Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng Tiết 45 phương trình tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.35 KB, 10 trang )


Kiểm tra bài cũ:
7 1
;5;
2 5
S
 
= − −
 
 
Bài 21.d( sgk.17): Giải phương trình:
(2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
Bài 22.e (sgk.17): Giải phương trình:
(2x-5)
2
- (x+2)
2
=0
{ }
1;7S =

Chú ý:
Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:
* Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình
về dạng ax + b = 0.
* Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì:
- Đưa phương trình về dạng tích: chuyển
các hạng tử sang vế trái,rút gọn rồi phân tích
đa thức thu được ở vế trái thành nhântử.
- Giải phương trình tích rồi kết luận.


Lời giải sau đúng hay sai? Hãy chỉ rõ chỗ
sai(nếu có):
3(x- 5) = 2 x(x- 5)

3 = 2 x⇔
x = 1,5

{ }
1,5S
=
Tập nghiệm của phương trình là
3x-15 = 2 x(x- 5)

Khai thác Bài 24.d(sgk.17) :
Phân tích đa thức x
2
– 5x + 6 thành nhân tử:
x
2
– 5x + 6
x
2
–2x–3x+6
(x
2
–2x)–(3x-6)
(x
2
–3x)–(2x-6)
x(x – 2) – 3(x – 2)

x(x – 3) – 2(x – 3)
(x - 2)(x - 3)x
2
-4x -x +4+2
(x
2
-4x+4)-(x-2)
(x-2)
2
-(x-2)
x
2
–6x+x+9-3
(x
2
–6x+9)+(x-3)
(x-3)
2
+(x-3)
Vậy: x
2
– 5x + 6 = (x - 2)(x - 3)

Bài 26 (sgk.17): Trò chơi “chạy tiếp sức”
Cách chơi:
Thi giải PT giữa các nhóm:
Mỗi tổ là một nhóm, các nhóm tự phân
Công nhiệm vụ để giải một bộ đề gồm 3 đề
về giải PT( đề số 1 chứa x; đề số 2 chứa x
và y; đề số 3 chứa y và z ).

Nhóm nào lên bảng điền đủ và đúng các
giá trị của x,y và z trước là thắng cuộc.

×