Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

HDH Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.43 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4</b>


<i>Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học cđa bi s¸ng


- Học sinh dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng đợc cốt truyện có
yếu tố tởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyn ú


<b>II- Đồ dùng:</b>
- Phấn màu


<b>III- Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> 1.</b></i><b> Hồn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<i><b>2. Lun tËp båi dìng</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Néi dung bµi</b>



<b>Đề bài: Ngày xửa ngày xa có hai mẹ </b>
con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một
hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao
khát đợc ăn qủa táo thơm ngon. Ngời
con đã ra đi và cuối cùng , anh đã mang
quả táo v biu m


Dựa vào lời tóm tắt trên, em hÃy tởng
t-ợng và kể lại câu truyện đi tìm quả táo
của ngời con hiếu thảo


Đề bài trên yêu cầu các em điều gì?


- 2 HS c bi


- Tởng tợng và kể lại câu truyện đi tìm
quả táo của ngời con hiếu thảo


GV hớng dẫn HS xây dựng câu chuyện
đi tìm quả táo của ngời con hiếu thảo,
dựa vào cốt truyện cho sẵn.


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào ? Có những


nhân vật nào - HS trả lời
- Chuyện gì xảy ra với hai mÑ con?


Ng-ời con quyết định ra sao? - Một hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao khát đợc ăn qủa táo thơm ngon.
Ngời con đã ra đi tìm quả táo về biếu


mẹ.


- Hành trình đi tìm quả táo của ngời con
gặp những khó khăn gì? Anh đã làm
những gì để vợt qua mọi khó khăn?


- HS trả lời
- Niềm vui của mgời con khi cầm đợc


quả táo về? - HS trả lời
- Khi nhận đợc quả táo từ tay ngòi con,


ngời mẹ nh thế nào? Bệnh tình của bà
mẹ lúc đó ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bỗng nhiên khỏi hẳn
- Yêu cầu HS lµm bµi vµo vë


- GV gọi HS đọc bài làm
GV cùng HS nhận xét


- HS làm bài vào vở
- Nối tếp đọc bài
3. Củng cố dặn dị


- Nªu ý nghÜa của câu truyện?


- GV nhận xét tiết học HS nêu
<b>Sinh hoạt lớp</b>



<i><b>Tên bài</b></i>:<i><b> </b></i> Nhận xét thi đua tuần 4
I. Mơc tiªu :


- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục ổn định nề nếp


II. néi dung:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>HĐ1: </b><i><b>Đánh giá các hoạt ng tun qua</b></i>


- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhËn xÐt chung:


+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần,
học bài, làm bài đầy đủ.


+ H¹nh kiểm: Bớc đầu thực hiện nội quy trờng
lớp nghiêm túc


- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
<b>HĐ2: </b><i><b>Nhiệm vụ sắp đến</b></i>


- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp


- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ


- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nớc uống...


- Tham dự Đại hội Liên đội


<b>H§3: </b><i><b>Sinh hoạt vui chơi múa hát</b></i>


- T trng nhn xột cỏc hoạt động
tuần qua của tổ


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Lắng nghe


- Theo dõi và thực hiện


- Tham gia trò chơi, hát múa theo
yêu cầu.


<b>Tuần 5:</b>


<i>Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài häc bi s¸ng</b>


<b>Ơn tập Tốn:</b><i><b> Đổi đơn vị đo khối lng, thi gian</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng


- Hiểu đợc tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng
với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- PhÊn mµu


<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. LuyÖn tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thùc hµnh lun tËp


Đọc bảng đơn vị đo khối lợng từ đơn vị
nhỏ đến đơn vị lớn?


- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?


HS đọc


- Gi©y, phót, giờ, tháng , năm, thế kỉ.
<i><b>Bài 1:</b></i><b> Viết các số sau đây dới dạng số </b>


<b>đo bằng ki-lô-gam.</b>


112 tấn, 5 t¹ 6 yÕn, 305 t¹, 12 yÕn 3 kg,
1325 yến, 27 tấn 30 kg.



- GV gọi HS nêu cách lµm vµ lµm bµi
vµo vë


GV nhËn xÐt


- HS đọc yêu cu ca bi


- 3 HS lên bảng giải
- HS cả líp lµm vµo vë.
112 tÊn = 112 000 kg
1325 n = 13 250 kg
12 yÕn 3 kg = 123 kg
305 t¹ = 30 500 kg
5 t¹ 6 yÕn = 560 kg
27 tÊn 30 kg = 27 030 kg


<i><b>Bài 2: Một đồn xe ơ tơ chở muối lên </b></i>
<i><b>vùng cao. Có 4 xe mỗi xe chở 25 tạ và </b></i>
<i><b>có 5 xe mỗi xe chở 36 tạ. Hỏi đoàn xe </b></i>
<i><b>đã chở đợc tất cả bao nhiêu tấn muối </b></i>
<i><b>lên vùng cao.</b></i>


- 1 HS đọc đề tốn


- HS tãm t¾t bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng


- HS nhận xét bài
Giải



S mui ca 4 xe ch c:
25 x 4 = 100 (tạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét và đánh giá


Số muối cả đoàn xe chở đợc:
100 + 180 = 280 (tạ)


280 t¹ = 28 tÊn


Đáp số: 28 tấn
<b>Bài 3: Điền kết quả vào dấu chấm</b>


- GV gi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách làm


- HS nêu kết quả


GV nhận xét


- HS c


- HS nêu cách làm và làm bài vào
vở


- Ni tip nhau đọc kết quả
a) 8 phút = 480 giây


9 giê 5 phót = 545 phót


5 phút 12 giây =312 giây
4ngày4giờ= 100 giờ
b) 4 thế kỉ = 400 năm
5 thếkỉ16năm = 516năm
7 thế kỉ = 700.năm
7 thế kỉ 5 năm= 705 năm
<b>Bài 4: Trong cuộc thi chạy 100m, b¹n </b>


Nam ch¹y hÕt1


2 phót, b¹n An ch¹y hÕt
1


3 phút 4 giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh


hơn và nhanh hơn mấy giây?
- Gọi HS nêu cáh làm


- GV đánh giá - cho điểm


- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm bài
Đổi 1


2phót = 30 gi©y
1


3phót 4 giây = 24 giây


Vậy bạn An chạy nhanh hơn và nhanh


hơn số giây là:


30 – 24 = 6 ( gi©y)
Đ/S : 6 giây
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dß</b>


- Nêu bảng đơn vị đo khối lợng.


- 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau bao
nhiêu lần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc


<i>Thø ba ngµy 4 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn Luyện từ và câu: mrvt: trung thực </b><b>tự trọng </b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng


- Giỳp học sinh củng cố và mở rộng thêm vốn từ về trung thực – tự trọng
- Ôn lại các kiến thức đã học về từ ghép và từ láy


II- Đồ dùng:


- Phấn màu, bảng phụ.



<b>III- Cỏc hot động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thùc hµnh lun tËp


- Nhắc lại các kiến thức đã học về từ láy
và từ ghép.


- Híng dÉn häc sinh lµm mét sè bµi tËp
sau:


<i><b>Bµi 1</b></i>: Nèi tõ ở cột A với lời giải nghĩa
thích hợp ở cột B.


- Yêu cầu HS làm bài vào và 1 HS lên
chữa bài


- Đổi vở cho nhau kiểm tra.


H: VËy em hiĨu thÕ nµo lµ trung thùc?
tù träng? tù tin?



- Một học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài


- Mét häc sinh lên bảng làm bài
- Chữa nhận xét


A B
trung thùc tin vào bản thân mình
tự trọng ngay thẳng và thật thµ
tù tin coi träng và giữ gìn phẩm
giá của mình
- HS nêu


<i><b>Bài 2</b></i>: Gạch bỏ những tõ kh«ng cïng
nhãm nghÜa víi c¸c tõ còn lại trong
những dÃy từ sau.


a. Ch©n thËt, chân thành, chân tình,


- Một học sinh đọc yêu cầu lớp làm bài
Một học sinh lên bảng


Ch÷a nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chân lí, chân chất.


b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng
ngay ngắn, ngay thật.


H: Ti sao từ đó lại khơng cùng nhóm


nghĩa ?


<i>ch©n lÝ, ch©n chất. </i>


b. Thẳng thắn, th¼ng tÝnh, ngay th¼ng
<i>ngay ngắn, ngay thật. </i>


- a. Vì các từ còn lại chØ tÝnh t×nh, phÈm
chÊt cđa con ngêi.


b. Còng vËy – ngay ngắn không chỉ
phẩm.


<i><b>Bài 3:</b></i> Tìm từ láy và từ ghép trong đoạn
văn sau sau:


Bin luụn thay đổi theo màu sắc mây
trời…Trời âm u mây mua, biển xám xịt.
Trời ầm ầm, dơng gió, biển đục ngầu,
giận dữ…Nh một con ngời biết buồn
vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi
nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.


- 2 HS c bi


Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Tìm từ láy và từ ghép
Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài HS làm bài và chữa bài


T ghộp: Thay i, mu sc, mõy tri,
mõy ma, dơng gió, giận dữ, buồn vui, tẻ


nhạt, đục ngầu, con ngời.


C¸c tõ ghÐp: Xám xịt, nặng nề, lạnh
lùng, hả hê, gắt gỏng, sôi nổi, ầm ầm.
GV nhận xét, cho điểm


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


<i>Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn Toán: Luyện tập về tìm số trung bình cộng</b>
<b> </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố, lun tËp vỊ t×m sè trung b×nh céng.
II- Đồ dùng:


- Phấn màu, bảng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thực hành luyện tập


- Nêu cách tìm số trung bình céng cđa
nhiỊu sè?


- HS trả lời
<b>Bài 1:Lớp 4A qun góp đợc 33 quyển</b>


vở, lớp 4B quyên góp đợc 28 quyển vở,
lớp 4C quyên góp đợc nhiều hơn lớp 4 B
7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp
quyên góp đợc bao nhiêu quyển vở?


- GV nhận xét đánh giá.


- 1 HS đọc đề tốn


- HS tãm t¾t và giải vào vở.
- 1 HS làm trên bảng


Giải


Lp 4C quyên góp đợc số vở là:
28 + 7 = 35 (quyển)


Trung bình mỗi lớp qun góp đợc số vở
là:



( 33 + 28 + 35 ) : 3 = 32 (quyÓn)
<b> Đáp số : 32 quyển</b>
- HS nhận xét bài nêu lại cách làm
<b>Bài 2: Một ô tô trong 3 gìơ đầu mỗi giờ</b>


i c 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ di
đợc 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ
đó đi đợc bao nhiêu km?


- GV gọi HS đọc đề toán và nêu yêu cầu


của bài - HS nêu yêu cầu của đề toán
- HS nhận xét bài nêu cách làm


- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
Giải


3 gi u ô tô đi đợc số km là:
48 x 3 = 144 (km)


2 giị sau ơ tơ đi đợc số km là:
43 x 2 = 86 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét đánh giá.


( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km)
Đáp số: 46 km
<b>Bài 3: </b>Trung bình céng cña ba sè lµ



105. Hãy tìm 3 số đó biết; số thứ hai
gấp đôi số thứ nhất, số thứ ba gấp 3 lần
số thứ hai.


GV nhËn xÐt


- 1 HS c toỏn


- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS nêu cách làm


- 1 HS làm trên bảng
<i>Giải</i>


Tổng của 3 số là
105 x 3 = 315
Số thø nhÊt lµ
315: (1 + 2 + 6) = 35


Sè thø hai lµ:
35 x 2 = 70
Sè thø ba lµ
70 x 3 = 210


Đáp số: 35, 70, 210
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


H- Nêu cách làm tìm số trung bình cộng
của nhiều số?



- GV nhËn xÐt giê häc


- Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số , ta tính tổng các số đó, rồi chia
tổng đố cho s cỏc sú hng.


<i>Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2010</i>
<b>BDNK âm nhạc</b>


<b>BạN ƠI LắNG NGHE</b>


<b>Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe</b>



<b>Gii thiu hỡnh nt trng bài tập tiết tấu</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Tập biểu diễn bài hát


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



- Gäi 3 em lên bảng hát bài bạn ơi lắng
nghe.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a. Giíi thiệu bài:</b></i>


- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


* Ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe


- Giáo viên bắt nhịp cho häc sinh h¸t dới
nhiều hình thức: cả lớp, dÃy, bàn, tổ.


- Giỏo viờn nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
* Tập múa 1 số động tác phụ họa:


- Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích
hớng dẫn học sinh tập luyện từng động tác.
- Học sinh đứng tại chỗ và múa.


- Gäi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trớc lớp
<b>4. Củng cố dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài hát



- 3 em lên bảng hát


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dÃy,
bàn, tổ


- Học sinh tập móa phơ häa


<b>Hoạt động tập thể</b>


<i><b>tìm hiểu về ngày giải phóng thủ đơ 10 / 10</b></i>


I - Mơc tiªu :


- Cung cấp cho hs một số hiểu biết về thủ đô Hà Nội nhân kỉ niệm ngày giải
phóng thủ đơ


II- §å dïng: Hoa cè ghi c©u hái, c©y, mét sè c©u chun, mét số t liệu về các di
tích lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1- ổn định:


* Nhắc h/s ổn định để vào học.


+ Qu¶n ca cho cả lớp hát một
bài .


<b>2- Bài mới:</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài:</b></i>


H: Trong tuần sau có ngày kỉ niệm nào lớn?(10/
10)


Tiết HĐTT hôm nay chóng ta cïng tìm hiểu về
ngày 10/ 10


<i><b>b/ Tiến hµnh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Hái hoa dân chủ</b></i>
*Gv đa cây hoa, nêu luật chơi.
Nội dung câu hỏi:


1.
2.


3. Ngày giải phóng thủ đơ là ngày tháng năm
nào?


4. Kể tên 10 phố cổ có tiếng Hàng đứng trớc?
5. Kể tên những làng nghề truyền thống ở Hà


Nội? (Làng Vòng- Cầu Giấy, làm cốm...)
6. Nêu sự khác nhau giữa phố và đờng? Nêu


tên đờng, phố dài nhất và ngắn nhất ở Hà
Nội? (Phố là con đờng 2 bên có nhà đông
đúc. Thờng gắn với phố buôn bán cổ. Đờng
thờng dài hơn, lớn hơn, thờng hớng ra ngoại


ô. Hai đờng dài nhất: Lạc Long Quân và
Láng khoảng 3900m. Gần đây có thêm đờng
Phạm Văn Đồng dài khoảng 6000m. Đờng
ngắn nhất là đờng Thanh Niên có chiu di
992m)


7. Kể tên những di tích lịch sử ỏ Hµ Néi mµ
em biÕt?


8. Kể tên các quận, huyện ở Hà Nội?
9. Kể tên một số hồ lớn ở thủ đô Hà Nội?
10.Hát một bài hát về Hà Nội.


11. Chủ tịch thành phố Hà Nội hiện nay là ai?
12. Hà Nội đã qua bao lần đổi tên, lấy mốc từ


năm 1010 đến nay?


<i><b>* Hoạt động 2: Đọc bài viết giới thiệu về một số</b></i>
<i><b>di tích lịch sử ở Hà Nội</b></i>


* Gv chỉ định 2- 3 em có giọng đọc tốt đọc cho cả
lớp nghe


<i><b>*Hoạt động 3: Hát những bài hát về Hà Nội</b></i>


<i><b>3 </b></i>–<i><b> Cđng cè</b></i>


* GV giíi thiệu tên bài và ghi
tên bài lên bảng.



- Lớp hái hoa, tr¶ lêi. hs nhËn
xÐt, sưa sai, bæ sung...Khen ,
thëng


Ngày giải phóng thủ đơ 10/ 10/
1954


- Hµng Cãt, Hµng chiếu, hàng
khay,


- HS nối tiếp trả lời các câu hỏi


- Hồ Gơm, Hồ Tây, hồ Trúc
Bạch, Thiền Quang, Bẩy
Mẫu...


- Đại La, Thăng Long, Nam
Kinh, Tay Đô, Đông
Quan, Đông Kinh, Hµ
Néi- 1831


- 2- 3 em có giọng đọc tốt đọc
cho cả lớp nghe.


* Tổ chức chia lớp thành 2 đội,
thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- NhËn xÐt chung



- Về nhà su tầm tranh ảnh về Hà Nội


Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>
<b>Ôn :Danh tõ </b>


<b> </b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Gióp häc sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Cđng cè kh¸i niÖm danh tõ.


- Tìm và nhận biết danh từ đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
II- Đồ dựng:


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hot ng dy </b><b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. KiĨm tra bµi cị



- Em hÃy cho biết danh từ là gì? cho ví
dụ?


- GV nhận xét và cho điểm.


- HS trả lời.


- LÊy VD. ph©n tÝch VD.
- NhËn xÐt


<b>2 . Híng dÉn luyện tâp.</b>


Bài 1: Cho các từ: Bác sĩ, nhân dân, hi
vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, thợ mỏ, ớc
mơ, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc,
mong muốn, bàn ghế, gió mïa, trun
thèng, x·, tù hµo, hun, phÊn khëi.


a) Xếp các từ trên vào hai nhóm:
Danh từ và khơng phải danh từ
b) Xếp các danh từ tìm đợc vào cỏc


nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhãm


- HS thảo luận nhóm đơi và báo cáo kt
qu



a)


Danh từ không phải
danh từ
Bác sĩ, nhân dân, ,


th-íc kỴ, sÊm, văn học,
thợ mỏ, xe máy, sóng
thân, hoà bình, chiếc,
bàn ghế, gió
mùa,truyềnthống, x·,
tù hµo, hun,.


hi väng,
mong mn,
íc mơ, tự
hào, phấn
khởi.


GV nhn xột, ỏnh giỏ


b) HS tự làm


- Danh từ chỉ ngời: Bác sĩ, nhân dân, thợ
mỏ


- Danh từ chỉ vật: thớc kẻ, xe máy, bàn
ghế.


- Danh từ chỉ hiện tợng : sấm, sóng thần,


gió mùa


- Danh từ chỉ khái niệm: văn học,hoà
b×nh, trun thèng


- Danh từ chỉ đơn vị:cái, chiếc, xã,
huyn


<b>Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn </b>
<b>văn sau:</b>


Nắng chiều sau ma nh tấm lụa đào
đ-ợc chải chuốt. Phía sau hồ, sau những
làng xóm đợc bao bọc bởi luỹ tre xanh
là dãy núi hùng vĩ.


- HS đọc yêu cầu của bài


Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở rồi đổi chéo
cho nhau kiểm tra


- C¸c danh từ trong đoạn văn là:
Nắng, chiều, ma, tấm lơa, hå,
lµng xãm, l tre, d·y nói.
GV thu chÊm một số bài


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Tìm thêm một sè danh tõ chØ kh¸i
niƯm?



- GV nhËn xÐt tiÕt học.
- Về nhà ôn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn tập làm văn : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện </b>
<b> </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học cđa bi s¸ng


- Dùa vµo cèt trun, díi sù híng dÉn của giáo viên, học sinh phát triển mỗi
sự việc thành một đoạn văn kể chuyện hoàn chỉnh .


- HS hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện
II- Đồ dùng:


- PhÊn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hot ng dy </b><b> hc:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………


<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. KiĨm tra bµi cị


- Em h·y cho biết mỗi đoạn văn trong
bài văn kể cruyệnkể điều gì?


- GV nhận xét và cho điểm.


- HS trả lêi.
- NhËn xÐt
<b>2 . Híng dÉn lun t©p.</b>


GV giíi thiƯu


- GV ghi đề bài lên bảng - HS đọcđề
<b>Đề bài: </b>


<i><b> Cho mét cèt trun cã ba phÇn nh sau:</b></i>


- <i><b>Thầy giáo ra đề tập làm văn về nhà: Em hãy tả một cái cây gắn bó với tuổi</b></i>”
<i><b>thơ của em . Em thấy khó viết nên đã nhờ anh trai viết mẫu cho mt bi </b></i>
<i><b>xem.</b></i>


- <i><b>Em không dựa vào bài văn của anh dể viết mà chép nguyên văn rồi nộp cho</b></i>
<i><b>thầy giáo. Thầy giáo cho điểm cao, tuyên dơng bài văn trớc lớp.</b></i>



- <i><b>Em suy ngh thy xu h nờn đã thú thực với thầy giáovà xin nhận điểm</b></i>
<i><b>kém. Thầy giáo không trách mắng em mà khen và động viên em làm lại một</b></i>
<i><b>bài văn khác khiến em rất xúc động.</b></i>


<i><b>a. Hãy đặt tên cho câu chuyện có cốt truyện trên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và xác
định:


Nội dung của câu chuyện là gì?
- Em thấy khó viết bài văn nên đã nhờ


- ý nghĩa của câu chuyện?


a. Đặt tên cho câu chuyện là gì?


- Em thy khú vit bài văn nên đã nhờ
anh trai viết mẫu để xem


- Em đã chép nguyên văn rồi nộp cho
thầy giáo, đợc điểm cao, đợc tuyên
dơng trớc lớp.


- Em thấy xấu hổ nhận lỗi với thầy
giáo và xin nhận điểm kém. Thầy
giáo khen và động viên em làm lại
một bài văn khác khiến em rất xúc
động.


HS tr¶ lêi



Bài văn tả cây ” hay Bi vn ỏng
nh.


b. Phát triển mỗi phần thành một
đoạn văn:


<i><b>+ Phần 1:</b></i>


- Bi vn ú em thấy khó nh thế nào?
-Em đã nói nh thế nào để anh trai em
viết giúp em bài văn ú?


<i><b>+ Phần 2:</b></i>


- Chuyện gì xảy ra khiến em phải chép
nguyên xi bài văn mẫu của anh


- Thy giáo đã nhận xét nh thế nào về
bài văn y?


- Thầy tuyên dơng em nh thế nào?


- Bn bố có thái độ nh thế nào khi em
đ-ợc thầy tuyờn dng?


- Em có suy nghĩ gì khi ấy?
<i><b>+ Phần 3:</b></i>


- Em thấy xấu hổ nh thế nào?



- Điều gì khiến em mạnh dạn lên nhận
lỗi?


- Trc s trung thc của em, thầy giáo
và bạn bè có thái độ nh thế nào?


- Em xúc động nh thế nào trớc sự động
viên của thầy giáo?


HS trả lời, định hớng cho bài lm ca
mỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoàn chỉnh đoạn văn
HS trình bày


GV nhn xột ỏnh giỏ


HS tự hoàn chỉnh đoạn văn mà mình lựa
chọn


HS lên nói miệng
HS nhận xét
<b>3, Củng cố </b><b> dặn dò</b>


Nhn xột, ỏnh giỏ
Chun b bi sau


HS lắng nghe



<b>Sinh hoạt lớp</b>


<i><b>Tên bài</b></i>:<i><b> </b></i> Nhận xét thi đua tuần 5
<i><b>I- Mục tiêu:</b></i>


- Tng kt nhng vic đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và
giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.


- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
<i><b>III- Hoạt động</b></i>:


Thêi


gian <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
10’


10’


15’


1. <i><b>NhËn xÐt thi ®ua tuần 5</b></i>
- Các tổ bình thi đua:


+ Hoa ®iĨm tèt
+ NỊn nÕp
+ Häc tËp
+ Vệ sinh


+ Nếp sống văn minh


+ §ång phơc


- XÕp thø trong tỉ


- NhËn xÐt tríc líp: Tõng tỉ vỊ tõng mỈt
- GV nhËn xÐt chung vỊ t×nh h×nh líp
+ Truy bµi


+ XÕp hµng
+ThĨ dơc
+ VƯ sinh


+ Nếp sống văn minh
+ Đồng phục....


Gv nhắc nhở, lớp lắng nghe, bổ sung
những việc cần làm


2. <i><b>Công tác tuần tới:</b></i>


Gv nhắc nhở, lớp lắng nghe, bổ sung
những việc cần làm


- Tiếp tục thi đua dành nhiều hoa điểm
tốt


- Tip tục ổn định nền nếp trong và
ngoài lớp


- Thực hiện tốt tháng ATGT


- Quản lớp tốt khi gv đi dự giờ.
3. <i><b>Lao động, dọn vệ sinh lớp học</b></i>:
- Phân công các tổ: Lau bàn ghế gv, hs,
tủ, bảng lớp, kê bàn ghế, treo lại tranh


- Líp trởng điều hành
- Các tổ làm việc, tổ trởng
điều hµnh


- Tỉ trëng nhËn xÐt
- Líp trëng nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ảnh, quét dọn lớp...


- Các tổ làm theo sự phân công
- Thu dọn dụng cụ


- Rửa chân tay


- Nhn xột gi lao ng


<b>Tuần 6:</b>


<i>Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>
<b>Ôn tập Toán: </b>


<b>I- Mục tiêu:</b>



- Giỳp hc sinh hon thnh nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố các kĩ năng đổi đơn vị đo khối lợng
- Giải các bài tốn về trung bình cộng.


- Giúp HS củng cố các kĩ năng, đọc và vẽ biể u đồ.
<b>II- Đồ dùng:</b>


- PhÊn mµu


<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. KiĨm tra bµi cị
3. Lun tËp


Bài 1: Số cây của một đội trng rng
-c theo tng nm nh bng di õy


Năm 2001 2002 2003 2004
Sè c©y 5720 5670 5760 6570



- HS đọc yêu cầu của bài


a) Năm nào đội trồng rừng đợc nhiều
nhất? Năm nào trồng đợc ít nhất ?
b)Sắp xếp các năm theo thứ tự số cây
trồng đợc tng dần.


c) Trung bình mỗi năm đội trồng rừng
đã trng c bao nhiờu cõy?


Bài yêu cho biết gì và yêu cầu tìm gì? HS lần lợt nêu


- HS tự làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b)Năm 2002, Năm 2001, năm 2003,
năm 2004.


c) Trung bỡnh mi nm i trồng rừng
đã trồng đợc số cây là:


( 5670 + 5720 +5760 + 6570): 4=
5930(cây)


<b>Bài 2: </b>Tìm hai số biết trung bình cộng
của chúng là 875 và số lớn hơn trong 2
số là số lớn nhất có 3 ch÷ sè


- 1 HS đọc đề tốn
- HS làm trên bảng



- HS díi líp lµm bµi vµo vë
GV gäi HS chữa bài


GV nhn xột ỏnh giỏ


<i>Giải</i>


Tổng của hai số lµ:
875 x 2 = 1 750
Sè lín nhÊt cã 3 chữ số là


999 nên số bé là
1750 999 = 751
Đáp số: 751 và 999
<b>Bài 3: Đổi các sè sau ra tấn và</b>


<b>kilôgam</b>


3027 kg 3 tÊn 3 t¹


5432 kg 5 tÊn 3 t¹ 2 yÕn
31 t¹ 2 yÕn 85 t¹ 2 yÕn


- 1 HS đọc đề toán
- HS làm trên bảng
HS di lp lm bi vo v


GV chữ bài và nhận xÐt <i>Gi¶i</i>


3027 kg = 3 tÊn 27 kg


5432 kg = 5 tÊn 432 kg
31 t¹ 2 yÕn = 3 tÊn 120kg


3 tÊn 3 t¹ = 3 tÊn 300 kg
5 tÊn 3 t¹ 2 yÕn = 5 tÊn 320 kg


85 t¹ 2 n = 8 tÊn 520kg
4. Cđng cè – dỈn dò


- GV nhận xét tiết học


<i>Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh tõ riªng </b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giúp học sinh củng cố, luyện tập các kiến thức đã học về danh từ chung và
danh từ riêng.


II- §å dïng:


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hot ng dy </b><b> hc:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………


………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thùc hµnh lun tËp


- Nhắc lại các kiến thức đã học về danh
từ chung và danh từ riêng.


- Híng dÉn häc sinh lµm một số bài tập
sau:


HS nêu


Bài tập 1:


a) T×m 3 tõ chØ danh tõ chung
Tìm 3 từ chỉ danh từ riêng


b)Hóy t cõu hi với các từ vừa tìm
đ-ợc?


- GV yêu cầu1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm cá nhân


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm cá nhân


- HS chữa bài lên bảng
- GV chốt kết quả đúng Lời giải:


a) 3 danh tõ chung lµ: núi, sông,
dòng...


3 danh từ riêng: Việt Nam....
b)Đặt câu:


Việt Nam có nhiều ngọn núi cao.
Dòng nớc chảy xiết quá.


Con sụng quờ em rt hiền hòa.
Bài tập 2: Hãy lập 1 danh sách trong đó


ghi tên các bạn trong tổ của em. Cho
biết các tên đó thuộc danh t chung hay
danh t riờng?


- GV yêu cầu HS tự lµm


- GV yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV cung cấp cách viết danh từ riêng - HS nhận xét bài bạn
Bài tập 3: Tìm các danh tõ chung vµ


danh tõ riêng trong đoạn vân sau:


Chỳng ta có quyền tự hào về
những trang sử vẻ vang của thời đại Bà


Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ
công lao của các anh hùng dân tộc, vì
các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc
anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng
rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
- GV yêu cầu học sinh tự làm


- GV gäi 1 HS lên bảng gạch chân các
danh từ chung và danh từ riêng


- GV cht kt qu ỳng


- HS làm bảng


- Lớp theo dõi và nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV hệ thống nội dung giờ học


<i>Thứ t ngày 12 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>
<b>Ôn Toán: Luyện tập chung </b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố các kĩ năng đổi đơn vị đo khối lợng



- Giải các bài tốn về trung bình cng, biu .
<b>II- dựng:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thùc hµnh lun tËp


<b>Bµi 3: Cho 2 sè biÕt sè lín lµ 1516 và</b>
số này lớn hơn trung bình cộng của 2 số
là 173. Tìm số bé.


-GV gọi HS nêu cách làm


- HS c yờu cu ca bi


- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- 1- 2 HS chữa bài


<i>Giải</i>


<i>C1: Trung bình cộng của 2 số là</i>
1516 173 = 1343
Số bÐ lµ: 1343 – 173 = 1170
Đáp số: 1170



<i>C2: Số lớn hơn trung bình cộng của 2 số</i>
là 173 thì số lớn hơn số bé 2 lần 173 nên
số bé hơn số bé là:


173 x 2 = 346


Sè bÐ lµ 1516 – 346 = 1170
Đáp số: 1170
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:


2 tấn 5 kg= kg


7089 kg= tÊn yÕn kg
5 hg 6g = g


508 hg = yÕn dag.


- HS c yờu cu ca bi


- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- HS chữa bài


2 tấn 5 kg= 2005 kg


7089 kg= 7 tÊn 8 yÕn 9 g
5 hg 6g = 506 g


508 hg = 50 yÕn 80 dag.
<b>Bµi 3 : Mét trêng TiÓu häc khèi 1 cã </b>



320 hs, khèi hai cã 350 hs, khèi 3 cã
290 hs, khèi 4 cã 295 hs, khèi 5 cã 300
hs. Hỏi trung bình mỗi khối có bao
nhiêu hs?


- HS c yờu cu ca bi


GV gọi HS nêu cách làm HS nêu cách làm
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(320 + 350 + 290 + 295 + 300 ) :5=
311 (hs)
Đáp số: 311 hs
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn Luyện từ và câu: mrvt: TRung thục </b><b> tự trọng</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài häc cđa bi s¸ng
- Cđng cè vµ më réng vèn tõ vỊ Trung thùc- Tự trọng
<b>II- Đồ dùng:</b>



- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hot động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thùc hµnh lun tËp


- Híng dÉn häc sinh lµm mét sè bµi tËp
sau:


Bài 1 : Tìm các từ có nghĩa sau
A. Nơi ở giữa một vung nào đó…..
B. Tự mình làm khơng chờ gợi ý hoặc
sai bảo:…..


C . Tôn trọng nhân cách chính mình,
không dễ bị coi thêng:….


HS đọc bài và làm bài vào vào vở
- Trung tõm


- Tự giác


- Tự trọng
Bài tập 2 :


Câu tục ngữ nào dới đây ca ngợi phẩm
chất tự trọng.


A. Giy rách giữ lấy lề.
B. Làm khách thì sạch ruột.
C. Chết trong cũn hn sng c.


- Yêu cầu HS tập giải nghÜa c¸c cau tơc


ngữ - HS đọc bài và giải nghĩa các thành ngữ
HS nêu kết quả lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 3 Chọn từ thích hợp trong các từ sau
để điền vào chỗ trống:


Trung hiÕu, trung hËu, trung kiên, trung
thành, trung thực.


HS c yờu cu của bài và lựa chọn để
điền vào chỗ trống


GV gọi HS chữa bài 4 HS chữa bài lên bảng


<i>a) Trung thµnh víi Tỉ qc</i>


<i>b)</i> KhÝ tiÕt cđa mét chiÕn sĩ trung
<i>kiên.</i>



<i>c)</i> Họ là những ngời trung hiếu của
dân tộc.


<i>d)</i> Tôi xin báo cáo trung thực sự việc
xảy ra.


<i>e)</i> Chị ấy là một phụ nữ trung hậu.
3. Củng cố dặn dò


- GV nhắc lại nội dung tiết học
- GV nhận xét chung.


<b>Bồi dỡng năng khiếu</b>
<b>Ôn: vẽ theo mÉu</b>
<b>VẼ QUẢ DẠNG CẦU</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- HS biết cách vẽ và vẽ được quả dạng h.cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích


- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


GV: - Chuẩn bị tranh, ảnh về 1 số loại quả dạng hình cầu.


- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.


HS: - Một số loại quả dạng hình cầu



- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì,tẩy,màu vẽ,...
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘN DẠY-HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5
phút


5
phút


20
phút


5
phút


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>


- GV cho HS xem 1 số quả và tranh,
ảnh về 1 số loại quả và đặt câu hỏi.
+ Đây là quả gì ?


+ Hình dáng, đặc điểm ?
+ Màu sắc?


- GV y/c HS nêu 1số loại quả dạng
h.cầu.



- GV tóm tắt.


-GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp
trước


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo
mẫu


- GV minh hoạ bảng 1 số hình vẽ sai,
đúng


- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu
vẽ


- GV bao qt các nhóm, nhắc nhở
HS nhìn mẫu để vẽ, sắp xếp bố cục
cân đối,...


- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động
viên nhóm khá, giỏi,...


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV y/c các nhóm trình bày sản
phẩm.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong
cảnh.


- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Quả cam, quả cà chua, quả táo,...
+ Quả có dạng hình cầu


+ Màu vàng, màu xanh, màu đỏ,...
- Quả nho, quả ổi, quả táo,....
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét.


- HS trả lời: + Vẽ KHC và kẻ trục
+ Xác định tỉ lệ, phác hình


+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình
+ Vẽ màu.


- HS quan sát.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm và bày mẫu vẽ.
- HS vẽ bài theo nhóm



Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích


- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về bố cục, hình dáng
và màu sắc,...


- HS lắng nghe.


-HS lắng nghe dn dũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn toán: Luyện tập về phép cộng và phép trừ</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của bi s¸ng


- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số tự nhiên thử lại phép
cộng, phép trừ số tõ nhiªn.


- Cđng cè kü năng giải toán tìm thành phần cha biết của phép tính, giải toán
<b>II- Đồ dùng:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>



………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thực hành luyện tập


Nêu cácbớcthực hiện phép cộng hai số
có nhiều chữ số?


Nêu các bớc trừ hai số có nhiều chữ số?


- 2HS trả lời


- Hớng dẫn học sinh làm mét sè bµi tËp
sau:


<b>Bµi 1: TÝnh vµ thư l¹i</b>
a. 52 706 + 90 857
b. 354 748 + 82 934
c. 438 084 – 60 897
d. 76 807 – 62 493


- HS nêu đề bài
- 2 HS lên bảng làm
- HS dới lớp làm vào vở
- Gọi HS nêu cách làm và cách thử lại



cña phÐp céng, phÐp trừ


- HS nêu cách làm và cách thử lại của
phép céng, phÐp trõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- d. 76 807 Thö lại - 14 314
62 493 62 493
14 314 76 807


<b>Bài 2: T×m x</b>


a. x – 482 = 206 + 197
b. x – 205 = 373 + 284
c. x = 183 = 296 + 357
d. x – 350 = 130 + 308


- HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm
- HS dới lớp làm vào vở


GV gọi HS nối tiếp nêu kết quả Kết quả:


a. 885 c. 836
b. 862 d. 788
Bài 3: Trong phong trào thi đua tổ 1 lµm


đợc 3 527 sản phẩm. Tổ 2 làm nhiều
hơn tổ 1 là 438 sản phẩm. Hỏi cả hai tổ
làm đợc bao nhiêu sản phẩm?



- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS làm trên bảng
- HS dới lớp làm vào vở
- Nêu cách làm


GV gọi HS chữa bài trên bảng <i>Giải</i>


S sn phm t 2 làm đợc
3 527 + 438 = 3 965 (sản phẩm)


Số sản phẩm cả hai tổ làm đợc
3 527 + 3 965 = 7 492 (sản phẩm)
Đáp số: 7 492 sản phẩm
- GV nhn xột


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- Nêu cách thư l¹i cđa phÐp céng, phÐp
trõ


GV nhËn xÐt giê häc


2 HS nêu


<b>Đọc sách th viện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>hot ng tp thể</b>
Hát về cô và mẹ
I - Mục tiêu :



- Hs tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20-10, ngày thành lập hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam


II- Đồ dùng: Kẹo thởng.
III- Hoạt động:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1- ổn định:


- KiĨm tra sÜ sè vµ trang phơc cđa häc sinh.


- Các tổ điểm số và báo cáo sĩ số. + Tỉ trëng kiĨm tra.
<b>2- Bµi míi:</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi.</b></i>


Giíi thiệu nội dung giờ HĐTT
<i><b>b/ Hát về cô và mẹ</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Văn nghệ chào mừng</b></i>
- Gv bắt nhịp, lớp hát bài :”Cô và mẹ”
H: - 20/ 10 là ngy gỡ?


- Phụ nữ Việt Nam là ai?


- Gv: Ngày 20/ 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.
Phụ nữ Việt Nam đợc tôn vinh trong ngày
này. Phụ nữ Việt Nam cần dợc kính trọng và
biết ơn. Vd những ngời mẹ Việt Nam anh


hùng, những ngời chiến sĩ, nữ du kích, bác sĩ
quân y....đã ngã xuống vì Tổ quốc nh Đặng
Thuỳ Trâm....Chúng ta hãy cất cao lời ca
tiếng hát mừng ngày này.


- C¸c tiÕt mơc tham gia: Đơn ca, song ca, tam
ca, tốp ca....Ví dụ: Cô và mẹ, cháu yêu bà,
Biết ơn chị Võ Thị Sáu....


GV nhận xÐt, khen


* <i><b>Hoạt động 2: Chơi trò chơi.</b></i> Lần 1: Hỏt cỏc bi
hỏt cú ch M.


Ví dụ: Cả nhà thơng nhau, Ba ngän nÕn,...


Lần 2: Hát các bài hát
có chữ Cô


Ví dụ: Cô gi¸o,...


* Cịn thời gian có thể đọc truỵên, kể chuyện v
m v cụ


<b>4- Củng cố:</b>


- Nhận xét giờ HĐTT


- Cả lớp hát
- HS trả lời



- Mẹ, cô, các bạn gái, bà...


Lớp tham gia văn nghệ
Nhận xét, khen


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


Nhận xét thi đua tuần 6
<i><b>I- Mục tiêu:</b></i>


- Tng kết những việc đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và
giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.


- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
<i><b>II- Đồ dùng</b></i>: Kẹo, phần thởng.
Dụng cụ dọn vệ sinh
<i><b>III- Hoạt động</b></i>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1. <i><b>Nhận xét thi đua tuần 6</b></i>


- Các tổ bình thi đua:
+ Hoa ®iĨm tèt
+ NỊn nÕp
+ Häc tËp
+ VÖ sinh


+ Nếp sống văn minh


+ §ång phơc


- XÕp thø trong tỉ


- NhËn xÐt tríc líp: Tõng tỉ vỊ tõng mỈt
- NhËn xÐt chung vỊ t×nh h×nh líp


+ Truy bµi
+ XÕp hµng
+ThĨ dơc
+ VƯ sinh


+ Nếp sống văn minh
+ Đồng phục....


Gv nhắc nhở, lớp lắng nghe, bổ sung
những việc cần làm


2. <i><b>Công tác tuần tới:</b></i>


- Tiếp tục thi ®ua dµnh nhiỊu hoa ®iĨm tèt
chµo mõng 20/10


- Rèn chữ , giữ vở.
- Tiếp tục duy trì nề nÕp


3. <i><b>Lao động, dọn vệ sinh lớp học</b></i>:


- Phân công các tổ: Lau cửa sổ, cửa ra vào,
bệ cửa sổ, bàn ghế gv, hs, tủ, bảng lớp, kê


bàn ghế, treo lại tranh ảnh, quét dọn lớp,...
- Nhận xét giờ lao ng


- Lớp trởng điều hành


- Các tổ làm việc, tổ trởng điều hành


- Tổ trởng nhận xét
- Lớp trởng nhận xét


Lớp làm theo sự phân công
- Thu dọn dụng cụ


- Rửa chân tay


<b>Tuần 7</b>



<i>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hon thnh cỏc bi hc bui sỏng</b>
<b>ễn Tập đọc: trung thu độc lập</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn .


- Đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung của bài.


<b>II- §å dùng:</b>



- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hot ng dy </b><b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài


2 . Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài:
Trung thu độc lập qua các bài trắc
nghiệm


Gọi hs đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài


hs đọc thầm tồn bài và lần lợt trả lời
các câu hỏi cuối bài kết hợp giải nghĩa
từ phần chú thích cuối bài


* Câu nào nêu vẻ đẹp của đêm trăng
Trung thu độc lp?


a. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến
lòng anh man mác nghĩ tới Trung thu và


nghĩ tới các em.


b. Trăng đêm nay soi sáng xuống nớc
Việt Nam độc lập yêu quý của các em.
c. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu
khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi
quê hơng thân thiết của các em.


- 1 HS đọc


- Cả lớp đọc thầm


- HS đọc câu hỏi v tr li


Đáp án:


c. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu
khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi
quê hơng thân thiết của các em.


* Viết 2 ®iỊu em m¬ íc níc ta sẽ có
trong 10 năm nữa.


GV nhận xét


Hs viết vào vở rồi nối tiếp đọc
* Điểm đặc biệt nht ca Tt Trung thu


nói trong bài là gì?



A)Tt Trung thu của đất nớc vừa giành
đợc độc lập


B) TÕt Trung thu cã trăng chiếu vằng
vặc khắp nơi.


C)Tết Trung thu có tiếng máy phát điện
chạy.


HS làm bài và nêu kết quả


<b>A)Tt Trung thu ca t nc vừa giành</b>
<i>đợc độc lập</i>


Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn: Anh
nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai ….
Nông trờng to lớn


Gọi 3 hs đọc.


GV nhËn xÐt,


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét tiết học


<i>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn toán: Biểu thức có chứa hai chữ</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng


- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 ch và tìm thành
phần cha biết của phép tính.


<b>II- Đồ dùng:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hot ng dy </b><b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
!. Giới thiệu bài


2. Thùc hµnh lun tËp


- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn
tính giá trị của biểu thức a + b ta làm
thế nào?


-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được


gì?


- …ta thay các số vào chữ a và b rồi
thực hiện tính giá trị.


- Nêu….ta tính được giá trị của biểu
thức


* Híng dÉn häc sinh làm một số bài tập
sau:


Bài 1: Viết giá trị của biểu thức vào ô
trống:


GV yêu cầu HS lµm bµi vµo vë


-Học sinh thực hiện:
a)


a b a+b a x b


9 1 10 9


0 4 4 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Yêu cầu HS đổi chéo vở , kiểm tra nhau.


2 2 4 4


b)



a 125 7896 3409


b 5 4 7


a + b 130 7900 3416
a - b 120 7892 3402
a x b 625 31584 23863
a : b 25 1974 487
Bµi 2: T×m x:


a) x – 5234 = 6748


b) x – 2543 = 3205 + 3543
c) x – 1987 = 605


d) x – 9178 = 121 x 5


- HS đọc yêu cu ca bi


- Nêu cách tìm số bị trừ


Gọi HS lên bảng chữa bài a) x 5234 = 6748


x = 6748 + 5234
x = 11982


b) x – 2543 = 3205 + 3543
x – 2546 = 6748



x = 6748 + 2546
x = 9294


c) x – 1987 = 605


x = 605 + 1987
x = 2592


GV nhËn xÐt cho ®iĨm


d) x – 9178 = 121 x 5
x – 9178 = 605


x = 605 + 9178
x = 9783
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - HS đọc yêu cầu của bài
a) A= m x 2 + n x2 +p x 2 và


B = ( m + n + p ) x 2 víi m=50, n=
30, p = 20


b)M = a- (b + c) vµ N = a- b- c víi
a = 2000, b= 500, c= 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt quả của A và
B; kết quả của M và N


* m x 2 + n x2 +p x 2 = (m + n + p ) x 2
* a- (b + c) = a- b- c



<b>3. Cđng cè </b>–<b> dỈn dò</b>
GV nhận xét tiết học


<i>Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn To¸n : TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng</b>
<b>I- Mơc tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng


- Giúp HS củng cố kiến thức biểu thức chứa 2 chữ và tính chất giao hoán của phép
cộng.


<b>II- Đồ dùng:</b>


- Phn mu, bng ph.
<b>III- Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài



2. Thực hành luyện tập


: Nêu tính chÊt giao ho¸n của phép
cộng?


- Hs nêu


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
2010 + 2009 = 2009 + ..


2003 + 2004 + 2005 = 2005+2003+ ….
b + 10 = …..+ b


a + 0 = …..+ a = ….


- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở


GV nhận xét Và chốt lời giải đúng. 2010 + 2009 = 2009 + 2010


2003+2004+2005= 2005+2003+2004
b + 10 = 10 + b


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tiÖn nhÊt


a. 2 048 + 1 517 + 3 152 + 14 283
b. 15 245 + 3 112 + 148 + 2655
c. 12 467 + 384 + 5 083 + 1 116



- 3 HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
- HS nhận xét
Kết quả:


a. 21 000 ; b. 21 160 ; c. 19 050
<b>Bµi 3: Cho ba chữ số 1, 2, 3. Tìm tổng </b>


ca tt cả các số khác nhau, mỗi số đợc
viết chỉ cú 3 ch ó cho.


- 1 HS nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng
- HS dới lớp làm vào vë


GV nhËn xÐt


Gi¶i


Với 3 chữ đã cho ta có thể viết đợc 6 số
khác nhau đó là: 123, 132, 213, 232,
312, 321


Tổng của các số trên là:


123 + 132 + 213 + 232 + 312 + 321
= 1 332 (đơn vị)


Đáp số: 1 332 đơn vị
- GV hớng dẫn HS cách 2 tính theo tổng



các hàng đơn vị, chục, trăm… C 2: Mỗi chữ số ở hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm đều lặp lại 2 lần nên
tổng của các số trên là:


222 x (1 + 2 + 3 ) =1 332
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học


<i>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</i>

<b>Bồi dỡng năng khiếu</b>



<b>Luyện tập thể thao</b>


Trũ chi :Nộm búng trúng đích


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nắm vững các thao tác về đội hình, đội ngũ, tập đúng, đều
- Chơi trị chơi đúng nội quy, đạt kết quả cao, an toàn.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học



- Chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh


- Lớp trởng tập hợp 2 hàng ngang
- Lớp trởng báo cáo sĩ số


- Lp tự tổ chức chơi
<b>2. Ơn đội hình, đội ngũ:</b>


- GV Quan sát, sửa sai cho học sinh
+ Chơi trò chơi: nộm búng trỳng
ớch


- GV phổ biến cách chơi
- GV làm mẫu


- GV quan sát, chấm điểm thi đua.


- Lp trởng chỉ đạo chung
- Lớp thực hiện theo hiệu lệnh


- HS thực hành thử
- Lớp thực hành theo tổ
<b>3. Phần kÕt thóc:</b>


- GV nhËn xÐt giê hoc


- VỊ nhµ lun tập tốt nghi thức


- HS đi thờng thả lỏng



Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>
<b>Ôn luyện từ và câu: luyện tập viết tên </b>


<b>ngi, tờn a lớ vit nam</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Gióp häc sinh hoµn thµnh nốt các bài học của buổi sáng


- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về cách viết tên ngời, tên địa lớ
Vit Nam


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Phn mu + bảng phụ +bản đồ hành chính Việt Nam
<b>III- Các hot ng dy </b><b> hc:</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>





<b> B. Luyện tập bồi dỡng</b>


<i><b>Hot động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
!. Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Bài 1:</b></i> Cho đoạn văn sau: Viết hoa lại
cho đúng các danh từ riêng.



Ôm quanh ba vì là bát ngát đồng bằng,
mênh mơng hồ nớc với những suối hai,
đồng mô, ao vua nổi tiếng vẫy gọi. Mợt
mát rừng keo những đảo hổ, đảo sếu.
Xanh ngát bạch đàn những đồi măng,
đồi hòn ... Rừng ấu thơ, rừng thanh
xuân.


Học sinh c on vn


GV yêu cầu HS nêu các danh từ riêng
trong đoạn văn


HS nờu
Yờu cu cha li cho ỳng vo v cha


bài.


* Vit ỳng:


Ba Vì, Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, Hổ,
Sếu, Măng, Hòn


- Gii thiu thờm: Hổ, Sếu, Măng, Hòn
là tên riêng của các hòn đảo.


HS lắng nghe.
<i><b>Bài 2: </b></i>



a, Vit tờn v a ch ca trờng em
b, Ghi lại tên 5 nghệ sĩ mà em em thích?


Một học sinh đọc yêu câu của bài.
- Gọi HS nêu tên địa chỉ của trờng Nêu tên và địa chỉ trờng – lớp nhận


xét.


Trờng Tiểu học Thắng Lợi xà Thắng Lợi
huyện Thờng Tín thành phố Hà Nội
Nêu tên 5 nghệ sĩ mà em em thích VD: Mĩ Tâm, Đăng Dơng, Trọng TÊn,


Quang Linh, MÜ LÖ ...
GV nhËn xÐt Cả lớp làm bài vào vở.
<b>Bài 3: </b>


Vit tiếp vào câu văn sau để có một
đoạn văn giới thiệu danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử.


ViƯt Nam nỉi tiÕng víi niều danh lam
thắng cảnh và di tích lịch sử (...)




Một học sinh đọc yêu cầu


Híng dÉn häc sinh viết theo cách giới
thiệu từ Bắc vào Nam hoặc các bÃi biển,
các ngôi chùa.



Lu ý: Viết hoa các danh tõ riªng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Cđng cè </b><b> Dặn dò</b>
GV nhận xét tiết học


<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


<b>Ôn tập làm văn: luyện tập phát triển câu truyện</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- HS củng cố khả năng phát triển câu chuyện.


- HS biết sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
<b>II- §å dïng:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.
<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Thùc hµnh luyện tập</b>


Đề bài: HÃy tởng tợng em gặp chú Cuội
trên Cung Trăng, những sù viƯc g× sẽ
xảy ra?( Kể một sự việc chính; bài văn
dài khoảng 5 – 7 c©u)


- HS đọc đề bài


- Gọi HS nêu yêu cầu của đề HS nêu


GV híng dÉn HS lắng nghe
* Em có thể sẽ dạy chú Cuội học vần, vì


hi lờn Mt Trng chỳ Cui cha bit ch
* Cũng có thể em sẽ trao đổi với chú về
đời sống của trẻ em hiện nay trên Trái
Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chơi một trò chơi quen thuộc và dễ nhất
của em


HS dựa vào gợi ý của GV tởng tợng và
kể lại câu chuyện gặp gỡ chú Cuội


GV yờu cu HS (khỏ, giỏi) nói điều mà
em đã tởng tợng đợc trong cuộc gp g


ú


- Cả lớp lắng nghe và nhận xét bạn


Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở HS viết bài
GV thu chấm, chữa một số bài


<b>3. Củng cố </b><b> Dặn dò</b>
GV nhận xét bài viết của HS
Nhận xét tiết học


<b>Đọc sách th viện</b>


HS c sỏch ti th vin ca nhà trờng


<b>hoạt động tập thể</b>


Chơi trò chơi : Đoán xem ai


I - Mục tiêu :


- Học sinh biết cách chơi trò chơi : Đoán xem ai.


- Thụng qua trũ chi bồi dỡng tính nhạy cảm và khả năng quan sát cho học sinh.
<b>II- Đồ dùng: Khăn dài để bịt mắt.</b>


III- Hoạt động:
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1’ 1- ổn định:


- KiĨm tra sÜ sè vµ trang phơc cđa häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2’


29’


2’


<b>3- Bµi míi:</b>
<i><b>a/ Giới thiệu bài.</b></i>


* GV giới thiệu tên bài.
<b>Trò chơi : Đoán xem ai</b>
<i><b>b/ HD chơI trò chơi:</b></i>


<i><b>* Hot ng 1: Nội dung và quy tắc chơi </b></i>


- Một em đứng giữa vòng tròn dùng khăn bịt mắt.
+ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách chơI mà
giáo viên vừa phổ biến.


- Giáo viên chỉ định một em chạy đến cầm tay em
bịt mắt và đổi giọng nói một câu ngắn gọn (ví dụ :
Một con vịt, bố tơi là cơng an…)


- Sau đó, em đó nhanh chóng trở về vị trí cũ của
mình.



- Em bịt mắt bỏ khăn ra quan sát và đốn xem ai
vừa đến nói với mình.


- Nếu đốn đúng thì em vừa nói phải ra bịt mắt
phải ra bịt mắt thay bạn mình.


- Nếu đốn khơng đúng thì em đó vẫn phải bịt mắt
và trị chơi lại tiếp tục.


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách tổ chức chơi.</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đứng thành vòng tròn và
đi đều.


- Vừa đi vừa vỗ tay và hát những bài mà học sinh
đã thuộc nh : bà ơi bà, đi tới trờng, chú ếch con ….
+ Giáo viên cho học sinh chơi thử một lần sau đó
mới chơi thật.


* Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 – 10
em) để chơi


<b>4- Cđng cè:</b>


+ Häc sinh tËp trung thµnh 4 hàng ngang.


HS lắng nghe


- Ton lp nm tay nhau ng
thnh vũng trũn.



+ Học sinh nhắc lại cách chơi
mà giáo viên vừa phổ biến.


* Cả lớp chơi dới s hớng dẫn
của giáo viên.


+ Học sinh chơi .


- Giáo viªn nhËn xÐt và sửa
sai (nếu có)


+ Học sinh các nhóm chơi.
+ Giáo viên quan sát và nhận
xét các nhóm.


* Giáo viên nhận xét kết quả
chơI theo nh÷ng néi dung
sau :


- Nêu u, khuyết điểm cđa
tõng nhãm, tõng tỉ.


- Thời gian hoàn thành ca
tng i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1


<b>5- Dặn dò:</b>



+ V nh: ễn li trũ chi ó hc.
GV nhn xột tit hc


chơi.


- Tình hình trật tự và kỉ luật
trong khi chơI .


<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>Nhận xét thi đua tuần 7</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Kim điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục ổn định nề nếp


<b>II. néi dung:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>HĐ1: </b><i><b>Đánh giá các hoạt động tuần qua</b></i>


- Líp trëng ®iỊu khiĨn sinh ho¹t.
- GV nhËn xÐt chung:


+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần,
học bài, làm bài đầy đủ.


+ Lao động vệ sinh
+ Văn hóa văn nghệ



- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
<b>HĐ2: </b><i><b>Nhiệm vụ sắp đến</b></i>


- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp


- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ


- Thùc hiÖn vÖ sinh cá nhân, nớc uống...
-Rốn ch p, gi v sch s.


-Phỏt huy u im, khc phc nhc im.
<b>HĐ3: </b><i><b>Sinh hoạt vui chơi múa hát</b></i>


- T trng nhn xột cỏc hot động
tuần qua của tổ


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Lắng nghe


- Theo dõi và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuần 8</b>



<i>Thø ngµy tháng năm 20</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>
<b>Ôn Toán:Luyện tËp</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Gióp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi s¸ng


<b> - Lun tËp tính chất kết hợp của phép cộng và biểu thức cã chøa ba ch÷.</b>
II- Đồ dùng:


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III- Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b> </b></i><b>A. Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>


………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2 Luyện tập bồi dỡng</b>


Bài 1: Tính bằng cách thuận tiÖn nhÊt.
2096 + 3422 + 904
36 + 42280 + 2964


1002 + 8896 + 8998
369 + 48756 + 1631



HS c


Nêu cách làm


HD áp dụng TC giao hoán và TC kết
hợp của phép cộng


HS tự làm bài và chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV nhËn xÐt


= 3000 + 3422
= 6422


36 + 42280 + 2964
= (36 + 2964) + 42280


= 3000 + 42280 = 45280
Bµi 2. BiÕt H = 10 000 – M – N – P.


TÝnh H trong trêng hỵp sau:


a. M = 339, N = 702, P = 443
b. M =501, N =1380, P = 2276
c. M =4203, N =1484, P = 3605


- 3 HS lên bảng lµm
- HS lµm vµo vë
- HS nhËn xÐt
Bµi 3.: TÝnh tổng của:



a. 10 số lẻ liên tiếp đầu tiên.
b. 12 số chẵn liên tiếp kể từ 2.


_ HS c yờu cu ca bi


HS làm bài trình bày bài


a) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15
+ 17 + 19 = (1+ 19) + (3 + 17) + (5 +
15)+ (7 +13) + (9 +11) = 20 + 20 + 20 +
20 + 20 =100


GV nhËn xÐt b) T¬ng tù
<b>3. Cđng cố </b><b> Dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học


<i>Thứ ngày tháng năm 20</i>
Hớng dẫn học


<b>Hoàn thành các bài học buổi sáng</b>
<b>Ôn Luyện từ và câu: cach viÕt tªn ngêi</b>


<b> tên địa lí nớc ngồi</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Gióp häc sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng


- Củng cố cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (xác định rõ các bộ phận


để viết hoa và gạch nối đúng với tên ngời, tên địa lý nớc ngoài).


II- Đồ dùng:


- Phấn màu, bảng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

………
………
………
<b> B. Lun tËp båi dìng</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2 Lun tËp båi dìng</b>


Bài 1: Viết lại các tên riêng cha ỳng
quy tc di õy:


Nhà thiên văn học ba-lan Cô Péc Ních;
nhà bác học Ga li Lê.


HS nờu lại qui tắc viết tên ngời, tên địa
lý nớc ngoi


GV yêu cầu HS làm bài vào vở HS làm bài và chữa bài
Bài giải:


Nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních;
nhà bác häc Ga-li-lª.



GV nhËn xÐt


Bài 2: Viết lại các tên riêng dới đây cho
đúng rồi chia thành hai nhóm:


- Các tên riêng đợc phiên âm Hán Việt.
- Các tên riêng khụng phiờn õm theo õm
Hỏn Vit.


Theo em, cách viết tên riêng trong hai
nhóm này có gì khác nhau?


bắc kinh, mạc t khoa, mát xcơ va, tô ki
ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti na, ăng
gô la, thợng hải, môn ca đa, quảng châu.


- HS c yờu cầu của bài và nêu cách
làm


Yêu cầu HS làm bài vào vở - Các tên riêng đợc phiên âm Hán Việt:
Bắc Kinh, Mạc T Khoa, Nhật Bản, Triều
Tiên, Thng Hi, Qung Chõu.


- Các tên riêng không phiên âm theo âm
Hán Việt: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, á
c-hen-ti-na, Ăng-gô-na, Môn-ca-đa.


Cỏch vit hoa hai nhóm có khác nhau là
tên riêng đợc phiên ấm theo âm Hán


Việt đợc viết nh cách viết tên riêng Việt
Nam. Các tên riêng không phiên âm
theo âm Hán Việt đợc viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
GV nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×