Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Qua đèo ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút </b>

<b>Ngữ văn</b>

<b> 7</b>

<b> </b>

<b>:</b>


<b>Qua đèo ngang</b>



1. Dòng nào <b>không </b>nêu đúng đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường?
A. Bài thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu có bẩy chữ


B. Ở bốn câu giữa của bài thơ thường có đối (câu ba đối với câu bốn, câu năm đối
với câu sáu).


C. Trong khn khổ một câu thơ có luật bằng trắc: các chữ thứ hai, bốn, sáu phải
khác thanh nhau.


D. Trong một bài thơ thất ngôn bát cú, chỉ gieo vần ở cuối các câu một, hai, bốn,
sáu, tám và chỉ được đổi vần một lần.


<b>2. </b>Đèo Ngang thuộc địa phương nào?
A. Đà Nẵng.


B. Quảng Bình.


C. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.


D. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình.


<b>3. </b>Phép đảo ngữ trong hai câu thơ "Lom khom dưới núi tiều vài chú - Lác đác bên
sông chợ mấy nhà" trong bài thơ <i>Qua Đèo Ngang</i> của Bà Huyện Thanh Quan có
giá trị nghệ thuật gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


D. Tạo ấn tượng về sự đìu hiu, quạnh vắng, thiếu sức sống của bức tranh đời sống
nơi Đèo Ngang lúc chiều tà.


<b>4. </b>"Ta với ta" trong câu "Một mảnh tình riêng ta với ta" trong bài thơ <i>Qua Đèo </i>
<i>Ngang</i> có nghĩa là gì?


A. Một mình ta với một mình ta.


B. Một mình ta với những người cùng giới.
C. Ta với một người bạn của ta.


D. Ta với những người bạn của ta.


5. Trong hai câu thơ 3, 4 của bài <i>Qua Đèo Ngang, </i>các lượng từ được sử dụng nhằm
thể hiện điều gì?


A. Sự trống trải cơ đơn của người lữ khách trên con đường thiên lí qua Đèo Ngang.
B. Số lượng ít ỏi, thưa thớt của con người.


C. Niềm ước mong và tâm trạng nhớ quê da diết của nhà thơ.


D. Sự thưa vắng, đìu hiu của cảnh vật Đèo Ngang lúc chiều tà xế bóng.


<b>6. </b>Có mấy từ láy trong hai câu thơ bài thơ <i>Qua Đèo Ngang </i>của Bà Huyện Thanh
Quan?


"Lom khom dưới núi tiều vài chú


Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
A. Bốn từ láy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>7. </b>Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu: "Nhớ nước đau lịng
con quốc quốc - Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."?


A. Hoán dụ.
B. Ẩn dụ.
C. Chơi chữ.
D. So sánh.


<b>8. </b>Bút danh Huyện Thanh Quan do đâu mà có?
A. Do chồng bà làm tri huyện Thanh Quan.
B. Do bà sống ở huyện Thanh Quan.


C. Do chính hồng đế nhà Nguyễn phong tặng cho bà nhân dịp bà vào cung nhận
chức Cung trung giáo tập.


D. Do bà có một bài thơ viết về huyện Thanh Quan.


<b>9. </b>Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ <i>Qua Đèo Ngang</i> là tâm trạng như thế
nào?


A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cơ đơn.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.


C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.


D. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.


<b>10. </b>Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu bài thơ <i>Qua Đèo Ngang </i>của Bà Huyện
Thanh Quan được miêu tả như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


C. Hoang vắng, thê lương.
D. Phong phú, đầy sức sống.


<b>Đáp án Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn lớp 7</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp án</b> D C D A B B C A C B


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:</b>


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra học kỳ II Ngữ văn lớp 7
  • 6
  • 712
  • 2
  • ×