Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

HAM SO BAC NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi 2: Cho hàm số y = -3x + 1, và bảng giá trị tương ứng của </b>


x và y


<b>Câu hỏi 1</b>

:



Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng


thay đổi x?



x

-2 -1,5 -1 -0,5 0

0,5 1

1,5

2



y = 3x + 1 -5 -3,5 -2 -0,5 1

2,5 4

5,5

7



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hãy điền vào chỗ trống () cho ỳng.</b>


<b>Sau 1 giờ, ôtô đi đ ợc </b>
<b>Sau t giờ, ôtô đi đ ợc ....</b>


<b>Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s= ...</b>


<b>?1</b>


<b>50 (km)</b>
<b>50.t (km)</b>


<b>50 t + 8 (km)</b>


<b><sub>Bài tốn: </sub></b>

<sub>M</sub>

ột xe ơtơ chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội
vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ơtơ đó
cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilơmét? Biết rằng bến xe phía

nam cách trung tâm Hà Nội 8km.


TT Hà Nội


8 Km


Bến xe phía nam


<b>Huế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tính các giá trị t ơng ứng của s khi cho t lần lượt các giá trị 1giờ; </b>


<b>2 giờ; 3 giờ; 4 giờ…( Bằng cách điền vào bảng sau).</b>
<b>?2</b>


t (h)

1(h)

2(h)

3(h)

4(h)

...



<b>s=50t +8 (km)</b> <b><sub>58(km)</sub></b> <b><sub>108(km) 158(km) 208(km)</sub></b>

<sub>…</sub>


<b>Hãy giải thích tại sao đại l ợng s là hàm số của t?</b>


<b>Hãy điền vào chỗ trng () cho ỳng.</b>


<b>Sau 1 giờ, ôtô đi đ ợc </b>
<b>Sau t giờ, ôtô đi đ ợc ....</b>


<b>Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s= ...</b>


<b>?1</b>


<b>50 (km)</b>


<b>50.t (km)</b>


<b>50 t + 8 (km)</b>


<i>Đại lượng s là hàm số của t vì:</i>
-s phụ thuộc vào t


-Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài tập: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy
xác định hệ số a, b của chúng?


a) y=1-3x
b) y=2x2 - 3
c) y= 0,5x
d) y= 7


e) y= +41<i><sub>x</sub></i>


<b>Hàm số bậc nhất</b>


<b> hay y = -3x+1 ( a= -3; b=1 )</b>
<b>( a= 0,5; b=0 )</b>


<b>Không phải là hàm số bậc nhất</b>


f) y= mx + 2 ( m≠0)


<b>(a= m; b=2 )</b>
<b>*Định nghĩa : </b>



•<b>Chú ý : Khi b = 0 thì ta được hàm số : y = ax ( đã học ở lớp 7 )</b>
<i><b>Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức </b><b>y = ax +b</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ãVí dụ

: Xét hàm sè y = f(x) = -3x + 1


<b>Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi giá tr ca x thuc R</b>
<b>Lấy 2 giá trị bất kỳ x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub> sao cho x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b>


<b>với x = x<sub>1</sub> </b><b> f(x<sub>1</sub>) = -3x<sub>1</sub> + 1</b>


<b>với x = x<sub>2</sub></b> <b> => </b> <b>f(x<sub>2</sub>) = -3x<sub>2</sub> + 1</b>
<b>Ta cã x <sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b> <b> -3x<sub>1</sub> > -3x<sub>2</sub></b>


<b> </b>

<b> -3x</b>

<b><sub>1 </sub>+ 1 > -3x<sub>2 </sub> + 1</b>


<b>hay</b>

<b> f(x<sub>1</sub>) > f(x<sub>2</sub>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VÝ dơ: XÐt hµm sè y = f(x) =


-3x+1 ,hãy chứng tỏ hàm số nghịch


biến trên R


<b>Giải : Lấy 2 giá trị bÊt kú x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub></b>
<b>sao cho x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b>


<b>với x = x<sub>1</sub></b> <b> f(x<sub>1</sub>) = -3x<sub>1</sub> + 1</b>


<b>với x = x<sub>2</sub></b> <b> => </b> <b>f(x<sub>2</sub>) = -3x<sub>2</sub> + 1</b>


<b>Ta cã x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub>  -3x<sub>1</sub> > -3x<sub>2</sub></b>


<b> </b><b> -3x<sub>1</sub> + 1 > -3x<sub>2</sub> + 1</b>
<b> hay f(x<sub>1</sub>) > f(x<sub>2</sub>)</b>


<i><b>V</b><b>ậy</b><b> hµm sè y = -3x + 1 nghịch </b></i>
<i><b>biến trên R.</b></i>


XÐt hµm sè y = f(x) = 3x+1,


hãy chứng tỏ hàm số đồng biến
trên R


<b>Gii : Lấy 2 giá trị bất kỳ x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub></b>
<b>sao cho x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b>


<b>với x = x<sub>1</sub> </b><b> f(x<sub>1</sub>) = 3x<sub>1</sub> + 1</b>


<b>với x = x<sub>2</sub></b> <b>=> </b> <b>f(x<sub>2</sub>) = 3x<sub>2</sub> + 1</b>
<b>Ta cã x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b> <b> 3x<sub>1</sub> < 3x<sub>2</sub></b>


<b> </b><b> 3x<sub>1</sub> + 1 < 3x<sub>2</sub> + 1</b>
<b> hay f(x<sub>1</sub>) < f(x<sub>2</sub>)</b>


<i><b>V</b><b>ậy</b><b> hµm sè y = 3x + 1 </b><b>đồng </b><b>biÕn </b></i>
<i><b>trªn R.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với  x R</b>


<b>a) §ång biÕn trên R khi a > 0</b>



<b>b) Nghịch biến trên R khi a < 0</b>


<b>*Tổng quát</b>



<b>Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các tr ờng hợp sau:</b>


<b>a) Hm s đồng biến.</b>
<b>b) Hàm số nghịch biến.</b>


<b>?4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đây là ai ?</b>


1


2 3


4


1 2 3 4


<b>Câu 2</b>. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất
y = (m-3)x + 2 đồng biến:


<b>A. m > 3 B. m 3 C. m > -3 D. m < 3</b>

<sub></sub>



<b>Câu 3</b>. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất
y = (m+1)x -5 nghịch biến:



<b>A. m > 1 B. m < 1 C. m < -1 D. m > -1</b>


<b>Câu 4</b> Cho hàm số y = f(x) = và 0,98 >0,95 thì:


<b>A. f(0,95) > f(0,98) B. f(0,98) > f(0,95) </b>
<b>C f(0,98)=f(0,95) D. Không so sánh được</b>


2008.<i>x</i> 2009


<b>Câu 1. </b>


Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m- 2)x+5
là hàm số bậc nhất:


<b>A. m = 2 B. m ≠ 2 C.m > 2 D. m < 2</b>


21


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

R. ĐỀ - CÁC


( 1596 – 1650 )



R. Đề - các ( René Descartes ) là nhà toán học, vật lý học, sinh lý học
Pháp. Ơng có nhiều cống hiến trong lĩnh vực của tốn học. Ơng là người
đầu tiên xét các biến lượng và hàm số trong khoa học. Ăng – ghen viết
“Đại lượng biến thiên của Đề - các là một bước ngoặt trong tốn học.
nhờ đó mà những quan điểm điểm động và biện chứng đã đi vào toán
học. Cũng nhờ đó mà phép tích vi phân và tích phân trở thành cần thiết”.
Ông là người sáng lập ra mơn hình học giải tích mà cơ sở của nó là



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<b>* Học thuộc</b>

định nghĩa và tính chất của



hàm số bậc nhất.



<b>*</b>

Bài tập về nhà số 8,9,10 sgk trang48 và


6,8 trang 57 sbt.



<b>*Định nghĩa</b>

<b> : </b>


<i><b>Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức </b><b>y = ax +b</b></i>


<i><b> trong đó a, b là các số cho trước và </b><b>a khác 0</b><b>.</b></i>


<b>*T</b>

<b>ính chất:</b>


<i><b>Hàm số bậc nhất </b><b>y = ax + b</b><b> (a </b><b>≠ 0)</b><b> xác định với </b></i><i><b> x</b></i><i><b> R</b></i>
<i><b>a)</b><b> Đồng biến</b><b> trên R khi </b><b>a > 0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP</b>



Bài tập 10 (SGK).

M

ột hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và
30cm. Người ta bớt mỗi kích thước đó đi x(cm) được hình chữ nhật
mới có chu vi là y (cm). Hãy lập cơng thức tính y theo x.


x
x
F


E
G C
A B
D


HD: Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCD,có AB= 30cm, BC = 20cm.
Sau khi bớt mỗi kích thước của hình chữ nhật ABCD đi x (cm),


ta được hình chữ nhật mới là EFGD,
có các cạnh


EF = ?
FG = ?


Gọi y là chu vi của hình chữ nhật EFGD, ta có y = 2.(EF + FG) = ?


Bài tập 9 (SGK).

Cho h

àm số bậc nhất y = ( m- 2)x + 3. Tìm cá giá trị
của m để hàm số đồng biến, nghịch biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×