Tải bản đầy đủ (.doc) (491 trang)

Ba Hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.08 KB, 491 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





Phòng gd & đt Tân Kỳ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b> </b>

Líp 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b> </b>



<b> Giáo viên: </b>

Nguyễn Bá Hùng



<b> N</b>

<b>ă</b>

<b>m h</b>

<b>ọ</b>

<b>c: 2009-2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<b> </b>

<b>TuÇn 14</b>



<b>TiÕt 1.</b>



<b>Đạo đức.</b>



<b>Bµi </b>: biÕt ơn thầy giáo, cô giáo.


<b>I . Muc tiêu.</b>



<b> -</b> Biết đợc công lao của thầy giao, cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



II. Các hoạt động dạy học.


Hoạt động dạy học Hoạt động học


<b> A. Kiểm tra bài cũ :</b>


* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu
thảo với ơng bà, cha mẹ thì chuyện gì sẽ
sảy ra?


* 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.VD:
Khi ông bà bị mệt em quan tâm , chăm
sóc:Lấy nước, quạt cho bà,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



-Nhận xét, đánh giá.
<b>B -Bài mới</b>


1<i>.Giới thiệu bài :</i>


2. HĐ1: Xử lí tình huống.
* GV nêu tình huống .



Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm.
+Em hãy đốn xem bạn nhỏ trong tình
huống đó làm gì?


* Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



-Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của
nhóm em.


-Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp.
-Tại sao nhóm em lại chọn cách giải
quyết đó? Việc làm của nhóm em thể
hiện điều gì?


-Đối với thầy cơ giáo, chúng ta phải có
thái độ như thế nào?


-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Vì phải biết ơn thầy, cô giáo.


-Phải tôn trọng, biết ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



-Tại sao cần biết ơn kính trọng thầy, cô
giáo?



Kết luận hoạt động 1:


<b>3.HĐ 2: Thế nào là biết ơn thầy cô</b>
* Đưa ra các bức tranh thể hiện tình
huống như ở bài tập 1.


GV nêu nội dung từng tranh


-Yêu cầu HS thể hiện bằng thẻ theo quy


-1-2Hs nhắc lại kết luaän.


* Quan sát các bức tranh và trả lời các câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



định .


-Tranh … có thể hiện kính trọng, biết ơn
thầy, cô giáo hay không?


KL: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng,
biết ơn, …


<b>4.HĐ 3: Hành động nào đúng và biết </b>
thêm một số việc làm khác .


* Nêu những việc làm thể hiện sự biết



-Nghe.


* Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những
việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy
cô khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



ơn kính trọng thầy cô giáo.


-Nếu em có mặt ở tình huống ở tranh 3
em sẽ làm gì?


-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.


-Đưa bảng phụ ghi các hành động.


-u cầu thảo luận tìm ra hình ảnh đúng
và hình ảnh sai?


-Nếu em là bạn Nam ở hành động 5 em


-HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét
hành động đúng sai và giải thích.


-Thảo luận đưa ra kết quả hành động
a,b,d,đ, e,g,là đúng.


Hành động còn lại là sai …



-Giải thích các hành động mà mình đã bày
tỏ ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



sẽ làm gì? Em có làm như bạn khơng?
=>KL:Có nhiều cách thể hiện lóng biết
ơn đối với thầy cô giáo . Các việc làm
a,b,d,đ, e,g,là đúng .


H:Kể thêm những việc làm khác thể
hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo ?


* Phát phiếu yêu cầu làm bài tập vào
phiếu.


-Nghe.


*Nhận phiếu và làm bài theo cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả – lớp nhận
xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



-Gọi HS trình bày
=>GV KL:


<b>C-.Dặn dò</b>


* Hơm nay chúng ta học bài gì?


Gọi HS đọc phần ghi nhớ


- -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



******************************************************


<b>TiÕt 2.</b>



<b>Toán.</b>



<b>Bài </b>: chia mét tæng cho mét sè.


<b> </b>


<b> I. Mơc tiªu</b>.


- BiÕt chia mét tæng cho mét sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b> II . Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>H0ạt động học</b>
<b> A- Kieồm trabaứi cuừ</b>


* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trang
67.



-Chữa bài nhận xét cho điểm
B - Bài mới:


1. <i>Giới thiệu bài</i>


* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
GV. Cả lớp theo dõi , nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



2. So sánh giá trị của biểu thức
* GV viết lên bảng 2 biểu thức
(35+21):7 và 35:7+21:7


-GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức
trên


-Giá trị của 2 biểu thức(35+21):27 và


* Đọc biểu thức


-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm
vào giấy nháp


(35+21):7=56:7=8
35:7+21:7=5+3=8


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




35:7+21:7như thế nào với nhau?
-GV nêu :Vậy ta có thể viết
(35+21):7=35:7+21:7


-Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào?
-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức
35:7+21:7?


-Nêu từng thương trong biểu thức này?
-35 và 21 là gì trong biểu thức?


-Có dạng là 1 tổng chia cho 1 số
tổng là (35 + 21) . Một số là 7.
-Biểu thức là tổng của 2 thương.
-Thương thứ nhất là 35:7 thương thứ 2
là 21:7


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



-Cịn 7 là gì trong biểu thức?


-GV vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói
khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số
hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có
thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng
các kết quả tìm được với nhau


3. luyện tập thực hành
Bài 1: Làm bảng con



-Lắng nghe và nhắc lại .
Ghi nhớ


* 2 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Làm theo 2 cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . GV hướng
dẫn làm bài tập 1a/


-H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức


(15+35):5


-Yêu cầu HS nêu cách tính của biểu thức
trên


-GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách


+Tính tổng rồi lấy tổng chia cho soá
chia


+Lấy từng số hạng chia cho số chia
rồi cộng các kết quả với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



-GV nhận xét, sửa saivà cho điểm


Bài 1b -GV viết lên bảng biểu thức
12:4+20:4


-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm
bài theo mẫu


H:Theo em vì sao có thể viết
là:12:4+20:4=(12+20):4


<b>Bài 2 Thào luận nhóm trình bày kết quả </b>


viết


12:4+20:4=(12+20):4


-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp
làm bài vào bảng con . Cả lớp nhận
xét , sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV viết lên bảng biểu thức
(35-21):7


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết
quả trên giấy khổ lớn . Các nhóm cịn lại
làm bài vào phiều học tập .


-Yêu cầu HS nêu cách làm của nhóm mình


trước lớp


-HS đọc biểu thức


-Thào luận nhóm trính bày kết quả
trên phiếu bài tập và giấy khổ lớn .
- Trình bày kết quả .Đổi phiếu , nhận
xét kết quả .


-Lần lượt từng HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



-GV yêu cầu HS đổi phiếu . nhận xét kết
quả (Đ / S bằng bút chì ).


-GV như vậy khi có 1 hiệu chia cho 1 số mà
cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết
cho số chia ta có thể làm như thế nào?


-GV giới thiệu:Đó chính là tính chất 1 hiệu
chia cho 1 số.


<b>C-Củng cố dặn dò </b>


+Cách 2 xét thấy ……


-Ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia
cho số chia rồi trừ các kết quả cho
nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



* Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần kết luận .


-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài
tập HS luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


_1 em đọc to . Cả lớp theo dõi .
- Về thực hiện .


********************************************************

<b>Tiết 3</b>


Tập đọc


<b>Bµi:</b>

<b>Chó §Êt Nung </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bớc đầu biết đọc nhẫn giọng một số từ ngữ
gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , ơng Hịn Rấm ,
chú bé Đất ) .


-Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành ngời khoẻ mạnh , làm đợc nhiều
việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . ( trả lời đợc các CH trong SGK )


II .Các hoạt động dạy học



<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A- Kieồm tra baứi cuừ :</b>


* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



<b>B- Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:Chú đất nung
2.D ạy bài mới


a)H ớng dẫn HS luyện đọc
* Cho 1HS ủoùc bài một lần


*)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
*)GV chia 3 đoạn


* Nghe


1 HS khá đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



Đ1:Từ đầu đến… đi chăn trâu
Đ 2:tiếp đến …thuỷ tinh
Đ3: còn lại



-Cho HS đọc


HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm bài văn
b)Tỡm hieồu baứi


* Cho HS đọc đoạn 1


-HS đọc nối tiếp từng đoạn, lần lượt đến hết
( 2,3 lượt toàn bài ).


-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:cưỡi
ngựa tía,kị sĩ,cu chắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



H:Cu chắt có những đồ chơi gì? Chúng
khác nhau như thế nào?


+ Đoạn 2 :-Cho HS đọc


H:Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?


+ Đoạn cịn lại -Cho HS đọc


* HS đọc thành tiếng


-Chú bé đất là đồ chơi cu bé chắt nặn từ đất
* Cho HS đọc thành tiếng



-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi


-Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần ào
cuả 2 người bột.cu chắt bỏ 2 người bột vàolọ
thuỷ tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



H:Vì sao chú bé đất quyết định trở thành
chú nung đất?


H:Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng
cho điều gì?


c) Đọc diễn cảm


* Cho HS đọc phân vai


-Luyện đọc diễn cảm.GV HD học sinh
đọc diễn cảm đoạn cuối.


-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vì chú sợ bị chê là hèn nhát...


-Phải rèn luyện trong thử thách, con người
mới trở thành cứng rắn hữu ích...


* 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện chú
bé đất...



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



-Thi đọc diễn cảm


-Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay
và ghi điểm .


<b>C - Cuûng cố dặn dò</b>
* Hôm nay ta học bài gì?
Nêu nội dung câu chuyện ?
-GV nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc


theo doõi SGK


-3, 4 em lên thi đọc diễn cảm
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



<b>TiÕt 4:</b>



<b>Luyện toán.</b>



<b>Bài </b>: LuyÖn - chia mét tæng cho mét sè.


<b> </b>



<b> I. Mơc tiªu</b>.


- BiÕt chia mét tỉng cho mét sè.


- Bớc đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
<b>II . Các hoạt động dạy học</b>


*)Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT. Gọi HS lên bảng làm lần lợt các biểu
thức, lớp làm vào bảng con rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



a) ( 25 +45) :5 = 70 : 5 b) 24 : 6 + 36 :6 =4 + 6
= 14 = 10


( 25 +45 :5) = 25 : 5+ 45 :5 24 : 6 + 36 :6 = (24 +36) : 6
= 5 + 9 = 60 : 6


= 14 = 10


*)Bài 2 VBT: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn, gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
–Lớp làm vào VBT rồi chữa bài.


- Líp 4A cã 28 häc sinh , chia thành các nhóm , mỗi nhóm có 4 học sinh . Líp 4B
cã 32 häc sinh , cịng chia thành các nhóm , mỗi nhóm có 4 học sinh . Hỏi cả hai lớp có
bao nhiêu nhóm ? ( giải bằng hai cách ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>




C¸ch 1 C¸ch 2


Líp 4A cã sè nhãm là: Cả hai lớp cã sè HS lµ:
28 : 4 = 7 (nhãm) 28 + 32 = 60 ( HS )
Líp 4B cã sè nhãm lµ: Cả lớp có số nhóm là:
32 : 4 = 8 (nhãm ) 60 : 4 = 15 ( nhãm )


C¶ hai líp cã sè nhóm là: Đáp số : 15 nhãm
7 + 8 = 15 (nhóm)


Đáp số : 15 nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



a) TÝnh :


( 50 – 15 ) :5 = 35 : 5 50 : 5 – 15 : 5 = 10 - 3
= 7 = 7


>


b) < ? ( 50 -15 ) : 5 = 50 :5 – 15 : 5
=


c) Viết tiếp vào chỗ chấm :


Khi chia mét hiÖu cho mét sè ………..


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



TÝnh( theo mÉu ) :


MÉu : 4x12 + x 16 – 4 x 8 = 4 x ( 12 +16 -8 )
= 4 x 20 = 80


3 x17 + 3 x25 – 3 x 2 = 3 x (17 +25 – 2)
= 3 x 40 = 120
III.<b>Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhn xét đánh giá tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
TiÕt 1.


<b>Tập đọc</b>

.


<b>Bài</b> : chú đất nung

( Tiếp theo )




I<b>. mơc tiªu.</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , phân biệt đợc lời ngời kể với lừi nhân vật
( chàng kị sĩ , nàng công chúa , chú Đất Nung).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>




II . Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy học Hoạt động học


<b> A- Kiểm tra bài cũ :</b>
* Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
<b> B- Bàimới</b>


1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “Chú đất nung”


* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



<b> 2 .Luyện đọc</b>
* Cho HS đọc mÉu lÇn 1
-GV chia đoạn


.Đ1: Từ đầu đến tìm cơng chúa
Đ2:Tiếp theo đến chạy trốn
Đ3:Tiếp theo đến cho se bột lại
Đ4:Còn lại


-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.Kết hợp giải nghĩa


* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
theo HD giáo viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



từ trong đoạn.


-Cho HS đọc những từ khó:buồn tênh , hoảng
hốt,nước xoáy, cộc tễnh


-Cho HS luyện đọc theo cặp. Giáo viên theo
dõi , sữa sai


-Cho HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài


hợp sửa sai.


Giải nghĩa từ-1 Vài HS giải nghĩa từ
-Từng cặp HS luyện đọc


-2 HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



* Yêu cầu H S đọc theo đoạn , trả lời câu hỏi
SGK


- Đoạn 1+2: -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Em hãy kể lại tai nạn của 2 người bột



Đoạn 3+4 :-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Đất nung đã làm gì khi thấy 2người bét gặp
nạn?


H:Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước


* HS đọc thành tiếng


-1 HS kể lại
-HS đọc thầm


-Nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi
nắng cho se bột lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



cứu 2 ngư¬i bột?


-Cho HS đọc lại đoạn 2 người bột tỉnh dần
đến hết


H:Theo em câu nói cộc tếch của đất nung ở
cuối truyện có ý nghĩa gì?


4.Luy c din cmn


c nng ma, nên không s nớc,
không s bị nhn chân tay khi gp nớc
nh 2ngêi bét



-1 HS đọc to lớp đọc thầm


.Thể hiện sự thông cảm với 2 người
bột...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



-Cho 1 nhòm 4 HS đọc theo cách phân vai
-Cả lớp luyện đọc


* Cho thi đọc 1 đoạn theo cách phân vai
-Nhận xét khen nhóm đọc hay nhất
<b>C- Củng cố dặn dị:</b>


* H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học


khổ...


-4 HS sắm 4 vai để đọc
* Lớp đọc theo phân vai


-3 nhóm thi đọc đoạn từ “<i><b>Hai ng</b><b>êi</b></i>


<i><b>bột tỉnh đến hết”.</b></i>


Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn
nhóm , cá nhân đọc hay nhất .



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



-Khuyến khích người thân kể lại câu chuyện
cho người thân nge


- Về thực hiện .


*****************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Toán.


<b>Bài</b> : chia cho sè cã một chữ số.


<b>I. Mục tiêu.</b>


Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia
có d ).


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A- Kieồm tra baứi cuừ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>




tập thêm T/66


-Nhận xét đánh giá cho điểm
<b> B- Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài mới
-Nêu nội dung bài. Ghi bảng
2. HD thực hiện phép chia
a/Phép chia 124872:6


-GV viết lên bảng phép chia 124872:6 và


Theo dõi , nhận xét .


* Nghe


* Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



yêu cầu HS đọc phép chia


-Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép
chia


H :Chúng ta phải thực hiện phép chia theo
thứ tự nào?


-Yêu cầu HS thực hiện phép chia.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng


04 20812
48


-Đặt tính 07
12
0
-Theo thứ tự từ trái sang phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia
của mình


H:Phép chia 128472:6 là phép chia hết hay
phép chia có dư?


b)Phép chia 230859:5


-GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu
HS đặt tính và thực hiện phép chia này
H:Phép chia 230859:5 là phép chia hết hay


pheùp chia


-HS cả lớp theo dõi nhận xét
-Là phép chia hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>




phép chia có dư?


-Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý
điều gì?


3.Luyện tập thực hành
<b> *)Bài 1 : Làm bảng con.</b>


* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .


u cầu HS làm bảng con . 2 HS lên bảng
làm . ( lần lượt từng bài )


-là phép chia có số dư là 4
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia


* 1HS nêu yêu cầu . -2 HS lên bảng làm
bài . Cả lớp làm bảng con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



- Nhận xét , sửa sai .


*) Bµi 2.- GV gọi 1 HS đọc đề bài


-u cầu HS tự tóm tắt bài tốn và làm
bài


Tóm tắt


6bể:128610l xăng
1bể:…l xăng?


<b>C- Củng cố dặn dò: </b>


*) 1 HS đọc, 1 HS lên bảng làm , lớp làm
vào vở, rồi chữa bài


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



* Nêu lại tên ND bài học ?


- Nêu lại cách thực hiện phép tính?


-Tổng kết giờ học dặn dị HS về nhà làm
bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.


* 2 HS nêu.
- 3 em nhắc lại .
Về thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



<b> TiÕt 3</b>

<b> : </b>


<b>ChÝnh t¶ : (</b>

Nghe – viÕt )




<b>Bµi </b>: chiếc áo búp bê .
I. <b>Mơc tiªu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



Hoạt động dạy học <b>Hoạt động học</b>


A- Kiểm tra bài cũ :


* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
<b> B- Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “phân biệt s/x,ât/ac
2 .Hướng dẫn nghe viết.


* 2 HS leân baûng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



* Gv đọc đoạn chính tả 1 lần


H:đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì?


-Nhắc HS viết hoa tên riêng :Bé Ly, chị khánh
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết: phong
phanh ,xa tanh....



Nhận xét , sửa sai.


* HS theo doõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



+ GV đọc cho HS viết
+ Chấm chữabài


-Chấm 5-7 bài -Nhận xét chung
3. H íng dÉn lµm bài tập


*) Bµi tËp 2. -GV chọn câu 2b, Chọn tiếng bắt
đầu bằng s hoặc x


-Cho HS đọc u cầu BT


-Cho HS làm bài:GV phát giấy cho 3 nhóm HS


- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi ghi
lỗi ra lề.


* 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo


-Những nhóm được phát giấy làm bài
vào giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



laøm bài



-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


Từ cần điền là: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất
nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm
*) Baứi taọp 3: Gv chón cãu a)


Tìm các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Cho HS đọc yờu cu .


-Cỏc nhúm lm bi vo giy trình bày
lờn bảng lớp


-lớp nhận xét, sửa sai.


-Chép lại lời giải đúng vào vở BT
* HS đọc yêu cầu đề bài 3a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .


-Cho HS làm bài: GV phát giấy +bút dạ cho 3
nhóm


-Cho HS trình bày kết quả


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng



.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s: sung sướng,
sáng suốt, sành sỏi……..


.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x:Xanh xao, xum


-3 Nhóm lên dán kết quả trên bảng
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



xuê, xấu xí..


- Gọi 1HS đọc lại bài đã sữa sai.
<b>C - Củng cố dặn dò:</b>


* Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn về nhà sửa lại các lỗi sai,
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



**************************************************************


<b> TiÕt 4</b>

:


<b>Lun tõ & c©u .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



Đặt đợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1) ; nhận biết đợc một số


từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2 ,BT3, BT4 ) ; bớc đầu nhận biết đợc
một dạng câu có từ nghi vấn nhng khơng dùng để hỏi (BT5) .


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>
<b> A- Kieồm tra baứi cuừ : </b>


* Goïi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS


B- Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài: Luyện tập về câu hỏi
2. Phát trin bài


*)Bi tp 1. -Làm phiếu
- Cho HS đọc yêu cầu BT1


-Giao việc: các em có nhiệm vụ đặt câu hỏi
cho bộ phận in đậm trong các câu a,b,c,d


-Cho HS laøm bài.Gv phát giấy và bút dạ cho 3


* Nghe,nhắc laïi .



* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Nắm yêu cầu nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



HS


-Cho HS trình bày kết quả


-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b)Trước giờ học các em thường làm gì?
c)Bến cảng như thế nào?


d)Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu


*)Bài tập 2. - Làm vở - Gọi HS đọc bài tập 2


-HS còn lại làm vào vở .


-3 hs làm bài vào giấy lên dán trên
bảng lớp.


HS trình bày bài làm của mình
-HS nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



-Gv phát giấy cho 2HS lam bài trên giấy khổ
lớn



-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
*)Bài tập 3.- Làm vở BT
Cho HS đọc yêu cầu BT 3


-HS làm bài vào vở


-2HS lµm bµi 2 trên giấy khổ lớn
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .


* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảng làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



*) B ài tập 4 - Cho HS đọc yêu cầu BT 4 -
-Giao việc:Các em có nhiệm vụ tìm các từ
nghi vấn câu a,b,c lên bảng lớp


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


a)Có phải khơng? b)phải khơng? c) à
-Cho HS làm bài -Cho HS trình bày
-Nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng
*) Bài tập 5: - Cho HS đọc yêu cầu BT


* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đặt câu



-HS trìnhbày
-Lơp nhận xeùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



-Giao việc: các em tìm trong 5 câu ấy câu nào
không phải là câu hỏi, không được viết dấu hỏi
-Cho HS làm bài


-Cho HS trìnhbày


-Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
<b>C- Củng cố dặn dò</b>


* Nêu lại tên ND bài học ? -Nhắc lại ghi nhớ ?


-HS đọc lại phần ghi nhớ về câu hỏi
trang 131 SGK


-1 Số HS phát biểu ý kiến. VD:2 câu a
và d là câu hỏi ; 3 câu b, c, d không
phải là câu hỏi nên không được dùng
dấu chấm hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



-GV nhaän xét tiết học


-u cầu HS về nhà viết vào vở 2 câu có dùng


từ nghi vấn nhưng khơng phải là câu hỏi không
đựoc viết vào dấu chấm hỏi


2 em đọc to .
- Về thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



**********************************************************







</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



Sinh ho¹t tËp thĨ


I<b>. MỤC TIEÂU</b>:


- HS tự nhận xét tuần 13.
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Tổ chức sinh hoạt Đội.


- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 13:


1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :


-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây
dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày
theo thời khố biểu.


-Nề nếp:


+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
-Vệ sinh:


+Vệ sinh cá nhân tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
3.Công tác tuần tới:


-Khắc phục hạn chế tuần qua.


-Thực hiện thi đua giữa các tổ.


-Tham gia thi em tập làm anh bộ đội
*Hoạt động 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



-Ôn tp cỏc ng tỏc cỏ nhân đội viên


-Tập hát và múa 2 bài hát mới -Thực hiện.


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



<b> TiÕt 2.</b>


<b>To¸n.</b>



<b>Bµi</b> : lun tËp


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.


<b>II. </b>


<b> CáC hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>




* Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD
luyện tập T52


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
<b>B- Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
2. HD làm bài tập


<b>*)Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài taäp .</b>


* 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo
dõi nhận xét


-Nghe, nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-u cầu HS làm bài vào bảng con lần lượt
từng bài . Gọi 2 em lên bảng làm bài .


-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu các phép
chia hết, phép chia có dư trong bài.


-Nhận xét cho điểm.



<b>*)Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu bài tốn.</b>
-Nêu các tìm số lớn, số bé trong bài tốn tìm


-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi
tính.


-4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
1 phép tính, HS cả lớp làm bảng con .
-HS trả lời:


67494 : 7 = 9642 chia heát
42789 : 5 = 8557 dö 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-u cầu HS làm bài


-HS nêu cách tìm .


+Số bé= (Tổng – hiệu):2
+Số lớn=(Tổng +hiệu):2


-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, Cả lớp làm bài vào Bài giải


Số lớn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>




-Nhận xét , Ghi điểm.


<b>*)Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài và làm bài vào </b>
vở .theo 2 cách .


Caùch 1 (33164+28528):4 =61692:4
=15423


111591- 25287 = 86304
Đáp số: SL 11591
SB 86304
* HS làm bài .


-2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm 1
phần,HS cả lớp làm bài vào vở


Caùch 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



b)(403494-16415):7 =387079:7
=55297


-u cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng
để giải tốn


-Yêu cầu HS phát biểu 2 tính chất nêu trên.


<b>C- Củng cố dặn dò</b>



=8291+7132=15423
b)(403494-16415):7 =403494:7-16415:7
=57642-2345=55297
-Phần a/ áp dụng tính chất tổng chia cho
1 số.


-Phần b/ áp dụng tính chất 1 hiệu chia
cho 1 soá


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



* Nêu lại ND luyện tập ?


-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập
HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


lớp theo dõi nhận xét
* 2 HS nêu


Về thực hiện




</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



TiÕt 3


<b>Tập làm văn .</b>




<b>Bµi</b> : thÕ nµo là miêu tả .


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Hiểu đợc thế nào là miêu tả ( ND Nghi nhớ ) .


- Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT 1 , mục III) ; bớc
đầu viết đợc 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích trong bài thơ Ma (BT2)
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



<b>A- Kieåm tra bài cũ :</b>


* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
B- Bài mới


1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bµi “ThÕ nào là văn miêu tả”
2. Phần nhận xét


*)Bài tập1- Làm việc cá nhân


* 2 HS lên bảng làm theo yêu càu GV


-Nghe, nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>




-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn


-Giao việc:Các em đọc thầm đoạn văn và tìm
trong đoạn văn đó miêu tả những sự việc nào?
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


Các sự vật được miêu tả:Cây sòi, cây cơm
nguội ,lạnh nước.


- HS đọc thầm tìm những sự vật được
miêu tả trong đoạn văn và làm bài cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>



*)Bài tập2: -Lám việc theo nhóm


* Cho HS đọc yêu cầu BT đọc các cột trong
bảng theo chiều ngang


-GV giao việc: Dựa vào mẫu câu viết về cây
sòi để viết về cây cơm nguội và viết về lạch
nước theo đúng nội dung đã ghi ở hàng ngang
của bảng kẻ sẵn SGK.



-Cho HS làm bài vào vở nháp theo nhóm .


* 1 HS đọc to lớp vừa nghe vừa theo dõi
trong SGK.


- Nghe , nắm Yêu cầu làm việc .
-HS còn lại làm bài theo nhóm


-Các nhóm được phát giấy làm bài vào
giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



-GV phát giấy đã kẻ sẵn cho 3 nhóm


-Cho HS trình baỳ kết quả làm việc của nhóm
mình .


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


*)Bài tập3:- Làm miệng- Cho HS đọc yêu cầu
BT


-Giao việc:Các em phải chỉ ra được tác giả đã
quan sát cây sồi cây cơm nguội , lạch nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>



bằng những giác quan nào?
-Cho HS trình bày đặt câu hỏi



H:Để tác giả hình dung màu sắc của cây sồi và
cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác
quan nào?


-Để tả đựơc chuyển động của lá cây tác giả
phải quan sát bằng giác quan nào?


H:Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?


-HS đọc lại đoạn văn +suy nghĩ làm bài .
-HS trả lời câu hỏi


-Bằng mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



3.Ghi nhớ


* Cho HS đọc phần ghi nhớ
-GV nhắc lại 1 lần


4. Phần luyện tập


<b>Bài tập 1:-Làm việc cá nhân.</b>
* Cho HS đọc yêu cầu BT1


-Giao việc:Các em đọc lại truyện chú đất nung
phần 1+2 tìm những câu văn miêu tả trong bài



* 3 HS đọc nội dung ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>



-Cho HS làm bài cá nhân . GV theo dõi , giúp
đỡ -Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại: truyện chú đất nung chỉ có
1 câu văn miêu tả đó là câu “đó là chàng kị
sỹ .... lầu son”


<b>Bài tập 2 : - Làm vở</b>


* Cho HS đọc yêu cầu BT 2 đọc bài thơ


- Yêu cầu HS đọc bài mưa và nêu rõ em thích


-1 Số HS trình bày.Vd:Câu miêu tả là :
“Đó là chàng kị sĩ … lầu son”.


-Lớp nhận xét, sửa sai ( Nếu cần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



những hình ảnh nào trong đoạn thơ sau đó chọn
1 hình ảnh viết 1-2 câu miêu tả hình ảnh đó
-Cho HS làm bài vào vở


-Gọi HS trình bày. L¾ng nghe và nhận xét , bổ
sung .



-Nhận xét, Ghi điểm ,khen hững HS viết hay.
<b>C- Củng cố dặn dị</b>


* H:Hôm nay ta học TLV bài gì?


-HS đọc thầm lại đoạn thơ+ viết 1-2 câu
về hình ảnh mình thích


- Làm bài vào vở .


-1 Số HS lần lượt đọc bài viết của mình
-Lớp nhận xét bài làm của bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV chốt lại:Bài văn miêu tả


-GV nhận xét tiết học


-Dặn HS tập quan sát một số cảnh vật trên
đường em tới


- Nghe , nhớ .
- Về thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>



*********************************************************





TiÕt 4


<b>KĨ chun</b>

:


<b>Bµi</b> : Bóp bª cđa ai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



- Dựa vào lời kể của GV , nói đợc lời thuyến minh cho từng tranh minh hoạ (BT1) ,
bớc đầu kể lại đợc câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể đợc phần kết của câu truyện
với tình huống cho trớc (BT3) .


- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết gìn giữ , yêu quý đồ chơi .
<b>II.CáC hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A- Kieồm tra baứi cuừ :</b>


* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>



<b> B -Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:Búp bê của ai


2.GV kể chuyện


a)GV kể lần 1( chưa kết hợp chuyện tranh)
Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, kể phân biệt lời
các nhân vật


b)GV kể lần 2( kết hợp chỉ tranh)GV vừa kể


* Nghe


-HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



vừa chỉ tranh


c)GV kể lần 2( nếu HS chưa nắm được nội
dung)


*) Bài tập1 Trao đổi , nêu miệng .
* Cho HS đọc yêu cầu của câu 1


-GV giao việc: Các em dựa vào lời GV kể hãy
tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. Lời khuyên
minh chỉ cần ngắn gọn bằng 1 câu


* HS đọc yêu cầu BT1
- Nắm yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>




.Gv dán 6 tranh lên bảng lớp
.GV phát 3 tờ giấy cho 3 nhóm
-Cho HS trình bày


-Nhận xét khen nhóm viết lời thuyết minh hay.
Ghi điểm .


*) Bài tập2: -Thi kể


* Cho HS đọc yêu cầu BT2


bày lời thuyết minh .


-3 nhóm được phát giấy làm bài vào
giấy


-3 nhóm lên dán lời thuyết minh cho
tranh đã được phân công


-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



-GV giao việc:Các em sắp vai Búp bê để kể lại
câu chuyện khi kể nhớ phải xưng tơi tớ mình
hoặc em


-Cho HS kể chuyện



-Cho HS thi kể chuyện trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay


*)Bài tập3: -Thi kể phần kết câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu BT3


-1 HS kể mẫu đoạn 1
-Từng cặp HS kể.


Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn
bạn kể hay nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



-Giao việc:các em phải suy nghĩ tưởng tượng ra
1 kết thúc khác với tình huống cơ chủ gặp lại
Búp bê trên tay cơ chủ mới


-Cho HS suy nghó làm bài.
-Cho HS kể chuyện


-Nhận xét khen những HS tưởng tượng được
phần kết thúc hay, có ý nghĩa giáo dục tốt.
<b>C- Củng cố dặn dò</b>


-1số HS lên thi kể phần kết theo
tình huống đề yêu cầu


-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất .



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>



* Nêu lại tên ND bài học ?


H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 15


-Tự phát biểu:-Phải yêu quý nhau
giữ gìn đồ chơi của nhau


- Về chuẩn bị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>



****************************************************************






Thø 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009

<b>TiÕt 1.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>




<b>Bµi</b> : chia mét sè cho mét tÝch


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Thực hiện đợc phép chia một tích cho một tích.
<b>II</b>


<b> . các hoạt động dạy học</b>:


<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A- kieồm tra baứi cuừ :</b>


* Goïi HS lên bảng làm bài tập HS luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>



-GV chữa bài nhận xét cho điểm HS
<b>B- Bài mới</b>


<b> 1 . Giới thiệu bài</b>
-Nêu nội dung bài


2. Giới thiệu tính chất 1 số chia cho 1 tích
a)So sánh giá trị các biểu thức


-GV viết lên bảng 3 biểu thức
24:(3x2)


GV



-Nghe, nhắc lại
-Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>



24:3:2
24:2:3


-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức
trên


-Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức
trên


-Vậy ta có


24:(3x2)=24:3:2=24:2:3


24:(3x2)=24:6=4
24:3:2=8:2=4
24:2:3=12:3=4


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>



b)Tính chất 1 số chia cho 1 tích


H:Viết biểu thức 24:(3x2) có dạng như thế
nào?


-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được


giá trị của 24:(3x2)=4?


Gợi ý:dựa vào cách tính giá trị của biểu thức
24:3:2 và 24:2:3


-3 và 2 là gì trong biểu thức


-Dạng là 1 số chia cho 1 tích
-Tính tích 3 x 2=6 rồi lấy 24:6=4


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>



-Vậy khi thực hiện tính một số chia cho 1
tích ta có thể lấy số đó chia cho 1 thừa số
của tích rồi lấy kết quả tìm được chia cho
thừa số kia.


3. Luyện tập thực hành


*)Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Yêu cầu HS làm bảng con 2 em lên bảng


-Là các thừa số của tích 3x2
-Nghe và nhắc lại KL


* Nêu


- Tính giá trị biểu thức .



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>



làm


-GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi
biểu thức trong bài theo 3 cách khác nhau
Cách 1


a)50:(2x5)=50:10=5
b)72:(9x8)=72:72=1
c)28:(7x2)=28:14=2


-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng


phần HScả lớp làm vào bảng con
Cách 2


50:(2x5)=50:5:2=10:2=5
72:(9x8)=72:8:9=9:9=1
28:(7x2)=28:2:7=14:7=2


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>



-GV nhaän xét và cho điểm HS.


<b>Bài tập2: -Làm việc theo nhóm , trính bày </b>
kết quả . - Gọi HS nêu yêu cầu .


-HD học sinh làm bài . Phát giấy khổ lớn .


-Yêu cầu HS suy ngĩ làm việc theo nhóm và
trình bày kết qua.û .Giải thích cách làm .
-Nêu:vì 15=3x5 nên ta có 60:15=60:(3x5)
-Nhận xét bài làm của HS sau đó hỏi vậy


* Đọc


-Thực hiện theo nhóm . Trình bày kết
quả trên giấy khổ lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>



60:15=?


-Nhận xét , sửa sai.
<b>C- Củng cố dặn dò:</b>


* Khi chia mét sè cho một tich ta có thể làm
thế nào ?


-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


b/150:50=150 : ( 10x5)= 150:10:5
15:5=3
c/ 80:16=80:(8x2)= 80:8:2
=10:2=5
* 2 HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>






<b>TiÕt 2.</b>



Lun tõ &c©u.


<b>Bài</b> : dùng câu hỏi vào mục đích khác .


<b>I. Mơc tiªu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>



- Nhận biết đợc tác dụng của câu hỏi (BT1) , bớc đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ
khen , chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống
cụ thể (BT2 , mục III) .


<b>II</b>


<b> . các hoạt đông dạy học</b>:


<b> Hoạt động dạy học</b> Hoạt đông học
<b> A-Kieồm tra baứi cuừ :</b>


* Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét đánh giá cho điểm
B-Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>




1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “Dùng câu hỏi vào mục
đích khác”


2. Phần nhận xét


*) Bài tập 1 Cho HS đọc u cầu BT+ đọc
đoạn trích trong đoạn chú đất nung


-Giao việc:Các em tìm các câu hỏi có trong
đoạn trích vừa đọc


-- Nghe, nhắc lại .


* 1 HS đọc cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>



-Cho HS luyện đọc
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày


-GV chốt lại: đoạn văn có 3 câu hỏi
.Sao chúng mày nhát thế?


.Nung ấy à
.Chứ sao



*) Bài tập 2:- Nêu miệng- Cho HS đọc yêu


-HS đọc đoạn văn tìm câu hỏi trong
đoạn văn


-HS phát biểu. VD:
- Sao chú mày nhát thế ?
+ Chứ sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>



caàu BT2


-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 2
-Gọi HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS nhắc lại .


*) Bài tập 3 Thảo luận- Cho HS đọc yêu cầu
BT 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2


-HS suy nghó làm bài


-1 Số HS trình bày qua từng câu.
Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ
sung .VD:


Câu 1 sao chú máy nhát thế?Câu này
không dùng đẻ hỏi, để chê cu đất


* 1 HS đọc to lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



trả lời câu hỏi.


- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi 3
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3. Ghi nhớ


* Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Nhắc lại 1 nội dung cần ghi nhớ
<i><b> 4. Pha n luyện tập</b><b>à</b></i>


<i><b>*)Bài tập 1 -Làm việc cá nhân</b></i>
<i><b>*Cho HS đọc yêu ca u BT1</b><b>à</b></i>


-Lớp nhận xét


* 3 HS đọc phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>



<i><b>-Yêu ca u HS suy nghó làm việc cà </b><b>à</b></i>
<i><b>nhân.GV treo bảng phụ </b></i>


<i><b>- GV dán 4 bảng giấy ghi sẵn nội dung </b></i>
<i><b>ý a,b,c,d</b></i>


<i><b>-Cho HS nhận xét kết quả</b></i>



<i><b>-Nhận xét chốt lại lời giải đúng</b></i>
<i><b>a) Khơng dùng để hỏi mà để yêu </b></i>
<i><b>ca u</b><b>à</b></i>


<i><b>b) Không dùng để hỏi mà để chê </b></i>
trách


BT+đọc 4 câu a,b,c,d
-4 HS lên bảng làm bài


-HS còn lại làm vào giấy nháp
HS nhận xét kết quả của 4 bạn làm
bài trên băng giấy. VD:


a)Câu hỏi Có nín đi khơng? Khơng
dùng để hỏi mà để yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>



...


<b>*) Bài tập2 -</b>Làm vở


- Yêu cầu HS ghi kết quả vào vở


* Cho HS đọc yêu cầu+đọc các tình huống
a,bc,d


- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vở


-Gọi một số em trình bày


lịng cơ như vậy? Không dùng để hỏi
mà để chê trách.


b) … Có thái độ chê.
c) … Dùng để nhờ cậy .


-HS ghi lời giải đúng vào vở
*HS lần lượt đọc yêu cầu các tình
huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>



-Nhận xét khẳng định những câu đặt đúng
hay. Ghi điểm .


<b>*)Bài tập 3- Thi đua giữa 2 dãy :</b>
* Cho HS đọc yêu cầu BT 3
_Giao việc


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày tình huống đã tìm được
-Nhận xét khẳng định những tình huống đã


- Nêu kết quả .


- Cả lớp nhận xét , sửa sai .



* 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>



tìm được hay.
<b>C-Củng cố dặn do</b>


* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết hoïc


-Nhắc HS thuộc nội dung cần ghi nhớ
-Về nhà viết tình huống đặt vào vở BT


theo nhóm


-1 Số HS đọc yêu cầu cho tình huống
-Lớp nhận xét


* 2 HS nêu
- Về thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>



<b>TiÕt 3.</b>



<b> </b>

<b>Lun to¸n.</b>



<b>Bµi : </b>

<b>luyÖn tËp </b>





<b>I. Mơc tiªu : </b>C đng cè cho HS:


- Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.


<b>II.</b>


<b> các hoạt đông dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>



Đặt tÝnh råi tÝnh :


525945 : 7 489690 : 8 379075 :9
525945 7 489690 8 379075 9
3 75135 09 61211 19 42119
09 16 10


24 09 17
35 10 85
0 2 4


*)Bµi 2 VBT:Cho HS làm vào VBT rồi nêu kết quả, lớp và GV nhận xét chữa bài.


Viết số thích hợp vào ô trống :


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>



Tæng cña hai sè 7528 52718 425 763


HiƯu cđa hai sè 2436 3544 63 897
Sè lín


Sè bÐ


*)Bài 3VBT: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn ,gọi 1 HS lên bảng làm ,lớp làm
vào VBT rồi chữa bài.


- Cã hai kho lớn , mỗi kho chứa 14 580kg gạo và 1 kho bé chứa 10 350kg gạo .
Hỏi trung bình mỗi kho chứa bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>



Hai kho lín chøa số gạo là:


14 580 x 2 = 29160 (kg g¹o)
Trung bình mỗi kho chứa số gạo là:


(29160 + 10 350 ) : 2 = 19755 (kg g¹o)
Đáp số : 19755 kg gạo




III. <b>Cñng cố, dặn dò.</b>


- GV nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Dăn HS về xem lại các dạng bài tập vừa «n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>




<b>TiÕt 4.</b>



<b>Ôn từ& câu.</b>



<b>Bài</b> : dùng câu hỏi vào mục đích khác .
<b>I. Mục tiêu</b> : Củng cố cho HS :


- Nắm đợc một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>



<b>II</b>


<b> . các hoạt đông dạy học:</b>


<b> 1.Giíi thiƯu bµi.</b>


GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. <b>H ng dn HS lm BT.</b>


*)Bài1. GV treo bảng phụ, Gọi HS nêu yêu cầu của BT. HS suy nghĩ trả lời, cả lớp và
GV nhận xét chữa bài. Cho cả lớp làm bài vào vở.


*) Các câu hỏi in đậm trong mỗi câu chuyện sau đây đợc dùng làm gì?
a) <b>Đại bàng</b>.


Ngời ta hỏi chim đại bàng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>




- <b>Khi trởng thành liệu chúng có dám bay gần mặt trời không, nếu nh tôi dạy</b>
<b>chúng bay sát mặt đất?</b>


<b> </b>………..


<b>b) Con cáo và ngời đốn củi.</b>


Một con cáo bị thợ săn đuổi bắt. Nó cầu khẩn ngời đốn củi cho náu nhờ. Ngời đốn
củi dẫn cáo giấu trong lều. Lát sau đám ngơi thợ săn đến hỏi: “Bác có thấy con cáo chạy
qua đây khơng?” .Ngời đốn củi miệng nói to : “khơng thấy”, nhng tay lại ra dấu hiệu chỉ
chỗ nấp của cáo. Thợ săn không để ý nên kéo nhau đi thẳng. Cáo bò ra lẳng lặng bỏ đi.
Ngời đốn củi mắng nó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



- Tôi đội ơn ơng vơ cùng, nếu lời nói và cử chỉ của ông khác nhau.


………


c) <b>Ngêi chđ vµ con chim</b>


<b> </b>Có một ngời bắt đợc một con chim , ni đã ba năm nhng chim khơng hót tiếng
nào. Một hôm ông ta hỏi chim :


- Tại sao từ khi về với ta, mi khơng hề hót ?
Chim đáp :


- Cũng nh ông ,nếu tôi không sống giữa đồng loại thì vui vẻ gì mà ca hát ?



……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>



a) Tỏ thái độ khâm phục một ngời anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm
………


b) Bày tỏ mong muốn đợc bố mẹ mua cho một quyển truyện mình yêu


thÝch………


c) Thể hiện sự khẳng định một nhiệm vụ nào đó HS nên làm………….
..
………
3.<b>Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học .
- Về xem lại các BT vừa luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>



Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1.


<b>Tập làm văn.</b>



<b>Bài</b> : cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.


<b>I. Mơc tiªu.</b>



- Nắm đợc cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài ( ND Ghi nhớ ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A- Kieồm tra baứi cuừ :</b>


* Gọi HS lên bảng


-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
<b>B- Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài: Cấu tạo bài văn miêu


* 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>



tả đồ vật


2. Phần nhận xét


Bài tập 1- Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc


bài Cái cối tân và từ ngữ .


-Nêu lại yêu cầu . Yêu cầu Hs quan sát
tranh SGK.GV vừa chỉ lên bảng cái cối vẽ
trong tranh+ giải nghĩa thêm: áo cối chính
là vịng bọc ngồi của thân cối


* 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn:


<i>” Cái cối tân”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>



a)H:Bài văn tả gì?


- GV giúp HS tác dụng của cối xay ngày
xưa và nay.


b)Tìm các phần mở bài,kết bài.Mỗi phần ấy
nói lên điều gì?


-Nhận xét chốt lại:


Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh.... nhà
trống” Giới thiệu về cái cối. (đồ vật được


-Tả cái cối xay lúa bằng tre .
-HS trả lời


- Phần mở bài: Giới thiệu về cái cội.


Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài.
( Tình cảm của đồ vật với bạn nhỏ )
- Cả lớp nhận xét bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>



miêu tả )


Phần kết bài “ Cái cột xay cũng như đồ
dùng...từng bước anh đi”( Nêu kết thúc
của bài-tình cảm thân thiết giữa các đồ vật
trong nhà với các bạn nhỏ)


c)Các phần mở bài, kết bài đó giống với
những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-GV nhận xét,chốt lại:Các phần mở bài,kết


-Giống nhau:Mở bài trực tiếp , kết bài
mở rộng trong bài văn kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>



bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết
bài mở rộng trong văn kể chuyện


d)phần thân bài tả cái cối theo trình tự như
thế nào?


-Nhận xét chốt lại: tả hình dáng cái cối theo
trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ...


Công dụng


- Nghe , hiểu , Nắm cách mở bài và kết
thúc .


- Cái vành -> cái áo ;hai cái tai-> lỗ tai;
hàm răng cối -> dăm cối ; cần cối -> đầu
cần -> cái cối -> dây thừng buộc cần .
Cơng dụng :xay lúa , tiếng cối làm vui cả
xóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>



*). Bài tập2 -Nêu miệng .Cho HS đọc yêu
cầu BT 2


-Cho HS trình bày kết quả bài làm


-Nhận xét chốt lại: khi tả đồ vật ta cần tả
bao quanh đồ vật sau đó...


3. Ghi nhí


* Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ


-Gv giải thích thêm: khi tả đồ vật cần tả chi


*)1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân



-1 Số HS trình bày.VD: khi tả đồ vật ta
cần tả bao quanh đồ vật sau đó đi vào tả
bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể
hiện tình cảm với đồ vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>



tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man.nh
4.LuyÖn tËp.


* Gọi 2HS đọc nội dung bài tập.


GV treo bảng phụ đả chép sẵn phần thân
bài .


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trả lời câu
hỏi a,b,c.


-GV kết hợp nhận xét và gạch chân từng ý.


Nghe , hieåu .


* 2 HS đọc :HS1 :đọc phần thân bài tả
cái trống ;HS2 :đọc phần câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>



- Ý d/ Yªu cầu HS làm vở . Nêu kết quả .
- Nhận xét , ghi điểm



<b>C-Củng cố dăn dò :</b>


* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Nhận xét tiết học .


gỗ kê ở trước phòng bảo vệ ./ …
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Làm vở , nêu kết quả .
* 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>



- Dặn về học thuộc phần ghi nhớ và làm vở
bài tập .




***************************************************************

<b>TiÕt 2. </b>



<b>To¸n</b>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>



<b>II. Mơc tiªu</b>.


Thực hiện đợc phép chia một tích cho một số.
<b> </b>



<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A- Kieồm tra baứi cuừ :</b>


* Goïi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD
luyện tập theâm T/69


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
<b> B- Bài mới</b>


* 2 SH lên bảng làm theo yêu cầu
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>



1. Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài học
2. Nêu bài tập .


a)So sánh giá trị của các biểu thức
VD1: -GV viết lên bảng 3 biểu thức sau
(9x15):3


9x(15:3)
(9:3)x15


* Đọc các biểu thức



-3 H Slên bảng làm HS cả lớp làm
vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>



-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên


-Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
-Vậy ta có


(9x15):3=9x(15:3=(9:3)x15


Ví dụ 2 -GV viết lên bảng 2 biểu thức sau
(7x15):3 ; 7x(15:3)


-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
GV theo dõi , giúp đỡ .


(9:3)x15=3x15=45


-Đều bằng nhau và cùng bằng 45
-Đọc các biểu thức


-2 SH lên bảng làm HS cả lớp viết
vào giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>



(7x15):3=7x(15:3)



b)Tính chất một tích chia cho 1 số


H:Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế n


-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em
làm như thế nào?


-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá
trị của (9x15):3?


Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9


7x(15:3)=7x5=35


-Đều bằng nhau và cùng bằng 35
-Có dạng là 1 tích chia cho 1 số
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy
135:3=45


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>



x(15:3) và biểu thức(9:3)x15


-H: 9 và 15 là gì trong biểu thức ?


-Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho 1 số ta có
thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia
hết) rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số
kia.



H:Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta khơng
tính(7:3)x15?


-Là các thừa số của tích (9x15)
-Nghe và nhắc lại KL,nắm cách
thực hiện và học thuộc ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



-GV nhắc Hs khi áp dụng tính chất chia 1 tích
cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
3 .Luyện tập thực hành


<b> *)Bài 1 : Làm bảng con </b>
Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bảng con .
Cách 1


a)(8x23):4=184:4=46


*2 HS nêu yêu cầu .


-1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm
bảng con ( 1 mặt / 1 cách )


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>



b)(15x24):6=360:6=60


-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn sau đó


hỏi 2 HS vừa làm trên bảng em đã áp dụng tính
chất gì để thực hiện giá trị của biểu thức bằng 2
cách hãy phát biểu tính chất đó


<b>*)Bài 2 : -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .</b>
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Phát phiếu bài tập .


(8x23):4=(8:4)x23=46
(15x24):6=15x(24:6)=60
- HS nhận xét, sửa sai.


-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>



-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả
trên phiếu .


H:Tại sao cách thứ 2 lại thuận tiện hơn cách thứ
nhất?


-Nhắc HS khi thực hiện tính giá trị biểu thức các
em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã
học vào việc tính tốn cho thuận tiện


<b>C- Củng cố dặn dò:</b>


- Tính bằng cách thuận tiện nhất .


- Nhận phiếu và làm bài vào phiếu
học tập theo yêu cầu .


HS1: (25x36):9=900:9=100
HS2(25x36):9=25x(36:9)
=25x4=100


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>



* Nêu lại tên ND bài học ?


- Nêu lại cách chia một tích cho một số ?


-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


nhanh nhất ./…


- Nghe , hiểu và aùp duïng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>



TiÕt 3.


<b>Lun to¸n.</b>



<b>Bµi</b> : LUN ,chia mét sè cho mét tÝch


<b>I. Mơc tiªu :</b>



- Thực hiện đợc phép chia một số cho một tích.
<b>II</b>


<b> . các hoạt động dy hc:</b>


*) Bài 1VBT:Gọi HS nêu yêu cầu của BT, Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
VBT rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>



= 5 = 2


50 : ( 5x 2 ) = 50 : 5 : 2 28 : ( 2 x 7 ) = 28 : 2 : 7
= 10 : 2 = 5 = 14 : 7 = 2


*)Bµi 2 VBT: GV híng dÉn mÉu, gäi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT rồi chữa
bài . TÝnh ( theo mÉu ) :


MÉu : 60 : 30 = 60 : ( 10x 3 )
= 60 : 10 : 3
= 6 : 3
= 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>



= 90 :10 :3 = 180 : 10 :6
= 9 : 3 = 3 = 18 : 6 = 3


*)Bài 3VBT: Gọi HS đọc bài toán ,nêu yêu cầu của BT, GV hớng dẫn , 1HS lên bảng
làm bài, lớp làm vào VBT.



Có 2 bạn học sinh , mỗi bạn mua 4 quyển vở cùng loại và tất cả phải trả 9600 đồng
. Tính giá tiền mỗi quyển vở . ( Giải bằng hai cách ).


Bài giải


C¸ch 1 C¸ch 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>



9600 : 8 = 1200 (đồng ) 4800 : 4 = 1200 (đồng )
Đáp số : 1200 đồng Đáp số : 1200 đồng


* GV thu vở VBT chấm và nêu nhận xét
<b>III. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


- Về ôn lại cách chia mét sè cho mét tÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>



<b>TiÕt 4.</b>



<b>Luyện đọc</b>

.


<b>Bài</b> : chú đất nung

( Tiếp theo )





I<b>. môc tiªu.</b>


-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , phân biệt đợc lời ngời kể với lời nhân vật
( chàng kị sĩ , nàng công chúa , chú Đất Nung).


- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa để trở thành ngời hữu ích ,
cứu sống đợc ngời khác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>



<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học của HS</b>
1<b> .Giới thiệu bài</b>.


GV nêu MĐ, YC của tiết học
<b> 2.Luyện đọc</b>.


GV đọc mẫu bài <i><b>Chú đất nung </b></i>một lần
- GV theo dõi kết hợp sửa lôi phát âm và
cách đọc cho HS..


- HS l¾ng nghe


- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến vào cống tìm
cơng chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>



H : Đất nung đã làm gì khi thấy hai ngời


bột gặp nạn?


H: Vì sao đất nung có thể nhảy xuống
n-ớc, cứu hai ngời bột?


- GV hớng dẫn HS luyện c din cm c


bột lại.


+Đoạn 4: Phần còn lại


+ Đất nung nhảy xuống nớc, vớt họ lên bờ
phơi nắng cho se bột lại.


+ Vỡ t nung ó c nung trong lửa, chịu
đ-ợc nắng, ma, nên không sợ nớc, không sợ bị
nhũn chân tay khi gặp nớc nh hai ngời bột.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp trong
nhóm.


- Một số HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>



bµi.


- GV nhËn xÐt ,ghi điểm.


H: Nội dung bài học này là gì ?
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài


3.


<b> Củng cố, dặn dò</b>.<b> </b>


-V nh c li bi chuẩn bị trớc bài
tập đọc tuần sau: <i>Cánh diều tuổi thơ.</i>
- GV nhận xét ,đánh giá tiết học.


Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- HS nhắc nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>



<b>ChiÒu </b>

<b>TiÕt 1</b>



<b>Lun to¸n.</b>



<b>Bµi</b> : chia mét tÝch cho mét sè.


<b>II. Mơc tiªu</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>



*)Bài 1 VBT. Gọi HS nêu yêu cầu của BT, 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
rồi chữa bài.


*) TÝnh b»ng hai c¸ch :


a) ( 14 x 27 ) : 7 = 278 : 7 b) ( 25 x 24) :6 = 600 : 6


= 54 = 100


( 14 x27 ) : 7 = 27 x (14 :7) ( 25 x 24 ) : 6 = 25 x( 24 : 6)
= 27 x 2 = 54 = 25 x 4 = 100


*)Bµi 2 VBT. Tơng tự bài 1, Gọi 3 HS lên bảng làn theo 3 cách, lớp làm vào VBT, rồi
chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>




( 32 x 24 ) :4 = 32 x ( 24 : 4)


= 32 x 6
= 192


( 32 x 24 ) : 4 = (32 : 4) x 24
= 8 x 24
= 192


*)Bài 3VBT . Gọi HS nêu bài toán ,GV hớng dẫn HS làm vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>



Bài giải
Số mét vải cửa hàng có là
6 x 30 = 180 (mÐt )


Cửa hàng đã bán đợc số mét vải là:


180 : 6 = 30 ( một)


Đáp sè : 30 mÐt
* GV thu VBT chấm và nêu nhận xét.
III. <b>Củng cố, dặn dò</b>.


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>



**********************************************************

<b>TiÕt 2.</b>



<b>Luyện T làm văn.</b>



<b>Bài</b>:<b> </b>

<b>cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nắm đợc cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài ( ND Ghi nhớ ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>



<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.


GV nêu <b>mđ ,yc</b> tiết học
2. H íng dÉn HS lµm BT .



*)Bài1 GV treo bảng phụ , gọi HS đọc bài văn, 1HS đọc yêu cầu của BT. HS suy nghĩ
làm bài vào vở. Gọi một số HS nêu bài làm , lớp và GV nhận xét bổ sung.


+)Đọc đoạn văn miêu tả nhà rông dới đây và trả lời câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>



Từ xa nhìn lại, ta dễ nhận ra ngơi nhà rơng có đơi mái vơn cao dựng đứng rất đặc biệt:
nhọn bén lên trời nh một cái lỡi búa lật ngợc. Nớc ma đổ xuống chạy tuồn tuột. Bn
làng nào có mái nhà rông càng cao, quy mô càng to, hẳn là nơi đó dân đơng, làm ăn đợc
mùa, ấm no giàu có.


Kiến trúc bên trong nhà rông cũng khá đặc biệt. Nhà trống rỗng, chẳng vớng víu một
cây cột nào. Có nhiều bếp lửa ln đợm khói. Có nơi dành để chiêng, trống, cung tên,
giáo, mác, nơi treo những bộ xơng, da thú rừng. Trên phên vách giắt các loại lông chim,
sng thỳ


a) Viết vào dòng trống dới đây câu văn tả bao quát nhà rông :


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>



b) Nêu tên những bộ phận của nhà rông đợc miêu tả và đặc điểm, hình dáng nổi bật
của mỗi bộ phn ú.



..


*)Bài2.Gọi HS nêu yêu cầu của BT, GV híng dÉn HS lµm bµi vµo vë, gäi một số HS
nêu bài làm, lớp và GV nhận xét chữa bài



- Viết thêm phần mở bài và kết bài cho đoạn văn trên.


a) Phần mở bài: ..
b) Phần kết bài :..
* GV thu vở chấm và nêu nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>



- GV nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn HS về nhà xem lại về thể loai văn miêu tả đồ vật


*************************************************************

<b>TiÕt 3.</b>



Sinh ho¹t líp.
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS nắm đợc những u khuết điểm về học tập cũng nh các hoạt động khác trong tuần
qua .Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>



- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
<b>III</b>- <b>néi dung sinh ho¹t</b>


<b> </b>


<b> 1. Líp tr ëng(®iỊu khiĨn )</b>



* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần , các phong trào khác.


* Lp trng nhn xột chung các mặt. Sau đó thầy chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :


+ Tổ xuất sắc.
+ Tổ cha đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>



a) ¦u :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tham gia mọi cơng tác tốt.


- Đã có nhiều bơng hoa điểm 10 nở rộ, đã tham gia tốt văn nghệ để chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20 /11.


- Ch÷ viÕt cã nhiỊu tiÕn bé.
b) Tồn tại :


- Còn nói chuyện riêng trong giờ học.


- Một số em còn quên sách vở đồ dùng học tập khi đến lớp.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>




- Cã ý thøc gi÷ gìn vệ sinh trờng lớp.


- Tham gia phong trào <i><b>Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12</b></i> .Tìm hiểu về ngày
thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam.


- Cần mang theo sách vở đồ dùng học tập đầy đủ khi đến lớp.
- Cần học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp


- Tham gia kế hoạch nhỏ. Nạp các khoản quỹ theo quy định
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>



Tuần 15

<b>.</b>



Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009.

<b>Tiết 1.</b>



<b>Đạo đức.</b>



<b>Bài :</b> biết ơn thầy giáo, cô giáo.


<b>I . Muc tiêu.</b>


<b> -</b> Biết đợc công lao của thầy giáo, cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>



- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. <b>KiÓm tra bài cũ.</b>


H1: Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo ?
H2: Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, em
phải làm gì ?


- Nhận xét, cho điểm.
2<b>. Bµi thùc hµnh.</b>


<b>Hoạt động 1. </b>Báo cáo kết quả su tầm
+ Phát cho mỗi nhóm HS 3tờ giấy và bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>



+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca
dao tục ngữ đã su tầm đợc vào tờ giấy; tên
các chuyện kể su tầm đợc vào tờ giấy khác;
và các kĩ niệm khí quên của mỗi thành viên
vo t giy cũn li.


- Tổ chức làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết
quả theo 3 nhóm :


- HS làm việc theo nhóm.



- C ngi c cỏc cõu ca dao, tc ng.


- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.


<i>Ca dao, tục ngữ nói lên sự</i>


<i>biết ơn các thầy cô giáo</i> <i>Tên chuyện kể về thầy cô giáo</i> <i>Kỉ niệm khó quên</i>
Ví dô :


* Không thầy đố mầy làm
nên


* Mu«n sang thì bắc cÇu
KiỊu.


Mn con h·y chữ thì yêu
lấy thầy.


* Nhất tự vi s, bán tự vi s.
* Học thầy học bạn vô vạn
phong lu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166></div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>



+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca
dao, tục ngữ.


+ Cã thể giải thích 1 số câu khó hiểu.


+ Kết luận: Các câu ca dao, tục ngữ khuyên


ta điều gì ?


<b>Hoạt động 2: </b>Thi kể chuyện
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


+ Yêu cầu HS chn 1 cõu chuyn hay thi
k.


+ Yêu cầu lần lợt từng nhóm lên kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>



Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi
thành viên 3 miếng giấy màu : đỏ, cam,
vàng để đánh giá.


+ Hỏi : Em thích nhất câu chuyện nào ?
+ Kết luận : Các câu chuyện mà các em kể
đều thể hiện tấm lịng u mến thầy cơ giáo
cũ.


<b>Hoạt động 3. </b>Sắm vai xử lý tình huống
+ Tình huống 1: Cơ giáo lớp em đang
giảng bài thì bị mệt khơng thể tiếp tục. Em
sẽ làm gì ?


- HS lÇn lỵt kĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>




+ Tình huống 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em
còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công
tác xa. Các em sẽ làm gì ?


+ Tỡnh hung 3: Em và một nhóm bạn trên
đờng đi học về thì gặp con một cơ giáo
đang đi học về một mình. Nam liền nói: A,
nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy
mắng oan tớ. Hôm nay tớ phải trêu con bé
này cho bõ tức. Trớc tình huống đó, em sẽ
xử lý th no ?


- Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn
xuông trạm y tế báo với bác sĩ trực, 1 bạn
báo cô hiệu trởng, 1 số bạn xoa dầu gió
nếu cô cần.


- n thm gia đình cơ, phân cơng nhau
đến giúp trơng em bé, quét nhà, nhặt
rau, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>



+ Hỏi : Em có tán thành cách giải quyết của
nhóm bạn không ?


+ Hi: ti sao em lại chọn cách giải quyết
đó ? Cách làm đó có tác dụng gì ?


+ GV kÕt ln.



<b>Hoạt động kết thúc</b>.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò về nhà học bài. Thực hành những
điều đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>



<b> </b>

*************************************************



<b>TiÕt 2.</b>


<b>Toán</b>

.


<b>Bài :</b> chia hai sè cã tËn cïng lµ các chữ số 0.


<b> </b>


<b> I. mục tiêu.</b>


Thực hiện đợc chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II. Các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các BT híng dÉn rÌn lun thªm cđa tiÕt
70.



- GV yªu cÇu HS tÝnh nhÈm :


320 : 10 ; 3200 : 100; 32000 : 1000
- Chữa bài, cho điểm.


B. Dạy bài mới.
1. Giíi thiƯu bµi.
a) PhÐp chia 320 : 40.


- GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tính nhÈm.


- HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>



yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính
chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện
phép tính.


- GV khẳng định các cách trên đều
đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau
cho tiện lợi :


320 : ( 10 x 4 )


- GV hỏi : Vậy 320 chia 40 đợc mấy ?


- Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40
và 32 : 4 ?


- Em có nhận xét gì về các chữ sè cđa


20 ); ...


- HS thùc hiƯn :


320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
- Đợc 8.


- Hai phÐp chia cã cïng kÕt qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>



320 vµ 32, cđa 40 vµ 4 ?


- GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện
320 : 40 ta chỉ việc xóa đi 1 chữ số 0 tận
cùng của 320 và 40 để đợc 32 và 4 rồi
thực hiện phép chia.


- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
tính 320: 40, có sử dụng tính chất vừa
học.


- Nhận xét và kết luận về cách đặt tính
đúng.



b). PhÐp chia 32000 : 400.


- 1 HS lªn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
nháp.


- HS :


32000: (80 x 5 ); 32000 : ( 100x 4) ; 32000:
(2x200 ); ....


- HS lµm bµi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>



- GV viết lên bảng phép chia 32000: 400
và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính
chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện
phép tính.


- GV khẳng định các cách trên đều
đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau
cho tiện


32000 : ( 100 x 4 )


- Vậy 32000 : 400 bằng bao nhiêu ?
- GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện
32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi hai ch s


- Bằng 80.



- 1 HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>



0 tận cùng của 32000 và 400 để đợc 320
và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4.
- GV yêu cầu HS đặt phép tính và thực
hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính
chất vừa nêu.


- GV hái: VËy khi thực hiện chia hai số
tận cùng là các ch÷ sè 0 ta cã thĨ thùc
hiƯn nh thÕ nµo ?


2. Lun tËp, thùc hành.
Bài 1.


- BT yêu cầu làm gì ?


- Yêu cầu ta thực hiện phép tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần,
HS cả lớp làm bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>



- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.



- BT yêu cầu ta làm gì ?


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- Nhn xột, cho điểm.
Bài 3. - Yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- 1 HS đọc trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải.


a) Nếu mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần số toa xe là :
180 : 20 = 9 ( toa )


§S : a) 9 toa


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>



- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.


- GV viết lên bảng các phép chia sau :
a) 1200 : 60 = 200


b) 1200 : 60 = 2
c) 1200 : 60 = 20



- HS tr¶ lêi.


a) Sai, vì khi thực hiện tính chia đã xóa mất 1
chữ số 0 ở tận cùng của số chia nhng lại
khơng xóa chữ số 0 nào ở số bị chia nên kết
quả sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>



- Hỏi : Phép chia nào đúng, phép chia


nào sai ? c) Đúng, vì cùng xóa ở số chia và số bị chia 1 chữ số 0.


***********************************************************

<b> TiÕt 3.</b>



<b>Tập đọc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>



<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND : Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơI thả diều đem lại
cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời đợc các CH trong SGK ).


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



A. <b>KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất
nung và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


- HS thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>



- Hỏi: + Em học tập đợc điều gì qua nhân
vật cu Đất.


- NhËn xÐt vµ cho điểm HS.
B. <b>Dạy bài míi.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.


+ Em đã bao giờ đi thả diều cha ? Cảm
giác của em khi đó nh thế nào?


- Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em
hiểu kĩ hơn những cảm giác đó.


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyn c.


H2: Truyện kể về Đất nung là ngời nh thÕ
nµo?



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.


- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
- Gọi HS đọc tồn bài.


GV đọc mẫu. Cú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả


- 1 HS khá đọc toàn bài.


- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.
+ Đoạn1: Tuổi thơ của tơi ... đến vì sao
sớm.


+ Đoạn 2: Ban đêm ... đến nỗi khát khao
của tôi.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>




c¸nh diÒu ?


+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng
những cảm xúc gì?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và
trả lời câu hỏi.


+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
niềm vui sớng nh thế nào?


+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
những mơ ớc đẹp nh thế nào ?


sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo
kép, sáo bè ... nh gọi thấp xuống những vì
sao sớm.


+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và
lắng nghe.


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu
hỏi.


+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung
s-ớng đến phát dại nhìn lên bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>




- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.


+ Bµi văn nói lên điều gì ?


lờn, chỏy mói khỏt vng. Suốt một thời mới
lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên
áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi
vọng, tha thiết cầu xin " Bay đi diều ơi !
Bay đi "


- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả
lời câu hỏi.


Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi
những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>



c) Đọc diễn cảm.


- Gi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3. <b>Củng cố, dặn dò.</b>


- Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho
tuổi thơ những gì ?



- NhËn xÐt tiết học. Dặn HS về nhà học bài


mang li cho đám trẻ mục đồng.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi để
tìm ra giọng đọc.


- HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>



<b>TiÕt 4</b>



<b> LuyÖn to¸n</b>

.

<b> </b>



<b>Bµi :</b> chia hai sè cã tËn cùng là các chữ số 0.


<b> </b>


<b> I. mơc tiªu.</b>


Thực hiện đợc chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>



- TÝnh ( theo mÉu ) :


MÉu : 240 :40 = 240 : ( 10 x4 ) a) 72000 : 600 = 72000: ( 100 x 6)
= 240 : 10 : 4 = 72000 : 100 : 6


= 24: 4 = 720 : 6


= 6 = 120


b) 560 : 70 = 560 :( 10 x 7 ) C) 65000 : 500 = 65000 : (100 x5)
= 560 : 10 : 7 = 65000 : 100 :5
= 56 : 7 = 650 : 5


= 8 = 130


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>



- Có 13 xe chở đợc 46 800 kg hàng và 17 xe lớn chở đợc 71 400 kg hàng . Hỏi trung
bình mỗi xe chở bao nhiêu ki-lơ-gam hàng ?


Bài giải.


Sè xe chë hµng lµ. : 13 + 17 = 30 ( xe)


Số kg hàng đã chở là: 46800 + 71400 = 118200 (kg )
Trung bình mỗi xe chở đợc số kg hàng là:


118200 : 30 = 3940 ( kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>



TÝnh giá trị của biểu thức :


a) ( 45876 + 37124 ) : 200 = 83000 : 200



= 83000 : (100 x2) = 83000 : 100 :2.
= 830 : 2 = 415


b) 76372 – 91000 : 700 + 2000 = 76372 – 130 +200
= 76242 + 200 = 76442
- GV thu vë chÊm và nêu nhận xét


<b>III.Củng cố, dặn dò</b>.


- GV nhn xột đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>



<b>Tiết 1.</b>


<b>Tập đọc</b>

.


<b>Bµi</b> : Ti ngùa


<b>II. Mơc tiªu</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>



- Hiểu ND :Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng rất yêu
mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đờng về với mẹ. (trả lời đợc các CH 1, 2,3,4; thuộc khoảng 8
dòng thơ trong bài.)


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh
diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>



- Nhận xét cách đọc, câu trả lời và cho
điểm HS.


<b>B. Dạy bài mới.</b>
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc.


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.


* Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào
hứng, khổ 2,3 nhanh hơn và trải dài thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>



hiện ớc vọng lãng mạn của cậu bé. Khổ
4: tình cảm thiết tha, lắng lại ở 2 dòng
kết bài thể hiện cậu bé rất yêu mẹ, đi


đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đờng về với mẹ.
b) Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì ?


+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết nh thế nào?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì ?


- Yờu cu HS đọc khổ 2.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ Bạn nhỏ tuổi Ngựa.


+ Tuổi ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi
thích đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>



+ " Ngùa con " theo ngän gió rong chơi
những đâu ?


+ Đi chơi khắp nơi nhng " Ngùa con "
vÉn nhí mĐ nh thÕ nµo ?


\+ Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
- Yêu cầu HS đọc khổ 3.



+ Điều gì hấp dẫn " ngựa con " trên
những cánh đồng hoa ?


+ Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì ?


+ " Nga con " rong chơi khắp nơi, qua miền
Trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên
đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
+ Đi chơi khắp nơi nhng chú vẫn nhớ mang về
mẹ " ngọn gió của trm min "


+ Khổ thơ 2 kể lại chuyện " Ngựa con " rong
chơi khắp nơi cùng ngọn gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>



- Yêu cầu HS đọc khổ 4.


+ " Ngựa con " đã nhắn nhủ với mẹ điều
gì ?


+ CËu bÐ yªu mẹ nh thế nào ?


+ Nội dung của bài thơ là gì ?


ngp hoa cỳc i.


+ Kh th th ba tả cảnh đẹp của đồng hoa
mà " Ngựa con " vui chơi.



+ " Ngựa con" nhắn nhủ với mẹ : tuổi con là
tuổi đi nhng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi
cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ
đờng tìm về với mẹ.


+ Cậu bé dù đi mn nơi vẫn tìm đờng về với
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>



- Ghi néi dung chÝnh cđa bµi.


c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm on
th.


- Nhận xét và cho điểm.


- T chc cho HS đọc nhẩm và thuộc
lòng từng khổ thơ, bài th.


- Gi HS c thuc lũng.


nhảy nhng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm
đ-ờng về với mẹ.


- 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi để tìm


giọng đọc.


- HS đọc nhẩm trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>



- NhËn xÐt vµ cho điểm HS.
3. <b>Củng cố, dặn dò .</b>


- Hi: + Cu bé trong bài có nét tính
cách gì đáng u ?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài sau <i>Kéo co</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>



<b>TiÕt 2.</b>


To¸n


<b>Bµi </b>:

<b>: chia cho số có hai chữ sô.</b>


<b>I- Mục tiªu</b>


- Biết đặt tính và thực hiện phép chia cho số có ba chữ số cho số có hai chữ số. (chia hết,
chia có d )


<b>II- Các hoạt động dạy-học </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>



- GV gäi 2 HS lªn bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết 71, kiểm tra vở bài tập về nhà của 1
số HS.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


1. Giới thiƯu bµi.


2. H íng dÉn thùc hiƯn phÐp chia cho
sè cã hai ch÷ số.


a) Phép chia 672 : 21.
* Đi tìm kết quả.


- 2 HS lên bảng làm bài. HS dới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>



- GV viết lên bảng phép chia 672 : 21 và
yêu cầu HS suy nghĩ sử dụng tính chất 1
số chia cho 1 tích để tìm kết quả của
phép chia.



- GV hái : VËy 672 : 21 b»ng bao
nhiªu?


- GV : Với cách làm nh vậy, ta đã tìm
đ-ợc kết quả của 672 : 21, tuy nhiên cách
làm này rất mất thời gian, vì vậy để tính
672 : 21 ngời ta tìm ra cách đặt tính và
thực hiện tính tơng tự nh phép chia cho


672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 )
= ( 672 : 3 ) : 7
= 224 : 7 = 32.
- 672 : 21 = 32.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×