Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài soạn Kinh nghiệm giảng dạy các loại kiểu bài trong T.A(T.Luỹ-T1/2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.08 KB, 13 trang )

GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THCS
PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP
QUA TIẾT DẠY LANGUAGE FOCUS
I/ NGUYÊN TẮC CHUNG:
Phần LANGUAGE FOCUS trong sách giáo khoa nhằm giúp hệ thống
hóa, củng cố và luyện tập sử dụng ngôn ngữ - các điểm ngữ pháp và từ
vựng đã xuất hiện trong các bài trước.
Giáo viên có thể cho học sinh thực hành phần language focus trên
lớp hoặc làm mẫu , giải thích ,hướng dẫn các em về nhà làm.
Quan trọng nhất là giáo viên phải hệ thống hóa kiến thức cơ bản,
củng cố và chữa bài từ đó rút ra những mặt mạnh yếu của học sinh để
kòp thời rèn luyện ,bồi dưỡng thêm cho các em.
Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý không dạy ôm đồm hoặc qúa sâu kiến
thức ngữ pháp và từ vựng không trọng tâm,không nên yêu cầu học sinh
phải sử dụng thành thạo ngay một cấu trúc hoặc từ vựng trong bài vì
nguyên tắc xoáy trôn ốc luôn củng cố và phát triển những nội dung và
kỹ năng ngôn ngữ đã được học.
II/ THỰC HIỆN
Khi thực hiện các bài tập trong phần language focus ,tôi phải xác
đònh mục đích yêu cầu của từng bài tập, từ đó có hai hướng giải quyết
như sau:
- Giải quyết một bài tập là một hoạt động(activity)
- Gộp chung các bài tập có cùng nội dung kiến thức thành một hoạt
động.
Cách tiến hành một hoạt động của tôi bao gồm các bước như sau:
1/ Chuẩn bò (Before the activity)
- Xác đònh mục đích yêu cầu hoạt động.
- Soạn bài,ghi nội dung và hướng dẫn cụ thể.
2/Giới thiệu hoạt động( setting up the activity)
- n đònh tổ chức.
- Dẫn dắt vào bài.


- Hướng dẫn ,yêu cầu học sinh biết phải làm gì .
- Làm mẫu (trial run with student).
3/Luyện tập( during the activity):
Giai đoạn này rất quan trọng giáo viên phải khéo léo đưa ra những
thủ thuật sao cho học sinh luyện tập từ dễ đến khó.Các điểm ngữ pháp
hoặc từ vựng xuất hiện tự nhiên theo tình huống và được luyện tập theo
ngữ cảnh từ thực hành có kiểm soát(controlled practice) -> thực hành có
hướng dẫn (guided practice) -> thực hành tự do (free production)
Để phát huy khả năng giao tiếp tôi thường cho học sinh luyện tập
thành hai giai đoạn:
1/
Các hoạt động cấu trúc
(structural activities)
Các hoạt động tiền
giao tiếp
(precommunicative
activities)

Các hoạt động giao tiếp giả
(quasi – communicative activities)


Các hoạt động giao tiếp chức năng
(funtional communicative act)
Các hoạt động giao
tiếp (communicative
activities)


Các hoạt động giao tiếp xã hội

(social interactional act)
Việc phân chia các bước trên chỉ mang tính lý thuyết.Trong thực tế các
hoạt động luôn xảy ra uyển chuyển không có giới hạn rành mạch.
Quan điểm đi từng phần đến tổng thể , từ thực hành máy móc đến sử dụng
phổ biến và thường áp dụng trong các trường phổ thông hiện nay.
Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành giao tiếp qua các bài tập của
phần language focus,tôi thường tạo điều kiện cho học sinh hoạt động theo
cặp hoặc theo nhóm dưới dạng hoạt động nói :I phỏng vấn(interview) ;
làm phiếu điều tra (survey ) ; đóng vai( role play) ; games , thảo luận
(discussion) ….
Các hoạt động này thường được tiến hành sau các hoạt động có hướng dẫn.
Ví dụ 1 : thực hành máy móc ( controlled practice)
LANGUAGE FOCUS 1 – English 7
Future simple tense.
Lead in : this is a list of what Nam will do or will not do tomorrow.Now
look at the list and make sentences,using the simple future tense.
Teacher ‘s modal : - Nam will go to the post office,but he won’t call Ba.

TOMORROW
1. go to the post office. V
2. call Ba. X
3. do homework. V
4. tidy yard X
5. see movies V
6. wach T.V X
7. meet Minh X
8. write grandmother V
Teacher: do homework and tidy yard.
Students:He will do his homework but he won’t tidy the yard.
Go on until the last sentence is made.

Teacher sums up the simple future tense ( affirmative and negative forms)
Ví dụ 2: thực hành có hướng dẫn(guided practice)
UNIT 5 – ENGLISH 8
LANGUAGE FOCUS 4/53
- Teacher gives a situation ativity: I don’t fell well today.What should I do?
- student 1: You should take a rest.
- student 2: you should stay at home.
- student 3: you should go and see the doctor after work.
- teacher explains “ should “ is used to give advice.
- Teacher guides the students to do the exercise in the text book.
Ví dụ 3 : free practice
Hoạt động dạy học chú trọng ,khuyến khích học sinh áp dụng ngữ liệu
đang học để diễn đạt nội dung khác nhau trong chính đời sống của các
em.Phần này tôi thường cho học sinh nói hoặc viết ,hoặc giao bài tập về
nhà
thông qua các tình huống và chủ đề như: your family;your job;your
neighbourhood…
Hoặc các vấn đề xã hội mhư: traffic ; transports; food ;entertainment…. .
4/ Củng cố ( bring the activity to a close)
- Get feed back.
- Deal with correction.
- Sum up vocabulary or structures.
- lead in the next activity or have students do homework.
III/ DÙNG GIÁO CỤ TRỰC QUAN ĐỂ DẠY LANGUAGE FOCUS
Giáo cụ trực quan như: vật thật ; tranh ảnh ; các tấm bìa( flashcards)
bảng biểu ( charts) ,handows ; T.V ; đèn chiếu … góp phần hỗ trợ việc dạy
học trở nên sinh động và thu hút sự chú ý của học sinh là cần thiết.
Vai trò cuả giáo cụ trực quan chủ yếu là:
1. Hỗ trợ tạo tình huống,ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu.
2.Làm rõ nghóa của từ mới.

3.Làm phương tiện hướng dẫn , gợi ý cho các bài tập thực hành.
4.Phản ánh ,cung cấp các nội dung văn hóa,đất nước học.
5.Gây hứng thú cho học sinh làm cho bài học trở nên thú vò và gần với
cuộc sống thật hơn.
* Chú ý tranh ảnh có hiệu qủa lớn trong các trường hợp sau:
• Giới thiệu những từ chỉ đồ vật , đồ dùng, thức ăn,thực phẩm,đồ
uống…
• Giới thiệu những từ có nghóa hoặc khái niệm không có trong tiếng
việt.(ví dụ : computer , carrot…) Dùng tranh ,ảnh để giối thiệu bài
khoá, chủ điểm,nội dung hoặc tình huống.
• Củng cố(dùng tranh/ từ gợi ý để nói lại bài)
• Tạo tình huống,ngữ cảnh mới cho học sinh nói hoặc viết .
Tuy nhiên dùng giáo cụ trực quan cũng có những phiền hà nếu giáo
viên chuẩn bò không chu đáo,không có mục đích rõ ràng.Nếu như thế
giáo cụ trực quan sẽ làm bạn mất thời gian và phân tán tiết học.
IV/ TỔ CHỨC LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
Một lơp học ngoại ngữ thường có nhiều hình thức tổ chức học tập và
luyện tập như làm việc cả lớp, làm theo nhóm, làm theo cặp và làm
việc cá nhân.
Việc lựa chọn cách tổ chức lớp phụ thuộc vào từng nhiệm vụ và mục
đích cụ thể của hoạt động.
Vậy khi nào thì nên làm việc theo cặp và nhóm?
Hình thức làm việc theo cặp hoặc nhóm phù hôp với các hoạt động
cần có sự trao đổi , hội thoại. Tôi thường cho học sinh luyện mẫu câu
sau khi giới thiệu ngữ liệu mới và luyện tập cho cà lớp.
Luyện các bài hội thoại ngắn; hoạt động luyện tập giao tiếp như
information – gap, role play, interview,questionaire , communicative
games.
Cặp ở đây có thể là thầy – trò ; trò – trò
Nhóm có thể là 2 , 3,4 … học sinh ngồi thay đổi vò trí.

LƯU Ý:
Khi điều hành lớp đang hoạt động theo cặp hoặc nhóm , giáo viên phải
yêu cầu học sinh tuân thủ một số quy đònh như:
- Phải bắt đầu hoặc dừng làm việc khi giáo viên yêu cầu.
- Linh động thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Học sinh phải tự giác, tích cực học tập,không gây ồn ào.
Giáo viên cần hướng dẫn và ra nhiệm vụ cụ thể,khuyến khích học sinh
phát huy tính tự chủ,sáng tạo.Luôn kiểm tra và viết những lỗi yhông
thường của học sinh để sữa sai và chấn chỉnh kòp thời. h
+Ưu điểm
- D.ạy cùng lúc số lượng học sinh đông.
-Tất cả học sinh đều có thể tham gia giao tiếp.
được nghe mẫu chuẩn
- Thầy kiểm soát chặt chẽ
- Có sự giao lưu trong cả lớp,get feedback không chỉ từ thầy
mà còn ở các bạn cùng lớp.
+ Hạn chế :
- Thầy bò chi phối,hạn chế sựtham gia tích cực cuả học sinh.
- Tố c độ làm việc khó phù hợp khi trong lớp có cả ba đối tượng
học sinh.
CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA MỘT BÀI DẠY VIẾT TIẾNG ANH
Bước 1. Chuẩn bị viết (Pre-writing)
a. Nghiên cứu bài mẫu về ba vấn đề: chủ đề - nội dung - dữ liệu (nếu sách
học có nội dung này).
b. Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của chủ điểm sắp viết. Thu thập tài liệu
trong đó có những ngữ liệu liên quan và sát thực với chủ điểm sắp viết để có mặt
bằng chung về kiến thức cho tất cả học sinh.
c. Xây dựng một khung mẫu cho bài viết:
- Tìm các ý;
- Tìm các ngữ liệu: cấu trúc, từ, cụm từ, ... Phần này u cầu học sinh phát

huy sự đóng góp xây dựng bài, giào viên hướng dẫn và thống nhất chung.
d. Sắp xếp các ngữ liệu thể hiện các chú ý của chủ điểm viết theo khung
mẫu đã xây dựng.

×