Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Ba Hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.61 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 22



Thø 2 ngµy 25 tháng 01 năm 2010.

<b>Nghỉ phép đi khám tay.</b>



*****************************************


Thø 3 ngày 26 tháng 01 năm 2010.


<b>Tp c</b>

.

<b> </b>



<b> Bµi : Chợ tết .</b>


<b>I. mục tiêu.</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu ND : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc
sống êm đềm của ngời dân quê.( trả lời đợc các CH; thuộc đợc một vài câu thơ yêu thích
).


II. các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A-Kieåm tra bài cũ:


* Gọi HS lên bảng đọc bài Sầu riêng và trả
lời câu hỏi.


-Nhận xét ghi điểm.



<b>B -Bài mới.</b>


<i> 1.Giới thiệu bài</i>


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học


<i> 2. HD luyện đọc luyện đọc và tìm hiểu bài </i>
* Đọc mẫu.


-Yêu cầu 4 HS nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.


-u cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần
chú giải.


-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.


-Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận và trả
lời câu hỏi.


H: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp như thế nào?


H: Mỗi người đi chợ tết có những giáng vẻ ra
sao?


H: Bên cạnh những giáng vẻ riêng những


người đi chợ tết có điểm gì chung?


* 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả
lời câu hỏi ở cuối bài.


* Nhắc lại tên bài học.


* Nghe.


-HS 1 đọc: Dải mây trắng … ra chợ tết.
-HS 2: Họ vui vẻ kéo hàng … cười lặng
lẽ.


HS 3: Thằng bé … như giọt sữa
Hs 4: Tia nắng tía… . đầy cổng chợ.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải
lớp đọc thầm.


-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc
bài.


2HS đọc to .Lớp đọc thầm.


-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. Mỗi
nhóm trả lời một câu hỏi.


-Mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa
tan, núi uốn mình, đồi hoa son …


-Thằng cu áo đỏ chạy lon ton, các cụ


già chống gậy trúc …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Em hãy tìm những từ ngữ nói lên bức
tranh giàu màu sắc đó?


-Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì?
H: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?


<i>3. § ọc diễn cảm vµ học thuộc lòng bài thơ . </i>
* Gọi 2 HS đọc khổ thơ nối tiếp.


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
“Dải mây trắng … đuổi theo sau”


- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
Nhận xét , ghi điểm .


- Yêu cầu HS nhẫm HTL.
+ Thi đọc HTL


-Em đã thấy chợ tết bao giờ chưa?
Em thấy khơng khí lúc đó như thế nào?


<b>C-Củng cố dặn dò: </b>


* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Nhaéc HS về nhà học bài .



-trắng , đỏ , hồng lam , xanh biếc
,thắm , vàng , tìa , son,


- Bức tranh nhiều màu sắc và sự nhôn
nhịp của người dân quê miền trung du
vào dịp tết .


- HSneâu:


* 2HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo
dõi tình cách đọc hay.


-2HS đọc diễn cảm bài thơ.


-Hình thành nhóm 4 HS đọc bài theo
u cầu.


- Thi đọc diễn cảm ( 5 -6 em)
- Tự nhẫm HTL


-2- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài.
Cả lớp theo dõi , nhận xét.
-HS nêu


* 2 HS nêu lại .


* 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
- Về thực hiện .


<b>Lun tõ&c©u.</b>




<b> Bài : chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ?</b>


<b>I. mục tiêu.</b>


<i> - Hiu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ?( ND Ghi </i>
nhớ )


<i> - Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết đợc đoạn văn </i>
<i>khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)</i>


II. các hoạt động dạy học.


Hoạt động dạy học Hoát ủoọng học


<b>A-Kiểm tra bài cò </b>


-Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào? Và
xác định CN, VN và nêu ý nghĩa của vị ngữ.
-Nhận xét cho điểm.


<b>B -Bài mới.</b>


<i>1. Giới thiệu bài </i>


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<i><b>2. Tìm hiểu ví dụ </b></i>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.</b>



- Yêu cầu HS lên bảng làm bài vào vở


-3 HS lên bảng.


HS 1: Đặt câu theo yêu cầu.
HS 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?
HS 3: Đọc đoạn văn.


* Nhắc lại tên bài hoïc.


* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HD giúp đỡ .


-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Nhắc HS các kí hiệu đã quy ước.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


H: Chủ trong câu trên biểu thị nội dung gì?
H: Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào
tạo thành?


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp .GVtheo
dõi , giúp đỡ .


- Gọi đại diện nhóm trình bày .


Kl:Chủ ngữ của câu kể Ai thề nào?chỉ sự vật


có đặc điểm , tính chất … Chủ ngữ do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo thành .


- Gọi HS nêu ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS nhẫm thuộc .


Gọi một số em lấy ví dụ minh hoạ .-Nhận xét
tuyên dương.


<i><b>3. HD luyện tập. </b></i>


<b>Bài 1 Thảo luận nhoùm</b>


* Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Trình bày kết
quả trên giấy khổ lớn .


- Goi các nhóm trình bày .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<b>Bài 2: Làm vở. Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Gọi một số em đọc kết quả của mình .
-Nhận xét cho điểm bài viết tốt.


C-Củng cố dặn dò.



* Nêu lại tên ND bài vừa học ?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc nhở HS về hoàn thành bài tập vào vở.


vở.


Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
Cả một vùng trời …




-1HS đọc thành tiếng xác định những
câu vừa tìm được.


Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ.
* 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận trao
đổi ý kiến.


-Một số HS trình bày.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.


-Nghe.


-2HS đọc ghi nhớ.


-Cả lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ
1HS lấy ví dụ và phân tích để làm rõ
ghi nhớ.



* 1HS đọc đề bài.


-Trao đổi thảo luận theo nhóm 4 trả
lời.


-Các đại diện lên dán kết quả.
+Màu vàng trên lưng chú // …
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .


* 1HS đọc yêu cầu BT.- HS cả lớp
làm bài vào vở.


-3 - 5 HS đọc bài làm của mình.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
* 2 -3 HS nờu.


- V thc hin .


<b>Ôn từ&câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. mục tiêu.</b>


Giúp HS:


<i>-Xác nh được chủ ngữ trong c©u kể Ai thế n ồ </i>


<i>-Hiểu được ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong c©u kể Ai thế n o à ?</i>


<b>II. các hoạt động dạy học.</b>



<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động häc</b>



1. Giới thiệu bài.


GV nêu mđ, yc cña tiÕt häc.
2. H íng dÉn HS «n luyện


1/ ánh du x v o ô tr ng trc ý đóng :
<i>Chủ ngữ trong c©u kể Ai thế n o ?à</i>


a/ Chỉ người hay con vật , đồ vật , c©y cối được nh©n
hãa, cã hoạt động được nãi đến ở vị ngữ, do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo th nhà


b/ Chỉ sự vật được gới thiệu , nhận định ở vị ngữ; do
danh từ hoặc cụm danh tữ tạo th nh à


c/ Chỉ quan hệ giữa c¸c sự vật hiện tượng trong thực tế
d/ Chỉ những sự vật cã đặc điểm , tÝnh cht hoc trng
thái c nêu v ngữ, thường do danh từ hoặc cụm
danh từ tạo th nà h


2/ Nối từ ngữ nªu đặc điểm của chủ ngữ ( trong c©u kể Ai
thế n o ? ) à ở cột A với vÝ dụ tương ứng ở cột B


3/ Gạch một gạch dưới chủ ngữ , gạch hai gạch dưới vị
ngữ ở từng c©u kể Ai thế n o ? trong à đoạn văn dưới đ©y :
1) Rừng hồi ng o ngà ạt, xanh thẫm trên các qu i quanh
l ng. (2) Cây h ồi thẳng cao, tron xoe. (3) C nh hà ồi gißn


dễ g·y hơn cả c nhà khế. (4) Qu hi phi mình xòe trên
mt lỏ u c nhà . (T« Ho i)à


4./N i t ng , nêu c u t o c a ch ng (trong câu Ai ố ừ ữ ấ ạ ủ ủ ữ
th n o ?) ế à Ở ộ c t A v i ví d tớ ụ ương t c t Bự ở ộ .


1.Do danh từ
tạo th nh .


a.ôi chân ca nó
to ln v xï x×à .
b.Nắng gay gắt.
2.Do cụm danh


từ tạo th nà h


c.Cổ của đại b ng à
d i v cà à ứng


d.Anh trẻ v thà ật
khỏe mạnh


1/HS tự l m b i , gà à ọi HS
l m mià ệng, HS nhận xÐt
chữa b ià


Kết quả : ý đóng c©u d


2/HS tự nối, HS nhận xÐt
chữa b ià



Nối 1 với a,b ; Nối 2 với c,d


3/Chủ ngữ của các câu k Ai
th n o ?


Câu 1: Rng hồi
C©u 2: C©y hồi
C©u 3: C nh hà ồi
C©u 4: Quả hồi


4./HS tự ho n th nh b i, à à à
sau đã HS l m b i mià à ệng,
HS nhận xÐt, chữa b ià .
-Nối 1 với b, d ;


nối 2 với a, c
A B


1.Chỉ những sự
vật cã đặc im,
tớnh cht c
nêu v ng.


a.Bên ng, cây
cối xanh um.
b.Nh cà ửa thưa
thớt dÇn.


2.Chỉ những s


vt có trng thái
c nêu v ngữ


c.Cnh vt tht im
lìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Củng cố dặn dò.


GV nhËn xÐt tiÕt häc


<b>Lun to¸n</b>



<b> Bài : so sánh hai phân số cùng mẫu số</b> .


<b>I. mục tiêu.</b>


Biết so sánh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè.


NhËn biÕt ph©n sè lớn hơn 1, bé hơn 1 hoặc bằng 1.


<b>II. cỏc hoạt động dạy học.</b>


*) Bµi 1VBT: Gäi HS nêu yêu cầu của BT; Cho cả lớp làm vào VBT rồi chữa bài
> 4 > 3 8 < 11 22 = 11
< ? 7 7 15 15 10 5
=


9 < 12 13 … 9 48 =32 >
11 11 15 15 63 42
*) Bài 2 VBT . Tơng tự bài 1, cho HS làm vào VBT rồi chữa bài.



> 9…>1 18 >1 17 . =..1
< ? 4 15 17
=


8 >.1 13..<…1 23 ..<..1
5 15 24


*)Bµi 3 VBT . Gäi HS nêu yêu cầu của BT, GV hớng dẫn cho HS làm vào VBT ; Gọi một
số HS nêu bài làm. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


- Các phân số bé hơn 1 , có mẫu số là 4 và tử số khác 0 lµ :
1 ; 2 ; 3


4 4 4


*)Bài 4 VBT. HS nêu yêu cầu của bài tập; 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT rồi
chữa bài


- Viết các phân số 4 ; 3 ; 6 theo thứ tự từ bé đến lớn :
7 7 7


Thứ tự từ bé đến lớn là : 3 ; 4 ; 6
7 7 7


<b>III. Củng cố dặn dò.</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.


Thø 4 ngµy 27 tháng 1 năm 2010.


<b>Tiết 1.</b>



Hoạt động ngoài giờ lên lớp

<b> </b>

<b>học: TèM HIỂU AN TOAỉN GIAO THÔNG</b>


<b> BAỉI 3 – ẹI XE ẹAẽP</b>


<b>I-Mục tiêu: </b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- HS biết xe đạp là phương tiện thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn.


HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng
qui định mới có thể được đi ra đường phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2- Kó năng:</b></i>


- Có thói quen đi sát lề đường, luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ
phận của xe.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Có ý thức đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ, chỉ đi xe đạp khi
thật cần thiết.


- Có ý thức thực hiện các qui định bảo đảm an tồn giao thơng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Một số hình ảnh của hai xe đạp: an tồn và khơng an tồn.
<b>III. Các hoạt động chính:</b>



<b>Hoạt động d¹y häc</b> <b>Hoạt động häc</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi đầu bài


* Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn.
- GV đưa ra hình ảnh một chiếc xe đạp
và hỏi:


+ Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc
xe như thế nào?


- GV nhận xét kết luận.


* Hoạt động II: Những qui định để đảm
bảo an tồn khi đi đường.


-Chia nhóm: -Yêu cầu quan sát tranh và
sơ đồ, trẩ lời câu hỏi.


- Yêu cầu HS kể những hành vi ngoài
đường của người đi xe đạp mà em cho là
khơng an tồn.


- Để đảm bảo an tồn giao thơng người
đi xe đạp phải đi như thế nào?



- GV nhận xét.


* Hoạt động III: Trị chơi giao thơng.
- Gọi HS nêu lần lượt các tình huống
+ Khi phải đi qua vịng xuyến


+ Khi đi từ trong ngõ ra.
+ Khi vượt xe đỗ bên đường.


-HS quan sát trả lời.


+ Xe phải tốt (ốc vít chặt, khơng lung lay)
+ Có phanh (thắng), đèn…


+ Có đủ chắn bùn, chắn xích.


+ Là xe của trẻ em có vành nhỏ (dưới
650mm)


- Các nhóm thực hiện


- Đại diện nhóm phân tích, nhận xét trên
tranh và sơ đồ.


+ Lạng lách, đánh võng.


+ Đi vào đường cấm, ngược chiều.
+ Buông thả tay, cầm đồ.


+ Ngồi ngược xe, dàn hàng ngang.


+ Đi bên phải lề đường


+ Đi đúng hướng đường, làn đường dành
cho xe thô sơ.


+ Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường
+ Đi đêm phải có đèn phát sáng.


+ Nên đội mũ bảo hiểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hot ng học</b>
- Nhn xột tit hc.


<b>Toán.</b>



<b> Bµi : lun tËp.</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


- So sánh đơc hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh đợc phân số với 1.


- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.


<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt đơng d¹y häc</b> <b> Hoạt động học</b>
A-Kiểm tra bài cũ:



* Gọi HS lên bảng làm bài về nhà
-Chấm một số vở HS.


-Nhận xét chung.


<b>B -Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài:
2. HD làm BT


<b>Baøi 1: Làm bảng con </b>


* Gọi HS đọc u cầu.


- Yêu cầu HS làm bảng con . 2em lên
bảng làm .


- u cầu cả lớp nhận xét sửa sai
-Nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2: Làm vở (5 ý cuèi)</b>


* Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vở .


Hỏi một số em nêu nhận xét về so sánh
phân số với 1.


-Nhận xét chấm một số baøi.



<b>Bài 3: Làm vở </b>


* Gọi HS đọc yêu cầu bài .


-Muốn viết được các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi
2em lên bảng làm bài


-Nhận xét bài làm của HS.


<b>C-Củng cố dặn doø.</b>


* Nêu lại ND luyện tập ?
-Nhận xét giờ học.


* 2HS lên bảng làm bài.
HS 1 làm bài.


HS 2 làm bài.


* Nhắc lại tên bài học.


* 1HS nêu yêu cầu bài tập.


-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 cặp phân
số. HS lớp làm bảng con.


-Nhận xét bài làm trên bảng.


a) <sub>5</sub>3 > <sub>5</sub>1 b) <sub>10</sub>9 10<sub>11</sub>
- Cả lớp nhận xét sửa sai
* 1HS đọc yêu cầu bài.
-1HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở soát lỗi.


a) 1


11
14
;
1
16
16
;
1
15
14
;
1
3
7
;
1
5
9









 ……Gäi 1HS


đọc.


*Viết phân số thứ tự từ bé đến lớn.


-Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
HS tự làm bài.


2HS lên bảng mỗi HS làm 2 yù
HS1:a/ 1 3 4; ; .


5 4 5
HS2: c/ 5 7 8; ; .


9 9 9


-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 -3 em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nhắc HS về nhà làm bài tập. - V thc hin .


<b>Tập làm văn.</b>



<b> Bài : LT quan sát cây cối.</b>



<b>I. mục tiêu.</b>


- Bit quan sỏt cõy ci theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bớc đầu
nhận ra đợc sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)
Ghi lại đợc các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2)
II. các hoạt động dạy học


<b> Hoạt đơng d¹y häc</b> <b> Hoạt động học</b>


A-Kiểm tra bài cũ:


* Gọi HS lên đọc dàn ý của bài văn tả cây
ăn quả.


-Chấm một số vở HS. Nhận xét chung.


<b>B -Bài mới.</b>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<i> 2. HD luyện tập :</i>


<b>Bài tập 1 Thảo luận nhóm </b>


* Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu , nêu yêu cầu làm việc .
-Nhắc HS trả lời câu a,b vào phiếu.



- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài 2. Tự làm bài và ghi kết quả quan sát .</b>


* Gọi HS đọc u cầu bài tập.


-Yêu cầu HS làm bài quan sát một số cây
cụ thể.


- u cầu HS ghi lại kết quả quan sát vào
vở nháp .


GV theo dõi , giúp đỡ .


- Gọi một số em nêu kết quả .


-Treo bảng phụ và hướng dẫn các em đánh
giá và nhận xét theo các tiêu chí đánh giá.


<b>C-Củng cố dặn dò </b>


* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà hồn thành bài viết


* 2HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.



* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.


-Trả lời miệng câu c, d, e. Với câu c chỉ
ra 1 – 2 hình ảnh so sánh mà em thích.
-Thảo luận theo nhóm 4.


-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả
lên bảng.


- Nhận xét bổ sung.


* 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự ghi lại kết quả vào vở .
- Một số em nêu kết quả .
-1HS đọc các tiêu chí đánh giá.
+Cây co ùthật trong thực tế khơng


+Các cây bạn quan sát có cùng với cây
cùng loài …


- 3 – 5 HS đọc bài viết của mình.
Cả lớp cùng nhận xét .


-Nghe.


* 2 -3 em nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010.



<b>Toán.</b>



<b>Bài : </b>

<b>so sánh hai phân số khác mẫu số.</b>


<b>I. mục tiêu.</b>


- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. Lµm BT 1, BT 2(a)


<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bài cũ.


Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số,
cách so sánh phân số với 1.


B. Dạy bài mới.
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H ớng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV đa ra hai phân số


4
3
;
3
2


và hỏi: Em có nhận xét
gì về mẫu số của hai phân sè nµy?



- Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này
với nhau.


- GV tæ chøc cho các nhóm HS nêu cách giải quyết.
- Nhận xét ý kiÕn cđa c¸c nhãm.


* Cách 1: GV đa ra hai băng giấy nh nhau.
- GV nêu: Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần
bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần
của băng giấy?


- Chia băng giấy thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3
phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy?
- Băng giấy nào đợc tô màu nhiều hn?


- Vậy


3
2


băng giấy và


4
3


băng giấy, phần nào lớn
hơn?


- Vậy hai phân số



3
2




4
3


, phân số nào lớn hơn?
-


3
2


nh thế nào so với


4
3


?
- HÃy viết kết quả so sánh ?
* Cách 2:


- Yờu cu HS quy đồng mẫu số hai phân số


3
2

4


3
.


- GV nêu kết luận.
3. Luyện tập.


*)Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con
rồi chữa bài


*)Bài 2.( a)


- Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.


3. Củng cố, dặn dò.


- GV tổng kết tiết dạy, dặn dò HS về nhà làm các BT
1. So sánh các phân số sau:


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- Mẫu số của 2 phân số khác nhau.


- ĐÃ tô màu


3
2



băng giấy.
- ĐÃ tô màu


4
3


bng giy.
- Bng giy th hai c tụ mu
nhiu hn.


-


4
3


băng giấy lớn hơn


3
2


băng giấy.
- Phân số


4
3


lớn hơn phân số


3
2



.
- Phân số


3
2


bé hơn phân số


4
3


.
- HS viết


3
2
<
4
3

4
3
>
3
2
.
- HS thực hiện.


- So sánh hai phân sè cïng mÉu sè :



12
8


<


12
9


- KÕt luËn :


3
2


<


4
3


- HS lµm bµi.


- Rót gän rồi so sánh.
- HS làm bài.


- Ta phải so sánh số bánh hai bạn ăn.
Tức so sánh hai phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6
8
;


3
7
)
12


6
;
5
4
)
9
5
;
8
3


) <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> .


<b>Lun tõ&c©u</b>



<b> Bài : MRVT - Cái đẹp.</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ
ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bớc đầu làm quen với một số thành ngữ liên
quan đến cái đẹp (BT4)



<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt đơng d¹y häc</b> <b> Hoạt động học </b>


A-Kiểm tra bài cũ:
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.


<b>B -Bài mới.</b>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<i>2. HD lµm bµi tËp</i>


<b>Bài 1: Thảo luận nhóm </b>


* Gọi HS đọc đề bài.


-Phát phiếu các nhóm trao đổi nhóm 4.
- Theo dõi , giúp đỡ .


-Gọi HS đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.


-Nhận xét kết luận.


- Gọi 2 -3 em đọc lại kết quả .


<b>Bài 2: Làm việc cá nhân . Thi tìm từ </b>



* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu tìm từ cá nhân.


-Tổ chức tìm từ nối tiếp.
- Phổ biến luật chơi.


-Nhận xét các từ đúng.VD:


a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẽ đẹp của


2 – 3HS lên bảng đọc đoạn văn kể về
một loại cây u thích có dùng câu Ai
thế nào?


* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.


-Nhận phiếu học tập. 4HS hình thành
một nhóm tìm các từ theo u cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày trên khổ
giấy lớn.VD:


a/ Các từ thể hiện vẽ đẹp bên ngoài
của con người : đẹp , ximh đẹp, xinh
xắn, xinh xẻo, xinh xinh , tươi tắn , tươi
giòn , rực rỡ , lộng lẫy , thướt tha , tha
thướt , yểu điệu


b/ Các từ thể hịên nét đẹp trong tâm


hồn , tính cách của con người:thuỳ mị ,
dịu dàng , hiền dịu , đằm thắm , đậm
đà , đôn hậu , lịch sự , tế nhị …


-2HS đọc lại các từ trên bảng. Lớp ghi
nhớ và viết vào vở.


*1HS đọc yêu cầu bài tập.


-Hoạt động cá nhân tìm từ theo ucầu
.


-Nghe phổ biến luật chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thiên nhiên, cảnh vật : tươi đẹp ,sặc sở , huy
hoàng,tráng lệ, hùng vĩ ,…


Các từ dùng để chỉ vẽ đẹp của thiên nhiên,
cảnh vật và con người :xinh xắn , xinh đẹp
,xinh tươi , lộng lẫy , rực rỡ ,…


- Yêu cầu HS tự nhớ viết vào vở .


<b>Bài 3: Làm vở </b>


* Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
-Nhận xét, ghi điểm .



<b>Baøi 4:</b>


Trình bày bảng phụ
* Gọi HS đọc yêu cầu.


Yêu cầu cả lớp làm vào vở . 1em làm bảng
phụ .


- YC trình bày kết quả .


- GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng .
- Gọi 2em nêu lại kết quả và viết lại vào vở


( nếu sai).


<b>C-Củng cố dặn dò </b>


* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà làm bài tập.


* 1HS đọc u cầu bài tập.
- Tự đặt câu vào vở VD:


<i>+ Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị. </i>
+ Quang cảnh đem vũ điệu thật là
<i>hoành tráng .</i>



-10 -15 HS đọc câu của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .


* 1HS đọc – lớp đọc thầm.


-1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Trình bày kết quả .VD:


-Nhận xét chữa bài.


-2HS đọc thành tiếng các câu hoàn
chỉnh.


-Viết vào vở.
* 2 em nêu.
- Nghe .


- Về thực hiện .


<b>Luyện toán.</b>



<b> Bài : luyÖn </b>

<b> luyÖn tËp.</b>



<b>I. mục tiêu. Củng cố để HS biết:</b>


- So sánh đơc hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh đợc phân số với 1.


- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.



<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


*) Bµi 1 VBT. GV ghi lên bảng, cho cả lớp làm vào bảng con rồi chữa bài.
> 4 ..>. 2 19 .<.. 21 23.>. 17
< ? 5 5 20 20 30 30
=


5 ..< 6 37 .>..33 6 ..=.12
7 7 50 50 5 10


*) Bài 2 VBT. Tơng tự cho HS làm vào bảng con rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

= 1 .>.5 1 ..>.7 18


=.1
9 11 18


*)Bµi 3VBT. Gọi HS nêu yêu cầu của BT, cho cả lớp làm vào VBT. Gọi một số HS nêu
bài làm. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


a) khoanh vào phân số lớn nhất :


3 ; 5 ; 1 ; 7 ; 4 . Ph©n sè lín nhÊt lµ : 7
9 9 9 9 9 9
b) khoanh vào phân số bé nhất :


6 ; 9 ; 2 ; 8 ; 5 phân số bé nhất là: 2
11 11 11 11 11 11
<b>III. Củng cố, dặn dò. </b>



GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS ghi nhớ cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và so
sánh phân số với 1.


<b>Ôn từ&câu</b>



<b> Bài : MRVT - Cái đẹp.</b>


<b>I. . mơc tiªu Gióp HS:</b>


<i>-Hiểu c¸c từ thuộc chủ điểm: C¸i đẹp </i>


-Hiểu nghĩa v bià ết dïng một số th nh ngà <i>ữ liªn quan đến chủ điểm : C¸i đẹp </i>
-Biết sử dụng c¸c từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt c©u


<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b> <b> Hoạt động häc</b>


1. Giíi thiệu bài.


GV nêu mđ, yc tiết häc.
2. HD HS «n lun


1/ T×m v ghi v o chà à <i>ỗ trống c¸c từ </i>
<i>ghÐp cã tiếng đẹp đứng trước.</i>
M: đẹp mắt, đẹp trai…………
………


2/ T×m v ghi v o chà à ỗ trống c¸c từ v à
<i>cụm từ cã tiếng đẹp đứng sau:</i>



M: xinh đẹp, cử chỉ
đẹp……… ...


………
.


3/ T×m v ghi v o chà à ỗ trống những từ
<i>phức kh«ng cã tiếng đẹp, nhưng cã </i>
<i>nghĩa chỉ c¸i đẹp (về vẻ đẹp của con </i>
người, của thiên nhiên, cnh vt).
M: xinh xn, hùng v,

4/ Tìm v ghi v o chà à ỗ trống c¸c từ ng
<i>trái ngha vi t p.</i>


Trò chi tip sc gia hai đội , HS nhận xÐt ,
chữa b ià


1/ Từ ghÐp cã tiếng đẹp đứng trước:


đẹp tri, p ạo, p duyên, p lòng, p ý,
p giai, đẹp mặt,…


Trò chơi truyền điện , HS nhận xÐt chữa b ià
2/ Từ v cà ụm từ có tiếng đẹp đứng sau:


tươi đẹp, l m à đẹp, chơi đẹp, lời nãi đẹp, cảnh
đẹp, chữ đẹp, bức tranh đẹp, móa đẹp,…
HS đọc đề b i, tà ự l m b i, sauà à đã gọi HS đọc


miệng kết quả HS nhận xÐt chữa b ià


3/ C¸c từ: xinh tươi, xinh xẻo, tươi tắn, tht
tha, thùy m, du d ng, duyên dáng, n ết na,
huy ho ng, tr¸ng là ệ, ho nh tráng,


- Trò chi truyn in, HS nhn xét, cha b ià
4/ C¸c từ ngữ tr¸i nghĩa với từ đẹp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

M: xấu, xấu như ma,…………


………
5/ T×m v ghi v o chà à ỗ trống c¸c th nh à
<i>ngữ, tục ngữ nói về c¸i đẹp</i>


M: đẹp nh tiên, p nt hn p ngi


...


...


3. Củng cố dặn dß.
GV nhËn xÐt tiÕt häc


Trß chơi tiếp søc giữa 2 đội, HS nhận xÐt
chữa b ià


5/ C¸c th nh ngà ữ, tc ng núi v cái p:


-p nh tiên; p nh tranh tố nữ; đẹp đ«i
vừa lứa; đẹp như mộng; đẹp như T©y Thi; đẹp
như tranh; đẹp như tượng mới …


-Đẹp nết hơn đẹp người.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


Xấu người đẹp nết cßn hơn đẹp người




Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010


<b>Tập làm văn.</b>



<b> Bài : LT miêu tả các bộ phận của cây cối.</b>


<b>I. mục tiêu.</b>


- Nhận biết đợc một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết đợc đoạn văn ngắn tả lá (thân , gốc) một cây em
thích ( BT2).


<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt đơng d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học </b>



A- Kiểm tra bài cuõ :


* Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây


mà em thích.


-Nhận xét cho điểm.


<b>B- B ài mới</b>


* Giới thiệu bài:


* Neâu MĐ yêu cầu tiết học


<b>B</b>


<b> ài 1: Thảo luận nhóm </b>


* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức họat động nhóm 4.
-Tác giả miêu tả gì?


-Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật
gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?


- Gọi HS trình baøy.


-Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý.


<b>Baøi 2: Làm phiếu </b>


* Gọi HS đọc u cầu.


- Gọi một số em nêu bộ phận mình chọn taû


.


-Phát phiếu bài tập cá nhân.
GV theo dõi , giúp đỡ .


* 3HS đứng tại chỗ đọc bài.
-Lớp nhận xét.


* Nhắc lại tên bài học.


* 2HS đọc nối tiếp u cầu của bài
-Thảo luận làm việc theo nhóm
- Lá bàng , Cây sồi già .


- So sánh và nhân hố .VD:+ Nó như một
con qi vật … tươi cười .


+ cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ vực …
- Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.


a. đoạn văn : lá bàng
b. Đoạn văn: Cây sồi già.
-2HS đọc nối tiếp – lớp đọc thầm.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.


5 -6 em phát biểu (cây nào , bộ phận nào )
-Nhận phiếu cá nhân và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Tổ chức trình bày.



-Nhận xét ghi điểm những bài văn hay .
C- Củng cố dặn dị


* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà làm bài.


-3 HS trên bảng đọc bài của mình.
-Lớp nhận xét , bổ sung .


-3-5 HS đọc bài viết.
-Nhận xét bài của bạn.
* 2 HS nêu


- Nghe.


- Về thực hiện


<b>To¸n.</b>



<b> Bµi :</b>

<b>lun tËp </b>


<b> I. Mơc tiªu</b>


- Biết so sánh hai phân số. Làm BT1(a, b) Bài 2(a, b); Bài 3.
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt đông d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học </b>



A- Kiểm tra bài cũ



- Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về
nhà ở tiết trước.


-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét cho điểm.


<b>B- B ài mới</b>


1. Giới thiệu bài:


- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
2. HD làm BT.


<b>*)Bài 1: Làm bảng con</b>


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
H: Bài tập u cầu gì ?


H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số
ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt từng
bài . 2 em lên bảng làm .


- Gọi một số em giải thích cách làm của
mình .


-Nhận xét chữa bài.



<b>*)Bài 2: Thảo luận , trình bày bảng phụ </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu


- Viết phần a lên bảng.


-Gọi một số em nêu cách thực hiện .
-Với bài toán về so sánh hai phân số
trường hợp nào chúng ta có thể so sánh
phân số với 1?


- 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 làm bài:


Hs 2 làm bài.


-Nhắc lại tên bài học.


* 1HS đọc đề bài.


Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân
số.


-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số
quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
<b>-2HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng con </b>


<b> a/ </b> <sub>8</sub>5 < <sub>8</sub>7 <b>; b/</b>4<sub>5</sub> 20<sub>25</sub> Vaäy 15 4
25 5 ;


* 1HS đọc đề bài.



-Thaûo luận cặp đôi tìm cách so sánh.


7
8


> 1 ; <sub>8</sub>7 < 1 neân <sub>7</sub>8 > <sub>8</sub>7


-Khi hai phân số cần so sánh có một phân
số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên
giấy khổ lớn .


- Gọi HS trình bày két quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .


<b>*)Bài 3: Làm vở </b>


- Nêu yêu cầu bài tập.


H: Em có nhận xét gì về tử số của hai
phân số?


GV hướng dẫn tương tự SGK


H: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số
ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc thực hiện


các bài còn lại .


- Nhận xét ghi điểm .


<b>C- Củng cố dặn dò</b>


- Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà làm bài tập.


Cách 1:8 1,7 1


7  8 vaäy


8 7


;
7 8
Cách 2:Quy đồng


8 64 7 49
;


7 56 856vì


64 49
56 56nên


8 7



7 8;
- Cảø lớp theo dõi , nhận xét .


* Thực hiện quy đồng hai phân số và so
sánh hai phân số.


-Phân số có cùng tử số là 4.
- Nghe , hiểu và rút ra kết luận .


-Với hai phân số có cùng tử số, phân số
nào có mẫu số lớn …


-2HS nhắc lại kết luận.


- Thực hiện làm vở các bài cịn lại.


9 9


11 14 vì cùng tử số , mẫu số 11< 14;


11
8
9
8


 v× cïng tư sè, mÉu sè 9 < 11


<b>Lun to¸n</b>




<b> Bài : </b>

<b>luyện - so sánh hai phân số khác mẫu số.</b>


<b>I. mục tiêu. Củng cố để HS :</b>


- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. Lµm BT 1, BT 2, BT3


<b>II. các hoạt động dy hc.</b>


*)Bài 1VBT. Gọi HS nêu yêu cầu, GV hớng dẫn mẫu cho HS làm vào VBT rồi chữa
bài . So sánh hai phân số( theo mÉu)


Mậu : So sánh 4 và 5. Quy đồng mẫu số của 4 và 5 đợc 24 và 25
5 6 5 6 30 30
Mà : 24 < 25 .Vậy : 4 < 5


30 30 5 6


a) 5 và 3 . Quy đồng mẫu số của 5 và 3 đợc 35 và 32
8 7 8 7 56 56
Mà : 35 > 32 . Vậy : 5 > 3


56 56 8 7


b) 1 và 2 . Quy đồng mẫu số của 1 đợc 3 Mà 3 > 2 Vậy 1 > 2
5 15 5 15 15 15 5 15


*) Bài 2VBT. Tơng tự GV hớng dẫn mẫu cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài
+ So sánh hai phân số ( theo mÉu ):


MÉu : So sánh 6 và 3 . Ta cã : 6 = 6 : 3 = 2
12 4 12 12 :3 4


Mµ : 2 < 3 . VËy : 6 < 3


4 4 12 4
a)


10
8




5
2


Ta cã :


5
4
2
:
10


2
:
8
10


8





 Mµ :
5
2
5
4


 VËy


5
2
10


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b)


35
40




7
8


Ta cã :


7
8
5
:


35


5
:
40
35
40




 Mµ


7
8
7
8


 Vậy :


7
8
35
40




*) Bài 3VBT. Gọi HS nêu yêu cầu, GV hớng dẫn HS làm vào VBT; Một số HS nêu bài
làm. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


Vân ăn 2 cái bánh, Lan ăn 3 cái bánh đó . Ai ăn nhiều bánh hơn ?


5 7


Ta cã:


35
14
7
5


7
2
5
2





<i>x</i>
<i>x</i>


;


35
15
5
7


5
3
7


3





<i>x</i>
<i>x</i>


;


35
15
35
14




Mà Vân ăn 14 cái bánh, còn Lan ¨n 15 c¸i b¸nh. VËy Lan ¨n nhiỊu bánh hơn Vân.
35 35


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT còn lại.


<b>Kể chuyện</b>

.


<b> Bài : con vịt xấu xí.</b>



<b>I. mục tiêu. </b>


- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trớc (SGK);
<i>Bớc đầu kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.</i>
- Hiểu đợc lời khuyên qua câu chuện: Cần nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết thơng
yêu ngời khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác.


<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt đơng d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học </b>



A -Kiểm tra bài cũ.


- Gọi HS lên bảng kể chuyện.


Bài KC: đãn chứng kiến hoặc tham gia
tuần trước.


-Nhận xét cho điểm.


<b>B-Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<b>2. Hoạt động 1: Kể chuyện.</b>
* Gv kể chuyện.


- YC HS trao đổi , thảo luận và trả lời
câu hỏi



H: Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong
hoàn cảnh nào?


H: Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại
cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác
như vậy?


H: Thái độ của thiên nga thế nào khi được
bố mẹ đến đón?


H: Câu chuyện kết thúc thế nào?


<b>3.Hoạt động 2: HD sắp xếp thứ tự tranh </b>


-2HS lên bảng kể chuyện và nêu nội dung
chuyện.


-Lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn.


* Nhắc lại tên bài học.


* Quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm
SGK.


-Trao đổi trả lời câu chuyện.


+ Vì cịn nhỏ và yếu ớt khơng thể cùng bố
mẹ đi phương Nam …



+ Buốn lắm khi ở lại cùng đàn vịt, vì nó
khơng có ai là bạn. Vịt mẹ thì bận kiếm ăn


+ Vui sướng, quên hết chuyện buồn đã
qua, nó lưu luyến chia tay với đàn vịt con.
+ Đàn vịt con nhận ra lỗi của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

minh hoạ.


- Treo tranh minh hoạ theo thứ tự sách
giáo khoa.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và sắp xếp
tranh đúng ND câu chuyện .


- Gọi một số em nêu kết quả .


Gọi HS nêu nội dung dưới từng bức tranh.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3, 1, 2, 4.


<b>Hoạt động 3: HD kể lại từng đoạn </b>


chuyện.


- Chia nhóm nêu u cầu và thời gian kể.
-Theo dõi HD các nhóm kể.


- Gọi đại diện một số nhóm lên kể .
- Gọi HS nhận xét .



H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?


-Tổ chức thi kể.


+ Yêu cầu cả lớp theo dõi và có thể đặt
câu hỏi theo nội dung câu chuyện .


- Nhận xét cho điểm.


<b>C-Củng cố- dặn dò.</b>


H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?


H: Em thích hình ảnh nào trong chuyện vì
sao?


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện cho
người thân nghe.


cuûa GV.


Sắp xếp theo đúng trình tự và giải thích.
-Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp và giải
thích.



- 2HS đọc lại nội dung dưới từng bức tranh.


* 4HS tạo thành nhóm kể chuyện theo yêu
cầu.


-Đại diện một số nhóm lên trình bày trước
lớp.


-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí
có đúng nội dung khơng, có đúng trình tự
khơng, lời kể đã tự nhiên chưa?


-2HS nêu.


2-3 HS thi kể trước lớp toàn bộ câuchuyện.
-Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.VD:


+Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga
như vậy?


+Bạn thấy thiên nga có đức tính gì đáng
q?


+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?


* Nêu:Phải nhận ra cái đẹp của người khác
. Biết yêu thương người khác . Khơng lấy
mình làm mẫu trước người khác .



-Nối tiếp nêu và giải thích.
-Nghe.


ChiÒu



<b>Luyện đọc</b>

.


<b> Bài : Chợ tết .</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giíi thiệu bài.</b>


GV nêu mđ, yc cña tiÕt häc


<b>2. H ớng dẫn HS luyện đọc .</b>


- Gọi 2 HS đọc lại bài một lần. GV đọc mẫu bài thơ.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp bài thơ nhiều lần.


- Cho HS luyện đọc, học thuộc lòng bài thơ theo nhóm.


- Cho các nhóm thi đọc thuộc lịng bài thơ, GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm, cá
nhân. Bình chọn tổ, cá nhân đọc tốt, đọc hay bài thơ.


<b> 3. H íng dÉn lµm bµi tËp.</b>



*) Bµi 1. GV treo bảng phụ ghi nội dung BT, gọi HS nêu yêu cầu . GV hớng dẫn cho
HS làm vào vở; 1 HS làm vào bảng phụ rồi chữa bài.


+ Đọc và ghi lại câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau.
a) Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đệp nh thế nào


- Mặt trời đang dần lên những dải mây trắng trên đỉnh núi và những
làn sơng sớm ơm ấp trên nóc nhà tranh ?


- Sơng sớm đọng đầu cành nh giọt sữa , núi uốn mình trong chiếc áo


the xanh, đồi thoa son trong ánh bình minh, tia nắng nhảy nhót trong ruộng lúa .
- Tất cả các ý trong hai câu trên .


b) Bên cạnh giáng vẻ riêng, những ngời đi chợ Tết có điểm gì chung ?
- Những ngời đi chợ Tết mải mê mua b¸n


- Những ngời đi chợ Tết đều rất vui vẻ, phấn chấn: tng bừng đi chợ
Tết , vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc .


- Những ngời đi chợ Tết ra vào đầy cổng chợ .


c) Nhng từ ngữ chỉ màu sắc đó gợi lên một vẻ đẹp nh thế nào của thiên nhiên và con
ngời trong cảnh chợ Tết ?


- Vẻ đẹp lộng lẫy, sang trọng


- Vẻ đẹp sinh động, tơi sáng, đầy sức sống .
- Vẻ đẹp giản dị, mc mc .



*)Bài 2.GV treo bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào vở; Gọi một số HS
trình bày bài làm, lớp và GV nhận xét chữa bài.


+ Tỡm v vit li những từ ngữ chỉ màu sắc mà tác giả dùng để miêu tả cảnh chợ Tết .


<b>4. Cđng cè, dỈn dß.</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<i>- Dặn HS về luyện đọc HTL bài thơ, chuẩn bị trớc bài. Hoa học trị</i>


<b>Lun to¸n</b>

.


<b> Bài :</b>

<b>luyện</b>

-

<b>luyện tập </b>


<b> I. Mục tiêu Củng cố để HS :</b>


- Biết so sánh hai phân số. Làm BT1; Bài 2; Bài 3.
<b> II. Các hoạt động dy hc</b>


*) Bài 1VBT . Gọi HS nêu yêu cầu của BT, cho cả lớp làm vào bảng con rồi chữa bài.
- So sánh hai phân số :


a)
4
3

10
5
Ta cã:


40
30
10
4
10
3
4
3


<i>x</i>
<i>x</i>
;
40
20
4
10
4
5
10
5


<i>x</i>
<i>x</i>

40
20
40
30


nên
4
3
>
10
5
b)
25
35

14
16


Ta có :


350
490
14
25
14
35
25
35


<i>x</i>
<i>x</i>
;
350


400
25
14
25
16
14
16


<i>x</i>
<i>x</i>

350
400
350
490


nên


14
16
25
35



*) Bài 2VBT. Gọi HS nêu yêu cầu của BT, cho cả lớp làm vào VBT- 2HS lên bảng làm
.Lớp và GV nhận xét chữa bài


So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:


a) 7 vµ 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- C¸ch 1 : Ta cã :
5
7
> 1;
7
5


< 1 VËy :


7
5
5
7




- C¸ch 2: Ta cã :


35
49
7
5
7
7
5
7



<i>x</i>
<i>x</i>
;
35
25
5
7
5
5
7
5


<i>x</i>
<i>x</i>

35
25
35
49


nên
7
5
5
7




b) 14 vµ 24


16 21


- C¸ch 1 : Ta cã: 1
21
24
;
1
16
14


 VËy:


21
24
16
14




- C¸ch 2 : Ta cã :


336
294
21
16
21
14
16
14




<i>x</i>
<i>x</i>
;
336
384
16
21
16
24
21
24


<i>x</i>
<i>x</i>

336
384
336
294


 nên


21
24
16
14





*) Bài 3 VBT. So sánh hai phân sè cïng tö sè ( theo mÉu )
MÉu : So sánh : 9 và 9. Ta cã : 14 < 17, nªn : 9 > 9


14 17 14 17
a) So sánh : 8 và 8 Ta cã : 17 > 15 nªn 8 < 8


17 15 17 15


b) So sánh : 45 và 45 Ta cã : 11 < 19 nªn 45 > 45
11 19 11 19
- Cho HS làm vào VBT , 2 HS lên bảng chữa bài.


- GV thu vở chấm và nêu nhận xét.


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT còn lại.


<b>L-Tập làm văn</b>



<b> </b>

<b>Bài</b>

<b>: LT miêu tả các bộ phận của cây cối </b>


<b>I. mục tiêu. Củng cố để HS:</b>


- Nhận biết đợc một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối trong đoạn văn; lập đợc dàn ý cho bài văn miêu tả một loài cây hoặc một cây cụ
thể mà em yêu thích; viết đợc đoạn văn ngắn tả lá (thân , gốc) một cây em thích



<b>II. các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>


GV nêu mđ, yc của tiết học


<b>2. H íng dÉn HS lun tËp</b>


*) Bµi 1. GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập, gọi HS nêu yêu cầu. GV hớng dẫn cho
lớp làm vào vở.


- Gọi một số HS đọc bài làm. Lớp và GV nhận xét bổ sung.


* Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một loài cây hoặc một cây cụ thể mà em u thích theo
trình tự : tả lần lợt các bộ phận của cây (có thể kết hợp với trình tự thời gian : sự biến đổi
của hoa lỏ theo mựa ).


- Hình dáng chung của thân cây , tán lá :
- Lá cây (theo mùa)


- Hoa (t lúc là nụ cho đến khi nở và kết trái, nếu là cây có trái ) :
*) Bài 2. GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS nhắc lại.


- GV híng dÉn cho HS lµm bµi vµo vë.
- GV thu vở chấm và nêu nhận xét.


* Dựa vào dàn ý trên, viết một đoạn văn khoảng 3 câu về một bộ phận của cây mà em
thích nhất , có ấn tợng râ rƯt nhÊt .



<b> 3. Cđng cố, dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sinh ho¹t lớp tuần 22
I-


<b> Mục tiêu</b>


- Nhn xột đánh giá hoạt động trong tuần-Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần.
- Rèn HS có tinh thần thi ua.


- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II-


<b> nội dung sinh hoạt</b>


<i><b>1. Lớp tr</b><b> ởng(điều khiển</b><b> )</b></i>


* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.


* Lp trng nhn xột chung các mặt. Sau đó mời thầy chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :


+ Tổ xuất sắc. + Tổ cha đạt.
<i><b>2.Giáo viên nhận xét chung:</b></i>
a) Ưu :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Chăm ngoan, có tinh thn xõy dng bi.



- Tham gia mọi công tác tốt.
b) Tån t¹i :


- Còn nói chuyện riêng trong giờ học, nhiều em về nhà cha chịu học bài và làm bài tập ở
nhà.


- Thu nạp các khoản quỹ còn chậm
<i><b>3. Phổ biến công tác tuần 23</b></i>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp.
<i>- Tiếp tục phong trào Kế hoạch nhỏ</i>


- Ôn tập tốt để kiểm tra giữa HK2, thúc giục nạp các khoản quỹ
<i><b>4. Hái hoa kiến thức</b></i>


- Líp phã học tập điều khiển.


Tuần 23



Thứ 2 ngày 01 tháng 02 năm 2010.

<b>Đạo đức.</b>



<b> Bài : giữ gìn các công trình công céng.</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở dịa phơng.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động häc</b>



<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


* Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét ghi điểm.


<b>B-Bài mới.</b>


<b> 1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu MĐ yêu cầu tiết học


* 1HS lên bảng đọc bài
-Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> 2. HĐ1: Xử lí tình huống.</b>


- GV nêu tình huống như trong SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.


-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình
huống.


- Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét các câu trả lời của HS.


-KL: Cơng trình cơng cộng là tài sản chung


của xã hội . Mọi người dân đều có trách
nhiệm bảo vệ, giữ gìn.


<b> 3.HĐ2: Bày tỏ ý kiến.</b>


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến
về các haønh vi sau:


1 - Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá
của nhà chùa.


2- Gần đến tết, mọi người dân trong xóm
của Làn cùng nhau quét sạch và qt vơi
xóm ngõ.


3 - Các cơ chú thợ điện đang sửa lại cột
điện bị hỏng.


-Nhận xét các câu trả lời của HS.


<b>HĐ3: Liên hệ thực tế.</b>


* H: Vậy để giữ gìn cơng trình cơng cộng,
em cần phải làm gì?


(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.)
-Nhận xét chốt ý đúng .


* Chia lớp thành 4 nhóm



-Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau:
H- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà
nhóm em bieát.


H- Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc
làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng
đó.


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.


H: Siêu thị, nhà hàng… có phải là các cơng
trình cơng cộng cần bảo vệ giữ gìn khơng?
-Nhận xét câu trả lời của HS.


<b>C – Củng cố - dặn dò:</b>


* Tiến hành thảo luận nhóm 4.


-Đại diện lần lượt các nhóm lên trình
bày kết quả. Câu trả lời đúng:


Nếu bạn là thắng, em sẽ khơng đồng
tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà
văn hố xã là nơi sinh hoạt văn hoá…….
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


-Nghe:


* 1 HS nhắc lại.
-Tiến hành thảo luận.



-Đại diện các cặp đơi trình bày.


-Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì
các tượng đá của nhà chùa cũng là
những ……….


-Việc làm của mọi người là đúng. Bởi
vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi
người, ai ai cũng cần phải có ý thức…..
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


* 5-6 HS trả lời:


+Không leo trèo lên các công trình……..
-Nghe.


-1 HS nhắc lại.


* Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Tên 3 cơng trình cơng cộng: Hồ
Gươm. Bảo tàng thành phố, công viên
thủ lệ….


-Cần: Không xả rác bừa bãi, không
viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng
hoặc cây cối ở Hồ Gươm và cơng viên.
-Các nhóm nhận xét.



-Khơng. Vì đó khơng phải là các cơng
trình cơng cộngk/


-Có vì mặc dù khơng phải là cơng trình
nhưng đó là nơi cơng cộng, cũng cần
được giữ gìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà học bài.


-Nghe
* 2 HS nêu


<b>To¸n.</b>



<b> Bµi: lun tËp chung.</b>


<b> I. Mơc tiªu</b>


- BiÕt so sánh hai phân số


- Bit vn dng du hiu chia hết cho 2, 3 , 5 ,9 trong một số trờng hợp đơn giản.
( Kết hợp 3 bài luyện tập chung trang 123, 124 thành 2 bài luyện tập chung) Làm BT1(ở
đầu tr 123) Bài 2(ở đầu tr 123) Bài 1a, c(ở cuối tr 123(a chỉ cần tìm 1 chữ số)


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động học </b>



<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết
trước.


-Nhận xét chung ghi điểm.


<b>B-Bài mới.</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>


- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<i>2. HD laứm baứi taọp</i>


<b>Bi 1: </b> (đầuTr 123<b> ) - Gọi HS đọc </b>
đề bài.


- Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu
cả lớp làm bài vào vở .


Hãy giải thích ;
14
11
14


9


 ?



*)Bµi 2 (đầu Tr 123 ). Gọi HS nêu
yêu cầu của BT.


GV hớng dẫn


*)Bài 1( cuối Tr 123) Goùi HS nêu
yêu cầu của BT.


-1HS làm vào bảng phụ. GV nhận
xét chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về ôn lại các cách so
sánh 2 ph©n sè.


-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:


-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .


* 1HS đọc đề bài.


-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở .


;
14


11
14


9


 1


15
14
;
23


4
25


4





27
24
9
8




27
20
19


20




-Neõu:


* 1 HS nêu , lớp làm vào vở 2 HS lên bảng làm rồi
chữa bài.


a) Phân số bé hơn 1 là : 3
5
b) Phân số lớn hơn 1 là : 5
3
* 1HS nªu yêu cầu.


HS t lm bi tp vo v. 1 HS làm vào bảng ph.
Lớp nhận xét chữa bài


a) 75 2 chia hÕt cho 2 nhng kh«ng chia hÕt ch 5
b)750 chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho 5


- Số vừa tìm đợc chia hết cho 3.
c)75 6 chia hết cho 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ChÝnh t¶. (Nhí- viÕt.)</b>



<b> Bµi : chợ tết.</b>


<b>I. Mục tiêu </b>



- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động häc</b>



<b>A-.Kieåm tra bài cũ.</b>


-Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết
của tiết chính tả trước.


<b>B-Bài mới.</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>


- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<b>2. HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả</b>
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ


- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng…
Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.


-Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp như thế nào?


H: Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và
dáng vẻ ra sao?


b)Hướng dẫn viết từ khó



-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


-yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ


+Tên bài lùi vào 4 ô
+Các dòng thơ viết sát lề


<b>3. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một
ngày và một năm có những ơ trống. Để hồn
chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng
thích hợp điền vào ơ trống. Lưu ý rằng ô số 1
chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có
vần ức/ứt


* Yêu cầu HS tự làm bài.


-3 HS lên bảng 1 học sinh đọc
cho 2 HS viết các từ


* 2-3 em nhắc lại .


* 3-5 HS học thuộc lòng đoạn
thơ.



+Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng
đỏ dần theo ánh nắng mặt trời
trên đỉnh núi…….


+Tâm trạng rất vui, phấn
khởi………


-HS đọc và viết các từ: Sương
hồng lam, ơm ấp………


-Nhớ viết chính tả


* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


-Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả
lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?


<b>- KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm </b>
việc gì cũng phải dành cơng sức, thời gian thì
mới mang lại kết quả tốt đẹp được.


<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày và


một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau.


HS dưới lớp làm bắng bút chì
vào SGK


-Nhận xét chữa bài bạn làm trên
bảng


-Đáp án: Hoạ sĩ- nước đức- sung
sướng- không hiểu sao, bức
tranh.


-2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi
cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau
trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ
ngây thơ ……….


-Nghe


<b>L ChÝnh t¶. ( Nghe viÕt)</b>



<b> Bµi : sầu riêng.</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


1. Nghe – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng hình thức bài văn xi.
2. Làm đúng BT chính tả do GV soạn



<b>III. các hoạt động dạy học . </b>


<b>1. Giíi thiƯu bài.</b>


GV nêu mđ, yc cđa tiÕt häc.
<b> 2. H íng dÉn HS nghe viÕt.</b>


- Gọi HS đọc bài viết một lần từ “ Sỗu Riêng là loại trái quý….đến Hơng vị quyến
rũ đến kì lạ”.


- GV đọc lại bài viết, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai chính tả.
- GV đọc chậm rãi cho HS viết bi vo v.


- Đọc cho HS khảo lại bài, HS soát lỗi ra lề.
- GV thu một số vở chấm và nêu nhận xét.
<b> 3. H íng dÉn HS lµm bµi tËp.</b>


- GV treo b¶ng phơ ghi nội dung BT, gọi HS nêu yêu cầu của BT.


GV híng dẫn cho cả lớp làm bài vào vở- Một số HS nêu bài làm. Lớp và GV nhận
xét chữa bµi.


<i><b>*) Bµi 1. l hay n ?</b></i>


Những ngày cuối thu trôi đi rất nhanh .Nắng thu nhạt dần rồi (l). ặng .(l)..ẽ tắt . Hơi
thu .(l)..ành .(l)..ạnh ..(l).an tỏa trong khơng khí . Dịng sơng sau một m ma .(l)..ũ sơi
sục giờ đây đã chở .(n)..ặng phù sa , .(l)..ắng xuống, hiền hòa . Những cây bàng, cây
cơm nguội, cây liễu, cây bằng lăng khốc .(l)..ên mình chiếc áo màu vàng rực, màu đỏ .
(l)..ửa, nh nhớ tiếc ánh nắng ấm áp . Khí trời trở..(n). ên dịu mát hơn nhng những trái
hồng, trái ..(n).a, trái bởi trên cành thì ngọt dần ..(l).ên . Tởng nh tất cả cái nắng của mùa


hè đã đọng ..(l)..ại trong vị trái chín.


<i><b>*) Bµi 2 . ót hay uc ?</b></i>


- Gió đa cành tr.(úc).la đà


Tiếng chuông Trần Vũ , canh gà Thọ Xơng
- Rđ nhau xem c¶nh KiÕm Hå


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đài nghiên , Tháp B .(út).. cha mòn
Hỏi ai xây dựng nên non nớc nµy


- Làng ta phong cảnh hữu tình
Dân c đơng đ..(úc)..nh hình con long
- Hỡi cô tát nớc bên đàng


Sao cô m ..(úc).. ánh trăng vàng đổ đi


<b>4. Cñng cè, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn những HS làm bài cha xong vỊ nhµ hoµn thµnh BT.


Chiều



<b>Toán.</b>



<b> Bài : luyÖn tËp chung.</b>
<b> I. Mục tiêu</b>



- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
Làm BT2(ở cuối tr.123); Bài 3(tr. 124) ; Bài 2(c, d)(tr. 125).


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>



<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học </b>



<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.


<b>B-Bài mới.</b>


<b>1 . Giới thiệu bài </b>


- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<b>2. </b>


HD làm bài tập.


<b>Bài 2</b> <b>(</b> ë cuèi tr.123)- Gọi HS đọc đề bài.


-HD HS làm bài phần a.


-Treo bảng phụ . Phát phiếu học tập . Yêu
cầu HS làm việc trên phiếu phần b.


-Nhận xét , chốt kết quả đúng .



<b>Baøi 3 </b>(tr. 124)


Gọi 1 HS đọc đề bài.


H: Muốn biết trong các phân số đã cho phân
số nào bằng phân số <sub>9</sub>5 ta làm thế nào?
Gọi 1 em lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp suy
nghĩ , làm vở BT .


- Gọi một số em nêu kết quả của mình .
Cả lớp theo dõi , nhận xét .


<b>Bài 2:( tr 125) Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm b tËp 2


-HS 2: làm bài tËp 3


2-3 em nhắc lại .


*1 HS đọc đề bài theo cá nhân .
1 em làm bảng phụ .


- Làm phiếu bài tập .
1HS lên bảng làm.


-Tổng số HS của lớp đó là:
14 + 17 = 31 (HS)


a)Số HS sinh trai bằng 14<sub>31</sub> HS cả lớp.
b)Số HS sinh gái bằng 17


31 HS cả lớp.
*1 HS đọc.


-Ta rút gọn phân số rồi so saùnh.


-1HS lên bảng làm. Lớp làm bài tập vào
vở.Nêu kết quả .


4
:
36


4
:
24
36
20


 =
9
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS giải thích vì sao em chọn
phân số ú ?


GV nhận xét chữa bài
<b>C- Cuỷng coỏ daởn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà làm bài tập.


- HS làm vào vở, một số HS nêu kết quả
c)Phân sè 5 b»ng ph©n sè 15


9 27
d)Ph©n số bé hơn 1 là : 8


9
- Về thực hiện


<b>Lun to¸n.</b>



<b> Bµi: luyÖn tËp chung.</b>


<b> I. Mục tiêu. Củng cố để HS :</b>


- Biết so sánh hai phân số, sắp xếp phân số rheo thứ tự
<b>II. Các hot ng dy hc</b>


*) Bài1VBT. Gọi HS nêu yêu cầu. Lớp làm vào VBT, một số HS nêu bài làm. Lớp và GV
nhận xét chữa bài.


< ? a) 6 .<.. 8 b) 8 ..>.8
> 11 11 5 7
=



9 ..<… 6 21 .>.. 21
15 10 23 27
c) Ta cã : 7.<..1 d) Ta cã : 95 .<.1
9 96


1 .<..9 1.<…96
7 95
VËy : 7 .<..9 VËy : 95 .<..96
9 7 96 95


*)Bài 2VBT. Gọi HS đọc yêu cầu, cho cả lớp làm vào VBT; 2HS lên bảng làm bài.
Lớp và GV nhận xét chữa bài.


Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn :
a) 8 ; 8 ; 8 . Ta đợc : 8 ; 8 ; 8
11 5 7 11 7 5
b) 12 ; 15 ; 16 . Ta đợc : 15 ; 16 ; 12
10 25 20 25 20 10


*) Bài 3VBT. Gọi HS đọc yêu cầu, GV hớng dẫn cho HS làm vào VBT, một số HS nêu
bài làm. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


- Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và :
a) Phân số đó bé hơn 1 : 7


9
b) Phân số đó bằng 1 : 7 ; 9
7 9
c) Phân số đó lớn hơn 1 : là : 9
7



<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS về nhà làm BT còn lại


<b>Tập đọc.</b>



<b> Bµi : hoa học trò.</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động d¹y häc</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


* Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lịng bài thơ Chợ Tết
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


-Nhận xét và cho điểm HS
<b>B-Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học


2. Hướng dẫn luyện đọc


- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3
lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS


-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu
ở phần chú giải.


-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.


-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo.
3. Tìm hiểu bài


* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những
từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.


H: Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?


-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu
hỏi:


H: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
H: Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trị cảm giác
gì? Vì sao?.



-GV hỏi tiếp


H: Hoa phượng cịn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
H:Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để
cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng


H: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời
gian?.


H: Em cảm nhận được điều gi qua đoạn văn thứ 2?
- -GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận
được điều gì?


* 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả
lời câu hỏi về nội dung


-Nhaän xét


* 2-3 em nhắc lại


* Quan sát và trả lời câu hỏi:


+Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh
đang nói chuyện với nhau về những
cành phượng đỏ rực hồng.


-HS đọc bài theo trình tự


-HS1: Phượng khơng phải… đậu khít
nhau.



-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng
đọan


-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm


-Theo dõi GV đọc mẫu.


* Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ
cho biết hoa phượng nở rất


nhieàu……….


+Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và
sáng


-Tác giả goị hoa phượng là hoa học trị
vì phượng là lồi cây rất gần gũi quen
với tuổi học trò………..


+ Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.
Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết
thúc năm học, sắp phải xa trường……….
+Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu
phường mạnh mẽ làm khắp thành phố
rực lên như tết đến nhà nhà dán câu
đối đỏ



+Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc
giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá
phượng.


+Bình minh, màu hoa phượng là màu
đỏ còn non………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4. Đọc diễn cảm


-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa
phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc (GV có
thể chọn hướng dẫn đoạn khác


+GV đọc mẫu


+Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.


-GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>C – Củng cố - dặn dò:</b>



-Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa
phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru



những em bé lớn trên lưng mẹ.


-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả
lớp theo dõi , tìm giọng đọc.


-HS tìm và ghạch chân các từ này để
chú ý nhấn giọng khi đọc


-Nghe, nắm cách đọc .


+2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện
đọc


-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và
bình chọn bạn đọc hay nhất


* HS phát biểu .


<b>Luyện đọc.</b>



<b> Bµi : hoa học trò.</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm
vui của tuổi học trò. ( Làm đợc các BT trả lời CH về nội dung bài.).


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>



1. Giới thiệu bài


- GV nẽu Mẹ yẽu cầu tieỏt hóc
2. H ớng dẫn luyện đọc.


-GV gọi 2 HS ủóc lái toaứn baứi.Caỷ lụựp ủóc thầm
- GV đọc mẫu bài một lần, lớp theo dõi đọc thầm.


- Cho cả lớp luyện đọc nối tiếp mỗi em một đoạn; GV theo dõi uốn nắn cách
đọc cho HS.


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài. GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo nhóm.


- Các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn; Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá
nhân đọc hay, đọc đúng.


3. H íng dÉn lµm BT .


- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT gọi 2 đọc yêu cầu. GV hớng dẫn cho HS làm vào
vở ( Ghi câu hỏi và chỉ cần ghi lại câu trả lời đúng )


1. Đánh dấu x vào ô trống trớc câu trả lời đúng cho câu hỏi : Tại sao tác giả gọi hoa
phợng là “hoa học trò” ?


Vì phợng đợc trồng nhiều trên sân trờng mùa phợng nở báo mùa thi và kỳ nghỉ hè
của tuổi học trò


V× hoa phợng gắn với những kỷ niệm của tuổ học trò díi m¸i trêng .




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2. Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa, hình dáng của hoa .


- Cảm giác gợi lên từ màu hoa phợng :
- Vẻ đẹp kỳ lạ khi hoa phợng nở :


3. Tìm và ghi lại những từ ngữ chỉ sự biến đổi của màu hoa phợng theo thời gian :
* HS làm bài xong GV thu một số vở chấm và nờu nhn xột.


4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về luyện đọc lại bài, chuẩn bị trớc bài<i>Khuực haựt ru nhửừng em beự lụựn treõn </i>
<i>lửng meù.</i>


Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010.

<b>Tập đọc.</b>



<b> Bài : khúc hát ru những em bÐ </b>


<b> lín trªn lng mĐ</b>



<b>I. Mơc tiªu. </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.


- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà-ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. ( trả lời đợc các CH; thuộc một khổ thơ trong bài).


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học</b>



<b>A-.Kieåm tra bài cũ.</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Hoa
học trị, 1 HS đọc tồn bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


-Nhận xét và cho điểm HS
<b>B-Bài mới.</b>


<b>1 . Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục đích yêu cầu tiết học


<b>2. HD luyện đọc</b>


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ(4
lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng
HS


-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được
giới thiệu ở phần chú giải


-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng
<b>3. HD Tìm hiểu bài</b>



-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả
câu hỏi.


H: Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên
lưng mẹ”


H: + Người mẹ làm những cơng việc gì? Những


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Nhận xét


* 2 -3 HS nhắc lại


* HS đọc bài theo trình tự


-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
-2 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm


* Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Là những em bé lúc nào cũng ngủ
trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng
địu em trên lưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cơng việc đó có ý nghĩa như thế nào?


+Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu


thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
-GV giúp HS hiểu được vẽ đẹp. +Theo em cái đẹp
thể hiện trong bài thơ này là gì?


- GV nêu ý chính: Bài thơ ca ngợi tình u nước,
yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi …


<b>4. Luyện đọc diễn cảm và HTL</b>
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ


-Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn
cảm


+GV đọc mẫu


+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi
+Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét và cho điểm HS.


<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>



* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 khổ thơ (Cả bài)
và soạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn


bắp, vừa ni con…



+ Đó là: Lưng đưa nơi và tim hát thành
lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ
em nằm trên lưng………


-Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được
lòng yêu nước tha thiết và tình thương
con của người mẹ


-GV gäi HS nhắc lại ý chính


* 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp
theo dõi, tìm cách đọc hay


-Theo dõi GV đọc


+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-2 HS đọc diễn cảm


-HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà
mình thích


-3-5 HS đọc thuộc lịng từng khổ thơ
* 2 HS nêu lại .


- Về thực hiện


<b>Lun tõ&c©u</b>

.


<b> Bài : dấu gạch ngang</b>



<b>I. Mơc tiªu. </b>


- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang ( ND Ghi nhớ)


- Nhận bết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1, mục III); viết
đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú
thích (BT2).HS khá giỏi viết đợc đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yc của BT


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học</b>



<b>A-.Kieåm tra bài cũ.</b>


* u cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có sử
dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp,


-Nhận xét và cho điểm HS
<b>B-Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Nêu mục đích yêu cầu tiết học


Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn a ở bài tập 1
phần nhận xét.


H: +Trong đoạn văn trên , có những dấu câu nào
các em đã được học?



<b>2. Tìm hiều ví dụ</b>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung</b>


-u cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch
ngang. GV ghi nhanh lên bảng.


<b>Baøi 2: Thảo luận nêu kết quả </b>


* u cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong
mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng
gì?


-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh
Đoạn a:


Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:…
Đoạn b/…..


-GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu
chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại,
phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt


-GV hỏi lại: dấu ghạch ngang dùng để làm gì?
<b> 3. Ghi nhớ</b>


* Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


-Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng giấu


gạch ngang. (GV ghi nhanh lên bảng ví dụ của mỗi
HS)


- Gọi HS nói tác dụng của từng dâú ghạch ngang
trong câu văn bạn dùng


<b>4. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Nêu miệng </b>


* Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập.


-Yêu cầu HS tự làm bài.Phát phiếu cho 1 em làm .
Theo dõi , giúp đỡ


-Goïi HS trình bày phiếu và phát biểu.


GV cùng cả lớp nhận xét kết quả .-Nhận xét và
kết luận lời giải đúng


<b>Bài 2: Làm bảng phụ</b>


* Gọi HS đọc u cầu bài tập.


H: Trong đoạn văn em viết, dâú gạch ngang được
sử dụng có tác dụng gì?


-u cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho 3
HS có trình độ giỏi khá, trung bình để chữa bài.
-Yêu cầu 3 HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn



<b>* 2 -3 HS nhắc lại</b>
-Đọc đoạn văn


-Các dấu được học là: Dấu chấm, dấu
hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi.
* 2-3 em nhắc lại .


* 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn
trong BT1


-Tiếp nối nhau đọc đoạn văn
Đoạn a:


-Cháu con ai?


-Thưa ơng, cháu con ơng thư…………
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
-Tiếp nối nhau phát biểu


+ Tác dụng của dâú gạch ngang:


Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu
bé) Trong đối thoại.


-Nghe


2 HS trả lời trước lớp


* 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ


cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại
lớp


-3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng
dâú gạch ngang


-Nói tác dụng của dấu gạch ngang trong
các ví dụ trên


* 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội
dung


-1 HS khá làm vào giâý khổ to. HS cả
lớp làm miệng.


-Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ
tìm 1 câu văn có dấu ghạch ngang và
nó tác dụng dấu gạch ngang đó


-Nhận xét.Nêu lại kết quả đúng.
* 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


+Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu
các câu đối thoại và đánh dấu phần chú
thích


-HS thực hành viết đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

của mình. Nói về tác dụng của từng dấu gạch


ngang mình dùng. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp,
dùng từ, dùng dấu gạch ngang cho từng HS
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và u
cầu các HS khác nhận xét.


-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt
<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>


-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào
viết đoạn văn chưa đạt phải về nhà làm lại


lớp chú ý theo dõi, cùng sửa sai.
-3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.


* 2 HS nờu li .
- V thc hin


<b>Ôn từ&câu</b>

.


<b> Bµi : </b>

<b>lun - </b>

dÊu g¹ch ngang


<b>I. Mục tiêu. Củng cố để HS:</b>


- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang


- Nhận bết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1, mục III); viết
đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú


thích (BT2).HS khá giỏi viết đợc đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yc của BT


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1 . Giới thiệu bài.</b>


- GV nêu mđ, yc cña tiÕt häc.
<b> 2. H íng dÉn HS lun tËp .</b>


*) Bµi 1 . GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập, gọi HS nêu yêu cầu của BT. GV hớng
dÉn cho HS lµm vµo vë; 1 HS lµm vào bảng phụ rồi trình bày lên bảng. Lớp và GV nhận
xét chữa bài.


+ Nêu rõ tác dụng của từng dấu gạch ngang trong tõng vÝ dô sau.


a) Đúng lúc đố, lửa que diêm tắt. Cơ bé chẳng thấy bà mình đâu cả.Cơ bé liền vội vã dốc
cả bao diêm ra. Cô gọi to, thật to :


..
………


b) Thủy tức- một loài động vật thân mềm ở dới biển- có khả năng phóng ra những chất
độc từ râu của nó để xua đuổi kể thự.


c) ở tiểu học có những hình thức chính tả dới đây :
- KiĨu bµi tËp chÐp


- Kiểu bài chính tả nghe viết
- Kiểu bài chính tả trí nhớ
- KiĨu bµi chÝnh tả so sánh
- Kiểu bài chính tả tổng hợp



..


*)Bài 2. Tơng tự GV nêu yêu cầu cho cả lớp làm bài vào vở. Gọi một số HS trình bày bài
làm. Lớp và GV nhËn xÐt bæ sung.


+ Đặt 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang đánh dấu phần phụ chú thích của câu.
M: Tơi đã đến thăm Vịnh Hạ Long- một kì quan thiên nhiên ở miền đông bắc Việt
Nam.


<b> 3. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Lun to¸n</b>



<b> Bµi: luyÖn tËp chung.</b>


<b> I. Mục tiêu. Củng cố để HS :</b>
- Biết so sánh hai phân số


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 ,9 trong một số trờng hợp đơn giản.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


*) Bài 1VBT. Gọi HS đọc yêu cầu của BT. Cho cả lớp làm vào VBT; 1 HS lên bảng chữa
bài. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


- Viết chữ số thích hợp vào ô trống , sao cho :



a) 97 <i>chia hÕt cho 5 nhng kh«ng chia hết cho 2 : Số cần điền là 5 hc 0</i>
b) 97 <i> chia hÕt cho 2 và chia hết cho 5. Số cần điền là 0</i>


c) 97 <i> chia hÕt cho 2 và chia hết cho 3; Số cần điền là: 2 hc 8</i>
d) 97 <i> chia hÕt cho 2 và chia hết cho 9 ; Số cần điền là: 2</i>


*)Bài 2VBT. Gọi HS nêu yêu cầu, lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV
nhận xét chữa bài.


- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm :


Một đàn gà có 35 gà trống và 51 gà mái. Tổng số gà trong đàn là: 35 + 51 = 86con.
a) Phân số chỉ phần gà trống trong cả đàn là: 35


86
b) Phân số chỉ phần gà mái trong cả đàn là: 51
86


*)Bµi 3VBT. HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào VBT, một số HS nêu bài làm. Lớp và GV
nhận xét chữa bài.


- Khoanh vào những phân số b»ng 7 :
9


14 ; 14 ; 36 ; 35 .
27 18 28 45


<b>III. Củng cố dặn dò.</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm các BT còn lại.


Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010.

<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp.</b>



<b> Chđ ®iĨm</b>

<b>: Giữ gìn truyền thống dân tộc</b>


<b>I- Mục tiêu : Giúp HS hiểu </b>


- Yêu quê hơng, yêu trờng, yêu lớp vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi ngời
- GD học sinh ngày càng có ý thức chăm sóc, bảo vệ và gắn bó với trờng lớp hơn .


<b>II- Chuẩn bị : Các bài hát có nội dung về quê hơng, yêu trờng, yêu lớp nh: Em yêu </b>


tr-ờng em, lớp chúng ta đoàn kết .
<b>III- Cách thức tổ chức </b>


- GV yêu cầu cả lớp hát lần lợt các bài hát về quê hơng. yêu trờng, yêu lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV mời lần lợt HS nêu cảm nghĩ của mình về quê hơng ,ngôi trờng của mình, lớp
mình .


- HS nêu những việc mình đã làm và nên làm để thể hiện yêu trờng, yêu lớp


- GV cho thi vẽ tranh về trờng hoặc lớp của mình theo 4 nhóm sau đó các nhóm giới
thiệu, HS và GV theo dõi nhận xét đánh giá tuyên dơng những nhóm vẽ đẹp có cảm
xúc .



- Ci tiÕt häc, GV nhËn xÐt, dỈn dò .


<b>Toán.</b>



<b> Bµi : </b>

<b>phÐp cộng phân số </b>





<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . Làm BT1, Bài 3.
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động học </b>



<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


*Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.


<b>B-Bài mới.</b>
1 . Giới thiệu bài


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học


2. HD hoạt động với đồ dùng trực quan
-HD HS thực hiện.


-Băng giấy được chia làm mấy phần băng
nhau?



-Lần thứ nhất bạn Nam tơ mày mấy phần của
băng giấy?


-Yêu cầu HS tô màu <sub>8</sub>3


-Lần thứ hai bạn Nam tơ mày mấy phần của
băng giấy?


Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của
băng giấy?


3. HD cộng hai phân số có cùng mẫu số.


-Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy
băng giấy ta làm thế nào?


- <sub>8</sub>3 thêm <sub>8</sub>2 thì được mấy phần?


-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm
thế nào?


4. HD luyện tập.


<b>Bài 1. Làm bảng con</b>


* 2HS lên bảng làm bài tập.
* 2-3 em nhắc lại .


* Nghe.



-Thực hiện theo sự HD.
-Chia làm 8 phần bằng nhau.


-Toâ mày <sub>8</sub>3 băng giấy


-Nêu:2<sub>8</sub>băng giấy
- Nam đã tơ màu 5


8 băng giấy
- Làm phép tính cộng.


-Nêu:Lấy 3 phần tô màu cộng với 2 phần
tô màu ta được 8 phần tô màu .


-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta
chỉ việc cộng hai tử số với nhau …


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu cả lớp làm bảng con . 2 em lên bảng
làm


-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.


<b>Baứi 3: Laứm vụỷ . </b>Gọi HS đọc bài tốn


* u cầu HS tóm tắt bài tốn.
- Theo dõi , giúp đỡ



-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
<b>C- Củng cố - dặn dị:</b>


- Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhaứ laứm baứi taọp còn lại.


-1HS lờn bng lm, lp lm bi vo bảng
con rồi chữa bài.


a) 1


5
5
5


3
2
5
3
5
2








 ;


4
8
4


5
3
4
5
4
3







-Nhận xét chữa bài.


* 1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài
tốn.


-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
Bài giải


Cả hai ô tô chuyển được là


7
5


7
2
7
3




 (số gạo) Đáp số:
7
5


số gạo
* 2 HS neõu laùi .


- V thc hin


<b>Tập làm văn.</b>



<b> Bài : lt miêu tả các bộ phân của cây cối</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết đợc một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết đợc đoạn văn ngắn tả một loài
hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động d¹y häc </b>

<b>Hoạt động học </b>




<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


* Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng
thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu
tả của tác giả


-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
-GV nhận xét chung:


<b>B-Bài mới.</b>
1. Giới thiệu bài


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>-Bài 1: Trao đổi thảo luận </b>


* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn
Hoa sầu đầu và quả cà chua


-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn
HS cách nhận xét về:


+Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn


+Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả?


* 2 HS nối tiếp nhau trình bày
-Nhận xét



-Nghe


* 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về
cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời
những câu hỏi gợi ý


-Tieáp nối nhau phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Giọi HS trình bày


-Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và
cách miêu tả của tác giả.


- Gọi HS nêu lại cách miêu tả qua từng bài .
<b>Bài 2: . Làm vở </b>


* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Gọi một số em chọn và nêu lồi cây mình
tả ?


-u cầu HS tự làm bài


-u cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên
bảng và đọc bài làm của mình.


-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.


-GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng
học sinh.


-Nhận xét, ghi điểm HS viết tốt


<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>



* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn


từng bơng vì bơng hoa sầu đâu nhỏ , mọc
thành chùm , có cái đẹp của cả chùm.
+ Đặc diểm :Tả mùi thơm đặc biệt bằng
cách so sánh và các từ ngữ , hình ảnh thể
hiện tình cảm của tác giả …


b/ Tương tự .


* 1 HS đọc thành tiếng


- HS nêu . Có thể : Em muốn tả cây mít
vào mùa ra quả ./Em muốn tả loài hoa rất
đặc biệt là hoa lộc vừng ./…


-3 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm vào
vở.


- Một số em trình bày .


- Cả lớp cùng nhận xét .
* 2 HS nêu lại .


- Về thực hiện



Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010.


<b>Toán.</b>



<b> Bµi : </b>

<b>phÐp céng ph©n sè (TiÕp theo)</b>





<b> I. Mơc tiªu</b>


- Biết cộng hai phân số khác mẫu số . Làm BT 1(a, b, c) ; BT2( a, b)
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động học</b>



<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.


<b>B-Bài mới.</b>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>



* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
2. HĐ với đồ dùng trực quan.
* Nêu vấn đề.


-Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào với nhau?
-Hãy gấp đôi băng giấy …


-Hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
-Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
3. HD thực hiện phép cộng


* Nêu lại vấn đề.


-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số.
-Muốn quy đồng hai phân số có cùng mẫu số ta


* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:


-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .


* Lắng nghe , nắm đề bài .
-Như nhau.


-Quan sát thực hiện theo.


-Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần của băng giấy.
-Hai hạn đã lấy đi <sub>6</sub>5



* Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

làm thế nào?


- Yêu cầu 2 HS làm bài tập .
- Nêu lại quy taéc .


4. HD làm bài tập.
<b>Bài 1: Làm bảng con</b>
* Gọi HS đọc đề bài.


- Gọi 3 HS lên bảng làm,Yêu cầu lớp làm bảng
con.


-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.</b>
GV hng dn mu .


- Gọi 2 HS lên bảng làm, líp lµm vµo vë


- Nhận xét , ghi điểm


<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>



* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.



-Nhắc HS về nhà làm bài tập.


ta thực hiện quy đồng mẫu số.


-1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào
bảng con.


-2HS nhắc lại quy tắc.
* 1HS đọc đề bài.


-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào.bảng
con.


a) 2 3 8 9 17;
34 12 12 12
b/ 9 3 45 12 57;


4 5 2020 20
c/ 2 4 14 20 34


57 35 35 35
-Nhận xét chữa bài.


* 2 HS nêu. 2 HS lªn bảng làm, lớp làm vào
vở


. a/ 3 1 3 3 6 4;


124 12 12 12 6
b/ 4 3 4 15 19;



25 5 2525 25
* 2 HS nêu lại .


- Về thực hiện


<b>Lun tõ& c©u.</b>



<b> Bài : mrvt : cái đẹp.</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết đợc một số câu tục ngữ lên quan đến cái đẹp (BT1); nêu đợc một trờng hợp có
sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm đợc một vài từ ngữ tả mức
độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu đợc với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động học </b>



<b>A-.Kiểm tra bài cũ.</b>


* Gọi HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói
chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình
học tập của em trong tuần qua, trong đó
có dùng dấu gạch ngang.


Nhận xét, cho điểm HS.
<b>B-Bài mới.</b>



1. Giới thiệu bài


* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
<b>Bài 1: Làm vở bài tập </b>


* 2-3 HS đọc đoạn văn.
-Nhận xét.


* 2-3 em nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


-Yêu cầu thảo luận cặp . 1 em lên bảng
laøm .


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS nêu lại kết quả đúng.
- HTL 4 câu tục ngữ.


<b>Bài 2:Thảo luận </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-Yêu cầu suy nghĩ về các trường hợp sử
dụng các câu tục ngữ nói trên.


- Nhận xét ghi điểm.


<b>Bi 3.4 : Làm phiếu </b>


* Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm phiếu
.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét đánh giá.


- Cho HS làm vở 3 – 4 câu


<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>



* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS học thuộc các câu ghi nhớ .


-Thảo luận theo bàn
-1HS làm trên bảng phụ.


-HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ơ bên trái
với các ơ bên phải cho phù hợp.


Nghĩa
Tục ngữ


Phẩm


chất … Hình thức thưịng thống


nhất …


Tốt gỗ hơn… +


Người thanh… +


Cái nết … +


Trông mặt … +


-HS đọc thuộc lịng 4 câu tục ngữ.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập


-HS thảo luận cặp đơi
-Đạidiện một số cặp trả lời.


+Em thích ăn mặc đẹp và thích ngắm vuốt trước
gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: “Cháu của
bà làm đỏm quá!Đừng quên là cái nết đánh chết cái
đẹp đấy nhé.Phải chịu rèn luyện để có những đức
tính tốt của con gái cháu ạ!”


-Nhận xét, bổ sung.
* 1-2 HS đọc


-Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm tà ra
phiếu.


-Dán kết quả thảo luận.



+Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, tuyệt trần , me âli ,
vô cùng , không tả xiết , khơn tả ,…


-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
+Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời….


-Mỗi HS viết 3 câu vào vở.
* 2 HS nêu lại .


-Ghi nhớ các từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài.


<b>Lun to¸n.</b>



<b> Bµi : </b>

<b>lun- phÐp céng ph©n sè </b>




<b> I. Mục tiêu. Củng cố để HS :</b>


Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
<b> II. Các hoạt động dy hc</b>


*)Bài 1VBT. Gọi HS nêu yêu cầu. Lớp làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài; Lớp
và GV nhận xét chữa bài. TÝnh:




11
10
11



6
4
11


6
11


4








7
8
7


5
3
7
5
7
3










37
44
37


29
15
37
29
37
15








41
28
41


15
13
41
15
41
13



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

*) Bµi 2VBT. Gäi HS nêu yêu cầu, cho cả lớp làm vào VBT. Gọi một số HS nêu
kết quả Lớp và GV nhận xét chữa bài.


+ Viết tiếp vào chỗ chấm :


2 + 7 = 7 + 2 12 + 5 = 5 + 12
5 5 5 5 17 17 17 17
3 + 9 = 9 + 3 5 + 3 = 3 + 5
4 4 4 4 8 8 8 8


*) Bài 3VBT. Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn; 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
VBT rồi chữa bài.


Một ô tô giờ thứ nhất đi đợc 4 quãng đờng, giờ thứ hai đi đợc 6 quãng đờng.
13 13


Hỏi sau hai giờ ơ tơ đó đi đợc bao nhiêu phần của quãng đờng ?
Bài giải.


Sau hai giờ ơ tơ đó đi đợc là:


13
10
13


6
13



3




 ( quảng đờng).


Đáp số:


13
10


Qung ng


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


GV nhận xét đánh giá tiết học.


Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.


<b>Ôn từ&câu.</b>



<b> Bài : mrvt : cái đẹp.</b>


<b>I. Mục tiêu. Củng cố để HS:</b>


- Biết đợc một số câu tục ngữ lên quan đến cái đẹp (BT1); nêu đợc một trờng hợp có
sử dụng một câu tục ngữ đã biết ; dựa theo mẫu để tìm đợc một vài từ ngữ tả mức độ cao
của cái đẹp; đặt câu đợc với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. Giới thiệu bài.


GV nêu mđ, yc của tiết học
2. H íng dÉn HS làm BT.


*) Bài 1. Chọn những câu tục ngữ có nội dung thích hợp điền vào sau các cột A vàB
- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn - ở bầu thì tròn, ở ống thì dài


- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Khác nào quạ mợn lông công


- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - Ngời nhìn xinh đẹp, trong lịng xấu xa
Ngời khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Những ngời thơ tục nói điều phàm phu
- Ngời thanh tiếng nói cũng thanh - Trơng mặt mà bắt hình dong


Chng kêu, sẽ đánh bên thành cũng kêu Con lợn có béo cỗ lịng mới ngon
- Cái nết đánh chết cái đẹp - Những ngời thanh lịch nói năng dịu dàng.


<b>A: Phm cht quý hn v p bờn </b>


ngoài B: Hình thøc thêng thèng nhÊt víi néi dung


………
..
………


.
………


..
………



..
………


..
………
………
..
………


*) Bài 2.Tơng tự GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu, Gọi 3 HS ở 3 nhóm làm bài vào
phiếu rồi trình bày lên bảng. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


<i><b> + Nối từ đẹp với các từ ngữ có thể kết hợp để chỉ mức độ cao của vẻ đẹp.</b></i>


Mª li tut vêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Đằm thắm chói läi
§Đp


Kinh hån rùc rỡ
dịu dàng mơ màng
không tả nh trong
xiết mơ


*)Bài 3.GV nêu yêu cầu, cho cả lớp làm vào vở; Gọi một số HS nêu bài làm. Lớp và GV
nhận xét bæ sung.


Chọn 3 trong số cụm từ đã kết hợp để đặt câu
<b> M : Phong cảnh ở Sa Pa đẹp nh trong mơ .</b>



<b>3. </b>


<b> Cđng cè, dỈn dß.</b>


GV nhận xét, đánh giá tiết học




TuÇn 24



Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010.

<b>Đạo đức.</b>



<b> Bài : </b>

<b>giữ gìn các công trình công cộng( Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở dịa phơng.


<b>II</b>. Các hoạt động dạy học


<b> </b>

<b>Hoạt động dạy học </b>

<b> </b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>HĐ1: Trình bày bài tập</b>


* Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại
địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các


công trình công cộng.


-Lưu ý: Tuỳ lượng thời gian mà GV gọi số
HS lên trình bày nhiều hay ít.


-Nhận xét bài tập về nhà của HS
-Tổng hợp ý kiến của HS.


<b>HĐ2: Trò chơi “ ơ chữ kì diệu”</b>


* GV đưa ra 3 ơ chữ cùng các lời gợi ý kèm
theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đốn
xem ơ chữ đó là những chữ gì?


-GV phổ biến quy luật chơi


-GV tổ chức cho HS chơi.


* HS trình bày


-GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều
tra tại địa phương.


-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-GV nhận xét HS chơi.


<b>HĐ3: kể chuyện các tấm gương.</b>


* u cầu HS kể về các tấm gương, mẩu


chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các cơng
trình cơng cộng.


+Nhận xét về bài kể của HS.


+KL: Để có các cơng trình cơng cộng sạch
đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương
máu………..


<b>-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b>
<b>HĐ4: hướng dẫn thực hành.</b>


* GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm
những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các
thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua
và ghi chép lại.


*HS keå.


Tuỳ lượng thời gian mà GV chọn lượng HS
cho phù hợp.


+Tấm gương các chiến sĩ công an truy được
kẻ trộm tháo ốc đường ray…….


-HS dưới lớp lắng nghe.
-Nghe.


-1 HS nhắc lại ý chính.
-1-2 HS đọc



<b> Toán</b>



<b> Bài : </b>

<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu. </b>


Thực hiện đợc phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một
phân số với số tự nhiên.


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bài cũ.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới.


1. Giới thiệu bài.


2. H ớng dẫn luyện tËp .


Bài 1. - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu
cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là
1 sau đó thực hiện quy đồng mẫu số và
cộng các phân số.



- GV gi¶ng: Ta nhËn thÊy mÉu sè cđa PS
thø hai trong phÐp céng lµ 5, nhÈm 3 =
15: 5, vậy 3=15:5 nên có thể viết gọn bài
toán nh sau:


5
19
5
4
5
15
5
4


3


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại.


- Nhận xét bài làm của HS.


Bi 3. - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó
yêu cầu HS làm bài.


Tãm t¾t.


ChiỊu dµi : 2/3 m. ChiỊu réng 3/10 m
Nöa chu vi : ... m ?



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.
- HS lµm bµi.


5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
5
4


3     


- HS nghe gi¶ng.


- 1 HS nÕu, HS c¶ líp theo dâi.


- HS làm bài vào vở, gọi 1HS lên bảng
chữa bài.


Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3. Củng cố, dặn dò.


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các BT hớng dẫn rèn luyện thêm.
1/ T×m x, biÕt:


a)


7
1
7 


<i>x</i> b) 9


4
3
2


1


3 <i>x</i>


30
29
10


3
3


2




(m)


ĐS:


30
29


m


<b>Chính tả. Nghe- viÕt.</b>



<b> Bµi: </b>

<b>họa sĩ tô ngọc vân</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Nghe - vit úng bài CT; trình bày úng bài chính t vn xuôi; không mc quá năm lỗi
trong bµi.


- Lµm đóng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do GV soạn.


<b>II - Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



<b>1- Bµi cị :</b>



<b>2- Bµi mới : Giới thiệu bài </b>


<i><b>*HĐ1 : Hớng dẫn HS nghe viết </b></i>
a)Tìm hiểu nội dung bài viết.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
phần, cả lớp đọc thầm.


? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những
bức tranh nào ?


? Đoạn văn nói về điều gì ?
b) Hớng dẫn viết tiếng khó.


- Yêu cầu HS tìm các tõ khã, dƠ lÉn khi
viÕt chÝnh t¶


c)ViÕt chÝnh t¶


- GV đọc cho HS viết bài theo đúng quy
nh


- HS soát lỗi, gv thu 7 bài chấm
- GV nêu nhận xét chung


<i><b>*HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính</b></i>


<b>tả</b>


a) Bi tp 1: - GV gắn bảng phụ lên bảng,


yêu cầu1 HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
cha làm đợc


GV chốt kết quả đúng.
b) Bài 2:


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Tổ chức HS hđ dới dạng trò chơi .


- Yêu cầu HS HĐ, trao đổi trong nhóm,
mỗi nhóm gồm 6 HS.


<b>3 / Cđng cè </b>–<b> dỈn dß .</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để
không viết sai chính tả.


Ca ngợi Tơ Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa,
tham gia cách mạng bằng tài năng hội họa
của mình, ơng đã ngã xuống trong kháng
chiến


- HS đọc và viết các từ khó.


HS cịn lại đổi chéo bài sốt lỗi cho nhau.



HS tù lµm vµo vë, 1 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét kết quả làm trên bảng


-1 HS lờn làm chủ trò, các nhóm xung
phong trả lời, nhóm thắng cuộc trả lời đợc
nhiều chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Lun chÝnh t¶</b>



<b> Bµi: </b>

<b>họa sĩ tô ngọc vân</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và làm các bài tập phân
biệt các tiếng có âm đầu: ch / tr .


<b>II - Cỏc hot ng dạy học </b>
<b> 1. Giới thiệu bài.</b>


- GV nêu mđ, yc của tiết học


<b> 2. Luyện viết:</b>


Bài1: Nghe - viết Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV nêu y/c bài viết :


+ Nghe để viết đoạn văn bản .
+ Cần viết đúng chính tả .


+ Nắn nét chữ theo kiểu ch÷ míi



- GV đọc bài viết , HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ .
+ HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau .


- GV thu vở chấm và nêu nhận xét.
Bài2: Phân biệt : ch / tr .


<i> Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu tr hay ch để hồn chỉnh truyện sau :</i>


Trai ®ang khoan khoái há miệng phơi mình trên bài cỏ ven sông thì bị Cò mổ luôn vào
miệng . ... bực quá, há thật rộng miệng, quắp lấy cổ Cò . Hai con cø gi»ng co nhau, ...ai
...ai.


Một ông lão đánh cá từ đâu đi lại, hốt luôn cả hai con.... vào giỏ đem về làm một bữa .
Thế là hết cả đời cả ....lẫn Cò .


<i><b> - Theo Trun cỉ Trung Quốc - </b></i>


<b>3/ Củng cố </b><b> dặn dò</b> :


- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .


ChiỊu



<b>To¸n.</b>



<b>Bµi :</b>

phÐp trõ phân số.


<b>I - Mục tiêu</b>



- Biết trừ hai phân số cïng mÉu sè. Lµm BT1; BT2 (a/b)


<b>II - Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tËp
híng dÉn lun tËp thªm, kiĨm tra vë 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới.


1. Giới thiệu bài


2. H ớng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan.


- GV nêu: Từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 để cắt chữ.
Hỏicòn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?


- GV: Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng
giấy chúng ta cùng hoạt động .


- GV hớng dẫn HS hoạt động với băng giấy.


+ GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn
bị.


+ Yêu cầu HS dùng thớc và bút chì chia hai băng
giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng


nhau.


+ GV yêu cầu HS cắt đi 5/6 của một băng giấy.
+ Hỏi: Có 5/6 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- HS nghe và nêu vấn đề.
- HS hoạt động theo hớng dẫn.
+ Hai bng giy nh nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chữ?


+ Yêu cầu HS cắt đi 3/6 băng giấy.


+ Yờu cu HS t phần còn lại sau khi đã cắt đi 3/6
băng giy.


+ Hỏi: 5/6 băng giấy, cắt đi 3/6 băng giấy thì còn lại
bao nhiêu phần của băng giấy ?


+ Vậy ?


6
3
6
5




3. H íng dÉn thùc hiƯn phÐp trừ hai phân số cùng
mẫu số.


Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng
ta phải làm phÐp tÝnh g× ?


- Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì ?
6
3
6
5



- Theo em làm thế nào để có kết quả đó?


- GV nhận xét các ý kiến HS đa ra sau đó nêu: hai
phân số trên có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép
trừ hai PS này ta làm nh sau :


6
2
6
3
5
6
3
6


5





- GV: Dùa vào cách thực hiện, em nào có thể nêu
cách trừ hai PS có cùng mẫu số ?


- Yêu cầu HS khác nhắc lại.
4 Luyện tập-thực hành.


<b>Bài 1.- GV yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- GV nhận xét và cho ®iÓm.


<b>Bài 2. (a /b)- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.</b>


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
5. Cđng cố, dặn dò.


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT
rèn luyện thêm :


1/ Mt đội công nhân phải sửa một đoạn đờng.
Trong tuần đầu đội đã sửa đợc 7/15 quãng đờng đó.
Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng
đ-ờng ?


+ Lấy đi 3/6 băng giấy.


+ HS thao tác.


+ 5/6 băng giấy, cắt đi 3/6 băng giấy
thì còn 2/6 băng giấy.


- Chúng ta làm phép tính trừ :


6
3
6
5


- HS nêu :


6
2
6
3
6
5



- HS thảo luận và đa ra ý kiÕn :


Lấy 5 - 3 = 2 đợc tử số của hiệu, mẫu
số giữ nguyên.


- Muèn trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè,


ta trõ tư sè cđa ph©n sè thø nhÊt cho
tư sè ph©n sè thø hai và giữ nguyên
mẫu số.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào bảng con rồi chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả líp
lµm bµi vµo vë .


<b>Tập đọc.</b>



<b> Bµi : vÏ về cuộc sống an toàn</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- c rnh mạch, trôi chảy; biết đọc bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung
thông báo tin vui.


<i>- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toµn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng </i>
những bức tranh thể hiện nhận thức đóng đắn về an toµn, đặc bit là an toàn giao thông
(tr li c các c©u hỏi trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

II - Các hoạt động dạy học


<b> </b>

<b>Hoạt động dạy học</b>

<b> </b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1-Bµi Cị:Néi dung bµi khúc hát ru những </b>


em bé lớn trên lng mẹ nói lên điều gì?



<b>2-Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i><b>*H1: Luờn đọc </b></i>


<i><b>+ Giáo viên HD đọc: Toàn bài đọc với </b></i>
giọng thông báo tin vui, rõ rang, rành
mạch


<i><b>+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn </b></i>
2- 3 lợt )


- HÕt lỵt 1: GV híng dÉn HS phát âm tiếng
khó : UNICEF, triển lÃm, râ rµng.


- Hết lợt 2: HD HS TB ngắt câu dài: ''Các
họa sĩ ....đến bất ngờ. ''


<i><b>+ §äc theo cặp : </b></i>
<i><b>+ Đọc toàn bài :</b></i>


<i><b>+ GV c mẫu tồn bài .</b></i>
<i><b>*HĐ2: Tìm hiểu bài .</b></i>


- u cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận
nhóm đơi trả lời câu hỏi :


H: Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?


H:ThiÕu nhi hëng øng cuéc thi vÏ nh thÕ
nµo?



- 1 HS đọc thành tiếng đoạn cịn lại
H: Điều gì cho thấy các em nhận thức
đúng về chủ đề cuộc thi?


H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
- <i>GV giảng từ ngữ: “Ngôn ngữ hội họa” </i>
- Nội dung bài này nói lên điều gì ?
<i><b>*HĐ3 : Hớng dẫn HS đọc diễn cảm </b></i>
- GV hớng dẫn HS TB,Y đọc nâng cao
đoạn: “Phát động ....Kiên Giang”
- HS thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét ghi điểm


<b>3 / Củng cố </b><b> dặn dò </b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- HS lắng nghe
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc


- HS đọc theo cặp - đồng loạt, HS nhận xét
- 2 HS: K- G đọc tồn bài .


- HS l¾ng nghe


- Em mn sèng an toµn



- Chỉ trong vịng 4 tháng đã có 50 000.
bức tranh ...


+Cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi:


60 bức tranh đợc chọn ...bất ngờ
HS : K-G nêu ; HS: TB nhắc lại


- HS: K- G tìm giọng đọc, HS K- G đọc
đoạn mình thích, nói rõ vì sao ?


- HS thi đọc diễn cảm


<b>Lun To¸n</b>



<b> </b>

<b>lun tËp </b>


<b> I - Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng céng ph©n sè .


- NhËn biÕt tÝnh chÊt kết hợp của phân số và bớc đầu vận dụng .


<b>II - Các hoạt động dạy- học .</b>


<b>1-Bµi cị: 1 HS lên bảng làm: Tính tổng 2/3 + 1/6 + 1/12 = ?</b>
<b>2-Bµi míi : Giíi thiƯu bµi </b>


<i><b>*HĐ1 : Hớng đẫn luyện tập </b></i>
a) Bài 1 ( Tr 38, VBT T4 )



- GV viÕt bµi mẫu lên bảng, GV hớng dẫn cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

MÉu : 2+


7
17
7


3
14
7
3
7
14
7
3








b) Bµi 2 ( Tr 38, VBT T4 )


- Yêu cầu 1HS K, G nhắc lại tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phép cộng các sè
tù nhiªn


- u cầu HS áp dụng tính chất đó để làm bài tập, 1HS lên bảng làm, c lp lm vo


VBT


- Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng
các phân số.


c) Bài 3 ( Tr 38, VBT T4 )


- Yêu cầu HS c yờu cu ca bi tp.


- Yêu cầu HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất. ( HS K, G nêu. GV nhận xét và
yêu cầu HS TB nhắc lại )


- Yêu cầu HS tự làm vào VBT, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng.


- C lp lm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn. GV chốt kết quả đúng.
d) Bài 4 ( Tr 38, VBT T4 )


- Gi 1 HS c yờu cubi tp.


- Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán này yêu cầulàm gì ?
- HS K, G nêu cách làm, HS TB nhắc lại cách làm.


- Yờu cu HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. GV chốt lời
giải đúng.


<b>3/ cñng cè </b><b> dặn dò </b>


- Nhận xét chung tiết học


- Dặn HS về nhà làm xem lại bài.



<b>Luyn đọc.</b>



<b> Bµi : vÏ vỊ cc sèng an toµn</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung
thông báo tin vui.


<i>- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng </i>
những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (
Làm đợc các BT có nội dung bài học )


<b>II - Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1.</b> Giới thiệu bài.


- GV nêu mđ, yc của tiết học.
2. Luyện đọc


<b> </b>-GV gäi 2 HS đọc lại toàn bài.Cả lớp đọc thầm


- GV đọc mẫu bài một lần, lớp theo dõi đọc thầm.


- Cho cả lớp luyện đọc nối tiếp mỗi em một đoạn; GV theo dõi uốn nắn cách
đọc cho HS.


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài. GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo nhóm.



- Các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn; Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá
nhân đọc hay, đọc đúng.


<b>3. H</b> íng dÉn HS lµm BT.


- GV treo b¶ng phơ ghi néi dung BT, gäi HS nêu yêu cầu . GV phát phiếu BT cho các
nhóm làm bài; Các nhóm trình bày bài làm; Lớp vµ GV nhËn xÐt bỉ sung.


<b>1. Đánh dấu x vào ô trống trớc câu trả lời đúng ;</b>


a) Chủ đề củ cuộc thi vẽ là gì ?
An toàn giao thông .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Em muèn sèng an toµn


b) Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế nào ?
50 000 bức tranh đợc gửi đến cuộc thi.


Nhiều em từ khắp mọi miền đất nớc tham gia cuộc thi .


50 000 bức tranh từ khắp mọi miền đất nớc đợc gửi đến
cuộc thi trong vòng bốn tháng .


c) Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
Nhiều em tham gia cuộc thi


Tên tác phẩm của các em



Tên tác phẩm, đặc biệt là các tác phẩm vẽ về an toàn giao thơng
d) Những dịng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?


Gây ấn tợng nhằm thu hút, tạo sự hấp dẫn cho ngời đọc .


Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và hững nội dung quan trọng, nổi bật của bài
báo nhằm giúp ngời đọc nắm nhanh thơng tin.


C¶ hai ý trªn .


2. Tìm và viết lại những câu văn thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em .
4. Củng cố dặn dò.


GV nhạn xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.


Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010.

<b>Tập đọc</b>



<b> Bài: đoàn thuyền đánh cá</b>


<b>I - Mơc tiªu</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bµi với giọng vui, tự hµo.


- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoµng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (tr li c các
câu hi, thuc 1, 2 kh thơ yªu thÝch)


II - Các hoạt động dạy học



<b> </b>

<b>Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



<b>1/ Bµi cị : néi dung bµi VÏ vỊ cc sèng an </b>


toàn nói lên điều gì ?


<b>2/ Bài mới : </b>


Giới thiệu bài
<i><b>*HĐ1: Luỵên đọc </b></i>


<i><b>+ Giáo viên HD c : Ging nhp nhng, </b></i>
khn trng.


<i><b>+ Đọc đoạn :</b></i>


- Hết lợt 1: GV hớng dẫn HS phát âm tiếng
khó (ĐÃ nêu ở Phần mục tiêu)


- Hết lợt 2: GV hớng dẫn HS TB ngắt nhịp
đoạn : Mặt trời ....cùng gió khơi


<i><b>+ Đọc theo cặp : </b></i>
GV nhận xét.
<i><b>+ Đọc toàn bài :</b></i>


<i><b>+ GV đọc mẫu tồn bài .</b></i>
<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận



<b>- HS trả lời</b>


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt


- HS đọc theo cặp - đồng loạt HS nhận xét ;
- 2 HS : K- G đọc tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì ?
+ GV nêu câu hỏi 1, SGK ?
+ GV nêu câu hỏi 2, SGK ?
+ GV nêu câu hỏi 3, SGK ?


- Yêu cầu HS đọc thầm bài T L câu hỏi 4
SGK


<i><b> - Gi¶ng tõ : giã kh¬i </b></i>


H: Ngồi vẻ đẹp huy hồng của biển bài
thơ cịn ca ngợi vẻ đẹp gì ?


<i><b>*HĐ3: Đọc diễn cảm</b></i>


GV hng dn HS TB luyn c nâng cao
<i>đoạn Mặt trời xuống biển ... .tự buổi nào</i>
HTL và thi đọc TL bài thơ



<b>3/ Cñng cè - dặn dò .</b>


- 1 HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết
học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


- on thuyn ỏnh cỏ lỳc ra khơi và trở về
- ...ra khơi vào lúc hoàng hụn


- ...trở về vào lúc bình minh ; câu thơ : sao
mờ ....nhô màu mới


- Mặt trời ...muôn dặm phơi


- Câu hát căng buồm ....cùng mặt trời
HS K, G tr¶ lêi


HS K- G tìm giọng đọc hay, - HS K, G đọc
khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao


- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc
lịng bài thơ.


<b>Lun tõ&c©u.</b>



<b> Bài: câu kể ai là gì ?</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


<i>- Hiu cu to, tác dng ca câu k Ai là gì ?(ND Ghi nh).</i>


<i>- Nhn bit c câu k Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt c©u kể theo</i>
mẫu đ· học để giới thiệu về người bn, ngi thân trong gia ình (BT2, mc III).


II - Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bµi cị.


- Gäi 4 HS thùc hiƯn tiÕp nèi các yêu cầu:


+ c thuc lũng 1 cõu tc ng thuộc chủ điểm :
Cái đẹp.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. D¹y bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ


- Yờu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của
phần Nhận xét.


Bµi1,2


- Gọi HS đọc 3 câu đợc gạch chân trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả


lời câu hỏi.


+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận
định về bạn Diệu Chi ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hớng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
Các em hãy gạch 1 gạch dới nó, để tìm bộ phận trả
lời câu hỏi là gì ? các em hãy gạch 2 gạch dới nó.
Sau đó cùng đặt các câu hỏi.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời gii ỳng.


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- L¾ng nghe.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cung bàn trao đổi, thảo luận
và tìm câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ai là ai? ( là gì ?)


- GV nờu: - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn
Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì ?



+ Hái: Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì ?
trả lời cho những câu hỏi nào?


Bi 4. - GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân tích 3
kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì ?
để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


3 Ghi nhí.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 SGK.
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN
của câu để minh họa cho ghi nhớ.


4. LuyÖn tËp.


Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.


Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.


- GV nhËn xÐt bỉ sung
5. Cđng cè, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, lấy ví dụ
về câu kể Ai là gì ?, hoàn thành đoạn văn của BT 2
vào vở và chuẩn bị bài sau.



+ B phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ
phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì ?
- Suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS nêu cho đến khi có câu trả lời đúng.
- 2 HS đọc to.


- Bố em // là bác sĩ.


- Chớch bụng // là con chim rất đáng yêu.
- 1 HS đọc thành tiếng


- HS tù lµm bµi.


- 1 HS đọc thành tiếng


- HS tự làm bài. Trình bày bài làm
- HS nhận xét bổ sung


<b>Ôn từ&câu</b>


ôn về câu kể ai là gì ?


<b>I.Mục tiêu: </b>


<i> - Nhn bit c cõu kể Ai là gì ? Viết đợc một vài câu có sử dụng câu kể Ai là gì ?</i>
<b> II.Các hoạt động trên lớp : </b>


<b>1/ KiĨm tra bµi cũ : </b>



Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài : Câu kể Ai là gì ?
+ Cho vÝ dơ minh ho¹.(2HS nêu).


<b>2/Nội dung bài ôn luyện :</b>


<b> a) Giíi thiƯu bµi : </b>


GV nêu mục tiêu bài dạy .


<b> b)HD «n tËp: Câu kể Ai là gì ?</b>


*)Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn dới đây và nêu tác dụng của từng c©u
:


a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình Cách mạng quê ở Hà Tĩnh, c trú ở Thái Lan .
Năm 1925, lúc 11 tuổi Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên đợc Bác Hồ trực tiếp bồi
dỡng ở Quảng Châu - Trung Quốc. Năm 1929, anh đợc đa về nớc hoạt động , làm liên
lạc cho xứ uỷ Nam Kì .


b. Kim Đồng là ngời dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xà Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh
Cao Bằng . Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó,
nơi Bác Hồ ë .


- Cho HS lµm vµo vë, mét số HS nêu bài làm; Lớp và GV nhận xét chữa bài.
* Đáp án : Câu a : C©u 1, 2 .


C©u b: C©u 1.


*)Bài2: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ(ông bà) với một ngời bạn mới quen của em
<i>, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? </i>



<b>3/ Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Luyện toán.</b>



<b>Bµi :</b>

LUN - phÐp trõ ph©n sè.


<b>I - Mục tiêu. Củng cố để HS :</b>


- BiÕt trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè. Lµm BT1; BT2 ;BT3.


<b>II - Các hoạt động dạy học </b>
<b>1/Bài cũ: </b>


<b>2/Bµi míi : Giíi thiƯu bµi </b>


<b> HD HS Lun tËp , thùc hµnh </b>


a) Bµi 1 ( Tr 39, VBT T4 )


- GV yêu cầu HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét, GV kl kq đúng.


2
2
2
3
5
2
3
2


5



 ;
5
2
5
2
4
5
2
5
4



 ;
4
6
4
7
13
4
7
4
13




 ;
41
12
41
15
41
27



b) Bµi 2 ( Tr 39, VBT T4 )


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. Yêu cầu HS tự làm vào VBT. 2 HS
K, G lên bảng làm bài.


- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, GV kl kq đúng.


3
1
3
1
3
2
3
1
8
:
24
8
:


16
3
1
24
16





 ;
5
3
5
1
5
4
12
:
60
12
:
12
5
4
60
12
5
4








c) Bài 3 ( Tr 39, VBT T4 ) - Yêu cầu HS tự đọc thầm yêu cầuvà làm bài tập vào VBT T4,
3 HS ( TB, K, G ) lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng.


2
5
3
:
6
3
:
15
6
15
6
2
6
17



 ;
3
1
5


:
15
5
:
5
15
5
15
11
15
16



 ;
2
1
6
:
12
6
:
6
12
6
12
13
12
19






<b>3/ Củng cố </b><b> dặn dò </b>


<b>- Gọi một số HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mÉu sè</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc .DỈn HS về nhà xem lại bài.


Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2010


Hoạt động ngoài giờ lên lớp


<i>Phát động phong trào thi đua dành nhiều điểm cao , làm nhiều</i>


<i>việc tốt chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3</i>



<b>I-Mơc tiªu </b>


- HS hiĨu ý nghÜa cđa ngµy 8-3 vµ ngµy 26-3


- Để tỏ lòng biết ơn những ngời phụ nữ đã sinh ra mình, ni , dạy, giúp đỡ mình .
- GD HS ln ln kính trọng phụ nữ .


<b> II- ChuÈn bÞ </b>


- GV chuẩn bị nội dung phát động : Mỗi HS dành nhiều điểm cao , làm nhiều
việc tốt để chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3



- HS tÝch cực học tập dành nhiều điểm cao , chăm ngoan ...
<b> III- C¸ch thøc tỉ chøc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV nêu ý nghĩa của tùng ngày để HS hiểu .


- HS nhắc lại ý nghĩa và cảm nghĩ của mình về những ngày này .
- GV phát động phong trào thi đua từ ngày 18-4 đến ngày 31-3 .


<b>Toán.</b>



<b> Bài: phÐp trõ ph©n sè (tiÕp theo)</b>
I-Mơc tiªu :


- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số


- Làm Bài 1, Bài 3
II - Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bài cũ.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm, kiểm tra vở 1
số em.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bµi míi



1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số
khác mÉu sè.


- GV nêu bài toán: - GV hỏi: Để biết cửa hàng
còn lại bao nhiêu phần của tấn đờng chúng ta
phải làm phép tính gì ?


- GV yªu cầu: HÃy tìm cách thực hiện phép trừ
hai phân số trên.


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác
mẫu số chúng ta làm thế nào ?


3. Luyện tập-thực hành


Bài 1.- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhn xột cho điểm.
Bài 3. - Gọi 1 HS đọc đề bài


- Gọi 1 HS khác u cầu tóm tắt bài tốn sau
đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.



Tóm tắt :


Hoa và cây xanh : 6/7 diÖn tÝch
Hoa : 2/5 diƯn tÝch
C©y xanh : ... ? diện tích
- GV chữa bài và cho điểm HS
4. Củng cố, dặn dò.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai
phân số khác mẫu số.


- Tổng kết tiết dạy, dặn dò HS về nhà làm bài
tập rèn luyện thêm


1/ Một bếp ăn tập thể có 3/4 tạ gạo, bếp ăn
dùng hết 2/5 tạ gạo. Hỏi bếp ăn còn lại bao


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- HS nghe và tóm tắt đề bài.
- Làm phép trừ : 4/5 - 2/3
- HS trao đổi cách trừ.


- Cần quy đồng mẫu số hai phân số. Xong
thực hiện phép trừ.


15
12


3
5


3
4
5
4





<i>x</i>
<i>x</i>


;


15
10
5
3


5
2
3
2





<i>x</i>


<i>x</i>


Rồi trừ hai phân số : 12/15 và 10/15
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy
đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân
sốđó.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2
phần, HS cả lớp làm bài vào vở .




- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS tóm tắt đề bài.
- HS tự làm bài.
Bài giải


DiƯn tÝch trång c©y xanh chiÕm số phần là :


35
16
5
2
7
6




( diện tích )



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nhiêu phần của tạ gạo ?


<b>Tập làm văn</b>



<b> Bµi : Luyện tập xây dựng đoạn văn</b>

<b> miêu tả cây cối </b>



<b>I - Mc ớch yờu cầu:</b>


Vận dụng những hiểu biết v on vn trong bài vn t cây cối à học để viết được
một số đoạn văn (cßn thiếu ý) cho hoµn chỉnh (BT2).


<b>II - Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bµi cị.


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
- Nhận xét, cho điểm


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bµi.


2. H íng dÉn lµm bµi tËp


*Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Từng nội


dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu
tạo của bài văn tả cây cối?


- Gọi HS trình bày ý kiến.


- Nhn xột, kt lun li gii đúng.


*)Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bi
tp.


- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.


- Hớng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung
đợc viết theo các phần trong dàn ý ở BT1. Các
em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách
viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm


- Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn
của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ
cho từng HS.


- Gọi HS dới lớp đọc bài làm của mình theo
tng on.


- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để
thành một bài văn hoàn chỉnh v chun b bi


sau


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.


- 1 HS c trc lp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Giới thiệu cây chuối: phần Mở bài.
+ Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây
chuối: phần thân bài.


+ Nªu ích lợi của cây chuối tiêu-Phần kết
bài.


*1 HS c thnh ting trc lp.


- HS viết đoạn văn vào vở: 1 sè HS viÕt
vµo phiÕu


- Theo dõi, quan sát để sửa bài.


- 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của
mình.


Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010

<b>Toán</b>



<b> Bài : lun tËp</b>
I - Mơc tiªu



- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một
phân số cho một số tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bài cũ


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tËp kiĨm tra vë 1 sè
em.


- GV ch÷a bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới.


1. Giới thiệu bài.


2. H íng dÉn lun tËp thªm


*)Bài 1. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, sau
đó đọc bài làm trớc lớp.


*)Bµi 2.(a, b, c) - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.


*)Bài 3. - GV viết lên bảng 2-3/4 và hỏi : HÃy
nêu cách thực hiện phép trừ trªn.


- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó hớng
dẫn cách làm theo yêu cầu của bài ny.



+ HÃy viết 2 thành phần số có mẫu số là 4.
+ Xong thực hiện phép trừ.


3. Củng cố, dặn dò.


- Tổng kết tiết học. Dặn HS làm thêm bài tËp
rÌn lun


1/ Một đại lý ngày đầu bán đợc 5/4 tấn muối,
ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ nhất 1/8 tấn
muối, ngày thứ ba bán đợc bằng tổng số muối
của cả hai ngày đầu. Hỏi cả ba cửa hàng bán
đợc bao nhiêu phần của tn mui ?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- HS cả lớp cùng làm bài.


- 1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp
cùng theo dõi và nhận xét.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở. Thực hiện quy đồng mẫu số các
phân số rồi thực hiện phép trừ.



- HS thực hiện theo yêu cầu.
a)2 -


2
1
2
3
2
4
2
3





; b) 5 -


3
1
3
14
3
15
3
14







c)


12
1
12
36
12
37
3
12
37







<b>Lun tõ&c©u</b>



Bài:

<i><b>vị ngữ trong câu kể ai là gì ?</b></i>


I - Mục tiêu


<i> - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai lµ</i>
<i>gì? (ND Ghi nhớ).</i>


<i>- Nhận biết vµ bước đầu tạo được câu kể Ai lµ gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu</i>
<i>(BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai lµ gì ? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3,</i>
mục III).



II-Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- Gọi 2 HS lên bảng. u cầu mỗi HS đặt 2
câu kể Ai là gì ? Tìm CN, VN của câu.
- Hỏi: Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu
kể Ai là gì ?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.


- 2 HS lên bảng viết câu của mình.


- 1 HS trả lời trớc lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



2. T×m hiĨu vÝ dô .


*)Bài 1,2,3 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và
yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hi:
H: on vn trờn cú my cõu ?



<i>H: Câu nào có dạng Ai là gì ?</i>


H: Ti sao cõu: Em là con nhà ai mà đến giúp
chị chạy muối thế này ? khơng phải là câu kể
Ai là gì ?


H: Để xác định đợc VN trong câu ta phải làm
gì ?


- Gọi 1 HS lên bảng xác định CN-VN trong
câu theo các kí hiệu đã quy định.


H: Trong câu Em là cháu bác T, bộ phận nào
trả lời cho câu hỏi là gì ?


H: B phn ú gi l gỡ ?


H: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong
câu kể Ai là gì ?


H: Vị ngữ đợc nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
- Kết luận.


3. Ghi nhí.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? và phân
tích VN trong câu để minh họa cho phần ghi


nhớ.


4 LuyÖn tËp.


*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*)Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hớng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo
thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm
đúng đặc điểm của từng con vật.


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con
vật vào đúng đặc điểm của nó tạo thành câu
thích hợp.


- NhËn xÐt, chữa bài.


*)Bi 3. - Gi HS c yờu cu v nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc
lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.


3. Cñng cè, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.



- Dn HS v nh học thuộc lòng ghi nhớ và
viết 1 đoạn văn về một ngời mà em yêu quý
trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. Cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
làm bằng bút chì vào SGK.


+ Cã 4 c©u.


+ C©u Em là cháu bác T.


+ Vỡ õy l cõu hi, mục đích là để hỏi chứ
khơng phải để giới thiệu hay nhận định.
+ Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho
câu hỏi là gì ?


+ Lµ cháu bác T.
+ Gọi là VN.


+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm vị
ngữ trong câu kể Ai là gì ?


+ Ch ng c kt ni vi VN bằng từ là.
- Lắng nghe.


- 2 HS đọc trớc lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.



- 1 HS đọc.


- 1 HS c.
- Lng nghe.


- HS thực hiện yêu cầu.


- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ.
- HS đọc.




<b>Luyện toán.</b>



<b>Bài: </b>

<b>phép trừ phân số (tiếp theo)</b>



I-Mục tiêu :


- Bit tr hai phõn số cựng mẫu số, giải đợc bài toán có liên quan
II - Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a)
12
1
12
8
12
9


3
2
4
3




 ; b)


35
34
35
15
35
49
7
3
5
7




 ; c)


35
11
35
9


35
20
5
3
3
4






* HD HS :


- Y/C HS nêu đợc đặc điểm của các phép trừ và nêu các bớc làm .
- HS làm bài vào vở, GV bao quát gợi ý cho HS còn lúng túng
- Chữa bài lên bảng, HS khỏc nhn xột.


*)Bài2 VBT: Tính. YC HS nêu cách tính, 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT rồi
chữa bài.

9
5
9
3
9
8
3
3
3


1
9
8
3
1
9
8






<i>x</i>
<i>x</i>
;
2
1
6
3
6
4
6
7
2
3
2
2
6
7

3
2
6
7







<i>x</i>
<i>x</i>


21
23
21
5
21
28
21
5
7
3
7
4
21
5
3

4






<i>x</i>
<i>x</i>


*)Bài 3 VBT. Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn HS tự làm vào VBT. 1 HS lên bảng
chữa bài, lớp và GV nhận xét chữa bài. GV chú ý giúp đỡ HS yếu.


Bài giải


Trại còn lại số tấn thức ăn là:

55
1
5
4
11
9


 ( TÊn thức ăn)


Đáp số :


55


1


tấn thức ăn.
* GV thu vở chấm và nêu nhận xét.


<b>3/Củng cố </b><b> dặn dò</b> :


GV nhận xét, đánh giá tiết học
Dặn HS v lm cỏc BT cũn li.


<b>Ôn từ&câu</b>



Bài:

<i><b>vị ngữ trong câu kể ai là gì ?</b></i>


I - Mơc tiªu


<i> - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai lµ </i>
<i>gì? .</i>


<i>- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai là gỡ? bằng cỏch ghộp hai bộ phận cõu </i>
II-Các hoạt động dy hc


1. Giới thiệu bài.


GV nêu mđ, yc của tiÕt häc.
2. H ớng dẫn HS luyện tập


*)Bài 1. GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của BT; GV hớng dẫn cho cả lớp làm vào
vở, 1 HS làm vào bảng phụ rồi chữa bài



<i> + Gạch dới các vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? dới đây. Vị ngữ trong câu nào là danh từ</i>
hay côm danh tõ ?


a. Đầu lòng hai ả tố nga


Thuý Kiều là chị, em là Thuý V©n .
- NguyÔn Du -
b. Em là con gái Bắc Giang


Rét thì mặc rét nớc làng em lo .
- Tè H÷u -


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

C©u b: C©u 1. ( Cơm danh tõ : con gái Bắc Giang )


*)Bài2: GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của BT; GV hớng dẫn cho cả lớp làm vào
vở, 1 HS làm vào bảng phụ rồi chữa bài


<i> + in vo ch trng vị ngữ thích hợp để hồn chỉnh các câu kể : Ai là gì ?</i>
a. Cao Bằng là ...


b. B¾c Ninh là ...
c. Sài Gòn xa kia lµ ...


d. Thµnh phè Hå ChÝ Minh ngµy nay lµ ...


<b>3/ Cđng cè </b><b> dặn dò</b> :


- Chốt lại nội dung vµ nhËn xÐt giê häc .


Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010


Tập làm văn



<b> Bµi : </b>

<b>tãm tắt tin tức </b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Hiu th nào lµ tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).


- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hµnh tóm tắt một bản tin (BT1, BT2,
mục III).


<b>II - Các hoạt động dạy học .</b>




TuÇn 25



Thứ 2 ngày 01 tháng 3 năm 2010


<b>o đức</b>

.


<b> Bµi: </b>

<b>thực hành kĩ năng giữa học kì ii</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


Học xong bài này HS có kĩ năng: biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những
ngời lao động; Biết c xử, lịch sự với những ngời xung quanh; Biết tơn trọng, giữ gìn và
bảo vệ các cơng trình cơng cộng


<b>II - Các hoạt động dy- hc </b>



<b>1- Bài cũ : Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ?</b>
<b>2- Bài mới : Giới thiệu bài </b>


<i><b>*HĐ1: Bµy tá ý kiÕn </b></i>


HS làm việc cá nhân BT sau: Những hành động, việc làm nào dới đây thể hiện sự kính
trọng và biết ơn ngời lao động


a) Chào hỏi lễ phép
b) Nói trống không


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

e) Qúy trọng sản phẩm ngời lao động
f) Chế diễu ngời lao động nghèo.


- HS trình bày ý kiến của mình, cả lớp trao đổi, bổ sung


<i><b>KL: Chúng ta phải kính trọng biết ơn ngời lao động (2 HS TB nhắc lại )</b></i>
<i><b>*HĐ2 : Xử lớ tỡnh hung </b></i>


HS HĐ nhóm 4thảo luận, xử lí tình huống sau :


- Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngà một em HS líp díi


- Đang trên đờng về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng nhiều thứ tỏ vẻ nặng
nhọc.


- Nam lỡ đánh đổ nớc, lm t ht v hc ca Vit.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , HS các nhóm nhËn xÐt bỉ sung
?LÞch sù víi mäi ngêi chúng ta phải làm gì ?( HS K, G trả lêi )



<i><b>KL: Lịch sự với mọi ngời là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tơn trọng</b></i>
với bất cứ ngời nào mà mình gặp gỡ hay tip xỳc.


- 2 HS TB nhắc lại
<i><b>*HĐ3</b></i><b>: liên hƯ thùc tÕ </b>


HS th¶o ln nhãm 6, tr¶ lời câu hỏi:


H: HÃy kể tên các công trình công cộng mà nhóm em biết?


H: Em hóy ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng đó.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý.


<i><b>KL:Cơng trình công cộng là...là sản phẩm do ngời lao động làm ra.</b></i>


<b>3/ Hoạt động nối tiếp : </b>


Nh©n xÐt chung tiÕt häc.


<b>To¸n</b>



<b> Bài: phép nhân phân số</b>
I - Mục tiêu .


- Bit thực hiện phép nhân hai phân số
- Lµm B i 1, B i 3. à à


II-Các hoạt động dạy học :



<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. Kiểm tra bài cũ.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài.


2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính
diện tích hình chữ nhật.


- GV nêu bài toán : Tính diện tích hình chữ nhật
có chiều dài là 4/5m, chiỊu réng lµ 2/3m.


- Hái: Mn tÝnh diƯn tÝch hình chữ nhật ta làm
sao?


3. Tớnh dint ớch hỡnh chữ nhật thơng qua đồ dùng
trực quan.


- GV nªu: Chóng ta sẽ đi tìm kết quả của phép
nhân trên qua hình vẽ sau:


- GV đa ra hình vẽ.


- Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình
vuông có diện tích là bao nhiêu ?



- Chia hình vuông có diệnt ích 1 m2<sub> thành 15ô </sub>


bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét
vuông ?


- Hình chữ nhật đợc tơ màu gồm bao nhiêu ơ ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phn
một vuụng?


4. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân sè.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bn.
- Lng nghe.


- HS theo dõi và nhắc lại.


- Ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo
chiều rộng.


- Diện tích hình chữ nhật là : 4/5 x 2/3


- Diện tích hình vuông là : 1m2


- Mỗi ô cã diƯn tÝch lµ 1/15 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng
đồ dùng trực quan hãy cho biết 4/5 x 2/3=?



- Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ
nhật mà ta phải tính diện tích ?


- Chiều dài HCN bằng mấy ô ?
- HCN có mấy hàng « nh thÕ ?


- Chiều dài HCN bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp đợc
2 hàng ơ nh thế. Vậy để tính tổng số ơ của hình
chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?


- 4 vµ 2 là gì của các phân số trong phép nhân 4/5
x 2/3


- Vậy trong phép nhân hai PS khi thực hiện nhân 2
tử số với nhau ta đợc gì ?


- Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì ?
- Hình vuông diện tích 1 m2<sub> có mấy hàng ô, mỗi </sub>


hàng có mấy ô ?


- Vy tính tổng số ơ có trong hình vng diện
tích 1 m2<sub> ta có phép tính gì ?</sub>


- 5 và 3 là gì của các phân số có trong phép nhân ?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện
nhân hai mẫu số với nhau ta đợc gì ?


- Nh vËy, mn nh©n hai PS víi nhau ta phải làm
sao ?



5. Luyện tập-thực hành.
*)Bài 1.


- Yêu cầu HS tự tính, kiểm tra kết quả làm bài cđa
HS.


*)Bài 3.- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó u cầu HS
tự tóm tắt và giải bài tốn.


Tóm tắt


Chiều dài : <i>m</i>


7
6


Chiều rộng : <i>m</i>


5
3


3. Củng cố, dặn dò:


- Yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân
phân số.


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT
hớng dẫn rèn luyện thêm



Bài 1. Tính :


7
5
2
;
2
3
9
5
;
7
6
2
1


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


Bi 2. -Mt hình chữ nhật có chiều dài là 5/3 m,
chiều dài hơn chiều rộng 1/3 m. Tính diện tích
HCN đó?


- 4/5 x 2/3 = 8/15


- 8 lµ tỉng sè « cđa HCN.
- 4 «



- Cã 2 hµng


- Lµ tư số của các phân số trong phép
nhân.


- Ta c tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ơ của hình vng có diện
tích 1m2<sub> .</sub>


- Hình vuông diện tích 1m2<sub> có 3 hàng ô, </sub>


trong mỗi hàng có 5 ơ.
- Phép tính 5 x 3 = 15(ô)
- Là mẫu số của các phân số.
- Ta đợc mẫu số của tích hai PS.
- Ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.


- HS tù lµm bµi.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


Bài giải


Diện tích hình chữ nhật là :
( )


35
18
5


3
7


6<i><sub>x</sub></i> <sub></sub> <i><sub>m</sub></i>2


§S : 2


35
18


<i>m</i>


<b>Tập đọc</b>



<b> Bµi: </b>

<b>KHT PHơC T£N Cíp biĨn</b>


<b>I </b>


<b> - Mục tiêu</b>


- Bơc u bit c din cm một đoạn ph©n biệt rõ lời nh©n vật, phï hợp với nội dung,
diễn biến sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

II - Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động học </b>



<b> A. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>- Gọi HS đọc thuộc lịng bài Đoàn thuyền </b>



đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc.


-Nhận xét và cho điểm HS.
<b> B-Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài


- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc
* Luyện đọc


-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.


-Chú ý các câu:


-Có câm mồm khơng ? (Giọng qt lớn)
-Anh bảo tôi phải không? (Giọng điềm tĩnh)
-Gọi HS đọc phần chú giải:


-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
3. Tìm hiểu bài


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển


rất dữ tợn?


-Gọi HS phát biểu ý kiến.


+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?


-u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


H: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể
hiện qua những chi tiết nào?


-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ,
lời nói cục cằn…,


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả
lời câu hỏi:


H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình
ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp
biển?


-u cầu HS đọc thầm tồn bài và tìm ý


- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.


-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu
hỏi của bạn.


* Nghe nhắc lại



* HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng
đọc , sửa sai


-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau
luyện đọc từ đoạn của bài.


-2 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu


* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


-HS tự tìm và phát biểu


+Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên
cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm đoạn 2,
trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi.


+ Qua những chi tiết: Hắn đập tay
xuống bàn quát mọi người im….
-Nghe giảng.


-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi,
tiếp nối nhau trả lời.


-HS tìm và phát biểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chính của bài.


-Gọi HS nêu ý chính của bài.
4. Đọc diễn cảm


- Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai:
người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu
cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.


-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện
đọc


+GV đọc mẫu.


+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


<b>C- Củng cố dặn dò</b>


H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển
giúp em hiểu ra điều gì?


+Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện
cho người thân nghe


-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm


của bác si Ly trong cuộc đối đầu………..
-2 HS nhắc lại.


* Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng
đọc hay.


-Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng
đọc hay.


-3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc
theo hình thức phân vai.


-3-5 tốp thi đọc diễn cảm.


* Phải đấu tranh một cách không khoan
nhượng với cái xấu…


+Bác sĩ Ly là con người quả cảm…
- Nghe


- Về thực hiện .


<b>Luyện đọc</b>



<b> Bµi </b>

<b>: Kht phơc tªn cíp biĨn</b>



<b>I/ Mơc tiªu: </b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng khoan thai nhng dõng
dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện .



- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối
đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự bạo ngợc,
hung ác .


<b>II. </b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
<b>A.Bài cũ: </b>


<i>- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá</i>“ <b>” và nêu nội dung bài - </b>
2HS đọc và trả lời


- HS khác nhận xét .


<b>B. Bài mới:</b>


*. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học


<b>HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc. </b>


- Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn: + Đ1: 3 dòng đầu .
+ Đ2: Tiếp ... sắp tới .
+ Đ3: Phần còn lại .
- HD HS đọc đúng từ .


- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .


<b>HĐ2 : HD đọc diễn cảm. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- HS đọc nối tíêp đoạn và nêu cách đọc .


- HD HS đọc đúng lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
- HS luyện đọc theo nhóm.


- HS thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ và tên tớng cớp .
- GV HS bình chọn bạn đọc hay.


- GV nhận xét, cho điểm .


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.


ChiỊu

.


<b>To¸n</b>



<b> Bµi: lun tËp</b>
I - Mơc tiªu :


- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên
với phân số


- Làm B i 1, B i 2, B i 4 (a).à à à
II-Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>




A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hớng dÉn lun tËp, kiĨm tra vë 1 sè em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi .
2. Híng dÉn lun tËp.


*)Bµi 1.- GV viết bài mẫu lên bảng : 2/9 x 5.
Nêu yêu cầu: HÃy tìm cách thực hiện phép
nhân trên.


- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng
cỏch vit gn nh bi mu SGK.


- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.


- GV cha bi, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét
gì về phép nhân của phần c) ?


- Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d) ?
- Cũng giống nh phép nhân số tự nhiên, mọi
phân số khi nhân với 1 cũng cho kết quả là
chính PS đó, mọi phân số khi nhân với 0 thì
bằng 0.


*)Bài 2. - GV tiến hành tơng tự nh BT1.


- Nhận xét.


*)Bài 4.( a)


- BT yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


3
4
5
:
15
5
:
20
15
20
5
3
4
5
5
4
3
5
)
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>



3. Củng cố, dặn dò.


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các
bài tập rèn luyện thêm.


Bài 1.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS viết 5 thành phân số


1
5


sau ú thc hiện
phép tính nhân.


0
8
0
8
0
5
0
8
5
)
5
4


5
1
4
1
5
4
)
6
35
6
7
5
7
6
5
)
11
72
11
8
9
8
11
9
)










<i>x</i>
<i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


- Là phếp nhân phân số với 1 kt qu l bng
chớnh phõn s ú.


- Là nhân phân sè víi 0 th× b»ng 0
- HS thùc hiƯn tÝnh


5
6
5
2
5
2
5


2
5
6
5
3
2
3
5
2




<i>x</i>
<i>x</i>


- Yêu cầu ta tính rồi rút gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
2
8
21
6
...
8
5
7
9
;
2


18
27
2
...
9
4
6
5
;
2
3
3
1
...
4
3
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
Bài 2.


Mt miếng tơn hình chữ nhật có chiều rộng là
9/5m, chiều dài gấp đơi chiều rộng. Tính chu vi
và diện tích miếng tơn đó?



<b>Lun to¸n</b>



<b> Bài: phép nhân phân số</b>
I - Mục tiêu .


- Bit thực hiện phép nhân hai phân số
- Lµm B i 1, BT2, B i 3, Bµi 4. à à


II-Các hoạt động dạy học :


*) Bµi 1 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT, GV híng dÉn mÉu; Líp lµm vµo VBT, 1
HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét chữa bài.



40
3
8
5
3
1
8
3
5
1


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
27


4
3
9
1
4
3
1
9
4


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
18
1
2
9
1
1
2
1
9
1


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



*) Bµi 2 VBT: Tơng tự GV hớng dẫn mẫu, cho cả lớp làm vào VBT- 3 HS lên bảng chữa
bài. Lớp và GV nhận xét chữa bài.




24
13
8
3
13
1
8
13
3
1
8
13
15
5



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
28
33
4


7
3
11
4
3
7
11
8
6
7
11



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


*) Bài 3 VBT: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn cho HS làm vào VBT- 1HS lên bảng
chữa bài. Lớp và GV nhận xét cha bi.


Bài giải.


Diện tích hình chữ nhËt lµ:

99
56
11
9


7
8
11
7
9
8


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> ( m2<sub>)</sub>


Đáp số :


99
56


m2


*) Bµi 4VBT: Gäi HS nêu yêu cầu, cho cả lớp làm vào VBT. Gọi một số HS nêu kết
quả; Lớp và GV nhận xét chữa bài.


Tích của
2
1

4
1
là: D.


8
1


<b>III. Củng cố dặn dß.</b>


- GV nhËn xÐt tiết học, dặn HS về nhà xem lại cách nhân 2 ph©n sè.


<b>ChÝnh t¶. ( Nghe- viÕt)</b>



<b> Bµi: KHT PHơC T£N Cíp biĨn </b>
<b> I </b>- Mơc tiªu


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày ỳng đoạn vn trớch.


- Lm ng BT CT phng ng (2) a / b, hoặc BT do Gv soạn.
II - Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài míi.
2. H íng dÉn HS viÕt bµi.


a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.


- Yêu cầu HS c on vn.


- Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển rất
hung dữ ?


H: Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và
tên cớp biển trái ngợc nhau ?


b) Hớng dẫn viết từ khó.


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viÕt chÝnh
t¶.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
c) Viết chính tả.


- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi


GV thu chấm bài, nêu nhận xét
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.


*)Bi 2. GV cú th la chọn phần a) Gọi HS đọc
yêu cầu và đoạn vn.


- Dán 4 tờ phiếu lên bảng.


- T chc cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
- Hớng dẫn: Các em lần lợt lên bảng điền từ. Mỗi
thành viên trong tổ chỉ đợc điền vào 1 ô trống.


- Theo dõi HS làm bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải ỳng.


b. GV tổ chức cho HS cả lớp làm phần b tơng tự
nh cách làm phần a)


3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc
đoạn thơ ở bài 2b và chuẩn bị bài sau


+ PB: kể chuyện, truyện kể, câu chuyện,
truyện ngắn, trò truyện, ...


+ PN: mở cửa, thịt mỡ, nghỉ ngơi, tranh
cải, cải tiến,...


<i>- Đó là: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, </i>
<i>lăm lăm chực đâm, hung hăng</i>


+ Bỏc s Ly: Hin lành, đức độ, hiền từ
mà nghiêm nghị. Tên cớp nanh ác hung
hăng nh con thú dữ nhốt chuồng.


- HS đọc và viết các từ : Tức giận, dữ dội,
đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết,
nghiêm nghị, gờm gờm, ...



- HS viÕt bµi.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Nghe GV hớng dẫn. Sau đó các tổ thi
làm bài.


<b>ChÝnh t¶. ( Nghe- viÕt)</b>



<b> Bµi: KHT PHơC T£N Cíp biĨn </b>
<b> I </b>- Mơc tiªu


- Nghe - viết đúng bài CT; trỡnh by ỳng đoạn vn trớch.


- Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài Khuất phục tên cớp biển và làm các bài tập phân
biệt các tiếng có âm ®Çu : r / d/ gi.


II - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài


GV nêu mđ, yc cña tiÕt häc
2. H íng dÉn luyÖn viÕt


- GV nêu y/c bài viết : Viết đoạn từ: “Một lần, bác sĩ Ly……đến tống anh đi nơi khác”
+ Nghe để viết đoạn văn bản .


+ Cần viết đúng chính tả .


- GV đọc bài viết ,HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ .
+ HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau .



3. H íng dÉn lµm BT .


Bài 1 : Phân biệt : r/d/ gi . GV treo b¶ng phơ cã néi dung BT; Gọi HS nêu yêu cầu, GV
hớng dẫn cho cả lớp làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ rồi trình bày. Lớp và GV nhận
xét chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Đồng làng v¬ng chót heo may
<i><b> Mầm cây tỉnh giấc, vờn đầy tiếng chim</b></i>
Hạt ma mải miết chốn tìm


<i><b> Cây đào trớc cửa lim dim mắt cời</b></i>
<i><b> Quất gom từng giọt nắng rơi</b></i>


Làm thành quả - trăm mặt trời vàng mơ.
<i><b> Tháng giêng đến tự bao giờ</b></i>


§Êt trêi viết tiếp bài thơ ngọt ngào .
4. Củng cố, dặn dò.


- Gv nhn xột ỏnh giỏ tit hc


- Dặn những em làm BT cha tốt về nhà làm lại.


Thứ 3 ngày 02 tháng 3 năm 2010


<b>Tp c</b>



<b> </b>

<b>Bi: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>
<b>I - Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong
kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ)


II - Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b> A-.Kieåm tra bài cũ.</b>


- GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển
theo vai và nêu câu hỏi cho HS trả lời.


-Nhận xét và cho điểm HS.
<b> B-Bài mới.</b>


1. Giới thiệu bài


- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc


* Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong
phần chú giải.


-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài thơ.



-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc
3. Tìm hiểu bài


* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao đổi và
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi


H: Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến
sĩ lái xe?


- 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.


* Nghe, nhắc lại .
* HS đọc theo trình tự
+HS1: khổ 1


+HS4: Khổ 4.


-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước
lớp.


-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ.


-2 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Theo dõi, GV đọc mẫu.


* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ trong
cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc
quan của những chú bộ đội………


H: Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng
chí, đồng đội của các chiến sĩ?


H: Hình ảnh những chiếc xe khơng có kính vẫn
băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho
em cảm nghĩ gì?


=>KL: Con đường trường sơn, con đường huyết
mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã đi vào lịch sử
của dân tộc ta với những chiến công oanh liệt của
cuộc kháng chiến chống mĩ………


4. Luyện đọc diễn cảm - HTL


* Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ tơ. HS
cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


-Treo bảng phục có đoạn thưo hướng dẫn đọc diễn
cảm.


+GV đọc mẫu đoạn thơ.


+Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Tổ chức cho HS luyện đọc HTL



-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.


-Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>C- Củng cố dặn dị</b>


* Nêu lại tên ND bài học ?


- H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì
sao?


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn
bài Thắng biển.


-Nghe.


+ Những câu:


Gặp bàn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kình vỡ rồi.
-Cho em thấy các chú bộ đội thật dũng
cảm, lạc quan, yêu đơì. Coi thường khó
khăn……


-Nghe, hiểu .


* 4 HS đọc bài. HS cả lớp theo dõi tìm
giọng đọc.



-Theo dõi GV đọc mẫu.


+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau
nghe.


+3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và
bình chọn.


-Học thuộc lòng theo cặp.


-2 Lượt HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
* 2 HS nêu lại .


-Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu
của mình.


**********************************************************
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Luyện toán</b></i>



<i><b> Bài: </b></i>

<b>Lun tËp chung</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ôn luyện về :


+ PhÐp trõ ph©n sè, phÐp céng ph©n sè .



+ Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số, phép cộng phân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>1.Giíi thiƯu bài:</b>


- GV nêu mục tiêu bài dạy.


<b>2. Nội dung bài ôn luyện:</b>


<b> * GV đa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và chữa .</b>


Bài1: Tính hiệu :


12
1
12
7
.
100
17
100
57
.
40
13
40
37
.
21
4


21
19
.
20
7
20
17
.
16
3
16
15
.






<i>g</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


HD HS TB – yÕu:


- Những phép trừ này có đặc điểm gì ?



- Y/C HS dựa vào quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số để làm .
- HS làm bài và nhạn xét kết quả.


B i2à : TÝnh :


9
4
3
2
.
6
5
18
17
.
8
1
2
1


.  <i>b</i>  <i>c</i> 


<i>a</i>
4
3
6
5
.
5
1


10
7
.
6
1
3
2


.  <i>e</i>  <i>g</i> 


<i>d</i>


* HD HS :


- Y/C HS nêu đợc đặc điểm của các phép trừ và nêu các bớc làm .
- HS làm bài vào vở, GV bao quát gợi ý cho HS còn lúng túng
- Chữa bi lờn bng, HS khỏc nhn xột.


Bài3: Tính giá trị biÓu thøc :


20
7
)
10
3
5
2
(
10
9


.
)
4
1
9
5
(
6
5
.
)
5
2
8
5
(
20
7
.







<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



* HD HS TB - yÕu:


- Y/C HS nêu cách thực hiện đối với từng biểu thức (thực hiện trong ngoặc trớc hoặc
mở dấu ngoặc để làm) .


- 3 HS làm bảng lớp .


Bi4: Một máy cày ngày đầu cày đợc


8
3


diện tích cánh đồng, ngày thứ hai cày đợc


5
2


diện tích cánh đồng đó. Hỏi ngày nào máy cày cày đợc nhiều hơn và nhiều hơn mấy
phần diện tích cánh đồng đó ?


<b>* HS lµm bµi , chữa bài . GV nhận xét . </b>


<b>3/ Củng cố </b><b> dặn dò</b> :


- Chốt lại nội dung vµ nhËn xÐt giê häc .


************************************************


Luyện từ & câu




<i><b>Chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? </b></i>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Hiu c cấu tạo v ý nghà <i>ĩa của bộ phận CN trong câu k Ai l gì ? </i> (ND Ghi nhí).
<i>- Nhận biết được c©u kể Ai l gì? </i> Trong on vn v xác nh c CN ca câu tìm
c (BT1, mc III) ; biết ghÐp c¸c bộ phận cho trước th nh c©u kà ể theo mẫu đã học
<i>(BT2) ; đặt câu k Ai l gì ? </i> vi t ngữ cho trước l m CN (BT3).à


<b>II - Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

A. KiĨm tra bµi cị.


- Gọi 2 Hs lên bảng xác định VN trong các
câu kể Ai l gỡ ?


+ Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt
nghiệp Truờng Cao Đẳng mỹ thuật Đông
D-ơng năm 1931.


+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
- Nhận xét, cho điểm.


B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. T×m hiĨu vÝ dơ


- Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và
các yêu cầu.



*) Bµi 1.


- Hái: Trong các câu trên, những câu nào có
<i>dạng Ai là gì ?</i>


*)Bài 2.


- Gi 2 HS lờn bng xỏc định CN trong các
câu kể vừa tìm đợc


*)Bµi 3.


- Hỏi: CN trong các câu trên do những từ
loại nào tạo thành ?


3. Ghi nhớ.


- Yờu cu HS c phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu và
nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình
vừa đặt để minh họa cho ghi nh.


- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
4 Luyện tập


*)Bi 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.


- Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn
trong BT và gọi 2 HS lên bảng làm bài.


- NhËn xÐt, kÕt luËn.


- Hỏi: + Muốn tìm đợc CN trong các câu kể
trên em làm nh thế no ?


+ CN trong các câu trên do những từ ngữ nào
tạo thành ?


*) Bi 2. - Gi HS c yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút
chì nối các ơ ở từng cột với nhau sao cho


- 2 HS lên bảng làm bài.


- Lắng nghe.


<i>- Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì? Mỗi</i>
HS chỉ đọc 1 câu.


+ Rng rÉy lµ chiÕn trờng.
+ Cuốc cày là vũ khí.


+ Nhà nông là chiến sü.


+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên
đầu tiên của Đội ta.



- Dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu có
<i>dạng Ai là gì ? vào SGK.</i>


+ Ruéng rÉy // lµ chiÕn trêng.
CN


+ Cc cµy lµ // vị khÝ.
CN


+ Kim Đồng và các bạn anh // là những đội
viên


CN


đầu tiên của


- CN do danh từ tạo thành và do cụm danh từ
tạo thành.


- 2 HS tip ni nhau đọc.
- Ví dụ:


+ Nam và Bình // là đơi bạn thân
CN : do cụm danh từ tạo thnh
- 1 HS c


- 2 HS làm bài.


+ Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận


CN


+ Anh chÞ em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
CN


+ Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi
CN


niềm bông phng
+ Em t cõu hi :


* Cái gì cũng là một mặt trận ?
* Ai là chiến sĩ trên mặt trận ấy ?
* Cái gì là hoa học trò ?


+ CN trong các câu trên do danh từ ( hoa
ph-ợng ) và cụm danh từ 9 văn hóa nghệ thuật ...)
tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

chúng tạo thành câu kể Ai là gì ?


- Nhc HS: lm ỳng dng BT, các em
phải thử ghép lần lợt từng từ ngữ ở cột A với
các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là
gì ? có nội dung phù hợp.


- Nhận xét kết quả, tuyên dơng.
*)Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS


5. Củng cố, dặn dò:


- Hỏi: CN trong câu kể Ai là gì ? có đặc
điểm gì?


- NhËn xÐt tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


- 1 Hs đọc.


- 3 HS lên bảng đặt câu.


*****************************************************


<b>Ôn từ&câu</b>



<b> </b>

<b>Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? </b>



<b>I/Mơ c tiªu </b>


Giúp HS:


<i>-Xác nh c ch ng trong câu k Ai l gì </i> <i>?</i>


<i>-To c câu k Ai l g× ?à</i> từ những từ ngữ đã cho .


<b>II/Lªn lí p :</b>


<b>Hoạt động d¹y häc</b>

<b>Hoạt động häc</b>




1/ Điền v o chà ỗ trống nội dung thÝch hợp để
ph©n biệt chủ ngữ trong ba kiểu c©u đ· học :


Nội dung của CN Kiểu c©u
1/ Chỉ sự vật ( người ,


con vật hay đồ vật ,
c©y cối được nh©n hãa
) cã hoạt động được
nãi đến ở vị ngữ .


a/……….


………


2/ Chỉ sự vật cã đặc
điểm ., tÝnh chất hoc
trng thái c nêu
ch ng .


b/
..


3/ Chỉ sự vật được giới
thiệu , nhận định ở vị
ngữ


c/………..


..
………


2/Gạch một gạch chÐo để ph©n biệt chủ ngữ v và ị
<i>ngữ trong từng c©u kể Ai l gì ?</i>


a/ u lòng hai t nga


Thóy Kiều l chà ị em l Thóyà V©n
( NGuyễn Du )
b/ Từ ấy trong t«i bừng nắng hạ
Mặt trời ch©n lÝ chãi qua tim
Hồn t«i l mà ột vườn hoa l¸


1/HS tự l m b i , Gà à ọi HS trả lời miệng,
HS nhận xÐt chữa b i


a/ Kiu câu Ai l m gì ?à
b/ Ai thế n o à ?


c/Ai l g× ?à


2/ HS tự l m b i, 1 em l m bà à à ảng, lớp
l m và ở, HS nhận xÐt chữa b ià


a/ Đầu lßng /hai ả tố nga


Thóy Kiều/ l chà ị ,em /l Thó V©n
( NGuyễn Du )
b/ Từ ấy trong t«i bừng nắng hạ


Mặt trời ch©n lÝ chãi qua tim
Hồn t«i /l mà ột vườn hoa l¸


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Rất đậm hương và rộn tiếng chim
( Tố Hữu )
c/ Bác l non n c tri mây


Việt Nam cã B¸c mỗi ng y à đẹp hơn
( L· Anh Xu©n )


3/ Ch ng trong t ng c©u ủ ữ ừ <i>Ai l g× ?à</i> trªn ( b i ở à
t p 2) l danh t hay c m danh t ậ à ừ ụ ừ ?


<i>C©u kể Ai l g× à</i> <i>?</i> Cấu tạo của CN
(cụm DT hay DT)
Trong phần a


Trong phần b
Trong phần c


4/ Ch ng trong t ng câu Ai l gì ? trªn b i ủ ữ ừ à ở à
t p 2 tr l i cho c©u h i n o Ai? Con gì ? Cái gì
?


Câu k Ai l gì ? CN tr li câu câu
hi (Ai ? Cái
gì ? ,Con g× ?
Trong phần a


Trong phần b


Trong phần c
5. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn chØnh c¸c BT


c/ B¸c /l non nà ước tri mây
Vit Nam có Bác mi ng y à đẹp hơn
Trß chơi giữa hai đội, đội n o l m à à
nhanh hơn, đóng hơn đội đã thắng
Chủ ngữ trong từng c©u |


a/Chủ ngữ l danh tà ừ ( Thóy Kiều ; em )
b/ Chủ ngữ l cà ụm danh tứ ( hån t«i )
c/ Ch ng l danh t (Bác)


4/Trò chi nh b i tà ập 3


Chủ ngữ trong a v c: trà ả lời c©u hỏi
Ai ?


Chủ ngữ trong câu b tr li câu hi Cái
gì ?


<b> Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010</b>


Hot động ngoài giờ lên lớp


<b> TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THƠNG</b>



<b>BÀI 4 – LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOAØN</b>
<b> I-MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- HS biết giải thích, so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn.


- Biết những qui định của luật giao thông đường bộ đối với người đi bộ ở trên đường.
<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


- Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. Phân tích được các lí do an tồn
hay khơng an tồn.


3- Thái độ:


- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an tồn cho dù có phải đi vịng xa hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>- GV: Câu hỏi ghi nội dung thảo luận, que chỉ, giấy A4 để HS hoạt động nhóm.</b>
- HS quan sát con đường từ nhà đến trường để nhận biết những đặc điểm của đoạn
đường mình đi có đảm bảo an tồn khơng?


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:</b>


<b>Giáo Viên</b> <b>Học Sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Giáo Viên</b> <b>Học Sinh</b>
tồn?



- GV cùng cả lớp nhận xét .
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Ôn bài trước</i>


- GV treo 2 câu hỏi lên bảng:


<i>+ Em muốn đi ra đường bằng xe đạp để </i>


đảm bảo an tồn em cần có những điều kiện
gì?


+ Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện
tốt những quy định gì để đảm bảo an tồn?
- GV ghi lại những ý đúng lên bảng.


- Yêu cầu HS nhắc lại những quy định khi đi
xe đạp trên đường.


- GV nhận xét kết luận.


<i>* HĐ 2: Tìm hiểu con đường an tồn.</i>


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một
bảng giấy ghi ý kiến thảo luận của nhóm
mình.



- Gọi HS đọc u cầu của phiếu.


- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào
phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


+ Hỏi: Nêu những điều kiện con đường đảm
bảo an toàn?


+ GV kết luận về con đường an toàn.


<i>* Hoạt động 3: Chọn đường an toàn đi đến </i>
<i>trường.</i>


- GV treo sơ đồ(giả định) về con đường từ
nhà đến trường có 3 đường đi, trong mỗi
đoạn đường có những tình huống khác nhau.
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ( Ví dụ điểm A
là nhà, điểm B là trường) và gọi HS lên chỉ
ra con đường đi đến trường an tồn hay
khơng an tồn. Vì lí do gì?


+ GV nhận xét, kết luận: Khi đi đến trường
các em cần lựa chọn đường nào là đường đi
an toàn cho dù phải đi xa hơn.


<i>* Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ.</i>



- Yêu cầu Hs vẽ con đường từ nhà đến
trường.


- Phát giấy A4 cho HS.


xét.


-HS lắng nghe.


+ HS thảo luận nhóm 3


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận để trả lời.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.


- Đi bên phải sát lề đường, nhường đưo7ng2 cho
xe cơ giới.


- Đi đúng hướng, làn đường dµnh cho xe thơ sơ.
- Khi chuyển hướng rẽ trái(phải) phải giơ tay
xin đường.


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một bảng
giấy ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình.


Phiếu thảo luận


<i>Điều kiện con </i>



<i>đường an toàn</i> <i>Điều kiện con đường kém an toàn</i>


- đường rộng có
vỉa hè, đường
thẳng có lề đường,
có đèn tín hiệu, có
biiển báo giao
thơng,…


- đường hẹp khơng
có vỉa hè quanh co,
đường dốc trơn,
nhiều ngõ hẹp,
hàng quán lấn
chiếm vỉa hè, …
+ HĐ cả lớp.


-Yêu cầu quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.


- HS lên bảng chỉ ra con đường từ A đến B đảm
bảo an tồn hơn nhất.


- HS phân tichh1 được có đường đi khác nhưng
khơng an tồn.


- Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Giáo Viên</b> <b>Học Sinh</b>
- Sau khi học sinh vẽ xong Gv gọi mộtsố em



lên giới thiệu con đường từ nhà đến trường
của mình.


- Hỏi thêm: Em có thể đi đương nào khác
đến trường? Vì sao em lại khơng chọn con
đường đó?


khơng an tồn.


- HS lên bảng triình bà HS khác bổ sung.


- Em cần lưu ý chọn con đường đi tới trường hợp
lý và đảm bảo an toàn. Ta chỉ nên đi theo con
đường an tồn dù có phải đi xa hơn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu những điều kiện và đặc điểm của con đường an toàn ?


- Về nhà học bài và thực hành lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Nhận xét tiết học.


***************************************************


<b>To¸n</b>



<b> Bµi : lun tËp.</b>


<b>I </b>



<b> </b>- Mơc tiªu


- Biết giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số .
- Lµm Bài 2, Bài 3.


II - Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



<b>1/ Bµi cị : 1 HS lên bảng nêu cách nhân hai </b>


phân số


<b>2/ Bài mới : </b>


* Giới thiệu bài


<i><b>*HĐ1 : Giới thiệu một số tính chất cđa </b></i>


<b>phÐp nh©n ph©n sè. </b>


a) Giíi thiƯu tÝnh chÊt giao ho¸n.


- GV nêu vấn đề:Thực hiện phép tính:


3
2
x
5


4
;
5
4
x
3
2
.


H: Dựa vào nhận xét hãy cho biết: khi đổi chỗ
các phân số trong một tích thì tích đó nh thế
nào?


b) Giíi thiƯu tÝnh chÊt kÕt hỵp.


- GV nªu vÝ dơ: tÝnh (<sub>3</sub>1 x <sub>5</sub>2 ) x 1<sub>3</sub> ;

3
1
x (
5
2
x
4
3
)


H: Muèn nh©n mét tÝch hai phân số với phân
số thứ ba ta làm nh thế nào?



c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân
số với một phân số.


- GV nêu ví dụ: (


5
1
+
5
2
) x
4
3
;

5
1
x
4
3
+
5
2
x
4
3
.


H: Muèn nh©n mét tỉng hai ph©n sè víi ph©n
sè thø ba ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo?



*)Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn
- 1 HS K chữa bài giải.


- GV nhận xét chốt kết quả đúng.


HS thực hiện


- HS làm việc cá nhân, HS K-TB chữa bài.
+ So sánh kết quả và rút ra nhận xÐt ( HS
K- G nªu:


3
2
x
5
4
=
5
4
x
3
2
.)
- Khơng thay đổi)


- HS lµm bµi vµ rót ra kÕt luËn:
(
3
1


x
5
2
) x
4
3
=
3
1
x (
5
2
x
4
3
).
- HS K-G trả lời, HS TB nhắc lại
- HS làm bài vµ rót ra kl:


(
5
1
+
5
2
) x
4
3
=
5


1
x
4
3
+
5
2
x
4
3
.


- HS K- G tr¶ lêi HS TB nhắc lại


* 1HS c, lp c thm v làm bài vào vở
1 HS lên bảng chữa bài.


Bài giải.


Chu vi hình chữ nhật là:


15
24
2
)
3
2
5
4



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

*) Bài 3:


- HS đọc thầm yêu cầu và tự làm các bài tập.
- 1 HS K chữa bài giải.


- GV nhận xét chốt kết quả đúng.


<b>3/ Cñng cố </b><b> dặn dò .</b>


- Nhận xét chung tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.


Đáp số:


15
24


mét


- Lớp làm vào vở- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài giải.


May 3 chiếc túi hết số mét vải là:


3
6
3
3
2





<i>x</i> ( mÐt)
Đáp số :


3
6


mét


<b>Tập làm văn</b>



<b> Bµi: lun tËp tãm t¾t tin tøc </b>
I - Mơc tiªu:


Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1,2) ; bước đầu tự viết được một
tin ngắn (4,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương),
tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.


II - Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bµi cị.


- u cầu HS đọc phần tóm tắt cho bài báo
Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận là di sản
văn hóa thế giới.



- Hái: + ThÕ nào là tóm tắt tin tức ?
- Nhận xét, cho ®iÓm HS.


B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.


2. H ớng dÉn lµm bµi tËp .


Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS đọc thầm các tin.


- GV gợi ý: Muốn tóm tắt đợc các tin tức các
em cần nắm vững nội dung bản tin, xác định
đợc các sự việc chúnh trong bản tin và diễn
đạt các sự việc ấy bằng 1 n 2 cõu.


- Hỏi:+ Bản tin có những sự viƯc chÝnh nµo ?


*)Bài 2. - Hớng dẫn: Từ việc nắm đợc các ý
chính của bản tin, các em hãy tóm tắt mỗi tin


2 HS đọc phần tóm tắt của mình trớc lớp.
- 2 HS trả lời


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.



+ Bản tin a) có các sự việc chính :


<i>* Liờn đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh</i>
<i>trờng Tiểu học Lê Văn Tám PhờngAn Son, Tam</i>
<i>kì, Quảng Nam đã tổ chức.</i>


<i>* Trao 10 st häc bỉng cho HS nghÌo häc </i>
<i>giỏi.</i>


<i>* Tặng 12 phần quà cho các bạn ở lớp học tình</i>
<i>thơng.</i>


<i>* Tặng 2 suất học bổng cho HS trờng tiểu học </i>
<i>Tam Thăng.</i>


+ Bản tin b) có các sự viÖc chÝnh:


<i>* HS tiểu học Trờng Quốc tế Liên hợp quốc ở </i>
<i>phố Vạn Phúc, Hà Nội nhiều quốc tịch nhng </i>
<i>rất đồn kết và có nhiều sinh hoạt bổ ích nh :</i>
<i>* Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng vào thứ </i>
<i>sáu hàng tuần.</i>


<i>* Tổ chức hội chợ bán các sản phẩm do chính </i>
<i>mình làm ra để góp tiền tặng chơng trình phẫu </i>
<i>thuật nụ cời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

trên bằng một hoặc 2 câu.


- Gi 2 HS dỏn bài làm của mình lên bảng,


đọc tin tóm tắt của mình.


- Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng.


- Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.


*)Bài 3.- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- Hớng dẫn HS: Các em tự viết tin về tình
hình sinh hoạt của chi đội, liên đội, của trờng
hoặc hoạt động của thơn xóm, phờng xã. Các
em cần nêu lên các sự việc chính đã diễn ra,
có thể kèm theo các số liệu, sau đó mới tóm
tắt lại tin bằng 1 đến 2 câu.


- Hỏi : Em sẽ viết tin về hoạt động nào ?
- Yêu cu HS lm bi.


3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiÕt häc.


- Yêu cầu HS nào làm BT 3 cha đạt yêu cầu
về nhà làm tiếp.


- Dặn HS chuẩn bị mang ảnh một vài cây mà
em thích đến lớp để chuẩn bị bài sau


- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung bài cho bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.



VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:


<i>* Liên đội trờng Tiểu học Lê Văn Tám ( An </i>
<i>Son, Tam kì, Quảng Nam ) trao học bổng và </i>
<i>quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn</i>
<i>có hồn cảnh đặc biệt khó khăn.</i>


- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Lắng nghe.


- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ:


+ Em viết tin về ngày phát động ửng hộ quỹ vì
ngời nghèo ở khu phố.


- 3 HS viÕt vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào
vở.


***********************************************************


Chiều



<b>Luyện toán.</b>



<b>Bài : </b>

<b>lun tËp.</b>


<b>I </b>


<b> </b>- Mơc tiªu



- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số .
- Lµm Bài 2, Bài 3.


II - Các hoạt động dạy học


*)

Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu, cho HS làm vào VBT- gọi một số HS nêu kết quả.
Lớp và GV nhận xét chữa bài



56
15
7
8
5
3
7
5
8
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>

<sub> ; </sub>



56
15
8
7


3
5
8
3
7
5


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>

<sub> ; VËy: </sub>



8
3
7
5
7
5
8
3
<i>x</i>
<i>x</i>


*)Bài 2 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu và trình bày cách làm; Cho cả lớp làm vào VBT. 3HS
lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét chữa bài. Với HS yếu chỉ yêu cầu làm phần a.


a) 2


2


1
4
3
<i>x</i>
<i>x</i>


- Cách 1: 2
2
1
4
3
<i>x</i>
<i>x</i>
8
6
8
2
3
2
8
3
2
2
4
1
3



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


- C¸ch 2


8
6
2
4
1
6
2
1
4
6
2
1
4
2
3
2
1
2
4
3
2
2
1
4


3





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b) (
7
5
)
2
1
4
3
<i>x</i>


- C¸ch 1: (


28
25


7
4
5
5
7
5
4
5
7
5
)
4
2
4
3
(
7
5
)
2
1
4
3






<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- C¸ch 2: (


28
25
28
10
28
15
14
5
28
15
7
5
2
1
7
5
4
3
7
5
)
2
1


4
3








</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

*) Bài 4 VBT: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn cho cả lớp làm vào VBT- 1 HS lên
bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét chữa bài. Với HS nhóm B chỉ yêu cầu tìm chiều dài
của tấm kính.


Bài giải
ChiỊu dµi cđa tÊm kÝnh lµ:


5
6
5


2
3
2
5
3



 <i>x</i>



<i>x</i> (m )


Diện tích tấm kính đó là:


5
18
5


6
3
5
6
5
3



 <i>x</i>


<i>x</i> ( m2<sub>)</sub>


Đáp số :


5
18


m2


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>



- GV nhn xột ,ỏnh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 3 VBT.


*************************************************


<b>Luyện TL Văn.</b>



<b>Bài:</b>

<b>Luyện tập về tóm tắt tin tức</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> Luyện tËp vỊ tãm t¾t tin tøc .</b>


<b> II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> HĐ1: Hớng dẫn HS phân tích đề bài.</b>


<b> Đề bài : Một bạn HS đã viết một tin nh sau: </b>


Đợc sự quan tâm giúp đỡ của Hội phụ huynh và hội khuyến học huyện Nghi Lộc, liên
đội TNTP Hồ Chí Minh Trờng Tiểu học Nghi Kim vừa tổ chức trao ba suất học bổng cho
các học sinh nghèo học giỏi và một món q cho bạn Tuấn Vinh lớp 4A có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn. Cũng trong dịp này, Liên đội đã tặng một suất học bổng 300 000đ
cho các bạn ở Trờng Tiểu học Nghi Liên .


Em hãy đặt tên và viết phần tóm tắt in đậm cho bản tin trên .
* HDHS :


+Phân tích đề bài: Xác định sự việc chính trong đoạn tin .
Chọn từ ngữ cô đọng, lôi cuốn ngời đọc .


<b> HĐ2: Hng dn HS vit bi:</b>


+ HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .


* GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài.


<b>3.Củng cố </b><b> dặn dò</b> :


- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .


<b>Luyn c</b>



<b>Kht phơc tªn cíp biĨn </b>



<b>I / Mơc tiªu : </b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng khoan thai nhng dõng
dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện .


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối
đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự bạo ngợc,
hung ác .


<b>II. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>- Kiểm tra HS đọc thuộc lịng bài thơ : Đồn thuyền đánh cá</i>“ <b>” và nêu nội dung bài </b>
-2HS đọc và trả lời


- HS kh¸c nhËn xÐt .



<b>B. Bµi míi:</b>


*. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học


<b>HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc. </b>


- Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn: + Đ1: 3 dòng đầu .
+ Đ2: Tiếp ... sắp tới .
+ Đ3: Phần còn lại .
- HD HS đọc đúng từ .


- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .


<b>HĐ2 : HD đọc diễn cảm. </b>


- Y/C HS đọc phân vai.


- HS đọc nối tíêp đoạn và nêu cách đọc .


- HD HS đọc đúng lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
- HS luyện đọc theo nhóm.


- HS thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ và tên tớng cớp .
- GV HS bình chọn bạn đọc hay.


- GV nhËn xÐt, cho điểm .


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>



- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.


*****************************************************


<b>Kể chuyện.</b>



<b>NHữNG CHú Bé KHÔNG CHếT </b>


I - Mơc tiªu:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu
<i>chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu</i>
chuyện (BT2).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện
phù hợp với nội dung.


II - Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b> A. KiÓm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ
xóm làng


- Gäi HS nhËn xét bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
<b> B. Dạy bài mới.</b>
1. Giới thiƯu bµi.
2. GV kĨ chun.



- 2 HS kĨ chun.


- u cầu HS quan sát tranh minh hạo, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp. Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau
ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn. Lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh khi trả lời
tên sĩ quan. Cần làm HS chú ý đến chi tiết chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các
chú bé vì đây là chi tiết quan trọng có ý nghĩa sâu xa, gợi ý sự bất tử của các chú bé.


- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng, đọc rõ từng phần
lời dới mỗi tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

a) H íng dÉn kĨ chun.


- u cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.


- Gäi HS kĨ chun tríc líp theo hình thức tiếp
nối.


- Nhận xét, cho điểm.


b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK.
- Gọi HS trả lời câu hi.


+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
+ Tại sao truyện có tên là những chó bÐ kh«ng
chÕt ?



+ Em hãy đặt tên cho truyện.
3. Củng cố, dặn dò.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe. Su tầm những câu chuyện nói về lịng dũng
cảm để chuẩn bị cho bài sau.


- 4 HS t¹o thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể
các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét,
sửa lỗi cho bạn.


- 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- 1 HS đọc .


- TiÕp nèi nhau tr¶ lêi.


+ Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi
sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lợc.
+ Vì tất cả thiếu niên trên đất nớc Liên
Xơ đều dũng cảm, u nớc, bọn phát xít
giết chết chú bé này, lại xuất hiện chú bé
khác.


+ Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít
t-ởng rằng các chú bé đã sống lại, đất nc
ny l ma qu.



Đặt tên cho truyện :


* Những chú bé dũng cảm.
* Những con ngời bất tử.


Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010


<b>Toán.</b>



<b>Bài:</b> <b>TìM PHÂN Số CủA MộT Số</b>
<b>I - </b>


<b> </b>Mơc tiªu


- Biết cách giải bài tốn dạng : Tìm phân số của một số .
- Lµm Bài 1, Bài 2


II - Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bài cũ.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm, kiểm tra vở
1 số em.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài.


2. Ôn tập về tìm một phần mấy của một số.
- GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 HS, số HS
thích học toán bằng 1/3 số HS cả lớp. Hỏi lớp
4A có bao nhiêu HS thích học toán?


- GV nêu tiếp bài toán 2: Mẹ mua đợc 12 quả
cam, mẹ đem biếu bà 1/3 số cam đó. Hỏi mẹ
đã biếu bà bao nhiêu quả cam?


3. H ớng dẫn tìm phân số của 1 số.


- GV nêu bài tốn: Một rổ cam có 12 quả.
Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
- GV treo hình minh họa đã chuẩn bị, yêu
cầu HS quan sỏt v hi:


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- HS c li bi toỏn, trả lời:


Số HS thích học tốn là 36:3=12 HS.
- Mẹ đã biếu bà 12:3 = 4 quả cam.


- HS đọc lại bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ 2/3 sè cam trong rỉ nh thÕ nµo so víi 1/3


sè cam trong ræ ?


+ Nếu biết đợc 1/3 số cam trong rổ là bao
nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp đợc 2/3
số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?


+ 1/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
+ 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
- Vậy 2/3 của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
- Em hÃy điền dấu phép tính thích hợp vào
chỗ chấm : 12 ... 2/3 = 8


- GV nêu yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Vậy muốn tÝnh 2/3 cđa 12 ta lµm nh thÕ
nµo?


- H·y tÝnh 2/3 cđa 15.
- H·y tÝnh 3/4 cđa 24.
4. Lun tËp - thùc hµnh.


*)Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.


- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.


*)Bµi 2. - GV tiến hành tơng tự nh BT1.


<b>5. Củng cố, dặn dò.</b>



- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài
tập rènluyện thêm:


Tìm giá trị phân sè cđa 1 sè :
a) T×m 3/5 cđa 75kg


b) T×m 3/4 cđa 68kg
c) T×m 5/7 cđa 49m


+ 2/3 số cam trong rổ gấp đôi 1/3 số cam
trong rổ.


+ Ta lÊy 1/3 sè cam trong rỉ nh©n víi 2.
+ 1/3 số cam trong rổ là 12:3=4(quả)
+ 2/3 số cam trong rổ là 4 x 2 = 8 (quả)
- 2/3 của 12 quả cam là 8 quả.


- HS suy nghĩ và nêu: Điền dấu nhân ( x )
- HS thực hiện 12 x 2/3 = 8


- Muèn tÝnh 2/3 cña 12 ta lÊy sè 12 nh©n víi
2/3.


- 2/3 cđa 15 lµ 15x 2/3 = 10
- 3/4 cđa 24 lµ 24x 3/4 = 18


- HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học
để làm bài :


Bài giải.



S hc sinh c xp loại khá là :


21
5
3


35<i>x</i>  (häc sinh)


ĐS: 21 HS.
- HS tự làm bài vào vë.
Bµi giải


Chiều rộng của sân trờng là:
100( )


6
5


120<i>x</i>  <i>m</i>


ĐS: 100m


******************************************************


<b>Luyện từ&câu</b>



<b> Bài: Mrvt: dịng c¶m</b>
i



<b>- Mơc tiªu</b>


<i>Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, </i>


việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng một
số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).


II - Các hoạt động dạy học :


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2
<i>câu kể Ai là gì ? và phân tích CN trong câu.</i>
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ
của bài chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2. H íng dÉn lµm bµi tËp .


*)Bài 1. - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
BT.


- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm
bài.



- GV gäi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ.
GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đa ra.
H: Dũng cảm là gì ?


- Đặt câu với từ dũng cảm.


- Đặt câu với từ đồng nghĩa với từ dũng cảm.
*)Bài 2. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Gợi ý: các em cần ghép thử từ dũng cảm vào
trớc hoặc sau mỗi từ ngữ cho trớc sao cho tạo
ra đợc tập hợp từ có nội dung thích hợp.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét, kết luận các từ đúng


*)Bài 3.- Gọi HS đọc yêu cầu BT


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
*)Bài 4.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Tæ chøc cho HS thi điền từ tiếp sức:
+ Dán các tờ phiếu lên bảng.


+ Hng dn: on vn cú 5 ch trống: Các em
hãy lựa chọn từng từ trong ngoặc đơn để điền
cho phù hợp với nội dung.


- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hồn


chỉnh.


3. Cđng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhµ lµm BT 3,4 vµo vë BT.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
dùng bút chì gạch chân dới những từ cùng
nghĩa với từ dũng cảm.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu:


+ Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: dan dạ,
anh hùng, anh dũng, can đảm, can trờng, gan
góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.


- HS tr¶ lêi:


+ Dũng cảm: có dũng khí dám đơng đầu với
sức chống đối, với nguy hiểm để làm những
việc nên làm .


- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. Ví dụ:
+ Bộ đội ta rất dũng cảm.


+ Chú công an dũng cảm bắt cớp.
+ Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ.


- 1 HS c trc lp.


- 2 HS làm bài trên bảng phụ
tinh thần dũng cảm


hnh ng dng cm
ngi chin s dng cảm
nữ du kích dũng cảm
em bé liên lạc dũng cảm
dũng cm xụng lờn


dũng cảm nhận khuyết điểm
dũng cảm cứu bạn


dng cảm chống lại cờng quyền
- 2 HS tiếp nối nhau đọc


- HS đọc thành tiếng yêu cầu BT. Trao đổi
theo cặp.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài.


- Đại diện tổ đọc đoạn văn của mình.


********************************************************


<b>Lun to¸n.</b>



<b> Bµi: </b>

<b>TìM PHÂN Số CủA MộT Số</b>



<b>I - </b>


<b> </b>Mơc tiªu


- Biết cách giải bài tốn dạng : Tìm phân số của một số .
- Lµm Bài 1, Bài 2, Bài 3


II - Các hoạt động dạy học


*) Bài 1 VBT: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn gọi HS nêu cách tính. Cho cả lớp làm
vào VBT; 1 HS lên bảng làm bài; Lớp và GV nhận xét chữa bài.


Bài giải


Sè HS mêi ti cđa líp 4B lµ:
28 24


7
6




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Đáp số: 24 học sinh


*) Bài 2 VBT: Tơng tự cho HS làm vào VBT rồi chữa bài.
Bài giải


Số HS nữ của lớp 4 A là:
18 x 16



9
8


 (HS nam )


Đáp số: 16 HS nam


*) Bài 3 VBT: Gọi HS nêu bài toán, GV hớng dẫn lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng chữa
bài. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


Bài giải.
Chiều dài của sân trờng là:
80 x 


2
3


120 (m)


Đáp số: 120 mét.


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


GV nhận xét, đánh giá tiết học


DỈn HS vỊ ôn lại cách tìm phân số của một số


*****************************************************


<b>Ôn từ&câu.</b>




<b> Bµi: Mrvt: dũng cảm</b>


<b>I/Mu c tiêu </b>
<b>Gióp HS:</b>


-Sử dụng c¸c từ đ· học để tạo để tạo th nh nhà ững cụm từ cã nghĩa, ho n chà ỉnh c©u văn
hoặc đoạn văn


-Hiểu nghĩa c¸c từ cïng nghĩa với từ dng cm


<b>II/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b>

<b> Hoạt động häc</b>



- GV treo bảng phụ có nội dung các bài
tập; Gọi HS nêu yêu cầu của BT. GV
h-ớng dẫn cho HS làm vào vở rồi chữa bài
1. Gch b nhng t kh«ng cïng nghĩa,
<i>gần nghĩa với từ dũng cảm: anh dũng, </i>
<i>anh hïng, tiến bộ, giỏi giang, chuyªn </i>
<i>cần, nắn nãt, th©n thiết, can đảm, can </i>
<i>trường, khắng khÝt, thủy chung, gan gãc, </i>
<i>gan dạ, quả cảm, trung hậu, hßa nh·, </i>
<i>gắn bã, nết na, gan dạ, gan l×, tận tụy, </i>
<i>gọn g ng, ngà</i> <i>ăn nắp, sạch sẽ.</i>


2. T×m v ghi v o chà à ỗ trống cõc từ ghép:
<i>a) Cã tiếng dũng đứng trước. M: dũng </i>
<i>cảm</i>



.
………
………


<i>b) Cã tiếng dũng đứng sau. M: anh dũng</i>
...
………
<i>3. Dũng khÝ; ch sc mnh tinh thn trên</i>
hn mc bình thng, d¸m đương đầu
với mọi kẻ thï, mọi khã khăn nguy him.


- 1, 2 HS nêu yêu cầu


1. Nhng t kh«ng cïng nghĩa, gần nghĩa với
<i>từ dũng cảm:</i>


<i> tin b, gii giang, chuyên cn, nn nút, thân </i>
<i>thiết, khắng khÝt, thủy chung, trung hậu, hßa </i>
<i>nh·, gắn bã, nết na, tận tụy, gọn g ng, ngà</i> <i>ăn </i>
<i>nắp, sạch sẽ.</i>


2. C¸c từ ghép:


<i>-Cã tiếng dũng đứng trước: dũng khÝ, dũng </i>
<i>m·nh, dũng sĩ, dũng tướng,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Em h·y đặt c©u với từ dũng khÝ.</i>


...


………
...
4. Chọn từ thÝch hợp trong c¸c từ sau để
điền v o chà <i>ỗ trống: dũng cảm, dũng </i>
<i>m·nh, anh hïng, gan gãc.</i>


a) Nguyễn Huệ l mà ột ………d©n tộc.
b) ………..chống cự đến cïng.
c) ………..bªnh vực lẽ phải.
d) KhÝ thế ………


4. Điền từ:


<i> C©u a: anh hïng C©u b: gan gãc</i>
<i> C©u c: dũng cảm C©u d: dũng m·nh</i>


****************************************************************


Thø 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010


<b>Tập làm văn.</b>



<b>Bài: </b>

<b>luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn</b>



<b> miêu tả cây cối </b>



I - Mục tiêu


Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng
kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích



II


- Các hoạt động dạy học .


<b>Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gọi 3 HS đọc bản tin và phần tóm tắt về
hoạt động của chi đội, liên đội của trờng mà
em đang học hoặc tìm về hoạt động của thơn
xóm, phờng xã nơi em ở.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bµi.


2. H íng dÉn lµm bµi tËp .


*Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối
nhau tr li cõu hi.


- Nhận xét, kết luận:


Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài là :
Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây
cần tả.



Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân,
các loài hoa trong vờn rồi mới giới thiệu cây
cần tả


*Bi 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Gợi ý: các em hãy viết mở bài gián tiếp cho
một trong ba loài cây trên. Mở bài gián tiếp
cú th cn 2 n 3 cõu:


- GV yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ to dán
bài lên bảng, đọc bài, yêu cầu cả lớp cùng
nhận xét, sửa chữa.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- GV gọi 1 số HS đọc đoạn mở bài của mình.
GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng


- 3 HS thùc hiÖn yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 2 HS c trc lp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả
lời câu hỏi.


- 1 HS đọc trớc lớp.



- 3 HS lµm bµi vµo giÊy khỉ to. HS díi líp
lµm vµo VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

HS.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS viÕt tèt.


*Bài 3.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn.
- Chi điểm những HS tốt.


*Bài 4.- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.


- Gọi 3 HS làm bài vào giấy khổ to dán lên
bảng và đọc bài làm của mình.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giới
thiệu về cây mà em thích và em hiểu về lợi
ích của nã.


a) Từ xa nhìn lại trờng em nh một khu vờn cổ
tích với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những


món quà mà các anh chị đi trớc trồng tặng
tr-ờng. Mỗi cây đều có kỉ niệm với từng lớp.
Nhng to nhất, đẹp nhất là cây phợng vĩ trồng
ở giữa sân trờng.


b) Trớc cửa nhà em có một khỏang sân nhỏ.
Mỗi lần ba em đi cơng tác đều mang một cây
ở nơi đó về trồng làm kĩ niệm. Đẹp nhất là
cây hoa mai đợc ba mang về từ thành phố Hồ
Chí Minh vào dịp tết năm ngoái.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 HS giới thiệu với các bạn cây mà m×nh
thÝch.


- 1 HS đọc.
- HS làm bài.


- 3 đến 5 HS trỡnh by bi lm trc lp.


<b>Toán.</b>



<b>Bài : </b>

<b>Phép chia phân số </b>



I - Mục tiêu


- Biết thực hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai
đảo ngược



- Làm Bài 1 (3 số đầu ), Bài 2, Bài 3 (a).
II - Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dÉn lun tËp thªm, kiĨm tra vë
1 sè em.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bµi.


2. H íng dÉn thùc hiƯn phÐp chia phân số .
- GV nêu bài toán: Hình chữ nhật ABCD cã
diƯn tÝch 7/15m2<sub>, chiỊu réng lµ 2/3 m. TÝnh </sub>


chiỊu dµi HCN ?


- Hỏi:+ Khi đã biết diện tích và chiều rộng
của HCN, muốn tìm chiều dài HCN ta làm
sao?


- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài HCN.
- Em nào thực hiện phép tính trên?


- GV nhËn xÐt vµ híng dÉn.



10
7
30
21
2
3
:
15


7
3
2
:
15


7






- ChiỊu dµi HCN lµ bao nhiêu mét ?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- Ta lấy số đo diện tích chia cho số đo chiều
rộng.



- Chiều dài là :


3
2
:
15


7


- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- Là 7/10m


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

3 LuyÖn tËp-thùc hành
*)Bài 1.


- Hỏi: BT yêu cầu ta điều gì ?


- GV yêu cầu HS làm miệng trớc lớp.( 3 số
đầu )


*)Bi 2. - GV cho HS nờu li cỏch thực hiện
chia cho phân số sau đó làm bài.


*)Bµi 3. - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng.


- GV yờu cu HS c li các phép tính trong
phần a và hỏi: 10/21 là tích của các phân số
nào?



- Khi lấy 10/21 chia cho 5/7 thì ta đợc phân
số nào?


- Khi lấy 10/21 chia cho 2/3 thì ta đợc phân
số nào?


- Vậy khi lấy tích của hai PS chia cho 1 PS
thì ta đợc thơng là gì?


3. Cđng cè, dỈn dò.


- GV tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà làm
BT rèn luyện thêm:


Điều dấu <,>,= vào chỗ chấm:


9
10
:
10
11
...
11
12
:
12
13
)
4


1
:
6
7
...
2
3
:
7
9
)
8
6
:
8
5
...
4
3
2
1
)
3
2
5
4
...
6
5
:

3
2
)
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


- BT yêu cầu ta viết phân số đảo ngợc của cỏc
phõn s trờn.


- HS lần lợt làm việc


- 1 HS nêu trớc lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm
bài.
3
2
1
2
3
1
2
1
:
3
1
)
21


32
3
4
7
8
4
3
:
7
8
)
5
4
15
12
3
4
5
3
4
3
:
5
3
)








<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


- HS lên bảng làm bài


10/21 là tích của phân số 2/3 với 5/7
- Đợc PS 2/3


- Ta c PS 5/7


- Ta đợc thơng là PS còn lại


*************************************************


<b>Luyện toán.</b>



<b>luyện tập chung</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Luyện kĩ năng về làm các dạng toán vỊ ph©n sè .


- RÌn cho häc sinh kĩ năng t duy, kiên trì khi làm bài tập .


<b>II.Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. KTBC: - Y/C HS thực hiện tính :</b>



6
1
5
3
6
5
9
2
1
8
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>2. Nội dung bài ôn luyện:</b>


* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Bài1: Tính rồi rót gän :
<i> </i>


10
7
21


8


15


13
13


12
9


2
4
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


* Y/C 1HS kh¸ nêu cách thực hiện và làm mẫu một phép tÝnh .
- GV bao qu¸t HD HS TB yếu cách làm bài .


B i2 : So sánh các phân số bằng cách
a) Quy đồng mẫu số :


5
6
;
7
4
;
5


3


b) Không quy đồng mẫu số :


5
2
4


1
66


61
56


51


<i>va</i>
<i>va</i>


* HD HS : - Câu a- HS tự làm .


- Câu b ( Dành cho HS khá giỏi ) So sánh 2 phân số với phân số thứ 3
hoặc đa 2 phân số về dạng (1 phân số )


Bài3: Tính :


7
6
:


9
5
7


5
:
28
15
7


1
:
35


1


Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở rồi chữa bài
Bài4: Để quy đồng mẫu số của hai phân số


21
14




105
21


, bạn Sơn chọn MSC là 15, bạn
Quang chọn MSC là 105. bạn nào đã chọn đúng ? Cách chọn nào hợp lý hơn ?



* Định hớng cách làm : rút gọn phân số, sau đó mới nhận xét.
* HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .


<b>3/Cñng cè </b><b> dặn dò</b> :


- Chốt lại nội dung vµ nhËn xÐt giê häc .


***************************************************

<b>sinh hoạt lớp tuần 25</b>



<b>I- Mục tiêu</b>


- Dạy bài hát-Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần.
- Rèn HS có tinh thần thi đua.


- Giáo dục HS cã tinh thÇn tËp thĨ.
II-


<b> néi dung sinh hoạt</b>


<i><b>1. Lớp trởng(điều khiển)</b></i>


* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.


* Lớp trởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời thầy chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :


+ Tổ xuất sắc. + Tổ cha đạt.
* Bình chọn 3 bạn chăm ngoan.


<i><b>2.Giáo viên nhận xét chung:</b></i>
a) Ưu :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Chăm ngoan, có tinh thần xõy dng bi.


- Tham gia mọi công tác tốt.
b) Tồn tại :


- Còn nói chuyện riêng trong giờ học. Vẫn còn nhiều em về nhà cha chịu học bài cũ và
làm bài tập ở nhà


<i><b>3. Phổ biến công tác tuần 26</b></i>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa HK2
<i><b>4. Hái hoa kiến thức</b></i>


- Líp phã häc tËp ®iỊu khiĨn.


a

a

a





TuÇn 26



Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010



Nghỉ tọa đàm ngày 8 /3


<b> </b>

<b>So¹n d¹y bï</b>



***********************************************************
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010

<b>Tập đọc</b>



<b> Bài thắng biển </b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Bíc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả.


-Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu
hỏi 2,3,4 trong SGK)


<b>II</b>-Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc thuộc lịng Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.



- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạỵ bài mới.
1. Giới thiệu bµi.


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc.


- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của
bài.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS c ton bi.


- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.


H: Tranh minh häa thĨ hiƯn néi dung nµo
trong bµi?


H: Cuộc chiến đấu giữa con ngời và bão biển
đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những
từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn


- 3 HS thực hiện yêu cầu.


- HS c bi theo trỡnh t:



+ HS 1: Mặt trời lên cao ... cá chim nhỏ bé.
+ HS 2: Một tiếng ào ... chống giữ.


+ HS 3: Một tiếng reo to ... quãng đê sống
lại.


- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc
- 2 HS đọc lại toàn bài.


- Theo dõi HS đọc.


+ Tranh minh họa thể hiện nội dung đoạn 3
trong bài, cảnh mọi ngời dùng thân mình
làm hàng rào ngăn dßng níc lị.


+ Cuộc chiến đấu giữa con ngời và bão biển
đợc miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa con
đê, biển tấn công con đê, con ngời thắng
biển ngăn đợc dòng nớc lũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

b·o biển.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em
điều gì?


- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và tìm các từ
ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn cơng dữ dội
của cơn bão biển.



- Gäi HS ph¸t biĨu.


H: Trong đoạn1,2, tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh của biển
cả?


H: Sư dơng c¸c biƯn pháp nghệ thuật ấy có
tác dụng gì?


- GV giảng bµi.


- u cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những
từ ngữ, hình ảnh thể hiện lịng dũng cảm, sức
mạnh và chiến thắng của con ngời trớc cơn
bão biển.


- Yêu cầu HS: Hãy dùng tranh minh họa và
miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của
những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm.


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài HS cả lớp theo dõi.


- Tổ chức HS c din cm.
3. Cng c, dn dũ:


H: Đoạn văn trên, hình ảnh nào gấy ấn tợng


nhất? Dặn HS về nhà học bài và soạn bài
Ga-vrốt ngoài chiến lũy.


cng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng
manh nh con cá mập đớp con cá chim nhỏ
bé.


+ Gợi cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh,
hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng
manh bất cứ lúc nào.


- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc
miêu tả: nh một đàn cá voi lớn, sóng trào
qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê
rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn
giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn
ngời với tinh thần quyết tâm chống giữ.
- Tác giả đã dùng biện pháp so sánh: nh con
cá mập đớp con cá chim, nh một đàn voi lớn
và biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt
t-ơi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên
cuồng.


+ Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy để
thấy đợc cơn bão biển hung dữ, làm cho
ng-ời đọc hình dung đợc cụ thể.


- Đó là: hơn hai chục thanh niên mỗi ngời
vác một vác củi vệt, nhảy xuống dòng nớc
đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây


dài, lấy thân mình ngăn dịng nớc mặt. Họ
ngụp xuống trồi lên, những bàn tay khoác
vai nhau vẫn cứng nh sắt, thân hình họ cột
chặt những cột tre đóng chắc, dẻo nh chão,
đám ngời khơng sợ chết đã cứu đợc quãng
đê sống lại.


+ Bài ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết
thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh
chống thiên tai, bão vệ con đê.


- HS tr¶ lêi.


**************************************************


<b>Luyện từ&câu.</b>



<b>Bài : lun tËp vỊ c©u kĨ ai là gì</b>

<b> ?</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


<i>Nhn bit c cu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm </i>
<i>được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? đã tìm được (BT2) ; </i>
<i>viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3).</i>


II-Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học </b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.


2. Hớng dẫn lµm bµi tËp.


*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cu v ni dung bi
tp.


- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn,
<i>dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là </i>
<i>gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu.</i>


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, kt lun li gii ỳng.


<i>- Hỏi: Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc </i>
<i>lên là cần trục vơn tay tới không phải là câu </i>
kể?


- GV giải thÝch


*)Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu


đã quy định.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


*)Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa
chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
3. Củng cố, dặn dị.


- Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống
ở BT 3.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS nào viết đoạn văn cha đạt yêu
cầu thì viết lại và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét và chữa bài.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
bằng bút chì vào SGK.


- Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận
xét, hay giới thiệu về cÇn trơc.



- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS nhận xét:


+ Nguyễn Tri Ph ơng // là ngời Thừa Thiên
CN Huế.
VN
+ Cả hai ông // đều không phải là ng ời Hà
Nội


CN VN


+ Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú
CN VN công nhân
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to.


<b> *******************************************************</b>


<b>Ơn từ&câu</b>

<b>. Học: </b>

<b>Tập đọc</b>



<b> Bµi : </b>

<b>ga- vrèt ngoµi chiÕn lịy</b>



<b> </b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


-Đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân
biệt với lời người dẫn chuyện.



-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


<b>II-Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

B.Dạy bài mới.
1. Giới thiƯu bµi.


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài, GV chú
ý sửa lỗi phát âm.


* Cậu làm trị gì đấy? ( giọng hoảng hốt)
* Vào ngay! ( giọng quát lớn lo lắng )


- Yêu cầu đọc đồng thanh các tên riêng:
Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu
nghĩa của các từ khó trong bài.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cp.
- Gi HS c ton bi.


b) Tìm hiểu bài.


- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


H: Ga-vrốt ra ngoìa chiến lũy để làm gì?
H: Vì sao Ga-vrốt lại ra ngồi chiến lũy trong
lúc ma đạn nh vậy?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm
những chi tiết thể hiện lịng dũng cảm của
Ga-vrốt.


H: Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là 1 thiên thần?
H: Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Yêu cầu đọc thầm tồn bài.


- Gäi HS ph¸t biĨu. GV ghi ý chÝnh của bài.
c) Đọc diễn cảm.


- Yờu cu 4 HS c bài theo hình thức phân
vai


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.


+ Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn luyện


đọc.


+ Đọc mẫu. - HS luyện đọc.
- T chc HS thi c.


- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà học bài, tìm đọc 4 tập truyện
<i>Những ngời khốn khổ và soạn bài cho tiết sau.</i>


- L¾ng nghe


- HS đọc theo trình tự


+ HS1: Ăng-giơn-ra ... ma đạn


+ HS2: Th× ra Ga-vrèt ... Ga-vrèt nãi


+ HS3: Ngồi đờng, lửa khói ... thật ghê rơn.
- Đọc đồng thanh


- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, và sửa lỗi
cho nhau.


- 2 HS đọc toàn bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với
nhau.


+ Ga-vrốt ra ngoài để nhặt đạn giúp nghĩa
qn.


+ Vì em nghe thấy Ăng-giơn-ra nói chỉ cịn
mời phút nữa thì chiến lũy khơng cịn q
m-ời viên đạn.


- 2HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi.
Những chi tiết thể hiện lịng dũng cảm của
Ga-vrốt: bóng cậu thấp thoáng dới làn đạn,
chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao
đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiến lũy,
Cuốc-phây-rắc thét lên, giục cậu quay vào
chiến lũy nhng cậu vẫn nán lại để nhặt đạn,
cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim vi cỏi
cht.


+ Vì Ga-vrốt giống nh các thiên thần, có phÐp
thuËt, kh«ng bao giê chÕt.


+ Ga-vrốt là 1 thiếu niên anh hùng, khơng sợ
nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa qn
khơng cịn đạn để tiếp tục chiến đấu.


- Cả lớp đọc thầm.



- HS luyện đọc và thi đọc


<b> ************************************************ </b>


<b>LuyÖn toán. Học bài thứ 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Thực hiện được phép chia hai phân số .


- Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. Làm BT1, BT2


<b>II-Cỏc hot ng dy học </b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm, kiểm tra vở 1
số em.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới.


1. Giới thiƯu bµi.
2. H íng dÉn lun tËp .
*)Bµi 1.


- Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ?



- GV nhc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn
đến phân s ti gin.


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV chữa bài, cho điểm.
*)Bài 2.


- Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ?


- Trong phần a, x là gì của phép nhân ?


- Khi biết tích và 1 thừa số, muốn tìm thừa số
cha biết ta làm sao?


- HÃy nêu cách tìm x trong phần b


21
20
5
3
:
7
4
7
4
.
5
3
)




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm BT
rèn luyện thêm.


Tính theo mÉu: MÉu:


8
5
:
)
8
5
9
3
)(
7
4
:
)
4
9


7
4
)(
4
9
4
5
4
4
4
5
1
5
2
:
2
1
5
2
:
5
2
5
2
:
)
2
1
5
2

(










<i>b</i>
<i>a</i>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- Yêu cầu ta tính rồi rút gọn.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở


- Yêu cầu ta tìm x.
- Là thừa số cha biết.


- Ly tích chia cho thừa số đã biết.


- x lµ thõa sè cha biÕt trong phÐp chia. Muèn
t×m sè chia ta lấy số bị chia chia cho thơng.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vë.
8
5
5
1
:
8
1
5
1
:
8
1
)



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>


Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010
Hoạt động ngồi giờ lên lớp


<b>Chđ ®iĨm</b>

:

Yêu quý mẹ và cô giáo


<i>Phòng tránh HIV / AIDS</i>



<b>I-Mục tiêu</b>



- HS hiểu đợc căn bệnh HIV / AIDS là một căn bệnh rất nguy hiểm , căn bệnh của
thế kỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> 1)Hoạt động 1 : Tìm hiểu về căn bnh HIV / AIDS </b>


- GV cho HS nêu những hiểu biết của mình về căn bệnh HIV / AIDS
- GV bỉ sung vµ chèt .


<b> 2) Hoạt động2 : Tìm hiểu về các con đờng lây nhiễm </b>


- HS nêu các con đờng lây nhiễm


- GV nhận xét và chốt các con đờng lây nhiễm .
+ Đờng máu


+ §êng t×nh dơc
+ Tõ mÑ sang con


- HS nhắc lại các con đờng lây nhiễm .


<b> 3 ) Hoạt động 3 : Các cách phòng chống </b>


- HS thảo luận theo cặp và đại diện các cặp nêu , cặp khác nhận xét , bổ sung
- GV chốt về các cách phòng chống HIV / AIDS


<b> 4. Cñng cè, dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà tuyên truyền về căn bệnh và cách phòng tránh cho mäi ngêi biÕt


*********************************************


<b>Toán.</b>



<b> Bài: Lun tËp.</b>


<b>I-Mơc tiªu :</b>


- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia sè tù nhiªn cho phân số. BT1, Bài 2


<b>II-Cỏc hot ng dy hc </b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cũ.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài..
2. H ớng dẫn luyện tập.
*)Bài 1.


- Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, cho ®iÓm.


*)Bài 2. - Viết đề bài lên bảng và yêu cầu HS:


Hãy viết 2 thành phần phân số, sau đó thực hiện
phép tính.


- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu
cách viết tắt nh SGK đã trình bày.


- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài.


- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra .


3. Củng cố, dặn dò:


- Tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà làm BT rèn
luyện thêm:


Tính theo mẫu :
MÉu


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
d-ới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bn.


- Lắng nghe.


- Yêu cầu ta tính rồi rút gọn.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a)
14
5


2
:
28
2
:
10
28
10
4
5
7
2
5
4
:
7
2



<i>x</i>
b)
6
1
12
:
72
12
:
12

72
12
9
4
8
3
4
9
:
8
3



<i>x</i>


- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Lớp làm bài vào vë


30
1
30
1
6
5
6
1
:
5
)


12
1
12
1
3
4
3
1
:
4
)
5
21
5
7
3
7
5
:
3


)  <i>x</i>  <i>b</i>  <i>x</i>   <i>c</i>  <i>x</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2
5
2
2
2
3
1


2
3
2
2
1
2
4
3
2
1
:
2
1
2
1
:
4
3
2
1
:
)
2
1
4
3


(     <i>x</i>  <i>x</i>     


8


1
:
)
8
1
8
7
)(


9
1
:
)
9
1
7
9
)(





<i>b</i>
<i>a</i>


****************************************************


<b>Tập làm văn.</b>



<b> Bài: LT xây dựng kết bài trong </b>



<b> bài văn miêu tả cây cối</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Nm c 2 cỏch kt bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận
dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một
cây mà em thích.


II-Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b>Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu
chung về một cái cây mà em đinh tả.
- Nhận xét, cho điểm


B. Dạy bài mới
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn lµm bµi tËp


*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.



- GV kÕt luËn


- Hái:+ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài
văn miêu tả cây cối ?


*)Bi 2. - Gi HS c u cầu và nội dung
bài tập.


- Treo b¶ng phơ có viết sẵn các câu hỏi của
bài.


- Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa
lỗi cho tõng HS.


*)Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp. GV
sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm


*)Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp. GV
sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS.


- NhËn xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết
bài và chuẩn bị bài sau


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS c thnh tiếng


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở
rộng là nói lên đợc tình cảm của ngời tả đối
với cây hoặc nêu lên lợi ích của cây.


- 1 HS đọc thành tiếng


- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trả lời


- 1 HS đọc thành tiếng
- Viết kết bài vào vở.


- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình
- 1 HS đọc thành tiếng


- Thực hành viết kết bài mở rộng theo một
trong các đề đa ra.


- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

ChiỊu


<b>Lun to¸n.</b>



<b>Häc</b>

<b> – Bµi: Lun tËp chung</b>


<b>I-Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện được phép chia hai phân số .


- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên .
- Biết tìm phân số của một số . Lµm BT1 (a, b); Bµi 2( a, b); Bµi 4


<b>II-Các hoạt động dạy học</b>:


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập híng dÉn lun tËp, kiĨm tra vë 1 sè
em.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bµi.
2. Híng dÉn lun tËp.


*) Bµi 1. Gäi mét sè HS nêu cách tính


- GV yêu cầu HS tự làm bµi.


- KiĨm tra vë bµi lµm cđa 1 sè HS.
*)Bµi 2. Gọi HS nêu yêu cầu


- GV vit bi mu lên bảng 3/4 : 2 sau đó yêu
cầu HS : Viết 2 thành phân số có mẫu là 1 v
thc hin phộp tớnh.


- GV chữa bài, cho điểm.


*)Bi 4. - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm cách giải bài tốn:


+ Để tính đợc chu vi và diện tích mảnh vờn ta
phải biết đợc những gì ?


+ Ta tÝnh chiỊu réng nh thÕ nµo?
- Yêu cầu HS thực hiện.


- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm


3. Củng cố, dặn dò.


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm BT
rèn luyện thêm:


1/ TÝnh :


2


1
15


7
:
5
2
)
2
1
8
1
7
4


) <i>x</i>  <i>b</i> 


<i>a</i>


2/ Líp 4C cã 16 nam. Số bạn nữ bằng 9/8 số
bạn nam. Hỏi líp 4C cã bao nhiªu HS ?


- 2 HS lªn bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.
- HS tự làm bµi.
a)


45
35


5
7
9
5
7
4
:
9
5




 <i>x</i> ; b)


5
3
1
3
5
1
3
1
:
5
1



 <i>x</i>


- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp


nhận xét chữa bài


a)


21
5
3
7


5
3
:
7
5





<i>x</i> ; b) 10


1
5
2


1
5
:
2
1






<i>x</i>


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


- Ta ph¶i biÕt chiỊu réng cđa m¶nh vên.
- ChiỊu réng cđa mảnh vờn: 60 x 3/5
- HS tự làm.


Bài giải


Chiều rộng của mảnh vờn là:
60 x 36


5
3


 ( m)


Chu vi mảnh vờn đó là:
( 60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích mảnh vờn đó là:
60 x 36 = 2160 (m2<sub>)</sub>


*********************************************************


<b>LT làm văn.</b>

Häc:

<b> ChÝnh t¶</b>

(

Nghe-viÕt

)
<b> Bµi : th¾ng biĨn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Nghe - viết đúng bài CT ; trỡnh by ỳng đoạn vn trớch.
-Lm ỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.


<b>II-Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc và
viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết
học trớc.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.


2. H íng dÉn viÕt chÝnh t¶


a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.


<i>- Gọi HS đọc đoạn 1, on 2 trong bi Thng</i>
<i>bin.</i>


- Hỏi: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn
bÃo biển hiện ra thế nµo?


b) Híng dÉn viÕt tõ khã.



- u cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm đợc.
c) Viết chính tả.


- GV c cho HS vit.


d) Soát lỗi chính tả, chấm bµi.
3. H íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh tả.
*)Bài 2.


a) Gi HS c yờu cu.
- Dỏn phiu BT lên bảng.


- Tỉ chøc cho tõng nhãm HS lµm bµi theo
h×nh thøc thi tiÕp søc.


- GV híng dÉn.


- Theo dâi HS thi lµm bµi.


- Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc đoạn văn
hồn chỉnh của nhóm mình, gọi các nhóm kia
nhận xét, bổ sung.


b) GV tỉ chøc cho HS làm bài tập 2b tơng tự
nh cách tổ chức làm BT 2a.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài tập
2a hoặc 2b hoặc các từ khó ở bài 2b và chuẩn
bị bài sau.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lng nghe.
- 2 HS đọc.


+ Qua đoạn văn, hình ảnh cơn bão biển hiện
ra rất hung dữ, nó tấn cơng dữ dội vào khúc
đê mỏng manh.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Nghe hớng dẫn.
- Các tổ thi làm bài.
- Đáp án:


nhìn l¹i - khỉng lå - ngän lưa - bóp nân -
¸nh nÕn lãng l¸nh lung linh trong nắng
-lũ lụt - lợn lên - lợn xuống.


*****************************************************


<b>Luyện đọc. Học: Đạo đức</b>



<b> Bµi: </b>

<b>tÝch cùc tham gia c¸c </b>



<b> hoạt động nhân đạo</b>




<b>I-Mơc tiªu:</b>


- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .


- thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và
cộng đồng .


- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp
với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



1. Hoạt động 1.
Trao đổi thông tin.


- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về BT đã đợc chuẩn
bị trớc ở nhà.


- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập đợc.
- Hỏi: Hãy tởng tợng em là ngời dân ở vùng thiên
tai, em sẽ rơi vào hoàn cảnh nh thế nào?


- Kết luận: Khong chỉ ngời dân ở các vùng thiên
tai, mà còn nhiều ngời dân ở rơi vào các hồn cảnh
khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những
ng-ời khác, trong đó có chúng ta.


2. Hoạt động 2.
Bày tỏ ý kiến.



- Chia líp thµnh 4 nhãm.


- u cầu thảo luận nhóm, đa ra ý kiến nhận xét về
các việc đã làm.


1. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ
các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.


2. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền
Trung bị bão lụt, Lơng đã xin Tuấn nhờng cho một
số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.


3. Cờng bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của
mình để giúp nạn nhân bị ảnh hởng chất độc màu
da cam.


4. Mạnh đã bán sách vở cũ, đồ phế liệu để dành
tiền đi chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Hỏi: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là
gì ?


- GV kÕt luËn.


3. Hoạt động 3.
Xử lý tình huống
- Chia lớp thành 4 nhúm.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và
ghi vào phiếu .


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
4. H ớng dẫn thực hành .


1. GV yêu cầu HS về nhà su tầm các câu ca dao,
tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta.


- Ln lt HS lờn trình bày trớc lớp.
Ví dụ: thơng tin về các vụ động đất ở
Nhật Bản, về vụ sóng thần ở Inđônêxia.
- 3 đến 4 HS trả lời.


+ Em sẽ không có lơng thực.
+ Em sẽ bị đói, rét.


+ Em sÏ bị mất hết tài sản.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Câu trả lời đúng :


1. Việc làm của Sơn là đúng. Vì Sơn đã
biết nghĩ và có sự cảm thơng, chia sẻ với
các bạn có hồn cảnh khó khăn hơn mình.
2. Việc làm của Lơng là sai. Quyên góp
ủng hộ là tự nguyện, chứ không phải để
nâng cao bản thân hay tính tốn thành


tích.


3. Việc làm của Cờng là đúng. Vì Cờng
đã biết nghĩ và có sự cảm thơng, chia sẻ
với các bạn có hồn cảnh khó khăn hơn
mình.


4. Việc làm của Mạnh là sai. Vì chơi điện
tử nhiều sẽ ảnh hởng đến kết quả học tập.
Trong khi số tiền đó, mạnh có thể làm
những việc có ích hơn.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.


- Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động
vì ngời có hồn cảnh khó khăn.


- San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ các
bạn gặp thiên tai, l lt.


- HS lắng nghe.


- Tin hnh hot ng.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.


**********************************************************


<b>KĨ chun</b>




<b> Bài : </b>

<b>kể chuyện đã, nghe đã đọc</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện (đoạn truyện).


II-Các hoạt động dạy học


****************************************************************
Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010


<b>Toán</b>



* HS nghe kĨ hái:


+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tơi nghe câu chuyện này ?
+ Điều gì làm bạn xúc ng nht khi c truyn ny?


+ Nếu là nhân vật trong truyện là bạn có làm nh vậy không? Vì sao?
* HS kể chuyện hỏi:


+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Vì sao?
+ Bạn nhớ nhất tình tiÕt nµo trong trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> Bµi : lun tËp chung</b>


<b>I-Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện được các phép tính với phân số.Lµm BT1(a, b); BT2 (a, b); BT 3(a,b); BT4
(a,b)



II-Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tËp híng dÉn lun tËp
thªm, kiĨm tra vë 1 số em.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


B. Dạy bài mới
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn lun tËp .


*)Bµi 1. Gọi HS nêu cách tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, cho điểm.
*)Bài 2.


- GV tiến hành tơng tự nh BT 1.
*)Bài 3.


- GV tiến hành tơng tự BT 1.
*)Bài 4.



- Tiến hành tơng tự BT1.
3. Củng cố, dặn dò.


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm BT rèn luyện thêm.


1/ Tính:
5
3
2
1
4
3
5
7
)
3
2
6
5
6
5
8
1


) <i>x</i> <i>x</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>  


- 2 HS thùc hiÖn yêu cầu.



- 1 HS lên bảng làm bài.
a)
15
22
15
12
15
10
5
4
3
2




; b)


12
7
12
2
12
5
6
1
12
5






- HS cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài


15
14
15
55
15
69
3
11
5
23
)    


<i>a</i> ; b)


14
5
14
1
14
6
14
1
7
3







- HS cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng chữa bµi
a)
24
15
6
4
5
3
6
5
4
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> ; b)


5
52
5
13
4
13


5
4

<i>x</i>
<i>x</i>


- HS cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài


5
24
1
3
5
8
3
1
:
5
8


) <i>x</i>


<i>a</i> ; b)


14
3
2
7
3
2


:
7
3


<i>x</i>
***************************************************


<b>Lun tõ&c©u</b>

<b> . </b>



<b> Bµi:</b> m r v t : dòng cảm


<b>I- Mục tiêu:</b>


<i> M rng c mt s t ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ </i>
trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích
hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được một câu
với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).


II-Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị.


<i>- Gọi 2 HS lên bảng. yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn trong BT 3 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.



B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.


2. H ớng dẫn lµm bµi tËp


Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS dán phiếu BT lên bảng. Yêu cầu các nhóm bổ
sung. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có
bảng từ đầy đủ.


- Gọi HS đọc các từ vừa tìm đợc.
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đặt câu với các từ ở bài tập 1.


- GV gợi ý: Để đặt đúng, các em phải hiểu đợc nghĩa
của từ, xem từ ấy đặt trong tình huống nào là đúng, nói
về phẩm chất gì, nó phù hợp với ai, các em có thể xem
thêm từ điển để hiểu nghĩa của từ.


Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hỏi:+ Để ghép đúng cụm từ chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gäi HS nhËn xét bài làm của bạn
- Nhận xét, cho điểm.



Bi 4. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.


- Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu đợc
nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh
thành ngữ nói v lũng dng cm.


- Gọi 1 hS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xÐt, cho ®iĨm.


Bài 5. - Gọi HS đọc u cầu.


- Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành ngữ Vào sinh ra
tử, gan vàng dạ sắt. Muốn đặt câu đúng, các em dựa vào
nghiã của từng thành ngữ, xác định xem thành ngữ nói
về phẩm chất gì? Đúng với ai? Trong trờng hợp nào?
- Gọi HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi


3. Cđng cè, dỈn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


- 3 HS ng ti chỗ đọc.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bi trc lp.



- Các nhóm thảo luận, viết các từ
cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng
cảm vào phiếu.


- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng


- Để ghép đúng cụm từ, em ghép lần
lợt từng từ vào từng chỗ trống sao cho
phù hợp nghĩa.


- 1 HS lµm bµi trên bảng. HS dới lớp
làm bằng bút chì vào VBT.


- 1 HS đọc thành tiếng


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận và cùng làm bài.


- L¾ng nghe.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn


******************************************************



<b>Luyện toán.</b>



<b> Bài : lun tËp chung</b>


<b>I-Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện được các phép tính với phân số.


<b>II-Các hoạt động dy hc </b>


*)Bài 1 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu, cho cả lớp làm vào VBT- 2 HS lên bảng làm bài; Lớp
và GV nhận xét chữa bài. HS nhóm B làm phần (a, c); nhóm A làm phần( b, d)


a) 1


7
7
7


3
4
7
3
7
4








 ; b)


8
9
8
6
8
3
4
3
8
3







c)


12
1
12


1
12


2
12



1
6
1






 ; d)


35
2
35
63
35
65
5
9
7
13


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

*) Bµi 2 VBT: Lớp làm vào VBT- 2 HS lên bảng chữa bài. 1 HS nhóm B làm phần(a, b);
1 HS nhóm A làm phần ( c, d). Lớp nhận xét chữa bµi.


a)


18
10
6


3


5
2
6
5
3
2





<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> ; b)


4
36
4


12
3
12
4
3



 <i>x</i>



<i>x</i>


c)


10
18
2
3
5
6
3
2
:
5
6




 <i>x</i> ; d)


16
3
2
8


3
2
:
8
3






<i>x</i>


*) Bµi 3VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT; GV hớng dẫn cho cả lớp làm vào VBT-1 HS
lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


Bài giải.


Cả 2 phần gộp lại bằng số phần của tấm vải là:


91
61
7
2
13


5




 ( tÊm v¶i )


Phần thứ 3 bằng số phần tấm vải là:
1 -


91


30
91
61


 ( tấm vải )


Đáp sè: a)


91
61


TÊm v¶i; b)


91
30


Tấm vải
<b> III. Củng cố, dặn dò.</b>


GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Dặn HS về nhà làm các BT còn lại


********************************************************


<b>Ôn từ&câu</b>

.


<b> Bµi:</b> m r v t : dòng cảm
<b>I/Mụ c tiêu . Gióp HS:</b>



<b>- Mở rộng v h</b>à ệ thống hãa vốn từ thuộc chủ điểm : Dũng cảm
-Hiểu nghĩa c¸c từ cïng nghĩa với từ dũng cảm


-Sử dụng c¸c từ đ· học để tạo th nhà những cụm từ cã nghĩa, ho n chà ỉnh c©u văn hoặc
đoạn văn


<b>II/ các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động d¹y häc</b> <b> Hoạt động häc</b>


1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn HS lun tËp.


<i>1/Gạch dưới những từ tr¸i nghĩa với từ dũng</i>
<i>cảm :</i>


<i> Nh¸t gan , nh¸t, nhut nh¸t, bất khuất, </i>
<i>trung kiên, trung hu, hiu tho, hèn nhát, </i>
<i>hèn h, lễ phÐp, cần cï, chăm chỉ, tận tụy, </i>
<i>ngăn nắp, bạc nhược, gắn bã, nhu nhược, </i>
<i>hòa nhã, khiếp nhược, đo nà kết, th©n </i>
<i>thương.</i>


<i>2/Đặt c©u với một trong c¸c từ được gạch </i>
dưới ở b i tà ập 1


<i>...</i>
<i>………</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


3/Gạch bỏ những th nh ngà ữ, tục ngữ kh«ng


1/ HS tự l m b i , sau à à đã gọi HS đọc lời giải ,
cả lớp nhận xÐt chữa b ià


C¸c từ tr¸i nghĩa với từ dũng cảm l à :


Nh¸t , nh¸t gan , nhót nh¸t , hÌn nh¸t , hÌn mạt ,
hÌn hạ , bạc nhược , nhu nhược , khiếp nhược
2/ HS tự đặt c©u , gọi HS c câu theo kiu bn
tên , HS nhận xÐt chũa b i ,à GV tổng kết tuyên
dng


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nói v lòng dng cm trong các th nh ng ,
tc ng di ây:


<i> v o sinh ra tà</i> <i>ử, đồng sức đồng lßng, </i>
<i>việc nhỏ nghĩa lớn, thương con quý ch¸u, </i>
<i>gan v ng dà</i> <i>ạ st, máu chy rut mm, môi </i>
<i>h rng lnh, trên kính di nhng, yêu </i>
<i>nc thng nòi, thc khuya dy sớm, c y à</i>
<i>s©u cuốc bẫm, ch©n lấm tay bïn, một nắng </i>
<i>hai sương, ăn quả nhớ kẻ trồng c©y</i>


<i>4/ t câu vi mt trong các th nh ng</i> , tục
ngữ kh«ng bị gạch bỏ ở b i tà ập 3.



<i>...</i>
<i>………</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


5/ Viết đoạn văn ngắn nãi về một h nh à
động dũng cảm của một người (trong cuộc
sng), mt nhân vt (trong tác phm vn hc
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn những em làm bài cha tốt về nhà làm
lại.


xét, tuyên dng


Th nh ng , tục ngữ khơng nói về lịng dũng
cảm cần gạch bỏ :


Đồng sức đồng lßng , việc nhỏ nghĩa lớn ,
thương con quý ch¸u , m¸u chy rut mm , môi
h rng lnh , trên kính di nhng , yêu nc
thng nòi , thc khuya dậy sớm , c yà s©u cuốc
bẫm , ch©n lấm tay bïn , một nắng hai sương ,
ăn quả nhớ kẻ trồng c©y


4/HS tự đặt c©u , Sau đã cho HS đọc theo tổ , HS
nhận xÐt c©u của bạn, tổ n o à t câu hay nht
t ó thng . GV tuyên dng các cá nhân t


câu hay, t hay nht


5/HS sinh hoạt nhãm 4, l m b i trong 6 phót , à à
gọi HS đọc đoạn văn của nhãm, lớp nhận xÐt
tuyªn dương


****************************************************************
Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>



<b> Bài : </b>

<b>luyện tập miêu tả cây cối </b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


-Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.


-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài
văn tả cây cối đã xác định.


<b>II-Các hoạt động dạy học</b> .


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở
rộng về một cái cây mà em thích.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi..


2. H ớng dẫn làm bài tập .
a) Tìm hiểu đề bài.


- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dới các từ: câu có bóng mát, cây ăn quả,
câu hoa mà em thích.


- Gọi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: câu ăn
quả, cây bóng mát, câu hoa để tả. Đó là một cái
cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trớc
và có cảm tình với cây đó.


- u cầu HS giới thiệu về cây mình định tả.


- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý
b) HS viết bài.


- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau ú hon chnh bi
vn.


- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, cho
điểm.



- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.


- Nhận xét tiết häc.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết để chuẩn
bị cho bài kiểm tra viết.


- 3 đến 5 HS giới thiệu.
- HS làm bài.


****************************************************


<b>Toán.</b>



<b>Bài: </b>

<b>lun tËp chung</b>


<b>i </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện được các phép tính với phân số


- Biết giải bài tốn có lời văn . Lµm BT 1, BT 3( a, c); BT 4


<b>II- Các hoạt động dạy học </b>


<b> Hoạt động dạy học</b>

<b> Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra bµi cũ.


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài


tập hớng dẫn luyện tập, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho ®iÓm HS.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài.


2. H ớng dẫn luyÖn tËp .


*)Bài 1. - GV cho HS nêu yêu cầu của BT, sau
đó tự làm bài vào .


- Cho HS báo cáo kết quả làm bài.


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
*)Bµi 3.


- u cầu HS tự làm bài, nhắc HS cố gắng để
chọn đợc MSC nhỏ nhất.


- GV chữa bài, cho điểm.
*)Bài 4. - Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Để tính đợc phần bể cha có nớc, ta phải làm
thế nào?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.



- HS kiểm tra từng phép tính trong bài.


- 4 HS lần lợt nêu ý kiến của mình về 4 phép
tính trong bài:


a) Sai. Vỡ khi thực hiện phép cộng các phân
số khác mẫu ta không đợc lấy tử cộng tử, mẫu
công với mẫu mà phải quy đồng mẫu số, sau
đó cộng tử với tử, mẫu số giữ nguyên.


b) Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số
khác mẫu ta không đợc lấy tử trừ tử, mẫu trừ
với mẫu mà phải quy đồng mẫu số, sau đó trừ
tử với tử, mẫu số giữ nguyên.


c) Đúng, thực hiện đúng quy tắc nhõn hai
phõn s.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


Kết quả:


6
7
6
8
6
15
3


4
2
5
1
4
3
1
2
5
4
1
:
3
1
2
5
)


12
13
12


3
12
10
4
1
6
5
4


1
3
1
2
5
)



















<i>x</i>
<i>c</i>


<i>x</i>
<i>a</i>



- 1 HS đọc trớc lớp.


- Ta phải lấy cả bể trừ đi phần đã có nớc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết dạy.


- Dn HS về làm thêm BT rèn luyện thêm.
1/ Một tổ sản xuất ngày đầu làm đợc 156 sản
phẩm. Ngày thứ hai làm đợc số sản phẩm bằng
4/3 số sản phẩm ngày đầu. Ngày thứ ba làm
đ-ợc số sản phẩm bằng trung bình cộng của hai
ngày đầu. Hỏi cả ba ngày làm đợc bao nhiêu
sản phẩm ?




35
29
5
2
7
3





(bể)


Số phần bể còn l¹i cha cã níc:


35
6
35
29


1  (bĨ)


§S: 6/35 bĨ


*****************************************************


<b>Lun to¸n</b>



<b> Bµi : lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu: - Ôn luyện về : </b>


+ PhÐp trõ ph©n sè, phÐp céng ph©n sè, nh©n , chia ph©n sè


+ Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số, phép cộng phân số .


<b>II.Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>



- GV nªu mơc tiêu bài dạy.


<b>2. Nội dung bài ôn luyện:</b>


<b> * GV ®a ra hƯ thèng bµi tËp, Y/C HS lµm bµi và chữa .</b>


*)Bài1 : Tính :


4
1
3
1
2
1
2


1
3
2
:
9
2
3


1
:
2
1
5


2




<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


* Y/C HS nêu đợc cách thực hiện lần lợt từng dạng tính . 3 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở rồi chữa bài .


*)Bµi2: TÝnh nhanh :


<sub>19</sub>2  4<sub>5</sub>  <sub>19</sub>17 1<sub>5</sub> 12<sub>8</sub><i>x<sub>x</sub></i>35<sub>7</sub> <i><sub>x</sub>x</i> <sub>6</sub>48


<b>* HS làm bài, chữa bài . GV nhận xét . </b>
*)Bài3: Cho phân số


53
37


. Hỏi phải bớt ở tử số bao nhiêu để khi thêm vào mẫu số bấy
nhiêu thì đợc phân s


2
1


?
(Dành cho học sinh khá giỏi)



<b>Gợi ý: Tìm tổng của tử số và mẫu số ban ®Çu( 37+53= 90)</b>


Tìm tử số lúc sau khi cha rút gọn( Vì khi bớt ở tử, thêm vào mẫu với cùng một số
thì tổng khơng thay đổi) 90 : (1+2) = 30


Số cần tìm là: 37 – 30 = 7


- Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .


<b>3/ Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b> :


- Chốt lại nội dung và nhËn xÐt giê häc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>I- Mơc tiªu</b>


- Dạy bài hát-Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần.
- Rèn HS có tinh thần thi đua.


- Giáo dục HS cã tinh thÇn tËp thĨ.
II-


<b> chn bị</b>


- GV: trò chơi, bài hát.
- HS: một số câu chuyện


III- <b> nội dung sinh hoạt</b>


<i><b>1. Lớp trởng(điều khiển)</b></i>



* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.


* Lp trng nhn xột chung các mặt. Sau đó mời thầy chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :


+ Tổ xuất sắc. + Tổ cha đạt.
* Bình chọn 3 bạn chăm ngoan.
<i><b>2.Giáo viên nhận xét chung:</b></i>
a) Ưu :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Chăm ngoan, có tinh thần xây dựng bài.


- Tham gia mọi công tác tốt.
b) Tồn tại :


- Còn nói chuyện riêng trong giờ học. Nhiều em về nhà vẫn không học bài và làm BT
<i><b>3. Phổ biến công tác tuần 27</b></i>


- Tập nghi thức Đội và múa tập thể
- Kiểm tra giữa HK2 tốt


<i><b>4. Tập nghi thức Đội</b></i>
- Lớp trởng điều khiển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×