Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 5 môn Đạo Đức: Bài 3 :CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.78 KB, 4 trang )

Bài 3 :

CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ
của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để
vươn lên trong cuộc sống.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành
những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc
sống.
* Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế
hoạch vượt khó khăn của bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương
càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,....
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)


-HS làm lại bài tập 1.
-Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng?
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 37’

T

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò



G
1’ a.Giới thiệu bài:
1
8’

GV ghi đề

- HS nhắc lại đề.

b.Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
MT: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương
tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo -HS thảo luận 4
luận về những tấm gương đã sưu tầm được.
-Đại diện các nhóm lên trình bày  GV ghi
bảng (mẫu SGV).
-GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có

phút .


khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế -HS lập kế hoạch.
hoạch để giúp bạn vượt khó.
-GV nhận xét.
1

c.Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập


6’ 4, SGK)
MT: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu
được những khó khăn trong cuộc sống,
trong học tập và đề ra được cách vượt qua
khó khăn.

-HS làm vào nháp.

Cách tiến hành:
-HS tự phân tích những khó khăn của bản
thân theo mẫu SGK

-HS trao đổi những khó khăn của mình với
nhóm.

-Cả lớp thảo luận

-Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn tìm cách giúp đỡ


hơn trình bày trước lớp.

các bạn.

KL: GV rút ra kết luận.
2’ d.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.


- 2 HS



×