Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

40 câu trắc nghiệm ôn tập về Sóng điện từ môn Vật Lý 12 năm 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.03 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>40 CÂU TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP </b>


<b>SĨNG ĐIỆN TỪ </b>



<b>Câu 1</b>: Tìm câu SAI


A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên
B. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động


C. Điện trường tác dụng lên điện tích đứng yên
D. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động


<b>Câu 2</b>: Một dịng điện một chiều không đổi chạy trong dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. Có điện trường


B. Có từ trường
C. Có điện từ trường


D. Khơng có trường nào cả


<b>Câu 3</b>: Dao động điện từ cần được khuếch đại vì:
A. Cần tăng năng lượng sóng trước khi phát đi xa.
B. Tránh sự tắt dần do điện trở của mạch.


C. Dao động điện từ là dao động tắt dần.
D. Máy thu cần tín hiệu rõ.


<b>Câu 4</b>: Tìm câu SAI trong các câu dưới đây


A. Sóng vơ tuyến điện có tần số cao khi gặp tầng điện li bị hấp thụ gần hết nên khơng thể
truyền đi xa.



B. Sóng vơ tuyến truyền thanh và truyền hình bị phản xạ liên tiếp ở tầng điện li và bề mặt Trái
Đất nên có thể truyền đi xa.


C. Các sóng điện từ có bước sóng cực ngắn truyền được đi xa vì có năng lượng lớn


D. Sóng điện từ cũng có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa giống như sóng cơ học và
sóng ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Xung quanh một chỡ có tia lửa điện.
C. Xung quanh một ống dẫn điện.


D. Xung quanh một dịng điện khơng đổi.


<b>Câu 6</b>: Phát biểu nào sau đây đúng về điện từ trường


A. Điện tích dao động khơng thể bức xạ sóng điện từ ra khơng gian


B. Điện trường do một điện tích điểm dao động có thể lan truyền trong khơng gian dưới dạng
sóng


C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không là nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong chân khơng
D. Điện tích dao động bức xạ ra khơng gian sóng điện từ với tần số bằng một nửa tần số dao
động của nó


<b>Câu 7</b>: Trong thang sóng điện từ thì:


A. Tia tử ngoại dễ làm ion hóa chất khí nhất.
B. Tia γ có năng lượng photon lớn nhất.
C. Ánh sáng nhìn thấy có vận tốc nhỏ nhất.
D. Sóng vơ tuyến điện có tần số lớn nhất.



<b>Câu 8</b>: Sóng điện từ có thể truyền trong mơi trường
A. Chỉ có mơi trường rắn.


B. Chỉ có mơi trường lỏng


C. Chỉ có trong mơi trường khơng khí.


D. Cả trong mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng.


<b>Câu 9</b>: Quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên là:


A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian có mối quan hệ tương sinh, cùng tồn tại
và lan truyền trong khơng gian, tạo ra sóng điện từ.


B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian là hai mơi trường hồn tồn độc lập,
không liên quan đến nhau.


C. Sự tạo thành sóng điện từ là do sự lan truyền trong khơng gian của sóng vơ tuyến điện,
khơng phải có nguồn gốc từ biến thiên của điện từ trường biến thiên theo thời gian.


D. Cả ba điều trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. I, II, III, IV;
B. I, II, IV, III;


C. I, II, V, III;
D. I, II, V, IV.


<b>Câu 11</b>: Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. HD: Chọn


sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng
âm.


A. I, III, II, IV, V;
B. I, IV, II, III, V;


C. I, II, IV, III, V;
D. I, II, IV, V.


<b>Câu 12</b>: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vơ tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.


C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
<b>Câu 13</b>: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.


B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của mơi trường.


D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.


<b>Câu 14</b>: Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó


A. λ = 2000m. B. λ = 2000km.
C. λ = 1000m. D. λ = 1000km.


<b>Câu 15</b>: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L =
20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là



A. λ = 100m. B. λ = 150m.
C. λ = 250m. D. λ = 500m.


<b>Câu 16</b>: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước


sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. λ = 68m. B. λ = 70m.
C. λ = 100m. D. λ = 140m.


<b>Câu 17</b>: Một mạch dao động tần số có thể biến đổi trong khoảng từ 10 MHz đến 160 MHz bằng
cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ phẳng. Với dải tần số này thì khoảng cách giữa các
bản tụ thay đổi


A. 160 lần B. 16 lần
C. 256 lần D. 4 lần


<b>Câu 18</b>: Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần
cảm có hệ số tự cảm là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai


lần lượt là 1 MHz và 0,75 MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.108<sub> m/s. </sub>


Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là
A. 400 m B. 500 m
C. 300 m D. 700 m


<b>Câu 19</b>: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì thu được sóng điện từ có λ = 100 m, khi thay tụ


C bằng tụ C thì mạch thu được sóng λ = 75 m. Khi mắc hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào
mạch thì bắt được sóng có bước sóng là



A. 40 m B. 80 m
C. 60 m D. 120 m


<b>Câu 20</b>: Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến có điện dung C = 2/π nF. Mạch thu được
các sóng có tần số trong khoảng từ 1 kHz đến 1 MHz. Độ từ cảm của cuộn cảm dùng trong
mạch có giá trị trong khoảng


A. từ 1,25/π (H) đến 12,5/π (H)
B. từ 1,25/π (H) đến 125/π (H)
C. từ 0,125/π (mH) đến 125/π (H)
D. từ 5/π (mH) đến 500/π (H)


<b>Câu 21</b>: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2 (μH) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên.
Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện
dung C phải nằm trong giới hạn


A. 9.10-10<sub>F ≤ C ≤ 16.10</sub>-8<sub>F </sub>


B. 9.10-10<sub>F ≤ C ≤ 8.10</sub>-8<sub>F </sub>


C. 4,5.10-12<sub>F≤ C ≤ 8.10</sub>-10<sub>F </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 22</b>: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có
điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước
sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện
C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung


A. C = 2C0 B. C = C0



C. C = 8C0 D. C = 4C0


<b>Câu 23</b>: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có
điện dung thay đổi được. Để mạch có thể cộng hưởng với các tần số từ 2 MHz đến 5 MHz thì
điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng


A. 100 μF ≤ C ≤ 625 μF
B. 10 nF ≤ C ≤ 62,5 pF
C. 1 pF ≤ C ≤ 6,25 pF
D. 0,1 μF ≤ C ≤ 6,25 μF


<b>Câu 24</b>: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 μH và tụ xoay có điện
dụng biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Dải sóng điện từ mà máy thu được có bước


sóng là


A. 15,5 m → 41,5 m
B. 13,3 m → 66,6 m
C. 13,3 m → 92,5 m
D. 11 m → 75 m


<b>Câu 25</b>: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự
cảm L = 2,9 μH và một tụ có điện dung C = 490 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt
được sóng có bước sóng 50 m, ta cần ghép thêm tụ C’ như sau


A. Ghép C’ = 242 pF song song với C
B. Ghép C’ = 242 pF nối tiếp với C
C. Ghép C’ = 480 pF song song với C
D. Ghép C’ = 480 pF nối tiếp với C



<b>Câu 26</b>: Một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn cảm L, một tụ điện có điện dung C, phát ra
sóng điện từ có bước có bước sóng λ = 50 m, thay tụ điện C bằng tụ điện C’ thì λ' = 100 m.
Nếu ghép nối tiếp C và C’ thì bước sóng phát ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 27</b>: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 5
μH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Để thu sóng có bước sóng 31 m thì phải điều chỉnh
điện dung của tụ điện bằng


A. 67 pF B. 54 pF
C. 45 pF D. 76 pF


<b>Câu 28</b>: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện
dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 3 lần thì phải thay tụ
điện C bằng tụ điện C’ có giá trị


A. C’ = 3C B. C’ = C/3
C. C’ = 9C D. C’ = C/9


<b>Câu 29</b>: Mạch dao động LC trong máy phát sóng vơ tuyến có điện dung C và độ tự cảm L
khơng đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng
300 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và
mắc thế nào


A. Mắc song song và C1 = 8C


B. Mắc song song và C1 = 9C


C. Mắc nối tiếp và C1 = 8C


D. Mắc nối tiếp và C1 = 9C



<b>Câu 30</b>: Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện, bộ phận khơng có trong máy phát là
mạch


A. biến điệu
B. tách sóng
C. khuếch đại


D. phát dao động cao tần


<b>Câu 31</b>: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung biến thiên
trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt
được các sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Cho c = 3.108<sub> m/s; π</sub>2<sub> = 10. Giới </sub>


hạn biến thiên độ tự cảm của cuộn dây là
A. 28,7.10-3<sub> H đến 5.10</sub>-3<sub> H </sub>


B. 1,85.10-6<sub> H đến 0,33.10</sub>-3<sub> H </sub>


C. 1,85.10-3<sub> H đến 0,33 H </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 32</b>: Mạch vào của một máy thu rađiô là một mạch dao động tự do gồm một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm khơng đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện dung của tụ có
thể thay đổi từ giá trị C1 đến 81C1. Mạch này cộng hưởng với bước sóng bằng 30 m tương ứng


với giá trị của điện dung là 9C1. Dải sóng mà máy thu được có bước sóng từ


A. 10 m đến 90 m
B. 15 m đến 90 m
C. 10 m đến 270 m


D. 15 m đến 270 m


<b>Câu 33</b>: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10
pF đến C = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0o đến 180o. Tụ điện
được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để tạo thành mạch chọn sóng của máy
thu. Để thu được sóng có bước sóng λ = 18,84 m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ
khi tụ có điện dung nhỏ nhất


A. α = 90o<sub> B. α = 20</sub>o


C. α = 120o<sub> </sub><sub>D. α = 30</sub>o


<b>Câu 34</b>: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một
bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi
từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 3λ. Xác
định C


A. 45 nF B. 25 nF
C. 30 nF D. 10 nF


<b>Câu 35</b>: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vơ tuyến
A. Sóng dài thường dùng trong thơng tin dưới nước


B. Sóng ngắn có thể dùng trong thơng tin vũ trụ vì truyền đi rất xa
C. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm


D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi
xa trên mặt đất


<b>Câu 36</b>: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện có L = 1,76 mH và C = 10 pF. Để máy


thu được sóng có bước sóng 50 m, người ta ghép thêm một tụ Cx vào mạch. Phải ghép thế


nào và giá trị của Cx là bao nhiêu


A. Ghép nối tiếp, Cx = 0,417 pF


B. Ghép song song, Cx = 0,417 pF


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Ghép nối tiếp, Cx = 0.256 pF


<b>Câu 37</b>: Mạch chọn sóng ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 3 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c = 3.108<sub> m/s. Biết máy thu chỉ có </sub>


thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 24π (m) đến 360π (m). Điện dung C của tụ điện
biến thiên trong khoảng


A. từ 5,33 nF đến 12 nF
B. từ 0,53 pF đến 120 pF
C. từ 53,33 nF đến 120 nF
D. từ 0,53 nF đến 120 nF


<b>Câu 38</b>: Mạch điện thu sóng vơ tuyến gồm 1 cuộn cảm L = 2μH và 2 tụ điện C1 > C2. Bước


sóng mà vơ tuyến thu được khi 2 tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λ = 1,2π m và λ’ = 6π
m. Điện dung của các bản tụ là


A. C1 = 20 pF và C2 = 10 pF


B. C1 = 40 pF và C2 = 20 pF



C. C1 = 30 pF và C2 = 20 pF


D. C1 = 30 pF và C2 = 10 pF


<b>Câu 39</b>: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1/108π/2 mH và tụ
xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30 pF. Góc xoay α thay đổi được từ 0o đến
180o . Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15 m khi góc xoay α bằng


A. 82,5o


B. 36,5o


C. 37,5o


D. 35,5o


<b>Câu 40</b>: Mạch LC của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C và cuộn cảm L có thể thu được một
sóng điện từ có bước sóng nào đó. Nếu thay tụ C bằng tụ C’ thì thu được sóng điện từ có bước
sóng lớn hơn 2 lần. Hỏi bước sóng của sóng điện từ có thể thu được sẽ lớn hơn bao nhiêu lần
so với ban đầu nếu mắc tụ C’ song song với C


A. 5 lần
B. √5 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.



<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư


liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>V</i>

<i>ữ</i>

<i>ng vàng n</i>

<i>ề</i>

<i>n t</i>

<i>ảng, Khai sáng tương lai</i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×