Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Chuong 2 Nito Photpho Day du TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập:</b>



<b>1. </b>

Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có)



a. (NH

4

)

2

SO

4

→ NH

3

→ NO → NO

2

→ HNO

3

→ NaNO

3

→NaNO

2


b. NH

4

Cl → NH

4

NO

3

→ N

2

→ NH

3

→ Cu → Cu(NO

3

)

2

→CuO



c. NaNO

3

→ NO →NO

2

→ NH

4

NO

3

→ N

2

O



NH

3

→(NH

4

)

3

PO

4


d. NH

3

→ NH

4

NO

3

→NaNO

3

→ NH

3

→ Al(OH)

3

→ KalO

2


<b>2. </b>

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :



a) Các dung dịch : NH

3

, (NH

4

)

2

SO

4

, NH

4

Cl ,Na

2

SO

4

.



b) Các dung dịch : (NH

4

)

2

SO

4

, NH

4

NO

3

, K

2

SO

4

, Na

2

CO

3

, KCl.



c)

Chæ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH

4

NO

3

, (NH

4

)

2

SO

4

, Na

2

SO

4

, NaCl.



3. Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyễn hóa (ghi đầy đủ điều kiện)



a. N

2

NO

NO

2

HNO

3

Fe(NO

3

)

3

NO

2

.



b. NH

4

NO

3

N

2

NO

2

NaNO

3

O

2

.



NH

3

Cu(OH)

2

[Cu(NH

3

)

4

]OH



c. N

2

NH

3

NO

NO

2

HNO

3

Cu(NO

3

)

2

CuO

Cu

CuCl

2

Cu(OH)

2

[Cu(NH

3

)

4

](OH)

2


<b>4</b>

. Hoàn thành các PTHH sau



a.NH

4

NO

2

? + ?

b. ? N

2

O+H

2

O



c.(NH

4

)

2

SO

4

+? ? + Na

2

SO

4

+H

2

O

d. ? NH

3

+CO

2

+H

2

O



e.P + H

2

SO

4

đ ? +? + ?

f. P+ HNO

3

+ H

2

O ? + NO



g.P

+ KClO

3

? + KCl



<b>5</b>

. Lập PTHH các phản ứng sau



a.Al+ HNO

3

l -> ? + NO+H

2

O

b.Fe

3

O

4

+HNO

3đ.n

-> ? +NO

2

+ H

2

O



c. M + HNO

3

l -> M(NO

3

)

n

+ N

x

O

y

+H

2

O

d.Fe

x

O

y

+HNO

3

đặc ->



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NITƠ VÀ HỢP CHẤT</b>


<b>1.</b>

Công thức cấu tạo của đơn chất và hợp chất chứa nguyên tố nitơ nào
dưới đây KHONG đúng?


<b>A.</b>

N

<sub>2</sub>

N N



<b>B.</b>

NH

<sub>4</sub>+

H N



H


H



H




<b>C.</b>

N

<sub>2</sub>

O

<sub>5</sub>

N O N

O



O


O



O



<b>D.</b>

HNO

<sub>3</sub>

H O N

O


O



<b>2.</b>

Mơ tả tính chất vật lý nào dưới đây là KHÔNG đúng?


<b>A.</b>

Nitơ (N2) là chất khí, khơng màu khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ
hơn khơng khí và tan rất ít trong nuớc


<b>B.</b>

Amoniac (NH3) là chất khí, khơng màu, mùi khai và xốc, tan
rất nhiều trong nước.


<b>C.</b>

Axit nitric (HNO3) tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu,
tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệ nào.


<b>D.</b>

Các muối amoni (NH4+) và các muối nitrat (NO3-) đều là chất
rắn, tan tốt trong nước.


<b>3.</b>

Nhận xét về tính chất hóa học nào dưới đây có phần SAI?


<b>A.</b>

Phân tử N2 bền nên khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
N2 chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng.



<b>B.</b>

Amoniac có khả năng kết hợp với H+<sub> (thể hiện tính bazơ) và</sub>
với một số cation kim loại (tạo phức) do có cặp electron tự do
trên nguyên tử N.


<b>C.</b>

Do N trong amoniac có mức oxi hóa tối thiểu, nên trong phản
ứng oxi hóa khử amoniac chỉ thể hiện tính khử.


<b>D.</b>

Axit nitric là axit mạnh và là một trong những axit có tính oxi
hóa mạnh nhất.


<b>4.</b>

Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử?

<b>A.</b>

NH3 + H2O  NH4+ + OH


<b>-B.</b>

2NH3+ H2SO4 (NH4)2SO4

<b>C.</b>

8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl

<b>D.</b>

Fe2+<sub> + 2NH</sub>


3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2NH4+


<b>5.</b>

Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG đúng?


<b>A.</b>

Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím
hồng và quỳ tím chuyển màu xanh.


<b>B.</b>

Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh.

<b>C.</b>

Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo


ngọn lửa có khói trắng.


<b>D.</b>

Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.


<b>6.</b>

Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng?

<b>A.</b>

NH4Cl t NH3 + HCl


<b>B.</b>

NH4HCO3t NH3 + H2O + CO2

<b>C.</b>

NH4NO3t NH3 + HNO3

<b>D.</b>

NH4NO2t N2 + 2H2O


<b>7.</b>

Phản ứng nào dưới đây KHÔNG dùng để minh họa tính axit của
HNO3?


<b>A.</b>

3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

<b>B.</b>

MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

<b>C.</b>

NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O


<b>D.</b>

CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2


<b>8.</b>

Lượng khí thu được (đktc) khi hịa tan hồn toàn 0,3 mol Cu trong
lượng dư HNO3 đặc là:


<b>A.</b>

3,36 (L) B.4,48 (L) C.6,72 (L) D.13,44 (L)


<b>9.</b>

Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu
được 672 mL khí N2. Giá trị m bằng:


<b>A.</b>

0,27 gam B.0,81 gam C.0,54 gam D.2,70 gam.


<b>10.</b>

Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch
HNO3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong
hỗn hợp lần lượt bằng:


<b>A.</b>

0,1 mol và 0,15 mol B. 0,15 mol và 0,11 mol
C. 0,225 mol và 0,053 mol D. 0,02 moll và 0,03 mol


<b>11.</b>

Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?

<b>A.</b>

C + HNO3 (đặc) t B. P + HNO3 (đặc) t
C. S + HNO3 (đặc) t D. I2 + HNO3 (đặc) t


<b>12.</b>

Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp
gồm HNO3 và H2SO4 thì:


<b>A.</b>

Phản ứng khơng xảy ra

<b>B.</b>

Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2

<b>C.</b>

Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO

<b>D.</b>

Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2


<b>13.</b>

Nung 1,64 gam một muối nitrat kim loại M (hóa trị 2) đến khi phản
ứng hồn tồn thu được 1,32 gam chất rắn. M là


<b>A.</b>

Ca B.Fe C.Cu D.Hg


<b>14.</b>

Sản phẩm phản ứng nào sau đây KHƠNG có chất khí?

<b>A.</b>

KNO3t B. C + KNO3t
C. P + KNO3t D. S + KNO3t


<b>15.</b>

Dãy chuyển hóa nào dưới đây tạo sản phẩm cuối cùng KHƠNG có
chất khí?


<b>A.</b>

N2 Lit, A

 

H

2O ...

<b>B.</b>

N2 


o
2,2000


O <sub> B </sub>

<sub></sub>

,

<sub> </sub>

<i>H</i>

<sub></sub>

2<i>O</i> <sub> ...</sub>

<b>C.</b>

P  Cat, <sub> C </sub>



 


H2O <sub> ...</sub>


<b>D.</b>

P

 

O

2t, <sub> D </sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>

H

<sub></sub>

2O <sub> ...</sub>


<b>16.</b>

Xét phản ứng giữa dung dịch chứa 0,01 mol H3PO4 và dung dịch
NaOH. Số mol NaOH nào dưới đây sản phẩm tạo ra là một muối?

<b>A.</b>

0,015 mol B. 0,025 mol C.0,029 mol D.0,035 mol


<b>17.</b>

Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH3?
N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H=-92kJ


<b>A.</b>

Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất cao.

<b>B.</b>

Tăng áp suất và tăng nhiệt độ


<b>C.</b>

Tăng nhiệt độ và giảm áp suất


<b>D.</b>

Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp.


<b>18.</b>

Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo q
trình cơng nghiệp với hiệu suất 80%?



<b>A.</b>

66,67 mol B. 80 mol C.100 mol D. 120 mol


<b>19.</b>

Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể dùng để điều chế oxit của nitơ?

<b>A.</b>

NH4Cl + NaNO3t B. Cu + dung dịch HNO3
C. CaCO3 + dung dịch HNO3 D. NH3 + O2 


o


900
,
Pt


<b>20.</b>

Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí?

<b>A.</b>

Dùng OH-<sub> nhận biết NH</sub>


4+, với hiện xuất hiện khí mùi khai.

<b>B.</b>

Dùng Cu và H2SO4 nhận biết NO3-với hiện xuất hiện khí khơng


màu hóa nâu trong khơng khí.

<b>C.</b>

Dùng Ag+<sub> nhận biết PO</sub>


43-, với hiện tượng kết tủa màu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D.</b>

Dùng que đóm nhận biết khí N2 với hiện tượng que đóm bùng


cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NITƠ - PHÔT PHO.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1/ Chọn câu sai trong số các câu sau:</b>



A. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH4+ cho môi trường bazơ
B. Dung dịch muối amoni có tính axit


C. Các muối amoni NH4+ đều kém bềm với nhiệt


D. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềm
<b>2/ Trong công nghiệp amoniac được điều chế từ nitơ và hidro bằng </b>
phương pháp tổng hợp:


N2(k) + 3 H2(k)  2NH3(k) + Q


Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH3, nếu ta :
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất


B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất


<b>3/ Axit Photphoric đều phản ứng được với các chất trong nhóm nào sau </b>
đây?


A. Ca, Na2CO3, CaO, KOH
B. Cu, AgNO3, CaO, KOH
C. Ag, AgCl, MgO, NaOH
D. Cu, AgNO3, CaO, KOH
<b>4/ Làm các thí nghiệm sau:</b>
- Fe tác dụng HNO3 nóng đặc (1)
- Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng(2)
- Fe tác dụng dd HCl(3)



- Fe tác dụng với dd H2SO4 lỗng(4)
Nhóm các thí nghiêm tạo ra H2 là:
A. (1) và (2) B. (3) và (4)
C. (2) và (4) D. (1) và (3)


<b>5/ Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H</b>3PO4. Sau phản ứng trong dd có
các muối :


A. KH2PO4 và K3PO4
B. KH2PO4 và K2HPO4
C. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4
D. K3PO4 và K2HPO4


<b>6/ Có 3 dd riêng biệt gồm : K</b>2SO4, ZnSO4 và K2CO3.. Chỉ dùng thuốc thử
có thể nhận biết 3 dd trên thuốc thử đó là


A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH
C. Quỳ tím D. Cu(OH)2


<b>7/ ở điều kiện thường đơn chất photpho khá hoạt động hơn so với khí nito </b>
là do :


A. Liên kết giữa các nguyên tử photpho là liên kết đơn kém bền hơn so với
liên kết giữa các nguyên tử nito trong phân tử nito làliên kết ba


B. Nguyên tử photpho có obitan 3d trống, cịn ngun tử nito khơng có
C. Nguyên tố photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nito


D. Photpho ở trạng thái rắn còn nito ở trạng thái khí



<b>8/ Cho hỗn hợp khí X gồm N</b>2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5
thì cịn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là :


A. N2 và NO B. NH3 và hơi nước
C. NO và NH3 D. N2 và NH3


<b>9/ Đốt hồn tồn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư ( các thể tích khí</b>
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau
phản ứng là :


A. NH3, N2, H2O B. NO, H2O,O2.
C. O2, N2, H2O D. N2, H2O


<b>10/ Một dung dịch có nồng độ mol của H</b>+<sub> là 0,001M. Nồng độ mol của </sub>
OH-<sub> của dung dịch bằng :</sub>


A. 10-11<sub>M B. 10</sub>-3<sub>M C. 10</sub>-7<sub>M D. 10</sub>-9<sub>M</sub>
<b>11/ Chất chỉ thể hiện tính khử là :</b>


A. HNO3 B. KNO3 C. NH3 D. N2


<b>12/ Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric lỗng tạo ra khí duy nhất là</b>
NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng :


A. 18 B. 24 C. 20 D. 10


<b>13/ Cho kim loại Cu tác dụng với HNO</b>3 đặc hiện tượng quan sát được là :
A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh



B. Khí khơng màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh
C. Khí khơng màu bay lên, dung dịch khơng có màu


D. Khí thốt ra hố nâu trong khơng khí, dung dịch chuyển sang màu xanh
<b>14/ Cho phản ứng NH</b>3 + HCl  NH4Cl


Vai trò của amoniac trong phản ứng trên :


A. axit B. bazo C. chất khử D. chất OXH
<b>15/ Chọn câu sai trong các câu sau :</b>


A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+


B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính


C. Dung dịch muối nitrat có tính OXH trong mơi trường axit và môi trường
kiềm.


D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính OXH ở nhiệt độ cao
<b>16/ Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO</b>3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là
hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 :
VNO2 là


A. 1 : 1 B. 1 : 4 C. 1 : 3 D. 1 : 2


<b>17/ Phần khối lượng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi </b>
của oxit đó so với Heli bằng 23. Cơng thức phân tử của oxit đó là :
A. N2O4 B. N2O C. NO D. NO2


<b>18/ Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí </b>


nito dioxit và khí oxi?


A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2
B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3
C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3
D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2


<b>19/ Cho phản ứng 4NH</b>3 + 5O2 4NO + 6H2O
Vai trò của amoniac trong phản ứng trên là :
A. Chất khử B. Chất OXH C. Bazo D. Axit


<b>20/ Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO</b>3 lỗng dư, thể tích khí NO sinh
ra là :


A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml
<b>21/ Dung dịch H</b>3PO4 chứa những phần tử :
A. H+<sub>, OH</sub>-<sub>, PO</sub>


4


3-B. HPO42-, H2PO4-, H+, PO43-, H3PO4
C. PO43-, HPO42-, H2PO4-, H+
D. PO43-, HPO42-, H2PO4


<b>-22/ Trong một dung dịch chứa amol Ca</b>2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub> và d mol </sub>
NO3-. Nếu a=0,01 ; c=0,01 ; d=0,03 thì


A. b= 0,01 B. b= 0,02 C. b= 0,03 D. b= 0,044
<b>23/ Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào ?</b>
A. KOH ; MgO ; NaCl,FeO.



B. NaCl ; KOH ; Na2CO3
C. FeO ; H2S ; NH3 ; C
D. MgO ; FeO ; NH3 ; HCl


<b>24. Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :</b>
A. NO<N2O<NH3<NO3


-B. NH4+<N2<N2O<NO<NO2-<NO3
-C. NH3<N2<NO2-<NO<NO3
-D. NH3<NO<N2O<NO2<N2O5


<b>25/ Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước là:</b>
A. AlCl3 , Na2CO3 , K2SO3 , CH3COONa, Fe(NO3)3
B. KHS , KHSO4 , K2S , KNO3 , CH3COONa
C. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; NaNO3 ; KHS ; Na3PO4
D. Na3PO4 ; Ba(NO3)2 ; KCl ; KHSO4 ; AlCl3


<b>26/ Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO</b>3 lỗng tạo khí N2O. Tổng các hệ số
trong phương trình hố học là :


A. 18 B. 13 C. 24 D. 10


<b>27/ ở nhiệt độ thường nito tương đối trơ vì :</b>


A. Trong phân tử nito có liên kết 3 (cộng hố trị khơng phân cực) bền
B. Phân tử nito khơng phân cực


C. Nito có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
D. Nito có bán kính ngun tử nhỏ



<b>28/ Cho các dung dịch có cùng nồng độ. Cặp các dung dịch được xếp theo </b>
chiều tăng dần về độ pH là :


A. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH
B. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH
C. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S
D. KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3


<b>29/ Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện ly yếu chính xác nhất?</b>
A. Chất chỉ phân li một phần thành các ion.


B. Dung dịch lỗng


C. Chất khơng tan trong nước


D. Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ khơng phân ly trong
dung dịch


<b>30/ Ag tác dụng với dd HNO</b>3 lỗng. Khí sinh ra là :


A. NO2 B. N2


C. N2O D. NO


<b>32/ Chất xúc tác có tác dụng như thế nào trong các tác dụng sau đây :</b>
A. Trực tiếp tham gia phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhưng
khơng thay đổi trong phản ứng hố học.



C. Làm chuyển dời cân bằng hoá học.
D. Cả 3 câu trên đều đúng


<b>33/ Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hố thành </b>
amoniac là 33,33% thì có thể thu được :


A. 1,7g NH3 B. 17g NH3
C. 8,5g NH3 D. 5,1g NH3


<b>34/ Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO</b>2 và khí
O2 ?


A. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3
B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2
C. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2
D. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2


<b>35/ Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa0,1 mol H</b>3PO4.
Muối thu được sau phản ứng là :


A. K2HPO4 và K3PO4
B. K2HPO4 và KH2PO4
C. K3PO4 và KH2PO4


D. KH2PO4 và K2HPO4 và K3PO4
<b>36/ Trong các câu sau :</b>


1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân
2- NH3 là chất khí



3- H3PO4 là axit 2 nấc
4- H3PO4 là axit trung bình


Nhóm gồm các câu đúng là :


A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
<b>37/ Chọn câu đúng trong các câu sau :</b>
A. H3PO4 là axit có tính OXH
B. Photpho trắng bền hơn photpho đỏ
C. ở điều kiện thường N2 bền hơn P
D. NH3 vừa là chất khử, vừa là chất OXH
<b>38/ Liên kết trong NH</b>3 là liên kết
A. Cộng hố trị có cực


B. ion
C. kim loại


D. Cộng hố trị khơng cực


<b>39/ Có những nhận định sau về muối amoni</b>
1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước


2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly
hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo môi trường bazo


3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac
4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt



Nhóm gồm các nhận định đúng :


A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4


<b>40/ Trộn lẫn dung dịch muối (NH</b>4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng
thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước ) . X là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Cho các hợp chất sau: NaNO</b>2, P2O3, P2O5, H3PO3, NH4Cl,PH3, Mg3N2,
HNO3, N2O5, N2O3, Ca3P2, NH4C


Trong các dãy hợp chất sau, dãy hợp chất nào trong đó nitơ, photpho có số oxi
hóa +3.


A. N2O3, Mg3N2, PH3, NH4Cl, Ca3P2
B. NaNO2, N2O3, P2O3, H3PO3


C. N2O3, P2O3, HNO3, H3PO3
D. P2O3, NaNO2, N2O5, H3PO3


<b>2 Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO</b>3 theo phản ứng sau:
3M + 2N 


3


<i>O</i>

+8H+<sub> 3M</sub>n+<sub> + 2NO + 4H</sub>
2O
Số oxi hóa +n của kim loại M là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. Không xác định được
<b>3 Cho sơ đồ phản ứng sau: </b>


X ( khí) + Y ( khí)


<i>XT</i>


<i>P</i>



<i>t</i>



,


0


Z (khí)
Z + Cl2 -> X + HCl ; Z + HNO2 -> T
T -> X + 2H2O


X, Y, Z, T tương ứng với nhóm chất là:


A, H2, N2, NH3, NH4NO2 B. N2, H2, NH3, NH4NO3
C.N2, H2, NH4Cl, NH4NO3 D. N2O, H2, NH3, NH4NO3
<b>4 Cho nồng độ lúc đầu nitơ là 0,125 mol/l, của hiđro là 0,375mol/l, nồng </b>
độ lúc cân bằng của NH3 là 0,06mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng
tổng hợp amoniac là:


A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64
<b>5 Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđrơ ở nhiệt O</b>0<sub>C </sub>
và áp suất 10atm. Sau phản ứng thì áp suất trong bình sau phản
ứng là bao nhiêu (trong các số dưới đây)?



A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm
<b>6. Có 5 bình riêng biệt đựng 5 chất khí: N</b>2, O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy chọn
trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí trên.


A. Dùng giấy quỳ tím ẩm, dùng nước vơi trong, dùng que có tàn đóm đỏ
B. Dùng dung dịch phenolphtalein, dùng nước vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ
C. Dùng bột CuO, dùng nước vơi trong, dùng que diêm có tàn đóm đỏ
D. Tất cả đều đúng


<b>7. Cho 6,4g Cu tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HNO</b>3 thì giải phóng
một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có dhh/H2 = 18. Nồng độ mol/l của dung
dịch HNO3 là:


A. 1,64M B. 1,54M C. 1,44M D. 1,34M


<b>8. Cho phương trình phản ứng sau: N</b>2 + 3H2

2NH3

H < 0
Hãy chọn câu trả lời đúng: Để thu được nhiều NH3 ta nên:
A. dùng áp suất cao, nhiệt độ cao


B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao;
C. dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp
D. dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp


<b>9. Chọn câu trả lời đúng:Muốn làm thay đổi giá trị hằng số cân đối bằng ta </b>
có thể:


A. thay đổi thể tích B. thay đổi nồng độ các chất C. thay đổi áp suất
khí D. thay đổi nhiệt độ phản ứng



<b>10. Một hỗn hợp gồm hai khí nitơ và hiđro tổng số là 10mol, có tỉ khối đối</b>
với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác có nhiệt độ và áp suất
thích hợp, ta được hỗn hợp mới, số mol nitơ tham gia là 1 mol. Hiệu suất
phản ứng nitơ chuyển thành NH3 là:


A. 36% B. 35% C. 34% D. 33%
<b>11 Trong phản ứng: M + HNO</b>3 -> M(NO3)n + N2O + H2O


Sau khi cân bằng phản ứng, các chất phản ứng và sản phẩm có hệ
số lần lượt là:


A. 8; 10n; 8; n; 5n B. 8; 10n; n; 8; 5
C. 8; 10n; 8; 5; n D. 4; 5n; n; 4; 3


<b>12 Phản ứng giữa HNO</b>3 với FeO tại khí NO2. Tổng số các hệ số chất tạo
thành trong phản ứng oxi hóa - khử này là:


A. 10 B. 9 C.8 D.12


<b>13 Tìm phản ứng nhiệt phân sai:</b>


A. Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 +O2
B. NaNO3 NaNO2 + 1/2 O2
C. Ba(NO3)2 Ba(NO2)2 + O2
D. 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + 3/2 O2
<b>14 Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng:</b>


N2 + 3H2 2NH3


Khi có cân bằng, kết quả phân tích của hỗn hợp cho thấy có 1,5


mol NH3-; 2,0 mon N2 và 3,0 mol H2. Số mol H2 có mặt lúc ban đầu là:


A. 5 B. 5,25 C. 5,75 D. Kết quả khác.
<b>15 Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm</b>
10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của bình khơng đổi. Thành phần
phần trăm theo thể tích hỗn hợp N2, H2, NH3 khí thu được sau phản ứng
( nếu hỗn hợp dầu lượng nitơ và hyđro được lấy theo đúng tỉ lệ hợp thức)
lần lượt là:


A. 22,2%; 66,7 % và 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % và 11,1 %
C. 20,2%; 69,7 % và 10,1 % D. Kết quả khác


<b>16 Hỗn hợp X gồm CO</b>2 và một oxit của nitơ có tỉ khối hơi đối với
hyđro bằng 18,5. Oxit của nitơ có cơng thức phân tử là:


A: NO B. NO2 C. N2O3 D.N2O5


<b>17 Hỗn hợp X gồm hai oxit của nitơ là Y và Z ( với tỉ lệ thể</b>
tích VY: VZ = 1:3) có khối hơi đối với hiđro bằng 20,25. Y và Z có cơng
thức phân tử là:


A. NO và N2O3 B. NO và N2O C. N2O và N2O5
C. Không xác định được


<b>18 Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:</b>


a, Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa kim loại magie
với axit nitric có nồng độ trung bình là đinitơ oxit . Tổng các hệ số trong
phương trình hố học bằng.



A. 10 B. 18 C. 24 D. 20


b, Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng
là nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phương trình bằng:


A. 10 B. 18 C. 24 D. 20


<b>19 Hoà tan hoàn tồn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO</b>3
lỗng dư thu được 2,24 lít khí NO và NO2 ( đktc) có tỉ khối so với hiđro
bằng 21. R là kim loại nào sau đây:


A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Crom
<b>20 Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch brom:</b>
A. CO2. SO2, H2S, NO B. H2S, CO2. SO2,NO


t

0


t

0


t

0


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. NO2, CO2, SO3 D. H2S, SO2


<b>21 Cho dung dịch NH</b>4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch
hiđroxit của một kim loại hố trị II thì thu được 4,48 lít khí (đktc) và
26,1g muối khan khi cơ cạn sau phản ứng. Kim loại hố trị II là kim loại
nào sau đây.


A. Canxi B. Magie C. Đồng D. Bari
<b>22 Một hỗn hợp khí gồm NO và N</b>xOy có M = 36,4;


dNO //

<i>N</i>

<i>X</i>

<i>O</i>

<i>Y</i>=

<sub>23</sub>



15



. Phần trăm thể tích khí NO và NxOy
trong hỗn hợp lần lượt là:


A. 30% và 70% B. 60% và 40% C. 65%
và 35% D.55% và 45%


<b> 23 Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO</b>3
dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc) . M hỗn hợp = 40,66.
Khối lượng m có giá trị là: A. 64g B. 30g C. 31g


D. 32g


<b>24 Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch: NH</b>3 ,
(NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Hãy trọn trình tự tiến hành nào sau đây để
nhận biết các dung dịch trên.


A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch Ba(OH)2;
B. Dùng phenolphtalein, dùng dung dịch Ba(OH)2;


C.Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3
D. Tất cả đều đúng.


<b>25. Trong phản ứng:</b>


FeS3 + HNO3 -> Fe2 (SO4)3 + Fe (NO3)3 +NO2 + H2SO4 + H2O
Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là:



A. 3; 48; 2; 2; 45; 3; 21 B. 3; 48; 1; 1; 45; 21
C. 3; 48; 1; 1; 45; 3; 21 D. 5; 48; 2; 2; 45; 3; 25
<b>26 Khi nhiệt phân một mol muối vô cơ X thu được các chất ở</b>
dạng khí và hơi khác nhau đều có 1mol. Biết rằng nhiệt độ dùng phân
huỷ khơng cao và phản ứng xảy ra hồn tồn. Muối vơ cơ X là muối nào
sau đây:


A. NH4HSO3 B. NH4HSO4 C. NH4HCO3 D.( NH4)2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO</b>
<b>1 Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>




X, Y, Z, T tương ứng với nhóm các chất là:
A. P, Ca3P2, PH3, P2O5B. P, Ca3P4, PH3, P2O3
C. P2O5 , Ca3P2, PH3, HP3O4 D. Tất cả đều đúng.
<b>2 Chọn công thức đúng của magie photphua:</b>


A. Mg2P2O7 B Mg2P3 C. Mg3P2 D Mg3 (PO4)2
<b>3 Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


Ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ, do:
A. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nitơ


B. Trong nhóm VA, đi từ trên xuống photpho xếp sau nitơ.
C. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền
hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ.



D. Ngun tử photpho có obitan 3d cịn trống cịn ngun tử nitơ
khơng có.


<b>4 Để trung hồ hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,54g </b>
một photpho trihalogenua cần 55ml dung dịch NaOH 3M. Halogen là
nguyên tố nào sau đây:


A. Clo B. Flo C. Brom D.Iot


<b>5 Cho một miếng photpho vào 210g dung dịch HNO</b>3 60%. Phản
ứng tạo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung
hồ bằng 3,33 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng photpho ban đầu là
bao nhiêu (trong các số cho dưới đây).


A. 41g B. 32g C. 31g D. Kết quả khác


<b>6 Photpho trắng và photpho đỏ khác nhau về tính chất vật lí vì:</b>
A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau


B. Photpho trắng có thể chuyểnthành photpho đỏ
C. Sự nóng chảy và bay hơi khác nhau


D. Tan trong nước và dung môi khác nhau.
<b>7 Trong phản ứng.</b>


KMnO4 + PH3 + H2SO4 -> K2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng, các chất tham gia và tạo thành có hệ số cân
bằng lần lượt là:


A. 8; 5; 4; 12; 8; 5; 12 B.8; 5; 12; 4; 8; 5; 12


C.8; 5; 12; 4; 8; 5; 12 D.4; 10; 12; 8; 4; 6; 12


<b>8. Trong phản ứng sau: P + H</b>2SO4 -> H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng
số các hệ số trong phương trình phản ứng oxi hố - khử này bằng:


A. 17 B. 18 C. 19 D. 16


9. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm
tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong
dung dịch phản ứng là muối nào sau đây:


A. Na2HPO4 B.Na3PO4


C.NaH2PO4 D.Na2HPO4 ,NaH2PO4


<b>10. Cho 6g P</b>2O5 vaứ 15ml dung dịch H3PO4 6% ( D = 1,03g/ml).
Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là:


A

41% B

42% C

43% D

45%
<b>11. Cho dung dịch chứa 5,88g H</b>3PO4 vào dung dịch chứa 8,4 g
KOH. Sau phản ứng, trong dung dịch muối tạo thành là:


A. K2HPO4 và KH2PO4 B. K2HPO4 và K3PO4
C. K2HPO4 và K3PO4 D. Kết quả khác


<b>12 Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>
Photpho -> X -> Y -> Z


Z, Y, Z tương ứng với các nhóm chất là:



A. PH3, P2O5, HPO3 B. P2O5, HPO3, H3PO4


C. P2O3, HPO3, H3PO4 D.P2O5, HPO3, H4P2O7
<b>13. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H</b>3PO4 . Sau
phản ứng, trong dung dịch có các muối:


A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4
C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4
<b>14 Khi bón phân supepphotphat người ta khơng trrộn với vơi vì:</b>
A. Tạo khí PH3 B. Tạo muối CaHPO4 kết tỉa
C. Tạo muối Ca3( PO4 )2 kết tủa


D. Tạo muối không tan : CaHPO4 và Ca3( PO4 )2


<b>15. Supepphotphat đơn chức được điều chế từ một loại bột quặng chứa 73%</b>
Ca3( PO4 )2; 26% CaCO3 và 1% SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% tác dụng
với 100kg quặng trên là bao nhiêu ( trong các số dưới đây)?


A. 110,2 kg B.101,2 kg C.111,2 kg D.
Kết quả khác


<b>16. Cho các chất : Ca</b>3 (PO4 )2 ; P2O5, P, PH3, Ca3P2. Nếu lập một
dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất trên thì dãy biến hố nào
sau đây là đúng:


Ca

<sub>3</sub>

(PO

<sub>4</sub>

)

<sub>2</sub>

X Y Z T



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Ca3( PO4 )2 -> Ca3P2 -> P -> PH3 -> P2O5
B. Ca3( PO4 )2 -> P -> Ca3P2 -> PH3 -> P2O5
C. P -> Ca3P2 -> Ca3( PO4 )2 -> PH3 -> P2O5


D. Ca3( PO4 )2 -> Ca3P2 -> P -> PH3 -> P2O5


<b>17. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni, sunfat, amoni clorua, </b>
natri nitrat, có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các phân đạm
trên A. dd NaOH B. ddNH3 C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2


<b>18. Có bốn lọ khơng dán nhãn đựng các hố chất riêng biệt là: </b>
Na2SO4, NaNO3, Na2S và Na3PO4, hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây
để nhận biết các hố chất trong các lọ.


A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch BaCl2, dùng dung dịch AgNO3
B. Dùng dung dịch BaCl2, dùng dung dịch AgNO3


C. Dùng dung dịch BaCl2, dùng dung dịch AgNO3
D. Tất cả đều đúng.


<b>19. Cho 0,2 mol H</b>3PO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Sau
phản ứng trong dung dịch có các muối:


A. Na2HPO2 và Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C.NaH2PO4 và Na3PO4 D. Kết quả khác
<b>20. Trong phản ứng: P + HNO</b>3 + H2O -> H3PO4 + NO


Sau khi cân bằng phản ứng, các chất phản ứng và sản phẩm có hệ
số cân bằng lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>21. Rót dung dịch chứa 11,76g H</b>3PO4 vào dung dịch chưa 16,8g
KOH . Muối tạo thành là muối nào sau đây:


A. K2HPO4 B. K3PO4



C.K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4
<b>22. Cho 44g sung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch </b>
axit photphoric 39,2%. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng:
A. NaH2PO4 B. Na2HPO4 C.. Na3PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4


<b>23. Chọn công thức đúng của apatit:</b>


A. Ca3(PO4)2 B.Ca3(PO4)2. CaF2 C. 3Ca3(PO4)2. CaF2 D. CaP2O7
<b>24. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H</b>3PO4. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch đến khô. Hỏi muối nào
được tạo thành khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu.


A. Na3PO4 và 50 g. B. Na3HPO4 và 15 g.


C. NaH2PO4 và 19,2 g; Na2HPO4 và 14,2g
D. Na2HPO4 và 14,2g; Na3PO4và 49,2g


<b>25. Axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất sau:</b>
A. CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3 B. NaOH, K2O , NH3, Na2CO3
C. KCl, NaOH, Na2CO3, NH3 D. CuSO4, MgO, KOH, NH3
26. Có 3 mẫu phân hố học khơng ghi nhãn là phân đạm NH4NO3,
phân kali và phân supephotphat Ca(H2PO4)2. Hãy chọn trình tự tiến hành
nào sau đây để nhận biết các loại phân bón trên?.


A. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch Ca(OH)2
B. Dùng dung dịch Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dd HNO</b>3 loãng dư thu được
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m + 62) gam muối khan.


Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất
rắn có khối lượng là:


A/ (m + 8)g B/ (m+ 16)g C/ (m + 4)g D/ (m +31)g


<b>2. Cho m g hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng hồn tồn với dd HNO</b>3 lỗng dư
thu được (m + 31)g muối nitrat.


Nếu cũng cho m g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi được các oxit
CuO, Fe2O3, Al2O3 thì khối lượng oxit là:


A/ m + 32g B/ m + 16g C/ m + 4g D/ m + 48g
<b>3. Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO</b>3 thu được 8,96 lít hỗn hợp
khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dd là:


A/ 0,4 mol B/ 0,8mol C/ 1,2mol D/ 0,6mol
<b>4. Đổ dd chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H</b>3PO4. Muối thu được
có số mol là:


A/ 1 mol NaH2PO4 B/ 0,6 mol Na3PO4
C/ 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4
D/ 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4


<b>5. Có các dung dịch: HCl, HNO</b>3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm
chất nào sau đây để nhận biết?


A / Cu B / dung dịch H2SO4


C / dung dịch BaCl2 D / dung dịch Ca(OH)2
<b>6. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO</b>3


lỗng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư,
kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 20,4g.
Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:


A / 2,7g và 0,3g B / 0,3g và 2,7g
C / 2g và 1g D / 1g và 2g


<b>7. Hoà tan hoàn toàn 17,28g Mg vào dung dịch HNO</b>3 0,1M thu được
dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O có V=1,344 lít ở 00C và
2atm. Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí
thốt ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính
thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở đktc?


A. 1,792 lit và 0,896 lit B. 1,8 lit và 0,9 lit
C. 1,69 lit và 0,79 lit D. Kết quả khác
<b>8. Nung 9,4g muối M(NO</b>3)n trong bình kín có V=0,5 lit chứa khí N2.
Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm ở 270<sub>C. Sau</sub>
khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4g oxit M2On, đưa về 270C áp suất
trong bình là p. Xác định công thức muối.


A. Ca(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Ba(NO3)2 D. Cu(NO3)2
<b>9. Nhiệt phân hơn hợp 2 muối KNO</b>3 và Cu(NO3)2 có khối lượng 5,4g. Khi
phản ứng hoàn toàn thu được một hỗn hợp khí có KLPT trung bình là
37,82. Cho biết khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?


A. 18g và 60g B. 19,2g và 74,2g C. 20,2g và 75,2g D. 30 và 70g
<b>10. Hoà tan 62,1g kim loại M trong HNO</b>3 lỗng được 16,8 lít hỗn hợp khí
X (đktc) gồm 2 khí khơng màu, khơng hố nâu ngồi khơng khí. Tỉ khối
của hỗn hợp X so với H2 là 17,2.



a) Xác định công thức phân tử của muối tạo thành


A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. Zn(NO3)2
b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu
lít? Biết rằng đã lấy dư 25% so với thể tích cần thiết.


A. 5 lit B. 6 lit C. 5,35 lit D. 5,25 lít


<b>11. Hồ tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO</b>3 loãng thu được
dung dịch A và 1,568 lit hỗn hợp 2 khí đều khơng màu có khối lượng
2,59g, trong đó có 1 khí bị hố nâu trong khơng khí. Phần trăm theo khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:


A. 12% và 88% B. 12,8% và 87,2%
C. 13% và 87% D. 20% và 80%


<b>12. Khử đất chua bằng vơi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách</b>
nào sau đây?


a) Bón đạm cùng một lúc với vơi.


b) Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vơi khử chua.
c) Bón vơi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm
d) Cách nào cũng được


<b>13. Chọn cơng thức hố học ở cột II để với tên phân bón hóa học ở cột I</b>
cho phù hợp.


<b>Cột I</b> <b>Cột II</b>



a) Ure


b) Phân đạm amoni sunfat
c) Phân đạm kali nitrat
d) Phân đạm amoni nitrat


1) NH4NO3; 2) KNO3; 3) (NH2)2
CO


4) (NH4)2SO4 5) Ca(NO3)2
<b>14. Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là: </b>


A. Amoni nitrat (NH4NO3) B. Amoni sunfat ((NH4)2SO4)
C. Ure (CO(NH2)2) D. Kali nitrat (KNO3)


<b>15. Có 3 mẫu phân bón hố học: KCl, NH</b>4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dd
nào sau đây là có thể nhận biết được mỗi loại?


A/ Dd HCl B/ Dd H2SO4 C/ Dd Ca(OH)2 D. dd AgNO3
<b>16. Cho 0,02 </b>mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol NaOH.
Các chất rắn thu được sau phản ứng gồm:


A. NaH2PO4 và H3PO4 dư
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na2HPO4 vàNa3PO4
D. Na3PO4 và NaOH dư


<b>17. Tính số mol P</b>2O5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để sau
phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối K2HPO4 và KH2PO4 với số
mol bằng nhau



A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. Đáp số khác


<b>18. Trường hợp nào dưới đây tạo kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn</b>
toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÀ ION</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch sau đây: Ca(HCO3)2 ,
Na2CO3 , (NH4)2CO3 .


<i><b>Câu 2:</b></i> Có 4 dung dịch không nhãn đựng 4 dung dịch: MgSO4 ,CaCl2,
Na2CO3 , HNO3. bằng phương pháp nào có thể nhận biết được 4 dung
dịch đó.


<i><b>Câu 3:</b></i> Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch đựng
trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO3 , H3PO4.


<i><b>Câu 4:</b></i> Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 hố chất sau đây: HCl, HNO3 , dd
Ca(OH)2, dd NaOH, dd NH3 . Làm thế nào nhận ra các lọ hoá chất trên
bằng phương pháp hoá học.


<i><b>Câu5:</b></i> Người ta cho 2 cốc đựng dung dịch ZnSO4 và AlCl3 . Cả 2 dung
dịch đều không màu, làm thế nào để nhận ra mỗi dung dịch nếu chỉ dùng
một trong 3 hoá chất sau: dd HNO3 , dd NaOH, dd NH3.


<i><b>Câu 6:</b></i> Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối:
NH4Cl, (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3 , Al(NO3)3 . Viết các


phương trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Câu 7:</b></i> Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, mỗi ống đựng một trong các
dung dịch sau: Na2CO3 , HCl, FeCl2 , NH4HCO3. Lấy ống 1 đổ vào ống 3
thấy có kết tủa. Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi ống nào
đựng dung dịch gì?


<i><b>Câu 8:</b></i> Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau đây
trong một dung dịch: Na+<sub> , NH</sub>


4+ , CO32- , HCO3-.


<i><b>Câu 9:</b></i> Trong một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: NH4+ , SO42-,
HCO3-, CO32-.Trình bày phương pháp hố học để nhận biết các ion đó.


<i><b>Câu10:</b></i> Bằng phương pháp hố học hãy chứng tỏ sự có mặt đồng thời của
các ion sau đây trong một dung dịch: NH4+, Fe3+, NO3-.


<i><b>Câu 11:</b></i> Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 có thể
nhận biết được các ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na+<sub>, NH</sub>


4+,
HCO3-, CO32-, SO42-, SO32-.


<i><b>Câu 12:</b></i> Hãy tìm cách nhận biết các ion ( trừ H+<sub> và OH</sub>-<sub> )có mặt trong</sub>
dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phương pháp hoá học: AlCl3 ,
NH4Cl, BaCl2, MgCl2.


<i><b>Câu 13:</b></i> dung dịch A chứa các ion sau đây: Na+<sub>, CO</sub>



32-, SO32-, SO42-. Bằng
những phản ứng hố học nào có thể nhận biết được các ion đó trong dung
dịch.


<i><b>Câu 14:</b></i> Có một dung dịch chứa các ion sau:
Al3+<sub>, NH</sub>


4+, Ag+, X


n-- Xác định Xn-<sub> để dung dịch A tồn tại.</sub>


- Bằng phương pháp hố học, chứng minh sự có mặt của các cation
trong dung dịch A.


- Cũng bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để tách dung dịch A
thành 3 dung dịch mà mỗi dung dịch chỉ chứa một cation.


<i><b>Câu 15:</b></i> Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lượt tác
dụng với HNO3 đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaOH thì thu được kết
quả như sau:


A B C D


HNO3 - - + +


HCl + + -


-NaOH + - -


Với kí hiệu dấu ( + ) là có phản ứng, dấu ( - ) là không phản ứng. Hỏi


chúng là các kim loại gì trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Mg, Al, Fe.
Viết các phương trình phản ứng biết rằng khi kim loại tác dụng với dung
dịch HNO3 có khí màu nâu duy nhất thốt ra.


<i><b>Bài tốn chất khí</b></i>


<i><b>Bài 1. </b></i>Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hố 7 lít NH3 , biết rằng phản ứng
sinh ra hỗn hợp khí A gồm N2 và NO có tỉ khối so với O2 bằng 0,9125.
Biết các thể tích khí cùng được đo trong một điều kiện.


<i><b>Bài 2.</b></i>Dẫn 2,24 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl2 ( các khí đều
được đo ở đktc).


a- Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau
phản ứng.


b- Tính khối lượng của muối tạo thành.


<i><b>Bài 3.</b></i> A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2& H2 có tỉ khối hơi so với O2
bằng


64


17



, cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun
nóng thì thu được hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 , NH3 có thể tích 8,064 lít
( biết các thể tích khí đều được đo ở đktc). Tính hiệu suất của quá trình
tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B .


<i><b>Bài 4.</b></i> A là hỗn hợp khí gồm N2 , H2 có tỉ khối so với O2 bằng 0,225. Dẫn


hỗn hợp A vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng
tổng hợp amoniăc xảy ra thì thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O2
bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể
tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B.


<i><b>Bài 5.</b></i> Hỗn hợp khí thu được trong bình tổng hợp amoniăc gồm N2 , H2 ,
NH3 ( hỗn hợp A ). Lấy V lít hỗn hợp A rồi dùng tia lửa điện để phân
huỷ hoàn toàn NH3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có thể tích là
1,25 V. Cho hỗn hợp khí B lần lượt qua ống đựng CuO đun nóng và ống
đựng CaCl2 khan thì thể tích khí cịn lại chỉ bằng 25% so với thể tích của
hỗn hợp khí B.


a- Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A.


b- Tính hiệu suất của q trình tổng hợp amoniăc ( tạo ra hỗn hợp
A ).


<i><b>Bài 6.</b></i>Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N2, H2 ở 0oC và 200atm có tỉ
khối hơi so với khơng khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác, nung nóng
bình một thời gian sau đó đưa bình về 0o<sub>C thấy áp suất trong bình giảm</sub>
10% so với áp suất ban đầu ( khơng khí có 20% O2, 80% N2 ).


1-Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 .


2-Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít
dung dịch HNO3 67%


( d= 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.


3-Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành thì có thể điều chế được bao nhiêu lít


dung dịch NH3 25% ( d= 0,907g/ml).


4-Lấy V ml dung dịch HNO3 ở trên pha loãng bằng H2O được dung dịch
mới, dung dịch này hoà tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng ra hỗn hợp
khí NO, N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và
tính V.


<i><b>Bài 7.</b></i>Trong một bình kín chứa đầy khơng khí (20% O2, 80% N2 ) cùng
với 21,16 gam hỗn hợp chất rắn A gồm MgCO3 FeCO3 . Nung bình đến
phản ứng hồn toàn được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí D.Hồ tan
B vừa hết 200ml dung dịch HNO3 2,7M thu được 0,85 lít NO ở 27,3oC
và 0,2897 atm.


1- Hãy tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
2- Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5o<sub>C. Cho</sub>
biết dung tích bình là 10 lít và thể tích chất rắn khơng đáng kể.


<i><b>Bài 8.</b></i> Cho một thể tích khơng khí ( 20%O2 , 80%N2 ) cần thiết đi qua bột
than đốt nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than A chỉ chứa cacbon oxit và
nitơ. Trộn khí than A và một lượng khơng khí gấp đơi lượng cần thiết để
đốt cháy hết cacbon oxit được hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B thu được
hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHUYÊN ĐỀ : </b><i><b>GIẢI BÀI TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN</b></i>
<i><b>ELECTRON.</b></i>


<i><b>Bài 1.</b></i>


Hịa tan hồn tồn m gam nhơm vào dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 672 ml khí N2 duy nhất và dung dịch A chỉ chứa một muối. Tính


giá trị m ?


<i><b>Bài 2. </b></i>


Hịa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO vào trong lượng dư dung dịch
HNO3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Tính số mol mỗi chất
trong hỗn hợp?


<i><b>Bài 3</b></i>


<i><b>.</b></i>Cho m gam nhơm hịa tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra
11,2 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol 1:2:2 và một muối duy
nhất. Hãy tính giá trị của m?


<i><b>Bài4</b></i>


Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dung với HNO3 dư thu
được 1,12 lit hỗn hợp NO + NO2 có M= 42,8 (dvc). Tính tổng khối
lượng muối nitrat sinh ra? (V các khí ở đktc)


<i><b>Bài 5.</b></i>


<b> Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO</b>3 loãng
dư thu được 2,24 lít khí NO và NO2 ( đktc) có tỉ khối so với hiđro
bằng 21. R là kim loại nào sau đây:


<i><b>Bài 6</b></i>


Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu
được dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí khơng màu có


khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí hố thành màu nâu ttrong
k/khí.


1. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.


3. Khi cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?


<i><b>Bài 7.</b></i>


Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít
ở đktc hỗn hợp khí gồm NO & NO2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so
với H2 bằng17. Xác định kim loại M.


<i><b>Bài8.</b></i>


Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được
16,8 lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm 2 khí khơng màu khơng hố nâu
ngồi khơng khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 17,2.


1- Xác định kim loại M.


2- Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao
nhiêu lít, biết rằng đã lấy dung dịch HNO3 dư 25% so với lượng
cân dùng cho phản ứng.


<i><b>Bài 9:</b></i>


P là dung dịch HNO3 10% ( d= 1,05g/ml). Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam
kim loại R trong 564 ml dung dịch P thu được dung dịch A và 2,688 lít


hỗn hợp khí B gồm N2O và NO. Tỉ khối của B đối với H2 là 18,5.
1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung


dịch A.


2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối
lư-ợng kết tủa tạo thành sau phản ứng.


3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết
phương trình điều chế kim loại R.


<i><b>Bài10</b>.(Đề thi ĐHNN-I HN)</i>


Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu
được V lit hỗn hợp khí D ở đktc gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so
với H2 bằng 18,2.


1. Tính tổng số gam muối tạo thành theo m và V biết rằng không sinh
ra NH4NO3.


2. Cho V=1,12 lit . Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8 %
d=1,242 gam/ml.


<i><b>Bài11.</b></i>


Cho m gam một phoi bào sắt ngồi khơng khí sau một thời gian người
ta thu được 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hỗn
hợp này bằng dung dịch HNO3 ngưòi ta thu được dung dịch A và 2,24
lit khí NO (đktc).



1. Viết các ptpư.
2. Tính m.


<i><b>Bài 12.</b></i>


Thổi một luồng CO qua 24 gam Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp A
gồm 4 chất rắn và hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư
được 5 gam kết tủa. Để hoà tan hết A cần m gam dung dịch H2SO498%,
sinh ra V lit SO2 duy nhất ở đktc. Tính m và V?


<b>TÍNH OXI HĨA CỦA ION NO3- TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT</b>
<b>HOẶC BAZƠ</b>


<b> CHÚ Ý: Khi kim loại tác dụng với hỗn hợp 2 axit HNO</b>3 và H2SO4
nhất thiết phải viết phương trình dưới dạng ion và sau đó thực hiện bài
tốn dư thừa.


* Gốc NO3- trong mơi trường axit có khả năng oxihoa như HNO3
* Gốc NO3- trong mơi trường bazơ có khả năng oxihoa có thể bị Zn, Al
khử đến NH3


* Gốc NO3- trong mơi trường trung tính khơng có khả năng oxihoa.
BÀI TẬP ÁP DỤNG.


<b>001:</b><sub> Một hỗn hợp X gồm hai khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1 : 3 , nung</sub>
nóng bình một thời gian rồi đưa về trạng thái ban đầu thì thu được hỗn
hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X đối với Y là 0,6 .Tính hiệu suất phản ứng
tổng hợp NH3 .


<b>A. 25% B. 20% C. 40% D. 60%</b>



<b>002:</b><sub> Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ</sub>
lệ thể tích 1:4 OoC và 200 at ( xúc tác thích hợp ) nung nóng bình một
thời gian sau đó đưa về nhiệt độ OoC thấy áp suất trong bình giảm 10%
so với áp suất ban đầu . Tính H % phản ứng .


<b>A. 25% B. 20% C. 40% D. 60%</b>


<b>003: Cho dung dịch NH</b>3 dư vào 100ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 1M,
FeCl3 1M và CuCl2 0,5M thì thu được kết tủa X. Nhiệt phân X rồi cho 1
luồng khí H2 dư đi qua thì thu được m gam chất rắn Y. (biết các phản
ứng có H=100%). Tính m


<b>A. 13,9 gam B. 10,7 gam C. 8,3 gam D. 11,5 gam</b>
<b>004:</b><sub> Nén một hỗn hợp gồm 4 lit N2 và 14 lit H2 trong bình phản ứng</sub>
( to >400 oC và xúc tác thích hợp ). Sau phản ứng thu được 16,4 lit hỗn
hợp khí ( ở cùng đk to và p ). Tìm H%.


<b>A. 25% B. 20% C. 40% D. 60%</b>
<b>005:</b><sub> Lượng NH3 tổng hợp được từ 28 m</sub>3<sub> hỗn hợp N2 và H2 (đktc) có</sub>
tỉ lệ thể tích là 1: 4 , đem điều chế dung dịch NH3 20% , d= 0,924 kg/l .
Tính thể tích dung dịch NH3 thu được biết H%=40% .


<b>A. 23 lít B. 57,5 lít C. 21,25 lít D. 53,125 lít</b>
<b>006:</b><sub> Trong một bình kín chứa 90mol N2 và 310 mol H2, lúc đầu có áp</sub>
suất bằng p=200 atm. Nhiệt độ giữ cho không đổi đến khi phản ứng đạt
đến trạng thái cân bằng. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng.
Biết H=20%.


<b>A. 190 B. 160 C. 164 D. 182</b>


<b>008:</b><sub> Đun nóng 127 gam hỗn hợp hai muối (NH4 )CO3 và NH4HCO3</sub>
hỗn hợp phân hủy hết thành khí và hơi nước. Làm nguội sản phẩm đến
27 oC thu được 86,1 lit hỗn hợp khí, dưới áp suất 1 atm (Nước bị
ngưng tụ có thể tích khơng đáng kể). Tính tỉ lệ số mol hai muối (NH4 )
CO3 và NH4HCO3 trong hỗn hợp.


<b>A. 1:2 B. 1:3 C. 2:3 D. 2:1</b>
<b>009: Cho từ từ đến dư NH</b>3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3,
CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X.
Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa:


<b>A. ZnO, Cu, Fe.</b> <b>B. ZnO, Cu, Al</b>2O3, F
<b>C. Al</b>2O3, ZnO, Fe <b>D. Al</b>2O3, Fe


<b>010:</b><sub> Một bình kín chứa 4mol N2 và 16mol H2 có áp suất là 400atm khi</sub>
đạt trạng thái cân bằng thì N2 tham gia phản ứng là 25% . Cho nhiệt độ
bình giữ khơng đổi. Tính áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>011:</b><sub> Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của Nitơ: NO; NO2; NxOy biết</sub>

%



45



%

<i>V</i>

<i><sub>NO</sub></i>

,

%

<i>V</i>

<i>NO</i><sub>2</sub>

15

%

,

%

<i>m</i>

<i>NO</i>

23

,

6

%

%.
Xác định công thức NxOy


<b>A. N</b>2O B. N2O3 <b>C. N</b>2O4 <b>D. N</b>2O5


<b>012:</b><sub> Cho dung dịch NH4 NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hidroxit</sub>
của một kim loại M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Khi cô cạn dung


dịch sau phản ứng thu được 26,1 gam muối khan . Xác định kim loại
M.


<b>A. Na B. K C. Ca D. Ba</b>


<b>013:</b><sub> Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của Nitơ có tỉ khối hơi đối với H2</sub>
bằng 18,5. Oxit của nitơ có cơng thức phân tử là:


<b>A. NO B. </b><sub>NO2 </sub><b>C. </b><sub>N2O3 </sub><b>D. </b><sub>N2O5</sub>
<b>014:</b><sub> Hòa tan 4,5g Al bằng dung dịch HNO3 lỗng được V1 lit khí NO</sub>
và V2 lit khí N2O . Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 16,75 .
Tính giá trị V1 ; V2 tương ứng là :


<b>A. 2,24; 1,12 B. 1,98 ; 0,66 C. 1,12 ; 1,12 D. 2,2 ; 0,88</b>
<b>015:</b><sub> Hòa tan 2,8 gam một kim loại X vào dung dịch HNO3, thu được</sub>
1,12 lit khí NO duy nhất (đktc) . X là :


<b>A. Mg B. Fe C. Al D. Cu</b>


<b>016: Hòa tan 7,2 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính trong dung</b>
dịch HNO3 sinh ra khí NO và trong dung dịch HCl thấy lượng muối
clorua và muối nitrat hơn kém nhau 15,9 gam . X là :


<b>A. Mg B. Fe C. Ni D. Al</b>


<b>017: Hịa tan hồn tồn 10,8 g một kim loại M bằng HNO</b>3 thu được
4,48 lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí khơng màu trong đó có 1 khí
hóa nâu ngồi khơng khí. Biết d<i><sub>H</sub>X</i><sub>2</sub> =19,2. M là?


<b>A. Fe B. Al C. Cu D. Zn</b>



<b>018: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng HNO</b>3 vừa đủ được 0,112
lít (27,30C<sub>,6,6atm) khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí. Cô cạn dung</sub>
muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp lần lượt là?


<b>A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g</b>
<b>019: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO</b>3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy.
Xác định cơng thức khí đó.


<b>A. NO B. N</b>2O C. NO2 <b>D. N</b>2O4


<b>020: Hòa tan kim loại M vào HNO</b>3 thu được dung dịch A(khơng có
khí thốt ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí
(đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.


<b>A. Fe B. Mg C. Al D. Ca</b>
<b>021: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO</b>3 1M thu được
V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V?


<b>A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít</b>
<b>022: Hịa tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid</b>
HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung
dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.
Giá trị của V là?


<b>A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít</b>
<b>023: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO</b>3 dư thu được
dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng
7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.



<b>A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40</b>
<b>024: Hịa tan hồn tồn 11,2g Fe vào HNO</b>3 dư thu được dung dịch A
và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1.
Xác định khí X?


<b>A. NO B. NO</b>2 <b>C. N</b>2O D. N2
<b>025: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M bằng</b>
dung dịch HNO3 thấy thốt ra khí 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và thu
được 5,24 gam muối khan. Giá trị của m là:


<b>A. 1,52 B. 1,25 C. 2,52 D. 3,52</b>


<b>026: Cho 4,59 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO</b>3 thu
được 2,688 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí khơng màu trong đó có một khí
hố nâu ngồi khơng khí. Tỷ khối của Y so với H2 là 16,75. Xác định
kim loại R .


<b>A. Mg B. Al C. Ca D. Zn</b>
<b>027: Hịa tan hịa tồn 10,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung</b>
dịch HNO3 loãng dư thu được 6,496 lít khí NO là sản phẩm khử duy
nhất bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng của Al trong hỗn
hợp X.


<b>A. 51,72% B. 38,79% C. 25,86% D. 33,93%</b>
<b>028: Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO</b>3 đặc, đun nóng thu được
dung dịch B và hỗn hợp khí NO2 và NO. Khối lượng dung dịch B đúng
bằng khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu. Tính thể tích khí NO2 (đo ở
270<sub>C và 1 atm).</sub>



<b>A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 2,5 lít</b>
<b>029: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO</b>3 , khi phản ứng kết
thúc thu dung dịch X và chất rắn Y. Y tác dụng với HCl có khí thốt
ra, dung dịch X chứa ion kim loại:


<b>A. Fe</b>2+<sub> và Cu</sub>2+ <b><sub>B. Fe</sub></b>3+ <b><sub>C. Fe</sub></b>3+<sub> và Cu</sub>2+ <b><sub>D. Fe</sub></b>2+


<b>030:</b><sub> Hòa tan hỗn hợp gồm FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 lỗng</sub>
thì thu được hỗn hợp X gồm hai chất khí. Tỉ khối của X so với O 2 là
1,375. Hỗn hợp X gồm:


<b>A. </b><sub>CO2 ; NO </sub><b>B. </b><sub>CO ; N2 </sub><b>C. </b><sub>CO2 ; N2 </sub><b>D. </b><sub>NO ; N2O</sub>
<b>031:</b><sub> Hịa tan hồn tồn 8,64gam FeO bằng dung dịch HNO3 thì thu</sub>
được 336ml khí duy nhất (đktc). Cơng thức của chất khí đó là:


<b>A. </b><sub>N2 </sub><b>B. </b><sub>NH3 </sub><b>C. </b><sub>N2O </sub><b>D. </b><sub>NO2</sub>
<b>032: Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi trong khơng khí thu được 14,4 gam</b>
hỗn hợp rắn gồm các oxit sắt ( hỗn hợp A ). Hịa tan hồn tồn A trong
HNO3 lỗng thu được V lit khí NO (đktc) . V có giá trị bao nhiêu :


<b>A. 0,48 lit B. 0,672 lit C. 0,56 lit D. 0,896 lit</b>
<b>033:</b><sub> Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3</sub>
0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2
là 15 và dung dịch X. V có giá trị là :


<b>A. 0,1702 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit</b>


<b>034: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu được 12 gam hỗn</b>
hợp X gồm : FeO, Fe2O3 , Fe3O4 , Fe dư .Hòa tan X vừa đủ bởi 500ml
dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO ( đktc ). Tính m và nồng độ


HNO3 :


<b>A. 10,08 g ; 0,2M B. 1,008g ; 0,64M</b>
<b>C. 10,08g ; 2M D. 10.08 gam và 1,28M</b>


<b>035:</b><sub> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và x mol Cu2S</sub>
bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa muối
sunfat và 268,8 lit NO (đktc). x có giá trị :


<b>A. 1,8 mol B. 1,08 mol C. 0,18 mol D. 0,06mol</b>
<b>036:</b><sub> Hịa tan hồn tồn 3,84gam Cu vào dung dịch HNO3 lỗng thu</sub>
được một chất khí khơng màu (A), đem oxi hóa hồn tồn khí A tạo
thành một chất khí B có màu nâu , sục khí B vào nước cùng với dịng
khí oxi để chuyển hết thành HNO3 . Thể tích oxi đã tham gia phản
ứng :


<b>A. 2,24 lit B. 0,224 lit C. 4,48 lit D. 0,448 lit</b>
<b>037: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO</b>3 0,16M
và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và
dung dịch X. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).


<b>A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít</b>
<b>038: Cho 3,06g oxit M</b>xOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch
HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy


<b>A. CaO B. MgO C. BaO D. Al</b>2O3
<b>039: Hịa tan hồn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít</b>
khí NO(đktc). Xác định cơng thức oxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×