TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 10
GV : Tô Văn Hùng
BÀI 11
Hiểu được thế nào là nghóa vụ, lương tâm,
nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
Biết được nghóa vụ của bản thân và
thực hiện tốt các nghóa vụ đó.
Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩn, lương tâm,
của mình, biết phấn đấu cho hạnh phúc
của bản thân, gia đình và xã hội.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I.- NGHĨA VỤ
II.- LƯƠNG TÂM
III.- NHÂN PHẨM và DANH DỰ
IV.- HẠNH PHÚC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.- NGHĨA VỤ LÀ GÌ?
“Công cha như núi thái sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Câu ca dao này muốn nói lên điều
gì?
Những hình ảnh này muốn nói lên điều gì?
Mỗi người không thể làm hết toàn bộ các khâu
để tạo ra sản phẩm mà phải kết hợp với nhiều
người khác
Vậy nghĩa vụ là
gì?
1.- Ngh a v là trách nhiệm ĩ ụ
của cá nhân đối với nhu cầu
lợi ích chung của cộng đồng
của xã hội
Trong trường hợp cần thiết cá
nhân phải biết đặt lợi ích của
tập thể trên quyền lợi cá nhân
Vậy cơng dân có những
nghĩa vụ gì?
I.- NGHĨA VỤ LÀ GÌ?
Đóng thuế
Quân sự
Học phí
Giao thông
Các em hãy nhìn hình ảnh sau và trả lời câu hỏi ?
Sau khi con ngựa con
trưởng thành quan hệ của
chúng với cha mẹ nó còn diễn
ra như trên không?
Đây là thành viên trong
GĐ. Em hãy cho biết sau khi
các con họ trưởng thành thì họ
có còn quan tâm nữa không ?
I.- NGHĨA VỤ LÀ GÌ?
Sẳn sàng
tham gia
bảo vệ
Tổ quốc.
Không
ngừng
học tập
nâng cao
trình độ
văn hoá.
Chăm lo
rèn luyện
đạo đức
bản thân .
Tích cực
lao động
sản xuất .
Vậy nghóa vụ thanh niên chúng ta hiện nay là gì?
Mỗi tổ lên bảng ghi ngắn gọn nghĩa vụ của chúng ta?
2.- Nghóa vụ thanh niên chúng ta hiện nay
Vào năm 1954, tôi mới lên 12 tuổi. Lúc
đó, tôi thường dậy sớm đi bỏ báo xong rồi về
học. Trong số khách hàng của tôi có một bà lão
tóc bạc phơ sống một mình trong ngôi nhà nhỏ
trên phố Chuồng Chim. Ít khi tôi nhìn thấy bà
lão. Thường thì tôi bỏ báo vào thùng thư, nhấn
chuông báo hiệu rồi vội đi ngay cho kịp bởi
tuyến đường đưa báo của tôi còn dài.
Chuyện xảy ra vào một ngày đông. Chiều hôm
đó, trên đường từ trường về nhà, tôi và lũ bạn
chợt chú ý tới bức tượng con gà trống cắm trên
nóc nhà bà lão. Gió đổi chiều thì con gà trống
quay theo hướng gió. Mỗi lần như vậy, cổ con
gà trống gật gù trông ngồ ngộ. Lũ chúng tôi tấp
xe đạp vào lề đường, túa ra kiếm sỏi. Ở vùng tôi
sống, sỏi không thiếu nhưng vì đang mùa đông
nên chúng tôi phải bươi lớp tuyết mới kiếm
được chúng. Có sỏi, chúng tôi thách nhau chọi
trúng con gà.
Cuộc chơi thật náo nhiệt nhưng vì gặp khúc phố
vắng nên chẳng ai la chúng tôi.
Ðến lượt mình, tôi ném trượt hòn sỏi thứ
nhất. Hòn thứ hai, thứ ba cũng vậy. Ðến hòn thứ
tư, tôi vung tay và chỉ kịp nghe choảng một cái.
Trời ơi, hòn sỏi không bay lên nóc nhà mà trượt
qua các kẽ ngón tay tôi lao thẳng vào cửa sổ
nhà bà lão. Có lẽ vì trời lạnh các ngón tay tôi tê
cứng mà hòn sỏi lại quá trơn. Bỏ mặc cánh cửa
kình vỡ toang, chúng tôi hoảng hốt nhảy phóc
lên xe đạp hộc tốc chạy trốn.
Sáng hôm sau, tôi đi giao báo mà như đi ăn
trộm. Rón rén thả tờ báo vào khe thùng thư, tôi
không dám bấm chuông, cứ thế lặng lẽ đạp xe
đi tiếp bỏ lại sau lưng khung cửa kính vỡ toang
hoác như đang nhìn xoáy vào gáy tôi. Ði học, tôi
phải đi đường vòng qua mấy phố khác để tránh
nhà bà lão. Ðược mấy ngày như vậy, tôi chợt
thắc mắc: Trời lạnh như cắt da cắt thịt, tại sao
bà lão không kêu làm lại kiếng? Ở tuổi bà ấy,
phải cảm lạnh thì nguy ! Hay bà ấy không có
tiền? Những câu hỏi đó giày vò tôi suốt một đêm
và tôi quyết chuộc lại lỗi lầm.
Suốt 3 tuần sau đó, tôi không dám chi tiêu dù chỉ
một xu từ khoảng tiền công bỏ báo và cất lại
được 7 đôla, mà tôi nghĩ là đủ để bà lão lắp một
tấm kiếng mới. Tôi bỏ số tiền vào phong bì kèm
một mẩu giấy nhỏ giải thích ngọn ngành và nhét
nó vào thùng thư với mấy tờ báo. Ðồng thời tôi
cũng phát hiện ra thùng thư còn khá nhiều báo.
Qua ngày hôm sau, vẫn chưa có ai lấy
báo. Tôi lo lắng. Do dự một hồi, tôi liều nhấn
chuông. Chờ mãi không thấy người mở cửa, tôi
đánh bạo gõ cửa một nhà hàng xóm: “Bà
Elizabeth hả? Ði rồi, đi gần tháng nay. Có xe
chở đi. Tôi không rõ, chắc bệnh nặng”. Tôi rùng
mình. Rõ ràng, bà lão bị cảm lạnh từ hôm tôi làm
bể kiếng.
Rồi lại hai tuần nữa qua đi. Ngày nào tôi
cũng ghé qua nhà bà lão ngóng xem trong đó đã
có người hay chưa. Cho tới một ngày kia, khung
cửa kính vỡ đã được thay, trên bậu cửa sổ xuất
hiện một chậu hoa nhỏ, thùng thư trống hoác.
Vui mừng khôn xiết, tôi bấm chuông cửa nhà bà
lão. Tôi sững sờ: người mở cửa cho tôi là một
phụ nữ trẻ. “Bà Elizabeth ? Bà ấy bán căn nhà
này cho tôi rồi. Ði đâu à? tôi không biết. Cậu là
cậu bé đưa báo à? Cậu đợt chút. Bà lão có thư
cho cậu”.
Tôi đứng trên hè phố mở thư: “Chào cậu bé. Vì
sức khỏe ta phải xuống miền Nam ở với các
con. Lỗi không phải do cậu. Ta đã rời nhà trước
khi cửa kính vỡ. Tuy nhiên, ta rất thích cách xử
sự của cậu. Ráng giữ như vậy trong đời. Ta có
món quà nhỏ tặng cậu. Hy vọng chúng ta có dịp
gặp lại”. Tôi mở gói giấy nhỏ và nhận ra 7 đôla
mà tôi đã gởi cho bà lão.
1. Đi giao báo mà như đi ăn trộm.
2. Rón rén thả tờ báo vào khe thùng thư.Không
dám bấm chuông, cứ thế lặng lẽ đạp xe đi.
3. Ði học, phải đi đường vòng.
4. Suốt 3 tuần sau đó, không dám chi tiêu dù chỉ
một xu từ khoảng tiền công bỏ báo và cất lại
được 7 đôla, mà tôi nghĩ là đủ để bà lão lắp
một tấm kiếng mới…
Sau khi làm vỡ cửa kính, cậu bé đã có những biểu hiện gì?
Ai đã hỏi cậu bé
những câu
hỏi trên?
Cậu bé đã quyết đònh
làm gì?
Trời lạnh như
cắt da cắt thịt, tại sao bà lão
khơng kêu làm lại kiếng?
Ở tuổi bà ấy, phải cảm lạnh thì nguy!
Hay bà ấy khơng có tiền?
“Chào cậu bé. Vì
sức khỏe ta phải
xuống miền Nam
ở với các con. Lỗi
không phải do
cậu. Ta đã rời nhà
trước khi cửa
kính vỡ. Tuy
nhiên, ta rất thích
cách xử sự của
cậu. Ráng giữ
như vậy trong
đời. Ta có món
quà nhỏ tặng cậu.
Hy vọng chúng ta
có dịp gặp lại”.
M t ộ
kết thúc
có hậu
cho một
“Lương
Tâm
trong
sáng”!!!
Vậy
lương
tâm là
gì?