Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.28 KB, 13 trang )

Thực hành phép tu
từ ẩn dụ và hoán dụ
Bài giảng Ngữ văn 10


I. Ẩn dụ

1. Bài tập 1
a/Ngữ liệu 1:

Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Thuyền
Hình ảnh
Bến

Di chuyển ngược xi Tình u
thủy chung
 người con trai đi
son sắt
đây đó
của người
con gái
Cố định, thụ động chờ
trong
thuyền
xã hội cũ
Người con gái thủy
chung đợi chờ




b/ Ngữ liệu 2
(2): Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa
Cây đa
bến cũ

Nơi cố định
Nơi hẹn hị,
gặp gỡ

Con đị
khác

đã có con đị
khác đưa đón
 chỉ việc cơ gái
đã đi lấy chồng

Hình ảnh

Tâm trạng
xót xa
của người
con trai bị
lỡ duyên


c/ Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2):

Thuyền, bến (1)
Chỉ hai đối tượng cụ thể
là chàng trai và cô gái
 lời hứa thủy chung,
đợi chờ của cô gái
trong tình u

Cây đa bến cũ, con đị (2)
Khơng chỉ đối tượng cụ thể
mà chỉ nhân vật trữ tình ngầm
ẩn.
 Tâm trạng lỡ duyên của
chàng trai khi trở về chốn cũ

Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa
các hình ảnh.
Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (so sánh ngầm)


2. Nhận xét

Ẩn dụ

là sự định danh đối tượng này bằng
đối tượng khác dựa trên quan hệ tương
đồng (giống nhau)
thực chất là so sánh ngầm (vế so sánh
bị lược, chỉ còn vế được so sánh)



3. Bài tập 2
a/ Ngữ liệu (1)
Hình ảnh ẩn dụ
Lửa lựu
lập lịe
Hoa lựu đỏ lấp
ló trong đám lá
như đốm lửa
Bức tranh thiên nhiên mùa hè
sinh động, giàu màu sắc,
âm thanh, mang nét đặc trưng
của xứ Việt

b/ Ngữ liệu (3)
Hình ảnh ẩn dụ
Giọt long
lanh rơi
Giọt âm thanh
Giọt màu sắc
Giọt sương,
giọt mưa xuân
Vẻ đẹp, sức sống của
mùa xuân được cảm nhận
bằng mọi giác quan


II. Hoán dụ
1. Bài tập 1:
(1): Đầu xanh đã tội tình gì,
Má hồng đến q nửa thì chưa thơi.

(2): Áo nâu liền với áo xanh,
Nông thôn liền với thị thành đứng lên.


Hình ảnh
1

2

Đầu xanh

Má hồng

Tuổi trẻ

Người phụ
Nơng dân
nữ đẹp

Nhân vật Thúy Kiều

Áo nâu

Áo xanh
Công nhân

Tầng lớp công - nông

- Dùng bộ phận để chỉ cái tồn thể
- Lấy đặc điểm, tính chất để chỉ toàn bộ đối tượng.



2. Nhận xét
Dùng một đặc điểm, một nét tiêu biểu
nào đó của một đối tượng để gọi tên
chính đối tượng đó

Hốn dụ
Dựa trên mối quan hệ gần gũi (kế cận)
giữa các đối tượng

3. Bài tập 2
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng
Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào


a/ Phân tích hình ảnh ẩn dụ và hốn dụ
Hình ảnh
Ẩn dụ
Cau thơn Đồi

Trầu khơng
thơn nào

Hốn dụ
Thơn Đồi

Thơn Đơng

Ước mơ được kết duyên hạnh

phúc của chàng trai đang yêu

Người thôn Đồi đang nhớ
người thơn Đơng.

Quan hệ giống nhau: tình u
gắn bó tự nhiên như cau-trầu

Quan hệ gần gũi: Vật chứa
và̀ vật được chứa


b/ Sự khác nhau giữa câu “Thơn Đồi…” với câu
“Thùn ơi…”
Thuyền ơi có nhớ
bến chăng…
chăng

Thơn Đồi ngồi nhớ
thơn Đơng…

Hình ảnh ẩn dụ:
Thuyền, bến

Hình ảnh hốn dụ:
Thơn Đồi, Thơn Đơng

Tình u thủy chung,
son sắt đợi chờ của cô gái.


Nỗi tương tư của chàng trai
thơn Đồi với
cơ gái thơn Đơng


4. Nhận xét chung:
chung phân biệt ẩn dụ và hoán dụ
Tiêu chi

Ẩn du

Hoán du

Cơ chế

So sánh ngầm dựa trên
quan hệ tương đồng
(giống nhau)

Khơnng có so sánh,
dựa trên quan hệ
gần gũi

Cấu trúc
nghĩa

Có sự chuyển trường
nghĩa

Khơng chuyển trường

nghĩa mà cùng
một trường

Hình thức

Khơng có vế A,
chỉ có vế B

Vế A thuộc B, A ẩn


Trân trọng cảm ơn
quý thầy cô giáo và
các em học sinh



×