Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DungCN7Tuan10tiet1920

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần:10 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết: 19 Ngày dạy:</b></i>
<i><b> THỰC HAØNH </b></i>


<b>BÀI 17+18</b>


<b>XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC </b>


<b>NẢY MẦMVAØ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức:


- Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm theo qui trình, xác định sức nảy mầm
và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.


2.Kĩ năng:


- Làm được các thao tác trong quy trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ
của nước, thực hiện được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ
lệ nảy mầm của hạt giống.


3.Thái độ:


- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


 GV: Nhiệt kế, đĩa, giấy lọc, chậu, rổ nhỏ, nước nóng.


 HS: Xem bài 17, 18. Mỗi nhóm mang theo 50g hạt lúa, trứng gà tươi, cát sạch.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<i><b>1.Ổn định lớp:7a3……….;7a4……….</b></i>
<i><b>2.Kiểm bài cũ:</b></i>


<i>? Thế nào là ln canh,xen canh,tăng vụ?Cho ví dụ minh hoạ </i>


<i>? Hãy nêu tác dụng của việc luân canh,xen canh,tăng vủtong sản xuất trồng trọt.</i>
<b> 3. Đặt vấn đề:</b>


- GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài, yêu cầu HS nhắc nội quy thực hành, nêu mục
đích của xử lý hạt giống và phương pháp đã học ở bài trước .


<i><b>4.</b></i>Tiến trình thực hành:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>Hoạt động 1. Tổ chức thực hành </b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phân
chia dụng cụ và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


HS ổn định vị trí, nhận dụng cụ.
<i><b>Hoạt động 2.Thực hiện quy trình xử lý hạt giống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xử lý hạt giống và thao tác mẫu cho HS
quan sát.


GV lưu ý HS: nồng độ muối hợp ly.ù


(dùng trứng gà để thử) Các nhóm tiến hành như hướng dẫn: Thử nồng độ nước muối.


Cho hạt giống vào nước muối  giữ hạt


chìm  rửa sạch.


Đo nhiệt độ nước bằng nhiệt kế.
Ngâm hạt trong nước ấm.


<i><b>Hoạt động 3. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt </b></i>
GV giới thiệu từng bước của quy trình


và làm mẫu cho HS quan sát.


GV lưu ý HS: chiều dày lớp cát từ 1
đến 2cm, hạt phải được xếp đều, không
để úng nước.


Hướng dẫn HS theo dõi hạt nảy mầm và
tính tốn kết quả.


HS theo dõi.


HS thực hành theo nhóm:


Cho hạt vào đĩa có cát sạch ẩm, ấn nhẹ
cho hạt dính vào cát, nhóm khác cho
hạt vào đĩa có giấy lọc đã thấm nước.
HS ghi lại cách tính sức nảy mầm và tỉ
lệ nảy mầm (Đối với hạt ngô, đậu: thời
gian nảy mầm lâu hơn 2 - 3 ngày).



Nếu sức nảy mầm xấp xỉ tỉ lệ nảy mầm


 hạt giống tốt.


<i><b>Hoạt động 4.Kiểm tra đánh giá kết quả: </b></i>


- Cho các nhóm tự đánh giá về: Sự chuẩn bị, thao tác thực hiện, thời gian hoàn
thành


- GV nhận xét giờ học : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của các nhóm; nhắc Hs
thu dọn vệ sinh nơi thực hành, đặt các đĩa hạt nơi cố định, theo dõi hạt nảy
mầm.


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>


<i>- Đọc trước bài 22 “VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG”</i>
IV.RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tu</b></i>

<i><b>ần: 10 Ngày soạn:</b></i>



<i><b>Ti</b></i>

<i><b>ết : 20 Ngày dạy:</b></i>



<b> PHAÀN 2: LÂM NGHIỆP</b>


<b>CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG</b>
<b>VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG</b>


<b>BÀI 22: VAI TRỊ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM</b>
<b>VỤ CỦA TRỒNG RỪNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


_ Biết được vai trò quan trọng của rừng.


_ Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.
<b>2. kỹ năng:</b>


Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị.
<b>3. Thái độ:</b>


Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


_ Hình 33,34,35 SGK phóng to.
_ Phiếu học tập.


<b>2. Học sinh:</b>


Xem trước bài 22.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Oån định tổ chức lớp: 7A3……….;7A4………</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng</b>


<b>3. Đặt vấn đề:</b>



- Ta đã học xong phần Trồng trọt. Hôm nay ta học thêm một phần nữa
khơng kém phần quan trọng. Đó là phần Lâm nghiệp. Để hiểu rõ lâm nghiệp
có vai trị quan trọng như thế nào ta vào bài mới.


<b>4.Ti</b>ến trình


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Vai trò của rừng và trồng rừng.</b>


_ Treo tranh, yêu cầu Học sinh quan sát
và trả lời câu hỏi:


+ Cho biết vai trò của rừng và trồng
rừng?


_ Học sinh quan sát và trả lời:


à Vai trò của rừng và trồng rừng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

_ Giáo viên sửa, bổ sung.


+ Nếu phá hại rừng bừa bãi sẽ dẫn đến
hậu quả gì?


+ Có người nói rằng rừng được phát
triển hay bị tàn phá cũng không ảnh
hưởng gì đến đời sống của những người
sống ở thành phố hay vùng đồng bằng
xa rừng. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Vậy vai trị của rừng là gì?



_ Tiểu kết, ghi bảng.


trong không khí thải ra khí oxi.


+ Hình b: chống xói mị, chắn gió, hạn
chế tốc độ dịng chảy.


+ Hình c: Xuất khẩu.


+ Hình d: Cung cấp nguyên liệu lâmsản
cho gia đình.


+ Hình e: Phục vụ nghiên cứu.
+ Hình g: Phục vụ du lịch, giải trí.
_ Học sinh lắng nghe.


à Nếu phá rừng bừa bãi gây ra lũ lụt, ơ


nhiễm mơi trường, xói mịn, ảnh hưởng
đến kinh tế…..


à Sai. Vì ảnh hưởng của rừng đến khu


vực tồn cầu, khơng phải chỉ ở phạm vi
hẹp.


à Có vai trị to lớn trong việc bảo vệ


và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực


cho đời sống và sản xuất.


_ Học sinh ghi baøi.


<b>Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.</b>
_ Giáo viên treo hình 35 và giải thích


sơ đồ và trả lời các câu hỏi:


+ Em thấy diện tích rừng tự nhiên, độ
che phủ của rừng và diện tích đồi trọc
thay đổi như thế nào từ năm 1943 đến
năm 1995?


+ Điều đó đã chứng minh điều gì?
+ Em có biết rừng bị phá hại, diện tích
rừng bị suy giảm là do nguyên nhân nào
khơng?


+ Em hãy nêu một số ví dụ về tác hại
của sự phá rừng.


_ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:


à Diện tích rừng tự nhiên và độ che


phủ của rừng giảm nhanh còn diện tích
đồi trọc càng tăng.


à Tình hình rừng ở nước ta trong thời



gian qua bị tàn phá nghiêm trọng.


à Rừng bị suy giảm là do khai thác bừa


bãi, khai thác cạn kiệt, đốt rừng làm
nương rẩy và lấy củi, phá rừng khai
hoang,…mà không trồng rừng thay thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

_ Giáo viên giảng thêm về diện tích
rừng tự nhiên, độ che phủ của rừng,
diện tích đồi trọc.


_ Tiểu kết, ghi bảng.


_ u cầu học sinh đọc phần thông tin
mục II.2 và trả lời các câu hỏi:


+Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì?


+ Trồng rừng sản xuất là như thế nào?
+ Trồng rừng phòng hộ để làm gì?
+ Trồng rừng đặc dụng là như thế nào?
_ Giáo viên giải thích thêm:


Rừng là lá phổi của trái đất nhưng từ
1943 - 1995 nước ta đã mất khoảng 6
triệu ha rừng. Do đó Nhà nước có chủ
trương trồng rừng thường xuyên, phủ
xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.


+ Em cho một số ví dụ về trồng rừng
đặc dụng?


+ Ở địa phương em,nhiệm vụ trồng rừng
nào là chủ yếu, vì sao?


_ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho
học sinh.


_ Học sinh ghi bảng.


_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.


_ Giáo viên đọc và trả lời:
Đáp ứng các nhiệm vụ:
+ Trồng rừng sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ.
+ Trồng rừng đặc dụng.


à Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời


sống và xuất khẩu.


à Phịng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven


biển (chắn gió bão, chống cát bay, cải
tạo bãi cát, chắn sóng biển…..)


à Là rừng để nghiên cứu khoa học, văn



hóa, lịch sử và du lịch.
_ Học sinh lắng nghe.


à Ví dụ: vườn quốc gia Cúc Phương,


Cát Bà, Cát Tiên,….


à Tuỳ theo địa phương mà các em trả


lời:


_ Học sinh ghi bài.
<b>Hoạt động 3:Vận dụng và cũng cố</b>


_ Rừng và trồng rừng có vai trị như thế nào?
_ Nêu những nhiệm vụ của trồng rừng.


? Lựa chọn những từ có sẵn điền vào những chổ trống thích hợp:
a. Rừng sản xuất:...


b. Rừng phịng hộ:...
c. Rừng đặc trưng:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thải oxi lấy khí cacbonic, điều hịa dịng nước, chắn gió, chắn cát di chuyển.
<b>Đáp án:</b>


a. Rừng sản xuất: cung cấp lâm sản.


b. Rừng phòng hộ: chắn gió, chắn cát di chuyển, thải oxi, lấy khí cacbonic,


điều hòa dòng nước.


c. Rừng đặc trưng: phục vụ du lịch, nghiên cứu khoa học.
<b>Ho</b>


<b> ạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.


_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 23.
<b>5.GHI B ẢNG</b>


<b>I. Vai trò của rừng và trồng rừng:</b>
_ Làm sạch mơi trường khơng khí.


_ Phịng hộ: chắn gió, chống xói mịn, hạn chế tốc độ dịng chảy.
_ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu và phục vụ cho đời sống.


_ phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch, giải trí.
<b>II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.</b>


1. Tình hình rừng ở nước ta .


Rừng nước ta trong thời gian qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che
phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng.


2. Nhiệm vụ của trồng rừng:


Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó
có:



_ Trồng rừng sản xuất.
_ Trồng rừng phòng hộ.
_ Trồng rừng đặc dụng.
IV.RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×