Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

skkn ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.76 KB, 18 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cơng tác TDTT trường học có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển nền thể thao nước nhà. Thể dục thể thao trong trường học được xác định là bộ phận quan trọng
trong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho
học sinh, sinh viên góp phần u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Thể dục thể thao trường
học cịn là mơi trường giàu tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước.
Với vai trò và ý nghĩa như trên, công tác Thể dục thể thao trong trường học luôn nhận được sự
quan tâm của Đảng, Nhà nước cũng như trách nhiệm của toàn xã hội. Đặc biệt, trong nhiều năm qua,
ngành Giáo dục&Đào tạo và ngành TDTT đã có sự phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo, quản lý một
cách tồn diện, góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của công tác TDTT trong trường học ở nước ta.
Sau hơn hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vớisự cố gắng chung
của các ngành Giáo dục và Đào tạo và ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch từ Trung ương đến cơ sở,
với sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của Đảng, Chính phủ và chính quyền các địa phương, cơng tác
GDTC và thể thao trường học đã có bước phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực vào
thành tích chung trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả hơn nữa về công tác giáo dục thể chất
trong trường học, cần tăng cường các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả, chất lượng công
tác GDTC trong trường phổ thông. Đặc biệt quan tâm đến HS nghèo, HS có hồn cảnh khó khăn, HS ở
vùng sâu, vùng xa, miền núi. Giáo dục cho HS những kiến thức, kĩ năng thực hành, kĩ năng sống để thay
đổi thói quen tập luyện TDTT, hình thành được những thói quen và hành vi sống khoẻ, sống tích cực,
tránh xa các tệ nạn xã hội. Xây dựng môi trường vui chơi, học tập lành mạnh trong các trường học...
2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giáo dục thể chất, điền kinh là môn rất quan trọng và đa dạng như: chạy ngắn, chạy bền,
nhảy cao, nhảy xa… Trong đó nhảy xa là một nội dung trong chương trình dạy học ở phổ thơng, thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: kỹ thuật, chiến thuật, đặc điểm hình thái, tâm lý và
đặc biệt là các tố chất thể lực. Trong các tố chất thể lực cơ bản ở môn nhảy xa, tố chất sức mạnh - tốc
độ được xem là nhân tố đặc trưng, sự phát triển của tố chất này sẽ quyết định đến việc nâng cao thành
tích thể thao.Vì vậy đã có rất nhiều bài tập được lựa chọn và ứng dụng trong q trình giảng dạy mơn


nhảy xa. Tuy nhiên việc lựa chọn đó cịn mang tính tự phát, chủ quan. Là giảng viên giảng dạy môn
Giáo dục thể chất, tôi mong muốn tìm ra hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ ở mơn nhảy
xa có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc điểm của học sinh nhà trường. Xuất phát từ
những cơ sở lý luận và thực tiễn của chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng giáo dục thể chất nói
riêng, tơi chọnđề tài: “Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn
thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương”.
3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm lựa chọn và ứng dụng các bài tập để phát triển sức mạnh - tốc độ
trong nhảy xa. Qua đó nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học
sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
Để giải quyết mục đích nghiên cứu nêu trên, chúng tôi đề ra và giải quyết các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất ở trường


2

THPT Bến Cát- Tỉnh Bình Dương.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy xa kiểu
ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
Mục tiêu 3: Kiểm nghiệm hiệu quả trong thực tiễn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ ở
môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân
cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
4.1.2. Khách thể nghiên cứu: 200 nữ học sinh lớp 12, khơng dị tật, tham gia đầy đủ chương trình
giáo dục thể chất chính khố, sức khoẻ bình thường trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, được
chia thành 02 nhóm:
- Nhóm đối chứng: 100 nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, được
học theo chương trình chính khố.

- Nhóm thực nghiệm: 100 nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, được
học theo chương trình thực nghiệm.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu, nhằm lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn
nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
5. Phương pháp và cách tiếp cận nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các mục tiêu trên chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
5.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
5.1.2. Phương pháp phỏng vấn
5.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm
5.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
5.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5.1.6. Phương pháp thống kê toán học
5.2. Cách tiếp cận
- Đưa ra một số bài tập ứng dụng trong nhảy xa kiểu ưỡn thân qua q trình giảng dạy của các
giáo viên có bề dày kinh nghiệm, các giáo viên dạy giỏi …
- Xác định, chọn lọc các bài tập đảm bảo độ tin cậy, có tính khả thi cao, phù hợp với khả năng
của học sinh, điều kiện thực tế của trường và phù hợp với sự phát triển thể chất hiện nay: là cơ sở để
giáo viên - học sinh được học tập và rèn luyện trong công tác dạy - học, lập thành tích tốt trong các kỳ
Đại hội TDTT, HKPĐ các cấp.
6. Tổ chức nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 1/2013 đến 3/2014
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Vai trò trong việc giáo dục thể chất cho học sinh.
1.2. Khái niệm, sự hình thành và phát triển nhảy xa [7], [14], [21], [22].


3


1.3. Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa.
1.4. Nguyên lí kĩ thuật nhảy xa [7], [14], [21], [22].
1.5. Phân tích kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân [7], [14], [21], [22].
1.6. Phát triển tố chất thể lực lứa tuổi 16 - 18 [4], [11], [12], [17], [19].
1.7. Sức mạnh trong nhảy xa.
Chương 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất ở trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
2.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất dành cho các hoạt động giáo dục thể chất. Kết quả khảo sát tại trường THPT
Bến Cát đã đầu tư xây dựng được: 01 sân bóng đá mini; 01 sân điền kinh (mặt sân làm bằng đất nện);
02 sân bóng rổ; 04 sân bóng chuyền; 04 sân cầu lơng; 04 sân đá cầu và 01 hố nhảy xa và một số trang
thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.1.2. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất:
Đội ngũ giáo viên thể dục trong nhà trường cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập (chính khoá
và tự chọn) của học sinh trong trường.
2.1.3. Số lượng học sinh đang theo học tại trường: 1.430 học sinh trên 43 lớp (từ lớp 10 đến lớp
12)năm học 2013 - 2014.
- Trong đó:
Nam: 531 học sinh, chiếm tỷ lệ: 37.13%.
Nữ: 899 học sinh, chiếm tỷ lệ: 62.87%.
- Học sinh lớp 12: 486 học sinh (khối 12 có 15 lớp).
Nam: 189 học sinh, chiếm tỷ lệ: 38.89%.
Nữ: 297 học sinh, chiếm tỷ lệ: 61.11%.
2.1.4. Thực trạng về nội dung và chương trình giảng dạy giáo dục thể chất cho học sinh THPT:
* Đặc điểm giảng dạy môn giáo dục thể chất cho học sinh THPT
Do đặc điểm dạy và học môn Thể dục phụ thuộc vào cơ sở vật chất và khí hậu thời tiết ở các
vùng miền khác nhau, các Sở Giáo dục và Đào tạo căn cứ vào khung phân phối chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo để xây dựng phân phối chương trình cụ thể. Khi bắt đầu năm mới, phải đảm bảo
cấp cho mỗi giáo viên văn bản phân phối chương trình để áp dụng thống nhất.
Không dạy vào tiết 5 buổi sáng và tiết 1 buổi chiều, khơng bố trí học 2 tiết liền cùng buổi hoặc

trái buổi.
* Mục tiêu giảng dạy thể dục cho học sinh THPT
Dạy môn Thể dục ở giáo dục phổ thông là dạy cho học sinh kiến thức, kĩ năng cơ bản để
thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, chưa đặt ra mục tiêu đào tạo chuyên nghiệp cho những người
làm nghề thể thao. Cùng với một số mơn học khác, mơn Thể dục góp phần hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về hiểu biết, kĩ năng, ý thức rèn luyện sức khoẻ, truyền đạt
một số kiến thức cơ bản, cần thiết, mang tính phổ thơng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện,
đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu, tạo điều kiện cho các học sinh tiếp tục phát triển
năng khiếu thể thao.
Căn cứ phân phối chương trình học mơn thể dục cho khối lớp 12 tại tỉnh Bình Dương; Căn cứ
vào tình hình thực tế sân bãi, dụng cụ tại sở tại; Ban Giám hiệu nhà trường cho phép Tổ thể dục thực


4

hiện nội dung và chương trình giảng dạy như sau:
* Chương trình GDTC cho khối lớp 12 tại trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương:
NỘI DUNG HỌC

TT

Số tiết học

1

Chương 1: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh.

7

2


Chương 2: Thể dục

7

3

Chương 3: Chạy tiếp sức

6

4

Chương 4: Chạy bền

6

5

Chương 5: Nhảy xa

8

6

Chương 6: Đá cầu

6

7


Chương 7: Cầu lông

7

8

Chương 8: Mơn thể thao tự chọn

20

9

Ơn tập, kiểm tra học kỳ I và II và kiểm tra đánh giá, xếp loại thể lực

8

Cộng

70 tiết

* Khái quát về các chủ đề
- Lý thuyết: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh.
- Thể dục: Bài thể dục nhịp điệu (nữ), bài thể dục phát triển chung liên hoàn (nam).
- Chạy tiếp sức:
Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh. Tập hoàn chỉnh các giai đoạn
kĩ thuật chạy tiếp sức 4 x 100m. Một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy tiếp sức).
- Chạy bền:
Một số động tác bổ trợ. Chạy bền trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ, giới tính, cự li
tăng dần 600 - 800m (nữ), 1000 - 1500m (nam).

- Nhảy xa:
Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh, mạnh của chân.
- Đá cầu:
Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh, sự khéo léo của chân. Đánh
ngực tấn cơng. Đá móc bằng mu bàn chân. Một số bài tập phối hợp. Một số chiến thuật. Một số điểm
trong Luật Đá cầu. Đấu tập.
- Cầu lông:
Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh tay.
Đánh cầu cao thuận tay. Đánh cầu cao trái tay. Một số chiến thuật. Một số điểm trong Luật
Cầu lông. Đấu tập.
- Tự chọn: Thực hiện theo kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
Từ chương trình giảng dạy trên ta có thể nhận thấy vấn đề giảng dạy môn nhảy xa kiểu ưỡn
thân không được chú ý, số tiết học ít, chỉ mang tính giới thiệu, nội dung học không đa dạng.
2.1.5. Thực trạng về chương trình giảng dạy nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 12 trường
THPT Bến Cát.
Chương trình giảng dạy nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát
gồm 8 tiết, cụ thể được trình bày ở bảng báo cáo tổng kết.


5

2.1.6. Thực trạng về thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh khối lớp 12 trường THPT
Bến Cát.
Thống kê thực trạng về thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh khối lớp 12 trường
THPT Bến Cát trong 03 năm học từ 2011 đến năm 2014 tại bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kết quả học tập môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh khối lớp 12 trường THPT
Bến Cát ở các năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014.
Năm học

Tổng số


Thành tích nhảy xa (mét)

2011 - 2012

286

2.98

2012 - 2013

285

3.02

2013 - 2014

297

3.05

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy, thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường
THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương có sự phát triển qua từng năm học. Trong đó, thành tích năm học
2013- 2014 tốt hơn thành tích các năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013. Tuy nhiên sự chênh lệch về
thành tích giữa các năm học là khơng cao.
Tóm lại: Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 THPT Bến Cát Tỉnh Bình Dương tốt hơn các năm học trước. Tuy nhiên sự chênh lệch thành tích giữa chúng khơng cao.
Chúng tơi minh họa thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 THPT Bến Cát
- Tỉnh Bình Dươngcác năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014 qua biểu đồ 2.1.
Thành tích trung bình
3.06

3.04
3.02
3
2.98
2.96
2.94

3.05
3.02

2011-2012
2012-2013
2013-2014

2.98
2011-2012

2012-2013

2013-2014

Biểu đồ 2.1: Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân qua các năm học
2.2. Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độở môn nhảy xa kiểu ưỡn
thâncho nữ học sinh lớp 12 trường THPTBến Cát - Tỉnh Bình Dương.
2.2.1. Xác định các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân
cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
Để đánh giá sự phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp
12, vấn đề đầu tiên đặt ra trước nhà sư phạm là phải có các chỉ tiêu đánh giá. Để giải quyết các vấn đề
trên, chúng tôi tiến hành theo
các bước sau:

Bước 1: Thu thập, thống kê các chỉ tiêu đã được sử dụng để đánh giá sự phát triển sức mạnh - tốc
độ cho nữ học sinh trong các tư liệu lưu trữ hiện có.


6

Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giáo viên thể dục qua đó để lựa chọn những
chỉ tiêu có giá trị sử dụng cao và có tính khả thi trong
thực tiễn.
2.2.1.1. Hệ thống các chỉ tiêu đã được sử dụng để đánh giá sự phát triển sức mạnh - tốc độ trong
nhảy xa kiểu ưỡn thân của các tác giả trong và ngoài nước.
Tổng hợp tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước về các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh - tốc độ
trong nhảy xa kiểu ưỡn than.
2.2.1.2. Phỏng vấn và lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn
thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát.
Qua quá trình thu thập, thống kê tài liệu của các tác giả trong và ngồi nước, chúng tơi thống
kê được 10 chỉ tiêu đặc trưng đánh giá sức mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh
trung học phổ thơng.
Với mục đích lựa chọn một cách khoa học, khách quan và chính xác các chỉ tiêu đánh giá sự
phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh ở môn nhảy xa, đề tài đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu
(phụ lục 1) 2 lần với 50 giáo viên thể dục về các chỉ tiêu đã được sử dụng để đánh giá sự phát triển sức
mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12.
Cách trả lời theo 3 mức: Rất quan trọng: 3 điểm; Quan trọng: 2 điểm; Bình thường: 1 điểm.
Các chỉ tiêu được đưa ra trong phiếu phỏng vấn là kết quả của việc nghiên cứu các tài liệu liên
quan và sự quan sát sư phạm các buổi tập của học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo đứng lớp.
Phỏng vấn được tiến hành cách nhau một tháng, theo cùng một cách đánh giá, trên cùng một hệ thống
các chỉ tiêu và trên cùng một đối tượng. Kết quả phỏng vấn các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh - tốc độ
cho nữ học sinh, được phản ánh ở bảng 2.2:
Bảng 2.2. Cho thấy, kết quả phỏng vấn có sự tương đồng của các ý kiến trả lời. Những chỉ tiêu
nào trong lần phỏng vấn thứ nhất được đánh giá cao thì hầu như ở lần thứ hai cũng được đánh giá cao.

Trái lại, những chỉ tiêu nào được đánh giá thấp trong lần phỏng vấn thứ nhất thì cũng khơng được tán
đồng trong lần phỏng vấn thứ hai.
Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy
xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 (ở mức rất quan trọng).
CHỈ TIÊU

TT

Kết quả
phỏng vấn lần 1
(n = 50)
Điểm
Tỷ lệ%

Kết quả
phỏng vấn lần 2
(n = 50)
Điểm
Tỷ lệ%

1

Chạy 30m xuất phát cao

141

94

144


96

2

Bật xa tại chỗ

129

86

135

90

3

Chạy 60m xuất phát thấp

99

66

99

66

4

Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s


96

64

96

64

5

Chạy đạp sau 4 x 30m

90

60

90

60

6

Chạy nhanh băng qua hố cát 5 lần

93

62

96


64

7

Nhảy dây nhanh 30s

93

62

93

62

8

Thành tích nhảy xa (m)

144

96

144

96

9

Bật cóc 20m


99

66

99

66

10

Bật cao trên hố cát 30 lần

90

60

96

64


7

Theo những tác giả đi trước những chỉ tiêu được lựa chọn là những chỉ tiêu có sự tán đồng ít
nhất từ 70% ý kiến trở lên ở mức rất quan trọng cả hai lần phỏng vấn. Thống nhất với quan điểm đó ở
mức tán đồng rất quan trọng (bảng 2.2), chúng tôi chỉ chọn được 3 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ của
nữhọc sinh lớp 12, có tỷ lệ % đồng ý chiếm trên 70% số điểm tối đa (150 điểm) qua hai lần phỏng vấn
đủ điều kiện để đưa vào sử dụng trong thực tiễn, đó là:
1. Chạy 30m xuất phát cao (giây)
- tương ứng 94% và 96%.

2. Bật xa tại chỗ (m)
- tương ứng 86% và 90%.
3. Thành tích nhảy xa (m)
- tương ứng 96% và 96%.
2.2.2. Xác định cơ sở lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12
trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra cần tiến hành hai vấn đề:
Vấn đề 1: Định hướng lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12.
Vấn đề 2: Xác định các bài tập cụ thể phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12.
2.2.2.1. Định hướng lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12.
Để lựa chọn các bài tập các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ một cách chặt chẽ và khoa
học, chúng tôi định hướng những yêu cầu của quá trình lựa chọn bài tập, đó là:
1. Các bài phải có tác dụng trực tiếp đến đối tượng tập luyện.
2. Các bài tập phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi cũng như quá trình phát triển thể lực của
học sinh.
3. Các bài tập phải hình thành được kĩ năng - kĩ xảo vận động.
4. Các bài tập phải đa dạng hoá các hình thức tập luyện, đơn giản dụng cụ bổ trợ.
5. Các bài tập phải hợp lý vừa sức và nâng dần độ khó, khối lượng tập
luyện, đảm bảo an toàn tránh xảy ra chấn thương.
2.2.2.2. Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12.
Để có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các bài tập cụ thể nhằm mục đích phát triển sức mạnh
tốc độ cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, bằng phương pháp đọc, tham
khảo tài liệu cũng như quan sát các buổi lên lớp của các giáo viên và qua thực tiễn giảng dạy, chúng
tôi đã tổng hợp được 20 bài tập có liên quan đến việc phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ học sinh.
Song, để tìm ra các bài tập thường xuyên được sử dụng trong thực tiễn giảng dạy nâng cao sức
mạnh tốc độ, 20 bài tập trên được chúng tôi soạn thảo thành phiếu và tiến hành phỏng vấn (phụ lục 2)
50 giáo viên thể dục, chuyên ngành giáo dục thể chất đang công tác giảng dạy tại các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung học phổ thơng trong và ngồi tỉnh. Để đảm bảo tính khách quan của các ý kiến trả lời,
chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn 2 lần. Theo nguyên tắc đề ra ở mục (2.2.1), chỉ chọn những bài tập
có mức tán đồng “Thường xuyên sử dụng” chiếm 70% ý kiến trở lên.

Cách trả lời theo 3 mức: Thường xuyên sử dụng: 3 điểm; Có sử dụng: 2 điểm; Ít sử dụng: 1 điểm.
Bảng 2.3: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ của nữ học sinh lớp 12
trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương (ở mức thường xuyên sử dụng)
TT

Tên bài tập

Kết quả
phỏng vấn lần 1
(n = 50)
Điểm
Tỷ lệ %

Kết quả
phỏng vấn lần 2
(n =n địa hình tự nhiên

Chạy bền
5

Chạy bền
6

Đá cầu

- Ôn
- Học

Một số động tác đã học ở lớp 11 (Tâng “búng” cầu, “giật”
cầu, tâng cầu (nhịp 1) - đá tấn công bằng mu bàn chân, đánh

đầu tấn công, … )
Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s
Chạy đạp sau 4 x 30m
Bật cao trên hố cát 30 lần
Tập mô phỏng động tác chân giậm
Tập mô phỏng động tác chân lăng
Kĩ thuật đánh ngực tấn công
Giới thiệu Luật Đá cầu
Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s
Chạy đạp sau 4 x 30m
Bật cao trên hố cát 30 lần
Tập mô phỏng động tác chân giậm
Tập mô phỏng động tác chân lăng
Một số động tác bổ trợ chuyên môn
Thể lực
Giới thiệu Luật Đá cầu (tiếp theo)
Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s
Nhảy dây nhanh 30s
Chạy đạp sau 4 x 30m
Chạy đà (1 - 3 bước - giậm nhảy - trên không - tiếp đất)

Một số động tác bổ trợ chuyên môn (như tiết 5)
Kĩ thuật đánh ngực tấn cơng
Kĩ thuật đá móc mu bàn chân
Đấu tập


10

Nhảy xa


- Ôn

Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s
Chạy đạp sau 4 x 30m
Bật cao trên hố cát 30 lần
Tập hồn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
Trị chơi
Chạy trên địa hình tự nhiên

- Ơn

Kĩ thuật đánh ngực tấn cơng (như tiết 6)
Kĩ thuật đá móc mu bàn chân (như tiết 6)
Giới thiệu một số chiến thuật phối hợp
Đấu tập
Nhảy dây nhanh 30s
Chạy đạp sau 4 x 30m
Bật cao trên hố cát 30 lần
Tập hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

Chạy bền
7

Đá cầu

- Học
Nhảy xa

- Ơn


Trị chơi
Chạy trên địa hình tự nhiên

Chạy bền
8

Đá cầu

- Ơn

Nhảy xa

- Học
- Ôn

Chạy bền
9

Đá cầu
Nhảy xa

- Ôn
- Ôn

Như tiết 8
Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s
Nhảy dây nhanh 30s
Bật cao trên hố cát 30 lần
Tập hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

Trị chơi
Chạy trên địa hình tự nhiên

Đá cầu

- Ơn

Nhảy xa

- Ôn

Như tiết 9
Đấu tập
Nhảy dây nhanh 30s
Chạy 60m xuất phát thấp
Bật cao trên hố cát 30 lần
Tập hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
Trò chơi
Chạy trên địa hình tự nhiên

Chạy bền
10

Chạy bền
11

Kĩ thuật đánh ngực tấn cơng (như tiết 7)
Kĩ thuật đá móc mu bàn chân
Giới thiệu một số chiến thuật phối hợp (tiếp theo)
Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 20s

Nhảy dây nhanh 30s
Chạy đạp sau 4 x 30m
Tập hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
Trị chơi
Chạy trên địa hình tự nhiên

Nhảy xa

- Ơn

Bật xa tại chỗ
Bật cóc 20m


11

Chạy 60m xuất phát thấp
Tập hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay, đệm bóng, chuyền bước hai
Chạy trên địa hình tự nhiên

Bóng chuyền
Chạy bền

- Học

12

Nhảy xa
Bóng chuyền

Chạy bền

- Ơn
- Ơn

Như tiết 11
Như tiết 11
Chạy trên địa hình tự nhiên

13

Nhảy xa
Bóng chuyền

- Ơn
- Học

Như tiết 12
Đệm bóng, chuyền bước hai

Chạy bền
14

Nhảy xa
Bóng chuyền

Chạy trên địa hình tự nhiên
- Ơn
- Học


Như tiết 13
Đập bóng chính diện theo phương lấy đà, chuyền bước hai,
giới thiệu một số điểm trong Luật Bóng chuyền
Chạy trên địa hình tự nhiên

- Ơn
- Học

Như tiết 14
Chuyền bước hai, đập bóng chính diện theo phương lấy đà,
giới thiệu một số điểm trong Luật Bóng chuyền
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên

- Ơn
- Học

Như tiết 15
Đập bóng chính diện theo phương lấy đà, nhảy chắn bóng
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên

- Ơn
- Học

Như tiết 16
Nhảy chắn bóng, đập bóng chính diện theo phương lấy đà
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên


Nhảy xa

- Ơn

Bóng chuyền

- Học

Bật xa tại chỗ
Chạy nhanh băng qua hố cát 5 lần
Nhảy xa toàn đà
Một số bài tập phối hợp
Nhảy chắn bóng
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên

Chạy bền
15

Nhảy xa
Bóng chuyền

Chạy bền
16

Nhảy xa
Bóng chuyền
Chạy bền

17


Nhảy xa
Bóng chuyền
Chạy bền

18

Chạy bền
19

Nhảy xa

- Ơn

Bóng chuyền

- Học

Chạy bền
20

Nhảy xa
Bóng chuyền

- Ơn
- Ơn

Như tiết 18
Một số điểm trong Luật ĐK (phần nhảy xa)
Một số bài tập phối hợp

Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên
Như tiết 19
Một số bài tập phối hợp
Đấu tập


12

Chạy bền
21

Nhảy xa
Bóng chuyền

Chạy trên địa hình tự nhiên
- Ơn
- Ôn

Như tiết 20
Một số bài tập phối hợp
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên

- Ơn
- Ơn

Như tiết 21
Một số bài tập phối hợp
Đấu tập

Chạy trên địa hình tự nhiên

Nhảy xa

- Ơn

Bóng chuyền
Chạy bền

- Ơn

Như tiết 22
Tập hồn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên

Nhảy xa
Bóng chuyền
Chạy bền

- Ơn
- Ơn

Chạy bền
22

Nhảy xa
Bóng chuyền
Chạy bền


23

24

Tập hoàn chỉnh kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân
Đấu tập
Chạy trên địa hình tự nhiên

 Nhóm đối chứng: cũng gồm 100 nữ học sinh đang theo học lớp 12, nhóm này cũng
được chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên, thời gian tập luyện giống nhóm thực nghiệm, mỗi tuần 2
buổi, mỗi buổi 1 tiết, nội dung tập luyện theo chương trình hiện hữu của nhà trường.
- Lực lượng tổ chức hướng dẫn quá trình thực nghiệm là các giáo viên thuộc tổ thể dục trường
THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương. Sau khi tập huấn và thống nhất kế hoạch thực nghiệm.
- Thời gian tổ chức thực nghiệm là 12 tuần: bắt đầu từ07/10/2013 đến 28/12/2013 thuộc học
kỳ I - năm học 2013-2014.
- Địa điểm thực nghiệm và kiểm tra: trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
Trong quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm tra các đối tượng
tham gia thực nghiệm 2 lần vào các thời điểm:
- Trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm (lần 1).
- Sau khi kết thúc giai đoạn thực nghiệm sư phạm (lần 2).
Cách thức tiến hành kiểm tra, chấm điểm kỹ thuật, cơng nhận thành tích giữa hai nhóm là như
nhau. Các chỉ tiêu kiểm tra ở nhóm thực nghiệm là những test được nghiên cứu để đánh giá sức mạnh
tốc độ nữ học sinh. Đó là các test đã được xác định ở mục (2.2.1): Chạy 30m xuất phát cao (giây); Bật
xa tại chỗ (m); Thành tích nhảy xa (m).
Sau đây, là kết quả thu được của q trình thực nghiệm sư phạm.
2.3.2. So sánh thành tích thực hiện các test đánh giá sức mạnh - tốc độ của hai nhóm đối chứng
và thực nghiệm trước thực nghiệm:
Trước khi đi vào thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích của nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm để đánh giá tố chất sức mạnh tốc độ ban đầu của hai nhóm. Sau đó, kết quả
kiểm tra sẽ được xử lý bằng phương pháp toán học thống kê để so sánh trình độ ban đầu của hai nhóm.

Cụ thể kết quả xử lý số liệu tại phụ lục 3 (bảng 2.1) và được trình bày ở bảng 2.4, 2.5:


13

Bảng 2.4: Tổng hợp các chỉ số chạy 30m xuất phát cao, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu
ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát trước thực nghiệm.

ĐC
TN

NHỊM
NHĨM

Đơn vị

X

S

C%



Chạy 30m xuất phát cao

giây

5.68


0.26

4.50

0.009

Bật xa tại chỗ

mét

1.67

0.14

8.67

0.017

Thành tích nhảy xa

mét

2.94

0.37

12.57

0.025


Chạy 30m xuất phát cao

giây

5.66

0.27

4.73

0.009

Bật xa tại chỗ

mét

1.68

0.15

8.88

0.017

Thành tích nhảy xa

mét

2.91


0.36

12.25

0.024

CÁC TEST KIỂM TRA

PL

Bảng 2.5: So sánh các chỉ số chạy 30m xuất phát cao, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu
ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát của hai nhóm trước thực nghiệm.
TT

TEST KIỂM TRA

XA

XB

Nhóm ĐC
5.68

Nhóm TN
5.66

XAXB

t tính


t bảng

P

0.02

0.53

1.98

>0.05

1

Chạy 30m xuất phát cao

2

Bật xa tại chỗ

1.67

1.68

- 0.01

0.48

1.98


>0.05

3

Thành tích nhảy xa

2.94

2.91

0.03

0.58

1.98

>0.05

Thơng qua kết quả số liệu tính được ở bảng 2.4 tơi có những nhận xét sau:
- Các giá trị trung bình ( X ) của các thơng số kiểm tra ở cả hai nhóm nghiên cứu đa số đều
tương đối đồng đều, ít phân tán, có độ đồng nhất cao(C%< 10%), riêng chỉ tiêu thành tích nhảy xa thì
ở mức trung bình (10% - Các giá trị trung bình ( X ) của các thơng số kiểm tra ở cả hai nhóm nghiên cứu đa số đều có
tính đại diện cao, có thể đánh giá đầy đủ, chính xác giá trị trung bình của tập hợp tổng (

 < 0.05).

Từ kết quả lập test trước thực nghiệm của hai nhóm quan sát ở bảng 2.5 tôi rút ra những đánh
giá như sau:
- Ở test chạy 30m xuất phát cao, thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm hơi nhỉnh hơn

nhóm đối chứng (chênh lệch 0.02giây). Tuy nhiên, xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai
nhóm khơng có sự khác biệt đáng kể vì t tính (0.53) < t bảng (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt khơng
có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0.05. Như vậy, thành tích chạy 30m xuất phát cao trước thực
nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau.
- Ở test bật xa thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm hơi nhỉnh hơn nhóm đối chứng
(chênh lệch 0.01m). Tuy nhiên, xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm khơng có sự
khác biệt đáng kể vì t tính (0.48) < t bảng (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống
kê ở ngưỡng xác suất P > 0.05. Như vậy, bật xa trước thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng là tương đương nhau.
- Ở test nhảy xa, thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm hơi thấp hơn nhóm đối chứng
(chênh lệch 0.03m). Tuy nhiên, xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm khơng có sự
khác biệt đáng kể vì t tính (0.58 ) < t bảng (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống


14

kê ở ngưỡng xác suất P > 0.05. Như vậy, thành tích nhảy xa trước thực nghiệm của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là tương đương nhau.
Sự cân bằng về trình độ thể lực giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước khi thực
nghiệm được chúng tơi thể hiện rõ nét qua biểu đồ 2.2:
6

5.68

5.66

4

2.94
1.67


2
0

Chạy 30m XPC (giây)

1.68

Bật xa tại chỗ (m)

Nhóm đối chứng

2.91

Thành tích nhảy xa (m)

Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 2.2: So sánh các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa
của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi thực nghiệm.
Tóm lại, trình độ ban đầu trước khi tiến hành thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng là tương đương nhau về các tố chất sức mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân.
2.3.3. So sánh thành tích thực hiện các test đánh giá sức mạnh tốc độ của hai nhóm đối chứng và
thực nghiệm sau thực nghiệm:
Chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích các test đánh giá sức mạnh tốc độ của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng tại phụ lục 5 (bảng 2.2) thu được kết quả ở bảng 2.6 và 2.7.
Bảng 2.6: Tổng hợp các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu ưỡn
thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát sau thực nghiệm.

ĐC

TN

NHĨM

NHỊM

PL

Đơn vị

X

S

C%



Chạy 30m xuất phát cao

giây

5.64

0.26

4.58

0.009


Bật xa tại chỗ

mét

1.70

0.15

8.54

0.017

Thành tích nhảy xa

mét

3.05

0.34

11.01

0.022

Chạy 30m xuất phát cao

giây

5.53


0.28

5.11

0.010

Bật xa tại chỗ

mét

1.76

0.14

8.03

0.016

Thành tích nhảy xa

mét

3.15

0.36

11.53

0.023


CÁC TEST KIỂM TRA

Bảng 2.7: So sánh các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân
nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát của hai nhóm sau thực nghiệm.
TT

TEST KIỂM TRA

XA

XB

Nhóm ĐC
5.64

Nhóm TN
5.53

XAXB

t tính

t bảng

P

0.11

2.88


1.98

<0.05

1

Chạy 30m xuất phát cao

2

Bật xa tại chỗ

1.70

1.76

-0.06

2.92

1.98

<0.05

3

Thành tích nhảy xa

3.05


3.15

-0.10

1.99

1.98

<0.05

Thơng qua kết quả số liệu tính được ở các bảng 2.6 tơi có những nhận xét sau:
- Các giá trị trung bình ( X ) của các thông số kiểm tra ở cả hai nhómnghiên cứu đa số đều


15

tương đối đồng đều, ít phân tán, có độ đồng nhất cao (C%< 10%), riêng chỉ tiêu thành tích nhảy xa thì ở
mức trung bình (10% - Các giá trị trung bình ( X ) của các thơng số kiểm tra ở cả hai nhóm nghiên cứu đa số đều có
tính đại diện cao, có thể đánh giá đầy đủ, chính xác giá trị trung bình của tập hợp tổng quát (

 < 0.05).

Từ kết quả lập test sau 12 tuần thực nghiệm của hai nhóm quan sát ở bảng 2.7 chúng tôi rút ra
những đánh giá như sau:
- Ở test chạy 30m xuất phát cao, thời gian nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng (chênh
lệch 0.11giây) nghĩa là thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Nếu
chúng ta xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm có sự khác biệt đáng kể vì t tính (2.88)
> t bảng (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
Như vậy, thành tích chạy 30m xuất phát cao của nhóm thực nghiệm đã phát triển tốt hơn rõ rệt

so với nhóm đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm.
- Ở test bật xa tại chỗ thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơnnhóm đối chứng
(chênh lệch 0.06m). Nếu chúng ta xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm có sự khác
biệt đáng kể vì t tính (2.92) > t bảng (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng
xác suất P < 0.05. Như vậy, sau khi áp dụng các bài tập, thành tích bật xa tại chỗ nhóm thực nghiệm đã
có sự phát triển tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
- Ở test nhảy xa thì thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm có cao
hơn nhóm đối chứng (chênh lệch 0.10m). Nếu chúng ta xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa
hai nhóm có sự khác biệt đáng kể vì t tính (1.99) > t bảng (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Như vậy, thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm đã
phát triển tốt hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm.
Sự chênh lệch về trình độ sức mạnh tốc độ giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau
thời gian 12 tuần tiến hành thực nghiệm được chúng tôi minh họa rõ nét qua biểu đồ 2.3:
6

5.64

5.53

4

3.05
1.70

2
0

Chạy 30m XPC (giây)

1.76


Bật xa tại chỗ (m)

Nhóm đối chứng

3.15

Thành tích nhảy xa (m)

Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 2.3: So sánh các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa
nữ học sinh lớp 12 ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.
Tóm lại, sau 12 tuần tiến hành thực nghiệm, nhóm thực nghiệm sau khi được áp dụng các bài
tập phát triển sức mạnh tốc độ thì thành tích đã tăng cao rõ rệt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
2.3.4. So sánh nhịp độ tăng trưởng của tố chất sức mạnh tốc độ gồm: chạy 30m XPC, bật xa tại
chỗ và thành tích nhảy xa trong nhảy xa kiểu ưỡn thân của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
sau 12 tuần tiến hành thực nghiệm:


16

Nhịp độ tăng trưởng thành tích các tố chất sức mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng được thể hiện rõ ở bảng 2.8:
Bảng 2.8: So sánh nhịp độ tăng trưởng giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần
thực nghiệm.
TT

Nhóm thực nghiệm


Test kiểm tra

Nhóm đối chứng

W(%)

t

P

W(%)

t

P

1

Chạy 30m xuất phát cao

2.34

7.508

<0.001

0.59

4.72


<0.001

2

Bật xa tại chỗ

4.60

18.62

<0.001

1.92

14.81

<0.001

3

Thành tích nhảy xa

7.88

15.86

<0.001

3.54


8.53

<0.001

 W%

14.82 %

6.05%

Từ kết quả thể hiện của hai nhóm quan sát ở bảng 2.8 chúng tơi rút ra những nhận xét như sau:
Nếu xét theo chỉ số t - student thì chúng ta thấy thành tích kiểm tra của lần trước và sau khi
thực nghiệm ở các test của cả hai nhóm đều có sự khác biệt đáng kể vì

ttính >t bảng , hay nói cách khác

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001. Như vậy, hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng đều có sự tăng trưởng tố chất sức mạnh tốc độ gồm chạy 30m XPC, bật xa, nhảy xa tồn đà sau
12 tuần thực nghiệm. Điều đó đã chứng tỏ phần nào hiệu quả của việc học tập môn nhảy xa kiểu ưỡn
thân, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển tố chất sức mạnh tốc độ. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ tăng
trưởng thì nhóm thực nghiệm có nhịp độ tăng trưởng thành tích cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng ở
cả 3 chỉ tiêu quan sát, cũng như ở tổng mức tăng trưởng:W% (nhóm thực nghiệm) = 14.82 % > W%
(nhóm đối chứng) = 6.05%.
Sự cách biệt về nhịp độ tăng trưởng thể lực giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
sau thời gian 12 tuần tiến hành thực nghiệm cũng được chúng tôi minh họa rõ nét qua biểu đồ 2.4 sau:
10

7.88

8

6

4.60
3.54

4
2
0

2.34

1.92

0.59
Chạy 30m XPC %

Bật xa tại chỗ %

Nhóm đối chứng

Thành tích nhảy xa %

Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 2.4: So sánh nhịp độ tăng trưởng giữa hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần thực nghiệm.
Tóm lại, từ tất cả những phân tích trên đã chứng tỏ rằng, việc áp dụng hệ thống các bài tập
nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 Trường THPT
Bến Cát - Tỉnh Bình Dương đã phản ánh tính hiệu quả rất rõ rệt.



17

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Căn cứ vào mục đích và kết quả nghiên cứu, cho phép chúng tôi đưa ra những kết luận như sau:
- Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát Tỉnh Bình Dương năm học 2013 - 2014 tốt hơn các năm học trước. Tuy nhiên sự chênh lệch thành tích
giữa chúng khơng cao.
- Xác định được 03 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT
Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, bảo đảm đủ độ tin cậy, đó là: Chạy 30m xuất phát cao (giây); Bật xa tại
chỗ (cm); Thành tích nhảy xa (cm).
- Đã chọn được 10 bài tập có mức tán đồng “Thường xuyên sử dụng” chiếm 70% ý kiến trở
lên có hàm chứa các điều kiện cần và đủ được lựa chọn để sử dụng trong giảng dạy nhằm phát triển
sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, đó là: Chạy 30m
xuất phát cao ; Chạy 60m xuất phát thấp ; Nhảy xa toàn đà ; Chạy đạp sau 4 x 30m ; Chạy nâng cao
đùi nhanh 20s ; Chạy băng qua hố cát 5 lần ; Nhảy dây nhanh 30s ; Bật xa tại chỗ ; Bật cóc 20m ; Bật
cao trên hố cát 30 lần.
Kiểm chứng trong thực tiễn chứng tỏ tính ưu việc của hệ thống bài tập được lựa chọn trước
những bài tập hiện hành trong việc phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12, với mức tăng
trưởng của nhóm thực nghiệm (W = 14.82%) cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng (W = 6.05 %) sau
12 tuần thực nghiệm sư phạm.
Kiến nghị:
Từ những kết quả nêu trên của quá trình nghiên cứu, cho phép chúng tơi có một số kiến nghị sau:
- Ứng dụng các chỉ tiêu tôi nghiên cứu trong đề tài để đánh giá sức mạnh - tốc độ cho đối
tượng là nữ học sinh lớp 12 trường THPT Bến Cát.
- Ứng dụng 10 bài tập đã được đề xuất trong đề tài trong quá trình giảng
dạy để phát triển sức mạnh - tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh trung học phổ thông.
- Tiếp tục nghiên cứu các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trên đối tượng nam học sinh, đồng
thời tiến hành nghiên cứu ở các tố chất thể lực khác như: sức nhanh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo
léo, để từ đó hình thành một hệ thống bài tập hồn thiện có thể phát triển tồn diện và có hiệu quả các

tố chất thể lực cho nam - nữ học sinh trường THPT Bến Cát - Tỉnh Bình Dương.
- Qua kết quả nghiên cứu, tơi nhận thấy thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân do nhiều yếu tố tạo
nên: như tố chất thể lực, đặc điểm tâm sinh lý, cũng như đặc điểm về hình thái. Do đó cần nghiên cứu
sâu hơn và tổng quát hơn về tất cả các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh
trung học phổ thơng.
- Q trình nghiên cứu giảng dạy bộ môn nhảy xa đã rút ra được: nhằm để ứng dụng các bài
tập phát triển sức mạnh - tốc độ môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12 trường THPT Bến
Cát nói riêng và tồn tỉnh Bình Dương nói chung. Vì tính khả thi cao, phù hợp với khả năng của các
em, điều kiện thực tế của trường, và phù hợp với sự phát triển thể chất hiện nay: là cơ sở để giáo viên -


18

học sinh được học tập và rèn luyện trong công tác dạy - học, lập thành tích tốt trong các kỳ Đại hội
Thể dục thể thao, Hội khoẻ Phù đổng các cấp ./.



×