Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Dang 1. Định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản(NB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.62 KB, 36 trang )

Câu 1.

[2D3-1.1-1] (Cụm THPT Vũng Tàu) Nguyên hàm của hàm số
A.

− cos x + x2 + C .

B.

− cos x + 2 x 2 + C .

C.

f ( x ) = 2 x + sin x

2 x 2 + cos x + C .

D.



cos x + x 2 + C .

Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc ; Fb: Phan Thanh Lộc
Phản biện: Dương Hà Hải ; Fb: Dương Hà Hải
Chọn A
Ta có:
Câu 2.

∫ f ( x ) dx = ∫ ( 2 x + sin x ) dx = x



2

− cos x + C .

[2D3-1.1-1] (SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Tìm họ nguyên hàm của hàm số

1 2
cos x + C.
A. 2

B. sin x +

C. − sin x +
Lời giải

C.

f ( x ) = cos x .
1
− cos 2 x + C
D. 2
.

C.

Tác giả:Lê Cơng Hùng
Chọn B
Ta có:
Câu 3.


∫ f ( x ) dx = ∫ cos xdx = sin x + C.

[2D3-1.1-1] (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG
NGÃI) Họ nguyên hàm của hàm số
A.

x 2 + cos x + C .

x2
− cos x + C
C. 2
.

f ( x ) = x + sin x
B.



x 2 − cos x + C .

x2
+ cos x + C
D. 2
.

Lời giải

Tác giả: Lâm Quốc Toàn; Fb: Lam Quoc Toan
Chọn C


x2
∫ f ( x ) dx = ∫ ( x + sin x ) dx = 2 − cos x + C .
Ta có:
Câu 4.

[2D3-1.1-1] (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Một nguyên hàm


3x
F ( x) =
+ 2019 x
A.
.
ln 3
C.

F ( x ) = 3x ln 3 .

B.

F ( x)

của hàm số

f ( x ) = 3x

F ( x ) = 3x + 2019 .

3x

F ( x) =
+ 2019
D.
.
ln 3
Lời giải
Tác giả: Đoàn Minh Triết ; Fb: Minh Triết Đoàn

Chọn D


Ta có:



f ( x ) d x = ∫ 3 x dx =

3x
+C
ln 3 .

Từ đó suy ra một nguyên hàm của
Câu 5.

f ( x)



F ( x) =


3x
+ 2019
.
ln 3

[2D3-1.1-1] (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Họ nguyên hàm của hàm số

f ( x) = e2 x + x

là:

1 2 x x2
e + +C
A. 2
.
2

1 x x2
e + +C
B. 2
.
2

1 2 x +1 x 2
e + +C
C. 2 x + 1
.
2

D.


2e2 x + 1 + C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh; Fb: Nguyễn Minh
Chọn A

Ta có
Câu 6.



1
x2
f ( x)dx = ∫ ( e2 x + x ) dx = e2 x + + C
.
2
2

[2D3-1.1-1] (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = e2x



ex
+C
A. 2
.


B.

e2 x
+C
C. 2
.

e2x + C .

D.

ex + C .

Lời giải
Tác giả: Thao Duy; Fb: Thao Duy.
Chọn C

1 2x
e2 x
e dx = ∫ e d ( 2x ) =
+C
Ta có: ∫
.
2
2
2x

Câu 7.

[2D3-1.1-1] (Chuyên Hà Nội Lần1)

A.

f ( x ) = cos x + m ( m ∈ ¡

).
( m∈ ¡ ) .

C.

f ( x ) = − cos x + m

∫ sin x dx = f ( x ) + C khi và chỉ khi
B.

f ( x ) = cos x .

( )

D. f x = − cos x .
Lời giải
Người giải: Lê Hồng Phi ; Fb: Lê Hồng Phi

Chọn C



( )

( ) ∫


Ta có sin x dx = f x + C ⇔ f x = sin x dx − C =

Câu 8.

− cos x + m ( m ∈ ¡ ) .

[2D3-1.1-1] (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Họ nguyên hàm của
hàm số

f ( x) = sin 2 x

là ?


A.

cos 2x + C .

B.

1
− cos 2 x + C
C. 2
.

− cos2x + C .

D.

sin 2 x + C .


Lời giải
Tác giả: Đỗ Ngọc Tân ; Fb: Tân Ngọc Đỗ
Chọn C

1

sin2xdx = − cos2x + C
Ta có ∫
. Chọn đáp án C.
2
Câu 9.

[2D3-1.1-1] (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Họ nguyên hàm của hàm
số

f ( x ) = 2 x + 1 là

A.

x2 + x .

B.

2.

C.

C.


D.

x2 + x + C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thủy; Fb: diephoang
Chọn D
Ta có

∫ ( 2 x + 1) dx = x

2

+ x+ C.

Câu 10. [2D3-1.1-1] (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Họ nguyên
hàm của hàm số
A.

f ( x ) = 3 x 2 + 3x

3x
x +
+C
B.
.
ln 3
3

x + 3 ln3 + C .

3



x

C.

x +3 +C.
3

x

D.

x3 +

ln 3
+C
.
3x

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Huy; Fb: Nguyen Hoang Huy
Chọn B

3x
f ( x ) dx = ∫ ( 3x + 3 ) dx = ∫ 3x dx + ∫ 3 dx = x +
+C
Ta có: ∫

.
ln 3
2

x

2

x

3

Câu 11. [2D3-1.1-1] (Đặng Thành Nam Đề 15) Họ nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = 3x + sin8 x

3x
− cos8 x + C
A. ln 3
.

3x 1
− cos8x + C
B. ln 3 8
.

3x 1
+ cos8 x + C
C. ln 3 8
.


1
3x ln 3 − cos8 x + C
D.
.
8



Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Phu; Fb: Nguyễn Văn Phu
Chọn B

Ta có

x
x
∫ ( 3 + sin 8x ) dx = ∫ 3 dx + ∫ sin 8xdx =

3x 1
− cos8 x + C
.
ln 3 8

Câu 12. [2D3-1.1-1] (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Họ nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = 2x + 2x





2x
x +
+C
A.
.
ln 2
2

B.

x 2 + 2 x.ln 2 + C .

C. 2 +
Lời giải

2x
2+
+C
D.
.
ln 2

2 x.ln 2 + C .

Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai; Fb: Thanh Mai Nguyen
Chọn A

2x
( 2 x + 2 ) dx = x + ln 2 + C .

Ta có: ∫
x

2

Câu 13. [2D3-1.1-1] (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Họ nguyên hàm của hàm
số

f ( x) = e x + cos x + 2019

A.

e x + sin x + 2019 + C .

B.

e x − sin x + C .

C.

e x + sin x + 2019 x + C .

D.

e x − sin x + 2019 x + C .



Lời giải
Tác giả: Nguyễn Dung; Fb: Dung Nguyễn

Chọn C
Ta có:

∫(e

x

+ cos x + 2019 ) dx = e x + sin x + 2019 x + C .

f ( x) = e x + cos x + 2019

Vậy họ nguyên hàm của hàm số



e x + sin x + 2019 x + C .

Câu 14. [2D3-1.1-1] (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Tìm nguyên hàm của hàm số
A.

1
sin 2 x + C .
B. 2

sin 2 x + C .

f ( x ) = cos 2 x .
1
− sin 2 x + C .
D. 2


C. − 2sin 2 x + C .
Lời giải

Tác giả: Vũ Quốc Triệu ; Fb: Vũ Quốc Triệu
Chọn B

1

1

cos2 x dx = ∫ cos2 x d ( 2 x ) = sin 2 x + C.
Ta có : ∫
2
2
Câu 15. [2D3-1.1-1] (Chuyên Thái Nguyên) Họ nguyên hàm của hàm số

1
+C
B. 4 x.ln 4
.

4x
+C
A. ln 4
.

C. 4 x +

f ( x ) = 22 x


C.

là:

D. 4 x.ln 4 + C .

Lờigiải
Tác giả:Bùi Anh Dũng. Facebook: Bùi Dũng
Chọn A

4x
f ( x ) dx = ∫ 2 dx = ∫ 4 dx =
+C
Ta có: ∫
.
ln 4
2x

x

Câu 16. [2D3-1.1-1] (HK2 Sở Đồng Tháp) Cho các hàm số
Mệnh đề nào sau đây sai?

f ( x), g ( x)

liên tục trên tập xác định.


A.


C.

∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx, (k ≠ 0) .


f ( x)
∫ f ( x)dx
dx =
g ( x)
∫ g ( x)dx .

B.

∫ f ′( x)dx = f ( x) + C .

D.

∫ [ f ( x) − g ( x)]dx = ∫ f ( x)dx − ∫ g ( x)dx .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trần Đức; Fb: Nguyen Tran Duc
Chọn C
Theo công thức nguyên hàm sách giáo khoa đáp án A, B, D đúng.

1

dx = ln x + C
Đáp án C sai, ví dụ ∫ x




∫ 1dx = x + C
∫ xdx x + C
1

2

2

2

.

Câu 17. [2D3-1.1-1] (CổLoa Hà Nội) Họ nguyên hàm của hàm số
A.

F ( x ) = 3x3 − sin x + C .

C.

F ( x ) = x3 + sin x + C .

B.

f ( x ) = 3x 2 + sin x



F ( x ) = x3 +cos x + C .


D. F
Lời giải

( x ) = x3 − cos x + C .

Tác giả: Nguyễn Thanh Hương; Fb: ThanhHươngNguyễn
Chọn D
Áp dụng tính chất của nguyên hàm và bảng nguyên hàm cơ bản ta được họ nguyên hàm của
hàm số đã cho là:

F ( x ) = x3 − cos x + C .
f ( x) =

Câu 18. [2D3-1.1-1] (Chuyên Vinh Lần 3) Tất cả các nguyên hàm của hàm
A.

2 3x − 2 + C .

2
3x − 2 + C
B. 3
.

2
3x − 2 + C
C. 3
.



D.

1
3x − 2 là

− 2 3x − 2 + C .

Lời giải
Chọn B
1


Ta có

1
1
1
1 ( 3x − 2 ) 2
2

dx = ∫ ( 3 x − 2 ) 2 d ( 3 x − 2 ) = .
+C =
3 x − 2 + C.
1
3
3
3
3x − 2
2


Câu 19. [2D3-1.1-1] (Lương Thế Vinh Đồng Nai) Tính

e ≈ 2,718 .
e2 x 2
F ( x) =
+C
A.
.
2

e3
F ( x) = + C
B.
.
3

F ( x) = ∫ e 2 dx ,

C. F ( x ) =

e2 x + C .

trong đó

e

là hằng số và

D. F ( x) =


2ex + C .

Lời giải
Tác giả: PhanThanhLộc; Fb:PhanThanhLộc


Phản biện: Nguyễn Văn Đắc;Fb Đắc Nguyễn
Chọn C
Ta có:

F ( x) = ∫ e2 dx = e2 x + C .

Câu 20. [2D3-1.1-1] (Kim Liên) Tìm

A.

C.

F ( x)

( 2 x + 1)
=

100

F ( x)

( 2 x + 1)
=


101

F ( x ) = ∫ ( 2 x + 1)

100

+ C.

200

202

dx

B.

+ C.

D.
Lời giải

F ( x)

( 2 x + 1)
=

101

F ( x)


( 2 x + 1)
=

101

+ C.

101

102

+ C.
FB: dacphienkhao

Chọn C

( ax + b )
(∫ ax + b ) dx =
a ( n + 1)
Áp dụng cơng thức

n +1

n

Ta có

F ( x ) = ∫ ( 2 x + 1)

Câu 21. [2D3-1.1-1]


100

( 2 x + 1)
dx =
202

, với

n ≠ − 1 và a ≠ 0 .

101

+C

.

(THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019)Cho

F ( x ) là một ngun hàm của hàm số f ( x )
A. I = 2 xF ( x ) − x + C.
C.

+C

trên

I = 2 F ( x ) − 1 + C.

¡ . Tìm I = ∫  2 f ( x ) − 1 dx.


biết

I = 2 xF ( x ) − 1 + C.

B.

I = 2 F ( x ) − x + C.

D.
Lời giải

Tác giả: Phương Thúy; Fb: Phương Thúy
Chọn D
Ta có:

I = ∫  2 f ( x ) − 1 dx = 2 ∫ f ( x ) dx − ∫ dx = 2 F ( x ) − x + C.

Câu 22. [2D3-1.1-1] (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4)Họ nguyên hàm của
hàm số
A. 1 +

f ( x ) = 1 + sin x

cos x + C .

B. 1 −

cos x + C .


C.

x + cos x + C .

D.

x − cos x + C .

Lời giải
Tác giả: Bùi Văn Lưu; Fb: Bùi Văn Lưu
Chọn D
Ta có

∫ f ( x ) dx = ∫ ( 1 + sin x ) dx = x − cos x + C .


Câu 23. [2D3-1.1-1] (HKII Kim Liên 2017-2018) Hàm số

f ( x)

nào dưới đây thoả mãn

∫ f ( x ) dx = ln x + 3 + C ?
A.

f ( x ) = ( x + 3) ln ( x + 3) − x .

C.

f ( x) =


B.

1
x+ 2 .

f ( x) =

D. f
Lời giải

1
x+ 3.

( x ) = ln ( ln ( x + 3) ) .
Tác giả: Đỗ Tấn Bảo; Fb: Đỗ Tấn Bảo

Chọn B




f ( x ) dx = ln x + 3 + C ⇒ f ( x ) = ( ln x + 3 + C ) =

Ta có
Vậy chọn phương án B.

( x + 3) ′ =
x+ 3


1
x+ 3.

Câu 24. [2D3-1.1-1] (Chuyên KHTN lần2) (Chuyên KHTN lần2) Họ nguyên hàm của hàm số

f ( x) = sin3x
A.



3cos3x + C.

B.

1
cos3x + C.
C. 3

− 3cos3x + C.

1
− cos3x + C.
D. 3

Lời giải
Tác giả: Dương Hà Hải; Fb: Dương Hà Hải.
Phản biện :Mai Đình Kế; Fb: Tương Lai.
Chọn D

1

f
(
x
)
dx
=
sin
3
xdx
=

cos3x + C.

Ta có ∫
3
Câu 25. [2D3-1.1-1] (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số

1 x 1 2
2 + x + x+C
A. ∫
.
x+1
2
1 x 1 2
f
x
d
x
=
2 + x + x+C

(
)
C. ∫
.
ln 2
2
f ( x ) dx =

f ( x ) = 2 x + x + 1 . Tìm ∫ f ( x ) dx .
1 2
x
f
x
d
x
=
2
+
x + x+C
(
)
B. ∫
.
2
D.

∫ f ( x ) dx = 2

x


+ x2 + x + C .

Lời giải
Chọn C





f ( x ) dx = ∫ ( 2 x + x + 1) dx =

1 x 1 2
2 + x + x+C
.
ln 2
2

Câu 26. [2D3-1.1-1] (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Họ nguyên hàm
của hàm số

f ( x) =

1
ln ( 3x − 1) + C
A. 3
.

1

1

−∞ ; ÷

3  là
3x − 1 trên khoảng 
B.

ln ( 1 − 3x ) + C .


1
ln ( 1 − 3x ) + C
C. 3
.

D.

ln ( 3x − 1) + C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Huy; Fb: Nguyen Hoang Huy
Chọn C

1

1
1
1
−∞ ; ÷
d
x

=
ln
3
x

1
+
C
=
ln ( 1 − 3x ) + C

Trên khoảng 
.
3  ta có ∫ 3x − 1
3
3

y = e2 x

Câu 27. [2D3-1.1-1] (KonTum 12 HK2) Họ nguyên hàm của hàm số
A.

2e + C .
2x

1 2x
e +C
B. 2
.


C. e 2 x + C .
Lời giải


D.

4e2 x−1 + C .

Chọn B

1 2x
2x
e
d
x
=
e +C
Nguyên hàm ∫
.
2
Câu 28. [2D3-1.1-1] (KHTN Hà Nội Lần 3) Họ nguyên hàm của hàm số
A.

- cos x + C .

B.

cos x + C

.


C.

tan x + C .

f ( x) = sin x
D.



- cot x +C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh ; Fb: Ngoc Anh Nguyen
Chọn A
Ta có:

ịsin xdx =- cos x +C .

Câu 29. [2D3-1.1-1] (HK2 Sở Đồng Tháp) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ∫ sin xdx = cos x + C .
C.

∫ cos xdx = sin x + C .

1

1

dx = −

B. ∫ x
x
D.

∫ a dx = a
x

x

2

+ C ( x ≠ 0)

.

+ C (0 < a x ≠ 1) .

Lời giải.
Tác giả: Trần Văn Hiếu; Fb: Hieu Tran.
Chọn C

∫ cos xdx = sin x + C
Câu 30. [2D3-1.1-1] (Hùng Vương Bình Phước) Tìm họ nguyên hàm của hàm số

y = x 2 − 3x +

x 3 3x 1

− + C, C ∈ ¡
A. 3 ln 3 x 2

.

x3 x 1
− 3 + 2 + C, C ∈ ¡
B. 3
.
x

x 3 3x

+ ln x + C , C ∈ ¡
C. 3 ln 3
.

x 3 3x

− ln x + C , C ∈ ¡
D. 3 ln 3
.
Lời giải

1
x.


Tác giả: Nguyễn Trần Tuấn Minh ; Fb: Tuấn Minh
Chọn C

x 3 3x
 2 x 1

+ ln x + C , C ∈ ¡
 x − 3 + ÷dx = −
Ta có: ∫ 
.
x
3 ln 3
Câu 31. [2D3-1.1-1] (THPT Nghèn Lần1) Họ nguyên hàm của hàm số
A.

x 2 − cos x + C .

B.

2 + cos x + C .

C. 2 −
Lời giải

f ( x ) = 2 x + sin x

cos x + C .

D.



x 2 + cos x + C .

Tác giả: PhongHuynh ; Fb: PhongHuynh
Chọn A

Ta có

∫ ( 2 x + sin x ) dx = 2∫ xdx + ∫ sin xdx = x2 − cos x + C .

Câu 32. [2D3-1.1-1] (Chuyên Thái Bình Lần3) Hàm số
của hàm số

F ( x) = 2sin x − 3cos x

là một nguyên hàm

A.

f ( x ) = 2cos x + 3sin x .

B.

f ( x ) = − 2cos x + 3sin x .

C.

f ( x ) = − 2cos x − 3sin x .

D.

f ( x ) = 2cos x − 3sin x .

Lời giải
Tác giả: Quỳnh Thụy Trang; Fb: XuKa
Chọn A

Câu 33. [2D3-1.1-1] (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số

f ( x) = x - 1 trên ( 0;+¥ ) ?
2 3
x - x +2
A.
.
3
1
F ( x) =
C.
2 x.
F ( x) =

B.
D.
Lời giải

F ( x) =

F ( x) =

1
2 x

- x

.

23 2

x - x +1
.
3

Tác giả: Vũ Văn Hiến; Fb: Vu Van Hien
Chọn A
3

Ta có

∫ f ( x ) dx = ∫ (

Quan sát đáp án, chọn

 1 
x2
= ∫  x 2 − 1÷dx = − x + C 2
3

=
x3 − x + C
x − 1 dx 
.
3
2

)

C = 2 ta được đáp án A.


Câu 34. [2D3-1.1-1] (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Họ nguyên
hàm của hàm số

f ( x ) = 2x +

2
2 ln 2 − 2 + C
A.
.
x
x

B.

2
x là

2 x + 2ln x + C .

2x
+ 2ln x + C
C. ln 2
.

2x
+ 2ln x + C
D. ln 2
.



Lời giải
Tác giả: Đoàn Thị Hường; Fb: Đoàn Thị Hường
Chọn C

2x
 x 2
f ( x ) dx = ∫  2 + ÷dx =
+ 2ln x + C
Ta có ∫
.
x
ln 2


f ( x ) = cos 2x + 3x

Câu 35. [2D3-1.1-1] (Sở Đà Nẵng 2019) Họ các nguyên hàm của hàm số

1
3
− sin 2 x + x 2 + C
A. 2
.
2

1
sin 2 x + 3x 2 + C
B. 2
.


− 2sin 2 x + 3 + C .

1
3
sin 2 x + x 2 + C
D. 2
.
2

C.



Lời giải

Tác giả: Vũ Thị Thành ; Fb:Thanh Vũ
Chọn D

1

3

3x dx = sin 2 x + x
Ta có ∫ ( cos 2x + 3x ) dx = ∫ cos 2xdx + ∫
2
2

2

+C


Câu 36. [2D3-1.1-1] (Đoàn Thượng) Họ các nguyên hàm của hàm số
B.

4

f ( x ) = x4 + x2

1 5 1 3
x + x +C
C. 5
.
3

4 x + 2 x + C . B. x + x + C .
3

.

2

D.



x5 + x3 + C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trần Tuấn Minh ; Fb: Tuấn Minh


Chọn C

(x
Ta có: ∫

4

1
1
+ x 2 ) dx = x5 + x3 + C
( C là hằng số).
5
3

Câu 37. [2D3-1.1-1] (KonTum 12 HK2) Họ nguyên hàm của hàm số

1
ln 2 x − 3 + C
A. 2
.

B. 2ln 2 x − 3 + C .

f ( x) =

1
ln 2 x − 3 + C
C. 3
.


1
2 x − 3 là
D.

ln 2 x − 3 + C .

Lời giải

Tác giả: ; Fb: Nguyễn Ngọc Lan Vy
Chọn A

1
1
d
x
=
ln 2 x − 3 + C
Ta có : ∫ 2 x − 3
.
2
Câu 38. [2D3-1.1-1] (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Họ
nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = cos 2 x

A.

∫ cos 2 xdx = sin 2 x + C .

C.


∫ cos 2 xdx =

sin 2 x
+C
.
2


B.

∫ cos 2 xdx = 2sin 2 x + C .

D.

∫ cos 2 xdx = −

Lời giải

sin 2 x
+C
.
2


Tác giả: Phương Thúy; Fb: Phương Thúy
Chọn C

Ta có:


∫ cos 2 xdx =

1
sin 2 x
cos
2
x
.d
2
x
=
+C
(
)
.
2∫
2

Câu 39. [2D3-1.1-1] (Văn Giang Hưng Yên) Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng?

dx
= ln x + C
A. ∫ x
.

x α+1
x dx =
+ C ( α ≠ − 1)
B. ∫
.

α +1

ax
a dx =
+ C ( 0 < a ≠ 1)
C. ∫
.
ln a

dx
= tan x + C
D. ∫ cos x
.

α

x

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đức Quy; Fb: Nguyễn Đức Quy
Chọn D
Ta có

dx
cos xdx (sinx)'dx
d(sinx) 1 1 + sinx
=
=
=
∫ cos x ∫ cos2 x ∫ 1 − sin 2 x ∫ 1 − sin 2 x = 2 ln 1 − sinx + C .

Nên đáp án

D sai.

( tan x ) ′ =
Cách khác:

1
cos 2 x nên đáp án

D

sai.

Câu 40. [2D3-1.1-1] (Chuyên Vinh Lần 3) Tìm nguyên hàm của hàm số:

.

y = x2 − 3x +
A.

.
3

2

3

2


.
3

x 3x

+ ln x + C
3
2
C.

. B.

.

1
x

2

x 3x

+ ln x + C
3
2
D.
.
x3 3x 2 1

+ 2 +C
3

2
x

x 3x

− ln x + C
3
2
Lời giải.

Tác giả: Tống Thúy; Fb: Thuy Tong.
Chọn A
3
2
1
 2
1
x
3
x
2
+ ln x + C
 x − 3x + ÷dx = ∫ x dx − 3∫ xdx + ∫ dx = −
Ta có: ∫ 
.
x
x
3 2

Câu 41. [2D3-1.1-1] (NGƠ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Họ nguyên hàm của hàm số


f ( x ) = x 2 − 3x +

1
x trên ¡ \ { 0} là

x3 3x 2 1

+ +C
A. 3
.
2 x2

x3 3x 2

+ ln x + C
B. 3
.
2


x3 3x 2

+ ln x + C
C. 3
.
2

x3 3x 2


− ln x + C
D. 3
.
2
Lời giải
Tác giả: Đỗ Phúc Thịnh; Fb: Đỗ Phúc Thịnh

Chọn B

1
x3 3 x 2
 2
f ( x ) d x = ∫  x − 3 x + ÷ dx = −
+ ln x + C
Ta có: ∫
.
x
3 2

x3 3x 2
1

+ ln x + C
f ( x ) = x − 3x +
Vậy họ nguyên hàm của hàm số
.
x trên ¡ \ { 0} là 3 2
2



Câu 42. [2D3-1.1-1] (Trần Đại Nghĩa) Họ nguyên hàm của hàm số
A.

ex + x + C .

B.

− e− x − x + C .

C.

f ( x) = e− x − 1 là

− ex − x + C .

D.

e− x − x + C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trần Đức; Fb: Nguyen Tran Duc
Chọn B
Câu 43. [2D3-1.1-1] (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho các hàm số


y = g ( x)

liên tục trên

¡


y = f ( x)

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx . B. ∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
C. ∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx = − ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx . D. ∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
A.

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân; Fb: Thanh Van
Chọn D
Cho các hàm số

y = f ( x)



y = g ( x)

liên tục trên

¡ . Ta có:

∫ ( f ( x ) + g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx
PT 19.1
là đúng?

Cho các hàm số


y = f ( x)



y = g ( x)

liên tục trên

¡

. Khẳng định nào sau đây

∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx . B. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
C. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx = − ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx . D. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
A.

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân; Fb: Thanh Van
Chọn B


Cho các hàm số

y = f ( x)



y = g ( x)


liên tục trên

¡ . Ta có:

∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx
Câu 44. [2D3-1.1-1] (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Trong không gian

A ( − 1;2;1) , B ( 0;2;3) . Phương trình mặt cầu ( S )
2

đường kính

AB

Oxyz ,

cho hai điểm



2

1
5
2
( S ) :  x + ÷ + ( y − 2)2 + ( z − 2 ) =
A.
4.
 2


1
5
2
2
( S ) :  x − ÷ + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) =
B.
4.
 2

2

2

1
1
2
2
2
2
( S ) :  x + ÷ + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 5 ( S ) :  x − ÷ + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) = 5
C.
. D.
.
 2
 2
Lời giải

Tác giả: Vũ Thị Thành; Fb:Thanh Vũ
Chọn A

Gọi

I

là tâm mặt cầu đường kính

AB . Khi đó I

là trung điểm đoạn thẳng

AB

nên

 1

AB
5
I  − ;2;2 ÷
R=
=
 2
 . Ta có
2
2 .
2

Phương trình mặt cầu

( S)


đường kính

AB

1
5
2
( S ) :  x + ÷ + ( y − 2)2 + ( z − 2 ) = .

4
 2

Câu 45. [2D3-1.1-1] (Hùng Vương Bình Phước) Tìm họ nguyên hàm của hàm số
A.

- 3cos3x +C .

B.

3cos3x + C .

1
cos3x + C
C. 3
.

D.

f ( x) = sin 3 x

-

1
cos3x + C
.
3

Lời giải
Tác giả: Trần Đại Lộ; Fb: Trần Đại Lộ
Chọn D

òsin 3x dx =-

cos3x
+C
3

Câu 46. [2D3-1.1-1] (Sở Vĩnh Phúc)Họ nguyên hàm của hàm số
A.

2−

3
+ C.
x2

B.

x2 −


3
+ C.
x2

C.

f ( x) = 2x +

x 2 + ln x + C.

3
x là
D.

x 2 + 3ln x + C.

Lờigiải
Tácgiả: Lê Cảnh Dương ; FB: Cảnh Dương Lê
Chọn D




f ( x ) dx = ∫  2 x +


3
2
÷dx = x + 3ln x + C.
x


Câu 47. [2D3-1.1-1] (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = 2x + x




A. 2 x.ln 2 + 1 +

x2
2 + +C
B.
.
2

2x x2
+ +C
C. ln 2 2
.

x

C.

x2
2 .ln 2 + + C
D.
.
2

x

Lời giải
Tác giả: Bùi Xuân Toàn ; Fb: Toan Bui
Chọn C

2x x2
f ( x ) dx = ∫ ( 2 + x ) dx =
+ +C
Ta có: ∫
.
ln 2 2
x



f ( x ) = e x ( 1 − 3e− 2 x )

Câu 48. [2D3-1.1-1] (Yên Phong 1) Tìm họ nguyên hàm của hàm số
A.

e x − 3e− 3 x + C .

B.

e x + e− 2 x + C .

C. e x − 3e − x +
Lời giải


C.

D.

e x + 3e− x + C .

Chọn D
Ta có

∫ e  ( 1 − 3e ) dx = ∫  ( e
−2x

x

x

− 3e− x ) dx = e x + 3e− x + C . Chọn đáp án D.

Câu 49. [2D3-1.1-1] (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = e − x + 1 là
A.

− ex + x + C .

B.

− e− x + x + C .

C. e x +


x+ C.

D. e x +

x+ C.

Lời giải
Tác giả: Khương Duy; Fb: Khuy Dương
Chọn B
Ta có

∫ f ( x ) dx = ∫ ( e

−x

+ 1) dx = − e − x + x + C .

x
Câu 50. [2D3-1.1-1] (Chuyên Bắc Giang) Hàm số F ( x ) = e là nguyên hàm của hàm số nào trong các
2

hàm số sau

2

f ( x ) = 2 xe x .
2

A.


B.

( )

f ( x ) = x 2e x − 1 .
2

ex
f ( x) =
D.
2x .

C. f x = e .
Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Ngọc Lan; Fb: Ngoclan Hoang
2x

Chọn A

( )

x

Ta có f ( x ) = F ( x ) = e

2




2

= 2 xe x .

Câu 51. [2D3-1.1-1] ( Sở Phú Thọ) Họ nguyên hàm của hàm số

x 4 x3
+ +C
A. 4
.
3

B.

x 4 + x3 + C .

C.

f ( x ) = x3 + x 2

3x 2 + 2 x + C .



x 4 x3
+ +C
D. 3
.
4


Lời giải
Tác giả:Nguyễn Dạ Thu ; Fb:nguyendathu
Chọn A


x 4 x3
∫ ( x + x ) dx = ∫ x dx + ∫ x dx = 4 + 3 + C.
3

2

3

2

Câu 52. [2D3-1.1-1] (THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019)Tìm ngun


ex 
f ( x) = e  2 +
2 ÷
hàm của hàm số
 cos x  .
2
F ( x ) = − x + tan x + C
A.
.
e

B.


F ( x ) = 2e x − tan x + C .

2
− tan x + C
.
ex

D.

F ( x ) = 2e− x + tan x + C .

−x

C.

F ( x) = −

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng Trâm; Fb: Hoang Tram
Chọn A




ex 
dx
2
f ( x ) . dx = ∫ e  2 +
. dx = 2 ∫ e − x . dx + ∫ 2 = − 2e − x + tan x + C = − x + tan x + C

2 ÷
cos x
e
.
 cos x 
−x

Câu 53. [2D3-1.1-1] (Kim Liên 2016-2017) Tìm nguyên hàm của hàm số

f ( x) = 3 x −

f ( x ) dx = 2
A. ∫

1
x3 + + C
.
x

f ( x ) dx =
B. ∫
2

3

1
x3 − + C
.
x


f ( x ) dx = 3
C. ∫

1
x3 + + C
.
x

f ( x ) dx = 3
D. ∫

1
x3 − + C
.
x

1
x2

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lan Vy; Fb: Nguyễn Ngọc Lan Vy

Chọn A



f ( x ) dx = ∫  3
Ta có: ∫



x−

1
2
1
 1
dx = 3. x3 −  − ÷ + C = 2 x3 + + C
2 ÷
.
x 
3
x
 x

Câu 54. [2D3-1.1-1] (Sở Phú Thọ) Họ nguyên hàm của hàm số

x 4 x3
+ +C
A. 4
.
3

B.

x 4 + x3 + C .

f ( x ) = x3 + x 2

C. 3 x 2 +
Lời giải


2 x+C .

là:

x 4 x3
+ +C
D. 3
.
4

Tác giả: Giáp Văn Quân ; Fb: quanbg.quan
Chọn A

x 4 x3
f ( x ) dx = ∫ ( x + x ) dx = + + C
Ta có : ∫
.
4 3
3

Câu 55.

2

Họ nguyên hàm của hàm số

3x5 x 2
+ +C
A. 5

.
2

B.

f ( x ) = 3 x5 + x

3x6 + x2 + C .

là:

C. 3x 6 +
Lời giải

2 x +C .

x6 x2
+ +C
D. 2
.
2


Tác giả: Giáp Văn Quân ; Fb: quanbg.quan
Chọn D

x6 x2
f ( x ) dx = ∫ ( 3x + x ) dx = + + C
Ta có : ∫
.

2 2
5

dx

Câu 56.

[2D3-1.1-1] (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Tìm ∫ 2 − 3 x

1
− ln 3x − 2 + C
A. 3
.


B.

3

( 2 − 3x )

2

+C
.

1
ln 2 − 3 x + C
C. 3
.


1
D. ( 2 − 3x )

2

+C
.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Duy Mạnh; Fb: Nguyễn Mạnh Toán
Chọn A

dx

1

= − ln 3x − 2 + C
Ta có ∫ 2 − 3 x
.
3
Câu 57. [2D3-1.1-1] (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Tìm nguyên hàm của hàm số
A.

∫ cos3xdx = 3sin 3x + C.

C.

∫ cos3xdx = −


cos3xdx =
B. ∫

sin 3x
+ C.
3

D.
Lời giải

f ( x ) = cos3x

.

sin 3x
+ C.
3

∫ cos3xdx = sin 3x + C.

Tác giả: Vũ Quốc Triệu ; Fb: Vũ Quốc Triệu
Chọn B

Ta có:

∫ cos3xdx =

1
1
cos3xd ( 3x ) = sin 3x + C


.
3
3

Câu 58. [2D3-1.1-1] (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Tìm nguyên hàm của hàm số

1

1
sin ( 3 − 2 x ) .
2

1

f ( x ) dx = cot ( 3 − 2 x ) + C
A. ∫
.
2

f ( x ) dx = − cot ( 3 − 2 x ) + C
B. ∫
.
2

1

f ( x ) dx = tan ( 3 − 2 x ) + C
C. ∫
.

2

f ( x) =

D.

∫ f ( x ) dx = cot ( 2 x + 1) + C .
Lời giải
Tác giả: Vũ Văn Hiến; Fb: Vu Van Hien

Chọn A

1
1
d
x
=

cot ( ax + b ) + C

sin
ax
+
b
a
(
)
+ Áp dụng công thức
.
2



+

∫ f ( x ) dx = ∫

1
1
1
d
x
=

.cot
3

2
x
+
C
=
.cot ( 3 − 2 x ) + C
(
)
sin 2 ( 3 − 2 x )
−2
2
.

Câu 59. [2D3-1.1-1] (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Nguyên hàm của hàm số


f ( x ) = 2x + x



2x
+ x2 + C
A. ln 2
.

2x x2
+ +C
C. ln 2 2
.

x2
2 + +C
B.
.
2
x

D.

2x + x2 + C .

Lời giải
Tác giả: Trần Công Sơn; Fb: Trần Công Sơn
Chọn C


2x x2
∫ f ( x ) dx = ∫ ( 2 + x ) dx = ln 2 + 2 + C .
Ta có:
x

2
Câu 60. [2D3-1.1-1] (Sở Quảng Ninh Lần1) Tìm nguyên hàm của hàm số
4x − 3
2
1
3
2
1
d
x
=
ln
2
x

+C
d
x
=
ln
4
x

3
+

C

A. ∫ 4 x − 3
.
B.
.
4
x

3
2
2
4
f ( x) =

2
dx = 2ln 4 x − 3 + C
C. ∫ 4 x − 3
.

2
3
d
x
=
2ln
2
x

+C

D. ∫ 4 x − 3
.
2
Lời giải
Tác giả: Mai Quỳnh Vân; Fb: Vân Mai

Chọn B

3

d  2x − ÷
2
1
1 
3
2 1
= ln 2 x − + C
∫ 4 x − 3 dx = ∫ 3 dx = 2 ∫
3
2
2
2x −
2x −
Ta có:
.
2
2
Câu 61. [2D3-1.1-1] (Lê Xoay lần1) (Lê Xoay lần1)Cho

π 

π 
F  ÷= 1
F ÷
f ( x) = sin 2 x và  4  . Tính  6  ?
5
A. 4 .
B. 0 .

3
C. 4 .

Lời giải

F (x) là

nguyên hàm của hàm số

1
D. 2 .

Tác giả: Trần Thị Phượng Uyên, FB: Uyen Tran
Chọn C

1
F ( x ) = − cos 2 x + C
Vì F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) = sin 2 x nên
2


1 π

π 
1
F  ÷ = 1 ⇔ − cos + C = 1 ⇔ C = 1
F (x) = − cos 2 x + 1
, suy ra
2
2
 4
2
1 π
3
π 
F  ÷ = − cos + 1 =
2
3
4.
 6
Câu 62. [2D3-1.1-1] (Chuyên Hà Nội Lần1) Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên
hàm của hàm số

y = x 2019

x 2020
+1
A. 2020 .

?

x 2020
B. 2020 .


x 2020
−1
D. 2020 .

C. y = 2019 x .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Phú ; Fb: Nguyễn Văn Phú
2018

Chọn C
Ta có:

∫x

hàm số

2019

x 2020
dx =
+ C, C
là hằng số. Nên các phương án A, B, D đều là nguyên hàm của
2020

y = x 2019 .

Phương án C là đạo hàm của hàm số y = x



2019

nên chọn C

Câu 63. [2D3-1.1-1] (THPT YÊN DŨNG SỐ 2 LẦN 4) Họ các nguyên hàm của hàm số

f ( x) =

1
2 x + 3 là

1
ln 2 x + 3 + C
A. ln 2
.

B. ln 2 x + 3 + C .

1
ln 2 x + 3 + C
C. 2
.

1
ln ( 2 x + 3) + C
D. 2
.

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thị Bích Hạnh ; Fb:Hạnh Bích

Chọn C

Áp dụng:



1
1
1
f ( ax + b ) dx = F ( ax + b ) + C ⇒ ∫
dx = ln 2 x + 3 + C.
a
2x+ 3
2

Câu 64. [2D3-1.1-1] (Sở Cần Thơ 2019) Họ nguyên hàm của hàm số

x4 3
F ( x) = − x + 5 x + C
A.
.
4
C.

B.

f ( x) = x3 − 3x2 + 5 là

F ( x) = x 4 − x 3 + 5 x + C .


1
F ( x) = x 4 − x 3 + 5 x + C
D.
.
3

F ( x) = 3x − 6 x + C .
2

Lời giải
Tác giả: Đỗ Minh Tùng; Fb: Đỗ Minh Tùng
Chọn A

x4 3
F ( x) = ∫ f ( x)dx = ∫ ( x − 3x + 5)dx = − x + 5 x + C.
4
3

2



e− x 
f ( x) = e  2 + 2 ÷
Câu 65. [2D3-1.1-1] (Nguyễn Khuyến)Nguyên hàm của hàm số
 cos x  là
1
1
2e x +
+C

2e x −
+C
x
A.
.
B. 2e + tan x + C .
C.
.
D. 2e x − tan x + C .
cos x
cos x
x

Lời giải

Tác giả: Ngô Thị Thơ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn B


e− x 
1
f ( x ) = e  2 + 2 ÷ = 2e x + 2
cos x .
 cos x 
x

Suy ra nguyên hàm của

f ( x)


là:

2e x + tan x + C .

Câu 66. [2D3-1.1-1] (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.

∫ sin 5xdx = cos5x + C, C ∈ ¡ .

sin 5 xdx = −
C. ∫

∫ sin 5xdx = 5cos5 x + C, C ∈ ¡ .

B.

cos5 x
+ C, C ∈ ¡
.
5

sin 5 xdx =
D. ∫

cos5 x
+ C, C ∈ ¡
.
5

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Dung ; Fb: Dung Nguyễn
Chọn C

Áp dụng công thức

Vậy

∫ sin 5xdx = −

∫ sin kxdx = −

cos kx
+ C, C ∈ ¡
.
k

cos5 x
+ C, C ∈ ¡
.
5

Câu 67. [2D3-1.1-1] (TRƯỜNG THỰC HÀNH CAO NGUYÊN – ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NĂM
2019) Giả sử hàm số
thực tùy ý. Khi đó:

f ( x)

liên tục khoảng

K




a, b là hai điểm của K , ngoài ra k

a

a

b

b

b

a

b

a

a

a

là một số

( I ) ∫ f ( x ) dx = 0. ( II ) ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx. ( III ) ∫ k. f ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx.
Trong ba công thức trên:
A. Chỉ có


( I)



( II )

C. Chỉ có

( II )

sai.

sai.

B. Cả ba đều đúng.

( )

D. Chỉ có I sai.
Lời giải
Tác giả: Huỳnh Anh Kiệt; Fb: Huỳnh Kiệt

Chọn C
Theo định nghĩa sách giáo khoa giải tích 12 cơ bản thi chỉ có

( II )

sai.


Câu 68. [2D3-1.1-1] (HKII Kim Liên 2017-2018) Tìm nguyên hàm của hàm số

f ( x) = 3x .


3x + 1
f ( x )dx =
+C
B. ∫
x +1 .

3x
f ( x)dx =
+C
A. ∫
.
ln 3
C.

∫ f ( x)dx = 3 + C .
x

D.
Lờigiải

∫ f ( x)dx = 3 .ln 3 + C .
x

Tácgiả: Đào Thị Hương; Fb: Hương Đào
Chọn A


3x
3 dx =
+C
Ta có ∫
.
ln 3
x

Câu 69. [2D3-1.1-1] (Chuyên Hà Nội Lần1) Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm
của hàm số y = e

−2 x

?

e− 2 x
y=−
A.
2 .
C.

y = 2e + C ( C ∈ ¡
−2x

B.

y = − 2e − 2 x + C ( C ∈ ¡

).


e− 2 x
y=
D.
2 .

).

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Việt Huy; Fb: Huy Nguyen
Chọn A

1 −2x
−2 x
e
d
x
=

e +C
Ta có ∫
.
2
Suy ra đáp án đúng là A


Câu 70. [2D3-1.1-1] (Gang Thép Thái Nguyên) Cho hàm số

f ( x)


liên tục trên

[ a; b]



∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C , hãy chọn khẳng định đúng.
b

A.

b

∫ f ( x ) dx = b − a.

B.

a

b

C.

∫ f ( x ) dx = F ( a ) − F ( b) .
a

b

∫ f ( x ) dx = a − b.


∫ f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) .

D. a
Lời giải

a

Tác giả:Lê Như Quân;FB:Lê Như Quân
Chọn D
b

Sử dụng định nghĩa tích phân ta có



f ( x ) dx = F ( x )

a

b
= F ( b) − F ( a ) .
a

Câu 71. [2D3-1.1-1] (Sở Hà Nam) Họ nguyên hàm của hàm số

1
y = e3 x + 2 x + C .
A.
3


1
y = e3 x + 2 + C.
B.
3

y = e3 x + 2 là

1
y = e3 x + 1 + 2 x + C .
3x
C.
D. y = 3e + 2 x + C.
3

Lời giải


Tác giả: Dương Quang Hưng; Fb: Dương Quang Hưng
Chọn A

(e
Ta có: ∫

3x

1
+ 2 ) dx = e3 x + 2 x + C .
3

Câu 72. [2D3-1.1-1] (Sở Hưng Yên Lần1) (Sở Hưng Yên Lần1) Họ nguyên hàm của hàm số


f ( x) =

1
x − 1 là


A. ln x − 1 + C .

B.

1

( x − 1)

2

+C
.

(

)

C. 2ln x − 1 + C .
D. ln x − 1 + C .
Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thúy; Fb: Vũ Thị Thúy

Chọn A


1
1
d
x
=
∫ x − 1 d ( x − 1) = ln x − 1 + C .
Có ∫ x − 1
1
f ( x) =
Vậy họ nguyên hàm của hàm số
x − 1 là ln x − 1 + C .
Câu 73. [2D3-1.1-1] (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Tìm họ nguyên hàm của hàm số

x 3 3x

− ln x + C , C ∈ ¡
A. 3 ln 3
.

x 3 3x

+ ln x + C , C ∈ ¡
B. 3 ln 3

x3 x 1
− 3 + 2 + C, C ∈ ¡
C. 3
.
x


x 3 3x 1

− + C, C ∈ ¡
D. 3 ln 3 x 2
.

y = x 2 − 3x +

1
x.

Lời giải

Tác giả: Phạm Ngọc Hưng; Fb: Hưng Phạm Ngọc
Chọn B

x 3 3x
 2 x 1
x

3
+
d
x
=

+ ln x + C , C ∈ ¡

÷

Ta có: ∫ 
.
x
3 ln 3
Câu 74. [2D3-1.1-1] ( Chun Lam Sơn Lần 2) Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số

f ( x) = sinx + e x − 5 x ?
5
F ( x) = − cos x + e x − x 2 + 1
A.
.
2
5
F ( x) = cos x + e x − x 2
C.
2 .

B.

D.
Lời giải

Chọn A

( sinx + e
Ta có ∫

x

5

− 5 x ) dx = − cos x + e x − x 2 + C
.
2

F ( x) = cos x + e x − 5 x + 3 .
F ( x) = − cos x +

ex 5 2
− x
x+1 2 .


Câu 75. [2D3-1.1-1] ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Họ nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = 3x 2 + sin x

A.

F ( x ) = x 3 + sin x + C .

B.

F ( x ) = x3 − cos x + C .

C.

F ( x ) = 3x3 − sin x + C .

D.


F ( x ) = x3 + cos x + C .



Lời giải
Fb: Lan Anh Lê
Chọn B
Ta có

∫ ( 3x

2

+ sin x ) dx = x3 − cos x + C .

Câu 76. [2D3-1.1-1] (Kim Liên 2016-2017) Tìm nguyên hàm của hàm số
A.

C.

1

f ( x) =

( sin x + cos x )



1  π
f ( x ) dx = − tan  x + ÷ + C

.
2  4

B.



1  π
f ( x ) dx = − tan  x − ÷ + C
.
2  4

1  π
f
x
d
x
=
tan  x + ÷+ C
(
)
D. ∫
.
2  4



2

1  π

f ( x ) dx = tan  x − ÷ + C
.
2  4

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lan Vy; Fb: Nguyễn Ngọc Lan Vy

Chọn B

1

∫ f ( x ) dx = ∫ ( sin x + cos x )
Ta có:
=∫

2

dx

=∫

1
2


 π 
 2 cos  x − 4 ÷÷





dx

1
dx
1  π
π
2
2.cos  x − ÷ = tan  x − ÷ + C
.
2  4
4


Câu 77. [2D3-1.1-1] (Đặng Thành Nam Đề 12) Họ các nguyên hàm của hàm số
A.



3
+C
.
x4

B.



1
+C

.
x2

1
+C
C. 2 x 2
.


f ( x) =

D.



1
x 3 là

2
+C
.
x2

Lời giải
Tác giả:Lê Công Hùng ; Fb: />
Chọn C

1
x −2
1

−3
dx = ∫ x dx =
+ C=− 2+C
3

Ta có x
.
−2
2x
Câu 78. [2D3-1.1-1] ( Chuyên Lam Sơn Lần 2)Cho
trên miền
A.

( 0;+∞ )



1
f ( x ) dx = + ln x + C
(với
x

chọn đẳng thức đúng về hàm số

f ( x ) = x + ln x .

B.

f ( x) .
f ( x) =


x −1
x2 .

C

là hằng số tùy ý),


f ( x) = − x +

C.

1
+ ln x
.
x

D.

f ( x) =

−1
+ ln x
.
x2

Lời giải
Tác giả: Dương Thị Bích Hịa; Fb: Dương Thị Bích Hịa.
Chọn B


1
1 1 x −1
'
f
x
=
(
+
ln
x
+
C
)
=

+ =
(
)
Trên miền ( 0;+∞ ) , ta có:
x
x2 x x2 .
Câu 79. [2D3-1.1-1] (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Họ nguyên hàm của hàm số

1
e x − x2 + c
A.
.
2
1

C. x + 1

B.

1
ex − x2 + c
.
2

f ( x) = ex − x



ex − x2 + c .

D. e x − 1 + c .
Lờigiải
Tácgiả:; Fb: Thanhhoa Nguyễn

Chọn A .

∫(e

x

1
− x ) dx = e x − x 2 + c
.
2



Câu 80. [2D3-1.1-1] (Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho
hàm số liên tục và xác định trên

¡

f ( x) , g ( x)

là các

. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
B. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
C. ∫ 5 f ( x ) dx = 5∫ f ( x ) dx .
D. ∫ f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
A.

Lời giải
Tác giả: Phạm Trần Luân; Fb: Phạm Trần Luân
Chọn D
Theo tính chất của nguyên hàm thì các đáp án

A,B,C

đều đúng, đáp án

D

Câu 81. [2D3-1.1-1] (CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho hàm số

liên tục trên

A.

C.

[ a; b]

b

a

a

b

và số thực

k

là sai.

y = f ( x) , y = g ( x)

tùy ý. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a

∫ f ( x ) dx = −∫ f ( x ) dx .

B.


b

b

b

a

a

a

∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .

D.

∫ kf ( x ) dx = 0 .
a

b

b

a

a

∫ xf ( x ) dx = x ∫ f ( x ) dx .



Lời giải
Tác giả: Lê Ngọc Hùng; Fb: Hung Le
Chọn D



b

b

a

a

∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx , với k ∈ R .

Câu 82. [2D3-1.1-1] (Quỳnh Lưu Nghệ An) Nguyên hàm của hàm số
A.

2sin 2x + C .

B.

− 2sin 2x + C .

f ( x ) = cos 2 x

1
sin 2 x + C

C. 2
.



1
− sin 2 x + C
D. 2
.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh ; Fb: Nguyễn Oanh

Chọn C

1

= sin 2 x + C
Ta có ∫ cos 2 xdx 2
.
dx
Câu 83. [2D3-1.1-1] (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) ∫ 2 − 3 x bằng:
3
1
1
1

+
C
+C

− ln 3 x − 2 + C
ln
2

3
x
+
C
A. 3
.
B. (2 − 3 x) 2
.
C. 3
.
D. (2 − 3 x) 2
.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh; Fb: Nguyễn Minh

Chọn A

dx
1
=
ln ax + b + C
Áp dụng công thức ∫ ax + b a
.
dx
1

1
=
ln
2

3
x
+
C
=

ln 3x − 2 + C
Ta có ∫ 2 − 3 x − 3
.
3
Câu 84. [2D3-1.1-1] (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Tìm nguyên hàm của hàm số

y = x 2 − 3x +

1
x.

x3 3x 2

− ln x + C
A. 3
.
2

x 3 3x 2


+ ln x + C
B. 3
.
2

x3 3x 2

+ ln x + C
C. 3
.
2

x 3 3x 2 1

+ +C
D. 3
.
2 x2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng Trâm; Fb: Hoang Tram

Chọn C

1
x 3 3x 2
 2
x

3

x
+
d
x
=

+ ln x + C

÷
Ta có: ∫ 
.
x
3 2
Câu 85. [2D3-1.1-1] (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Họ nguyên hàm của hàm số

f ( x) = sin x − 4 x3




A.

sin 2 x
− 8x + C
B. 2
.

cos x − x 4 + C .

C.


− cos x − x 4 + C .

cos2 x
− 8x + C
D. 2
.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thái ; Fb:Thaiphucphat
Chọn C
Ta có

∫ ( sin x − 4 x ) dx = − cos x − x
3

4

+C.

Câu 86. [2D3-1.1-1] (Hùng Vương Bình Phước) Tìm họ nguyên hàm của hàm số
A.

ln 2 x + 3 + C .

f ( x) =

1
2x + 3


1
1
ln 2 x + 3 + C
lg ( 2 x + 3) + C
C. ln 2
. D. 2
.

1
ln 2 x + 3 + C
B. 2
.

Lời giải
Tác giả: Lê Đức Lộc; Fb: Lê Đức Lộc
Chọn B
Câu 87. [2D3-1.1-1] (Nguyễn Khuyến)Gọi
mãn
A.

F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + e x thỏa

F ( 0 ) = 2019 . Tính F ( 1)

e + 2019 .

B.

e − 2018 .


C.

e + 2018 .

D.

e − 2019 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp ; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn A
Nguyên hàm của hàm số

f ( x ) = 2x + ex

là :

F ( x ) = x2 + ex + C ; C ∈ R .
Theo yêu cầu bài toán ta có

F ( 0 ) = 02 + e0 + C = 2019 .

⇔ 1 + C = 2019 .

⇔ C = 2018 .
Nguyên hàm cần tìm là :

F ( x ) = x 2 + e x + 2018 .

⇒ F ( 1) = 12 + e1 + 2018 = e + 2019 .

Vậy:

F ( 1) = e + 2019

Câu 88. [2D3-1.1-1] (Chuyên Thái Bình Lần3) Hàm số
dưới đây trên mỗi khoảng xác định ?

F ( x) =

1
x là một nguyên hàm của hàm số nào


×