Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

vi du bai 12Co che xac dinh gioi tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.09 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



TÓM TẮT CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN



Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghóa


Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ
3 trội – 1lặn


Phân li và tổ hợp của cặp gen


tương ứng Xác định trội thường là tốt
Trội khơng


hồn tồn


F2 có KH xấp xỉ:


1 trội – 2 trung gian; 1 laën


Phân li và tổ hợp của các cặp


gen tưong ứng Tạo KH mới trung gian


Di truyền độc
lập


F2 có tỉ lệ KH bằng tích tỉ lệ các


tính trạng hợp thành Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền giới



tính


Ở các lồi giao phối tỉ lệ đực ;
cái xấp xỉ 1;1


Phân li và tổ hợp của các cặp


NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực cái

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST



QUA CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN



Các kì

Nguyên phân

Giảm phân I

Giảm phân II



Kì đầu


NST kép đóng xoắn, đính vào
thoi phân bào ở tâm động


NST kép đóng xoắn cặp NST
tương đồng tiếp hợp theo chiều
dọc và bắt chéo


NST kép co lại thấy rõ số
lượng NST kép.


Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại vàxếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
xixh1 đạo của thoi phân bào



Từng cặp NST kép xếp thành 2
hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào


Các NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào


Kì sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về
2 cực tế bào.


Các cặp NST kép tương đồng
phân li độc lập về 2 cực của tế
bào.


Từng NSt kép tách nhau ở
tâm động thành 2 NST đơn
phân li về 2 cực tế bào.
Kì cuối Các NST đơn trong nhân với số <sub>lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ</sub> Các NST kép trong nhân với số<sub>lượng n kép = ½ tế bào mẹ</sub> Các NST đơn trong nhân với <sub>số lượng bằng n (NST đơn)</sub>


ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA



CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN ,GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH



Các quá trình

Bản chất

Ý nghóa



Ngun phân

Giữ ngun bộ NST 2n , 2 tế bào con được tạo ra đều có bộ NST 2 n
như tế bào mẹ.


Duy trì sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào



Giảm phân

Làm giảm số lượng NST đi một nửa.Các tế bào con có số lượng NST (n)
= ½ tế bào mẹ


Góp phần duy trì sự ổn định bộ NST qua các thế
hệ cơ thể ở những lồi sinh sản hữu tính và tạo
ra biến dị tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA AND, ARN VÀ PRƠTÊIN



Đại phân tử

Cấu trúc

Chức năng



AND -<sub>-</sub> Chuỗi xoắn kép<sub>4 loại nu A,T,G,X</sub> -<sub>-</sub> Lưu giữ thông tin di truyền <sub>Truyền đạt thông tin di truyền</sub>
ARN -- Chuỗi xoắn đơn4 loại nu A,U,G,X -- Truyền đạt thông tin di truyềnVận chuyển Axit amin


- Tham gia cấu trúc Ribôxôm
Prôtêin


- Một hay nhiều chuỗi đơn


- 20 loại axit amin -- Cấu trúc ở các bộ phận của tế bào.Enzim xúc tác quá trình TĐC
- Hoocmon điều hịa q trình TĐC
- Vận chuyển, cung cấp năng lượng

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN



<b>Các loại đột biến</b>

<b>Khái niệm</b>

<b>Các dạng đột biến</b>



Đột biến gen

Những biến đổi trong cấu trúc của ADN

<sub> thường tại một điểm nào đó </sub>

Mất, thêm, chuyển vị, thay

<sub>thế một cặp nucleotit</sub>


Đột biến cấu trúc NST

Những biến đổi trong cấu trúc NST

Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn


Đột biến số lượng NST

Những biến đổi về số lượng trong bộ NST Dị bội thể và đa bội thể




<b>1. Trình bày cơ chế sinh con trai, sinh con gái ở người, vẽ sơ đồ minh họa. Vì sao ở người tỉ lệ nam </b>


<b>nữ trong cấu trúc dân số với quy mô lớn luôn xấp xỉ 1:1</b>



a) Sơ đồ minh họa: P:

mẹ

bố



44A + XX

44A + XY



Gp: 22A + X

22A + Y , 22 A + X


F

1

: 44A + XX ( con gaùi) ; 44A + XY ( con trai)


b) Giải thích


- Tính đực cái được quy định bởi cặp NST giới tính ( Nữ XX, nam XY)


- Cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính: là do sự tự nhân đơi và tổ hợp của các cặp NST giới tính trong
quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh:


+ Trong phát sinh giao tử: - Mẹ mang cặp NST giới tính XX tạo ra một loại trứng duy nhất mang NST X
- Bố mang cặp NST giới tính XY tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ ngang nhau
+ Trong thụ tinh:


o Trứng X kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XX phát triển thành con gái
o Trứng X kết hợp với tinh trùng Y tạo thành hợp tử XY phát triển thành con trai
c) Tỉ lệ nam: nữ luôn xấp xỉ 1 :1


- Sự phân li của cặp NST giới tính XY trong phát sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với
số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 tổ hợp XX ( con
gái) và XY ( con trai) với số lượng ngang nhau do đó tạo ra tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1.


<b>2. Mô tả cấu trúc không gian của ADN, hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào?</b>




*

Cấu trúc không gian của ADN


- <sub>ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song quấn đều quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải)</sub>
- <sub>Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết Hidrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T , </sub>


G – X và ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Hệ quả của NTBS : Khi biết trình tự sắp xếp của các nu trên mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp của
các nu trên mạch đơn kia.


<b>3. Vì sao AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? </b>



- Phân tử ADN thuộc loại đại phân tử , khối lượng có thể đặt đến hàng chục triệu đvC. Được cấu tạo từ các
nguyên tố hóa học là: C,H,O,N,P.


- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nucleotit gồm 4 loại : A,T,G,X


=> Với hàng triệu nu gồm 4 loại sắp xếp với thành phần , số lượng , trật tự khác nhau tạo cho ADN ở sinh vật vừa
có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù:


+ Tính đa dạng của ADN: Với thành phần , số lượng và trật tự sắp xếp khác nhau của các loại nu tạo ra vô số
loại ADN trong các cơ thể sống


+ Tính đặc thù của ADN: mỗi loại ADN có thành phần , số lượng và trật tự xác định của các nu.


<b>4. Nêu cấu trúc của ADN: (</b>

<i>cộng câu 2 và 3</i>

<b>)</b>



<b>5. Hãy giải thích sơ đồ : ADN (gen)</b>

<b> mARN </b>

<b> Prơtêin </b>

<b> Tính trạng</b>




- Trình tự các nu trong mạch khn của ADN quy định trình tự các nu trong mạch mARN
- Sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của Prôtêin.


- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào , từ đó biểu hiện thành tính trạng của
cơ thể.


<b>6. Nêu điểm giống nhau giữa ADN , ARN và prôtêin về cấu tạo và chức năng</b>



a) Cấu tạo:


- Đều được xếp vào nhóm đại phân tử
- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân


- Giữa các đơn phân đều có các liên kết hóa học nối lại với nhau để tạo thành mạch hay chuỗi
- Đều có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định
- Đều có nhiều dạng cấu trúc khác nhau trong không gian


- Cấu tạo đều được quy định bởi thông tin nằm trong phân tử ADN


b) Chức năng: Đều tham gia vào chức năng truyềøn đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử


<b>7. So sánh q trình tổng hợp ARN với q trình nhân đơi AND</b>



 Giống nhau:


- Đều được tổng hợp từ khn mẫu AND dưới tác dụng của enzim


- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào , tại các NST ở kì trung gian lúc NST chưa xoắn
- Đều có hiện tượng tách hai mạch dơn AND



- Đều có hiện tượng liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN


Khác nhau:



Q trình tổng hợp ARN Q trình nhân đơi ADN


Xảy ra trên một đoạn của ADN tương ứng với một


gen nào đó Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN


Chỉ 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn Cả 2 mạch ADN làm mạch khuôn
Mạch ARN sau khi được tổng hợp rời ADN ra tế


bào chất Một mạch của ADN mẹ liên kết với mạch mới tổng hợp thành phân tử ADN


<b>8. Đột biến gen là gì, Nguyên nhân ?</b>



- Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi về số lượng, thành phần, trình tự các cặp nu xảy ra tại một hoặc 1
số điểm nào đó trên phân tử ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nguyên nhân :


+ Các tác nhân lí, hóa của ngoại cảnh như: tia tử ngoaị, tia phóng xạ, xốc nhiệt, các hóa chất
+ Rối loạn trong q trình sinh lý, hóa sinh trong tế bào, trong cơ thể.


=> ADN bị chấn thương và rối loạn trong quá trình tự sao chép.


<b>9. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trị và ý nghỉa của đột biến </b>


<b>gen trong thực tiễn sản xuất?</b>




- Đột biến gen thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất , hài hòa trong kiểu gen và gây ra
những rối loạn trong q trình tổng hợp Prơtêin


- Vai trò:


+ Đột biến gen thường tạo ra các gen lặn: chúng chỉ biểu hiện kiểu hình ở thể đồng hợp và trong mơi
trường thích hợp.


+ Qua giao phối , nếu gặp tổ hợp gen thích hợp , một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi
+ Đột biến làm tăng khả năng thích ứng của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh


+ Đột biến có lợi có ý nghĩa đối với chăn ni và trồng trọt


<b>10. Đột biến cấu trúc NST là gì, Nguyên nhân ?</b>



- Khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST
- Phân loại : Gồm 4 dạng cơ bản sau:


+ Mất một hay một số đoạn trên NST
+ Lặp một hay một số đoạn trên NST
+ Đảo vị trí của 2 đoạn NST


+ Chuyển một đoạn từ 1 NST này sang một NST khác không cùng cặp tương đồng


-

Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học từ ngoại cảnh. Những tác nhân này làm phá vở cấu trúc NST
hoặc tạo ra sự sắp xếp lại của một số đoạn trên NST

.



<b>11. Đột biến số lượng NST là gì, Nguyên nhân?</b>



- Khái niệm : đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng của NST. Sự biến đổi này xảy ra ở 1 hay


một số cặp NST nào đó tạo ra thể dị bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong tế bào tạo ra thể đa bội.
- Nguyên nhân :


+ Các tác nhân vật lý, hóa học của ngoại cảnh
+ Rối loạn trao đổi chất trong tế bào và cơ thề


=> Các NST phân li khơng bình thường trong q trình phân bào.


<b>12. So sánh đột biến gen và đột biến số lượng NST:</b>



Gioáng nhau:



- Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền trong nhân tế bào (NST hoặc ADN)


- Đều phát sinh từ các tác động của mơi trường bên ngồi hoặc bên trong cơ thể



- Đều di truyền cho thế hệ sau


- Phần lớn có hại cho sinh vật



- Đột biến gen và đột biến đa bội đều được ứng dụng trong sản xuất nhất là trong trồng trọt để tạo


giống cây trồng.



Khaùc nhau:



Đột biến gen

Đột biến số lượng NST



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>13. Nêu khái niệm thường biến và mức phản ứng. Giữa thường biến và mức phản ứng khác ntn?</b>



a) Khái niệm


 <i>Thường biến</i>: Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng



trực tiếp của môi trường.


 <i>Mức phản ứng</i>: Là giới hạn thường biến của một kiểu gen ( hoặc chỉ gen hay nhóm gen ) trước mơi trường


khác nhau.

b) Khác nhau:



Thường biến

Mức phản ứng



Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu


gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng


trực tiếp của môi trường.



Là giới hạn thường biến của một kiểu gen ( hoặc


chỉ gen hay nhóm gen ) trước môi trường khác


nhau.



Không di truyền do tác động mơi trường

Di truyền được vì do kiểu gen quy định


Phụ thuộc nhiều vào tác động của môi trường

Phụ thuộc nhiều vào kiểu gen



<b>14. Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối </b>


<b>quan hệ này vào thực tiễn xản xuất như thế nào?</b>



a) Mối quan hệ:


- Kiểu gen quy định khả năng biểu hiện kiểu hình trước các điều kiện khác nhau của mơi trường
- Kiểu hình là kết quả trong sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường


- Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình


b) Ứng dụng:


+ Kiểu gen được hiểu là giống vật nuôi, cây trồng


+ Môi trường là các điều kiện chăm sóc, các biện pháp và kĩ thuật chăn ni, trồng trọt
+ Kiểu hình là năng suất thu được


- Nếu giống tốt mà biện pháp, kĩ thuật khơng phù hợp thì khơng tận dụng được năng suất của giống
- Nếu biện pháp, kĩ thuật SX phù hợp mà giống ko<sub> tốt cũng không thu được năng suất cao.</sub>


=> Để thu được giống có năng suất cao nhất thì phải kết hợp giữa chọn giống tốt với ứng dụng biện pháp, kĩ thuật
sản xuất hợp lý nhất


<b>15. Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp nghiên cứu thích hợp? Nêu </b>


<b>những điểm cơ bản của những phương pháp nghiên cứu đó.</b>



-

Nghiên cứu di truyền người phải có P.P thích hợp vì gặp phải những khó khăn chính như :


+ Người sinh sản muộn và đẻ ít con


+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các P.P lai và gây đột biến
- Các P.P nghiên cứu:


 P.P nghiên cứu phả hệ: Là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định nào đó trên những người


thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ nhằm xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó ở những
mặt sau:


+ Tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn


+ Tính trạng do một gen hay nhiều gen quy định



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 P.P nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng: Là theo dõi sự phát triển các tính trạng tương ứng của những


đứa trẻ được sinh ra cùng lúc từ một cặp bố mẹ nhằm kết luận tính trạng nào do gen quyết định là chủ
yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.


<b>MỘT SỐ CƠNG THỨC TRONG TỐN PHÂN TỬ</b>

A = T ; G = X

Khối lượng 1 nuclêôtit = 300đvC



<i>nuADN</i>

= A + T + G + X = 2A + 2T = 2T + 2X



<i>nuADN</i>

=

3,4.2


<i>L</i>


A

o

L

ADN =

<i><sub>nuADN</sub></i>

: 2

. 3,4 A

o


Số liên kết Hidrô trong AND: = 2A + 3G = 2T + 3X


Khối lượng phân tử AND: m

ADN

=

<i><sub>nuADN</sub></i>

x 300 ( đvC)



<b>SỐ NHĨM CÁC CÁ THỂ LAI THEO KIỂU </b>

HÌNH, KIỂU GEN VÀ TÍNH CHẤT PHÂN LI Ở F2



KHI CĨ SỐ CẶP TÍNH TRẠNG KHÁC NHAU (trội hồn tồn)


Số


cặp
TT
khác
nhau


ở cha
mẹ


Số giao
tử được


tạo
thành


Số tổ
hợp có
khả năng


của giao
tử


Số nhóm

Số nhóm



Số


kiểu


hình



Tỉ lệ


kiểu hình



Số


Kiểu gen



Tỉ lệ


kiểu gen




1

2

1

<sub> = 2</sub>

<sub>4</sub>

1

<sub> = 4</sub>

<sub>2</sub>

1

<sub> = 2</sub>

<sub>3;1</sub>

<sub>3</sub>

1

<sub> = 3</sub>

<sub>1-2-1</sub>



2

2

2

<sub> = 4</sub>

<sub>4</sub>

2

<sub> = 16</sub>

<sub>2</sub>

2

<sub> = 4</sub>

<sub>9;3;3;1</sub>

<sub>3</sub>

2

<sub> = 9</sub>

<sub>1:2:2:4:1:2:1:2:1</sub>


3

2

3

<sub> = 8</sub>

<sub>4</sub>

3

<sub> = 64</sub>

<sub>2</sub>

3

<sub> = 8</sub>

<sub>27;9;9;9;3;3;3;1 3</sub>

3

<sub> = 27</sub>



<b>n</b>

<b>2</b>

<b>n</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>n</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>n</b>

<b><sub>(3 -1)</sub></b>

<b>n</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>n</b>

<b><sub>(1-2-1)</sub></b>

<b>n</b>


<b>MỘT SỐ CÔNG THỨC KHÁC</b>

:



Stt

Nội dung

Cơng thức



1

Số tế bào sau k lần nguyên phân:

2

k


2

n tế bào sau k lần nguyên phaân

n.2

k


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

12 Số trứng tạo thành của tbsd sau k lần ngun phân

n2

k


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHAÛO</b>:


1. Ở Cà chua , gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Xác định kết quả lai cây quả đỏ với cây
quả vàng?


2. Ở lúa, tính trạng hạt gạo đục trội hồn tồn so với tính trạng hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục
thuần chủng thụ phấn với cây lúa hạt gạo trong.


a) Xác định kết quả thu được ở F1 và F2


b) Nếu cho cây F1 và cây F2 có hạt gạo đục nói trên thì kết quả lai sẽ như thế nào?



3.

Ở Cà Chua, quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về


kiểu gen và kiểu hình của con lai F

1

trong các trường hợp sau đây?



- TH 1: quả đỏ lai với quả đỏ


- TH 2: quả đỏ lai với quả vàng


- TH 3: Quả vàng lai với quả vàng



4.

Ở bí tính trạng quả trịn trội hồn tồn so với quả dài. Quả bầu dục là tính trạng trung gian giữa


quả tròn và quả dài. Cho giao phấn cây quả tròn với cây quả dài, thu được F

1

, tiếp tục cho F

1

giao phấn với nhau



a) Lập sơ đồ lai từ P đến F

2


b) Cho F

1

lai phân tích thì kết quả được tạo ra sẽ như thế nào về kiểu gen và kiểu hình?



5. Ở bí, quả trịn và hoa vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài và hoa trắng. Hai cặp tính trạng
này di truyền độc lập lập với nhau. Trong một phép lai phân tích của các cây F1 người ta thu được 4 kiểu
hình có tỉ lệ ngang nhau là: quả tròn – hoa vàng , quả tròn – hoa trắng, quả dài – hoa vàng, quả dài –
hoa trắng.


a) Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai phân tích của F1 nói trên


b) Cây F1 nói trên có thể được tạo ra từ phép lai giữa 2 cây P có KG và KH ntn? Lập sơ đồ minh họa.
6. Hai gen có tổng số 210 vịng xoắn, số nu của gen I bằng 2/5 số nu của gen II. Hai gen nhân đôi với tổng


số 8 lần. Riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nu. Hãy xác định:
a) Chiều dài của mỗi gen


b) Số lần nhân đôi của mỗi gen



c) Số lượng nu mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi của 2 gen và số lượng nu có trong tất cả các
gen con được tạo ra?


7. Một đoạn phân tử ADN chứa 4 gen A,B,C,D kế tiếp nhau. Tổng số nu của đoạn ADN bằng 8400. số
lượng nu mỗi gen nói trên lần lượt chia theo tỉ lệ là: 1: 1,5 : 2 : 2,5


a) Tính số lượng nu và chiều dài mỗi gen nói trên


b) Biết ở gen B có hiệu số giữa Nuclêotit loại A và nuclêotit không bổ sung với nó bằng 900. tính số
lượng từng loại nu của gen B nói trên.


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Định nghĩa : Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ chúng thể hiện ở các đặc điểm như:
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt đối với các điều kiện bất lợi của môi trường. Các tính trạng về
hình thái, năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.




Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai : Các tính trạng về số lượng ( hình thái , năng suất..) do nhiều gen trội quy định
. Ở 2 dạng bố mẹ thuần chủng , nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa
chúng với nhau, con lai F1 đều có kiểu gen ở trạng thái dị hợp và khi ấy chỉ có gen trội có lợi mới biểu hiện kiểu
hình.


Vd: Một dịng mang hai gen trội lai với một dòng mang một gen trội có lợi , con lai sẽ có 3 gen trội có lợi.
P: AAbbCC x aaBBcc => F1: AaBbCc


Các P.P tạo ưu theá lai:



- Đối với cây trồng: Chủ yếu là lai khác dịng
- Đối với vật ni: Dùng phép lai kinh tế


<i><b>Câu 2: Tại sao không dùng con lai F</b><b>1</b><b> để nhân giống?Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?</b></i>


Khơng nên dùng con lai F1 để nhân giống vì ưu thế lai chỉ thể hiện rõ nhất ở con lai F1 sau đó giảm dần qua các thế
hệ.


- Nguyên nhân ưu thế lai giảm dần: Trong các thế hệ lai, qua phân li tỉ lệ gen dị hợp giảm, gen đồng hợp tăng, trong
đó gen đồng hợp lặn là gen xấu, nếu tiếp tục lai như vậy sức sống con lai sẽ giảm dần qua các thế hệ , có thể gây
chết nên làm ưu thế lai giảm dần.


- Muốn duy trì ưu thế lai. người ta dùng phương pháp nhân giống vơ tính ( ở thực vật): giâm , chiết, ghép….


<i><b>Câu 3: Nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống. So sánh 2 P.P chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể</b></i>


Vai trị: Nhằm chọn ra những giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu
nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng.


So saùnh:



P.P Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể


Định


nghĩa Dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chon lọc để làm giống Chon lấy một số ít cá thể tốt nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dịng
Cách


tiến


hành


- Gieo trồng giống khởi đầu sau đó chọn các cây ưu
tú phù hợp với mục đích chọn lọc


- Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm
giống cho vụ sau


- Ở vụ sau, kết quả thu được so sánh với giống khởi
đầu và giống đối chứng, nếu kết quả tốt hơn thì giữ
lại ,nếu khơng thì phải tiếp tục chọn lọc lần 2


- Gieo trồng giống khởi đầu sau đó chọn các cây
ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc


- Hạt của các cây được chọn được để riêng và
gieo riêng rẽ theo từng dòng ở vụ sau


- Ở vụ sau, kết quả thu được so sánh với giống
khởi đầu và giống của các dòng khác, chọn ra
những dòng tốt nhất.


Ưu Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, dễ áp dụng rộng rãi Cho kết quả nhanh, có độ ổn định và tin cậy cao.<sub>Có thể kiểm tra được kiểu gen</sub>
Nhược Do chỉ dựa vào kiểu hình thiếu kiểm tra kiểu gen<sub>nên dễ nhầm với thường biến</sub> Địi hỏi cơng phu, theo dõi chặt chẽ nên khó áp<sub>dụng rộng rãi.</sub>


<i><b>Câu 4:Nêu khái niệm và phân loại của môi trường và của nhân tố sinh thái</b></i>




Môi trường : là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật , trực tiếp hoặc gián tiếp


tác động đến sự sống và sự sinh sản của sinh vật


*Phân loại: có 4 loại: đất, nước, trên mặt đất – khơng khí và mơi trường sinh vật


Nhân tố sinh thái : là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
*Phân loại: được chia thành 2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 5: Ánh sáng ảnh hưởng thế nào lên đời sống sinh vật?</b></i>
 Ảnh hưởng của ánh sáng đối với đời sống thực vật


- Cây có tính hướng sáng và ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái của cây:


+ Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành phía dưới sớm bị
rụng đó là hiện tượng tự tỉa cành


+ Cây mọc ngoài ánh sáng thường thấp cành nhiều và tán lá rộng


- Ánh sáng có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của Tv như: hơ hấp, quang hợp, khả năng hút nước của
cây…


* Thực vật được chia thành 2 nhóm: nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng


 Ảnh hưởng của ánh sáng đến động vật


- Aùnh sáng giúp nhiều loài động vật định hướng và di chuyển: vd


- Nhịp chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài sinh vật: vd


- Nhiều lồi động vật có tập tính hoạt động và sinh sản theo mùa do tác động của sự chiếu sáng vd:


* Động vật được chia thành 2 nhóm: động vật ưa sáng và động vật ưa tối


<i><b>Câu 6: Hãy chứng minh nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng đến các đặc điểm hình thái, sinh lí của cơ thể SV</b></i>
 Ở thực vật:


- Về hình thái:


+ Cây sống vùng nhiệt đới: lá có tầng cutin dày để hạn chế thốt hơi nước


+ Cây sống vùng ơn đới: chồi cây có vảy bao bọc, thân và rễ có lớp bần dày để bảo vệ và cách nhiệt
- Về sinh lí:


+ Cây sống vùng nhiệt đới: khi trời nóng q trình thốt hơi nước giảm tránh cây bị héo khô


+ Cây sống vùng ôn đới:thường rụng lá vào mùa đơng có tác dụng giảm bớt diện tích tiếp xúc với khơng khí
lạnh, giảm thốt hơi nước và giữ nhiệt cho cây


 Ở động vật:


- Về hình thái: thú sống ở vùng lạnh có bộ lơng dài và rậm, kích thước to hơn (mỡ dày) để có thể cách nhiệt
và giữ nhiệt tốt


- Về sinh lí: Nhiều lồi động vật có tập tính lẩn tránh nơi có nhiệt độ nóng q hoặc lạnh q bằng cách ngủ
đơng hoặc ngủ hè. Đây là biện pháp nhằm tránh tiêu hao năng lượng trong điều kiện khắc nghiệt, khó tìm
thức ăn


2) Ảnh hưởng của độ ẩm:


 Ở thực vật:



- Cây sống nơi ẩm ướt thiếu ás như dưới tán rừng, trong hang đá: phiến lá mỏng, bản lá rộng , mô giậu kém
phát triển


- Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều asù như ven bờ ruộng, hồ ,ao: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn: có cơ thể mọng nước hoặc có lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.


 Ở động vật


- Động vật sống nơi ẩm ướt như ếch nhái: bề mặt lớp da ln ẩm ướt, da có chất nhờn, đầu nhọn để giảm lực
cản của nước khi bơi lội, chi có màng bơi


- Động vật sống ở nơi khơ hạn như bị sát: da khơ có vảy sừng giúp cơ thể tránh mất nước và sự xâm nhập của
các tia bức xạ….


<i><b>Câu 7: Trình bày các hình thức quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và cho biết ý nghĩa của mối quan hệ đó?</b></i>


Giữa các sinh vật cùng lồi có 2 hình thức quan hệ đó là sự quần tụ và sự cách li


1. Quan hệ quần tụ : Các sinh vật cùng loài có xu hướng sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên các nhóm
cá thể Vd: Nhóm cây thơng, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, mối…..


Các sinh vật trong nhóm thường xuất hiện 2 mối quan hệ là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giúp các cá thể hỗ trợ tìm mồi hiệu quả hơn


- Làm tăng khả năng chống chọi với điều kiện bất lợi của mơi trường
- Tranh nhau ăn và do đó thúc đẩy sinh trưởng tốt hơn


2. Quan hệ cách li : Một số cá thể trong nhóm tách khỏi nhóm khi gặp điều kiện bất lợi như: khan hiếm thức ăn,


nơi ở chật chội, mật độ quần thể quá cao, cạnh tranh sinh sản….




YÙ nghóa:


- Giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở giữa các cá thể
- Hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng


-

Hạn chế sự gia tăng số lượng cá thể vượt quá mức hợp lí



<i><b>Câu 8: Các sinh vật khác lồi có quan hệ với nhau như thế nào?</b></i>


<b>Quan hệ</b> <b>Đặc điểm</b>


<b>Hỗ</b>
<b>trợ</b>


Cộng sinh


Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật nhưng mỗi bên chỉ sống ,
phát triển và sinh sản nếu cùng sống với bên kia.


Vd: <i>Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu</i>
<i> Tảo lam và nấm ( trong địa y)</i>


Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật trong đó một bên có lợi cần thiết cịn bên kia khơng có lợi cũng khơng có hại gì
Vd: <i>Cá ép bám vào rùa biển</i>


<b>Đối</b>


<b>địch</b>


Cạnh tranh Các sinh vật khác loài cạnh tranh nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện <sub>sống khác của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau</sub>
Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng , <sub>máu…từ sinh vật đó</sub>
Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, <sub>thực vật bắt sâu bọ…</sub>


<i><b>Câu 9: Nêu định nghĩa quần thể sinh vật và những đặc trưng cơ bản của quần thể? Đặc trưng nào là quan trọng </b></i>
<i><b>nhất? Vì sao?</b></i>


1. Định nghĩa: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian,
thời gian xác định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.


2. Những đặc trưng cơ bản:


a) Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.


Đặc điểm: tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa
cá thể đực và cái.


b) Thành phần nhóm tuổi : Dựa vào khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể có thể phân chia quần thể
thành 3 nhóm tuổi sau:


- Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh nên chủ yếu làm tăng sinh khối của quần thể
- Nhóm tuổi sinh sản: quyết định mức sinh sản của quần thể


- Nhóm tuổi sau sinh sản:không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể


c) Mật độ quần thể : là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích


Đặc điểm: khơng ổn định mà thay đổi theo mùa , theo năm, chu kì sống của sinh vật….sự biến động của môi


trường.


3. Đặc trưng quan trọng nhất: “Mật độ quần thể” vì mật độ quần thể ảnh hưởng đến:
- Mức sử dụng nguồn sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển


<i><b>Câu 10: Môi trường ảnh hưởng đến quần thể sinh vật như thế nào? Trạng thái cân bằng của quần thể là gì? Nêu ví </b></i>
<i><b>dụ</b></i>


- Các điều kiện sống của mơi trường như khí hậu, thổ những, nguồn thức ăn, nơi ở….thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số
lượng cá thể của quần thể.


- Trạng thái cân bằng của quần thể: là hiện tượng tự nhiên của quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ở
một trạng thái ổn định.


Vd: Khi môi trường sống phù hợp, thức ăn dồi dào…mật độ quần thể tăng cao. Tuy nhiên đến một mức nào đó điều
kiện sống bất lợi nguồn thức ăn trở nên khan hiếm , nơi ở và sinh sản chật chội: nhiều cá thể có thể bị chết, xuất hiện
hiện tượng tách khỏi nhóm, khả năng sinh sản giảm….. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng


<i><b>Câu 11: Điểm giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. Nguyên nhân và ý </b></i>
<i><b>nghĩa của sự khác nhau đó?</b></i>


1. So sánh quần thể người và quần thể sinh vật


- Giống nhau :đều có các đặc điểm về giới tính ( tỉ lệ đực /cái), các thành phần nhóm tuổi, mật độ, tỉ lệ sinh sản,
tỉ lệ tử vong…


- Khác nhau : Riêng quần thể người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác khơng có là: kinh tế, pháp luật,
hơn nhân, văn hóa, giáo dục…



2. Nguyên nhân và ý nghĩa sự khác nhau


a) Nguyên nhân : Quần thể người có những đặc điểm đặc trưng riêng vì người có tư duy, có trí thơng minh nên
có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong q.thể đồng thời cải tạo thiên nhiên.


b) Ý nghĩa : cho thấy quần thể người hình thành các mối quan hệ mới thúc đẩy xã hội loài người phát triển ,
khơng những thốt khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên mà cịn tác động cải tạo mơi trường, làm thay đổi các
nhân tố sinh thái có lợi cho mình.


<i><b>Câu 12: Quần xã Sv là gì?dấu hiệu điển hình của quần xã? so sánh quần thể sinh vật với quần xã sinh vật</b></i>


1. Quần xã sinh vật : là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một
khoảng không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do
vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.


2. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã


Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện


Số lượng các lồi
trong quần xã


Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã


Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài


trong quần xã Loài ưu thếLoài đặc trưng Loài đóng vai trị quan trọng trong quần xãLồi chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn loài khác


3. So sánh quần thể và quần xã


a) Giống nhau: đều là tập hợp nhiều các thể sinh vật trong khoảng khơng gian xác định
b)

Khác nhau:



Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật


Thành phần Tập hợp nhiều các thể sinh vật của cùng <sub>một loài</sub> Tập hợp nhiều quần thể sinh vật của <sub>nhiều loài khác nhau</sub>


Về mặt sinh học cấu trúc nhỏ cấu trúc lớn


Khả năng giao phối Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao <sub>phấn được với nhau vì cùng lồi</sub> Giữa các cá thể khác lồi trong quần xã khơng giao phối hoặc giao phấn
được với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 13: Định nghĩa cân bằng sinh học, khống chế sinh học? Nguyên nhân và ý nghĩa của hiện tượng khống chế </b></i>
<i><b>sinh học</b></i>


<i>1.</i> Cân bằng sinh học : Hiện tượng số lượng cá thể của mỗi quần thể trong trong quần xã luôn được khống chế ở mức
độ phù hợp với khả năng của môi trường. (<i>Vd: hs nêu sự cân bằng giữa số lượng 2 loài …)</i>


<i>2.</i> Khống chế sinh học : Hiện tượng số lượng cá thể của q.thể này bị số lượng cá thể của q.thể khác kìm hãm


Vd: <i>Khi gặp điều kiện thuận lợi ( khí hậu, thực vật…) sâu bọ phát triển mạnh, sự gia tăng số lượng sâu bọ dẫn đến</i>
<i>lượng chim ăn sâu bọ cũng tăng theo. Khi số lượng chim ăn sâu bọ quá nhiều làm cho số lượng sâu bọ bị giảm</i>
<i>nhanh.</i>


- Nguyên nhân: Do trong quần xã sinh vật , giữa các lồi hình thành mối quan hệ về mặt dinh dưỡng : Loài này
sử dụng loài khác làm thức ăn, do vậy chúng tạo ra mối quan hệ khống chế lẫn nhau.


- Ý nghĩa: Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi q.thể dao động trong một thế cân bằng, từ đó


tồn bộ q.xã cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong q.xã.


<i><b>Câu 14: Hệ sinh thái là gì? Nêu các thành phần của một hệ sinh thái</b></i>


Hệ sinh thái là một hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định , bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần
xã (sinh cảnh)


Goàm các thành phần chủ yếu sau:


- Thành phần vơ sinh: đất , đá, nước, thảm mục, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…….
- Thành phần hữu sinh: gồm 3 dạng:


+ Sinh vật sản xuất là thực vật: tự tổng hợp được chất hữu cơ


+ Sinh vật tiêu thụ gồm có đv ăn Tv và đv ăn đv: Các Sv này sử dụng chất hữu cơ có nguồn gốc TV.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn , nấm….: phân giải xác động vật, thực vật


<i><b>Câu 15: Thế nào là lưới thức ăn, chuỗi thức ăn? Cho ví dụ</b></i>


1. Chuỗi thức ăn : Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi lồi trong
chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ.


Vd: caây xanh  chuột mèovi khuẩn


2. Lưới thức ăn : Là tập hợp của nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung.


Lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu: Sv sản xuất, Sv tiêu thụ và Sv phân giải.
Vd: sâu chim ăn sâu


Cây xanh chuột rắn đại bàngvi khuẩn



Châu chấu



<i><b>Cáu 16:Tác động của con người tới mơi trường qua các thời kì phát triển của xã hội</b></i>


Thời kì Thời kì nguyên thủy Xã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệp
Cách sống Săn bắt và hái lượm Trồng trọt &ø chăn ni Có sự hỗ trợ của máy móc


Tác
động


Có hại Cháy rừng do săn bắtbằng lửa Đốt rừng, phá rừng đểlấy đất trồng trọt và
chăn ni


Suy thối môi trường bằng cách:
Phá rừng tăng S đất NN, khai
khống, đơ thị hóa…gây ơ nhiễm….
Có lợi


Tích lũy giống cây trồng
vật nuôi, hình thành hệ
sinh thái trồng trọt


Sản xuất nhiều loại phân bón,
thuốc trừ sâu, khống chế dịch
bệnh, tạo ra nhiều giống cây
trồng, vật ni….


Mức độ tác động Ít Nhiều Rất nhiều



<i><b>Câu 17: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường</b></i>


1. Định nghĩa : Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hóa
học, sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.


2. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) Do hoạt động của con người gây ra:


- Ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Ơ nhiễm do các chất phóng xạ


- Ô nhiễm do các chất thải rắn


- Ô nhiễm do các tác nhân sinh học: sinh vật gây bệnh


<i><b>Câu 18: Nêu một số biện pháp cần thực hiện để hạn chế ô nhiễm môi trường</b></i>


1. Tăng cường giáo dục để nâng cao ý thức con người trong việc phòng chống ơ nhiễm mơi trường
2. Xử lí chất thải trong cơng nghiệp và sinh hoạt


3. Cải tiến công nghệ sản xuất


4. Nghiên cứu sử dụng nguồn năng lượng khơng gây ô nhiễm
5. Bảo vệ , trồng rừng để điều hịa khí hậu


6. Quy hoạch khu cơng nghiệp và khu dân cư hợp lý


<i><b>Câu 19: Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật và biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thối hóa</b></i>



1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật:


- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn


- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã
- Trồng cây, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều lồi sinh vật


- Khơng săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật
- Ưùng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm


2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thối hóa:


- Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất:
chống xói mịn, giảm lũ lụt, giữ đất, giữ nước ngầm, tránh cho đất bị thối hóa…


- Tăng cường cơng tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lý: Rửa mặn, chống hạn hán, ngập úng …Tăng năng xuất và
thu nhập, thu hút lượng lao động về nông thôn ( giảm sự tập trung dân cư nơi thành thị, khu CN), không để đất
bị hoang hóa…


- Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh: khôi phục sự màu mỡ của đất, không gây ô nhiễm môi trường


- Thay đổi các loại cây trồng hợp lý: Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng , tận dụng được hiệu suất
sử dụng đất và tăng năng xuất cây trồng


- Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng xuất cao: đem lại lợi ích kinh tế, tăng kinh phí để đầu tư
cải tạo đất


<i><b>Câu 20: Nêu một số nội dung cơ bản của chương II và chương III trong luật bảo vệ mơi trường ở Việt Nam?</b></i>



1. Chương II: Phịng chống suy thối và ơ nhiễm mơi trường


- Quy định về phịng chống suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường có liên quan tới việc sử
dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh
quan


- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam


2. Chương III: Khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố môi trường


- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm sử lý chất thải bằng cơng nghệ thích hợp


- Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố MT có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt MT


<i><b>Một số câu hỏi tham khảo: </b></i>


1) Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lý?


2) Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái?
3) Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với mơi trường.


4) Vì sao nói tăng dân số ảnh hưởng lớn tới môi trường? Yù nghĩa việc phát triển dân số hợp lí ở mỗi quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

7) Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của:Lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ O0<sub>C đến +90</sub>0<sub>C… </sub>


<i><b>Câu 21: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Sử dụng như thế nào là hợp lí? </b></i>


 Cần phải sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí vì : Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu khơng


biết cách sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên sẽ cạn kiệt nhanh chóng.



 Sử dụng hợp lí : Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên của xã hội hiện tại,


vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.


 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: Là làm cho đất khơng bị thối hóa (bằng cách :……..)


 Sử dụng hợp lí tài ngun nước: Khơng làm ơ nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. (bằng cách :……..)


 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: Là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và


trồng rừng (bằng cách :……..)


<i><b>Câu 22: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái chủ </b></i>
<i><b>yếu?</b></i>


 Chúng ta cần bảo vệ hệ sinh thái vì :


- Đó là cơ sở cho sự đa dạng các loài sinh vật
- Giúp điều hịa khí hậu trên trái đất


- Cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống con người…


- Đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước


 Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái chủ yếu:


o Đối với hệ sinh thái rừng:


- Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp


- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia


- Trồng rừng, phòng cháy rừng


- Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư


- Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và bảo vệ mơi trường


o Đối với hệ sinh thái biển:


- Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải
- Bảo vệ môi trường sống, sinh sản của các loài sinh vật biển
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng đã bị tàn tphá


- Chống ơ nhiễm mt biển bằng cách: Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển, làm sạch bãi biển
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển của mọi người


o Đối với hệ sinh thái nông nghiệp:


- Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu


- Cải tạo hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao


<i><b>Câu 23: Vì sao nói tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng lớn tới môi trường? Để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng </b></i>
<i><b>dân số quá nhanh cần phải làm gì?</b></i>


Tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường vì :


- Tăng dân số là nguyên nhân gia tăng nhu cầu về nơi ở, lương thực, trường học, bệnh viện…. Để đáp ứng được


các nhu cầu trên thì cần phải mở rộng khu dân cư , tăng diện tích đất canh tác…  khai thác quá mức tài


nguyên thiên nhiên từ rừng, biển….


- Việc quy hoạch khu dân cư và tốc độ tăng dân số không cân đối  phát sinh các v/đ về ô nhiễm MT


- Kinh tế chậm phát triển, chất lượng cuộc sống người dân giảm, công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường sẽ không đạt hiệu quả cao xả rác bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắt trái phép….


Biện pháp hạn chế tăng dân số quá nhanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×