Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài giảng Tìm hiểu nhân vật từ khía cạnh nội tâm nhân vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.61 KB, 16 trang )

Së gi¸o Dôc & §µo t¹o S¬n La
Trêng THPT Cß NßI
----------
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
T×m hiÓu nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù
tõ khÝa c¹nh néi t©m nh©n vËt
Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m Trung S¬n
Phã hiÖu trëng trêng THPT Cß Nßi
1
Sở giáo Dục & Đào tạo Sơn La
Trờng THPT Cò NòI
----------
Sáng kiến kinh nghiệm
Tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự
từ khía cạnh nội tâm nhân vật
Ngời thực hiện: Phạm Trung Sơn
Phó hiệu trởng trờng THPT Cò Nòi
Mai Sơn, tháng 10 năm 2010
2
Mục lục
Nội dung Trang
1. Đặt vấn đề 4
2. Giải quyết vấn đề: 5
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề: 5
2.1.1 Tác phẩm tự sự và đặc điểm của tác phẩm tự sự: 5
2.1.2 Nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự: 5
2.1.3 ý nghĩa của việc hớng dẫn học sinh Tìm hiểu nhân vật
trong tác phẩm tự sự từ nội tâm nhân vật ở trờng THPT:
6
2.2 Thực trạng của vấn đề: 6
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: 8


2.3.1 Cách tìm hiểu nội tâm nhân vật: 8
2.3.2 Lựa chọn nhân vật để phân tích: 9
2.3.3 Xác định nội tâm nhân vật: 9
2.3.4 Tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự từ nội tâm nhân
vật trong hai tác phẩm "Đời thừa " của Nam Cao, " Vợ chồng A
Phủ" của Tô Hoài:
9
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 14
3. Kết luận: 15
Tài liệu tham khảo 17

3
1. Đặt vấn đề:
Nh chúng ta đã biết tác phẩm tự sự chiếm một số lợng lớn trong chơng trình văn
học ở trờng phổ thông. Việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm tự sự một cách đúng đắn, có
hiệu quả cao vẫn đang là một thử thách lớn với giáo viên và học sinh. Trong trờng THPT
học sinh thờng lúng túng trong việc khai thác tác phẩm tự sự. Đặc biệt là khó khăn trong
việc tìm hiểu các nhân vật trong tác phẩm tự sự. Học sinh thờng thể hiện nhân vật một
cách chung chung mà không làm nổi bật đợc nhân vật. Mà trong tác phẩm tự sự thì nhân
vật thờng thể hiện chủ đề của tác phẩm. Hơn nữa trong khai thác nhân vật học sinh thờng
khó khăn trong việc tìm hiểu thể hiện nội tâm nhân vật. Trong thực tế có nhiều cách để
tìm hiểu tác phẩm tự sự: Có thể đi từ cốt truyện hoặc đi từ tình tiết, biến cố, nhân vật ...
Nhng có lẽ trong tác phẩm tự sự thì nhân vật là một thành phần trung tâm của tác phẩm,
là yếu tố quyết định tạo thành cốt truyện, là nơi để tác giả gửi gắm những t tởng chủ đề.
Nhân vật trong tác phẩm tự sự thờng đợc khắc hoạ qua những khía cạnh nh: Lai lịch,
ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, hành động ... ở đề tài này ngời viết chỉ đề cập đến một
khía cạnh khám phá nhân vật đó là: Tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự từ nội
tâm nhân vật. Bởi vì, nhân vật trong tác phẩm tự sự hầu hết đều đợc các tác giả khắc
hoạ rõ nét yếu tố nội tâm từ đó nhân vật đợc khắc hoạ sâu sắc. Từ đó hớng dẫn học sinh
tìm hiểu cụ thể nội tâm nhân vật qua giờ học tác phẩm tự sự và giờ làm văn phân tích

nhân vật trong tác phẩm tự sự. Ngời viết sẽ cụ thể hoá vấn đề này trong một số tác phẩm
tự sự trong trờng phổ thông nh: "Đời thừa " của Nam Cao, " Vợ chồng A Phủ" của Tô
Hoài.
4
2. Giải quyết vấn đề:
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề:
Để hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nội tâm nhân vật trong một số tác phẩm tự sự ở
trờng phổ thông chúng ta cần hiểu rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận xoay quanh thể loại
tự sự.
2.1.1 Tác phẩm tự sự và đặc điểm của tác phẩm tự sự:
a) Khái niệm về tác phẩm tự sự:
Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong: "Từ điển thuật ngữ văn
học" (NXB ĐHQGHN- 1997) thì tự sự đợc hiểu là: "Phơng thức tái hiện đời sống bên
cạnh hai phơng diện khác là trữ tình và kịch, đợc dùng làm cơ sở để phân loại tác
phẩm văn học" (SĐD - trong 317).
Theo "Từ điển tiếng Việt": "Tự sự là thể loại văn học phản ánh hiện thực bằng
cách kể lại sự việc, miêu tả tính cách thông qua cốt truyện, tơng đối hoàn chỉnh".
Trong lý luận văn học định nghĩa: "Tác phẩm tự sự là loại tác phẩm phản ánh
đời sống trong quá trình khách quan của nó, qua con ngời, hành vi, sự kiện đợc kể lại
bởi một ngời kể chuyện nào đó".
Theo Giáo s Nguyễn Văn Hạnh, Tiến sĩ Huỳnh Nh Phơng: "Tự sự là kể chuyện,
trình bày sự việc, sự vật một cách cụ thể, chi tiết, có đầu có đuôi, tự sự tập trung chủ
yếu vào việc miêu tả thế giới bên ngoài".
Từ các hớng nghiên cứu trên chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất về thể loại
tự sự nh sau: Tự sự là thể loại văn học phản ánh cụ thể hiện thực đời sống một cách
khách quan bằng cách kể lại sự việc, sự kiện, miêu tả tính cách nhân vật, chi tiết ... có
đầu có đuôi thông qua cốt truyện tơng đối hoàn chỉnh và đợc kể lại bởi một ngời kể
chuyện nào đó.
b) Những đặc trng cơ bản của thể loại tự sự bao gồm:
Cốt truyện.

Nhân vật.
Ngôn ngữ.
c) Nhân vật và đặc điểm của nhân vật trong tác phẩm tự sự:
Nhân vật: Thờng là con ngời, cũng có khi là sự vật, loài vật ...
Đặc điểm nhân vật trong tác phẩm tự sự: Thờng đợc thể hiện qua các khía cạnh:
Lai lịch, ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ ...
5
2.1.2 Nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự:
a) Khái niệm:
Theo từ điển thuật ngữ văn học thì: Nội tâm nhân vật là những tâm t tình cảm bên
trong của nhân vật.
b) Vai trò của nội tâm nhân vật:
Nội tâm nhân vật sẽ có vai trò rất lớn trong việc thể hiện một cách toàn diện về
nhân vật. Qua nội tâm nhân vật độc giả sẽ hiểu đợc diễn biến tâm lí nhân vật từ đó sẽ
hiểu đợc tính cách nhân vật.
2.1.3 ý nghĩa của việc hớng dẫn học sinh Tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự
từ nội tâm nhân vật ở trờng THPT:
Vấn đề ngời viết đặt ra nhằm góp phần để học sinh tiếp cận tác phẩm hiệu quả
nhất trong giờ học. Trong tác phẩm tự sự tác phẩm nào cũng có nhân vật và nhân vật bao
giờ cũng thể hiện chủ đề tác phẩm cho nên tìm hiểu tác phẩm là tìm hiểu nhân vật. Nhng
tìm hiểu nhân vật nh thế nào để đạt đựơc hiệu quả cao nhất. Trong khi tiếp cận tác phẩm
văn học chúng ta tìm hiểu nhân vật qua nhiều yếu tố nh ngoại hình, nội tâm, hành động,
ngôn ngữ... Nh vậy tìm hiểu nội tâm nhân vật để khái quát về nhân vật không phải là một
con đờng duy nhất. Tuy nhiên nội tâm có vai trò hết sức quan trọng vì ngoại hình và
hành động của nhân vật không phải bao giờ cũng bộc lộ rõ về nhân vật. Ta lấy một ví dụ:
Khi tiếp xúc nhân vật Ca-di-mô-đô của Vic-to Huy-gô trong tác phẩm: "Nhà thờ Đức bà
Pa-ri" ai cũng thấy anh ta là một ngời có ngoại hình xấu xí nhng lại có một tâm hồn cực
kỳ cao đẹp. Nh vậy: "nhìn mặt không thể bắt hình dong đợc".
Vậy nên vấn đề hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự
ở trờng THPT qua giờ dạy tác phẩm có ý nghĩa hết sức to lớn.

2.2 Thực trạng của vấn đề:
Dạy văn trong nhà trờng phổ thông đang là một thử thách lớn với giáo viên hiện
nay. Dạy nh thế nào cho hay, cho hiệu quả cao, tạo sự hứng thú, say mê cho học sinh quả
thực là cả một vấn đề lớn. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc học sinh không thích học
văn nh: Môn văn là môn khó học, nghề nghiệp cho môn văn không phong phú, Một số
giáo viên dạy không hay không cuốn hút, cha có những phơng pháp thích hợp kích thích
sự say mê học, sáng tạo, cảm thụ văn học của học sinh....
Mặt khác trong trờng THPT, học sinh thờng có những quan niệm rất sai lệch trong
việc học môn văn. Có những học sinh cho rằng môn văn là môn học thuộc chỉ cần học
6

×