v phỏt


- Có Công ớc về quyền trẻ em làm cơ
sở tạo ra cơ sở mới


- Sự hợp tác quốc tÕ s©u réng trên
nhiều lĩnh vực ngày càng có hiệu quả.


- Sù quan t©m của Đảng, nhà nớc,
nhận thøc cđa c¸c tæ chøc x· hội,
phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em


* Kt hp giải thích, chứng minh để


làm rõ vấn đề


<b>3- NhiƯm vơ :</b>


- Xác định nhiệm vụ cấp thiết ca
tng quc gia.


- Tăng cờng søc kháe vµ ph¸t triĨn
gi¸o dơc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

triển trên nền móng gia đình.


+ Phải chuẩn bị để các em có thể
sống một cuộc sống có trách nhiệm


+ Vì tơng lai trẻ cần bảo đảm sự tăng
trởng và phát triển đều đặn kinh tế các
n-ớc.


<i>- Các nhiệm vụ đặt ra từ đâu ? đa ra có</i>
<i>cụ thể, tồn diện khơng ?</i>


<i> </i> + Xác định trên cơ sở tình trạng thực tế
cuộc sống trẻ em và cơ hội đã nêu.


+ Nhiệm vụ nêu ra vừa cụ thể, vừa toàn
diện, bao quát : Mọi lĩnh vực (y tế, giáo
dục, xã hội). Mọi đối tợng (trẻ em tàn tật,
có hồn cảnh khó khăn, trai, gái. Mọi cấp
độ (gia đình, xã hi, quc gia, cng ng


quc t).


<i>- GV chốt lại nâng cao :</i>


Điều quan trọng là các nhiệm vụ đó
đ-ợc nêu lên với một thái độ dứt khoát, thể
hiện quyết tâm cao độ của cộng đồng
quốc tế. Vì vậy mục 17 đã nhấn mạnh
“Các nhiệm đó địi hỏi tất cả các nớc cần
phải có nỗ lực liên tục và phối hợp với
nhau trong hành động của từng nớc cũng
nh trong hợp tác quốc tế.


<b>* hoạt động 3 : Hớng dẫn tóm tắt</b>
kiến thức (3 phút)


<i>- HS đọc ghi nhớ.</i>


=> NhiÖm vô võa cô thể, vừa toàn
diện, bao quát


<b>III- Tỉng kÕt </b>


- Ghi nhí SGK (34)


<b>4- Củng cố</b> : (3 phút) Phát biểu suy nghĩ của em v s quan tõm
chớnh quyn a phng.


5<b>- Dặn dò :</b> (2 phút) Văn bản này có sự liên kết với Đấu tranh cho
thế giới hòa bình Đúng hay sai. Chuẩn bị Phơng châm hội thoại (chú ý tình


huống giao tiÕp)


……….
Gi¶ng : 9C:19/9/2008


9A:20/9/2008 Tiết : 13


<b>các phơng châm hội thoại</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b> Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng
châm hội thoại và tình huống giao tiếp, xác định trong văn
cảnh cụ thể hoặc trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lÐo.


<b>3. Thái độ :</b> Khả năng sử dụng linh hoạt các phơng châm hội thoại rèn
văn hóa giao tip.


<b>II- Chuẩn bị : </b>


GV: - Bảng phụ SGK- SGV


- Mét sè t×nh hng giao tiÕp
HS: - T×m hiĨu một số câu truyện cời
<b>III- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1- </b>


<b> ổ n định tổ chức : </b>(1')



<b>2- KiÓm tra :</b> (KiÓm tra 15 phót)


- Kể tên những phơng châm hội thoại đã học ? Câu thành ngữ “Nói có sách
mách có chứng” đề cập tới việc tuân thủ phơng chõm hi thoi no ?


Đáp án:


+ 5 Phơng châm hội thoại
+ Phơng châm héi tho¹i vỊ chÊt.
<i> 3<b> - Bµi míi</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>* </b>


<b> </b><i><b>Hoạt động 1 </b>: Tìm hiểu mối quan</i>


<i>hƯ gi÷a phơng châm hội thoại và tình</i>
<i>huống giao tiếp. (7phút)</i>


GV: treo b¶ng phơ ghi néi dung trun
c-êi (SGK- 36)


<i>HS: đọc truyện cời </i>


<i>Cuộc hội thoại diễn ra lúc nào ? ở đâu ?</i>
<i>Với ai ? Nhằm mục đích gì ?</i>


+ Mục đích : Chào hỏi



<i>- Nhân vật chàng rể có tn thủ đúng </i>
<i>ph-ơng châm lịch sự khơng ? Vì sao ?</i>


+ Trong tình huống khác thì đợc coi
là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến ngời
khác nhng tình huống này là gây phiền
hà cho ngời khác.


+ Ví dụ : Khách đến nhà chào hỏi
<i>- Từ ví dụ trên em rút ra điều gì khi giao</i>
<i>tiếp và tuân thủ phơng châm hội thoại ?</i>
+ Chú ý đặc điểm của tình huống
giao tiếp.


+ Các yếu tố chi phối lời hỏi, chào :
Nói với ai ? Nói khi nào ? Nói ở đâu ?
Nhằm mục đích gì ?


+ Phơng châm hội thoại có mối quan
hệ víi t×nh hng giao tiÕp.


HS đọc ghi nhớ SGK


- GV chuyển ý : Có trờng hợp không tuân
thủ PCHT tại sao ?


<b>* hoạt động 2 : Tìm hiểu những </b>


<b>tr-I- Quan hƯ gi÷a ph ơng châm hội</b>
<b>thoại và tình huống giao tiếp </b>



1- Ví dụ :


Đoc trun cêi “Chµo hái”
2. nhËn xÐt:


- câu hỏi " Bác làm việc…" đợc coi là
lịch sự-> nhng trong tình huống này
sử dụng khơng đúngvì ngời hỏi đang
ở trên cao.


=> chú ý đến đặc diểm của tình huống
giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ờng hợp không tuân thủ phơng châm hội
thoại (8 phót)


<i>- Xét ví dụ trong từng bài để biết có tình</i>
<i>huống nào tuân thủ phơng châm hội</i>
<i>thoại ?</i>


+ Cuộc đối thoại An và Ba (địa điểm
học bơi) ; Truyện cời “Lợn cới áo mới”
(khoe khoang).


+ Truyện cời Quả bí khổng lồ (nói
khoác)


+ “Ơng nói gà bà nói vịt” (mỗi ngời
nói một đằng)



+ Dây cà ra dây muống (nói dài
dòng rờm rà) ; Lúng búng nh ngậm hạt
thị (nói không rõ ràng, khó hiểu)


+ Truyện “Ngời ăn xin” (nói tế nhị)
<i>HS: Đọc đoạn đối thoại SGK 37 ? Câu</i>
<i>trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thơng</i>
<i>tin nh An muốn không ? PCHT nào</i>
<i>không đợc tuân thủ ? Vì sao có sự vi</i>
<i>phạm ấy ?</i>


+ Không đáp ứng


+ PC về lợng không đợc tuân thủ
+ Ngời nói khơng biết chính xác nên
để tuân thủ PC về chất phải trả lời chung
chung.


<i>- B¸c sĩ nói với bệnh nhân có bệnh nan y</i>
<i>về tình trạng sức khỏe thì PC nào không</i>
<i>tuân thủ ? V× sao ? Tìm những tình</i>
<i>huống t¬ng tù ?</i>


+ Bác sĩ khơng nói thật về tình trạng
nguy kịch -> PC về chất không tuân thủ.
+ Để động viên ngời bệnh sống lạc
quan là cần thiết.


+ Ngời chiến sĩ bị sa vào tay giặc


-GV: cho HS c cõu 3.


-<i>Có phải ngời nói không tuân thủ PC về</i>
<i>lợng không ? Phải hiểu ý nghĩa của câu</i>
<i>này nh thế nào ? </i>


+ Xét nghĩa tờng minh thì câu nói vi
phạm PC về lợng (kh«ng cung cÊp 1
thông tin nào). Về hàm ý thì có nội dung
(răn dạy ngời ta không nên chạy theo tiền
bạc mà quên đi các thứ khác).


+ Tiền bạc chỉ là phơng tiện sống chứ
không phải là mục đích cuối cùng của
con ngi.


<i>- Từ các ví dụ trên ta rút ra những trờng</i>
<i>hợp nào không tuân thủ PCHT ?</i>


+ Ưu tiên một PCHT khác quan


<b>II- Những tr ờng hợp không tuân</b>
<b>thủ ph ơng châm hội tho¹i :</b>


1- VÝ dơ :


<i>* Xét ví dụ đã học </i>
- PC về lợng
- PC về chất
- PC quan hệ


- PC cách thức
- PC lịch sự


=> ChØ cã tình huống về PC lịch sự là
tuân thủ PCHT còn lại là không.


<i>* on i thoi :</i>


- Vi phạm PCHT này để đảm bảo
PCHT khác.


<i>* T×nh huống giao tiếp </i>


- Ưu tiên PCHT quan trọng hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

träng h¬n


+ Gây sự chú ý, hoặc hiểu theo một
hàm ý nào đó


- GV chèt l¹i :


Nh vậy việc không tuân thủ phơng
châm hội thoại là có nguyên nhân. Khi
giao tiếp cần chú ý tới tình huống giao
tiếp và những yêu cầu của văn cảnh giao
tiếp cụ thể. Trờng hợp không tuân thủ
PCHT do nguyên nhân ngời nói vơ ý,
vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp phải đợc
loại bỏ.



HS: đọc ghi nhớ ( SGK- 37)


<b>* hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập</b>
(10phút)


- Hoạt động nhóm :


+ Nhãm 1 + 2 : bµi tËp 1 (38)
+ Nhãm 3 + 4 : bµi tËp 2 (38)
- Dù kiÕn :


+ Câu trả lời của ngời bố với ngời có
học vấn thì chính xác (tn thủ PC về
chất). Đối với đứa trẻ 5 tuổi thì câu trả lời
mơ hồ, không rõ (vi phạm PC cách thức)
+ Trả lời đúng : Con tìm quả bóng ở
cạnh chân kệ sách


+ Chân, tay, tai, mắt vi phạm phơng
châm lịch sự, việc tn thủ khơng thích
hợp với tình huống giao tiếp (đến nhà
phải chào hỏi sau đó mới đề cập tới
chuyện khác, hơn nữa thái độ giận dữ
thiếu lịch sự).


<b>2- Ghi nhí :</b>


SGK 37



<b>III- Luyện tập :</b>


1- Bài tập 1 (38)


- Vi phạm PC cách thức


2- Bài tập 2 (38)
Vi phạm PC lÞch sù


<b>4- Cđng cè</b> : (3 phót)
Khi giao tiếp cần chú ý :


- Mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Nắm rõ những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại


<b>5- Dặn dò </b>: (1phút)


- Đọc và làm bài tập Xng hô trong hội thoại.
- Chuẩn bị viết bài văn thuyết minh


..


Giảng :9A: 24 / 9/2008
9C:18/9/2008


<b>Tiết 14 + 15</b>


<b>viết bài số 1 </b>

<b> văn thuyết minh</b>



<b>A- Mơc tiªu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các phơng pháp thuyết minh đã học cần biết sử
dụng các biện pháp nghệ thuật nh nhân hóa, ản
dụ, sử dụng yếu tố miêu tả một cách hợp lý có
hiệu quả.


<b>2- Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, giải thích làm rõ
đối tợng thuyết minh.


<b>3- Thái độ :</b> Tình cảm và ý thức với quê hơng qua các loài cây
quen thuc.


<b>B- Chuẩn bị : </b>
GV:- Đề bài


HS: Ôn tập văn thuyết minh.
<b>C- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1- n nh tổ chức :</b>
<b>2- Kiểm tra : </b>


3<b>- Bµi míi</b><i> :</i><b> </b>
<b>I- Đề bài :</b>


Cây lúa Việt Nam


<b>II- Yêu cầu chung :</b>


- Chuẩn bị t liệu cho bài thuyết minh : Quan sát cây lúa lúc trởng thành
thân, lá, bông, hạt ...



- Ngun gc cõy lỳa, lch s ra đời -> Đọc phần các quốc gia cổ đại phơng
Đông.


- Tầm quan trọng, mối quan hệ gắn bó của cây lóa víi ngêi ViƯt Nam trong
cc sèng hµng ngµy.


- Kết hợp miêu tả hình dáng cây lúa trong quá trình sinh trởng.
- Sự đa dạng của các giống lúa và sn phm c ch bin t lỳa go.


<b>II- Đáp án, biểu điểm :</b>


<i>1- Mở bài : </i>


- Gii thiu cõy lúa là loại thân cỏ, trịn có nhiều gióng và đốt.
- Cây lúa là bạn thân thiết của ngời nông dõn.


<i>2- Thân bài :</i>


- Giới thiệu chi tiết về loài cây kết hợp với miêu tả.
- Nguồn gốc, vai trò và ý nghĩa của cây lúa với con ngời.


- Miêu tả các bộ phận của cây lúa (hình dáng, thân, gốc, lá, hoa, quả ...)
- Giá trị và lợi ích của cây lúa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>3- Kết bài :</i>


- Nêu cảm nghĩ của mình về cây lúa : lúa là bạn của ngời nông dân, là
nguồn cung cấp lơng thùc q gi¸ nhÊt cđa níc ta.



* Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, sai ít lỗi chính tả, lời văn chân thành,
có cảm xúc


đạt 9- 10
điểm.


* Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng, sai dới 10 lỗi chính tả, câu, diễn đạt: đạt
7-8 điểm


* Bài viết thiếu 1, 2 ý, diễn đạt rõ ràng, sai dới 15 lỗi chính tả, câu đạt 5- 6
điểm


* Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, sai nhiều lỗi chính tả, câu, diễn đạt: đạt
3-4 điểm


* Bài viết không xác định đợc yêu cầu, lạc đề, sai quá nhiều lỗi : đạt
1-2 điểm


* Bài viết để trắng : 0 điểm.


4<b>- Cđng cè</b> : thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×