Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148 KB, 3 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ

NỘI DUNG ƠN TẬP
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: LỊCH SỬ 8
I. LỊCH SỬ VIỆT NAM
1. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần nhất
a. Những chuyển biến về kinh tế
- Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố
thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh
tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt, nơng nghiệp giẫm chân tại chỗ, công nghiệp
phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ,
lạc hậu, phụ thuộc.
b. Những chuyển biến trong xã hội:
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ
phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần u nước.
+ Giai cấp nơng dân: số lượng đơng đảo, bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng,
tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Tầng lớp tư sản: đã xuất hiện, là các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ cơng, chủ
hãng bn ... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy,
xí nghiệp,... đời sống khổ cực. Đây là giai cấp có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến.
+ Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp
thấp và những người làm nghề tự do. Họ có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc,... nên sớm giác ngộ
và tích cực tham gia các phong trào cứu nước.
2. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ
XX
* Giống nhau : đều là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do


các só phu Nho học trẻ lãnh đạo.
* Khác nhau :
- Phong trào Đông du : Do hội Duy tân chủ trương, với khuynh hướng bạo động chống
Pháp (Phan Bội Châu)
- Phong trào Duy tân : Do phái ôn hòa lãnh đạo (Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng)
- Phong trào Đông Kinh nghóa thục : Về hình thức là một trường học do só phu thuộc cả
2 phái (ôn hòa và bạo động) chủ trương, với nhiệm vụ chủ yếu là nâng cao dân trí, đào
tạo nhân tài.
3. So sánh xu hướng cưú nước cuối thế kỉ XIX với xu hướng cứu nước đầu thế kỉ
XX.
Các
nội
Xu hướng cứu nước
Xu hướng cứu nước
dung
cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX
chủ yếu
Đánh Pháp giành độc lập dân Đánh Pháp giành độc lập dân tộc,
Mục đích
tộc, xây dựng lại chế độ phong kết hợp với cải cách xã hội ,
kiến
Văn thân, só phu phong kiến yêu Tầng lớp Nho học trẻ đang trên
Thành
nước
đường tư sản hóa
phần


lãnh đạo

Phương thức
hoạt động
Tổ chức

Vũ trang

Lực lượng
tham gia

Đông nhưng hạn chế

Theo lề lối phong kiến

Vũ trang, tuyên truyền giáo dục,
vận động cải cách
Tổ chức chính trị sơ khai
Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành
phần xã hội

4. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
a/ Hồn cảnh:
- Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc, các phong trào Đơng du,
Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân, chống thuế ... đều bị thất bại.
- Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân
tộc.
b/ Những hoạt động:
- Ngày 5 - 6 - 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.
- Tuy khâm phục các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…), nhưng không đi theo con
đường cứu nước của họ*, Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu bí mật đằng sau những từ: “tự
do, bình đẳng, bác ái”...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Âu, châu Mĩ, châu Phi,... đến năm 1917,
Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
- Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của
Cách mạng tháng Mười Nga.
- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác Lê-nin.
 Kết luận: Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của dân tộc Việt Nam. Bước đầu hoạt động của
Người đã mở ra chân trời mới cho cách mạng nước ta.
* Người đã nhận ra những hạn chế và từng nhận xét về họ: Phan Bội Châu sang nhờ Nhật chẳng khác
nào “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”; Phan Châu Trinh thì cải lương, khơng tưởng khi “Xin giặc rủ
lịng thương”; Hồng Hoa Thám thì nghĩa khí, nhưng “Nặng cốt cách phong kiến”...).
II. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 Tìm hiểu một số cơng trình kiến trúc trước và sau 1975 của TP.HCM:
- Cơng trình kiến trúc trước 1975: Hội trường Thống Nhất; Nhà hát Thành phố; Nhà thờ Đức Bà; Ủy
Ban Nhân dân Thành phố; Bưu điện Thành phố; Bến Nhà Rồng; Bảo tàng cách mạng TP. HCM; Chợ Bến
Thành; Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mĩ Tho, tuyến đường sắt đầu tiên ở Thành phố
- Cơng trình kiến trúc sau 1975: đường hầm vượt sơng Sài Gịn, tịa nhà Bitexco,……
 Ý nghĩa lá quốc kỳ của nước ta:
- Quốc kỳ nước ta là cờ đỏ sao vàng: ngôi sao vàng năm cánh đặt giữa nền đỏ hình chữ nhật,
do đồng chí nguyễn Hữu Tiến sáng tác.
- Lá cờ tượng trưng cho độc lập dân tộc, cho sự tự do và thiêng liêng của Tổ quốc. Nền cờ đỏ
tượng trưng cho màu nhiệt huyết cách mạng, màu chiến đấu và chiến thắng. Màu vàng của ngôi
sao tượng trưng cho sự sáng ngời linh hồn dân tộc Việt Nam- một dân tộc kiên cường, bất khuất.
5 cánh sao tượng trưng cho sức mạnh đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân cùng nhau chiến
đấu giành độc lập, tự do và xây dựng Tổ quốc.
- Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940). Năm
1946 Quốc hội nước ta nhất trí chọn cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước ta.


---CHÚC CÁC EM HỌC TỐT---




×