Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Day them Dinh luat ohm doi voi toan mach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH</b>
<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN :</b>


<b>1. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH.</b>


<i>Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động </i>
<i>của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.</i>


I =
N


R r





Trong đó RN là điện trở tương đương của mạch ngoài, r là điện trở của bộ nguồn.
<b>2. NHẬN XÉT</b>


<i><b>a. Hiện tượng đoản mạch:</b></i>


+ Xảy ra khi RN = 0 và khi đó: <b><sub>I</sub><sub>max</sub></b> <b><sub>=</sub></b> 


<b>r</b>


+ Nguồn điện có điện trở trong càng nhỏ thì dịng đoản mạch
càng lớn và càng nguy hại.


<b>b. Định luật Ơm đối với tồn mạch </b>


Là một trường hợp riêng của định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.


<b>c. Hiệu suất nguồn điện:</b>  

100%





<b>N</b>


<b>A</b> <b>U</b>


<b>H</b>
<b>A</b>


co ùích
tồn phần
<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :</b>


<b>1.Một nguồn điện có </b> 12<i>V</i>;<i>r</i>0,01


a. Nguồn điện có thể phát ra cường độ lớn nhất bằng bao nhiêu?
b. Nếu 2 cực của nguồn được nối với điện trở R=3. Tính :


- Cường độ dịng điện do nguồn phát ra
- Cơng của nguồn điện sinh ra trong 15 phút
- Công suất tỏa nhiệt trên R và trong nguồn điện
- Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn


<b>2.Khi 2 cực của một nguồn điện được nối với 1 điện trở 20</b> thì hiệu điện thế giữa 2 cực của là 11,4V. Khi


nối với điện trở 4 thì hiệu điện thế là 10,16V. Tính suất điện động và điện trở của nguồn điện


<b>3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó </b>



nguồn điện có suất điện động  <sub> = 12V và có điện trở trong r = 1</sub>. Các điện trở


của mạch ngoài R1 = 6, R2 = 9, R3 = 8.


a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.


b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngồi và cơng suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở(t=5phút).
c. Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện.


<b>4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó </b>


nguồn điện có có điện trở trong r = 1. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6,


R2 = 2, R3 = 3. Dòng điện chạy trong mạch là 1A.


a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.


b. Tính cơng suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở,
cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.


<b>5. Khi mắc điện trở R1 = 10</b> vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện chạy trong mạch là 2A,


khi nối mắc điện trở R2 = 14 vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện chạy trong mạch là


1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.


<b>6. Khi mắc điện trở R1 = 4</b> vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện chạy trong mạch là 0,5A,


khi nối mắc điện trở R2 = 10 vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện chạy trong mạch là 0,25 A .



Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện


<b>7.Dùng 1 nguồn điện có </b> 12<i>V</i>;<i>r</i> 4<sub> để phát dịng điện 0,75A qua một động cơ.</sub>


a. Tính cơng suất tiêu thụ và điện năng tiêu thụ của động cơ trong 2h.
b. Tính hiệu suất của nguồn điện


<b>III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :</b>


<b>Câu 1: Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch: </b>


<b>A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.</b>


ξ, r
<b>R<sub>1</sub></b>


<b>R<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>3</sub></b>


<b>R<sub>1</sub></b>


<b>R<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>3</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở </b>
ngồi.


<b>Câu 2: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài</b>
<b>A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.</b>



<b>B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.</b>
<b>C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.</b>
<b>D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.</b>


<b>Câu 3: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?</b>


<b>A. </b>UN Ir <b>B. </b>UN   Ir <b>C. </b>UN I R

Nr

<b>D. </b>UN  Ir


<b>Câu 4: Cho một mạch điện có nguồn điện khơng đổi. Khi điện trở ngồi tăng hai lần thì cường độ dịng điện</b>
trong mạch chính:


<b>A. giảm hai lần.</b> <b>B. tăng hai lần.</b> <b>C. khơng đổi.</b> <b>D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.</b>
<b>Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch:</b>


<b>A. tăng rất lớn.</b> <b>B. giảm về 0.</b> <b>C. tăng giảm liên tục.</b> <b>D. không đổi so với trước.</b>
<b>Câu 6: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:</b>


<b>A. </b>


N


H .100


U




 <sub>%</sub> <b><sub>B. </sub></b>HUN.100



 %. <b>C.</b>


N
U Ir


H 


 <b>.100%</b> <b>D. </b>


N
U
H


- Ir




 <b>.100%.</b>


<b>Câu 7: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (</b>) và R2 = 8 (), khi đó


cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:


<b>A. r = 2 (</b>). <b>B. r = 3 (</b>). <b>C. r = 4 (</b>). <b>D. r = 6 (</b>).


<b>Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động </b> <sub> = 6 (V), điện trở trong r = 2 (</sub><sub></sub><sub>), mạch ngồi có điện trở R. Để</sub>


cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


<b>A. R = 3 (</b>). <b>B. R = 4 (</b>). <b>C. R = 5 (</b>). <b>D. R = 6 (</b>).



<b>Câu 9: Một mạch có hai điện trở 3</b> và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong


1. Hiệu suất của nguồn điện là:


<b>A. 11,1%.</b> <b>B. 90%.</b> <b>C. 66,6%.</b> <b>D. 16,6%.</b>


<b>Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động </b> <sub> = 6 (V), điện trở trong r = 2 (</sub><sub></sub><sub>), mạch ngồi có điện trở R. </sub>


Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


<b>A. R = 1 (</b>). <b>B. R = 2 (</b>). <b>C. R = 3 (</b>). <b>D. R = 6 (</b>).


<b>Câu 11: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau </b>
thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả
hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sơi sau thời gian là:


<b>A. t = 8 (phút).</b> <b>B. t = 25 (phút).</b> <b>C. t = 30 (phút).</b> <b>D. t = 50 (phút).</b>


<b>Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động </b> <sub> = 6 (V), điện trở trong r = 2 (</sub><sub></sub><sub>), mạch ngồi có điện trở R. </sub>


Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


<b>A. R = 1 (</b>). <b>B. R = 2 (</b>). <b>C. R = 3 (</b>). <b>D. R = 4 (</b>).


<b>Câu 13: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động </b> <sub> = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (</sub><sub></sub><sub>), </sub>


mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch


ngồi lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị



<b>A. R = 1 (</b>). <b>B. R = 2 (</b>). <b>C. R = 3 (</b>). <b>D. R = 4 (</b>).


<b>Câu 14: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động </b> <sub>= 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (</sub><sub></sub><sub>), </sub>


mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện


trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


</div>

<!--links-->

×