Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 1 cac cap do to chuc song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT: ……….
Môn: Sinh Học (Cơ bản)
Lớp: 10…


Tiết thứ:…………. Ngày:………


SV thực hiện: Ngô Thị Đức 3072324
Nguyễn Hùng Phúc 3072355
Lớp: Sư Phạm Sinh – KTNN, K33


GVHD: Phan Thị Mai Khuê

<i><b>Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG</b></i>


<b>Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống.


- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.


- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống, thế nào là hệ thống mở
và khả năng tự điều chỉnh trong hệ thống tổ chức.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện tư duy hệ thống và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thông qua việc
làm sáng tỏ thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh.


- Rèn luyện khả năng tự học thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các


câu hỏi cuối bài.


- Có khả năng học tốt môn sinh học thông qua các kiến thức về tổ chức của thế giới
sống và các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tích cực học tập và u thích mơn sinh học.


- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại thông qua các kiến thức về những đặc điểm
nổi trội đặc trưng của thế giới sống.


<b>II. Phương pháp và phương tiện giảng dạy:</b>
<b>1. Phương pháp:</b>


Hỏi – đáp, trực quan, thảo luận nhóm


<b>2. Phương tiện:</b>


Sách giáo khoa, tranh ảnh.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


- Đặt vấn đề: Nội dung chương trình sinh học phổ thơng là chúng ta sẽ nghiên cứu
những cấu tạo, sự vận chuyển, trao đổi chất và năng lượng, các mối quan hệ bên trong và
bên ngoài, từ mức độ thấp đến cao. Để học tốt chúng ta cần khái quát về độ đa dạng và các
cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp  cao, từ đơn giản  phức tạp. Mà để khái quát được


về độ đa dạng và các cấp tổ chức của thế giới sống thì hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.


<b>Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung lưu bảng</b>


<b>I) CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.</b>
<b>- Hỏi: </b><i>Sinh vật khác vật vô sinh ở những</i>


<i>điểm nào?</i> (gợi ý vật vô sinh như cục đá,
sinh vật như con người).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV lắng nghe.


- GV nhận xét, hồn thiện câu trả lời của HS
(nếu chưa chính xác).


<b>- </b>GV phát hình các cấp tổ chức của thế giới
sống, <i>yêu cầu HS TLN, dựa vào các đặc tính</i>
<i>của sự sống đã nêu hãy chỉ ra các cấp tổ</i>
<i>chức cơ bản của sự sống và sắp xếp chúng</i>
<i>theo thứ tự từ thấp đến cao.</i>


- Quan sát, lắng nghe.


- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, ghi bảng.
- <b>Diễn giảng: </b>Cở sở của sự sắp xếp đó là
dựa vào đặc điểm của từng cấp.



- GV nêu đặc điểm của từng cấp tổ chức (có
thể gọi HS, hướng dẫn HS rút ra đặc điểm
của các cấp)


- <b>Hỏi:</b> <i>Theo sự sắp xếp trên thì cấp tổ chức</i>
<i>nào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi thể</i>
<i>SV? Vì sao?</i>


- Lắng nghe.


- Nhận xét và ghi bảng.


- <b>Diễn giảng</b>: Tế bào là cấp cơ bản của sự
sống bởi vì: nó là cấp thấp nhất đáp ứng đầy
đủ 6 đặc điểm cơ bản của sự sống. Tất cả
các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào
dù là cơ thể đơn bào hay đa bào (hướng dẫn
HS đọc thêm thông tin trong SGK để làm rõ
vấn đề).


Dưới cấp tế bào còn có 2 cấp khơng cơ
bản nữa đó là: cấp phân tử và bào quan.
-<b>Hỏi:</b> <i>Tại sao cấp phân tử và bào quan,</i>
<i>không được gọi là cấp cơ bản của thế giới</i>
<i>sống?</i>


- Lắng nghe, nhận xét.


- <b>Diễn giảng</b>: + Tế bào được cấu tạo gồm:
các phân tử và bào quan. Nhưng các phân tử


và bào quan này chỉ thể hiện được chức


- Vận dụng kiến thức
đã học để trả lời.
- Bổ sung


- Lắng nghe .


- TLN và đại diện
từng nhóm trình bày
kết quả.


- Lắng nghe, quan
sát, ghi bài.


-Lắng nghe (có thể
nêu đặc điểm các cấp
tổ chức theo sự
hướng dẫn của GV)


- Trả lời dựa vào kiến
thức đã học ở lớp 9
và SGK.


- Lắng nghe và ghi
bài.


- Suy nghĩ trả lời
- Bổ sung.



- Lắng nghe.


+ Sinh trưởng và phát
triển.


+ Sinh sản.
+ Cảm ứng.


+ Khả năng điều chỉnh.
+ Tiến hóa thích nghi.
Cịn vật vơ sinh thì
khơng có các đặc tính
trên.


- <i>Các cấp tổ chức cơ</i>
<i>bản của thế giới sống</i>
<i>gồm:</i> Tế bào  cơ thể
 quần thể  quần xã
 hệ sinh thái.


- Đặc điểm của từng
cấp tổ chức cơ bản của
thế giới sống:


+ Tế bào
+ Cơ thể
+ Quần thể
+ Quần xã
+ Hệ sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năng sống trong mối tương tác lẫn nhau
trong một tế bào toàn vẹn.


+ Giải thích tương tự cho cơ
quan, hệ cơ quan…


- <b>Chuyển ý</b>: chúng ta đã tìm hiểu xong các
cấp tổ chức của thế giới sống, mỗi cấp tổ
chức điều có đặc điểm riêng biệt, tuy nhiên
chúng vẫn có đặc điểm chung. Đặc điểm
chung đó là gì, ta sẽ tìm hiểu ở phần II


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG</b>


- GV đưa ra ví dụ về cấp học của HS: học
xong cấp 1 ta sẽ được học tiếp cấp 2 rồi
được học đến cấp 3. Kiến thức học được ở
cấp 1 sẽ là nền tảng để học ở tiếp ở cấp 2, và
khiến thức học được ở cấp 2 sẽ là nền tảng
để học tiếp cấp 3  Đó là nguyên tắc thứ
bậc. Quay lại các cấp tổ chức sống, thì cấp tế
bào là nền tảng cấu tạo nên các cấp lớn hơn
như mô, cơ quan, hệ cơ quan,…  Đó cũng
là nguyên tắc thứ bậc.


- <b>Hỏi</b>: <i>Vậy theo em hiểu nguyên tắc thứ bậc</i>
<i>trong tổ chức sống là gì?</i>


- Lắng nghe, nhận xét, ghi bảng.



- <b>Diễn giảng</b>: Ngoài đặc điểm của tổ chức
sống cấp thấp, tổ chức cấp cao cịn có những
đặc tính riêng gọi là đặc tính nổi trội.


- <b>Hỏi</b>: <i>Đặc điểm nổi trội do đâu mà có?</i>
-Lắng nghe, nhận xét.


- <b>Diễn giảng</b>: Đặc điểm nổi trội là đặc điểm
của 1 cấp tổ chức nào đó được hình thành do
sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên
chúng. Đặc điểm này khơng thể có được ở
cấp tổ chức nhỏ hơn. ( Lấy ví dụ và phân
tích để làm rõ vấn đề).


- <b>Hỏi</b>: <i>Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế</i>
<i>thể sống là gì?</i>


- GV lắng nghe, ghi bảng.


- <b>Diễn giảng</b>: có 6 đặc điểm nổi trội đặc
trưng cho thế giới sống. Các đặc điểm: trao
đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng
và phát triển các em sẽ được học ở chương
trình SH lớp 10 và 11 cụ thể ở từng cấp. Còn
đặc điểm cảm ứng và khả năng tự điều chỉnh
cân bằng nội mơi sẽ được trong chương trình


- Lắng nghe.


- Dựa vào ví dụ GV


đưa ra để rút ra kết
luận.


- Lắng nghe và ghi
bài.


- Nghiên cứu SGK để
trả lời.


- Lắng nghe.


- Dựa vào kiến thức
đã tìm hiểu ở mục I
để trả lời.


- Lắng nghe, ghi bài.


<b>1. Tổ chức nguyên</b>
<b>tắc thứ bậc</b>


<i> </i>


<i> - Nguyên tắc thứ bậc.</i>


<i>- Đặc điểm nổi trội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SH 11. Đặc điểm cuối cùng là tiến hóa thích
nghi với đời sống mơi trường sẽ được học ở
chương trình SH lớp 12.



- Chuyển ý: Đặc điểm thứ 2 của thế giới
sống là mọi cấp tổ chức đều là hệ thống mở
và có khả năng tự điều chỉnh. Để hiểu rõ đặc
điểm này ta sẽ đi vào phần 2.


- <b>Hỏi</b> : <i>Thế nào là hệ thống mở? </i>( gợi ý:
Nghiên cứu 3 dòng chữ đầu của phần II.2
SGK trang 8).


- Lắng nghe.


- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS 
rút ra kết luận về hệ thống mở, đưa ra ví dụ
và phân tích để làm rõ vấn đề.


- <b>Hỏi</b> : <i>Con người có phải là hệ thống mở</i>
<i>khơng? Chứng minh.</i>


- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS.
- <b>Diễn giảng</b>: con người cũng là hệ thống
mở. Như chúng ta đã biết cơ thể người ln
có nhu cầu lấy thức ăn, nước, ơxi…từ mơi
trường ngồi; đồng thời thải các chất thải
như urê, axit uric, NH3, CO2… ra mơi
trường. Ngồi ra, con người cũng góp phần
làm biến đổi mơi trường.


- <b>Hỏi</b>: <i>Cho 1 số ví dụ về việc làm của con</i>
<i>người làm biến đổi môi trường?</i>



- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của
HS, đồng thời lồng ghép giáo dục môi
trường cho HS.


- <b>Hỏi</b>: <i>Nhờ vào đâu mà cơ thể sống có khả</i>
<i>năng tự điều chỉnh? Việc tự điều chỉnh này</i>
<i>có tác dụng gì đối với cơ thể?</i> (gợi ý: nghiên
cứu phần cịn lại của muc II.2 SGH trang 8
để trả lời)


- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS 
rút ra kết luận về khả năng tự điều chỉnh,
đưa ra ví dụ và phân tích để làm rõ vấn đề.
- <b>GV đặt vấn đề ngược lại</b>: <i>Nếu cơ thể</i>
<i>chúng ta khơng có khả năng tự điều chỉnh</i>
<i>được thì điều gì sẽ xảy ra?</i>


- Nhận xét, hồn thiện câu trả lời của HS
đưa ra ví dụ và phân tích để làm rõ vấn đề.
- <b>Hỏi</b>: <i>Làm thế nào để chúng ta tránh được</i>
<i>điều này?</i>


<i>- </i>Lắng nghe, hoàn thiện câu trả lời của HS,
lồng ghép giáo dục sức khỏe cho HS.


- Nghiêu cứu SGK và
trả lời.


- Lắng nghe.



- Liên hệ thực tế trả
lời.


- Suy nghĩ trả lời.


- Liên hệ trong thực
tế để trả lời.


- Nghiên cứu SGK và
trả lời.


- Lắng nghe.


- Nhiên cứu SGK và
trả lời.


- Lắng nghe.
- Dựa vào kinh
nghiệm của bản thân
để trả lời (như ăn
uống hợp lí…)


<b>2. Hệ thống mở và tự</b>
<b>điều chỉnh:</b>


<i>- Hệ thống mở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <b>Chuyển ý</b>: Như các em biết thì thế giới
sinh vật xung quanh chúng ta rất đa dạng và
phong phú. Sở dĩ như vậy là vì thế giới sống


được duy trì liên tục và khơng ngừng tiến
hóa. Đây cũng là đặc điểm chung thứ ba của
TGS.


- <b>Hỏi</b><i>: Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ</i>
<i>thế hệ này sang thế hệ khác?</i>


+ <i>Do đâu mà các sinh vật trên trí đất đều</i>
<i>có đặc điểm chung?</i>


- Lắng nghe.


- <b>Diễn giảng</b>: Nhờ sự truyền thông tin trên
AND từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế
hệ này sang thế hệ khác mà sự sống được
tiếp diễn liên tục. Và nhờ được kế thừa
thông tin di truyền từ những sinh vật tổ tiên
ban đầu nên các sinh vật trên trái đất đều có
tổ tiên chung và điều được cấu tạo từ tế bào.
Ngoài ra, sinh vật ln có sự biến đổi để
thích nghi với mơi trường ( GV lấy ví dụ,
phân tích làm rõ vấn đề).


- <b>Hỏi</b>: <i>Sự tiến hóa của sinh vật đã làm cho</i>
<i>thế giới sống như thế nào?</i>


- GV rút ra kết luận về sự tiến hóa để thích
nghi với môi trường của sinh vật làm cho thế
giới sống trở nên đa dạng và phong phú.
- GV tổng kết nội dung bài học cho HS.



- Nghiên cứu SGK và
trả lời.


- Nghiên cứu SGK để
trả lời.


- Lắng nghe, ghi bài.


- Trả lời.


<i><b>3. Thế giới sống liên</b></i>
<i><b>tục tiến hóa:</b></i>


- Nhờ sự thừa kế thơng
tin di truyền từ những
SV tổ tiên ban đầu nên
các SV đều có đặc
điểm chung.


- Điều kiện ngoại cảnh
luôn thay đổi, biến dị
khơng ngừng phát sinh,
q trình chọn lọc ln
tác động lên sinh vật,
nên thế giới sống phát
triển vô cùng đa dạng
và phong phú.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


<b>1. Củng cố:</b>


<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi trắc nghiệm sau:</b>


<b>Câu 1</b>: Đáp án nào sau đây <b>đúng</b> khi nói về các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống?
A. Tế bào  hệ cơ quan  cơ thể  quần xã  quần thể.


B. Tế bào  cơ thể  quần xã  quần thể  hệ sinh thái.
C. Tế bào  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái.
D. Tế bào  hệ cơ quan  quần xã  quần thể  sinh quyển.


<b>Câu 2</b>: Tại sao nói <b>tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3</b>. Điều nào dưới đây <b>khơng</b> <b>đúng</b> khi nói về đặc điểm các cấp tổ chức của thế giới
sống ?


A. Có sự sắp xếp theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Là những hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
C. Ln tiến hóa để thích nghi với mơi trường.
D. Cả A, B và C sai.


<b>Câu 4</b>: Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung
là vì:


A. chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
B. chúng đều có chung một tổ tiên.


C. chúng sống trong những môi trường giống nhau.
D. chúng thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.



<b>2. Dặn dị</b>


- Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK trang 9.
- Xem trước bài 2 SGK trang 10.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×