Đề I: Chọn phương án đúng:
Câu 1: Biểu thức:
2
( 2)x −
bằng:
A. x – 2 B. 2 – x C. –x – 2 D.
2x −
Câu 2: Cho 3 đường thẳng: (d
1
): y = x – 2,
(d
2
): y = -2 -
1
2
x
,
(d
3
): y = -2 + 2x
Gọi
1 2 3
, ,
α α α
lần lượt là các góc giữa 3 đường thẳng d
1
, d
2
, d
3
với trục Ox.
Khi đó ta có:
A.
1 2
α α
>
B.
1 3
α α
>
C.
3 2
α α
>
D.
2 3
α α
>
Câu 3: Tg82
o
16' bằng:
A. tg7
o
44' B. cotg7
o
44'
C. cotg8
o
44' D. tg8
o
44'
Đề II: Chọn phương án đúng:
Câu 1: 9 là căn bậc hai số học của:
A. 3 B. -3 C. 81 D. -81
Câu 2: Giá trị của biểu thức:
1 1
2 3 2 3
−
+ −
bằng:
A. 4 B. -2
3
C. 0 D.
2 3
5
Câu 3: Cho đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng bằng 4cm. Vẽ
đường tròn tâm O có đường kính 8cm. Đường thẳng m:
A. Không cắt đường tròn (O)
B. Tiếp xúc với đường tròn (O)
C. Không tiếp xúc với đường tròn O
D. Cắt đường tròn (O)
Đề III: Chọn phương án đúng:
Câu 1: Với x, y
0,≥
biểu thức
1
2
xy−
bằng:
A. -
4
xy
B. -
2
xy
C.
1
2
xy
Câu 2: Cặp số náoau đây là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 5?
A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D. (-5;5)
Câu 3: Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') với R > R'. Gọi d là khoảng cách từ O
đến O'. Đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O') khi:
A. R.R' < d < R + R' B. d = R – R'
C. d < R – R' D. d = R + R'
Đề IV: Chọn phương án đúng:
Câu 1: Biểu thức
2 3x−
xác định với:
A. x >
2
3
B.
2
3
x ≥ −
C.
2
3
x ≤
D.
3
2
x ≤
Câu 2: Nghiệm tổng quát của phương trình: -
1
0 6
2
x y+ =
là:
A.
12x
y R
= −
∈
B.
12
1
x
y
= −
=
C.
12
x R
y
∈
= −
D. x = -12
Câu 3:
a. Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài. Có mấy đường tiếp tuyến
chung của hai đường tròn này?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
b. Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Tiếp điểm của hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc nhau là điểm nằm giữa hai
điểm O và O'.
I. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Cắn bậc hai của 0,81 là:
A. 0,9 B. -0,9 C.
0,9±
Câu 2: Căn bậc hai của 4 là:
A.
2
và -
2
B. 2 C. 2 và -2
Câu 3: Biểu thức
2 3x−
xác định với:
A. x >
2
3
B.
2
3
x ≥ −
C.
2
3
x ≤
Câu 4: Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1;3) thì hệ số góc của nó bằng:
A. -1 B. -2 C. 1 D. 2
Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = (3 – a)x + 1
A. a = 3 B. Hàm số đồng biến C. Hàm số nghịch biến
Câu 6: Cho đường thẳng y = 2x + 1 (d
1
) và y = 4x + 2 (d
2
), hai đường thẳng d
1
và d
2:
A. song song với nhau B. cắt nhau C. trùng nhau
Câu 7: Vẽ đồ thị y = ax, ta chỉ cần biết:
A. Hai điểm nằm trên đường thẳng đó
B. Hai điểm khác nhau nằm trên đường thẳng đó
C. Một điểm nằm trên đường thẳng đó
Câu 8: Cặp số (-
1
; 0
2
) là nghiệm của phương trình:
A. y = x +
1
2
B. y = x -
1
2
C. y = -x +
1
2
Câu 9: Cho một tam giác vuông có hai góc nhọn
α
và
β
.
A. sin
α
= cos
β
. B. tg
α
= tg
β
C. sin
2
α
+ cos
2
β
= 1
Câu 10: Đường tròn là hình:
A. Không có tâm đối xứng B. Có một tâm đối xứng
C. Có hai tâm đối xứng D. Có vô số tâm đối xứng
Câu 11: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm (-3;4). Vị trí tương đối của hai đường tròn
(M;3cm) và (M;4cm) là:
A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau
C. Đựng nhau D. Ngoài nhau
Câu 12: trong một tam giác vuông:
A. Cạnh góc vuông nào có hình chiếu lên cạnh huyền lớn hơn thì bé hơn.
B. Cạnh góc vuông nào có hình chiếu lên cạnh huyền lớn hơn thì lớn hơn.
C. Tỉ số hai cạnh góc vuông bằng tỉ số hai hình chiếu của nó lên cạnh huyền.
Câu 13: Sin25
o
bằng:
A. sin 65
o
B. cos25
o
C. cos65
o
Câu 14: Trong đường tròn O, cho hai dây AB và CD song song với nhau:
A. Đường kính vuông góc với một dây thì vuông góc với dây còn lại.
B. Đường kính cắt một dây thì cắt dây còn lại.
C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua dây còn lại
Câu 15: Gọi d là khoảng cách từ đường thẳng a đến tâm đường tròn O. Nếu đường
thẳng a và đường tròn O cắt nhau thì:
A. d > R B. d < R C. d = R
II. Tự luận
Cho biểu thức: P =
1
1 1
a a
a a
+
− −
(a
0
≥
và a
≠
1)
a. Rút gọn P.
b. Tính giá trị của P tại a =
1
4