Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

GA Hoa 8 ki II times naw roman

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.24 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 4: OXI- KHƠNG KHÍ


<i>Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI</i>


Ngày soạn: 26/ 12/ 2009



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


28/ 12/ 2009
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS nắm được trạng thái tự nhiên và các t/c vật lí của oxi.
2. Biết được một số t/c hoá học của oxi.


3. Rèn luyện kĩ năng lập pthh của oxi với đơn chất và một số hợp chất
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- 3 lọ chứa oxi, bột S, bột P, dây sắt, than hoa
- Đèn cồn, mi sắt


 Sử dụng cho các thí nghiệm phần 1.a,b; phần 2/82


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp.
<b> IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: ko</b></i>



<i><b>3. Các hoạt động học tậ</b></i>

p



<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


4


GV Giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học
phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lợng vỏ
trái đất)


? Trong tự nhiên, oxi có ở đâu
HS


<i>Trong t nhiờn oxi tồn tại dới 2 dạng:</i>
<i>+ Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong </i>
<i>kk</i>


<i>+ Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có trong</i>
<i>nớc, đờng, quặng, đất, đá, cơ thể ngời và </i>
<i>động vật, thực vật…</i>


GV? H·y cho biÕt kÝ hiÖu, công thức hoá
học, nguyên tử khối và phân tử khèi cđa
oxi.


HS:


- <i>KÝ hiƯu ho¸ häc: O</i>



- <i>Cơng thc ca n chaatdd: O2</i>


- <i>Nguyên tử khối: 16</i>


- <i>Phân tư khèi: 32</i>


GV: Cho HS quan s¸t lä chøa oxi Yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10


20


cầu HS nêu nhận xét.


HS: <i>Oxi là chất khí không màu, không </i>
<i>mùi.</i>


GV: 200<sub>C 1 lit nớc hồ tan đợc 31ml </sub>


khí O2. Amoniac tan đợc 700 lít trong 1


lÝt níc. VËy oxi tan nhiỊu hay tan Ýt trong
níc?


HS: <i>Oxi tan rÊt Ýt trong níc</i>


GV ?Hãy cho biết tỉ khối của oxi so với
kk. Từ đó cho biết oxi nạng hay nhẹ hơn
kk



HS: <i>dO2/kk= 32:29</i>


<i> </i><i> oxi nặng hơn kk</i>


<b>GV</b> giíi thiƯu: <i>Oxi ho¸ láng ë -183o<sub>C; </sub></i>


<i>oxi láng có màu xanh nhạt</i>


? Nêu kết luận về t/c vật lÝ cđa oxi


GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong
oxi theo thứ tự:


* Đa mi sắt có chứa bột lu huỳnh vào
ngọn lửa đèn cồn


? quan s¸t và nhận xét


HS: <i>Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa</i>
<i>màu xanh nhạt</i>


* Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa
oxi


? quan sát và nêu hiện tợng. So sánh hiện
tợng S cháy trong oxi và trong kk


HS: <i>Lu huỳnh cháy trong oxi mÃnh liệt </i>
<i>hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất</i>
<i>khí không màu</i>.



GV: gii thiệu chất đó là lu huỳnh đi (khí
sunfuro)


? H·y viÕt ptp vµo vë


GV làm thí ngiệm đốt phốt pho đỏ trong
kk v trong oxi


- Oxi là chất khí không màu, không
mùi, tan ít trong nớc, nặng hơn kk
- Oxi ho¸ láng ë -183o<sub>C</sub>


- Oxi láng cã màu xanh nhạt


<b>II/ Tính chất hoá học:</b>
<b>1/ Tác dụng với phi kim</b>;


<b>a) Víi lu hnh</b>


<i>- Lu hnh ch¸y trong kk với ngọn lửa </i>
<i>màu xanh nhạt</i>


<i>- Lu huỳnh cháy trong oxi mÃnh liệt </i>
<i>hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra </i>
<i>chất khí không màu</i>.


<i>- Phơng trình p/</i>
<i> S + O2 to <sub> SO</sub></i>



<i>2</i>


<i> r k k</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? HÃy nhận xét hiện tợng? So sánh sự
cháy của phốt pho trong kk và trong oxi?


<b>HS</b>: <i>Pht pho cháy mạnh trong oxi với </i>
<i>ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc </i>
<i>bám vào thành lọ dới dạng bột</i>


<b>GV</b>: Bột đó là P2O5 (đi phốt pho pen tan


oxit) tan đợc trong nớc
? Em hãy viết ptp vào vở


<i>Phốt pho cháy mạnh trong oxi với </i>
<i>ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày </i>
<i>đặc bám vào thành l di dng bt</i>


<i>- Phơng trình p/:</i>


<i> 4P + 5O2 </i> <i>to 2P2O5</i>


<i><b>4. Lun tËp- cđng cố:</b></i> (7)
1/ Nêu các t/c vật lí của oxi?
2/ Em biÕt t/c hh nµo cđa oxi
3/ Bµi tËp:


a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở ddktc) cần ding để đốt cháy hết 1,6 gam bột


lu huỳnh


b) TÝnh khối lợng khí SO2 tạo thành


HS làm bài tập vào vở:
<i>Phơng trình p/:</i>


<i> S + O2 t o SO2</i>


<i>a) nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol</i>


<i> ThÓ tích khí oxi (ở ddktc) tối thiểu cần dùng là:</i>
<i> VO2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit</i>


<i>b) Khèi lỵng SO2 tạo thành là:</i>


<i> mSO2 = n.M = 0,05 . 64 = 3,2 gam</i>


GV ?Có cách nào khác để tính khối lợng SO2 khụng


HS:


<i>Cách 2: Khối lợng oxi cần dùng là:</i>


<i> mO2 = n.M = 0,05 .32 = 1,6 gam</i>


<i> Theo đl bảo toàn khối lợng :</i>
<i> mSO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2 gam.</i>


<b>5. H íng dÉn hä ë nhµ: </b>(2’)



- Häc bµi vµ lµm bµi tËp1; 2; 4; 5 (SGK – 84)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


……….
……….

<i>Tiết 38</i>

TÍNH CHẤT CỦA OXI

(Tiếp)


Ngày soạn: 26/ 12/ 2009



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


30/ 12/ 2009
8B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. HS biết một số tính chất hoá học của oxi.


2. Rèn luyện kĩ năng lập ptpư hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp
chất


3. Tiếp tục rèn luyện cách giải bài tốn tính theo pthh
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Phiếu học tập


* Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn
Đèn cồn, muôi sắt.



 Sử dụng cho thí nghiệm đốt sắt trong oxi


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


HS1: Nêu các t/c vật lí và hố học (đã biết) của oxi. Viết ptpư minh hoạ cho t/c
hoá học (viết ở góc phải bảng)


HS2: Chữa bài tập 4 trang 84 SGK:
a) <i>Phương trình p/ư:</i>


<i> 4P + 5O2</i> <i> 2P2O5</i>


<i> nP = m:M = 12,4:31 = 0,4 mol</i>


<i> nO2 = n:M = 17:32 = 0,53125 mol</i>


<i> Theo ptpư: oxi dư</i>


<i> nO2 p/ư = 5/4 nP =5/4 . 0,4 = 0,5 mol</i>


<i> nO2 dư = 0,53125- 0,5 = 0,03125 mol</i>


<i> b) Chất tạo thành là đi phốt pho penta oxit</i>


<i> nP2O5 = 1/2 nP = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol</i>


<i> mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam</i>


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


29


GV: Giới thiệu tiết này nghiên cứu tiếp
t/c hoá học của oxi: Tác dụng với kim
loại và một số hợp chất


GV: Làm thí nghiệm:


Lấy một đoạn dây sắt đã uốn đưa vào
trong bình oxi


? Có dấu hiệu của p/ư hh khơng


HS: Khơng có dấu hiệu có p/ư hh xảy
ra


GV: Quấn một đầu dây sắt vào một
mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt
nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi
? Hãy quan sát và nêu hiện tượng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có


ngọn lửa, khơng có khói  Tạo ra các


hạt nhỏ màu nâu


GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit
sắt từ Fe3O4


 Các em viết ptpư


GV: Giới thiệu: Oxi còn t/d với các
hợp chất như xenlulozơ, meetan,
butan…


Khí mê tan có trong khí bùn ao, khí
bioga… P/ư cháy của metan trong kk
tạo thành khí cacbonic, nước, toả nhiệt


 ? Viết pthh


<i>Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn </i>
<i>lửa, khơng có khói </i><i> Tạo ra các hạt </i>


<i>nhỏ màu nâu Sắt từ oxit</i>


3Fe + 2O2 to Fe3O4


r k r
3) Tác dụng với hợp chất:


VD: Oxi t/d với metan



CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O


k k k h
<i><b>4. Luyện tập- Củng cố: (6’)</b></i>


1/ Hãy kết luận về tính chất hố học của oxi
2/ Bài tập: GV Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
<b>Bài tập 1: </b>


a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan
b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành


HS:


<i> a) CH4 + 2O2 </i> <i>to CO2 + 2H2O</i>


<i> nCH4 = m:M = 3,2 :16 = 0,2 mol</i>


<i>Theo ptpư:nNO2 = 2. nCH4 = 2 .0,2 = 0,4 mol</i>


<i>VO2 =n. 22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96 lit</i>


<i>b) Theo p/t:</i>


<i>nCO2 = nCH4 = 0,2 mol</i>


<i>mCO2 = n. M = 0,2 . 44 = 8,8 gam</i>


HS nhận xét và trình bày cách làm khác nếu có



<b>Bài tập 2: Viết các ptpư khi cho bộ đồng, các bon, nhôm t/d với oxi</b>
HS: Làm bài tập 2:


2Cu + O2 to 2CuO


C + O2 to CO2


4Al + 3O2 to Al2O3


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b></i>


- Học bài và làm bài tập: 3,4,5,6/84 SGK
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tiết 39</i>

<i> </i>

SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP



ỨNG DỤNG CỦA OXI



Ngày soạn: 01/ 01/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


04/ 01/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. HS hiểu được khái niệm sự oxi hoá, p/ư hoá hợp và p/ư toả nhiệt
Biết các ứng dụng của oxi


2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết ptpư của oxi với các đơn chất và hợp chất.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh vẽ ứng dụng của oxi;
- Bảng nhóm, bút dạ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


HS1: Nêu các t/c hoá học của oxi, viết ptpuw minh hoạ (Ghi ở góc phải bảng)
HS2:Chữa bài tập 4/84 SGK


<i><b>3. Các hoạt động học tậ</b></i>

p



<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ ở </b>
góc phải bảng


? Em hãy cho biết các p/ư này có đ/đ gì
giống nhau



<b>HS: Các p/ư đều có oxi t/d với chất khác</b>
<b>GV: Những p/ư hh kể trên được gọi là </b>
sự oxi hố các chất đó


? Vậy sự oxi hố một chất là gì.
<b>HS: Nêu định nghĩa</b>


<b>GV: ?Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi </b>
hố xảy ra trong đời sống hàng ngày


<b>GV: Đưa ra các ptpư:</b>
1) CaO + H2O  Ca(OH)2


2) 2Na + S to<sub> Na</sub>
2S


3) 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3


<b>I/ Sự oxi hoá:</b>


Sự tác dụng của oxi với một chất là sự
oxi hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

30 4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3


? Em hãy nhận xét số chất tham gia p/ư
và số chất sản phẩm trong các p/ư hh
trên


<b>HS: Số chất tham ga là 2, 3.. nhưng số </b>


sản phẩm chỉ là 1


<b>GV: Các p/ư hh trên được gọi là p/ư hoá</b>
hợp


? Vậy p/ư hoá hợp là gì
<b>HS Nêu định nghĩa</b>


<b>GV: Giới thiệu về p/ư toả nhiệt.</b>


<b>HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 (Ghi </b>
bài làm ra bảng nhóm)


<i>a) Mg + S t o<sub> MgS</sub></i>


<i>b) 4Al + 3O2 to 2Al2O3</i>


<i>c) 2H2O diện phân 2H2 + O2</i>


<i>d) CaCO3 to CaO + CO2</i>


<i>e) Cu + Cl2 to CuCl2</i>


<i>f) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O</i>


<i>Trong các p/ư trên, p/ư a, b, e là p/ư </i>
<i>hố hợp vì đều có 1 chất sp được tạo ra </i>
<i>từ 2 hay nhiều chất ban đầu</i>


<b>GV: nhận xét bài làm của một số nhóm</b>


<b>GV: u cầu HS giải thích sự lựa chọn </b>
của nhóm mình


<b>GV: Treo tranh ứng dụng của oxi </b>
? Em hãy kể những ứng dụng của oxi
mà em biết trong cs


Phản ứng hố hợp là p/ư hố học trong
đó chỉ có một chất mới (sản phẩm)
được tạo ra từ hai hay nhiều chất ban
đầu


<b>Bài tập 1:</b>


Hoàn thành các ptpư sau:
a) Mg + ? t o<sub> MgS</sub>


b) ? + O2 to Al2O3


c) H2O diện phân H2 + O2


d) CaCO3 to CaO + CO2


e) ? + Cl2 to CuCl2


f) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O


Trong các p/ư trên, p/ư nào thuộc loại
p/ư hoá hợp?



III/ ứng dụng của oxi:


1) Sự hô hấp: Oxi cần thiết cho sự hô
hấp của người và động, thực vật.
- Những phi công, thợ lặn, thợ chữa
cháy… thở bằng oxi đựng trong các
bình đặc biệt.


2) Oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên
<b>liệu.</b>


- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo
nhiệt độ cao hơn trong kk


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV: Cho HS đọc phần đọc thêm “ Giới </b>
thiệu đèn xì oxi-axetilen”


người ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ
cao, nâng hiệu suất và chất lượng gang
thép.


- Chế tạo mìn phá đá


- Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong
tên lửa


<i><b>4. Củng cố: (6’)</b></i>


1/ HS nhắc lại nd chính của bài theo câu hỏi:



Sự oxi hố là gì? Định nghĩa p/ư hoá hợp? Ứng dụng của oxi
2/ Bài tập 2: Lập pthh biểu diễn các p/ư hoá hợp của:


a) Lưu huỳnh với nhôm
b) Oxi với magie


c) Clo với kẽm


<b>GV hướng dẫn cách làm phần a.</b>
<b>HS Làm bài tập vào vở:</b>


a) 2Al + 3S to <sub>Al</sub>
2S3


b) 2Mg + O2 to 2MgO


c) Zn + Cl2 to ZnCl2


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b></i>


- Học bài và làm bài tập: 1, 2, 4, 5/87 SGK
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 40 </i>

OXIT


Ngày soạn: 01/ 01/ 2010




Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


06/ 01/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS nắm được khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit.
2. Rèn luyện kĩ năng lập các cơng thức hố học của oxit.


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập các phương trình phản ứng hố học có sản phẩm
là oxit.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS2; Nêu định nghĩa sự oxi hố, cho ví dụ minh hoạ
(Ghi lại vd ở góc bảng)
<i><b>3. Bài mới</b></i>



t <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Sử dụng các ví dụ của phần bài cũ;</b>
giới thiệu: Các chất tạo thành ở các
phản ứng này thuộc loại oxit


? Hãy nhận xét thành phần của các oxit
đó


? Nêu định nghĩa oxit


<b>HS: Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố,</b>
trong đó có một nguyên tố là oxi.


Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong
đó có một nguyên tố là oxi.


<b>GV: Cho HS làm bài luyện tập 1</b>


<b>HS: Các hợp chất oxit là:</b>
a) K2O


a) SO3


f) Fe2O3


<b>GV: ?Giải thích vì sao CuSO</b>4 khơng


phải là oxit



<b>HS: Vì phân tử CuSO</b>4 có ngun tố oxi


nhưng lại gồm 3 nguyên tố hoá học


<b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hoá</b>
trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố
? Nhắc lại thành phần của oxit


 ?Hãy viết công thức chung của oxit


HS: Công thức chung của oxit: MxOy


<b>GV: Dựa vào thành phần, chia oxit</b>
thành 2 loại chính:


<b>I/ Định nghĩa oxit</b>


Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong
đó có một nguyên tố là oxi


<b>Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp</b>
chất nào thuộc loại oxit:


b) K2O


c) CuSO4


d) Mg(OH)2


e) H2S



f) SO3


g) Fe2O3


<b>II/ Công thức:</b>


Công thức chung của oxit: MxOy


<b>III/ Phân loại oxit:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Ký hiệu của một số phi kịm
<b>HS: C, P, N, S, Si, Cl…</b>
? Lấy 3 ví dụ về oxit axit
<b>HS: CO</b>2, SO3, P2O5….


<b>GV: giới thiệu</b>


CO2 tương ứng H2CO3


SO3 tương ứng H2SO4


P2O5 tương ứng H3PO4


<b>GV: Giới thiệu về oxit bazơ</b>


<b>GV: Em hãy kể tên những kim loại</b>
thường gặp Lấy 3 ví dụ về oxit bazơ


<b>HS: Các kim loại thường gặp: K, Fe,</b>


Al, Mg, Ca…


Ví dụ oxit bazơ: K2O, CaO, MgO.


<b>GV: Giới thiệu: </b>


K2O tương ứng với ba zơ KOH ka li


hiđroxit


CaO tương ứng với ba zơ Ca(OH)2 can


xi hiđroxit


MgO tương ứng với ba zơ Mg(OH)2


Magie hiđroxit


<b>GV: Nêu nguyên tác gọi tên oxit</b>


<b>GV: Yêu cầu gọi tên các oxit bazơ có ở</b>
phần III


<b>HS: Gọi tên</b>


K2O Kali oxit


CaO Canxi oxit
MgO Magie oxit



<b>GV: Giới thiệu nguyên tắc gọi tên oxit</b>
đối với trường hợp kim loại nhiều hoá
trị và phi kim nhiều hoá trị


<b>GV: ?Em hãy gọi tên FeO, Fe</b>2O3


b) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại
và tương ứng với một bazơ


<b>IV/ Cách gọi tên:</b>


Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit


Nếu kim loại nhiều hoá trị :


Tên oxit bazơ = Tên kim loại (Kèm theo
hoá trị) + oxit.


VD: FeO Sắt (II) oxit
Fe2O3 Sắt (III) oxit


<b>Nếu phi kim có nhiều hoá trị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV: Yêu cầu HS đọc tên: SO</b>2, SO3,


P2O5


<b>HS: </b>


SO2 Lưu huỳnh đi oxit



SO3 Lưu huỳnh tri oxit


P2O5 Đi photpho penta oxit


<b>HS làm bài tập:</b>


a) Các oxit bazơ gồm:
Na2O: Natri oxit


CuO: Đồng II oxit
Ag2O: Bạc oxit


b) Các oxit axit gồm:
CO2: Cacbon đioxit


N2O5: Đi nitơ pentaoxit


SiO2 : Silic đi oxit


tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Mono: Nghĩa là 1


Đi : Nghĩa là 2
Tri : Nghĩa là 3
Tetra : Nghĩa là 4
Penta : Nghĩa là 5


<b>Bài tập 2: Trong các oxit sau, oxit nào</b>
là oxit axit; Oxit nào thuộc loại oxit


bazơ: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5,


SiO2. hãy gọi tên các oxit đó


<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>


? Nhắc lại những nội dung chính của bài:
+ Nêu định nghĩa oxit


+ Phân loại oxit
+ Cách gọi tên oxit


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b></i>


- Học bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5/91 SGK
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 41 ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ</i>



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí O2 trong phịng thí nghiệm và cách


sản suet oxi trong công nghiệp.



2. HS biết khái niệm phản ưng phân hủy và dẫn ra được ví dụ minh hoạ.
3. Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hố học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- KMnO4


- Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, lọ tt có nút nhám,
bơng.


=> Sử dụng cho thí nghiệm của GV Điều chế và thu khí oxi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan,
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b>(2’)</i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(6’)</i>


HS1: Nêu định nghĩa oxit; phân loại oxit; Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ
HS2: Chữa bài 4, 5/91 SGK


<i><b>3. bài mới:</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong</b>
phịng thí nghiệm



<b>HS Ghi:</b>


<b>GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ</b>
KMnO4; thu khí oxi bằng 2 phương


pháp đẩy nước và đẩy kk.


<b>GV ?Khi thu khí oxi bằng cách đẩy</b>
khơng khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc
lọ thu khí) như thế nào? Vì sao?


<b>GV ?Ta có thể thu khí oxi bằng cách</b>
đẩy nước, vì sao?


<b>HS: Thu khí oxi bằng cách đẩy kk ta</b>
phải để ngửa bình vì: Oxi nặng hơn kk
DO2/kk= 32/29


Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy
nước vì oxi là chất khí ít tan trong nước.
<b>GV: Viết sơ đồ p/ư điều chế oxi và yêu</b>
cầu HS cân bằng PTPƯ.


<b>I/ Điều chế oxi trong phịng thí</b>
<b>nghiệm.</b>


Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được
điều chế bằng cách đun nóng những hợp
chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao như: KMnO4, KClO3



<b>Cách thu O2:</b>


+ Đẩy nước
+ Đẩy khơng khí.


2KClO3 to 2KCl + 3O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV: Thuyết trình</b>
<b>HS: Ghi bài</b>


<b>GV:? Em hãy cho biết thành phần của</b>
khơng khí


<b>HS: Thành phần của kk gồm: Khí N</b>2,


O2…


<b>GV: Muốn thu được oxi từ khơng khí,</b>
ta phải tách riêng được oxi ra khỏi kk


 GV giới thiệu phương pháp sản xuất


oxi từ kk


<b>GV: Giới thiệu cách sản xuất oxi từ</b>
nước? Hãy viết PTPƯ cho quá trình
điện phân nước.


<b>GV: Phân tích sự khác nhau về việc</b>


điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và
trong cơng nghiệp về sản lượng, ngun
liệu và giá thành




GV yêu cầu HS điền vào bả

ng sau:


Điều chế oxi trong


phịng thí nghiệm


Điều chế oxi trong
cơng nghiệp
Ngun liệu


Sản lượng
Giá thành


<b>GV: Cho HS nhận xét các PTPƯ trong</b>
bài và điền vào chỗ trống trong bả

ng



Phản ứng hoá học Số
chất
phản
ứng


Số
chất


sản


phẩm


2KClO3 to 2KCl + 3O2


2KMnO4 to K2MnO4+ MnO2 + O2


CaCO3 to CaO + CO2


<b>II/ Sản xuất khí oxi trong cơng</b>
<b>nghiệp.</b>


Ngun liệu: Khơng khí hoặc nước
<b>1) Sản xuất oxi từ khơng khí: </b>


- Hố lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp và
áp suất cao


- Sau đó, cho kk lỏng bay hơi; trước hết
thu được khí nitơ (ở -1960<sub>C), sau đó thu</sub>


được khí oxi (ở -1830<sub>C) </sub>


<b>2) Sản xuất oxi từ nước:</b>


- Điện phân nước trong các bình điện
phân, thu được H2 và O2 riêng biệt.


2H2O Điện phân 2H2 + O2


<b>III/ Phản ứng phân huỷ:</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV Hoàn thành bảng sau:</b>


Số chất
p/ư


Số chất s/p


Phản ứng hoá hợp 2 (hoặc
nhiều)


1


Phản ứng phân huỷ 1 2 (hoặc
nhiều)


<b>GV: Gọi 1 HS làm trên bảng</b>
<b>HS: Lên bảng làm bài.</b>


<b>GV: Chấm vở của một số HS</b>


<b>Bài tập 1: Cân bằng các PTPƯ sau và</b>
cho biết p/ư nào là p/ư hoá hợp, p/ư nào
là p/ư phân huỷ:


a) FeCl2 + Cl2 FeCl3


b) CuO + H2 to Cu + H2O



c) KNO3 to KNO2 + O2


d) Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O


e) CH4 + O2 to CO2 + H2O


<b>Giải</b>


a) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3


b) CuO + H2 to Cu + H2O


c) 2KNO3 to 2KNO2 + O2


d) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O


e) CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O


<i>- Phản ứng hoá hợp: a</i>
<i>- Phản ứng phân huỷ: c, d</i>


<i><b>4. Củng cố: ( 4’)</b></i>


<b> GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài</b>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b></i>


- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 (94 – SGK).
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tiết 42 </i>

KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY


<b>Ngày soạn: 16/ 01</b>

/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


18/ 01/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí
theo thể tích gồm có &*% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.


2. HS biết sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng, cịn sự oxi hố chậm
cũng là sự oxi hố có toả nhiệt nhưng không phát sáng


3. HS biết và hiểu đk phát sinh tự cháy và biết cách dập tắt sự cháy (bằng một
hay cả hai biện pháp ) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li
chất cháy với khí oxi


4. HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm và phịng
chống cháy.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, có mi sắt, đèn cồn
- Hố chất: P đỏ



 Sử dụng cho thí nghiệm của GV xác định thành phần của kk


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan,
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (7’)</b></i>


HS2: Nêu cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?
? Thêm: Cách thu khí oxi trong phịng thí nghiệm?


HS1: Định nghĩa p/ư phân huỷ, viết ptpư minh hoạ
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

10


10


<b>GV: Làm thí nghiệm đốt P đỏ dư trong</b>
kk rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và
đậy kín miệng ống bằng nút cao su
<b>GV: ? Đã có q trình biến đổi nào </b>
xảy ra trong thí nghiệm trên


<b>HS: </b><i>Photpho đỏ t/d với oxi trong kk </i>
<i>tạo P2O5</i>



<i> 4P + 5O2</i> <i> 2P2O5</i>


<i> P2O5 tan trong nước:</i>


<i> P2O5 + 3H2O </i><i> 2H3PO4</i>


<b>GV: ?Trong khi cháy, mực nước trong </b>
ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào
? Tại sao nước lại dâng lên trong ống
<b>HS: </b><i>Vì P đã t/d với oxi trong kk</i>


? Oxi trong kk đã p/ư hết chưa? Vì
sao?


<b>HS: </b><i>Vì P lấy dư, nên oxi có trong kk </i>
<i>đã p/ư hết-> áp suất trong ống giảm, </i>
<i>nước trong ống dâng lên</i>


<b>GV: Nước dâng lên vạch thứ 2 chứng </b>
tỏ điều gì


<b>HS: </b><i>Chứng tỏ lượng khí oxi đã p/ư </i>
<i>=15 thể tích của kk có trong ống</i>


<b>GV: Tỉ lệ chất khí cịn lại trong ống là </b>
bao nhiêu? Khí cịn lại là khí gì? Tại
sao?


<b>HS</b><i>: Khí cịn lại ko duy trì sự cháy đó </i>


<i>là khí nitơ; Tỉ lệ chất khí cịn lại là 4 </i>
<i>phần</i>


<b>GV: Em hãy rút ra kết luận về thành </b>
phần của kk


<b>HS: Nêu kết luận</b>


GV: Đặt câu hỏi để các nhóm thảo
luận:


? Theo em trong kk cịn có những chất


Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đó
oxi chiếm khoảng 1/5 về thể tích(chính
xác hơn là oxi chiếm khoảng 21% về
thể tích kk) phần cịn lại hầu hết là nitơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10


? Tìm các dẫn chứng để chứng minh
HS:


<i>Trong kk, ngồi nitơ và oxi cịn có: </i>
<i>Hơi nước; Khí CO2</i>


HS đưa ra dẫn chứng
GV: Gọi HS nêu kết luận
HS: Nêu kết luận



GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để
trả lời các câu hỏi sau:


? Khơng khí bị ô nhiễm gây ra những
tác hại như thế nào


? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu
kk trong lành, tránh ô nhiễm


HS: Trả lời câu hỏi


Trong kk, ngồi N2 và O2 cịn có hơi


nước, khí CO2, một số khí hiếm như


Ne, Ar, bụi …(tỉ lệ các chất khí này
chiếm khoảng 1% trong kk)


<b>3/ Baỏ vệ khơng khí trong lành, </b>
<b>tránh ơ nhiễm</b>


a) Khơng khí bị ơ nhiễm gây nhiều tác
hại đến sức khoẻ con người và đời
sống của động vật, thự vật


Khơng khí bị ơ nhiễm cịn phá hại dần
những cơng trình xây dung như cầu
cống, nhà cửa, di tích lịch sử…
b) Các biện pháp nên làm là:



- Xử lí khí thải của các nhà máy, các
lị đốt, các phương tiện giao thơng…
- Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây
xanh…


<i><b>4. Củng cố – luyện tập: (4’)</b></i>
1) Thành phần của không khí?


2) Các biện pháp để bảo vệ bầu khí quyển trong lành?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>(2’)


- Học bài làm bài tập: 1, 2, 7 (SGK – 99)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 43</i>

KHƠNG KHÍ- SỰ CHÁY


Ngày soạ

n: 18/ 01/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


20/ 01/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm.


Hiểu được các đk phát sinh sự cháy từ đó biết được các biện pháp để dập tắt sự
cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, có mi sắt, đèn cồn
- Hoá chất: P đỏ


 Sử dụng cho thí nghiệm của GV xác định thành phần của kk


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (7’) </b></i>


HS1: Thành phần của khơng khí? Biện pháp để bảo vệ khơng khí trong lành,
tránh ơ nhiễm?


HS2: Chữa bài tập 7/99


<i>( Thể tích kk mà mỗi người hít vào trong một ngày đêm là:</i>
<i> 0,5m3 <sub>* 24 = 12 (m</sub>3<sub>)</sub></i>


<i>- Lượng oxi có trong thể tích đó là: </i>
<i> (12*20) : 100 = 2,4 (m3<sub>)</sub></i>



<i>- Thể tích oxi mà mỗi người cần trong một ngày đêm là:</i>
<i> 2,4 : 3 = 0,8 m3</i><sub> )</sub>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


15


<b>GV: ? Em hãy lấy một ví dụ về sự cháy</b>
và một ví dụ về sự oxi hố chậm


<b>HS: Lấy ví dụ</b>


- Sự cháy: Gas cháy.


- Sự oxi hoá chậm: Sắt để lâu trong
kk bị gỉ


<b>GV: ? Sự cháy và sự oxi hoa chậm</b>
giống và khác nhau như thế nào?


<b>HS: </b>


- Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hoa
chậm đều là sự oxi hố , có toả nhiệt.
- Khác nhau:


+ Sự cháy: Có phát sáng



+ Sự oxi hố chậm: Khơng phát
sáng


<b>GV: ?Vậy sự cháy là gì? Sự oxi hoá</b>
chậm là gì?


<b>HS: Nêu khái niệm</b>


<b>GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất</b>
định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển
thành sự cháy; đó là sự tự bốc cháy.


<b>II/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm:</b>
<b>1/ Sự cháy:</b>


<b>2/ Sự oxi hố chậm:</b>


1) Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt
và phát sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15


 Vì vậy trong nhà máy, người ta cấm


không được chất giẻ lau máy có dính
dầu mỡ thành đống đề phòng sự tự bốc
cháy


<b>GV: Ta để cồn, gỗ, than trong khơng</b>


khí, chúng khơng tự bốc cháy  Muốn


cháy được phải có điều kiện gì


<b>HS: Muốn gỗ, than, cồn cháy được phải</b>
đốt cháy các vật đó.


<b>GV: Đối với bếp than, nếu ta đóng cửa</b>
lị, có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
<b>HS: Nếu đóng cửa lị, than sẽ cháy chậm</b>
lại và có thể tắt vì thiếu oxi


<b>GV: ? Vậy các điều kiện phát sinh sự</b>
cháy là gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần</b>
thực hiện những biện pháp nào?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy,</b>
người ta thường dùng những biện pháp
nào? Em hãy phân tích cơ sở của những
biện pháp đó.


<b>HS: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy,</b>
người ta thường làm như sau:



- Phun nước


- Phun khí CO2 vào vật cháy để


ngăn cách vật cháy với khơng khí.
- Trùm vải hoặc cát lên ngọn lửa


(Đối với những đám cháy nhỏ)


<b>-III/ Điều kiện phát sinh và các biện</b>
<b>pháp để dập tắt đám cháy:</b>


a) Các điều kiện phát sinh sự cháy là
- Chất phải nóng đến nhiệt độ


cháy


- Phải có đủ oxi cho sự cháy


b) Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực
hiện những biện pháp sau:


- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống
dưới nhiệt độ cháy


- Cách li chất cháy với oxi (Với
khơng khí)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> GV Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>


- Dặn dò: Các em chuẩn bị cho tiết luyện tập: Ôn tập các kiến thức chương
oxi-sự cháy


- Bài tập: 4, 5, 6/99


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


Tiết 44

BÀI LUYỆN TẬP 5


Ngày soạ

n: 26/ 01/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


27/ 01/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS được ôn những kiến thức cơ bản:
+ Tính chất của oxi


+ Ứng dụng và điều chế oxi


+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit


+ Thành phần của kk


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng nhóm, bút dạ


- HS ôn lại kiến thức ttrong chương.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (ko)</b></i>
<i><b>3. Bài mới – luyện tập:</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


10


25


GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học
ở chương theo hệ thống câu hỏi sau:
1) Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá
học của oxi?


2) Nêu những ứng dụng quan trọng của
oxi?



3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong
phịng thí nghiệm là gì? Phương pháp
điều chế, cách thu?


4) Sự oxi hoá là gì?


5) Oxit là gì? Được chia làm mấy loại?
6) Thành phần của khơng khí như thế
nào?


7) Phản ứng hố hợp là gì? Phản ứng
phân huỷ là gì?


<b>HS Thảo luận sau đó đại diện nhóm trả</b>
lời.


<b>GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm</b>
bài tập


<b>HS: Trình bày bài lên bảng, các nhóm</b>
khác nhận xét.


<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1 (SGK – 100) </b>


<i>a) C + O2 CO2</i>



<i>b) 4P + 5O2 to 2P2O5</i>


<i>c) 2H2 + O2 to 2H2O</i>


<i>d) 4Al + 3O2 to 2Al2O3</i>


<b>Bài 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HS: Trả lời: ... </b>


<b>GV Gọi HS đọc, tóm tắt bài, đề ra</b>
hướng giải.


<b>HS: Giải bài toán</b>


a) 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 +


O2


b) CaO + CO2 to CaCO3


c) 2HgO to<sub> 2Hg + O</sub>
2


d) Cu(OH)2 to CuO + H2O


<i>- Các p/ư: b là p/ư hóa hợp; vì từ</i>
<i>nhiều chất ban đầu tạo thành một</i>
<i>chất mới.</i>



<i>- Các p/ư: a, c, d là p/ư phân huỷ; vì</i>
<i>từ một chất ban đầu tạo thành nhiều</i>
<i>chất mới.</i>


<b>Bài tập 8/101</b>


Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm
thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí
oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml 


Tính khối lượng KMnO4 phải dùng,


giả sử khí oxi thu được ở ddktc và bị
hao hụt 10%


<b>Giải</b>


<i>2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 +</i>


<i>O2</i>


<i>VO2 thực tế = 100*20 = 2000 ml = 2</i>


<i>lit</i>


<i>VO2Theo</i> <i>lý</i>


<i>thuyết=2000+(2000*10):100</i>
<i> =2200 ml</i>


<i> =2,2 lit</i>
<i>nO2 theo lí thuyết = 2,2 : 22,4</i>


<i> =0,0982 mol</i>
<i>Theo PT: nKMnO4 = 2nO2 </i>


<i> = 2*0,0982</i>
<i> =0,1964 mol</i>


<i> mKMnO4=0,1964* 158 = 31,0312</i>


<i>gam</i>


<i><b>4. Củng cố: </b></i>(5’)


Qua bài học hôm nay các em đã củng cố được những kiến thức nào?
- HS:


+ <i>Tính chất của oxi</i>
<i>+ điều chế oxi</i>


<i>+ Khái niệm về oxit và phân loại oxit</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> + Củng cố bài tập tính theo PTHH.</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3’)</b></i>


- Xem lại các kiến thức đã học trong tiết luyện tập.
- Làm bài tập 3, 4, 5, 7 (SGK – 101)



- Chuẩn bị cho tiết thực hành.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 45 </i>

BÀI THỰC HÀNH 4


NGÀY SOẠN: 28/ 01/ 2010


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


04/ 02/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phóng thí nghiệm.


2. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điều chế oxi, thu khí oxi, oxi t/d với một
số đơn chất (ví dụ S, C…)


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chuẩn bị cho 3 nhóm làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:
- KMnO4; Bột lưu huỳnh;


- Đèn cồn; 2 ống nghiệm(có nút cao su và ống dẫn khí); 2 lọ tt; Muỗng sắt; Chậu
thuỷ tinh; Kẹp gỗ; bông



- Để sử dụng cho 2 t/n nội dung bài t/h
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Thực hành


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b> (2’)</i>


<i><b>2. Kiểm tra: </b>(3’)</i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


- Nêu phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phịng thí nghiệm? Viết
ptpư điều chế oxi từ KMnO4


- Nêu tính chất hố học của oxi?
<i><b>3. Bài mới – thực hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

30


<b>GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ</b>


Hướng dẫn HS thu khí oxi bằng cách
đẩy nước và đẩy kk


<b>Lưu ý:</b>


- ống nghiệm phải được lắp sao cho
miệng hơi thấp hơn đáy.



- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới
gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu
(đổi với cách thu khí bằng cách đẩy kk)
- Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống
nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở
phần có KMnO4.


- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã
đầy oxi chưa bằng cách dùng tàn đóm
đỏ đưa vào miệng ống nghiệm.


- Sau khi đã làm xong thí nghiệm phải
đưa hệ thống ống dẫn khí ra khỏi chậu
nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh nước
tràn vào làm vỡ ống nghiệm (đổi với
cách thu khí bằng cách đẩy nước)


<b>HS : Làm thí nghiệm.</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: </b>
- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ
(Bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh.
- Đốt lưu huỳnh trong kk


- Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu
huỳnh vào lọ chứa oxi.


 Nhận xét và viết PTPƯ



<b>HS: Làm thí nghiệm</b>


<b>I. Tiến hành thí nghiệm:</b>


<b>1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí</b>
oxi


<b>2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh</b>
trong kk và trong khí oxi


<b>II. HS làm tường trình thí nghiệm:</b>
HS làm bản tường trình thực hành
theo mẫu


<i><b>4. Củng cố: </b>(8’)</i>


Cuối giờ HS thu dọn, rửa dụng cụ
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: </b> (2’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

………
………


<i>Tiết 46 KIỂM TRA VIẾT</i>



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


5/ 02/ 2010
8B



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra các KT trọng tâm của chương oxi - Sự cháy để đánh giá k/q học tập của
HS.


- Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập tính theo pthh
<b>II. TIẾN TRÌNH GIỜ KIỂM TRA:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> Ổ</b><b> n định lớp:</b></i>
<i><b>2. Phát đề</b></i>


HS làm bài


GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
<i><b>3. Thu bài; nhận xét giờ kiểm tra</b></i>


<b>III. ĐỀ BÀI: </b>
KIỂM TRA: 45 PHÚT
Mơn: Hố học 8


<i><b>Đề số 1</b></i>


<b>Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)</b>
<b>Câu 1: Cho các chất sau :</b>


a. Fe3O4 b. KClO3 c. KMnO4 d. CaCO3 e. H2O g. Không khí



Những chất dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:


A.a, b, c, d B. b, c, e, g C. b, c D. b,c,e
<b>Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước dựa vào tính chất:</b>


A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hố lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước
<b>Câu 3: Những oxit thuộc oxit axit là</b>


A. CO2, CuO , MgO B. SO2 , Al2O3 ,SO3


C. SO2; CO2 ; SO3 D. P2O5 ; FeO ; SO3


<b>Câu 4: Điphotpho trioxit có cơng thức hố học là</b>


A. P2O5 B. P2O C. PO3 D. P2O3


<b>Câu 5: Thành phần của khơng khí gồm</b>


A.21% O2 ; 78%N2 ; 1% khí khác B. 21%N2 ; 78% O2 ; 1% khí khác


C. 21% khí khác ; 78% N2 ; 1%O2 D. 21%N2 ; 78% khí khác ; 1%O2


<b>Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phân ứng phân huỷ</b>
A. C + O2 CO2


B. 2H2O 2H2 + O2


C. 4Al + 3O2 2Al2O3



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 7: Sự Oxi hoá chậm là sự oxi hoá:</b>


A. Toả nhiệt và phát sáng B. không toả nhiệt và phát sáng


C. Toả nhiệt và không phát sáng D. Không toả nhiệt và không phát sáng
<b>Câu 8: Muốn điều chế 8 gam o xi cần phải nung bao nhiêu gam KMnO</b>4?


A. 77g B. 78g C. 79g D. 158g
<b>Phần II: Tự luận (6 điểm)</b>


<b>Câu 9: ( 2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hoá học sau:</b>
a, …… + …… ---> MgO
b, P + …… ---> P2O5


c, Al + O2 ---> ………


d. CaCO3 ---> CaO + CO2


<b>Câu 10 (4 điểm)</b>


Người ta điều chế kẽm oxit (ZnO) bằng cách đốt bột kẽm trong Oxi.


a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học
nào.


b, Tính khối lượng oxi cần thiết để điều chế được 40,5 gam kẽm oxit.


c, Muốn có lượng oxi nói trên, phải phân huỷ bao nhiêu gam kaliclorat (KClO3).


<b>Đáp án sơ lược</b> <b>Điểm</b>



Phần trắc nghiệm C1 – C, C2 – B, C3 – C, C4 – D
C5 – A, C6 – B, C7 – C, C8 - C


4,0


Phần tự luận


Câu 9: Hoàn thành mỗi ý được 0,5 điểm x 4 2 điểm
Câu 10


a) Viết được phương trình


2Zn + O2 2ZnO (1)


Phản ứng trên thuộc phản ứng hoá hợp.
b) Số mol ZnO là:


nZnO = <sub>81</sub>


5
,
40


= 0,5 mol
Theo PTHH ta có:
nO2 = <sub>2</sub>


1



nZnO = 0,25 mol


Vậy khối lượng oxi cần dùng là:
mO2 = 0,25 x 32 = 8 (g)


c) PTHH: 2KClO3  2KCl + 3O2 (2)


Theo PTHH (2) ta có:
nKClO3 = <sub>3</sub>


2


nO2 = <sub>3</sub>


5
,
0


mol


Vậy khối lượng KClO3 cần dùng là:


mKClO3 = <sub>3</sub>


5
,
0


x 122,5 = 24,4 (g)



1 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

IV. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………....
CHƯƠNG V :

<b>HIĐRO - NƯỚC</b>



<i>Tiết 47 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO</i>



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết được các t/c vật lí và hố học của hiddro.


- Rèn luyện khả năng viết ptpư và khả năng quan sát thí nghiệm của HS.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



- Thí nghiệm hidro t/d với oxi; quan sát t/c vật lí của hiđro => Sử dụng cho HS quan
sát trực quan.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>
Trực quan, nghiên cứu


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: ko</b></i>


<i><b>3. Các hoạt động học tập</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


2


8


<b>GV: </b>


?Các em hãy cho biết: Kí hiệu, công
thức hh của đơn chất, nguyên tử khối và
phân tử khối của hiđro.


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: ?Các em hãy quan sát lọ đựng khí</b>
H2 và nhận xét về trạng thái, màu sắc…



<b>HS: </b><i>Khí hiđro là chất khí ko màu, ko</i>
<i>mùi, ko vị</i>


<b>GV: ?Hi đrro nặng hay nhẹ hơn kk</b>
HS: <i>dH2/kk = 2/29</i>


<i> H2 nhẹ hơn kk, nhẹ nhất trong các</i>


<i>chất khí.</i>


<b>GV: Thơng báo Hiđro ít tan trong nước</b>
<b>GV: ?Nêu kết luận về t/c vật lí của</b>
hiđro


<b>HS: Nêu kết luận</b>


- Kí hiệu: H


- Nguyên tử khối: 1 ddvc
- CTHH đơn chất: H2


- Phân tử khối: 2


<b>I. Tính chất vật lí của hiđro: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

15


<b>GV: Làm thí nghiêm cho HS quan sát</b>
- Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro.


- Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của
hiđro


- Khi hiđro đã tinh khiết, GV đốt, hơ
tấm kính trên ngọn lửa


 ? Quan sát ngọn lửa đốt hiđro trong


kk, nhận xét


<b>HS: </b><i>Hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh</i>
<i>mờ, trên tấm kính có hơi nước làm mờ</i>
<i>đi và ngưng tụ thành giọt nước.</i>


<b>GV:? Rút ra kết luận từ thí nghiệm trên,</b>
viết PTPƯ


<b>HS: </b><i>Hiđro t/d với oxi, sinh ra hơi nước</i>
<i>2H2+O2</i><i> 2H2O</i>


<b>GV: Giới thiệu p/ư toả nhiều nhiệt.</b>
Nếu lấy tỷ lệ về thể tích: VH2/O2=2/1 thì


tạo hỗn hợp nổ.


<b>GV: Làm t/n p/ư nổ cho HS quan sát.</b>
<b>HS: Đọc bài đọc thêm về hỗn hợp nổ.</b>


<b>II. Tính chất hố học:</b>
<i><b>1. Tác dụng với oxi:</b></i>



<i>Hiđro t/d với oxi, sinh ra hơi nước</i>
<i>2H2+O2</i><i> 2H2O</i>


<i><b>4. Củng cố-Luyện tập: (15’)</b></i>


<b>Bài tập 1: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro sinh ra nước.</b>
a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên.
c) Tính khối lượng nước thu được? (Thể tích các khí đo ở đktc)
<b>GV Gọi 1 HS làm trên bảng</b>


<i>a) 2H2 + O2</i> <i> 2H2O</i>


<i>nH2=V : 22,4 = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol</i>


<i>Theo Pt: nO2= 1/2 nH2 = 0,125 : 2 = 0,0625mol</i>


<i>b) VO2= n . 22,4 = 0,0625 . 22,4 = 1,4 lit</i>


<i>mO2 = n . M = 0,0625 . 32 = 2 gam </i>


<i>c) Theo pt:</i>


<i>nH2O = nH2 = 0,125 mol</i>


<i>mH2O = n.M = 0,125 . 18 = 2,25 gam</i>


<b>GV chấm vở của một số HS.</b>


<b>Bài tập 2: </b>


Cho 2,24 lit khí hiđro tác dụng với 1,68 lit khí oxi. Tính khối lượng nước thu
được (Thể tích các chất khí đo ở đktc)


<b>GV: ? Bài tập 2 khác bài tập 1 ở điểm nào</b>


<b>HS: </b><i>Phải xác định được chất nào hết, chất nào dư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HS làm bài: </b><i>2H2 + O2</i><i> 2H2O</i>


<i>nH2= 2,24:22,4 = 0,1 mol</i>


<i>nO2 = 1,68:22,4 = 0,075 mol</i>


<i>nH2(bài ra):nH2(pt)=0,1:2=0,05</i>


<i>nO2(bài ra):nO2(pt)= 0,075:1=0,075</i>


<i>0,075>0,05 </i><i> Oxi dư, tính theo H2</i>


<i>Theo pt: nH2O=nH2=0,1 mol</i>


<i>mH2O=0,1.18=1,8 gam</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> :</b><b> u</b><b> </b><b> (3’)</b></i>
- Học bài và làm bài tập 6/109
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………


………


<i>Tiết 48 </i>

TÍNH CHẤT –ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO



Ngày soạ

n: 22/ 02/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


24/ 02/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđro ko nhừng t/d với oxi đơn chất mà còn tác
dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các p/ư này đều toả nhiệt; HS biết hiđro có nhiều
ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khí cháy đều toả nhiệt


Biết làm thí nghiệm hiđro t/d với CuO. Biết viết PTPƯ của hiđro với oxit kim
loại.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Chuẩn bị cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:
- Zn; dd HCl; CuO; Cu;


- 2 ống nghiệm; ống dẫn khí chữ Z; đèn cồn
- Bảng nhóm, bút dạ.



 Sử dụng cho thí nghiệm H2 t/d CuO.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<b>1 Ổn định lớp:</b>


<b>2 Kiểm tra: </b>


So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí giữa H2 và O2


Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta phảI thử độ tinh khiết


của khí H2? Nêu cách thử?


<b>3 Bài mới</b>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo </b>
nhóm


<b>GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Điều chế H2(<i>HS nhắc lại cách lắp dụng </i>


<i>cụ điều chế khí hiđro</i> ) sử dụng ống dẫn khí
chữ Z có sẵn CuO.


Để H2 thốt ra một lúc cho được H2 tinh



khiết


Đưa đèn cồn đang cháy vào ống dẫn khí
phía dưới CuO


+ Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi màu
sắc của chất rắn.


<b>HS: Điều chế H</b>2; làm thí nghiệm H2 tác


dụng CuO; Quan sát sự thay đổi màu sắc
của chất rắn


- <i>Xuất hiện chất rắn màu đỏ; xuất hiện </i>
<i>những giọt nước</i>


<b>GV: Cho HS so màu của sản phẩm</b>


Thu được với kim loại đồng rồi nêu tên sản
phẩm


<b>GV: Chốt kiến thức</b>


<b>GV: Gọi HS viết PTPƯ</b>


<b>HS: Viết trên bảng, HS khác nhận xét bổ </b>
sung.



<b>GV: </b>


? Nhận xét thành phần của các chất tham
gia và tạo thành sau p/ư


? Khí H2 có vai trị gì trong p/ư trên


<b>GV: Chốt lại kiến thức</b>


<b>HS làm bài vào bảng nhóm</b>


Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng
Nhận xét bài làm của nhóm khác.
<b>GV đưa đáp án chuẩn</b>


<b>HS: Xem đáp án để sửa bài của mình</b>


<b>GV: </b><i>ở những nhiệt độ khác nhau, hiđro đã</i>


Khi cho một luồng khí H2 đi qua


CuO nung nóng thì có kim loại Cu và
nước được tạo thành. Phản ứng toả
nhiệt.


PTPƯ:


H2(k) + CuO(r) to H2O(h) + Cu(r)


(k.màu) (đen) (k.màu) ( đỏ)



Trong p/ư trên H2 đã chiếm oxi trong


hợp chất CuO. Do đó H2 có tính khử


<b>Bài tập: Viết PTPƯ hố học khí H</b>2


khử các oxit sau:
a) Sắt III oxit


b) Thuỷ ngân II oxit
c) Chì II oxit.


Giải


<i>a) Fe2O3 + 3H2</i><i> 2Fe + 3H2O</i>


<i>b) HgO + H2</i> <i> Hg + H2O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim</i>
<i>loại để tạo ra kim loại. Đây là một trong</i>
<i>những pp điều chế kim loại</i>


<b>GV: ? Em có kết luận gì về tính chất hoá</b>
học của Hiđro


<b>HS: Nêu kết luận</b>


1 HS đọc cho cả lớp nghe kết luận.



<b>GV: Yêu cầu HS quan sát H5.3 và nêu ứng</b>
dụng của H2 và cơ sở khoa học của những


ứng dụng đó.


<b>GV chốt kiến thức về ứng dụng của H</b>2


<b>GV: ? Qua 2 tiết đã học em thấy cần phải</b>
nhớ những kiến thức nào của H2


<b>HS Trả lời và đọc phần ghi nhớ</b>


<b>3. Kết luận: SGK</b>


<b>III/ ứng dụng của hiđro:</b>
SGK


<b>4. Củng cố:</b>


<b>Bài tập 1: Hãy chọn PTHH mà em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn.</b>
a) 2H + Ag2O to 2Ag + H2O


b) H2+AgO to Ag +H2O


c) H2 + Ag2O to 2Ag + H2O


2H2 + Ag2O to Ag + 2H2O


<b>HS: Làm bài</b>



<b>GV: Gọi HS</b>trả lời, giải thích sự lựa chọn <i>(Đáp án c)</i>


<b>Bài tập 2: Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: </b>
a) Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển


b) Hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí


c) Hiđro sinh ra trong q trình thực vật bị phân huỷ


d) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong thiện nhiên dưới dạng hợp chất.
e) Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất
<b>HS: Chọn câu trả lời đúng</b>


Đáp án đúng: b, d, e.
<b>5. BàI tập: </b>


- Bài tập: 5,6/112


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 6
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
8A


26/ 02/ 2010
8B



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được các khái niệm sự khử, sự oxi hoá; Hiểu được các khái niệm chất
khử, chất oxi hoá; Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của
p/ư oxi hoá khử


- Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong
những p/ư oxi hoá khử cụ thể; HS phân biệt được p/ư oxi hoá khử với các loại p/ư
khác.


- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng phân loại p/ư hố học.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng nhóm. Bút dạ.
- Phiếu học tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra : </b></i>


HS1: Nêu cá tính chất hố học của hiđro? Viết các PTPƯ minh hoạ.


HS2: Chữa bài tập 1/109 vào vào góc bảng phải (Giữ lại để dùng cho bài mới)
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>GV: Nêu vấn đề: Trong p/ư</b>
H2 + CuO to H2O + Cu


Đã xảy ra 2 quá trình:


1) Hiđro chiếm oxi của CuO tạo thành
nước (Quá trình này gọi là sự oxi hố)
2) Q trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo
thành Cu (Quá trình này gọi là sự khử)
<b>GV: Hướng dẫn HS ghi sơ đồ 2 quá trình </b>
trên.


<b>GV: Vậy sự khử là gì? Sự oxi hố là gì?</b>
<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Yêu cầu HS xác định sự khử, sự oxi </b>
hoá trong p/ư a, b (Phần chữa bài tập ghi


<b>I/ Sự khử, sự oxi hoá:</b>


H2 + CuO to H2O + Cu


Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O


HgO + H2 to Hg + H2O


Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự
khử



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

lại ở góc phải bảng)


<b>GV: Gọi HS nhận xét, sửa sai.</b>


<b>GV: Trong các p/ư ở góc bảng phải H</b>2 là


chất khử, cịn Fe2O3, HgO, CuO là chất oxi


hoá


<b>HS Nghe và ghi</b>


<b>GV: Vậy chất như thế nào gọi là chất oxi </b>
hoá, chất khử?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát lại p/ư:</b>
2H2 + O2 to 2H2O


Chất khử Chất oxi hoá


<i>Trong một số p/ư oxi t/d với các chất, Bản </i>
<i>thân oxi là chất oxi hoá</i>


<b>HS: Làm bài tập</b>


a)2Al + Fe3O4 to Al2O3 + 2Fe


Chất khử chất oxi hoá:



b) C + O2 to CO2


Chất khử Chất oxi hoá:
………..


<b>GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hố là 2 </b>
q trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra
đồng thời trong cùng một p/ư hoá học.
Phản ứng loại này gọi là p/ư oxi hoá khử.


 Vậy p/ư oxi hố khử là gì?


<b>HS: Nêu định nghĩa</b>


2/ Chất khử, chất oxi hoá:


Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O


<i>Chất oxi hoá Chất khử </i>


HgO + H2 to Hg + H2O


<i>Chất oxi hoá Chất khử </i>


a) Chất chiếm oxi của chất khác gọi
là chất khử


b) Chất nhường oxi cho chất khác gọi
là chất oxi hoá



c) Trong một số p/ư oxi t/d với các
chất, Bản thân oxi là chất oxi hoá
<b>Bài tập 1:</b>


Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự
khử, sự oxi hoá trong các p/ư oxi hoá
khử sau:


a) 2Al + Fe3O4 to Al2O3 + 2Fe


b) C + O2 to CO2


3/ Phản ứng oxi hoá khử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>GV: Gọi HS đọc bài đọc thêm và yêu cầu </b>
HS trả lời câu hỏi: Dấu hiệu để phân biệt
được p/ư oxi hố khử với p/ư khác là gì?
<b>HS: Dấu hiệu để nhận ra p/ư oxi hoá khử </b>
là:


1) <i>Có sự chiếm và nhường oxi giữa các </i>
<i>chất p/ư</i>


<i>2 )Hoặc có sự cho và nhận electron giữa </i>
<i>các chất p/ư.</i>


<b>GV: Gọi HS trả lời</b>
<b>HS: </b>



- <i>Phản ứng a thuộc loại p/ư phân huỷ</i>


- <i>Phản ứng a thuộc loại p/ư hoá hợp</i>


- <i>Phản ứng a thuộc loại p/ư oxi hoá </i>
<i>khử</i>


Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử,
sự oxi hoá ở p/ư c:


CO2 + 2Mg to 2MgO + C


<b>GV: Gọi HS đọc SGK/111</b>
<b>HS: Đọc SGK và tóm tắt</b>


<b>Bài tập 2:</b>


Hãy cho biết mỗi p/ư dưới đây thuộc
loại nào? Đối với p/ư oxi hoá khử hãy
chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử,
sự oxi hoá.


2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O


CaO + H2O  Ca(OH)2


CO2 + 2Mg 2MgO + C


4/ Tầm quan trọng của phản ứng
<b>oxi hoá khử</b>



SGK
<b>4. Củng cố:</b>


Gọi HS nhắc nội dung chính của bài theo nội dung câu hỏi sau:
- Khái niệm sự khử, sự oxi hoá.


- Chất khử, chất oxi hố là gì?
- Định nghĩa phản ứng oxi hố khử?
<b>5. BàI tập: 1,2,3,4,5/113</b>


<b>V RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 50 </i>

ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ


Ngày sạ

on: 03/ 03/ 2010.



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết được cách điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm (nguyên liệu, phương
pháp, cách thu…); Hiểu được phương pháp điều chế hiđro trong công nghiệp; Hiểu
được khái niệm phản ứng thế.


- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ (Phản ứng điều chế hiđro bằng cách cho kim loại


tác dụng với dd axit


- Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo PTHH.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV: Điều chế và thu khí hiđro
- Zn; ddHCl


- Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí có vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thuỷ
tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>


1) Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử, Nêu khái niệm chất oxi hoá, chất khử.
2) Hãy cân bằng các phương trình hố học sau:


a) H2 + O2 H2O


b) Fe3O4 + H2 Fe + H2O


c) CuO + H2 Cu + H2O


Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hố - khử ? Vì sao? Cho


biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá?


<b>Đáp án và thang điểm:</b>
Câu 1: Nêu đúng được 4 điểm


Câu 2: Cân bằng và giải thích được mỗi phương trình được 2 điểm.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Giới thiệu cách điều chế khí hiđro</b>
trong phịng thí nghiệm (Nguyên liệu,
phương pháp)


<b>HS: Nghe, ghi bài</b>


<b>GV: Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro</b>
(Cho Zn+ddHCl) và thu khí hiđro bằng
hai cách:


- Đẩy khơng khí


<b>I. Điều chế khí hiđro: </b>
<b>1/ Trong phịng thí nghiệm:</b>
* Ngun liệu:


- Một số kim loại: Zn; Al
- Dung dịch HCl, H2SO4


- Phương pháp: Cho một số kim


loại tác dụng với một số dd axit


* Thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đẩy nước.


? Các em hãy nhận xét hiện tượng thí
nghiệm


<b>HS: Nhận xét: </b>


- <i>Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt</i>
<i>miếng kẽm rồi thốt ra khỏi ống</i>
<i>nghiệm.</i>


- <i>Khí thốt ra khơng làm cho than</i>
<i>hồng bùng cháy </i><i> Khí đó ko phải</i>


<i>là oxi.</i>


- <i>Khí thoát ra cháy với ngọn lửa</i>
<i>màu xanh nhạt.</i>


<b>GV: Bổ sung: Cô cạn dd sẽ thu được</b>
ZnCl2 Các em hãy viết PTPƯ điều chế


hiđro.


<b>HS: Viết pthh</b>



<b>GV: </b>


? Cách thu khí hiđro giống và khác cách
thu khí oxi như thế nào? Vì sao? (GV
u cầu các nhóm thảo luận)


<b>HS: </b><i>Khí hiđro và khí oxi đều có thể thu</i>
<i>bằng cách đẩy kk hoặc đẩy nước (Vì cả</i>
<i>2 khí này đều ít tan trong nước); nhưng</i>
<i>thu khí hiđro bằng cách đẩy kk ta phải</i>
<i>úp ngược ống nghiệm (Cịn thu khí oxi</i>
<i>phải để ngửa ống nghiệm) </i>


<i>Vì hiđro nhẹ hơn kk; còn oxi nặng hơn</i>
<i>kk.</i>


<b>GV: Để điều chế hiđro người ta có thể</b>
thay Zn bằng nhôm, sắt; thay dd HCl
bằng ddH2SO4


<b>GV: Gọi 1 HS làm trên bảng, HS khác</b>
làm vào vở


<b>HS: </b>


<i>a) Fe + 2HCl </i><i> FeCl2 + H2</i>


<i>b) 2Al + 6HCl </i><i> 2AlCl3 + 3H2</i>


<i>c) 2Al+3H2SO4</i><i>Al2(SO4)3+3H2</i>



PTHH:


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


- <b>Thu khí:</b>
+ Đẩy khơng khí
+ Đẩy nước.


<b>Bài tập 1: </b>


Viết các PTPƯ sau:
a) Fe + dd HCl
b) Al + dd HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>GV: Gọi HS nhắc lại cách điều chế hiđro</b>
trong phịng thí nghiệm


<b>HS Để điều chế khí hiđro trong phịng</b>
thí nghiệm ta cho <i>một số kim loại như</i>
<i>Zn, Al, Fe tác dụng với một số dd axit</i>
<i>như HCl, H2SO4 lỗng</i>


<b>GV: Giới thiệu bình kíp .</b>


<b>GV: Người ta điều chế hiđro trong công</b>
nghiệp bằng cách điện phân nước, hoặc:


- Dùng than khử hơi nước



- Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu
mỏ


<b>HS: Nghe, ghi bài</b>


<b>GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về sơ đồ</b>
điện phân nước


<b>HS: Quan sát tranh vẽ</b>


<b>GV: ? Nhận xét các p/ư ở bài tập 1 và</b>
cho biết: Các nguyên tử Al, Fe, Zn đã
thay thế nguyên tử nào của axit?


<b>HS: </b><i>Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al</i>
<i>đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp</i>
<i>chất</i>


<b>GV: Các p/ư hh trên gọi là p/ư thế</b> Các


em rút ra định nghĩa p/ư thế.
<b>HS: Nêu định nghĩa</b>


<b>GV: Lưu ý HS tránh nhẫm lẫn với p/ư</b>
trao đổi.


<b> HS làm bài tập vào vở</b>


<i>a)P2O5 + 3H2O </i><i> 2H3PO4</i>



<i>b) Cu + 2AgNO3</i><i> Cu(NO3)2 + 2Ag</i>


<i>c) Mg(OH)2</i><i> MgO + H2O</i>


<i>d) Na2O + H2O </i><i> 2NaOH</i>


<i>e) Zn + H2SO4</i><i> ZnSO4 + H2 </i>


<i>Trong đó:</i>


- <i>phản ứng hóa hợp: a, d</i>


- <i>phản ứng phân huỷ: c</i>


- <i>phản ứng thế: b, e (Đồng thời</i>
<i>cũng là p/ư oxi hoá khử)</i>


<b>2/ Trong công nghiệp:</b>
- Dùng than khử hơi nước


- Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ
- Điện phân nước


2H2O Điện phân 2H2 + O2


<b>II/ Phản ứng thế:</b>


Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa
đơn chất và hợp chất trong đó nguyên
tử kim loại thay thế chỗ của một nguyên


tố trong hợp chất


<b>Bài tập 2: </b>


Em hãy hoàn thành các PTPƯ sau và
cho biết mỗi p/ư thuộc loại nào?


a) P2O5 + H2O  H3PO4


b) Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag


c) Mg(OH)2 MgO + H2O


d) Na2O + H2O  NaOH


e) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1) Phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?
2) Định nghĩa phản ứng thế?


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>
1,2,3,4,5/116


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...


<i>Tiết 51 </i>

BÀI LUYỆN TẬP 6


Ngày soạ

n: 9/ 03/ 2010




Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


10/ 03/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS được ôn lại những kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều
chế, ứng dụng của hiđro..


- HS hiểu được khái niệm p/ư oxihoá khử, khái niệm chất khử, chất oxi hố, sự
khử, sự oxi hóa.


- Hiểu được khái niệm p/ư thế


2. Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro..


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


HS chuẩn bị:


- Bảng nhóm, bút dạ.
- Ơn lại kiến thức cơ bản
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>
Luyện tập



<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


HS1: Định nghĩa p/ư thế, cho ví dụ minh hoạ
HS2: Gọi HS chữa bài 2,5/17


<b>3. Bài mới</b>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


10


<b>GV Gọi HS nhắc lại những kiến thức cần</b>
nhớ


<b>HS: Thực hiện</b>


<b>I/ Kiến thức cần nhớ:</b>


SGK


<b>II/ Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

25


<b>HS: Làm bài tập vào vở</b>



<i>a) 2H2 + O2 </i> <i> 2H2O</i>


<i>b) 4H2 + Fe3O4 to 3Fe + 4H2O</i>


<i>c) PbO + H2 </i> <i>to Pb + H2o</i>


* <i>Các p/ư trên đều thuộc loại p/ư oxi hoá</i>
<i>khử</i>


<i>- P/ư a: </i>


<i> Chất khử: H2</i>


<i> Chất oxi hoá: O2</i>


<i>- P/ư b: </i>


<i> Chất khử: H2</i>


<i>Chất oxi hoá: Fe3O4</i>


<i>- P/ư c: </i>


<i> Chất khử: H2</i>


<i> Chất oxi hoá: PbO</i>


<b>GV: Em hãy giải thích?</b>


<b>HS: </b><i>Vì hiđro là chất chiếm oxi, còn PbO,</i>


<i>Fe3O4, O2 là chất nhường oxi</i>.


<b>HS: Thảo luận nhóm, làm bài .</b>


<i>Zn + H2SO4</i><i> ZnSO4 + H2</i>


<i>Fe2O3 + 3H2to 2Fe + 3H2O</i>


<i>4Al + 3O2</i> <i> Al2O3</i>


<i>2KClO3</i> <i>to 2KCl + 3O2</i>


<i>Phản ứng a: Thuộc loại p/ư thế</i>


<i>Phản ứng b: Thuộc loại p/ư oxi hoá khử</i>
<i>Phản ứng c: Thuộc loại p/ư hóa hợp</i>
<i>Phản ứng d: Thuộc loại p/ư phân huỷ</i>


<b>GV: Gọi HS nhận xét </b>


(HS có thể nhận ra cả 4 p/ư trên đều là
p/ư oxi hoá khử vì đều có sự chuyển dịch
e giữa các chất trong p/ư)


Fe3O4, PbO.


Cho biết mỗi p/ư trên thuộc loại p/ư
gì? Nếu là p/ư oxi hố khử, hãy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hoá.



<b>Bài tập 2:</b>


Lập phương trình hố học của các p/ư
sau:


a) Kẽm + Axit sunfuric  Kẽm sunfat


+ Hiđro


b) Sắt III oxit + Hiđro  Sắt + Nước


c) Kali clorat to <sub> Kali clorua + Oxi</sub>


Cho biết mỗi p/ư thuộc loại p/ư nào?


<b>Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HS: Làm bài; GV chấm bài của một số </b>
HS


<i>H2 + CuO </i><i> Cu + H2O</i>


<i>a) nH2 = V:22,4 </i>


<i> = 2,24 : 22,4 </i>
<i> = 0,1 mol</i>
<i>nCuO = m:M</i>


<i> = 12 : 80</i>
<i> = 0,15 mol</i>



<i> CuO dư, H2 p/ư hết</i>


<i>b) Theo phương trình: </i>


<i> nH2O= nH2 = nCuO p/ư = 0,1 mol</i>


<i> mH2O = n*M= 0,1 *18= 1,8 gam</i>


<i>c) nCuOdư= 0,15 - 0,1 = 0,05 mol</i>


<i> mCuOdư = 0,05 * 80 = 4 gam</i>


<i> mCu = 0,1 * 64 = 6,4 gam</i>


<i>a = mCup/ư+ mCu dư</i>


<i> = 6,4 + 4 </i>
<i> = 10,4 gam</i>


<b>GV: Gọi HS có cách giải khác trình bày:</b>
<b>HS: Cách 2;</b>


<i>nH2= 0,1*2 = 0,2 gam</i>


<i>Theo định luật bảo toàn khối lượng:</i>
<i>mH2 + mCuO= a + mH2O</i>


<i> 0,2 + 12 = a + mH2O</i>



<i> a = 12 + 0,2 -1,8 = 10,4 gam </i>


chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới
nhiệt độ thích hợp. Kết thúc p/ư trong
ống còn lại a gam chất rắn.


a) Viết PTPƯ


b) Tính khối lượng nước tạo thành
sau p/ư trên.


c) Tính a?


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i> (3’)


- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6/119.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 52 </i>

BÀI THỰC HÀNH 5


Ngày soạ

n: 9/ 03/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- HS được rèn luyện kỹ năng thao tác làm thí nghiệm.


- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các PTPƯ hoá học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
Mỗi nhóm gồm
- Zn, HCl, CuO.


- 1Đèn cồn, 3ống nghiệm , có ống dẫn chữ Z và ống dẫn chữ V, kẹp gỗ, pipet.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Thực hành


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: (3’)</b></i>


Kiểm tra dụng cụ, hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


40


<b>GV: ? Các em hãy cho biết ngun </b>
liệu điều chế hiđro trong phịng thí
nghiệm



<b>HS: </b><i>Trong phịng thí nghiệm thường </i>
<i>dùng kim loại (Zn, Al) và axit (HCl, </i>
<i>H2SO4 loãng)…</i>


? Em hãy viết PTPƯ điều chế H2 từ Zn


và dd HCl


<b>HS: </b><i>Zn + 2HCl </i><i> ZnCl2 + H2</i>


<b>GV:</b>


- Hướng dẫn HS lắp dụng cụ điều chế
H2


- Hướng dẫn HS cách tiến hành thí
nghiệm và cách thử độ tinh khiết của
H2 mới đốt


? Các em hãy nhận xét hiện tượng
<b>GV: </b><i>Nhắc HS làm TN thận trọng, </i>
<i>đảm bảo thu H2 tinh khiết tránh ht nổ </i>


<i>ống nghiệm</i>


<b>GV: Hướng dẫn HS các thao tác làm </b>
thí nghiệm


<b>HS: Làm thí nghiệm</b>



<b>GV: </b><i>Nhắc nhở HS làm cẩn thận, tránh</i>
<i>đổ nước ra bàn ghế</i>


<b>1/ Thí nghiệm : Điều chế hiđro từ axit </b>
HCl, đốt cháy hiđro trong khơng khí


<b>2/ Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách </b>
đẩy khơng khí và đẩy nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GV: Hướng dẫn HS dẫn khí H</b>2 qua


ống chữ Z có chứa CuO


? Nhận xét màu của chất rắn khi chưa
nung nóng và sau khi nung nóng


<b>HS: Làm theo nhóm</b>


- Quan sát và nhận xét hiện tượng, viết
các PTPƯ


- Hiện tượng: Có Cu màu đỏ tạo thành
sau khi nung một tg; có hơi nước tạo
thành


- Phương trình p/ư:


CuO + H2 to Cu + H2O 4/ HS làm bản tường trình thí nghiệm



<i><b>4. Củng cố:</b><b> </b><b> (5’)</b></i>


<b>GV: Qua bài thực hành các em đã củng cố được những kiến thức nào? </b>


<b>HS: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế H</b>2 trong phịng thí nghiệm, tính


chất vật lí và t/c hoá học của H2, rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế


H2 trong PTN, thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy kk và đẩy nước.


<i><b>5. Bài tập về nhà: (2’)</b></i>


Hồn thành bản tường trình thí nghiệm và chuẩn bị bài để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………

<i>Tiết 53</i>

KIỂM TRA VIẾT



Ngày soạn: 14/ 03/ 2010


Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


15/ 03/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Kiểm tra các KT trọng tâm của phần Hiđro trong chương hiđro-nước để đánh giá
k/q học tập của HS.


- Rèn luyện khả năng tư duy của HS; Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập tính theo pthh
<b>II. TIẾN TRÌNH GIỜ KIỂM TRA:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (2’)</b>
<b>2. Phát đề (1’)</b>
- HS làm bài


- GV nhắc nhở HS làm bàI nghiêm túc


<b>III. THU BÀI; NHẬN XÉT GIỜ KIỂM TRA</b>
<b>Đề bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Mơn : Hóa 8 ( thời gian 45 phút) </b>
Họ và tên: ... Lớp: ...


I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )


<i>Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp án đúng.</i>


1. Phản ứng oxi hóa khử có tầm quan trọng:


A. Có lợi. B. Có hại. C . Có lợi và có hại. D. Khơng có lợi hay có hại.
2. Hiđrơ có nhiều ứng dụng do có tính chất sau:


A. Tính rất nhẹ. B. Tính khử. C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Cả A, B, C.
3. Thu khí hiđrơ bằng đẩy khơng khí, cách nào đúng?



A. Ngửa bình. B. Úp bình. C. Úp hay ngửa bình đều được.
4. Nguyên liệu để điều chế hiđrơ trong phịng thí nghiệm:


A. Một số loại kim loại. B. Một số loại dung dịch axít. C. Nước. D. Cả A và B.
5. Trong các công thức sau, công thức nào chứa nhiều nguyên tử hiđrô nhất?
A. H3PO4. B. H2SO4. C. HCl. D. H2S.


6. Trong các công thức sau, công thức nào chứa ít hàm lượng hiđrơ nhất?
A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. H2S.


II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )


Câu 1: (1 điểm) Nêu tính chất hố học của hiđro? Mỗi tính chất viết một phương
trình minh hoạ.


Câu 2: (2 điểm )


1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau ghi rõ điều kiện (nếu có):
a) Fe2O3 + H2 Fe + H2O


b) Fe + HCl FeCl2 + H2


Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy
xác định: chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?


Câu 3: (4 điểm) Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa
đủ


a) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)



b) Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính
lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.


( Biết: Zn = 65 ; Cu = 64 ; O = 16 )
<<<<<<<<<<<<<<<< HẾT >>>>>>>>>>>>>>>>>>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


1 – C, 2 – D, 3 – B, 4 – D, 5 – A, 6 – A.
<b>II. TỰ LUẬN.</b>


Câu 1


Nêu được và lấy vi dụ được mỗi ý 0,5 điểm
- Tác dụng được với oxi,


- Tác dụng được với oxit của một số kim loại.
Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

b) Fe + 2 HCl H2 + FeCl2


a) Phản ứng thế, oxi hóa khử.(0,5đ)
b) Phản ứng thế (0,25đ)


xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa ở mỗi phản ứng ( 0,25đ)
Câu 3:


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,5 điểm



a)

n

Zn = 9,75 : 65 = 0,15 mol 0,5 điểm


Theo ptpư


n

H2 =

n

Zn = 0,15 mol


VH2 = 0,15x22,4 = 3,36 lit 0,5 điểm


b) CuO + H2 H2O + Cu 0,5 điểm


n

CuO = 20 : 80 = 0,25 mol


n

CuO p/ư = nH2 = 0,15 mol


Theo phương trình hố học  Dư CuO, H2 phản ứng hết 0,5 điểm


Theo PTHH:

n

Cu thu được=

n

H2 = 0,15 mol 0,5 điểm


m

Cu= 0,15 x 64 = 9,6 gam 1,5 điểm


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 54 </i>

NƯỚC


Ngày soạ

n: 14/ 03/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú



8A 20/ 03/2010
8B 18/ 03/ 2010


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


HS biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro
và oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và một phần oxi và tỉ
lệ về khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Dụng cụ điện phân nước bằng dịng điện
- Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Phương pháp: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1 . Ổn định lớp:</b><b> (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: ko</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

20


15


<b>GV: </b>


- Lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm


1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của


nước)


- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận
xét.


<b>HS: Quan sát thí nghiệm</b>


<b>GV: ? Em hãy nêu các hiện tượng thí </b>
nghiệm


<b>HS: </b><i>Khi cho dòng điện một chiều chạy </i>
<i>qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất</i>
<i>hiện nhiều bọt khí</i>


<b>GV: Tại cực âm có khí H</b>2 sinh ra và tại


cực dương có khí O2 sinh ra. Em hãy so


sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện


cực?


<b>HS: </b><i>Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm</i>


<i>gấp 2 lần thể tích O2 sinh ra ở điện cực </i>


<i>dương </i>



<b>GV: Mơ tả thí nghiệm</b>


u cầu HS nghe và nhận xét. (Ghi lại
nhận xét vào vở)


<b>HS: nghe và ghi bài</b>


<b> GV: ? Khi đốt cháy hỗn hợp H</b>2 và O2


bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì
? Mực nước trong ống dâng lên có đầy
khơng  Vậy các khí H2, O2 có p/ư hết


ko?


? Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại
có hiện tượng gì? Vậy khí cịn dư là khí
nào ?


<b>HS: </b>


<i>- Hỗn hợp H2 và O2 nổ; Mực nước trong </i>


<i>ống dâng lên</i>


<i>- Mực nước trong ống dâng lên và dừng </i>
<i>lại ở vạch số 1 </i><i> Cịn dư lại một thể tích </i>


I. Thành phần hoá học của nước
<b>1. Sự phân huỷ của nước:</b>



Nhận xét:


- Khi có dịng điện một chiều chạy
qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđro
và oxi


- Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể
tích oxi.


- PTHH:


2H2O Điện phân 2H2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

6


<i>khí</i>


<i>- Tàn đóm bùng cháy; Khí đó là oxi</i>


<b>GV: u cầu các nhóm thảo luận để tính: </b>
- Tỉ lệ hoá hợp (Về khối lượng) giữa hiđro
và oxi


- Thành phần phần phần trăm về khối
lượng của oxi và hiddro trong nước
<b>HS: Nhận xét</b>


<b>HS: </b>



a) Giả sử có 1 mol oxi p/ư


 mH2 p/ư = 2*2 = 4 gam


mO2 p/ư = 1*32 = 32 gam


Tỉ lệ hoá hợp (Về khối lượng) giữa hiđro
và oxi là:


4/32 = 1/8


b) Thành phần % về khối lượng:
%H = 1*100 : (1+8) = 11,2%
%O=100%-11,1%=88,9%
<b>GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: </b>


? Nước là hợp chất tạo bởi nnhững nguyên
tố nào?


? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về
khối lượng và thể tích như thế nào
? Em hãy rút ra CTHH của nước?
<b>HS: Kết luận: </b>


Khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và oxi
đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích
là 2:1


2H2 + O2  2H2O



<b>3. Kết luận: </b>


- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên
tố là hiđro và oxi


- Tỉ lệ hoá hợp giữa hỉđo và oxi về
thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là
: 8 phần oxi và một phần hiđro


Vậy công thức hopas học của nước là
H2O


<i><b>4. Củng cố:</b><b> </b><b> (4’) </b></i>
- Đọc kết luận SGK


<i><b>5. Hương dẫn về nhà:</b><b> </b><b> (2’)</b></i>
<b> 1,2,3,4/125</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngà

y 16/ 03/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết và hiểu tính vật lí và tính chất hố học của nước (hoà tan được nhiều
chất rắn, tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ; tác dụng với nhiều oxit phi kim
tạo thành axit)


- HS hiểu và viết được PTHH thể hiện được t/c hoá học nêu trên của nước; tiếp
tục rèn luyện kỹ năng tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH


- HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phịng
chống ơ nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước ko bị ô nhiễm.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV
Quỳ tím; Na; H2O; Vơi sống; P đỏ;


2 Cốc thuỷ tinh; Phễu; 4 ống nghiệm; Lọ tt có nút nhám đã thu sẵn khí oxi; Muôi
sắt.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Nghiên cứu; trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> Ổn định lớp: </b><b> (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>



HS1: Nêu thành phần hoá học của nước? Hỏi thêm? Viết phương trình về sử tổng
hợp nước.


HS2: Gọi HS chữa bài tập 3/125 SGK
<i><b>3. Bài mới</b></i>


t <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


5


<b>GV Yêu cầu HS liên hệ thực tế và</b>
nhận xét các tính chất của nước


<b>HS: Nhận xét</b>


<b>GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước</b>


Yêu cầu HS quan sát


<b>HS: Quan sát và nhận xét: </b><i>Quỳ tím</i>
<i>khơng chuyển màu</i>


<b>II/ Tính chất của nước </b>
<b>1/ Tính chất vật lý:</b>


- Nước là chất lỏng không màu, không
mùi, không vị.


- to<sub>s=100</sub>0<sub>C (áp suấtt 1 atm); t</sub>0 <sub>hố rắn=0</sub>0



C; dH2O=1 g/ml


- Nước có thể hồ tan được nhiều chất rắn,
lỏng và khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

25


<b>GV: Cho một mẩu Na vào một cốc</b>
nước


<b>HS: Quan sát và nhận xét</b>


<i>Miếng Na chạy nhanh trên mặt nước</i>
<i>(Nóng chảy thành giọt trịn)</i>


<i> Phản ứng toả nhiều nhiệt; có khí</i>


<i>thốt ra (H2)</i>


<b>GV: Nhúng một mẩu giấy quỳ tím</b>
vào dd dich sau p/ư


<b>HS: Nhận xét</b><i> mẩu quỳ tím ngả xanh</i>


<b>GV: Hướng dẫn HS viết PTHH (Hợp</b>
chất làm quỳ tím ngả xanh là bazơ 


?Hãy lập CT của hợp chất đó)
<b>HS: </b><i>NaOH; </i>



<i>Viết phương trình p/ư</i>


<b>GV: Gọi HS đọc kết luận /123</b>
<b>HS: Đọc kết luận</b>


<b>GV: Làm thí nghiệm:</b>


Cho một mẩu vơi nhỏ vào cốc tt, rót
một ít nước vào vơi sống


 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét


<b>HS: Nêu hiện tượng</b>


<i>- Có hơi nước bốc lên</i>


<i>- CaO rắn chuyển thành chất nhão</i>
<i>Phản ứng toả nhiều nhiệt</i>


<b>GV: Nhúng một mẩu giấy quỳ tím</b>
vào


<b>HS: </b><i>Quỳ tím hố xanh</i>


<b>GV: Vậy hợp chất tạo thành có cơng</b>
thức thế nào?


Từ đó u cầu HS viết PTPƯ
<b>HS: Viết ptpư</b>



<b>GV: Thơng báo: </b>


Nước cịn có thể hố hợp với Na2O,


<i>Phương trình: </i>


<i> 2Na + 2H2O </i><i> 2NaOH + H2</i>


- Kết luận: Nước có thể tác dụng với một
số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na,
Ca, Ba….tạo ra bazơ tương ứng và hiđro
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ


Cho CaO tác dụng với nước


Ptpư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

K2O, BaO,.. tạo ra NaOH, KOH,


Ba(OH)2….


<b>GV: Gọi một HS đọc kết luận</b>
SGK/123


<b>HS: Thực hiện</b>


<b>GV: Làm thí nghiệm</b>


Đốt P đỏ trong oxi tạo P2O5(trong lọ



tt có nút nhám). Rót một ít nước vào
lọ, đậy nút lại và lắc đều


Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dd
thu được  Gọi một HS nhận xét


<b>HS: </b><i>Giấy quỳ tím hố đỏ</i>


<b>GV: dd làm quỳ tím hố đỏ là dd axit</b>
Vậy hợp chất tạo ra ở p/ư trên thuộc
loại axit


<b>GV: Hướng dẫn HS lập công thức</b>
của hợp chất tạo thành và viết PTPƯ
<b>HS Viết ptpư</b>


<b>GV: Thơng báo: </b>


<i>Nước cịn hoá hợp được với nhiều</i>
<i>oxit axit khác như SO2, SO3, N2O5….</i>


<i>Tạo ra axit tương ứng</i>


<b>GV: Gọi HS đọc kết luận SGK</b>
<b>HS: Đọc</b>


<b>GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả</b>
lời câu hỏi


? Vai trò của nước trong đời sống


sản xuất?


? Chúng ta cần làm gì để giữ cho
nguồn nước không bị ô nhiễm


<b>HS: Đại diện nhóm trả lời</b>


<b>Kết luận: </b>


- Nước có thể tác dụng với một số oxit
bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO.. tạo ra


bazơ


- Dung dịch ba zơ làm đổi màu quỳ tím
thành xanh


c) Tác dụng với một số oxit axit


2P2O5 + 3H2O  2H3PO4


Kết luận:


- Nước có thể tác dụng với nhiều oxit axit
tạo ra axit


- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ


<b>III/ Vai trị của nước trong đời sống và</b>


<b>sản xuất-Chống ô nhiễm nguồn nước</b>
1) Vai trị của nước trong đời sống và
<b>sản xuất:</b>


- Nước hồ tan nhiều chất dinh dưỡng cần
thiết cho cơ thể sống


- Nước tham gia và nhiều q trình hố
học quan trọng trong cơ thể người và động
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2


<b> ) Chúng ta cần góp phần để giữ cho</b>
<b>các nguồn nước không bị ô nhiễm:</b>


- Không thải rác xuống sông, hồ, kênh,
ao....


- Sử lý nước thải sinh hoạt và nước thải
công nghiệp trước khi cho chảy vào hồ,
sơng.


<i><b>4. Củng cố: (5’)</b></i>


<b>Bài tập: Hồn thành PTPƯ khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3</b>


<b>HS: Làm bài vào vở</b>


1) 2K + 2H2O  2KOH + H2



2) Na2O + H2O  2NaOH


3) SO3 + H2O  H2SO4


<b>5. Hướng dẫn về nhà. (2’)</b>


- Ôn các khái niệm, cách gọi tên, phân loại axit
- Bài tập: 1,5/125 SGK


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 56</i>

AXIT-BAZƠ-MUỐI


Ngày soạ

n: 20/ 03/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Hs hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phân hoá học và tên gọi
của chúng


+ Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các
nguyên tố hiđrơ này có thể thay thế bằng kim loại



+ Phân tử bazơ gơm có một ngun tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm
hiđroxit.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Bảng nhóm, bút dạ


- Bảng phụ: Tên, công thức, thành phần, gốc… của một số axit thường gặp
- Một số miếng bìa có ghi cơng thức của một số loại hợp chất vô cơ (oxit, bazơ,
axit, muối)… để HS chơi trò chơi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>
Hoạt động nhóm, đàm thoại.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS2: Nêu khái niệm, cơng thức chung của oxit, có mấy loại oxit? Mỗi loại lấy
một ví dụ minh hoạ.


<i>( Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi</i>
<i> - Công thức chung RxOy</i>


<i> - Phân loại: 2 loại</i>
<i> - Oxit axit: SO3, P2O5</i>


<i> - Oxit bazơ: Na2O, CuO.)</i>



<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


29


<b>GV yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về axit</b>
<b>HS: Ví dụ HCl, H</b>2SO4, HNO3


<b>GV: Em hãy nhận xét điểm giống và </b>
khác nhau trong thành phần phân tử của
các axit trên?


<b>HS: Nhận xét</b>


- Giống nhau: Đều có nguyên tử H liên
kết gốc axit.


- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết
với các gốc axit khác nhau


<b>GV: Từ nhận xét trên, hãy rút ra định </b>
nghĩa axit


<b>HS: Nêu định nghĩa</b>


<b>GV: Nếu kí hiệu cơng thức chung của </b>
gốc axit là B, hoá trị là b  Em hãy rút


ra công thức chung của axit



<b>HS: Công thức hh chung của axit: H</b>bB


<b>GV: Giới thiệu</b>


<i>Dựa vào thành phần có thể chia axit </i>
<i>thành 2 loại</i>


<i>+ Axit khơng có oxi</i>
<i>+ Axit có oxi</i>


 Các em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho 2


loại axit trên
<b>HS Lấy ví dụ</b>


<b>I/ Axit</b>


<b>1/ Khái niệm</b>


Phân tử axit gồm có một hay nhiều
nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit,
các nguyên tử hiđro này có thể thay thế
bằng các nguyên tử kim loại


<b>2/ Cơng thức hố học:</b>


Cơng thức chung: HbB


Trong đó B là gốc axit có hố trị b


<b>3/ Phân loại:</b>


- Axit khơng có oxi
Ví dụ: HCl, H2S


- Axit có oxi


Ví dụ: H2SO4, HNO3


4/ Tên gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>GV hướng dẫn HS làm quen với một số </b>
gốc axit thường gặp.


<b>GV: Hướng dẫn HS đọc tên axit khơng </b>
có oxi


<b>GV: u cầu HS đọc tên các axit: HCl, </b>
HBr


<b>GV: Giới thiệu tên của các gốc axit tương</b>
ứng: Chuyển đi “hiđric” thành đi
“ua”


Ví dụ:


<i>-Cl: Clorua</i>
<i>=S: Sun fua</i>


<b>GV: Giới thiệu cách đọc tên axit có oxi</b>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit: H</b>2SO4,


HNO3……


<b>GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit: H</b>2SO3,


HNO2


<b>GV: Giới thiệu tên của gốc axit tương </b>
ứng theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic”
thành “at”; “ơ” thành “it”


? Em hãy cho biết tên của các gốc axit:
=SO4, -NO3, =SO3


<b>HS: </b>


<i> =SO4 Sunfat</i>


<i> -NO3 Nitrat</i>


<i> =SO3 Sunfit</i>


<b>HS: </b><i>H2S; H2CO3, H3PO4</i>


<b>GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ </b>


? Em hãy nhận xét thành phần phân tử
của các bazơ trên



? Vì sao trong thành phần phân tử của


Tên axit: Axit+ Tên phi kim+ hiđric


<i>Ví dụ</i>: HCl: Axit clo hiđric
HBr: Axit brom hiđric


- Axit có oxi:


+ Axit có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit: Axit+ Tên phi kim + ic
<i><b>Ví dụ</b>: </i>


- H2SO4 : Axit sunfuric


- HNO3 : Axit nitơric


+ Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit: Axit+ Tên phi kim + ơ


<i>Ví dụ</i>:


- H2SO3 : Axit sunfurơ


- HNO2 : Axit nitơrơ


<b>Bài tập 1: Viết công thức của các axit </b>
có tên sau:


- Axit sunfu hiđric


- Axit cacbonic
- Axit photphoric
<b>II/ Bazơ:</b>


<b>1/ Khái niệm: </b>
a/ Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

mỗi bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại
? Số nhóm OH có trong một phân tử bazơ
được xác định như thế nào


<b>HS: Nhận xét</b>


- <i>Có một nguyên tử kim loại , một hay</i>
<i>nhiều nhóm (OH)</i>


- <i>Vì hố trị nhóm OH là I</i>


- Số nhóm OH được xác định bằng
hố trị của kim loại(Kim loại có
hố trị bao nhiêu thì phân tử bazơ
có bấy nhiêu nhóm OH)


<b>GV: Từ nhận xét trên, hãy rút ra định </b>
nghĩa Bazơ


<b>HS: Nêu định nghĩa</b>


<b>GV: Em hãy viết công thức chung của </b>
bazơ



<b>GV: Hướng dẫn cách đọc tên bazơ</b>


<b>GV; Yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần</b>
ví dụ


<b>HS: </b>


<i>NaOH: Natri hiđroxit</i>
<i>Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit</i>


<i>Fe(OH)3: Sắt(III) hiđroxit</i>


<b>GV: Thuyết trình phần phân loại</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính </b>
tan để lấy ví dụ về tính tan của bazơ
Yêu cầu HS lấy ví dụ


Phân tử ba zơ gồm nguyên tử kim loại
liên kết với một hoặc nhiều nhóm
hiđroxit (-OH)


<b>2/ Cơng thức hố học: </b>
Cơng thức chung: A(OH)a


Trong đó: A là kim loại có hố trị a
<b>3/ Tên gọi:</b>


Tên bazơ: Tên kim loại (Thêm hố trị nếu kl có


nhiều ht) + hiđroxit


Ví dụ:


<i>NaOH: Natri hiđroxit</i>
<i>Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit</i>


<i>Fe(OH)3: Sắt(III) hiđroxit</i>


4/ Phân loại: Dựa vào tính tan trong
nước, chia 2 loại:


a) <b>Bazơ tan (kiềm)</b>


<i>Ví dụ</i>:


NaOH, KOH, Ba(OH)2…


b) Bazơ khơng tan:


Ví dụ: Fe(OH)2, Fe(OH)3…


<i><b>4. Củng cố: (6’)</b></i>


<b>HS thảo luận nhóm làm bài tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bảng 1: </b>


STT Nguyên tố Công thức của



oxit bazơ Tên gọi


Công thức của


bazơ tương ứng Tên gọi
1 Na


2 Ca
3 Mg


4 Fe(Hoá trị II)
5 Fe(Hố trị III)


<b>Bả</b>

ng 2:



STT Ngun tố Cơng thức của


oxitaxit Tên gọi


Công thức của


axit tương ứng Tên gọi
1 S (Hoá trị VI)


2 P(Hoá trị V)
3 C(Hoá trị IV)
4 S(Hoá trị IV)


<b>HS từng nhóm lần lượt điền vào bả</b>

ng




<b>STT</b> <b>Nguyên tố</b> <b>Công thức</b>


<b>của oxitbazơ</b> <b>Tên gọi</b>


<b>Công thức của</b>


<b>bazơ tương ứng</b> <b>Tên gọi</b>


1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hiđroxit


2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hiđroxit


3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magiehiđroxit


4 Fe(Hoá trị II) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt (II)hiđroxit


5 Fe(Hoá trị III) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Sắt (III)hiđroxit


<b>STT</b> <b>Nguyên tố</b> <b>Công thức</b>


<b>của oxitaxit</b>


<b>Tên gọi</b> <b>Công thức của</b>


<b>axit tương ứng</b>


<b>Tên gọi</b>


1 S (Hoá trị VI) SO3 Lưuhuynh tri oxit H2SO4 Axit sunfuric



2 P(Hoá trị V) P2O5 Đi photpho


pentanoxit


H3PO4 Axit photphoric


3 C(Hoá trị IV) CO2 Cacbon đi oxit H2CO3 Axit cacbonic


4 S(Hoá trị IV) SO2 Lưuhuynh đi oxit H2SO3 Axit sunfur


<b>GV</b>: Chấm điểm các nhóm


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn vỊ nhµ:</b></i> (2’)
Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK


<b>V RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Tiết 57 </i>

AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp)


Ngày soạ

n: 28/ 03/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A 29/ 03/ 2010
8B 30/ 03/ 2010


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2. Rèn luyện cách đọc tên của một số hợp chất vơ cơ khi biết cơng thức hố học
và ngược lại, viết cơng thức hố học khi biết tên của hợp chất.



3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Bộ bìa có viết cơng thức của một số axit, bazơ, axit, muối để HS tập phân loại
và ghép CTHH của các loại hợp chất.


- HS ôn tập công thức, tên gọi của oxit, bazơ, axit
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


<b>HS1: Viết công thức chung của oxit, bazơ, axit?</b>
<b>Chữa bài 2/130 SGK</b>


Gốc axit Công thức axit Tên axit


-Cl <i>HCl</i> <i>Axit clo hiđric</i>


=SO3 <i>H2SO3</i> <i>Axit sunfurơ</i>


=SO4 <i>H2SO4</i> <i>Axit sunfuric</i>


=CO3 <i>H2CO3</i> <i>Axit cacbonic</i>


=PO4 <i>H3PO4</i> <i>Axit photphoric</i>


=S <i>H2S</i> <i>Axit sunfu hiđric</i>



-Br <i>HBr</i> <i>Axit brom hiđric</i>


-NO3 <i>HNO3</i> <i>Axit nitric</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


30


<b>GV: Yêu cầu HS viết lại công thức của </b>
một số muối mà em biết


<b>HS: </b>


Ví dụ<i>: Al2(SO4)3 ; NaCl; Fe(NO3)3</i>


<b>GV? Em hãy nhận xét thành phần của </b>
muối (GV lưu ý HS so sánh với thành
phần của bazơ và axit để HS thấy được
phần giống và khác nhau của ba loại
hợp chất trên.)


<b>HS: Nhận xét</b>


Trong thành phần của phân tử


<i>Muối có nguyên tử kim loại và gốc axit</i>
<i>- So sánh: </i>



<i>Muối giống bazơ: Có nguyên tử kim </i>
<i>loại</i>


<i>Muối giống axit: Có gốc axit </i>


<b>III/ Muối:</b>
<b>1/ Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>GV:Yêu cầu HS rút ra định nghĩa.</b>
<b>HS: Nêu định nghĩa</b>


?Từ các nhận xét trên, các em hãy viết
công thức chung của muối (GV lưu ý
HS liên hệ với công thức chung của
bazơ và axit ở góc bảng phải).


<b>GV:gọi một HS giải thích cơng thức.</b>


<b>GV: Nêu ngun tắc gọi tên</b>


<b>GV: Gọi một HS đọc tên các muối sau:</b>
<b>HS: Ví dụ: </b>


<i>Al2(SO4)3 Nhôm sunfat</i>


<i> NaCl Natri clorua</i>
<i> Fe(NO3)3 Sắt (III) Nitrat</i>


<b>GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối axit,</b>


yêu cầu HS đọc tên:


<i>KHCO3: Kali hiđro cacbonat</i>


<i>NaH2PO4 Natri đihiđro photphat</i>


<b>GV: Thuyết trình phần phân loại</b>
<b>HS: Tự lấy ví dụ minh hoạ</b>


- Phân tử muối gồm có một hay nhiều
nguyên tử kim loaiij liên kết với một hay
nhiều gốc axit.


<b>2/ Cơng thức hố học: </b>


AxBy


Trong đó: A là nguên tử kim loại
B là gốc axit


<b>3/ Tên gọi:</b>


<i>Tên muối:</i> Tên kim loại (Kèm theo hố
trị nếu kim loại có nhiều hố trị) + Tên
gốc axit


<b>Ví dụ: </b>


Al2(SO4)3 Nhơm sunfat



NaCl Natri clorua
Fe(NO3)3 Sắt (III) Nitrat


<b>4/ Phân loại: Dựa vào thành phần, chia </b>
2 loại muối


<b>a) Muối trung hoà: </b>


- Muối trung hoà là muối mà trong gốc
axit khơng có ngun tử hiđro có thể
thay thế bằng nguyên tử kim loại


<i> Ví dụ:</i> Na2CO3, K2SO4…


<b>b) Muối axit:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Ví dụ:</i> NaHCO3, KHSO4…


<b>4. Củng cố: (5’)</b>


<b>Bài tập 1: Lập công thức các muối sau: </b>


a) Canxi nitrat c) Nhôm nitrat
b) Magie clorua d) Bari sunfat
e) Canxi photphat f) Sắt (III) sunfat
<b>HS: Làm bài vào vở</b>


<i>a) Ca(NO3)2 c) Al(NO)3</i>


<i>b) MgCl2 d) BaSO4</i>



<i>e) Ca3(PO4)2 f) Fe2(SO4)3</i>


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: </b>(2’)
- Học bài và làm bài tập 6/130 SGK
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 58 BÀI LUYỆN TẬP</i>

7



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B


<b>I. MỤC TIÊU: 15 phút</b>


- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần
hoá học của nước và các tính chất hố học của nước


- HS biết và hiểu định nghĩa, công thuwcds, tên gọi và phân loại các axit, bazơ,
muối, oxit


- HS nhận biết được các axit có oxi và ko có oxi, các bazow tan và ko tan trong
nước, các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức HH của chúng và biết gọi tên
oxit, axit, bazow, muối.


- HS biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến


nước, axit, bazow, muối. Tiếp tục rèn luyên phương pháp học tập mơn hố học và rèn
luyện ngơn ngữ hố học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Bộ bìa 4 màu để HS chơi trị chơi “Ghép cơng thức hố học” cuối bài.
- Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: HS làm bài kiểm tra 15 phút</b></i>
<b>Câu 1: (4 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều (1)……….… ..….. liên kết
với (2)……… các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng (3)………..
………….. . Bazơ là hợp chất mà phân tử có một (4)……… ……..……… liên kết với
một hay nhiều nhóm(5)……….…………


<b>Câu 2: (6 điểm) </b>


Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hố học thích hợp:
Oxit


baazơ


Bazơ tương



ứng Oxit axit


Axit tương
ứng


Muối tạo bởi kim loại của
bazơ và gốc của axit


Na2O HNO3


Ca(OH)2 SO2


Al2O3 SO3


CaO H3PO4


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>Câu 1: 4 điểm</b>


Điền mỗi chỗ trống 0,8 đ


(1) Nguyên tử hiđro ; (2) Gốc axit ; (3) Các nguyên tử kim loại ; (4)
Nguyên tử kim loại ; (5) Nhóm hiđroxit


<b>Câu 2: (6 điểm) </b>


Điền được mỗi dữ liệu của một ô trống 0,5 điểm


Oxit baazơ Bazơ tương



ứng Oxit axit


Axit tương
ứng


Muối tạo bởi kim loại của
bazơ và gốc của axit


Na2O <i>NaOH</i> <i>N2O5</i> HNO3 <i>NaNO3</i>


<i>Ca(OH)2</i> Ca(OH)2 SO2 <i>H2SO3</i> <i>CaSO3</i>


Âl2O3 <i>Al(OH)3</i> SO3 <i>H2SO4</i> <i>Al2(SO4)3</i>


CaO <i>Ca(OH)2</i> <i>P2O5</i> H3PO4 <i>Ca3(PO4)2</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


26


<b>HS: Làm bài </b>


<i>a) Các PTPƯ:</i>


<i> 2Na + 2H2O </i><i> 2NaOH + H2</i>


<i> Ca + 2H2O </i><i> Ca(OH)2 + H2</i>



<i>b) Các p/ư trên thuộc loại p/ư thế</i>


<b>GV: Tổ chức cho HS nhận xét sửa sai</b>
<b>GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa p/ư thế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>HS: Làm bài vào vở</b>


<i>+ Giả sử CTHH của oxit đó là RxOy</i>


<i>+ Khối lượng oxi trong một mol đó là</i>
<i>mO= (60*80)/100 = 48 gam</i>


<i>Ta có:</i>


<i> 16*y = 48 </i>
<i> </i><i> y = 3</i>


<i> x*MR = 80 – 48 = 32</i>


<i>Nếu x=1 </i><i> MR=32</i>


<i> R là lưuhuynh, cơng thức oxit đó là </i>


<i>SO3</i>


<i>Nếu x=2 </i><i> MR=64</i>


<i> Công thức là Cu2O3 (loại)</i>


<b>GV và HS cùng làm bài</b>



<b>Bài tập 2: </b>


Biết khối lượng mol của một oxit là
80, thành phần về khối lượng oxi
trong oxit đó là 60%. Xác định
cơng thức của oxit đó và gọi tên


<b>Bài tập 3: Cho 9,2 gam natri vào </b>
nước (dư)


a)Viết PTPƯ xảy ra


b)Tính thể tích khí thốt ra ở đktc
c) Tính khối lượng của hợp chất
bazơ tạo thành sau p/ư


<b>Giải</b>


<i>a) Phương trình:</i>


<i>2Na + 2H2O </i><i> 2NaOH + H2</i>


<i>nNa = 9,2 : 23 = 0,4 mol</i>


<i>b) Theo phương trình:</i>


<i>nH2 = 1/2*nNa =1/2*0,4 =0,2 mol</i>


<i>VH2 = n.22,4 = 0,2.22,4=4,48 lit </i>



<i>c) bazơ tạo thành là NaOH</i>
<i>Theo phương trình:</i>


<i>nNaOH = nNa = 0,4 mol</i>


<i>MNaOH=23+16+1=40</i>


<i>mNaOH = 40.0,4 =16 gam</i>


<b>5. Dặn dò: (2’)</b>


- Chuẩn bị cho bài thực hành 6: Nhóm 3, chiều thứ 2
- Bài tập: 2,3,4,5/132 SGK


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Tiết 59 </i>

BÀI THỰC HÀNH 6



Ngà

y 04/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A 05/ 04/ 2010
8B 06/ 04/ 2010


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS củng cố, nắm vững được tính chất hố học của nước: tác dụng với một số
oxit kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ


tạo thành bazơ và một số oxit axit tạo thành axit


- HS rèn luyện được kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, với canxi oxit
và điphotpho pentaoxit


- HS được củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu
hoá học


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chuẩn bị cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:
- Na, P, quỳ tím


- Chậu tt, cốc tt, đế sứ, lọ tt, nút cao su có muỗng sắt, đũa tt
=> Sử dụng cho 2 thí nghiệm của bài thực hành


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>
Thí nghiệm nghiên cứu


<b>IV. Tiến trình tổ chức giờ học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: (6’) (Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài thực hành)</b></i>
HS1: Em hãy nêu các tính chất hố học của nước


<i><b>3. Bài mới ( thưc hành)</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành các</b>


thí nghiệm chứng minh các t/c đó của
nước


<b>GV: Nêu mục tiêu của buổi thực hành</b>
Các bước tiến hành của buổi thực hành:
+ GV hướng dẫn thí nghiệm


+ HS tiến hành thí nghiệm
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ HS làm tường trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

27


<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:</b>


- Cắt miếng Na thành các miếng nhỏ và
làm mẫu


? Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm
<b>HS</b><i>: Hiện tượng</i>


<i>- Miếng Na chạy trên mặt nước</i>
<i>- Có khí thốt ra</i>


<i>- Dung dịch chuyển thành màu đỏ (Quỳ</i>
<i>tím chuyển màu xanh)</i>


<b>GV: Vì sao quỳ tím chuyển màu xanh?</b>
<b>HS: </b><i>Vì p/ư giữa Na và nước tạo dd bazơ</i>



<b>GV: Các em hãy viết PTPƯ</b>
<i><b>HS</b>: </i>


<i>2Na + 2H2O </i><i> 2NaOH + H2</i>


<b>GV: mơ tả thí nghiệm HS nghe và ghi bài</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo</b>
trình tự:


- Thử đậy nút vào lọ xem nút có vừa
khơng?


- Đốt đèn cồn.


- Cho một lượng nhỏ p đỏ (bằng hạt đỗ
xanh vào muỗng sắt).


- Đốt phốtpho đỏ trong muỗng sắt bằng
đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có
phốtpho đỏ đang cháy vào lọ thủy tinh
chứa oxi (trong lọ tinh đã có sẵn 2  3 ml


nước)


- Lắc cho P2O5 tan hết trong nước.


- Cho một miếng giấy q tím vào lọ


<b>GV: u cầu các nhóm làm và nêu nhận</b>



<i>Nước tác dụng với natri</i>


- Nhỏ vài giọt dd phenolphthalein vào
một cốc nước (hoặc cho một mẩu quỳ
tím)


- Dùng kẹp sắt kẹp miếng Na (Nhỏ
bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước.


<b>2) Thí nghiệm 2:</b>


<i>Nước tác dụng với vơi sống</i>


(Khơng thực hiện được vì thiếu CaO)


3) Thí nghiệm 3:


<i>Nước tác dụng với P2O5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

xét.


<b>GV: Các em viết phương trình phản ứng</b>
và nhận xét.


<b>b, Nhận xét:</b>


- Phốt pho đỏ cháy sinh ra khói trắng.
Miếng giấy quỳ tím chuyển sang màu
đỏ



c, Phương trình phản ứng:
P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4


- Phản ứng tạo ra axit phốtphoric.
Axits H3PO4 làm q tím chuyển


sang màu đỏ.


<b>II. HS hồn thành tường trình thí </b>
<b>nghiệm: </b>


<i><b>4. Nhận xét đánh giá giờ thực hành và cho HS thu dọn dụng cụ (8’)</b></i>
- GV nhân xét và đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm


- HS thu dọn và rửa dụng cụ
<b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b>
- Đọc trước bài sau


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 60</i>

DUNG DỊCH



Ngà

y 04/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú



8A


08/ 04/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu được các khái niệm: Dung môi, chất tan, dd; Hiểu được các khái niệm
dd bão hoà và chưa bão hoà.


- Biết cách làm cho q trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn


- Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm
rút ra nhận xét…


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Cốc tt chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa tt
=> Sử dụng cho 2 thí nghiệm phần I và 1 thí nghiệm phần II /136


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thí nghiệm nghiên cứu.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:( 2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (4’)</b></i>
<b>GV:</b>



- Giới thiệu mục tiêu của chương.


- Giới thiệu những điểm lưu ý khi vào chương dung dịch.


- Giới thiệu muc tiêu của tiết 60
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


12


<b>GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm</b>
<b>Thí</b>


<b> nghiệm 1 : </b>


Cho một thìa đường vào một cốc nước,
khuấy nhẹ.


<b>Thí nghiệm 2:</b>


Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng
nước, cốc 2 đưng dầu hoả, khuấy nhẹ.
<b>HS làm thí nghiệm</b>


<b>GV: ?Các em quan sát và ghi lại các</b>
nhận xét của nhóm mình.


<b>HS: </b>



- ở thí nghiệm 1: Đường tan trong nước
tạo thành nước đường


- ở thí nghiệm 2:


- Dầu ăn không tan trong nước (nổi lên
trên)


- Dầu ăn tan trong xăng tạo hh đồng nhất
<b>GV: ở thí nghiệm 1:</b>


- Nước là dung môi.
- Đường là chất tan.


- Nước đường là dung dịch.


<b>GV: Hãy cho biết dung mơi và chất tan ở</b>
thí nghiệm 2 (cốc 2).


HS:


- Dầu ăn là chất tan
- Xăng là dung môi
<b>HS Đọc kết luận SGK</b>


<b>I. Dung môi, chất tan, dung dịch:</b>


<b>VD:</b>



- Nước là dung môi.
- Đường là chất tan.


 Nước đường là dung dịch.


<b>Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

12


<b>GV: ? Thế nào là dung dịch?</b>


<b>GV: Mỗi em lấy 2 ví dụ về dung dịch và</b>
chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung
dịch đó.


<b>HS</b>


<i>VD1: Nước biển</i>
<i>- Dung mơi: Nước</i>


<i>- Chất tan: Muối ăn và một số chất khác</i>
<i>VD2: Nước mía</i>


<i>- Dung mơi: Nước</i>
<i>- Chất tan: Đường</i>


<b>GV: Nhận xét các ví dụ của các nhóm </b>


<b>GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho đường</b>
vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa


cho đường vừa khuấy nhẹ  Gọi HS nêu


hiện tượng


<b>HS: </b><i>Giai đoạn đầu vẫn có khả năng hồ</i>
<i>tan thêm đường</i>


<i>Giai đoạn sau, khơng thể hồ tan thêm</i>
<i>đường.</i>


<b>GV: Khi dung dịch vẫn cịn có thể hoà</b>
tan được thêm chất tan, ta gọi là dung
dịch chưa bão hồ.


Dung dịch khơng thể hồ tan thêm được
chất tan, ta gọi là dung dịch bão hoà.
Vậy: Thế nào là dung dich chưa bão hoà?
Dung dich bão hoà?


<b>HS: Nêu khái niệm</b>


<b>GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm</b>
và chiếu trên màn hình các bước làm:
- Cho vào mỗi cốc (có chứa 25 ml nước)
một lượng muối ăn như nhau (GV đã cân


- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung
môi


- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa


dung môi và chất tan


<b>II. Dung dịch chưa bão hoà, dung</b>
<b>dịch bão hoà</b>


<b>ở một nhiệt độ xác định:</b>


<b>- Dung dich chưa bão hồ là dung</b>
<b>dịch có thể hồ tan thêm chất tan.</b>
<b>- Dung dịch bão hoà là dung dịch</b>
<b>khơng thể hồ tan thêm chất tan.</b>
<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

10


sẵn)


+ Cốc I: để yên
+ Cốc II: khuấy đều.
+ Cốc III: đun nóng.


+ Cốc IV: muối ăn đã nghiền nhỏ.
<b>HS: Nhận xét </b>


<i>+ ở cốc I: muối tan hoà chậm.</i>


<i>+ ở cốc IV: muối tan nhanh hơn cốc I.</i>
<i>+ ở cốc II, III: muối tan nhanh hơn cốc</i>
<i>I,IV.</i>



<b>GV: Vậy muốn q trình hồ tan chất rắn</b>
trong nước được nhanh hơn ta nên thực
hiện những biện pháp nào?


<b>HS trả lời muốn q trình hồ tan xảy ra</b>
nhanh hơn, ta thực hiện những biện pháp
sau:


<b>GV: Vì sao khi khuấy dung dịch q</b>
trình hồ tan nhanh hơn?


<b>GV: Vì sao khi đun nóng, q trình hồ</b>
tan nhanh hơn?


1, Khuấy dung dịch<i><b> :</b><b> </b></i>


Khi khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp
xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước,
do đó chất răn bị hồ tan nhanh hơn.
<i><b>2, Đun nóng dung dịch:</b></i>


Khi đun nóng dung dịch các phân tử
nước chuyển động nhanh hơn, làm
tăng số lần va chạm giữa các phân tử
nước với bề mặt của chất rắn.


<i><b>3, Nghiền nhỏ chất rắn:</b></i>


Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng
diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với


phân tử nước  quá trình hoà tan


nhanh hơn
<b> </b>


<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>
1) Dung dịch là gì?


2) Định nghĩa dd bão hồ, dd chưa bão hoà?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b></i>


- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6/138
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Tiết 61 </i>

ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC


ngày soạ

n: 11/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A 12/ 04/ 2010
8B 13/ 04/ 2010


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của
một số axit, bazơ, muối trong nước .


2. Hiểu được khái niệm độ tan của moot chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng
đến độ tan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Hình vẽ phóng to (hình65, hình66 trong SGK tr.140, 141).
*Bảng tính tan.


*Thí nghiệm về tính tan của chất:


- 2 Cốc thuỷ tinh; Phễu thuỷ tinh; 2 ống nghiệm; Kẹp gỗ; 2 Tấm kính; Đèn cồn
- H2O; NaCl; CaCO3


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thí nghiệm nghiên cứu.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (2’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (7’)</b></i>


HS2: Nêu các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dd bão hoà, dd chưa bão
hoà?


HS2: Chữa bài tập 4/ SGK - 138
4. <i><b>Bài mới</b></i>


<i><b>5.</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


15



<b>GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí</b>
nghiệm


<i><b>Thí nghiệm1: Cho bột CaCO</b></i>3 vào nước


cất, lắc mạnh
- Lọc lấy nước lọc


- Giỏ vài giọt lên tấm kính; hơ nóng trên
ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết


 Quan sat


<i><b>Thí nghiệm</b> 2:</i> Thay muối bằng NaCl và
làm thí nghiệm như trên


<b>HS nhận xét:</b>


<i>- ở TN1, nước bay hơi hết ko để lại dấu</i>
<i>vết</i>


<i>- ở TN2, nước bay hơi hết ko để lại cặn</i>
<i>trắng</i>


<b>GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm</b>
trên, các em rút ra kết luận gì?


<b>HS: </b><i>Muối CaCO3 ko tan trong nước;</i>


<i> Muối NaCl tan trong nước</i>



<b>GV: Nêu kết luận</b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan,</b>


<b>I. Chất tan và chất khơng tan:</b>
1. Thí nghiệm


Có chất khơng tan và có chất tan trong
nước; Có chất tan ít và có chất tan
nhiều trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

15


rút ra nhận xét về tính tan của một số
loại chất thường gặp


<b>HS nhận xét gv hướng dẫn ghi bài</b>


<b>GV: Yêu cầu mỗi HS viết công thức của</b>
- 2 axit tan, một axit không tan


- 2 bazơ tan, một bazơ ko tan


- 3 muối tan, 2 muối ko tan trong nước
<b> HS thực hiện</b>


<b>GV: Để biểu thị khối lượng chất tan</b>
trong một khối lượng dung môi, người
ta dùng “độ tan”



<b>GV đưa ra khái niệm “Độ tan”</b>


<b>GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố</b>
nào?


<b>HS quan sát H6.5/140 rút ra nhận xét</b>
<b>HS quan sát H6.5/140 rút ra nhận xét</b>
<b>GV: ? Hãy nêu một vài hiện tượng trong</b>
thực tế chứng minh cho ý kiến trên?
? Cách bảo quản bia hơi, nước ngọt có
ga?


HS TL: ...


<b>II. Độ tan của một chất trong nước:</b>


<i><b>1. Độ tan</b></i>


Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong
nước là số gam chất đó hồ tan trong
100 gam nước để tạo thành dd bão hoà
ở một nhiệt độ xác định


<i>Ví dụ:</i> ở 20o<sub>C: Độ tan của đường là 204</sub>


gam, của muối ăn là 36 gam


<i><b>2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ</b></i>
<i><b>tan:</b></i>



- Độ tan của chất rắn trong nước phụ
thuộc nhiệt độ


đa số: to<sub>tăng </sub>


 Schất rắn tăng


- Độ tan của chất khí trong nước phụ
thuộc nhiệt độ và áp suất


to<sub> giảm (hoặc P tăng) </sub>


 Schất khí tăng


<b>4. Củng cố –luyện tập (6’)</b>


<b>Bài tập 1: Cho biết độ tan của NaNO</b>3 ở 10oC là 80 gam. Tính khối lượng NaNO3


tan trong 50 gam nước để tạo được dd bão hoà ở 10o<sub>C</sub>


<b>Giải</b>


<i>Độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 gam</i>


<i>Vậy 50 gam nước (ở 10o<sub>C) hoà tan được 40 gam NaNO</sub></i>
<i>3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5/142
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



………
………


<i>Tiết 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</i>



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính.
- Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm


- Củng cố cách giải bài tốn tính theo phương trình (có sử dụng nồng độ phần
trăm)


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra: (7’)</b>


HS1: Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?


HS2; Chữa bài tập 5/142


<i>( ở 180<sub>C 250 gam nước hoà tan tối đa 53 gam Na</sub></i>
<i>2CO3</i>


<i> Vậy 100 gam nước hoà tan tối đa x gam Na2CO3</i>


x= (53*100):250 =21,2 gam )
<b>3. Bài mới</b>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


25


<b>GV: Giới thiệu về 2 loại nồng độ: Nồng </b>
độ % và nồng độ CM


GV: Đưa ra định nghĩa nồng độ %
Nếu kí hiệu:


<i>- Khối lượng chất tan là mct</i>


<i>- Khối lượng dd là mdd</i>


<i>- Nồng độ phần trăm là C%</i>


 Em hãy rút ra biểu thức tính nồng


độ phần trăm



GV Hướng dẫn HS tóm tắt và làm từng
bước


HS: Tóm tắt:


<b>I/ Nồng độ phần trăm: (C%)</b>


Nồng độ phần trăm của dd cho biết số
gam chất tan có trong 100 gam dd
- Khối lượng chất tan là mct


- Khối lượng dd là mdd


- Nồng độ phần trăm là C%
=> C%= (mct*100) : mdd


<b>Ví dụ 1 : Hoà tan 10 gam đường vào 40</b>
gam nước. Tính nồng độ phần trăm của
dd thu được.


<i>Tóm tắt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

HS Giải bài


HS tóm tắt và làm bài


HS Tóm tắ và làm bài tập


<i>mnước=40 gam</i>



<i>C%(đường) =?</i>


<b>Giải:</b>


<i>mdd = mdm + mct</i>
<i> = 40+10</i>


<i> =50 gam</i>
<i>C%=(mct*100): mdd</i>


<i> =(10*100) : 50</i>
<i> =20%</i>


Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có
trong 200 gam dd NaOH 15%


<i>Tóm tắt:</i>
<i> mdd=200 gam</i>


<i>C%(NaOH) =15%</i>


<i>mNaOH=?</i>


<i>Bài giải:</i>
<i>mNaOH = (C%*mdd):100</i>


<i> =15*200:100</i>
<i> =30 gam</i>


Ví dụ 3: Hồ tan 20 gam muối vào


nước được dd có nồng độ 10%


a) Tính khối lượng dd nước muối thu
được


b) Tính khối lượng nước cần dùng cho
sự pha chế.


<i>Tóm tắt:</i>
<i>mmuối= 20 gam</i>


<i>C% = 10%</i>
<i>mdd=?</i>


<i>mnước=?</i>


<i>Bài giải</i>


<i>a) mdd=(mmuối*100):C%</i>


<i> =20*100:10</i>
<i> =200 gam</i>
<i>b) mnước=mdd-mmuối</i>


<i> =200-20</i>
<i> =180 gam</i>


<i><b>4. Củng cố:</b><b> </b><b> (8’)</b></i>
Bài tập 1:



Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5%. Tính nồng
độ phần trăm của dd thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Tóm tắt:</i>
<i>mdd(1)=50 gam</i>


<i>C%(1)=20%</i>
<i>mdd(2)=50 gam</i>


<i>C%(2)=5%</i>
<i>C%(3)=?</i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i>- Tính khối lượng chất tan trong dd 1</i>
<i>mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam</i>


<i>- Tính khối lượng chất tan trong dd 2</i>
<i>mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam</i>


<i>- Tính khối lượng chất tan trong dd 3</i>
<i>mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam</i>


<i>- Tính khối lượng dd 3</i>


<i>mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam</i>


<i>- Tính nồng độ phần trăm của dd 3:</i>
<i>C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)</i>



<i> =12,5 %</i>


Bài tập 2: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3%
a) Viết PTPƯ


b) Tính m?


c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)


d) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
GV gọi HS viết PTPƯ, tóm tắt bài tốn


<i>Tóm tắt:</i>


<i>mdd(HCl)=50 gam</i>


<i>C%(HCl)=7,3%</i>


<i>a)</i>


<i>b) m=mZn=?</i>


<i>c) VH2=?</i>


<i>d) mZnCl2=?</i>


<b>Bài giải:</b>


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2



mHCl=(C%*mdd):100


=(50*7,3):100
=3,65 gam


 nHCl= 3,65:36,5


=0,1 mol
Theo PTPƯ:


nZn = nZnCl2= nH2 = 1/2*nHCl= 0,1:2 = 0,05 mol


b) m = mZn= 0,05*65 = 3,25 gam


c) VH2 = 0,05*22,4 = 1,12 lit


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>5. Bài tập:</b></i> <b>(1’)</b>


- Học bài và làm bài tập 1, 5, 7 /146 SGK
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 63 </i>

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


Ngày soạ

n: 18/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A 19/ 04/ 2010


8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu được khái niệm nồng độ mol của dd


- Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập


- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ
mol


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b></i>


HS1: Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Áp dụng làm bài tập 5/146


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


30



<b>GV: Đưa ra khái niệm nồng độ mol</b>


 Yêu cầu HS tự rút ra biểu thức tính


nồng độ mol


<b>GV hướng dẫn HS tóm tắt và làm theo </b>


<b>2) Nồng độ mol của dd</b>


Nồng độ mol của dd cho biết số mol
chất tan có trong một lit dd


<b>CM=n:Vdd</b>


<i>Trong đó: </i>


<i>CM là nồng độ mol</i>


<i>n là số mol chất tan</i>
<i>Vdd là thể tích dd (lit)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

các bước:


- Đổi thể tích dd ra lit
- Tính số mol chất tan
- Dùng biểu thức để tính CM


<b>HS: Thực hiện</b>



<b>GV yêu cầu HS tóm tắt và nêu các bước</b>
giải


<b>HS: tóm tắt</b>


<b>GV Yêu cầu HS nêu các bước giải</b>
<b>HS: </b><i>- Tính số mol H2SO4 có trong dd </i>


<i>H2SO4 2M</i>


<i>- Tính mH2SO4</i>


<b>GV gọi 1HS làm trên bảng, các HS </b>
khác làm vào vở


<b>GV Chấm điểm của một số HS</b>


<b>GV: Gọi HS tóm tắt bài tốn và hướng </b>
giải


<b>HS</b>
<i><b>Tóm tắt</b></i>


<b>Hướng giải:</b>


- <i>Tính số mol có trong dd 1</i>
<i>- Tính số mol có trong dd 2</i>
<i>- Tính số mol có trong dd 3</i>
<i>-Tính thể tích dd 3</i>



<i>- Tính nồng độ mol</i>


<b>HS làm theo các bước</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i>Đổi: 200ml=0,2lit</i>
<i>nNaOH=16:40=0,4 mol</i>


<i>CM=n:V=0,4:0,2=2M</i>


<b>Ví dụ 2: </b>


Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml


dd H2SO4 2M


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


<i>Vdd =50ml </i>


<i>CM = 2 M</i>


<i>mH2SO4=?</i>


<i><b>Bài làm:</b></i>


- <i>Tính số mol H2SO4 có trong dd </i>


<i>H2SO4 2M</i>



<i>nH2SO4=CM.V=2.0,05 =0,1mol</i>


<i>mH2SO4=n.M=0,1.98=9,8 gam</i>


<b>Ví dụ 3: Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với</b>
3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol
của dd sau khi trộn


<i><b>Tóm tắt</b></i>


<i>Vdd 1=2 lit</i>


<i>CM 1 = 0,5 M</i>


<i>Vdd 1=3 lit</i>


<i>CM 1 = 1 M</i>


<i>CM 3= ?</i>


<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol</i>


- <i>Tính số mol đường có trong dd 2</i>
<i>n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol</i>


- <i>Tính số mol đường có trong dd 3</i>
<i>n3=n1+n2=1+3=4 mol</i>



- <i>Tính thể tích dd 3</i>


<i> Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit</i>


- <i>Tính nồng độ mol dd 3</i>
<i>CM=n:V=4:5=0,8 M</i>


<i><b>4. Củng cố: (6’)</b></i>


<b>Bài tập 1: Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ V</b>ml dd HCl 2M


a) Viết ptpư
b) Tính V


c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
<b>GV: Em hãy xác định dạng bài tập?</b>


<b>HS: </b><i>Bài tập tính theo pt (có sử dụng nồng độ mol)</i>


<b>GV Gọi HS tóm tắt bài tập và đề ra hướng giải</b>
<i><b>Tóm tắt:</b></i>


<i>mZn=6,5 gam</i>


<i>CM HCl=2M</i>


<i>a)</i>



<i>b) Vdd HCl=?</i>


<i>c) VH2=?</i>


<i>d) mZnCl2=?</i>


<b>Bài giải:</b>


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


<i>nZn= 6,5:65=0,1 mol</i>


<i>b) Theo pthh</i>


<i>nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol</i>


<i> Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml</i>


<i>c) Theo pthh</i>


<i>nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol</i>


<i>VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit</i>


<i>d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 6/146
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Tiết 64 </i> PHA CHẾ DUNG DỊCH


Ngày soạ

n: 18/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A 19/ 04/ 2010
8B


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết thực hiện phần tính tốn các đại lượng liên quan đến dd như: Lượng số mol
chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dd, khối lượng dung môi, thể tích dung mơi,
để từ đó đáp ứng được u cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dd với nồng
độ theo yêu cầu pha chế.


- Biết cách pha chế một dd theo những số liệu đã tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV
Nước, CuSO4,


Cân, cốc tt có vạch hoặc ống trong, đũa tt


 Sử dụng cho t/n phần 1, 2


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành,vấn đáp.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b></i>


HS1: Phát biểu định nghĩa nồng độ mol và biểu thức tính?
Áp dụng làm bài tập 3/146


<i><b>3. Bài mớ</b></i>

i



<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


30 <b>GV: ? Muốn pha chế được 50 gam dd </b>
CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam


muối và bao nhiêu gam nước?
<b>GV: Hướng dẫn HS tìm khối lượng </b>
CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất


trong dd.
<b>HS: Tính tốn</b>


<b>I. Cách pha chế một dd theo nồng độ </b>
<b>cho trước</b>


<b>Ví dụ 1: Từ muối CuSO</b>4, nước cất và


các dụng cụ cần thiết hãy tính tốn và
giới thiệu cách pha chế:



a) 50 gam dd CuSO4 10%


b) 50 gam dd CuSO4 1M


<b>Bài làm:</b>


<i>a)</i>


<i>* Tính tốn:</i>


<i>mCuSO4= (C%.mdd) : 100</i>


<i> = (10.50) : 100</i>
<i> = 5 gam</i>


<i>mnước cần dùng= mdd - mCuSO4</i>
<i> =50 – 5</i>


<i> =45 gam</i>
<i>* Cách pha chế</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>GV: Nêu các bước pha chế, đồng thời </b>
GV dùng các dụng cụ và hoá chất để
pha chế


<b>GV: </b>


? Muốn pha chế 50 ml dd CuSO41M ta


phải cân bao nhiêu gam CuSO4



? Em hãy nêu cách tính tốn
<b>HS: tính tốn</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS các bước pha chế, </b>
gọi HS lên pha chế


<b>HS Thực hiện </b>


<b>HS Thảo luận nhóm, tính tốn và nêu </b>
cách pha chế.


<i>cốc</i>


- <i>Cân 45 gam (hoặc đong 45 ml ) </i>
<i>nước cất rồi đổ từ từ vào cốc rồi </i>
<i>khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết.</i>


<i> Ta thu được50 gam dd CuSO4</i>


<i>10%.</i>


b) * <i>Tính tốn:</i>


<i>nCuSO4 (cần dùng)=0,05.1=0,05 mol</i>


<i>mCuSO4 (cần dùng)=0,05.160=8 gam</i>


<i>* Cách pha chế</i>



- <i>Cân 8 gam CuSO4 cho vào cốc tt</i>


- <i>Đổ từ từ nước cất vào khuấy nhẹ</i>


<i> đủ 50 ml dd ta được dd CuSO4</i>


<i>1M</i>


<b>Ví dụ 2: Từ muối ăn (NaCl), nước cất </b>
và các dụng cụ càn thiết, hãy tính tốn
và giới thiệu cách pha chế:


a) 100 gam dd NaCl 20%
b) 50 ml dd NaCl 2M


<b>Bài làm:</b>


<i>a) Pha chế 100 gam dd NaCl 20%</i>
<i>* Tính tốn: </i>


<i>mNaCl=(C</i>


<i>%.mdd):100=(20.100):100=20 gam</i>


<i>mH2O=100-20=80 gam</i>


<i>* Cách pha chế:</i>


<i>+ Cân 20 gam NaCl và cho vào cốc tt</i>
<i>+ Đong 80 ml nước, rót vào cốc và </i>


<i>khuấy đều để muối ăn tan hết</i>


<i> Được 100 gam dd NaCl 20%</i>


<i>b) Pha chế 50 ml dd NaCl 2M</i>
<i>* Tính tốn: </i>


<i>nNaCl= CM.V=2.0,05=0,1 mol</i>


<i>mNaCl=n.M=0,1.58,5 =5,85 gam</i>


<i>* Cách pha chế: </i>


<i>+ Cân 5,85 gam NaCl cho vào cốc tt</i>
<i>+ Đổ từ từ nước cất vào khuấy nhẹ</i>


<i> đủ 50 ml dd ta được dd NaCl 2M</i>


<i><b>4. Củng cố: ( 6’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Làm bài tập 1: Đun nhẹ 40 gam dd NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta
thu được 8 gam muối NaCl khan. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được


<b>HS làm bài tập vào vở, 1 em làm trên bảng</b>


<i>Trong 40 gam dd NaCl có 8 gam muối khan. Vậy nồng độ phần trăm của dd là:</i>
<i>C%=(mct.100):mdd=(8.100):40=20%</i>


<b>GV Tổ chức cho HS nhận xét sửa sai</b>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>



- Học bài, làm bài tập 1,2,3/149
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 65 </i>

PHA CHẾ DUNG DỊCH


Ngày soạ

n: 25/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A 26/ 04/ 2010


8B 26/ 04/ 2010 Học chiều


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách tính tốn để pha lỗng dd theo nồng độ cho trước


- Bước đầu làm quen với việc pha loãng một dd với những dụng cụ và hoá chất
đơn giản có sẵn trong phịng thí nghiệm.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
* Đáp án bài tập 4/149


* Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV:
- H2O; NaCl; MgSO4;


- Ống đong; cốc tt chia độ; đũa tt; cân


=> Sử dụng cho các thí nghiệm:


- Pha loãng 50ml dd MgSO4 0,4 M từ dd MgSO4 2M


- Pha loãng 25 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: (6’)</b></i>


<b>1) Gọi HS chữa bài tập 2,3/149</b>


<i>Bài 2: C% CuSO4= (mct.100):mdd=(3,6.100):20=18</i>


<i>Bài 3:</i>


<i>a) nNa2CO3=m:M=10,6:106=0,1 mol</i>


<i> CM Na2CO3=n:V=0,1:0,2=0,5M</i>


<i>b) mdd Na2CO3= 200.1,05 =210 gam</i>


<i> C% Na2CO3 =(mct.100):mdd=(10,6.100):210=5,05%</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>GV gọi HS nêu hướng làm</b>



<b>HS nêu hướng làm và thực hiện tưng </b>
bước


<b>GV Giới thiệu cách pha chế, gọi 2 HS</b>
làm để cả lớp quan sát


<b>HS thực hiện</b>


<b>GV Yêu cầu HS nêu các bước và tính</b>
tốn phần b


<b>HS tính tốn theo các bước đã nêu</b>


<b>GV</b>gọi HS nêu các bước pha chế
<b>HS:Nêu và thực hiện các bước pha </b>
chế


<b>II/ Cách pha loãng một dd theo nồng độ</b>
<b>cho trước</b>


<b>Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần</b>
thiết, hãy tính tốn và giới thiệu cách pha
chế:


a) 50 ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4


2M


b) 50 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
<b>Lời giải</b>



<i>a) <b>* Tính tốn: </b></i>


- <i>Tìm số mol chất tan có trong 50ml</i>
<i>dd MgSO4 0,4M</i>


<i>nMgSO4=CMxV=0,4x0,05=0,02 mol</i>


- <i>Thể tích dd MgSO4 2M trong đó</i>


<i>chứa 0,02 mol MgSO4</i>


<i>Vdd =n:CM=0,02:2=0,01 lit=10ml</i>


<i><b>* Cách pha chế:</b></i>


- <i>Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào</i>


<i>cốc có chia độ</i>


- <i>Thêm từ từ nước cất vào cốc đến</i>
<i>vạch 50 ml và khuấy đều </i><i> ta được</i>


<i>50ml dd MgSO4 0,4M</i>


<i>b) <b>* Tính tốn</b></i>


<i>- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dd</i>
<i>NaCl 2,5%</i>



<i>-mNaCl=(C%xmdd):100=(2,5x50):100=1,25</i>


<i>gam</i>


<i>- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có</i>
<i>chứa 1,25 gam NaCl</i>


<i>mdd=(mctx100):C</i>


<i>%=(1,25x100):10=12,5 gam</i>


<i>- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha</i>
<i>chế</i>


- <i>mH2O=50-12,5 =37,5 gam</i>


<b>* Cách pha chế:</b>


- <i>Cân 12,5 gam dd NaCl 10%, đổ vào</i>
<i>cốc chia độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>4. Củng cố: (6’)</b></i>


<b>HS thảo luận nhóm làm bài tập 4/149</b>


Hãy điền những giá trị chưa biết vào ô trống trong bảng, bằng cách thực hiện các
tính tốn theo mỗi cột


<b>NaCl (a)</b> <b>Ca(OH)2 (b)</b> <b>BaCl2 (c)</b> <b>KOH (d)</b> <b>CuSO4 (e)</b>



<b>mct (gam)</b> 30 0,148 3


<b>mH2O (gam)</b> 170


<b>mdd (gam)</b> 150


<b>Vdd (ml)</b> 200 300


<b>Ddd(g/ml)</b> 1,1 1 1,2 1,04 1,15


<b>C%</b> 20% 15%


<b>CM</b> 2,5M


<b>GV gọi HS đại diện tong nhóm lên điền kq vào bảng</b>
<b>GV gọi HS nêu cách làm mục a, b</b>


a<i>) mdd=mNaCl+mH2O=30+70=200 gam</i>


<i>Vdd NaCl=m:D=200:1,1=181,82 ml=0,182 lit</i>


<i>C%=(30x100):200=15%</i>
<i>CM=0,51:0,182=2,8M</i>


<i>b) mdd Ca(OH)2=VxD=200x1=200 gam</i>


<i>mH2O =200-0,148=199,85 gam</i>


<i>C%=(0,148x100):200=0,074%</i>
<i>nCa(OH)2=0,148:74=0,002 mol</i>



<i>CM</i> <i>Ca(OH)2 = 0,002:0,2=0,01 M</i>


<b>GV đưa ra đáp án đúng cho HS so sánh kết quả các nd còn lại</b>
<b>NaCl (a)</b> <b>Ca(OH)2</b>


<b>(b)</b>


<b>BaCl2 (c)</b> <b>KOH (d)</b> <b>CuSO4 (e)</b>


<b>mct (gam)</b> 30 0,148 <i><b>30</b></i> <i><b>42</b></i> 3


<b>mH2O (gam)</b> 170 <i><b>199,85</b></i> <i><b>120</b></i> <i><b>270</b></i> <i><b>17</b></i>


<b>mdd (gam)</b> <i><b>200</b></i> <i><b>200</b></i> 150 <i><b>312</b></i> <i><b>20</b></i>


<b>Vdd (ml)</b> <i><b>182</b></i> 200 <i><b>125</b></i> 300 17,4


<b>Ddd(g/ml)</b> 1,1 1 1,2 1,04 1,15


<b>C%</b> <i><b>15%</b></i> <i><b>0,074%</b></i> 20% <i><b>13,46%</b></i> 15%


<b>CM</b> <i><b>2,8M</b></i> <i><b>0,01M</b></i> <i><b>1,154M</b></i> 2,5M <i><b>1,08M</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Tiết 66 </i>

BÀI LUYỆN TẬP 8


Ngày soạ

n: 25/ 04/ 2010



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


8B


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Biết khái niệm độ tan của một chất trong nuwoowc và những yếu tố ảnh hưởng
đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước


- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng
được cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính tốn nồng độ dd
và các đại lượng có liên quan đến nồng độ dd


- Biết tính tốn và cách pha chế một dd theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol
với những yêu cầu cho trước


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Bảng nhóm, bút dạ


- HS ôn tập các khái niệm: Độ tan, dd, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ
mol


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>
Luyện tập


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


<b>HS1: Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan?</b>
<i><b>3 . Các hoạt động học tậ</b></i>

p



<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



GV: Gọi 1 nhóm HS nêu các bước giải
HS làm theo các bước đã nêu


- Khối lượng dd KNO3 bão hồ (20oC)


có chứa 31,6 gam KNO3 là:


mdd=mH2O+mKNO3=100+36,5 =136,5


gam


- Khối lượng nước hoà tan 63,2 gam
KNO3 để tạo dd bão hoà KNO3 (20oC)


là 200 gam


 Khối lượng dd KNO3 bão hoà


(20o<sub>C) có chứa 63,2 gam KNO</sub>
3 là


mdd= mH2O+mKNO3=200+63,2=263,2


gam


<b>GV gọi HS viết ptpư và tóm tắt bài </b>
tốn


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


<b>(SGK)</b>


<b>II. Bài tập</b>
Bài tập 1:


Tính khối lượng dd KNO3 bão hồ (ở


20o<sub>C) có chứa 63,2 gam KNO</sub>


3 (Biết


SKNO3=31,6 gam)


Bài tập 2:


Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam


nước. Tính nồng độ phần trăm của dd
thu được


<b>Tóm tắt:</b>
mNa2O=3,1 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS thảo luận đề ra hướng giải và làm
bài tập


GV: ? Nhắc lại các kiến thức về nồng
độ mol? Biểu thức tính?


? Từ cơng thức trên ta có thể tính các


đại lượng có liên quan nào


? áp dụng làm bài tập 3


HS viết ptpư, tóm tắt và làm bt vào vở


GV: ? Để pha chế dd theo nồngđộ cho
trước, ta cần thực hiện những bước
nào?


HS:


Bước 1: Tính các đại lượng cần ding
Bước 2: Pha chế dd theo các đại lượng
cần xác định


GV áp dụng làm bài tập 4


C%NaOH=?


<b>Giải</b>
nNa2O=3,1:62=0,05 mol


Theo pthh nNaOH=2nNa2O=2x0,05=0,1 mol


MNaOH=0,1x40=4 gam


mdd sau p/ư =mH2O+mK2O=50+3,1=53,1 gam


C% NaOH =(4x100):53,1 =7,53%



Bài tập 3: Hoà tan a gam nhơm bằng thể
tích vừa đủ dd HCl 2M. Sau p/ư thu đ
ược 6,72 lit khí (ở đktc)


a) Viết ptpư
b) Tính a.


c) Tính thể tích dd HCl cần dùng


<i>Tóm tắt:</i>


CM HCl=2M


VH2=6,72 lit (đktc)


a)


b) a=mAl=?


c) Vdd HCl=?


Bài giải
a)


2Al+6HCl2AlCl3+3H2


nH2= V:22,4=6,72:22,4=0,3 mol


b) Theo pt:



nAl=2/3xnH2=2/3x0,3=0,2 mol


a=mAl=0,3x27=5,4 gam


c) Theo pt


nHCl=2nH2=2x0,3=0,6 mol


Vdd HCl=n:CM=0,6:2=0,3 lit


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

HS: làm theo 2 bước trên
Bước 1:


mNaCl cần ding=(C


%xmdd):100=(20x100):100=20 gam


<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà </b><i> (2’)</i>


- Làm các bài tập, Chuẩn bị cho tiết sau thực hành
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


Tiết 67

Bài

BÀI THỰC HÀNH 7
Ngày soạ

n: 25/ 04/ 2010




Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A


8B 3/ 05/ 2010


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết tính tốn , pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính tốn, kỹ năng cân đo hố chất trong phịng thí
nghiệm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


+ Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh 100ml , 200ml, ống đong , cân , đũa thuỷ tinh ,giá ống
nghiệm.


<b>+ Hoá chất : Đường muối ăn , nước cất.</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thực hành


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: (2’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>
? Dung dịch là gì


? C% ,CM của dung dịch



<i><b>3. Bài mớ</b></i>i


<b>t</b> <b>Hoạt đọng của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung</b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị hoá chất và
dụng cụ


GV nêu mục tiêu của bài thực hành
Cách tiến hành đối với mỗi thí nghiệm
+ Tính toán


<b>I. Pha chế dung dịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

28


+ Pha chế


GV hướng dẫn HS tính để biết khối
lượng đường và nước cần dùng


GV gọi 1 HS nêu cách pha chế


GV yêu cầu các nhóm pha chế


GV yêu cầu HS tính tốn


GV gọi HS nêu cách pha chế


GV u cầu các nhóm pha chế



GV u cầu HS tính tốn thí nghiệm 3


GV gọi HS nêu cách pha


GV u cầu HS tính


GV gọi HS nêu cách pha9


50g dd đường 15%.
mđường= 7,5g


100
50
.
15




mH2O=50- 7,5 =42,5g


+ HS: cân 7,5g đường cho vào cốc
100ml. Đong 42,5ml nước cho vào cốc
khuấy đều được 50g dd đường 15%
+ HS pha theo nhóm


<b>2. Thí nghiệm 2: Pha chế 100ml dd</b>
NaCl 0,2M.


+ HS tính



nNaCl=0,2 . 0,1 =0,02mol


mNaCl=0,02 . 58,5 =1,17g


+ HS : Cần 1,17g NaCl cho vào cốc
100ml .Rót nước vào khuấy đều thành
100ml được dung dịch NaCl 0,2M.
Các nhóm pha theo số lượng


<b>3. Thí nghiệm 3:</b>


Pha chế 50g dd đường 5% từ dd đường
15%.


mđường=<sub>100</sub> 2,5g


50
.
5




Khối lượng dd đường 15% là chứa 2,5g
đường là:


mdd= <sub>15</sub> 16,7g


100
.


5
,
2


Khối lượng nước cần dùng là:
mH2O= 50-16,7=33,3g


- Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc
có diện tích 100ml.


- Đong 33,3ml nước cho vào cốc khuấy
đều ta được 50g đường 5% .


<b>4. Thí nghiệm: Pha chế 50ml dd NaCl</b>
0,1M từ dd NaCl 0,2M ở trên.


+ HS tính


nNaCl có trong 50ml dd NaCl 0,1M


nNaCl=0,05 . 0,1 = 0,005mol


Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có
chứa 0,005mol NaCl là


Vdd= <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> 0,025(lit) 25ml


005
,


0





</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV yêu cầu các nhóm tiến hành pha


- Đổ nước vào đến vạch 50ml khuấy
đều ta được 50ml dd NaCl 0,1M.


Các nhóm tiến hành pha chế 50ml dd
NaCl 0,1M


<i><b>4. </b></i>


<i><b> Tường trình và dọn dụng cụ </b><b> (8’)</b></i>


Gv yêu cầu HS làm bản tường trình
Các nhóm viết bản tường trình


<i><b>5. Dặn dị và hướng dẫn học ở nhà (2’)</b></i>


GV nhận xét buổi học thực hành về: Tinh thần , ý thức và thái độ học tập của HS
trong buổi học thực hành


GV u cầu HS báo cáo quả bằng tường trình
Ơn tập lại tồn bộ chương trình giờ sau ơn tiết sau.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………


………


<i>Tiết 68 ƠN TẬP HỌC KÌ</i>

II



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B 9


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Các khái niệm về các loại p/ư hoá hợp, phản ứng phân huỷ, p/ư oxi hoá khử, p/ư
thế


+ Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó
- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước
+ Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ


+ Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học của
chúng


- HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hoá chậm, sự
cháy, thành phần kk và biện pháp để giữ cho bầu khí quyển được trong lành.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- HS: Ơn lại các kiến thức cơ bản trong học kì II
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động học tậ</b></i>

p



<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


15


<b>GV: </b>


?Em hãy cho biết ở học kì II chúng ta
đã học những chất cụ thể nào


<b>HS: </b><i>Đã học các chất oxi, hiđro, nuớc</i>


<b>GV: ?Hãy nêu các t/c hoá học của các </b>
chất này (mỗi nhóm thảo luận t/c một
chất rồi ghi kq vào bảng nhóm)


<b>HS: </b>


 <i>Tính chất hố học của oxi</i>


- <i>Tác dụng với một số phi kim</i>


- <i>Tác dụng với một số kim loại</i>


- <i>Tác dụng với một số hợp chất</i>


 <i>Tính chất hố học của hiđro</i>



- <i>Tác dụng với oxi</i>


- <i>Tác dụng với một số kim loại</i>


 <i>Tính chất hoá học của nước</i>


- <i>Tác dụng với một số kim loại</i>


- <i>Tác dụng với một số oxit bazơ</i>


- <i>Tác dụng với một số oxit axit</i>


<b>HS làm bài tập vào vở, 1HS làm trên </b>


<b>I. Ơn tập về tính chất hố học của oxi,</b>
<b>hiđro và nước và định nghĩa các loại </b>
<b>p/ư</b>


<b>Bài tập 1: Viết các PTPƯ xảy ra giữa </b>
các cặp chất sau:


a) Phot pho + oxi
b) Sắt + oxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

13


bảng


<i>a) 4P+5O2</i><i>2P2O5</i>



<i>b) 3Fe+2O2</i><i>Fe3O4</i>


<i>c) 3H2+Fe3O4</i><i> 2Fe+3H2O</i>


<i>d) SO3+H2O</i><i> H2SO4</i>


<i>e) BaO +H2O</i><i>Ba(OH)2</i>


<i>f) Ba +2H2O</i><i>Ba(OH)2+H2</i>


<i>- Trong các p/ư trên, p/ư a, b, d, e </i>
<i>thuộc loại p/ư hoá hợp</i>


<i>- P/ư c, f thuộc loại p/ư thế; cũng là </i>
<i>p/ư oxi hoá - khử</i>


<b>GV: ? Tại sao lại phân loại như vậy</b>
<b>HS nhắc lại định nghĩa các loại p/ư trên</b>


<b>HS làm bài tập vào vở</b>


a) <i>2KMnO4</i><i> K2MnO4+MnO2+O2</i>


<i>b) 2KClO3</i><i> 2KCl + O2</i>


<i>c) Zn + 2HCl </i><i> ZnCl2+ H2</i>


<i>d) 2Al + 6HCl </i><i> 2AlCl3+3H2</i>



<i>e) 2Na + 2H2O </i><i>2NaOH + H2</i>


<i>f) 2H2O </i><i> 2H2 + O2</i>


<i>Trong các p/ư trên:</i>


<i>- Phản ứng a, b được dùng để điều chế </i>
<i>oxi trong phịng thí nghiệm</i>


<i>- Phản ứng c,d,e được dùng để điều </i>
<i>chế hiđro trong phòng thí nghiệm</i>


<b>GV chấm vở của một số HS</b>


<b>GV ?Cách thu oxi và hiđro trong phịng</b>
thí nghiệm có điểm nào giống và khác
nhau?Vì sao?


<b>HS: </b>


- <i>Đều thu được bằng cách đẩy nước vì </i>
<i>chúng đều ít tan trong nước</i>


<i>- Đều thu Đều được bằng cách đẩy kk. </i>
<i>Tuy vậy để thu được khí oxi thì phải </i>
<i>ngửa bình, cịn thu hiddrro thì phải úp </i>


Cho biết các p/ư trên thuộc loại p/ư
nào?



<b>II/ Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro:</b>
<b>Bài tập 2: Viết các PTPƯ sau</b>


a) Nhiệt phân kali pemanganat
b) Nhiệt phân kali clorat


c) Kẽm + Axit clohiđric


d) Nhôm + Axit sunfuric (loãng)
e) Natri + Nước


f) Điện phân nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

14


<i>bình</i>


<i>- Vì: oxi nặng hơn kk; hiđro nhẹ hơn kk</i>


<b>GV; Gọi HS các nhóm lần lượt phân </b>
loại các chất


<b>HS phân loại và gọi tên chất</b>
<b>GV: </b>


? Hãy viết công thức hh chung của oxit,
axit, bazơ, muối


<b>HS: Công thức chung:</b>
+ Oxit: RxOy



+ Ba zơ: M(OH)m


+ Axit: HnA


+ Muối: MxAy


<b>III.</b>


<b> Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, </b>
<b>axit, muối : </b>


<b>Bài tập 3: </b>


a) Phân loại các chất sau:


K2O, HCl, KOH, NaCl, MgO, HNO3,


Cu(OH)2, K2SO4, CuO, HBr, Fe(OH)2 ,


CuCl2, Na2O, H2SO4, Fe(OH)3, MgCl2,


P2O5, SO3, H2CO3, Zn(OH)2, AlNO3)


,H3PO4, H2SO3, NaOH, Ba(OH)2 , CO2,


N2O5 , H2S, NaHCO3


b) Gọi tên các chất trên



<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)</b></i>
- Ôn tập kiến thức trong chương dd
- Làm bài 25/4,6,7; 26/5,6; 27.1/SBT
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


<i>Tiết 69 ƠN TẬP HỌC KÌ II (Tiế</i>

p)



Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú


8A
8B


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS được ôn các khái niệm như dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng
độ mol


- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol,
hoặc tính các đại lượng khác trong dd…


- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng
đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Bảng nhóm, bút dạ


- HS ơn tập những kiến thức có liên quan
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>



Ơn tập


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động học tập</b></i>


<b>t</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận </b>
nhắc lại các khái niệm dd, độ tan, dd bão
hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
<b>GV gọi từng HS nêu các khái niệm đó</b>


<b>HS làm bài tập vào vở</b>


<i>a) ở 20o<sub>C</sub></i>


<i>Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 88 gam </i>
<i>NaNO3 tạo thành 188 gam dd NaNO3</i>


<i>bão hồ</i>


<i> Khối lượng NaNO3 có trong 47 gam </i>


<i>dd bão hoà (ở 20o<sub>C) là:</sub></i>


<i>mNaNO3=(47*88):188=22 gam</i>



<i> nNaNO3 22:85=0,259 mol</i>


<i>b) ở 20o<sub>C</sub></i>


<i>Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 36 gam </i>
<i>NaCl tạo thành 136 gam dd NaCl bão </i>
<i>hoà </i>


<i> Khối lượng NaCl có trong 27,2 gam </i>


<i>dd bão hoà (ở 20o<sub>C) là:</sub></i>


<i>mNaCl=(27,2*36):136=7,2 gam</i>


<i> nNaCl= 7,2:58,5=0,123 mol</i>


<b>GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai</b>


<b>GV goi HS viết ptpư và tóm tắt bài tốn</b>


<b>I. Ơn tập các khái niệm về dd, dd </b>
<b>bão hoà, độ tan</b>


<b>Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng </b>
chất tan có trong:


a) 47 gam dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt


độ 200<sub>C</sub>



b) 27,2 gam dd NaCl bão hoà ở 200<sub>C</sub>


(Biết SNaNO3,(200C) = 88 gam ;


SNaCl,(200C) = 36 gam)


<b>Bài tập 2: </b>


Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dd H2SO4


1,35M


a) Kim loại hay axit còn dư? (Sau khi
p/ư kết thúc). Tính khối lượng cịn dư
lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Tóm tắt:</i>
<i>mAl=5,4 gam</i>


<i>Vdd(H2SO4)=200ml</i>


<i>CM=1,35M</i>


<i>a) Chất nào dư</i>
<i>b) VH2=?</i>


<i>c) CM( chất sau p/ư=?</i>


<b>GV: Gợi ý </b>



Xác định chất dư bằng cách nào?
Em hãy tính số mol của các chất tham
gia p/ư , xét tỷ lệ tìm chất dư


<b>GV gọi HS lên chữa bài</b>


đktc)


c) Tính nồng độ mol của dd tạo thành
sau p/ư. Coi thể tích của dd thay đổi
ko đáng kể


<b>Bài giải:</b>


<i>nAl = m/M</i>


<i> =5,4 : 27=0,2 mol </i>
<i>nH2SO4 = CM* V</i>


<i> =1,35 * 0,2 =0,27</i>


<i>2Al+3H2SO4</i><i>Al2SO4+3H2</i>


<i>Theo ptpư</i>


<i>nAl(p/ư) = 2/3*nH2SO4</i>


<i> =2/3*0,27 = 0,18 mo</i>


<i> nAl(dư)= 0,2 - 0,18=0,02 mol </i>



<i>mAl(dư)= 0,02 * 27= 0,54 gam </i>


<i>Theo pthh nH2=nH2SO4= 0,27 mol</i>


<i>VH2= n . 22,4</i>


<i> = 0,27.22,4 =6,048 lit</i>
<i>Theo pt:</i>


<i>nAl2(SO4)3 = 1/2 * nAl</i>


<i> = 0,18:2= 0,09 mol </i>


<i>Vdd (sau p/ư)=0,2 lit</i>


<i> CM Al2(SO4)3 = n:V </i>


<i> = 0,09 : 0,2 = 0,45M</i>


<i><b>Đáp số</b>: mAl (dư) = 0,54 gam ; </i>


<i>VH2=6,048 lit ; CM(Al2(SO4)3) = 0,45 M</i>


<b>Bài tập 3: </b>


Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl
10,95% (vừa đủ)


a) Tính thể tích khí thu được (ở đktc)


b) Tính khối lượng dd axit cần dùng?
c) Tính nồng độ phần trăm của dd thu
được sau p/ư


<b>Giải</b>


<i>Fe +2HCl </i><i> FeCl2 + H2</i>


<i>nFe = m : M = 8,4:56 = 0,15 mol</i>


<i>Theo pt:</i>


<i>nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol</i>


<i>nHCl = 2 * nH2 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>a) VH2 = n * 22,4</i>


<i> = 0,15 * 22,4 = 3,36 lit</i>
<i>b) mHCl = n . M</i>


<i> =0,3 . 36,5 = 10,95 gam</i>


<i> Khối lượng dd axit HCl 10,95% </i>


<i>cần dùng là: 100 gam</i>
<i>c) D/d sau p/ư có FeCl2</i>


<i>mFeCl2 = n . M</i>



<i> =0,15.127 = 19,05 gam</i>
<i>mH2 = 0,15 . 2 = 0,3 gam</i>


<i>mdd sau p/ư = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1 </i>


<i>gam</i>


<i>C%FeCl2=(19,05*100):108,1 = 17,6%</i>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà:</b><i> (2’)</i>


- Học bài và làm bài tập ở nhà, để tiết sau thi theo lịch của phòng.
38.3; 38.8; 38.9; 38.13; 38.14; 38.15; 38.17/SBT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×