Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

3.1 Bài toán hỗn hợp chứa S và hợp chất tác dụng với HNO3.Image.Marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.95 KB, 42 trang )

CHỦ ĐỀ 3
TƯ DUY NAP 4.0 GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP CHỨA S VÀ HỢP CHẤT
3.1 Bài toán hỗn hợp chứa S và hợp chất tác dụng với HNO3
Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO. Giá trị của m là:
A. 12,8.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 9,6.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Định hướng tư duy giải: Chọn A
Cu 2 : a
 2
2a  0, 2  0, 2  b
Fe : 0,1
DSDT
BTE  BTDT
X  Cu 
  2


0,1.(2  6)  2a  3(0,8  b)
SO 4 : 0,1
BTNT.Nito
 NO  : b 


 NO : 0,8  b
3

a  0, 2

 m  0, 2.64  12,8
b  0, 4

Ví dụ 2: Cho 5,52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư),
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch
X phản ứng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,39.

B. 0,21.

C. 0,44.

D. 0,23.

Định hướng tư duy giải:
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0, 035 
 n Fe(OH)3  0, 07

Fe : 0, 07
16a  32b  1, 6
a  0, 06

CDLBT

 5,52 O : a



6b  0, 07.3  0, 21  2a b  0, 02
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

Na 2SO 4 : 0, 02 
 NaNO3 : 0, 27  0, 04  0, 23
BTNT.Nito

  N  HNO3  0, 23  0, 21  0, 44  V  0, 44

Ví dụ 3: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?


A. 46,240.

B. 43,115.

C. 57,330.

D. 63,045.

Định hướng tư duy giải:

Ta có ngay:
FeS2 : x
FeS2  15e BTE



15x  y  0, 01.3  0, 675
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e

Fe3 : x  3y
FeS2 : x

BTNT

 30,15gam SO 24 : 2x

 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  30,15
 
186x  726y  30,15  x  0, 045


15x  y  0, 705
 y  0, 03
BTNT.Nito


 n HNO3   N  9.0, 03  0, 045  0, 01  0, 675  0,91  a  57,33%

Ví dụ 4: Cho 8,64 gam hỗn hợp Fe, Cu, FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 (lấy dư), đến phản
ứng hoàn tồn thu được dung dịch X và 16,576 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tỉ lệ mol tương
ứng là 35:2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 8,0 gam chất rắn. Mặt khác cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch
X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 35,94.

B. 30,97.

C. 31,49.

Định hướng tư duy giải:

 NO 2 : 0, 7
Ta có: 
 NO : 0, 04

CuO : a
8, 0 
 80a  160b  8
Fe 2 O3 : b

Cu : a
64a  112b  32c  8, 64

CDLBT
 8, 64 Fe : 2b 


2a  6b  6c  0, 7  0, 04.3
S : c

a  0, 02

 b  0, 04  m  m BaSO4  m Cu (OH)2  m Fe(OH)3  31, 49 (gam)
c  0, 09


D. 35,95.


BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 0,2 mol FeS trong 1 lít dung dịch HNO3 2,2M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 12,8.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 9,6.

Câu 2: Hịa tan hồn tồn 0,3 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 2,5M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 22,4.


B. 12,8.

C. 25,6.

D. 9,6.

Câu 3: Hịa tan hồn tồn 0,2 mol FeS2 trong 1 lít dung dịch HNO3 3,3M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 12,8.

B. 22,4.

C. 18,6.

D. 14,4.

Câu 4: Hịa tan hồn tồn 0,25 mol FeS trong 2 lít dung dịch HNO3 1,3M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 12,8.

B. 11,2.

C. 5,6.

D. 8,4.

Câu 5: Hịa tan hồn tồn 0,3 mol FeS2 trong 2,5 lít dung dịch HNO3 2M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình

trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 15,8.

B. 22,4.

C. 11,2.

D. 19,6.

Câu 6: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS và 0,1 mol FeS2 trong 1 lít dung dịch HNO3 2,8M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Fe. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 15,8.

B. 8,4.

C. 11,2.

D. 5,6.

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol FeS và 0,1 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 1,9M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 16.

B. 8,64.

C. 11,2.

D. 12,8.


Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS và 0,3 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 2,9M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 24.

B. 22,4.

C. 11,2.

D. 12,8.


Câu 9: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS và 0,1 mol Cu2S trong 2 lít dung dịch HNO3 1,2M, sản phầm thu
được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 22,4.

B. 12,8.

C. 6,4.

D. 16.

Câu 10: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS và 0,1 mol Cu2S và 0,1 mol FeS2 trong 2 lít dung dịch HNO3 2M,
sản phầm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam
Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là:
A. 22,4.

B. 12,8.


C. 6,4.

D. 16.

Câu 11: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
4,928 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 6,92 gam và dung dịch chỉ chứa 21,96 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 42,26.

B. 23,67.

C. 11,34.

D. 63,45.

Câu 12: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
6,72 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam và dung dịch chỉ chứa 41,88 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 45,36.

B. 33,51.

C. 52,38.

D. 61,77.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
6,496 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 9,34 gam và dung dịch chỉ chứa 38,34 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?

A. 21,05.

B. 42,1.

C. 37,8.

D. 18,9.

Câu 14: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS và Fe3O4 bằng 300g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
5,6 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 8,78 gam và dung dịch chỉ chứa 49,14 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 34,24.

B. 15,96.

C. 27,33.

D. 33,75.

Câu 15: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS và Fe3O4 bằng 400g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
6,272 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 9,68 gam và dung dịch chỉ chứa 51,28 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 44,44.

B. 25,36.

C. 33,12.

D. 12,60.


Câu 16: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp FeS và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
10,304 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 17,16 gam và dung dịch chỉ chứa 64,96 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 65,14.

B. 32,56.

C. 69,3.

D. 34,65.

Câu 17: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp FeS và FeO bằng 300g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 11,648
lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 17,52 gam và dung dịch chỉ chứa 44,48 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?


A. 35,38.

B. 24,33.

C. 17,64.

D. 44,12.

Câu 18: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp FeS và FeO bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,68
lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 22,6 gam và dung dịch chỉ chứa 67 gam hỗn hợp muối.
Giá trị của a là?
A. 18,9.

B. 37,8.


C. 13,6.

D. 27,2.

Câu 19: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp FeS và Fe3O4 bằng 400g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
16,576 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 26,04 gam và dung dịch chỉ chứa 67,56 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 35,39.

B. 45,51.

C. 69,32.

D. 20,16.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 300g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
28,672 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 36,88 gam và dung dịch chỉ chứa 126 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của a là?
A. 43,68.

B. 32,13.

C. 22,01.

D. 17,9.

Câu 21: Cho 22,56 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 12,992 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 930 ml dung dịch KOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong

khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,43.

B. 2,2.

C. 1,5.

D. 0,9.

Câu 22: Cho 14,56 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 2M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 17,472 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,6.

B. 1,2.

C. 0,59.

D. 1,18.

Câu 23: Cho 16,88 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 3M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 22,176 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 650 ml dung dịch KOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16,8 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,96.

B. 0,48.

C. 0,59.


D. 1,44.

Câu 24: Cho 22,88 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS tác dụng với V lít dung dịch HNO3 3M
(lấy dư), đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X và 25,536 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 950 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,02.

B. 0,51.

C. 1,26.

D. 0,63.

Câu 25: Cho 24,8 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS tác dụng với V lít dung dịch HNO3 0,5M
(lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 24,64 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.


Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 530 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 27,2 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 2,5.

Câu 26: Cho 41,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS tác dụng với V lít dung dịch HNO3 3M

(lấy dư), đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X và 30,24 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 950 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,42.

B. 2,85.

C. 1,9.

D. 0,95.

Câu 27: Cho 36,8 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
2M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 40,32 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 36,8 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,42.

B. 0,71.

C. 2,84.

D. 1,35.

Câu 28: Cho 39,92 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
3M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 51,744 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 710 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 37,6 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,75.

B. 2,15.


C. 3,21.

D. 1,07.

Câu 29: Cho 57,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
1M (lấy dư), đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X và 62,72 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 1000 ml dung dịch KOH 2,15M thu được kết tủa, nung kết tủa
này trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được 56 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 1,9.

B. 3,4.

C. 4,35.

D. 3,95.

Câu 30: Cho 80,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
3M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 43,68 lít NO2 ở (đktc) sản phẩm khử duy
nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch KOH 4M thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 84 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 3,7.

B. 3,8.

C. 4,9.

D. 4,85.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 đặc,

nóng thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của
dung dịch HNO3 có giá trị là
A. 47,2%.

B. 46,2%.

C. 46,6%.

D. 44,2%.

Câu 32: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 200 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 17,92 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 300 ml dung


dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Nồng độ % của dung
dịch HNO3 có giá trị là
A. 35,2%.

B. 37,8%.

C. 26,6%.

D. 34,8%.

Câu 33: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 28,224 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 390 ml dung
dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8g chất rắn. Nồng độ % của
dung dịch HNO3 có giá trị là
A. 35,24%.


B. 33,85%.

C. 27,09%.

D. 46,83%.

Câu 34: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong 300gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 21,28 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 4M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 20g chất rắn. Nồng độ % của dung
dịch HNO3 có giá trị là
A. 32,55%.

B. 42,568%.

C. 56,6%.

D. 43,82%.

Câu 35: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 27,776 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 310 ml dung dịch KOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thu được 16g chất rắn. X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là?
A. 6,4.

B. 6,88.

C. 14,4.

D. 12,8.


Câu 36: Hịa tan hồn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 300 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 35,84 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 630 ml dung dịch KOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 32g chất rắn. X có thể hịa tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là?
A. 11,2.

B. 22,4.

C. 14,24.

D. 12,8.

Câu 37: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 42,56 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH
4M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 40g chất rắn. X có thể hịa tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là?
A. 6,4.

B. 22,4.

C. 14,4.

D. 17,6.

Câu 38: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 33,6 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 920 ml dung dịch KOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 48g chất rắn. X có thể hịa tan tối đa m gam Fe.
Giá trị của m là?
A. 17,36.


B. 6,72.

C. 5,6.

D. 11,2.

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 400 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 34,496 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH


3,5M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 17,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho X tác dụng
với 200 ml Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 47,36.

B. 64,32.

C. 34,4.

D. 59,44.

Câu 40: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 250 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 29,12 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 500 ml dung dịch KOH
2,34M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn. Mặt khác, cho X tác dụng
với 200 ml Ba(OH)2 2,1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 27,34.

B. 51,19.

C. 44,41.


D. 53,44.

Câu 41: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 500 gam dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 31,136 lít NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch
NaOH 3,3M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 16,8 gam chất rắn. Mặt khác, cho X
tác dụng với 200 ml Ca(OH)2 0,9M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 78,31.

B. 34,82.

C. 56,23.

D. 53,71.

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0,24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là
A. 34,048.

B. 35,84.

C. 31,36.

D. 25,088.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa khơng đổi trong các hợp
chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 83,328 lít NO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 111,84 gam.


B. 178,56 gam.

C. 173,64 gam.

D. 55,92 gam.

Câu 44: Cho hỗn hợp gồm (0,02 mol Cu2S; 0,01 mol Fe3C; x mol FeS2) tác dụng với dung dịch HNO3
vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat và V lít hỗn hợp khí (đktc). Biết NO2 là
sản phẩm khử duy nhất. Vậy giá trị của V là:
A. 6,496 lít.

B. 47,712 lít.

C. 51,296 lít.

D. 51,072 lít.

Câu 45: Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 17,545 gam.

B. 18,355 gam.

C. 15,145 gam.

D. 2,4 gam.

Câu 46: Hịa tan hồn tồn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thu

được 6,72 lít khí NO (đktc là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch
Y thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 34.

B. 32,3.

C. 10,7.

D. 23,3.


Câu 47: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; FeS2. Hòa tan 73,68 gam A trong 3 lít dd HNO3 1M thu được 18,592 lít
khí NO duy nhất (đktc) và dd B. Thêm tiếp vào B dung dịch NaOH 1M đến khi thấy xuất hiện kết tủa thì
cần V ml. Giá trị của V là:
A. 200.

B. 460.

C. 160.

D. 2170.

Câu 48: Hòa tan hết một lượng S và 0,01 mol CuS2 trong dung dịch HNO3đặc, nóng, sau phản ứng hồn
tồn dung dịch thu được chỉ có 1 chất tan và sản phẩm khử là khí NO2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng NO2
này vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 18,4.

B. 12,64.


C. 13,92.

D. 15,2.

Câu 49: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 ml dung dịch HNO3 a% (vừa đủ) thu
được 15,344 lít hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng 31,25 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn
hợp muối (khơng có muối amoni). Giá trị của a gần nhất với:
A. 57.

B. 43.

C. 46.

D. 63.

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS2; FeCu2S2; S thì cần
2,52 lít O2 và thấy thốt ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 13,216 lít và 7,13 gam.

B. 22,4 lít và 30,28 gam.

C. 13,216 lít và 23,44 gam.

D. 11,2 lít và 30,28 gam.

Câu 51: Hịa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư,
thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được m

(g) kết tủa. Giá trị của m là
A. 119,50 gam.

B. 110,95 gam.

C. 81,55 gam.

D. 115,90 gam.

Câu 52: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được
dung dịch Y (khơng chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2
dư vào Y, lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là:
A. 24,8.

B. 27,4.

C. 9,36.

D. 38,4.

Câu 53: Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu
được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 15,12.

B. 5,264.

C. 13,16.


D. 5,404.


Câu 54: Hịa tan hồn tồn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3
đặc nóng, chỉ thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Thêm đến dư
dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được
32,03 gam chất rắn Z. Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 20,16.

C. 11,2.

D. 2,24.

Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO. Giá trị của V là
A. 12,8.

B. 6,4.

C. 9,6.

D. 3,2.

Câu 56: Hỗn hợp X gồm C và S. Hịa tan hồn tồn m gam X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được
0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 22,875 (khơng có khí nào khác). Khối
lượng của S trong m gam X là

A. 1,60 gam.

B. 1,28 gam.

C. 0,96 gam.

D. 1,92 gam.

Câu 57: Hịa tan hồn tồn 0,15 mol FeS trong 500 ml dung dịch HNO3 3M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là
A. 4,8.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 9,6.

Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 0,14 mol FeS trong 700 ml dung dịch HNO3 2M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO2. Giá trị của m là
A. 4,48.

B. 6,34.

C. 3,20.

D. 9,60.


Câu 59: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS và Fe3O4 bằng 200g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được
12,768 lít hỗn hợp khí gồm SO2 là NO2 có khối lượng 26,58 gam và dung dịch chỉ chứa 49,7 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của a là?
A. 46,34.

B. 43,15.

C. 57,35.

D. 34,65.

Câu 60: Hịa tan hồn tồn 6,96 gam hỗn hợp gồm Cu, FeS và FeO bằng dung dịch V ml HNO3 2M vừa
đủ thu được hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỉ số mol tương ứng là 41:1 và khối lượng 19,5 gam và
dung dịch chỉ chứa 19,86 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:
A. 400.

B. 800.

C. 300.

D. 600.

Câu 61: Hịa tan hồn toàn 15,92 gam hỗn hợp gồm Cu, FeS2 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu
được 17,696 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có khối lượng 36,7 gam và dung dịch Y chỉ chứa 40,78
gam hỗn hợp muối. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam sắt. Giá trị của m là:
A. 4,76.

B. 4,48.

C. 4,2.


D. 3,92.

Câu 62: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Fe, Cu2S và FeS2 (trong đó tỉ lệ mol Fe:Cu2S tương ứng là 2:1)
bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 26,208 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có khối lượng 54,72 gam


và dung dịch Y chỉ chứa 29,2 gam hỗn hợp muối. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 35,59.

B. 14,62.

C. 42,59.

D. 33,89.

Câu 63: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm CuS2, Cu2S và FeS2 (có tổng số mol là 0,07) bằng dung
dịch HNO3 vừa đủ thu được 20,384 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có khối lượng 42,4 gam và dung
dịch Y chỉ chứa 16,56 gam hỗn hợp muối. Tính phần trăm khối lượng của CuS2 trong hỗn hợp X:
A. 34,48.

B. 51,72.

C. 13,79.

D. 33,69.

Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp gồm FeO, CuS và FeS (biết tổng số mol là 0,04) bằng dung
dịch HNO3 vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có khối lượng 5,48 gam và dung dịch

Y chỉ chứa 7,76 gam hỗn hợp muối. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 14,76.

B. 11,09.

C. 14,2.

D. 13,92.

Câu 65: Hịa tan hồn tồn 11,44 gam hỗn hợp gồm CuO, FeS2 và Fe3O4 (biết tổng số mol là 0,09) bằng
dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 8,288 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có khối lượng 16,22 gam và
dung dịch Y chỉ chứa 27,62 gam hỗn hợp muối. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam sắt. Giá trị của m là:
A. 2,52.

B. 4,28.

C. 4,20.

D. 3,92.

Câu 66: Cho 10,64 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy
dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tổng
khối lượng là 15,94 gam. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 350 ml dung dịch KOH 1M thu được kết tủa,
nung kết tủa này trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,33.

B. 0,66.

C. 0,44.


D. 0,55.

Câu 67: Cho 14,4 gam hỗn hợp FeS, Fe, Fe3O4 và FeS2 (phần trăm khối lượng Fe3O4 là 64,444%) tác
dụng với V lít dung dịch HNO3 2M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,616 lít
hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tổng khối lượng là 15,16 gam. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với
130 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng khơng
đổi thu được 20,66 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,54.

B. 0,56.

C. 0,28.

D. 0,27.

Câu 68: Cho 15,44 gam hỗn hợp X gồm: FeS, Fe, Fe3O4 và FeO tác dụng với dung dịch HNO3 (lấy dư),
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 5,488 lít hỗn hợp khí SO2, NO2 và NO ở (đktc), có tổng
khối lượng là 11,2 gam. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,165 gam chất rắn. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa, nung kết tủa này trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được 16,8 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng FeS trong X:
A. 6,7.

B. 5,7.

C. 5,4.

D. 0,55.

Câu 69: Cho 12,6 gam hỗn hợp FeS, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 (lấy dư), đến

phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 14,784 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở (đktc), có tỉ lệ mol


tương ứng là 10:1. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được kết tủa, nung kết tủa này
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 11,2 gam chất rắn. Mặt khác cho Ba(OH)2 dư vào
dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 35,94.

B. 20,97.

C. 14,98.

D. 35,95.

Câu 70: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm FeO và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được 6,72 lít NO2 và NO (đktc), có tỉ lệ mol tương ứng là 29:1. Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ
với 200ml dung dịch NaOH 3M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn.
Khối lượng HNO3 cần dùng vừa đủ là:
A. 47,72.

B. 52,66.

C. 51,66.

D. 44,72.

Câu 71: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe, FeO và FeS (biết FeO và FeS có cùng số mol)
trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 6,944 lít NO2 và NO (đktc), có tổng khối lượng là 13,46 gam
và dung dịch X. Dung dịch X cho tác dụng với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y, lọc kết tủa, nung
đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m

gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,32.

B. 8,32.

C. 7,32.

D. 6,32.

Câu 72: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS trong dung dịch HNO3 đặc nóng, (vừa
đủ) thu được 5,6 lít NO2 và SO2 (đktc), có tỉ lệ mol tương ứng là 22:3 và dung dịch X cho tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Mặt khác
cho Ba(OH)2 vào dung dịch X thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 47,72.

B. 52,66.

C. 6,42.

D. 44,72.

Câu 73: Hịa tan hồn tồn một lượng hỗn hợp gồm Cu và FeS trong dung dịch HNO3 đặc nóng, (vừa đủ)
thu được 8,512 lít NO2 và SO2 (đktc), có khối lượng là 17,84 gam và dung dịch X cho tác dụng vừa đủ
với dung dịch KOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Mặt khác cho
dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 5,12.

B. 3,84.

C. 2,56.


D. 1,28.

Câu 74: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm FeO và CuS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng, (vừa
đủ) thu được 18,592 lít NO2 và NO (đktc), có khối lượng là 37,86 gam và dung dịch X cho tác dụng vừa
đủ với dung dịch KOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 7,2 gam chất rắn. Mặt khác
dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92.

B. 0,96.

C. 2,88.

D. 0,64.

Câu 75: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc
phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với
hidro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì khơng có khí thốt
ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là
A. 92,59%.

B. 33,33%.

C. 66,67%.

D. 25,00%.


Câu 76: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp FeS và FeCO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và
NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22,909. Phần trăm khối

lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14%.

B. 44,47%.

C. 56,86%.

D. 83,66%.

Câu 77: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư)
thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một
lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; cịn khi cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3
dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08.

B. 24,64.

C. 16,8.

D. 11,2.

Câu 78: Hòa toàn hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8.

B. 6,4.

C. 9,6.


D. 3,2.

Câu 79: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư
thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thốt ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3
dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 16,80.

B. 24,64.

C. 38,08.

D. 11,20.

Câu 80: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc
phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với
hidro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì khơng có khí thốt
ra. Phần trăm số mol của FeS trong X gần nhất với:
A. 92%.

B. 30%.

C. 60%.

D. 25%.

Câu 81: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3 thu được
dung dịch X (khơng chứa NH 4 ) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất
trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối
lượng khơng đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với:

A. 19,0.

B. 21,0.

C. 18,0.

D. 20,0.

Câu 82: Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với 0,5 mol HNO3 đun nóng
thu được V lít khí NO2 (đktc) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2 thu
được 9,32 gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng Y trên có thể hịa tan tối đa m gam Cu thêm được 1,568 lít
khí (đktc). Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị m gần nhất với giá
trị nào sau đây:
A. 2,8.

B. 2,9.

C. 2,7.

D. 2,6.


Câu 83: Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một
thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (khơng có O2 dư). Tồn bộ B
hịa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm 2 khí (khơng có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết
tủa. Lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng
tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần nhất với:
A. 23,4%.


B. 25,6%.

C. 22,2%.

D. 31,12%.

Câu 84: Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hịa tan hồn tồn m gam A trong dung
dịch H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2,dung dịch sau phản ứng chứa 155m/67 gam muối. Mặt khác, hòa
tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp gồm NO2 và SO2
có tổng số khối lượng là 29,8 gam. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối
khan. Biết trong A oxi chiếm

10
.100% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị
67

gần đúng nhất với:
A. 28%.

B. 30%.

C. 32%.

D. 34%.

Câu 85: Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư, giải
phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại
30,29 gam chất rắn không tan. Giá trị của a gam là:
A. 7,92.


B. 9,76.

C. 8,64.

D. 9,52.

Câu 86: Nung hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 và
80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí
Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 12,8% SO2, cịn lại là O2. Mặt khác, lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác
dụng với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được hỗn hợp khí NO2 và SO2 tỉ lệ mol tương ứng là 17:2 và dung
dịch Q. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Cô cạn Q được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 57,7.

B. 58,2.

C. 52,6.

D. 59,3.

Câu 87: Nung hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 và
80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí
Y có thành phần thể tích: 84,0% N2, 12,0% SO2, còn lại là O2. Mặt khác, lấy 45,44 gam hỗn hợp X tác
dụng với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và SO2 tỉ lệ mol tương ứng là 97:9 và
dung dịch Q. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 118.

B. 114.

C. 121.


D. 108.

Câu 88: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3
(đặc, nóng, dư). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 9,408 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và SO2


có tỉ lệ mol là 20:1. Cơ cạn dung dịch A thu được 33,04 gam chất rắn. Biết trong X oxi chiếm 19,178% về
lượng khối. Giá trị đúng của m là:
A. 8,92.

B. 9,84.

C. 11,68.

D. 12,21.

Câu 89: Hòa tan hết 4,28 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 400 ml dung dịch HNO3
1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,08 mol một chất khí thốt ra; Cho Y tác
dụng với dung dịch BaCl2 thu được 3,495 gam kết tủa. Mặt khác dung dịch Y có thể hịa tan tối đa m gam
Cu. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là:
A. 32,32.

B. 7,20.

C. 5,60.

D. 2,40.


ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
BẢNG ĐÁP ÁN
01. D

02. A

03. D

04. D

05. D

06. C

07. A

08. B

09. C

10. B

11. C

12. A

13. D

14. B


15. D

16. D

17. C

18. B

19. D

20. A

21. A

22. C

23. B

24. D

25. A

26. D

27. A

28. D

29. C


30. D

31. B

32. B

33. C

34. A

35. B

36. C

37. D

38. A

39. D

40. B

41. D

42. B

43. D

44. C


45.

46. A

47. A

48. C

49. C

50. C

51. B

52. D

53. D

54. B

55. A

56. A

57. A

58. A

59. D


60. C

61. A

62. A

63. C

64. B

65. A

66. B

67. C

68. B

69. D

70. C

71. A

72. C

73. D

74. B


75. B

76. A

77. A

78. A

79. C

80. B

81. A

82. B

83. A

84. C

85. B

86. A

87. B

88. C

89. C


Câu 1: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0, 2
DSDT
X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 2
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 2, 2  b
3

2a  0, 4  0, 4  b
a  0,15
BTE  BTDT


 m  0,15.64  9, 6

0, 2.(2  6)  2a  2, 2  b b  0,3

Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


Cu 2 : a
 2
Fe : 0,3

DSDT
X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 6
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 5  b
3

2a  0, 6  1, 2  b
a  0,35
BTE  BTDT


 m  0,35.64  22, 4

0,3.(2  2.6)  2a  5  b b  0,1

Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0, 2
DSDT
X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 4
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 3,3  b

3

a  0, 225

 m  0, 225.64  14, 4
b  0, 05

Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 25  a

DSDT
X  Fe 
 SO 24 : 0, 25

BTNT.Nito

 NO3 : b  NO 2 : 2, 6  b
2a  0,5  0,5  b
a  0,15
BTE  BTDT


 m  0,15.56  8, 4

0, 25.(2  6)  2a  2, 6  b b  0,3

Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0,3  a


DSDT
X  Fe 
 SO 24 : 0, 6

BTNT.Nito

 NO3 : b  NO 2 : 2, 25  b
2a  0, 6  1, 2  b
a  0,35
BTE  BTDT


 m  0,35.56  19, 6

0,3.(2  2.6)  2a  5  b b  0,1

Câu 6: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 2  a

DSDT
X  Fe 
 SO 24 : 0,3

BTNT.Nito

 NO3 : b  NO 2 : 2,8  b
2a  0, 4  0, 6  b
a  0, 2

BTE  BTDT


 m  0, 2.56  11, 2

0,1.(2  6)  0,1(2  2.6)  2a  2,8  b b  0, 2


Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0,3
DSDT
X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 4
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 3,8  b
3

2a  0, 6  0,8  b
a  0, 25
BTE  BTDT


 m  0, 25.64  16

0, 2.(2  6)  0,1(2  2.6)  2a  3,8  b b  0,3


Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : a
 2
Fe : 0, 4
DSDT
X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 7
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 5,8  b
3

2a  0,8  1, 4  b
a  0,35
BTE  BTDT


 m  0,35.64  22, 4

0,1.(2  6)  0,3(2  2.6)  2a  5,8  b b  0,1

Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : 0, 2  a
 2
Fe : 0,1
DSDT

X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 2
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 2, 4  b
3

2a  0, 6  0, 4  b
a  0,1
BTE  BTDT


 m  0,1.64  6, 4

0,1.(2  6)  0,1(2.2  6)  2a  2, 4  b b  0, 4

Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cu 2 : 0, 2  a
 2
Fe : 0, 2
DSDT
X  Cu 
  2
SO 4 : 0, 4
BTNT.Nito
 NO  : b 
 NO 2 : 4  b
3


2a  0,8  0,8  b
a  0, 2
BTE  BTDT


 m  0, 2.64  12,8

0,1.(2  6)  0,1(2.2  6)  0,1(2  2.6)  2a  4  b b  0, 4

Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải


 NO : a
a  b  0, 22
a  0, 2
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  6,92 b  0, 02
FeS2 : x
FeS2  15e BTE



15x  y  0, 2.3  0, 02
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e

Fe3 : x  3 y

FeS2 : x

BTNT

 21,96 gam SO 24 : 2x

 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  21,96
 
186x  726y  21,96  x  0, 04


15x  y  0, 62
 y  0, 02
BTNT.Nito

 n HNO3   N  9.0, 02  0, 04  0, 02  0, 2  0,36  a  11,34%

Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0,3
a  0,1
Ta có ngay: 



 NO 2 : b 30a  46b  12, 2 b  0, 2
FeS2 : x
FeS2  15e BTE



15x  y  0,1.3  0, 2
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e

Fe3 : x  3 y
FeS2 : x

BTNT

 41,88gam SO 24 : 2x

 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  41,88
 
186x  726y  41,88  x  0, 03


15x  y  0, 5

 y  0, 05

BTNT.Nito

 n HNO3   N  9.0, 05  0, 03  0,1  0, 2  0, 72  a  45,36%

Câu 13: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0, 29
a  0, 25
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  9,34 b  0, 04


FeS2 : x
FeS2  15e BTE



15x  y  0, 25.3  0, 04
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e

Fe3 : x  3 y
FeS2 : x

BTNT


 38,34 gam SO 24 : 2x

 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  38,34
 
186x  726y  38,34  x  0, 05


 a  18,9%
15x  y  0, 79
 y  0, 04

Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0, 25
a  0,17
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  8, 78 b  0, 08
FeS : x
FeS  9e

BTE



 9x  y  0,17.3  0, 08
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e

Fe3 : x  3 y
FeS : x

BTNT

 49,14 gam SO 24 : x

 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96.x  (9y  x).62  49,14
 
214x  726y  49,14  x  0, 06


9x  y  0,59
 y  0, 05
BTNT.Nito

 n HNO3   N  9.0, 05  0, 06  0,17  0, 08  0, 76  a  15,96%


Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0, 28
a  0, 2
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  9, 68 b  0, 08
FeS : x
FeS  9e
BTE



 9x  y  0, 2.3  0, 08
Fe
O
:
y
Fe
O

1e
 3 4
 3 4

Fe3 : x  3 y

FeS : x

BTNT

 51, 28gam SO 24 : x

 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96x  (9y  x).62  51, 28
 
214x  726y  51, 28  x  0, 07


9x  y  0, 68
 y  0, 05

BTNT.Nito

 n HNO3   N  9.0, 05  0, 07  0, 2  0, 08  0,8  a  12, 6%

Câu 16: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải

 NO : a

a  b  0, 46
a  0, 25
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  17,16 b  0, 21
FeS : x
FeS  9e
BTE



 9x  y  0, 25.3  0, 21
Fe
O
:
y
Fe
O

1e
 3 4
 3 4

Fe3 : x  3 y
FeS : x

BTNT

 64,96 gam SO 24 : x


 Fe3O 4 : y
 BTDT
 NO3 : 9y  x

 
 BTKL
 56(x  3y)  96x  (9y  x).62  64,96
 
214x  726y  64,96  x  0,1


9x  y  0,96
 y  0, 05

BTNT.Nito

 n HNO3   N  9.0, 06  0,1  0, 25  0, 21  1,1  a  34, 65%

Câu 17: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0,52
a  0,5
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  17,52 b  0,12
FeS : x

FeS  9e BTE



 9x  y  0, 4.3  0,12
FeO : y FeO  1e

Fe3 : x  y
FeS : x BTNT


 44, 48gam SO 24 : x

 FeO : y
 BTDT
 NO3 : 3y  x

 
 BTKL
 56(x  y)  96x  (3y  x).62  44, 48
 
214x  242y  44, 48  x  0,14


9x  y  1,32
 y  0, 06
BTNT.Nito

 n HNO3   N  3.0, 06  0,14  0, 4  0,12  0,84  a  17, 64%


Câu 18: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0, 7
a  0, 6
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  22, 6 b  0,1


FeS : x
FeS  9e BTE



 9x  y  0, 6.3  0,1
FeO : y FeO  1e

Fe3 : x  y
FeS : x BTNT


 67gam SO 24 : x

 FeO : y
 BTDT
 NO3 : 3y  x


 
 BTKL
 56(x  y)  96x  (3y  x).62  67
 
214x  242y  67  x  0, 2


9x  y  1,9
 y  0,1
BTNT.Nito

 n HNO3   N  3.0,1  0, 2  0, 6  0,1  1, 2  a  37,8%

Câu 19: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  0, 74
a  0,5
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  26, 04 b  0, 24
FeS2  9e BTE
FeS : x



 9x  y  0,5.3  0, 24
FeO : y FeO  1e


Fe3 : x  y
FeS : x BTNT


 67,56gam SO 24 : x

 FeO : y
 BTDT
 NO3 : 3y  x

 
 BTKL
 56(x  y)  96x  (3y  x).62  67,56
 
214x  242y  67,56  x  0,18


9x  y  1, 74
 y  0,12

BTNT.Nito

 n HNO3   N  3.0,12  0,18  0,5  0, 24  1, 28  a  20,16%

Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

 NO : a
a  b  1, 08

a  0,8
Ta có ngay: 


 NO 2 : b 30a  46b  36,88 b  0, 28
FeS2 : x
FeS2  15e BTE



15x  y  0,8.3  0, 28
Fe3O 4 : y Fe3O 4  1e
186x  726y  126  x  0,17


15x  y  2, 68
 y  0,13

BTNT.Nito

 n HNO3   N  9.0,13  0,17  0,8  0, 28  2, 08  a  43, 68%

Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


BTNT.Fe
 n Fe2O3  0,15 
 n Fe(OH)3  0,3


Fe : 0,3
16a  32b  5, 76
a  0, 28

CDLBT
 22,56 O : a 


6b  0,3.3  0,58  2a b  0, 04
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

K 2SO 4 : 0, 04 
 KNO3 : 0,93  0, 08  0,85
BTNT.Nito

  N  HNO3  0,85  0,58  1, 43  V  1, 43

Câu 22: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0, 09 
 n Fe(OH)3  0,18

Fe : 0,18
16a  32b  4, 48
a  0,12


CDLBT
 14,56 O : a



6b  0,18.3  0, 78  2a b  0, 08
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

Na 2SO 4 : 0, 08 
 NaNO3 : 0,56  0,16  0, 4
BTNT.Nito

  N  HNO3  0, 4  0, 78  1,18  V  0,59

Câu 23: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0,105 
 n Fe(OH)3  0, 21

..
BTNT.S
BTNT.Na

K 2SO 4 : 0,1 
 KNO3 : 0, 65  0, 2  0, 45


BTNT.Nito

  N  HNO3  0,99  0, 45  1, 44  V  0, 48

Câu 24: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0,15 
 n Fe(OH)3  0,3

Fe : 0,3
16a  32b  6, 08
a  0,18

CDLBT
 22,88 O : a 


6b  0,3.3  1,14  2a b  0,1
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

Na 2SO 4 : 0,1 
 NaNO3 : 0,95  0, 2  0, 75
BTNT.Nito

  N  HNO3  0, 75  1,14  1,89  V  0, 63


Câu 25: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


BTNT.Fe
 n Fe2O3  0,17 
 n Fe(OH)3  0,34

Fe : 0,34
16a  32b  5, 76
a  0, 2

CDLBT
 24,8 O : a



6b  0,34.3  1,1  2a b  0, 08
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

Na 2SO 4 : 0, 08 
 NaNO3 :1, 06  0,16  0,9
BTNT.Nito

  N  HNO3  0,9  1,1  2

Câu 26: Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0, 275 
 n Fe(OH)3  0,55

Fe : 0,55
16a  32b  10, 4

CDLBT
 41, 2 O : a


6b  0,55.3  1,35  2a
S : b

a  0, 45 BTNT.S
BTNT.Na

 Na 2SO 4 : 0,1 
 NaNO3 :1, 7  0, 2  1,5
b  0,1
BTNT.Nito

  N  HNO3  1,5  1,35  2,85  V  0,95
Câu 27: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0, 23 
 n Fe(OH)3  0, 46


Fe : 0, 46
16a  32b  11, 04
a  0,33

CDLBT
 36,8 O : a



6b  0, 46.3  1,8  2a b  0,18
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

Na 2SO 4 : 0,18 
 NaNO3 :1, 4  0,36  1, 04
BTNT.Nito

  N  HNO3  1, 04  1,8  2,84  V  1, 42

Câu 28: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0, 235 
 n Fe(OH)3  0, 47

Fe : 0, 47
16a  32b  13, 6
a  0,33


CDLBT
 39,92 O : a



6b  0, 47.3  2,31  2a b  0, 26
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

Na 2SO 4 : 0, 26 
 NaNO3 :1, 42  0,52  0,9
BTNT.Nito

  N  HNO3  0,9  2,31  3, 21  V  1, 07

Câu 29: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải


BTNT.Fe
 n Fe2O3  0,35 
 n Fe(OH)3  0, 7

Fe : 0, 7
16a  32b  18, 4
a  0,55


CDLBT
 57, 6 O : a 


6b  0, 7.3  2,8  2a b  0,3
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

K 2SO 4 : 0,3 
 KNO3 : 2,15  0, 6  1,55
BTNT.Nito

  N  HNO3  1,55  2,8  4,35  V  4,35

Câu 30: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 n Fe2O3  0,525 
 n Fe(OH)3  1, 05

Fe :1, 05
16a  32b  21, 6
a  1, 05

CDLBT
 80, 4 O : a




6b  1, 05.3  1,95  2a b  0,15
S : b

BTNT.S
BTNT.Na

K 2SO 4 :1, 05 
 KNO3 : 3, 2  0,3  2,9

BTNT.Nito

  N  HNO3  1,95  2,9  4,85  V  4,85

Câu 31: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Fe3O 4 : a BTNT.Fe
3a  b 9, 76
Ta có: 

 n Fe2O3 

 0, 061  3a  b  0,122
2
160
FeS2 : b
a  0, 04
BTE
BTNT.S


 a  15b  0, 07  

SO 24 : 0, 004
b  0, 002
 Na  : 0, 4

BTDT
 n NaOH  0, 4 
 SO 24 : 0, 004


 NO3 : 0,392
BTNT.Nito

 n HNO3  0,392  0, 07  0, 462  %HNO3 

0, 462.63
 46, 2%
63

Câu 32: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Fe3O 4 : a BTNT.Fe
3a  b
Ta có: 

 n Fe2O3 
 0,1

2
FeS2 : b
a  0, 05 BTNT.S
BTE

 a  15b  0,8  
 SO 24 : 0,1  n NaOH
b

0,
05

BTNT.Nito

 n HNO3  0, 4  0,8  1, 2  %HNO3 

Câu 33: Chọn đáp án C

 Na  : 0, 6

BTDT
 0, 6 
 SO 24 : 0,1


 NO3 : 0, 4

1, 2.63
 37.8%
200



Định hướng tư duy giải

Fe3O 4 : a BTNT.Fe
3a  b
Ta có: 

 n Fe2O3 
 0,13  3a  b  0, 26
2
FeS2 : b
a  0, 06 BTNT.S
BTE

 a  15b  1, 26  
 SO 24 : 0,16
b  0, 08
 Na  : 0, 78

BTDT
BTNT.Nito
 n NaOH  0, 78 
 SO 24 : 0,16 
 n HNO3  0, 46  1, 26  1, 72


 NO3 : 0, 46
 %HNO3 


1, 72.63
 27, 09%
400

Câu 34: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Fe3O 4 : a BTNT.Fe
3a  b
Ta có: 

 n Fe2O3 
 0,125  3a  b  0, 25
2
FeS2 : b
a  0, 05 BTNT.S
BTE

 a  9b  0,95  
 SO 24 : 0,1  n NaOH
b

0,1

BTNT.Nito

 n HNO3  0, 6  0,95  1,55  %HNO3 

 Na  : 0,8


BTDT
 0,8 
 SO 24 : 0,1


 NO3 : 0, 6

1,55.63
 32,55%
300

Câu 35: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Fe3O 4 : a BTNT.Fe
3a  b
Ta có: 

 n Fe2O3 
 0,1  3a  b  0, 2
2
FeS2 : b
a  0, 04 BTNT.S
BTE

 a  15b  1, 24  
 SO 24 : 0,16
b  0, 08
Fe3 : 0, 2


K : 0, 62
 2
 2
SO 4 : 0,16
BTDT
X
 n KOH  0, 62 
 SO 4 : 0,16 

 n Cu  0,1075  m  6,88


 NO3 : 0,3

 NO3 : 0,3
H  : 0, 02


Câu 36: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Fe3O 4 : a BTNT.Fe
3a  b
Ta có: 

 n Fe2O3 
 0, 2  3a  b  0, 4
FeS
:
b

2

2


×