Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.5 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 30/9/2019
Lớp 7A, ngày giảng: 01/10/2019. Kiểm diện:
Lớp 7B, ngày giảng: 04/10/2019. Kiểm diện:
Tiết 13
BÀI 4:SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (t1)

I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Sau bài học học sinh:
- Biết khái niệm hàm trong chương trình bảng tính, Biết một số hàm và cách sử dụng
chúng trong chương trình bảng tính.
2 Kĩ năng:
Sau bài học học sinh:
- HS biết cách sử dụng một số hàm có sẵn trong chương trình bảng tính để giải quyết một
số bài toán trong thực tế.
3 Thái độ:
Sau bài học học sinh:
- Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính tốn các cơng thức phức tạp sẽ dễ dàng và
nhanh chóng hơn so với việc sử dụng cơng thức.
4 Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
Sau bài học học sinh:
- Năng lực: Thao tác với phần mềm Excel, sử dụng CNTT, tính tốn, tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Khái niệm hàm?
- Cách sử dụng hàm?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
- Quan sát và đánh giá học sinh vào cuối giờ dạy.
- Học sinh tự đánh giá lẫn nhau.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Phòng máy, SGK.


- Học sinh: SGK, vở ghi.
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:GIỚI THIỆU VỀ CÁC HÀM TRONG BẢNG TÍNH (35’)
- GV đặt vấn đề: Một học sinh trong - HS: lắng nghe.
Bài 4:SỬ DỤNG CÁC
HÀM ĐỂ TÍNH TỐN
năm học ghi lại tất cả các điểm của


mình để theo dõi. Đến cuối năm học,
bạn muốn tính điểm trung bình của
mình để xem mình có đạt danh hiệu
học sinh giỏi như mục tiên đầu năm
của mình hay khơng?
- GV: Em nào có thể giúp bạn đưa ra
cơng thức tính điểm?
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS
- GV: Như vậy, nhờ những kiến thức
đã học ở bài 3, các em có thể giúp bạn
tính điểm trung bình bằng hai cách: sử
dụng cơng thức khơng chứa địa chỉ,
cách hai là sử dụng cơng thức có địa
chỉ của ô.
+ Trong bài học ngày hôm nay, chúng
ta sẽ cùng khám phá ra thêm một cách

khác để giúp bạn trong việc tính điểm
trung bình. Đó là cách sử dụng hàm?
+ Chương trình bảng tính hỗ trợ một
số cơng thức được định nghĩa từ trước
để giải quyết vấn đề trên, giúp cho việc
tính tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn,
chúng được gọi là các hàm.
- GV: Vậy thế nào là hàm?
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS và
tổng kết lại: hàm được sử dụng để thực
hiện tính tốn theo công thức với các
giá trị dữ liệu cụ thể.
- GV: Lấy ví dụ.
- GV: Vậy hàm sẽ được sử dụng trong
địa chỉ ô như thế nào?
- GV: Nhận xét và tổng kết câu trả lời
của HS.

1. Hàm trong chương
trình bảng tính
- Hàm là cơng thức được
định nghĩa từ trước.
- HS: dùng cơng - Tác dụng của các hàm có
thức hoặc cơng sẵn trong chương trình
thức sử dụng địa bảng tính: SGK
chỉ ơ.
VD1: Tính trung bình cộng
- HS: lắng nghe.
của ba số :
C1: =( 4+5+ 6)/3

C2: = AVERAGE(4, 5,6)
VD2: Tính trung bình cộng
của haisố trong các ơ B1,
B2: = AVERAGE(B1,B2).

- HS: hàm là cơng
thức được định
nghĩa từ trước trong
chương trình bảng
tính.
- HS trả lời.
- HS: lắng nghe.

Hoạt động 2: CÁCH SỬ DỤNG HÀM(8’)
- GV: Cách sử dụng hàm trong chương
trình bảng tính cũng giống như cách sử
dụng cơng thức trong chương trình
bảng tính.
- GV: u cầu HS nhắc lại các bước
nhập cơng thức vào ơ tính

- HS: lắng nghe

2. Cách sử dụng các hàm
- Đề nhập hàm vào một ô:
- HS: chọn ơ tính,
SGK trang 28
gõ dấu bằng, nhập
cơng thức, gõ
Enter.



- GV: Tương tự để nhập hàm vào một ơ
tính ta làm theo bốn bước sau: chọn ô
cần nhập hàm, gõ dấu bằng, gõ hàm
theo đúng cú pháp của nó, nhấn Enter.
- GV: Lấy VD yêu cầu HS quan sát
- GV: Cơng thức tính điểm trung bình
của bạn ?
- GV: Em có nhận xét gì về cơng thức
tính điểm trung bình nếu số mơn học
rất nhiều?
- GV: Lúc này cách tính tốn bằng việc
sử dụng hàm sẽ khắc phục được vấn đề
trên vì hàm cho phép chúng ta có thể
sử dụng địa chỉ các khối trong cơng
thức.
- GV: Lấy ví dụ.
- GV: Ưu điểm của việc sử dụng hàm
có sẵn trong chương trình bảng tính?

- HS: lắng nghe.
- HS: quan sát và
lắng nghe.
- HS: trả lời .
- HS: cơng thức
tính trung bình sẽ
rất dài, rắc rối và
phức tạp.
- HS: lắng nghe.

- HS: giúp việc
tính tốn gọn gàng,
dễ dàng và nhanh
chóng.

3. Củng cố - Dặn dị: (2’)
- Học lí thuyết
- Xem trước nội dung bài 4: "SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN" (tiếp)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×