1
1
đổi mới đánh giá dạy và học
đổi mới đánh giá dạy và học
ở trường trung học phổ thông
ở trường trung học phổ thông
Hải Dương
Hải Dương
7-2007
7-2007
2
Nội dung
Nội dung
Phần 1: Đổi mới đánh giá và nhận thức
Phần 2: Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Phần 3: So sánh phương pháp TNKQ và tự luận
Phần 4: Qui trình biện soạn một đề kiểm tra
3
Phần 1: Đổi mới đánh và nhận thức
1- Đánh giá là một khâu, một công cụ quan trọng
không thể thiếu được trong quá trình GD, có
chức năng, khả năng điều chỉnh quá trình dạy
và học là động lực đổi mới PPDH, góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo con người mới.
2- Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập
sử lí thông tin về trình độ, khả năng của HS,
hình thức của đánh giá là kiểm tra. Kiểm tra
đánh giá là khâu quan trọng có tác động đến
phát triển dạy và học theo hướng tích cực.
4
3- Tại Hội nghị tâm lí học ở Hoa kì năm1948
Bloom đã xây dựng một hệ thống phân loại mục
tiêu GD, ba lĩnh vực hoạt động của GD được
xác định: Nhận thức, hoạt động, thái độ.
Được cụ thể hoá bao gồm: Nhớ, hiểu, áp dụng,
phân tích, tổng hợp, đánh giá.
5
- Nhận biết: nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện
thông tin, là mức độ yêu cầu thấp nhất của trình
độ nhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể và chỉ
cần nhớ hoặc chỉ cần nhận ra khi được đưa ra
hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù
của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.
HS phát biểu đúng một định nghĩa, định lí, định
luật nhưng chưa giải thích và vận dụng được
chúng.
Thông hiểu: hiểu được ý nghĩa của các khái niệm,
hiện tượng, sự vật, giải thich, chứng minh được
là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là là mức
thấp nhất của thấu hiểu sự vật.
6
-Vận dụng: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông
tin để giải quyết vấn đề đặt ra, HS biết vận dụng
nguyến lí hay lí tưởng để giải quyết vấn đề nào
đó. HS có thể phát hiện lời giải sai hoặc có mâu
thuẫn để giải quyết sử lí, biết khái quát, trìu tư
ợng tình huống đơn giản.
- Phân tích: các sự kiện, thừa, thiếu, đủ để giải
quyết vấn đề đặt ra.
7
-Tổng hợp: Sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ
phận từ các nguồn tại liệu khác.
-Đánh giá: bình xét, nhận định, đi sâu vào bản
chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng.
8
Đánh giá qua nhiều kênh khác nhau: Các bài kiểm
tra, quan sát học sinh hàng ngày, qua tập thể
HS, tự nhận xét của HS, giáo viên chủ nhiệm,
phụ huynh, các đoàn thể.
Hình thức đánh giá: có hai loại kiểm tra được qui
định trong kế hoạch giảng dạy kiểm tra thường
xuyên và kiểm tra định kì. (theo QĐ 40)
Kiểm tra miệng: HS trả lời câu hỏi, bài tập của
GV ngay trên lớp, không nhất thiết phải kiểm
tra ở đầu tiết học
9
Kiểm tra viết: Có kiểm tra viết dưới 1 tiết và từ 1
tiết trở lên
Kiểm tra thực hành: có cả dưới 1 tiết và trên 1 tiết
Hệ thống câu hỏi kiiểm tra đánh giá phải thể hiện
sự phân hoá đảm bảo 70% đạt mức độ chuẩn,
30% còn lại ở mức nâng cao dành cho HS có
năng lực trí tuệ và thực hành cao.
10
Phần 2: Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm KQ
Có thể phân chia trắc nghiệm làm ba loại: loại
quan sát, loại vấn đáp, loại viết.
-Loại quan sát giúp đánh giá các thao tác hành vi,
các kĩ năng thực hành
-
Loại vấn đáp có tác dụng để đánh giá khả năng
đáp ứng các câu hỏi được nêu một cách tự phát
trong tình huống cần kiểm tra.