Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

700 câu hỏi TEST SINH lý CHUYÊN NGÀNH điều DƯỠNG và PHỤ sản (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.35 KB, 58 trang )

700 CÂU HỎI TEST SINH LÝ CHUYÊN NGÀNH
ĐIỀU DƯỠNG VÀ PHỤ SẢN
(Có đáp án FULL)
I. CÂU HỎI NGỎ NGẮN (QROC): TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 195.

ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CÁC SỐ HAY TỪ THÍCH HỢP:
1. Protein rìa thường nằm ở mặt ....a... của màng, có chức năng và hoạt tính
là.........b...........
A Trong; B Ngoài; C men; D Chất xúc tác
2. Các Glucid của màng có chức năng:
A. Tích điện (-) .
B. .......................................................
C. Tham gia phản ứng miễn dịch.
D. .....................................................
A Làm cho tế bào dính nhau.
B Một số là Receptor.
C Làm cho tế bào tách nhau.
D Hoạt hóa men.
3. Kể tên 4 Vitamin khuếch tán được qua lớp lipid kép:
A Vitamin A
B……………
C Vitamin D
D……….......
A Vitamin B. B Vitamin K. C Vitamin E. D Vitamin C.
4. Khuếch tán thụ động là hình thức vận chuyển vật chất......................điện hóa.
A Cùng chiều.
C Ngược chiều và cùng chiều.

B Ngược chiều.
D Cần chất mang.


5. Vận chuyển tích cực là hình thức vận chuyển vật chất...................bậc thang điện
hóa.
A Cùng chiều. B Ngược chiều. C Ngược chiều và cùng chiều. D Cần chất mang.
6. Cổng của kênh Na+ đóng mở ở mặt .....a..... màng, cổng của kênh K+ đóng mở ở
mặt ....b.... màng.


A Trong.

B Ngoài.

C Trên.

D Dưới.

7. Nước khuếch tán được qua lớp lipid kép vì phân tử....a.....và có ....... b ........
cao.
A Nhỏ.

B To.

C Động năng.

D Tính thấm.

9. Vận chuyển tích cực nguyên phát sử dụng năng lượng được phân giải từ .......a…
hoặc hợp chất ..............b….. giàu năng lượng.
A ATP.

B ADP.


C Liên kết.

D AMP.

10. Thực bào là tế bào......a…, ẩm bào là tế bào ........b…...
A Nuốt.

B Uống.

C Ăn.

D Tiêu hóa.

11. Vai trị của bơm Na+- K+- ATPase là.
A.............................................
B...............................................
A Kiểm sốt thể tích tế bào. B Kiểm soát áp suất tế bào.
C Tạo điện thế hoạt động màng. D Tạo điện thế nghỉ màng.
12. Hemogobin của các lồi khác nhau có phần .....a.. ..giống nhau và phần .....b...
khác nhau.
A Hem.

B Globin.

C Cấu tạo.

D Chức năng.

13. Phân áp ........ là yếu tố quyết định nồng độ HbO2 trong máu.

A O2.

B CO2.

C N2 .

D A và B.

14.Trong phân tử HbO2, oxy gắn vào .....a.... của .....b....
A Sắt II.

B NH2.

C Hem.

D Globin.

15.Trong phân tử HbCO2, CO2 được gắn vào nhóm .....a..... của ....b....
A Sắt II.

B NH2.

C Hem.

D Globin.

16.Tên của nhóm máu là tên của .....a ..... có trên ....b.. ..... ......
A Kháng nguyên.

B Kháng thể. C Màng tế bào.


D Trong bào tương.

17. Nhóm máu O cịn được gọi là nhóm máu .....................
A Chuyên cho. B Chuyên nhận. C Cả cho và cả nhận.D Không cho được nhóm nào.
18. Kháng thể của hệ thống nhóm máu Rh là kháng thể ...... .......
A Miễn dịch.

B Tự nhiên.

C Chủ động.
2

D Thụ động.


19. Máu là một chất lỏng............lưu thông trong hệ tuần hoàn.
A Màu vàng.

B Màu đỏ.

C Màu Nâu.

D Màu trắng.

20. Chức năng chủ yếu của Hồng cầu là ......a........., chức năng này do ........b.....
đảm nhận.
AVận chuyển khí; B Vận chuyển chất dinh dưỡng; C Huyết tương; D Hemoglobin.
21. Nhóm máu ABO chỉ có ..........loại kháng nguyên.
A 1;


B 2;

C 3;

D 4.

22. Kháng thể của hệ thống nhóm máu ABO là kháng thể ...... .......
A Tự nhiên; B Miễn dịch; C Chủ động; D Thụ động
23.Kháng nguyên của hệ thống nhóm máu ABO có ....... ......loại.
A 1;

B 2;

C 3;

D 4.

24.Khối lượng máu bình thường ở người trưởng thành là........trọng lượng cơ thể.
A 1/11;

B 1/12;

C 1/13;

D 1/14.

25 .Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi ở người Việt nam bình thường
khoảng ....a.../.....khối máu.
A 6000/ml;


B 7000/ml;

C 6000/mm;

D 7000/mm.

26.Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trong máu bình thường là.............:
1. A 50 - 60%; B 60 - 70%; C 70 - 80%; D 60 - 80%
27. BC hạt trung tính có khả năng thực bào ...a... vi khuẩn nên còn gọi là ...b.......
A 20 - 50;

B 40 -70;

C Tiểu thực bào; D Đại thực bào

28.LymphoB có khả năng đáp ứng miến dịch .........a .. cịn lymphoT có khả năng
đáp ứng miễn dịch .........b.
A Dịch thể; B Tế bào; C Thụ động; D Chủ động.
29.Bạch cầu hạt trung tính tăng trong trường hợp .........a.
A Nhiễm khuẩn cấp tính; B Nhiễm độc; C Suy giảm miễn dịch; D Dùng thuốc.
30.Số lượng tiểu cầu trong máu bình thường từ ....a.. đến ...b... /mm3.
A !00000 - 200000; B 200000 - 250000; C 250000 -300000; D 300000 - 350000.
31. Thể đông đặc của tiểu cầu rất giàu............
3


A Ion Ca;

B Ion Mg;


C Ion K;

D Ion Na.

32. Hai đặc tính chức năng quan trọng của tiểu cầu là ...a...... và ....b....
A Kết dính;

B Kết tủa;

C Kết tụ ;

D Ngưng kết.

33. Huyết thanh là huyết tương khi mất ........ và các yếu tố đông máu.
A Fibrinogen; B Throboplastin; B Fibrin; D Thrombin.
34.Yếu tố ....a... và .....b.... của mô khởi động con đường đông máu ngoại sinh.
A Yếu tố II; B Yếu tố III;

C phospholipid; D Ion Ca.

35.Yếu tố ....a.... và ....b... khởi động con đường đông máu nội sinh.
A Yếu tố XII; B Yếu tố XI;

C phospholipid; D Tiểu cầu.

36. Kể vai trò của Glucid trong cơ thể:
A Cung cấp và dự trữ năng lượng;

B Tạo hình cơ thể;


C Điều nhiệt;

D Cho năng lượng cao nhất.

37. Kể tên các hormon làm hạ đường huyết của tuyến tụy:
A Insuline.

B Glucagon. C Corticoid.

D Adrenaline.

38. Kể vai trò của Lipid trong cơ thể:
A Cung cấp và dự trữ năng lượng;

B Tham gia vào sinh sản;

C Điều nhiệt;

D Cho năng lượng thấp nhất.

39. Kể vai trò của Protid trong cơ thể:
A Cung cấp và dự trữ năng lượng;

B Tạo hình cơ thể;

C Điều nhiệt;

D Cho năng lượng cao nhất.


40. Trong các chất sau, chất nào cung cấp năng lượng cao nhất:
A Lipid;

B Protid; C Glucid; D Vitamin.

41. Mức đường huyết bình thường trong cơ thể dao động từ ...... đến ...... mg%.
A 80 - 120;

B 80 - 100;

C 120 - 130; D A + B

42. Phân giải hoàn toàn một phân tử Glucose tạo ra ........ phân tử ATP.
A 36.

B 37.

C 38.

D 39.

4


43. Insulin làm giảm nồng độ ....a.. còn GH làm ....b... nồng độ Glucose trong máu.
A Tăng.

B Giảm.

C Glucose. D Acidamin.


44. Khử amin là tách nhóm ......... khỏi phân tử acid amin.
A NH3.

B NH2.

C NH4.

D Cả A và B

45. Về cấu tạo người ta coi cả quả Tim như một ..........
A Tế bào.

B Hợp bào.

C Tuyến.

D Cả A và B

46. Kể tên các đặc tính sinh lý của cơ Tim.
A. Tính hưng phấn. B Tính thích nghi.
C Tính co thắt.

DTính dẫn truyền.

47. Giai đoạn tâm trương là giai đoạn tim ....a...., còn giai đoạn tâm thu là tim
....b..
A Co.

B Vừa co vừa giãn


C Giãn.

D Nghỉ bù.

48. Giai đoạn tâm nhĩ thu thì ...a.....mở cịn ...b.....đóng.
A Van nhĩ thất. B Van động mạch. C Van tĩnh mạch. D Van hai lá .
49. Giai đoạn tâm thất thu thì...a.........mở cịn ....b......đóng
A Van nhĩ thất. B Van động mạch. C Van tĩnh mạch. D van hai lá.
50.Tâm nhĩ thu có tác dụng tống nốt ....a...% lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
A 30.

B 35.

C 40.

D 45.

51.Tiếng tim thứ nhất (T1) nghe rõ ở vùng ..............
A Mũi ức. B Mõm tim. C Khoang liên sườn II trái. D Khoang liên sườn II phải.
52.Tiếng tim thứ hai (T2) nghe rõ ở khe ...... .a... .... cạnh xương ức.
A Mũi ức. B Mõm tim. C Khoang liên sườn II. D Khoang liên sườn III.
53.Adrenalin có tác dụng làm tim đập ...a... và ...b..
A Nhanh. B Chậm.

C Mạnh. D Yếu.

54.Ion Ca++ có tác dụng làm....a.. trương lực cơ tim.
A Tăng. B Giảm.


C Mạnh. D Yếu.

55. Hormon T3, T4 có tác dụng làm ....a.. nhịp tim.
A Tăng. B Giảm.

C Mạnh. D Yếu.
5


56. Huyết áp tối đa còn gọi là huyết áp ...a.. , là áp suất đo được ở thời kỳ tâm
thu, phụ thuộc vào ....b.. của tim.
A Tâm thu.

B Tâm trương. C Lực co bóp.

D Sức cản.

57. Huyết áp tối đa có ý nghĩa là nói lên.............của cơ Tim.
A Sức cản. B lực co bóp. C Lực giãn. D Lượng máu
58. Huyết áp tối thiểu nói lên ................thành mạch.
A Sức cản. B lực co bóp. C Lực giãn. D Lượng máu
59. Huyết áp tối thiểu phụ thuộc vào ...d.. ..... của mạch máu.
A Sức cản. B lực co bóp. C Lực giãn. D Lượng máu
60. Huyết áp hiệu số là hiệu số giữa ...a.. và .. .b...
A Tối đa. B Trung bình. C Tối thiểu. D Hiệu số
61.Tính đàn hồi là thuộc tính trở lại ... ..... .....ban đầu sau khi bị biến dạng.
A Trạng thái. B Tính chất. C Thuộc tính. D Bản chất.
62. Nhờ có tính đàn hồi mà máu chảy ..... ..a.. trong động mạch.
A Liên tục. B Ngắt quảng. C Từng đợt. D Điều hịa.
63.Tính co thắt là khả năng ..... .... của thành động mạch.

A Giãn.

B Co lại.

C Trở lại.

D cả A và B.

64.Nhờ đặc tính ........... mà động mạch có thể cung cấp máu đến cơ quan nó chi
phối một cách liên tục.
A Giãn. B Co. C Đàn hồi. D Co thắt.
65. Noradrenalin làm co mạch ..........a......
A Toàn thân. B Tại chổ. C Trung tâm. D Ngoại vi.
66.Angiotensin có tác dụng gây ..a.........rất mạnh.
A Co mạch . B Giãn mạch. C Co bóp. D Cả A và B.
67.Nồng độ O2 giảm ở khu vực mơ có tác dụng làm ....a ....cơ thắt trước mao
mạch.
A Giãn. B Co. C vừa co vừa giãn. D Co thắt.
68.Nồng độ O2 cao ở khu vực mơ có tác dụng làm .....a ....cơ thắt trước mao mạch.

6


A Giãn. B Co. C vừa co vừa giãn. D Co thắt.
69.Huyết áp đo được ở tâm nhĩ phải được gọi là huyết áp............a.
A Ngoại vi. B Tối thiểu. C Tối đa. D Trung tâm.
70. Những chất nào gây co mạch đều làm .........huyết áp.
A Giảm. B Tăng. C Điều hòa. D Cả A và B.
71. Mao mạch là những mạch máu.....a.. nằm giữa động mạch và ...b......
A Động mạch. B Tĩnh mạch. C To . D Nhỏ.

72Màng hô hấp gồm có ..............lớp.
A 4.

B 5.

C 6.

D 7.

73. áp suất trong khoang màng phổi luôn luôn.......
A Lớn. B Nhỏ. C Âm. D Dương.
74.Chất Surfactant làm ........sức căng bề mặt của lớp dịch lót trong lịng phế nang.
A Tăng. B Co. C Giãn. D Giảm.
75. Áp suất khí trong đường dẫn khí trong lúc đang hít vào .......áp suất khí quyển.
A Bằng. B Nhỏ hơn.

C Lớn hơn. D Cao hơn.

76. Nguyên nhân tạo áp suất âm màng phổi...a..........và.....b......
A Lồng ngực nhỏ. B Lồng ngực cứng và kín. C Phổi có tính đàn hồi. D Cả A và
B
77. Dung tích sống là số lít khí ..........a......tối đa sau khi hít vào .....b......
A Thở ra. B Hít vào. C Tối đa. D Bình thường.
78. Khi hít vào lồng ngực tăng theo.......chiều.
A 2. B 3.

C 4. D 5.

79. Các thông số .....a và b......dùng đánh giá tắc nghẽn đường thở.
A VC.


B Tifferneau. C FRC.

D FEV1.

80.Máu được bão hồ O2 khi tiếp xúc với khí có phân áp O2 là.............
A 79 %. B 80%.

C 90%. D 100%.

81. HbO2 phân ly nhanh, nhiều giải phóng O2 Trong trường hợp..........
A Thiếu 0xy. B Thừa oxy. C Đủ oxy. D Cả A và B
7


82.Trung tâm điều chỉnh liên tục gửi xung động đến trung tâm hít vào, có tác
dụng........phát xung động gây hít vào.
A Tăng. B Giảm. C Làm ngừng. D Cả A và B
83.Tỷ lệ FEV1/VC là chỉ số ................
A Thơng khí phút. B Thơng khí phế nang. C.Tifferneau. D Khoảng chết
84.Khi huyết áp tăng thì hơ hấp...............
A Tăng . B Giảm. C Cao. D Thấp
85. Dung tích sống phụ thuộc vào Vt và ....(a),....... và......b....
A IRV. B ERV.

C RV. D IC.

86 Thể tích khí lưu thơng là thể tích khí đo được ở mỗi lần hít vào hoặc thở ra........
A Phức Tạp. B Nhiều lần. C Đơn giản. D Thông thường.
87. Dung tích cặn chức năng là thể tích khí cịn lại trong phổi sau khi đã........

A Hít vào bình thường . B Thở ra bình thường.
C Thở ra gắng sức .

D Hít vào gắng sức.

88. Áp suất âm trong khoang màng phổi trở nên âm hơn ở thì ..........(a) và bớt âm
ở thì..............(b).
A Hít vào. B Hít ra. C Thở ra. D Hơ hấp nhân tạo.
89.Thể tích khí dự trữ ..a ...là thể tích khí hít vào thêm được sau khi đã hít vào ...b
A Hít vào. B Thở ra. C Bình thường . D Gắng sức.
90. Trung tâm hơ hấp nằm ở...............
A Hành não. B Cầu nảo. C Tiểu nảo. D.Cả A và B.
91. Động tác hít vào là động tác ......a.cịn động tác thở ra bình thường là động
tác..b..
A Tích cực. B Gắng sức. C Thụ động. D Bình thường.
92. Trong máu O2 có ..a....dạng, CO2 có ....b....dạng.
A 2. B 3. C 4. D 5.
93. Nhịp thở bình thường ở người lớn khoảng .............nhịp/phút.
A 12 - 16. B 14 - 16. C 16 - 20. D 18 - 22.
94. Nhai là động tác .............
8


A Thụ động.

B Nữa chủ động. C Nữa thụ động. D Cả C vàB

95. Amylase của nước bọt có tác dụng tiêu hóa.............chín.
A Protid. B Lipid. C Tinh bột. D Vitamin.
96. Các enzym tiêu hố có trong dịch vị:

A. Pepsine. B HCl.

C Amylase. D Trypsine.

97 Các enzym tiêu hoá protid của dịch tuỵ là..a...và.....b.
A. Pepsine. B HCl.

C Amylase. D Trypsine.

98. 2 enzym tiêu hoá tinh bột của dịch ruột thành glucose là ..a..và...b...:
A. Amylase B Mantase. C Mantose. D Trypsine.
99. 2 enzym tiêu hoá lipid của dịch tụy là ..a......và ..b...:
A. Lipase. B Amylase. C Phospholipase. D Trypsine.
100. Amylase của dịch tụy hoạt động trong mơi trường có pH........ .
A 7,1.

B 7,2.

C 7,3. D 7,4

101. pH tối thuận của pepsin là: ……a… đến ……b và .
A 1,5.

B 2,5.

C 2,6.

D 3,1.

102. pH của dịch tuỵ từ: ……a… đến ……b.

A 7,2- 8,0. B 7,4 - 8,2. C 7,8 - 8,4 D 7,5 - 8,4
103. Muối mật là thành phần duy nhất của dịch mật có tác dụng .........của mật.
A Hấp thu. B Đào thải. C Tiêu hóa. D Đào thải.
104. Nephron vừa là đơn vị ....a.....vừa là đơn vị ....... của thận.
A Cấu trúc. B Cấu tạo. C Chức năng. D Cấu thành.
105. Cấu tạo màng lọc cầu thận có .....lớp.
A 2.

B 3. C 4. D 5.

106. Cầu thận gồm......a....... và ....b.........
A ống lượn gần. B Cầu thận . C ống thận. D Bao Bowmann.
107. Dịch lọc là dịch được lọc từ ....a.... vào .....b..
A Động mạch. B Tĩnh mạch. C ống thận. D Bao Bowmann
108. Một ngày cả 2 thận có thể lọc được ....a..lít ...b......

9


A 180. B 190. C Dịch lọc. D Máu.
109. Quá trình lọc chỉ xảy ra khi ...a.....hay ...b......
A Pl >0. B Pl < 0. C PH > Pk + Pb. D PH < Pk + Pb.
110. Sự lọc ở cầu thận tuân theo cơ chế.........
A Chủ động. B Thụ động. C Tích cực. D Khuếch tán.
111. Glucose được tái hấp thu hoàn toàn ở ............
A ống lượn xa. B Qiai Henle. C ống lượn gần. D ống góp.
112. Ngành lên qiai henle chỉ tái hấp thu...a..còn ngành xuống chỉ tái hấp thu...b...
A Ion Na. B Ion K. C Nước. D Ion Cl.
113.Lưu lượng lọc cầu thận là ....a.. ........ được lọc ở tất cả các nephron của cả hai
thận trong một phút.

A Lượng huyết tương. B Lượng máu. C Lượng huyết thanh D Lượng nước tiểu
114. Khi nồng độ glucose trong huyết tương .....a ... ngưỡng đường của thận thì
ống thận không tái hấp thu hết, nên trong nước tiểu có ....b..
A Lớn. B Thấp. C Glucid. D Glucose.
115. Chất được sử dụng để thăm dò chức năng tái hấp thu của ống thận là
chất...a.... ở cầu thận nhưng không .....(b).. ở ống thận.
A Được lọc.

B Được tái hấp thu. C Được đào thải. D Được bài tiết

116. Hormon do một ...a….bài tiết vào máu và có tác dụng ở xa nơi bài tiết được
gọi là hormon ......b.
A Tế bào. B Tuyến. C Chung.

D Riêng.

117. Hormon được phân thành ....a...loại đó là hormon ....b.... và hormon chung.
A 2. B 3. C Tại chổ. D Địa phương.
118. Bản chất của Hormon gồm có các loại ....a.....và ...b....
A Steroid.

B Lipid.

C Thyrosine. D Glucid

119. Các hormon có tác dụng tồn thân..a...và.....b.
A ACTH.

B GH.


C Isuline. D Glucagone.

120. Receptor tiếp nhận hormon có bản chất hoá học là ....a .. và .....b....nằm ở trên
màng tế bào đích.
10


A Steroid. B Thyrosine. C Peptid. D Lipid.
121. Receptor tiếp nhận hormon có bản chất hố học là ......nằm ở trong tế bào
đích.
A Steroid. B Thyrocine. C Peptid. D Lipid.
122. Hormon T3- T4 là hormon có bản chất hố học thuộc loại ………..
A Steroid. B Thyrosin. C Peptid. D Lipid.
123.Ưu năng thùy trước tuyến yên trước tuổi trưởng thành gây ra bệnh........
A Khổng lồ. B To đầu ngón. C Đái tháo nhạt. D Basedow.
124. Ưu năng thùy trước tuyến yên sau tuổi dậy thì gây ra bệnh........
A Khổng lồ. B To đầu ngón. C Đái tháo nhạt. D Basedow.
125. Ưu năng tuyến giáp gây ra bệnh........
A Khổng lồ. B To đầu ngón. C Đái tháo nhạt. D Basedow.
126. Parahormon có tác dụng làm.......Ca+ huyết.
A Tăng. B Giảm. C Chắc. D Duy trì.
127. Các hormon vỏ thượng thận là.....a và ....b
A. Cortison.

B Adrenalin.

C.Noradrenalin

D Aldosterol


C.Noradrenalin

D Aldosterol

128. Các hormon tuỷ thượng thận là:
A. Cortison.

B Adrenalin.

129.Bản chất hoá học của hormon vỏ thượng thận là..
A. Steroid . B Thyrosin C. Protein

D. B và C

130. Hormon tuỷ thượng được tổng hợp từ ....
A Thyrosin.

B Cholesteron. C Acid amin. D. Steroid.

131.Cortisol có tác dụng ...a... đường huyết và tăng...b.... protein.
A Tăng. B Chuyển hóa

C Thối hóa.

D Tổng hợp.

132. Tác dụng thường được ứng dụng trên lâm sàng của cortisol là.........:
A Chống độc.

B Chống viêm. C Chống đông máu. D Tăng tiết acid HCl


133. Aldosteron là hormon có tác dụng là tăng hấp thu..a... đồng thời tăng ..b.
....ion K+.
11


A Ion Ca. B Ion Na. C Hấp thu. D Đào thải
134.Trên mạch máu noradrenalin có tác dụng mạnh hơn adrenalin vì nó gây ......
(a)........
A Giản mạch tồn thân. B Giản mạch tại chổ.
C Co mạch toàn thân.

D Co mạch tại chổ.

135.Adrenalin có tác dụng tăng đường huyết vì nó làm tăng phân giải...a..thành
..b...
A Acid amin. B Glycogene. C Cholesteron.

D Glucose.

136.Adrenalin có tác dụng làm ...a.. cơ trơn phế quản nhỏ, ruột, tử cung.
A Co. B Giản. C Co thắt. D Giản cục bộ.
137. Adrenalin làm ........a….phân giải .....b.... thành glucoza ở gan.
A Giảm. B Tăng.

C Glycogene. D Mantose.

138. Cortisol có tác dụng chống viêm do ........a.. và .....b....men phospholipase A 2.
A Làm ổn định màng tế bào. B Làm yếu màng tế bào.
C. ức chế.


D Hoạt hóa.

139. Aldosteron làm...............a... tái hấp thu ion Na + và tăng bài xuất ion.......b.
A Tăng. B Giảm. C Ion K. D Ion Ca.
140. Hormon chính của tuyến tụy là ..a.... và ...b....:
A Insuline. B Adrenaline. C Glucagone. D Nor Adrenaline.
141. Tế bào ..a.. của tuyến tụy bài tiết insulin, còn tế bào alpha thì bài tiết ..b...
A Glucagon. B Somatostatin. C Delta. D Bêta.
142. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh đái tháo đường tụy là
.....a.....và .....b.....:
A Uống nhiều. B Béo nhiều.

C Đái nhiều. D Sốt nhiều.

143. Glucagon là hormon ........(a)......đường huyết.
A Làm tăng.

B Làm hạ. C Tăng thối hóa. D Giảm thối hóa

144. Insulin là hormon do ..........(a).......của tiểu đảo Langerhans bài tiết.
A Tế bào F. B Tế bào anpha. C Tế bào Delta. D Tế bào Bêta.
145. Thiếu insulin gây bệnh ......(a)........
12


A Basedow. B Đái tháo nhạt. C Đái tháo đường. D Bệnh cuồng uống.
146. Thời gian hoàn thiện một tinh trùng là .....ngày.
A 64. B 74. D 76.


C 84.

147, Tinh trùng sống được trong môi trường...a... và chết trong môi trường..b....
A Kiềm nhẹ. B Kiềm mạnh. C Acid. D Trung tính.
148.Tinh trùng được sản sinh từ ...... ..... ......
A Tế bào Leydig. B Tế bào Sertili. C Khoảng kẻ. D ống sinh tinh.
149.Testosteron được sản xuất từ ..... ..... ......
A Tế bào Leydig. B Tế bào Sertili. C Khoảng kẻ. D Túi tinh.
150.Tinh hồn là một tuyến ....a..... vì có chức năng bài tiết ...... .b.......
A Nội tiết. B Ngoại tiết. C Testosteron. D Progesteron.
151.Tinh trùng có hai loại, một loại mang nhiễm sắc thể giới tính ..a..... và một loại
mang NST giới tính....b..
A, X. B, XX. C, Y. D, XY.
152. Hai hormon tham gia điều hoà sản sinh tinh trùng là: .....a và....b.........
A, ACTH. B FSH. C Testosteron.

D TSH.

153. Testosteron là một hormon có bản chất hố học là ...a..., nó có tác dụng làm
xuất hiện và ...... b..... đặc tính sinh dục nam thứ phát.
A Cholesteron. B Steroid. C Bảo tồn. D Duy trì.
154. Testosteron có tác dụng tăng ..... a....... khung protid của xương do đó làm cho
xương ...b.....
A Tổng hợp. B Thối hóa. C Chắc khỏe. D Yếu.
155. Testosteron được bài tiết dưới sự điều hoà của hormon ...a... của tuyến
...b.......
A FSH. B LH. C Cận giáp. D Yên.
156. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh và hoạt động của tinh trùng là .............:
A Nhiệt độ. B Độ ẩm. C Tập luyện.


D Ăn uống.

157. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh và hoạt động của tinh trùng là .............:
13


A Virus. B Độ ẩm. C Tập luyện.

D Ăn uống.

158. Thể tích một lần xuất tinh khoảng......a.....ml tinh dịch và 1ml tinh dịch chứa
khoảng.......b......triệu tinh trùng.
A 1- 2. B 2- 3. C 70. D 80.
159. Hai hormon chính của buồng trứng ...a... và....b...
A Aldosteron. B Androgen. C Estrogen. D Progesteron.
160. Tác dụng của estrogen lên tuyến vú là.........
A Bầu tuyến. B ống tuyến. C Cả A và B. D Co thắt.
161. Estrogen làm tăng tổng hợp protein ở .......
A Toàn thân. B Một số cơ quan đặc hiệu. C Tại chổ. D Tuyến vú.
162. Chu kỳ kinh nguyệt gồm hai giai đoạn là giai đoạn ......a.... và ..... ....b..
A Tăng sinh. B Bài tiết.

C Chảy máu. D Rụng trứng.

163. Giai đoạn bài tiết được kết thúc bằng hiện tượng ..... ......
A Tăng sinh. B Phát triển.

C Chảy máu. D Rụng trứng.

164. Cuối giai đoạn tăng sinh có hiện tượng..... ......

A Tăng sinh. B Phát triển.

C Chảy máu. D Rụng trứng.

165. Hormon có tác dụng kích thích tổng hợp sữa là ...........
A Ocytocin. B FSH. C LH. D Prolactin.
166. Hormon có tác dụng bài xuất sữa là .........
A Ocytocin. B FSH. C LH. D Prolactin.
167.Trong thời kỳ bào thai Testosteron có tác dụng di chuyển..a...từ ..b..xuống bìu.
A Trứng. B Tinh hồn. C Ruột.

D Bụng.

168.Tốc độ dẫn truyền trên sợi trục không có myelin .... ...... so với trên sợi có
myelin.
A Nhanh. B Chậm. C Nhiều. D ít.
169. Mỗi loại nơron có thể có ........đi gai.
A Nhiều. B ít. C 2. D 5.
14


170. Khi nhiễm toan, tính hưng phấn của nơron .......
A Tăng. B Giảm. C ổn định. D Cả A và B.
171 . Đơn vị đo CHCS là..........a..../m 2 da/ hoặc.........b...../ m2 da.
A, KJ.

B, Calo. C, Kcalo.

D, J


172.Thân nhiệt chủ yếu do ...... tạo ra.
A Chuyển hóa. B Đồng hóa. C Tổng hợp. D Ăn uống.
173. Chuyển hoá cơ sở là .......a..... cần thiết cho cơ thể tồn tại trong điều kiện...b..
A Nhiệt độ. B Năng lượng.

C Cơ sở. D Tồn tại.

174. Động vật biến nhiệt là động vật có ....a.... thay đổi theo nhiệt độ.....b.......
A Thân nhiệt. B Năng lượng. C Môi trường. D Mùa.
175. Người ta đo nhiệt độ trung tâm có thể ở .....a..... và .....b.....
A Miệng. B Trán. C Da. D Trực tràng.
176. Các phương thức truyền nhiệt là ...a... và ....b....
A Gián tiếp. B Trực tiếp. C Phản xạ. D Bức xạ.
177. Các dạng năng lượng không sinh công là..................
A. Điện năng. B Thẩm thấu. C Cơ học. D Nhiệt năng .
178. Được gọi là sốt khi nhiệt độ đo ở ...a...lớn hơn hoặc bằng..b.....
A Da. B Nách. C 38,5 độ.

D 37,5 độ.

179. Nội môi là mơi trường ..........a.........cơ thể nhưng ngồi ............b................
A Bên trong. B bên ngồi. C Tế bào. D Cơ thể.
180. Nhóm máu Rh chỉ có ..........loại kháng nguyên.
A 3;

B 4;

C 5;

D 6.


181.Tỷ lệ bạch cầu đa nhân ưa acid trong máu bình thường là.............:
A 7 - 8%; B 8 - 10%; C 9 - 11%; D 11 - 13%
182.Tỷ lệ bạch cầu đa nhân ưa base trong máu bình thường là.............:
A 0 -0,2 %. B 0,5 - 1%. C 0 - 1%. D 0 - 0,5%.
183.Tỷ lệ bạch cầu Mono trong máu bình thường là.............:
A 1 -2 %. B 2 - 3%. C 2 - 2,5%.

D 3 -4%

184.Tỷ lệ bạch cầu Lympho trong máu bình thường là.............:

15


A 20- 25%; B 25 - 30%; C 20 - 30%; D 30 - 35%
185. Bạch cầu Mono có khả năng thực bào ...a... vi khuẩn nên còn gọi là ...b.......
A Nhiều; B ít;
C Tiểu thực bào; D Đại thực bào
186. Những chất nào gây giản mạch đều làm .........huyết áp.
A Giảm. B Tăng. C Điều hòa. D Cả A và B.
187. Amylase của Nước bọt hoạt động mạnh nhất trong mơi trường có pH........ .
A 5. B 5,5. C 6. D 6,5
188. Tác dụng thường được ứng dụng trên lâm sàng của cortisol là.........:
A Chống độc.

B Chống dị ứng. C Chống đông máu. D Tăng tiết acid HCl.

189. Tác dụng thường được ứng dụng trên lâm sàng của cortisol là.........:
A Chống độc.


B Chống Shock. C Chống đông máu. D Tăng tiết acid HCl.

II.CÂU HỎI ĐÚNG/SAI:

Chọn ý đúng điền vào cột A, chọn ý sai điền vào cột B
NỘI DUNG
190.Thành phần chủ yếu của màng tế bào là protein và lipid.
191.Mặt trong của kênh K+ tích điện (+) mạnh.
192.Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm giữa 2 lớp, đầu kỵ nước nằm
quay mặt ra ngồi.
193.Lớp lipid kép có tác dụng làm các tế bào dính nhau.
194.Cổng hoạt hố của kênh Na+ nằm ở mặt trong màng tế bào.
195.Khuếch tán thụ động khơng cần có chất mang.
196.Các ion có kích thước nhỏ khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.
197.Nước thấm qua màng tế bào rất nhanh vì 1 phần nước khuếch tán
qua lớp lipid kép, phần còn lại qua các kênh protein.
198.Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.
199. Vận chuyển tích cực nguyên phát lấy năng lượng từ ATP
200. Vận chuyển tích cực cần năng lượng nhưng không cần chất
mang.
201. Khuếch tán thụ động cần chất mang nhưng không cầ năng lượng.
202.Bơm Na - K - ATPase có tác dụng kiểm sốt thể tích tế bào.

Đ

S
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

203.Về cấu trúc của hemoglobin cóphần hem giống nhau ở tất cả các
loài.

x

204.Mỗi phân tử Hb ở người trưởng thành gồm 4 hem và 2 chuỗi α

x

và 2 chuỗi β.
205.Chức năng của hemoglobin là vận chuyển oxy chủ yếu dưới dạng
16

x


HbO2.
206.Chức năng của hemoglobin là vận chuyển 80% CO2 dưới dạng
HbCO2.

207. Độ quánh của máu gấp 5 lần độ quánh của nước.

x
x

208. Erythropoietin được sản xuất tăng lên ở những bệnh nhân suy
thận mãn.

x

209. Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng ở những phụ nữ có
thai .

x

210. Hồng cầu là những tế bào có nhân.

x

211. Chức năng của Hồng cầu chỉ vận chuyển khí.

x

212. Kháng ngun của nhóm máu ABO nằm trong bào tương.

x

213. Kháng thể của hệ nhóm máu ABO là kháng thể miễn dịch.

x


214.Kháng thể của hệ nhóm máu Rh là kháng thể miễn dịch

x

215.Kháng thể của hệ nhóm máu ABO là kháng thể tự nhiên.

x

216.Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi giảm do bị ỉa chảy.

x

217. Bạch cầu là những tế bào không nhân.

x

218. Bạch cầu đa nhân trung tính cịn gọi là đại thực bào.

x

219. Bạch cầu Lympho B có chức năng miễn dịch tế bào.

x

220.Bạch cầu Lympho B có chức năng miễn dịch dịch thể.

x

221. Bạch cầu Mono còn gọi là đại thực bào.


x

222. Mọi giai đoạn của q trình đơng máu đều cần Ion Ca.

x

223.Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi tăng khi cơ thể bị nhiễm
khuẩn cấp

x

224.Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi giảm khi có thai.

x

225.Bạch cầu mono có nguồn gốc từ các đại thực bào mơ biệt hoá tại
tuỷ xương.

x

226.Bạch cầu lympho T tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách sản xuất
các kháng thể vào máu.

x

227.Bạch cầu lymphoB tham gia vào đáp ứng miễn dịch tế bào bằng
cách biệt hoá thành các tương bào.

x


228.Bạch cầu đa nhân trung tính là loại bạch cầu duy nhất có khả
năng hố ứng động và xun mạch.

x

229.Bạch cầu ưa acid và bạch cầu ưa bazơ đều tăng trong những
17

x


bệnh dị ứng
230.Trong giai đoạn thành mạch hiện tượng co mạch được thực hiện
nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.

x

231.Trong giai đoạn thành mạch mức độ co mạch tỷ lệ nghịch với
mức độ tổn thương thành mạch.

x

232.Tiểu cầu là những tế bào có nhân.

x

233.Số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi bình thường vào khoảng
140.000/mm3.


x

234.Tiểu cầu là một cấu trúc hoạt động chứa tất cả các yếu tố đơng
máu.

x

235.Sự tạo thành nút tiểu cầu sẽ bịt kín các tổn thương và làm máu
ngừng chảy.

x

236.Số lượng tiểu cầu giảm nặng (<50.000/mm3) sẽ làm thời gian
đông máu kéo dài.

x

237.Cơ chế hình thành cục máu đơng, đơng máu ngoại sinh xảy ra
chậm và yếu hơn đông máu nội sinh.
238.Ion Ca++ tham gia vào hầu hết các giai đoạn của quá trình đơng
máu.

x
x

239. Bình thường trong máu có chất gây đơng và chất chống đông
nhưng ở dạng không hoạt động.

x


240.Glucid là chất cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể.

x

241. G, L, P đều có vai trị trong tạo hình của cơ thể.

x

242. Tế bào não chỉ lấy năng lượng do Glucid cung cấp.

x

243.Protid là chất cung cấp năng lượng lớn nhất.

x

244.Lipid là dung mơi hồ tan các sinh tố tan trong dầu.
245.CHCS của trẻ con lớn hơn ở người già.
246.CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm.
247.ưu năng tuyến giáp làm tăng CHCS

x
x
x
x

248.Về cấu tạo của cơ tim giống cơ vân là nhân nằm giữa sợi cơ.

x


249.Về cấu tạo của cơ tim cả quả tim là một hợp bào.

x

250.Kích thích điện vào lúc tim đang co thì tim khơng đáp ứng.

x

251.Lực co cơ tim tỷ lệ thuận với lượng máu về tim .

x

252. Tính hưng phấn của cơ tim có ý nghĩa nói lên đáp ứng của tim
với các tác nhân kích thích.

x

18


253. Nhịp tim là nhịp xoang.

x

254. Trong chu kỳ hoạt động của tim khơng theo một trình tự nhất
định.

x

255.Trong điều kiện bình thường tim thường xuyên chịu tác dụng

trương lực của hệ phó giao cảm.

x

256.Phản xạ tim- tim có tác dụng ngăn sự ứ máu trong tim.

x

257.Nhiệt độ của máu tăng làm tăng lực co của cơ tim và nhịp tim.

x

258.Phản xạ mắt- tim làm tim đập chậm lại là thơng qua dây X.
258. Kích thích sợi dây X đến tim làm giảm nhịp tim.
259. Hệ thần kinh giao cảm hưng phấn làm tăng tần số nhịp tim.
260. Hệ phó giao cảm làm tăng tính hưng phấn của cơ tim cịn hệ

x
x
x

giao cảm có tác dụng ngược lại.
261.Trong điều kiện bình thường tim thường xuyên chịu sự tác động

x
x

của hệ giao cảm.
262. Adrenalin làm co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch


x

não và mạch ở cơ vân.
263.Nor-adrenalin chỉ có tác dụng làm co các động mạch lớn.

x

264. Tính đàn hồi của động mạch có ý nghĩa điều hịa lượng máu đến
các cơ quan.

x

265. Những chất gây co mạch đều làm tăng huyết áp.

x

266.Bradykinin trong máu có tác dụng trực tiếp gây giãn mạch và
tăng tính thấm mao mạch.

x

267.Vasopressin làm tăng huyết áp chỉ do làm co mạch.
268.Tim co bóp mạnh làm tăng huyết áp.

x
x

269.Nhịp tim tăng trên 140 lần/ph làm tăng huyết áp.
270.Độ quánh của máu tăng làm tăng huyết áp.


x
x

271.Giãn mạch toàn thân làm tăng huyết áp.
272 .Angiotensin 2 có tác dụng kích thích tận cùng thần kinh giao
cảm tăng tiết adrenalin.

x
x

273.Angiotensin 2 có tác dụng giảm tái nhập noradrenalin trở lại cúc
tận cùng.
274.Angiotensin 2 có tác dụng tăng nhậy cảm của các mạch máu với
noradrenalin .
19

x
x


275.Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với sức cản của mạch và

x

lưu lượng tim.
276.Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lưu lượng tim và đường kính
động mạch.
277.Các yếu tố làm thay đổi hoạt động tim thì làm thay đổi huyết áp

x

x

động mạch.
278.Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu phụ thuộc vào lực co của
cơ tim.
279.Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố toàn
thân.
280.Phần lớn máu tĩnh mạch về tim được là nhờ trọng lực.
281.Hệ thống tĩnh mạch có khả năng chứa gần hết khối lượng máu

x
x
x
x

của cơ thể.
282.Áp suất thuỷ tĩnh giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu

x

tĩnh mạch.
283.Áp suất keo của huyết tương tăng dần từ đầu tiểu động mạch

x

sang đầu tiểu tĩnh mạch.
284.Áp suất keo của huyết tương giảm dần từ đầu tiểu động mạch

x


sang đầu tiểu tĩnh mạch.
285.Áp suất keo của huyết tương giảm quá thấp có thể gây phù do

x

thốt nước từ mao mạch ra khoảng kẽ.
286.Cản trở lưu thơng ở tiểu tĩnh mạch có thể gây phù do thoát nước

x

từ mao mạch ra khoảng kẽ.
287.Đặc điểm của tĩnh mạch có tổng thiết diện lớn hơn hệ thống động

x

mạch.
288.Đặc điểm của tĩnh mạch có tính đàn hồi tốt hơn động mạch.
289.Đặc điểm của tĩnh mạch có khả năng chứa tồn bộ lượng máu

x
x

của cơ thể.
290.Đặc điểm của tĩnh mạch có các xoang tĩnh mạch.

x

291.Đặc điểm của tĩnh mạch có khả năng co yếu.

x


292.áp suất trong khoang màng phổi ln âm.

x

293.Động tác hít vào là động tác thụ động.

x

294.Khi hít vào thì các cơ hơ hấp giãn ra.

x

295.Thể tích hơ hấp là số lít khí do các động tác thở tạo ra

x

20


296.Chất Surfactant có tác dụng giữ cho phế nang khơng bị xẹp lại.

x

297.Sự chênh lệch phân áp khí hai bên màng hô hấp là yếu tố quyết
định cho sự trao đổi khí.

x

298.Hệ số khuếch tán của O2 lớn hơn CO2


x

299.Các khí qua màng hơ hấp bằng cơ chế khuếch tán đơn thuần.

x

300.Áp suất âm trong khoang màng phổi làm cho máu lên phổi dễ
dàng.

x

301.Áp suất âm trong khoang màng phổi làm cho máu khó về tim.

x

302.Áp suất âm trong khoang màng phổi làm cho đường dẫn khí nhỏ
ln mở.

x

303.Áp suất âm trong khoang màng phổi làm cho phổi khó xẹp lại lúc
thở ra.

x

304.Dịch màng phổi được bơm vào mạch bạch huyết không phải
nguyên nhân tạo ra áp suất âm khoang màng phổi.

x


305. Lồng ngực không tham gia tạo áp suất âm trong khoang màng
phổi.

x

306.Trong hơ hấp bình thường áp suất âm khoang màng phổi có áp
suất nhỏ hơn áp suất khí quyển.

x

307.Áp suất âm khoang màng phổi cuối thì thở ra tối đa có giá trị -1
đến 0 mmHg.
308.Phân áp CO2 cao làm tăng phân ly HbO2.

x
x

309.Nhiệt độ máu tăng làm giảm phân ly HbO2.
310.pH máu giảm làm tăng phân ly HbO2.

x
x

311.Nồng độ 2.3.DPG khơng ảnh hưởng HbO2.

x

312.Trung tâm hít vào tự phát xung động đều đặn, nhịp nhàng.


x

313.Xung động gây động tác hít vào tăng dần.

x

314.Trung tâm điều chỉnh ln kích thích trung tâm hít vào.

x

315.Vùng nhận cảm hố học ln ức chế trung tâm hít vào.
316.Dạng vận chuyển chính của oxy là dạng hồ tan.
317.HbO2là dạng vận chuyển chủ yếu của oxy.

x
x
x

318.Muối kiềm là dạng vận chuyển chủ yếu của CO2.

x

319.HbCO2 là dạng vận chuyển chủ yếu của CO2.
320.Dạng hoà tan là dạng vận chuyển chủ yếu của CO2.
21

x
x



321.Trung tâm hít vào khơng tham gia vào nhịp thở cơ bản.
322.Trung tâm điều chỉnh có tác dụng giới hạn trung tâm hít vào.
323.Nhai là động tác chủ động .
324.Amylase của nước bọt có tác dụng thuỷ phân tinh bột sống và

x
x
x
x

chín thành maltose.
325.Chất nhầy của nước bọt có tác dụng bảo vệ niêm mạc miệng, dễ

x

nuốt thức ăn.
326.Nước bọt được bài tiết trong cả ngày.
327.Thể tích và thành phần nước bọt cũng phụ thuộc vào bản chất

x
x

thức ăn.
328.Thức ăn vào dạ dày đến đâu áp suất trong dạ dày tăng lên đến đó.
329.Thức ăn vào trước nằm ở giữa khối thức ăn trong dạ dày.
330.Phần thức ăn nằm bên ngoài khối thức ăn được đưa xuống hang

x

vị trước.

331.Thời gian thức ăn nằm ở trong dạ dày phụ thuộc vào bản chất

x

thức ăn.
332.Acid HCL trong dịch vị có tác dụng hoạt hố pepsinogen.
333.Dịch vị có men tiêu hóa glucid.
334.Nếu cắt dạ dày toàn bộ sẽ dẫn đến thiếu máu.
335.Ruột non là nơi hồn thiện q trình tiêu hóa.
336.NaHCO3 của dịch tụy có vai trị tạo ra pH cho dịch tụy hoạt
động.
337.Muối mật là thành phần duy nhất của dịch mật có tác dụng tiêu
hóa.
338.Dịch ruột là do các tuyến ở ruột tiết ra.
339.Định lượng Hemoglobin đẻ đánh giá tình trạng thiếu máu
340.Kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau sẽ xãy ra phản

x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x


ứng kết tủa.
341.Acid HCL trong dịch vị có tác dụng tạo ra pH cho pepsin hoạt

x

động.
342.Acid HCL trong dịch vị có tác dụng thuỷ phân cellulose non..
343.Acid HCL trong dịch vị có tác dụng phá vỡ vỏ liên kết bao quanh

x
x

khối cơ của thức ăn.
344.Thức ăn chứa trong ruột làm tăng hoạt động cơ học của ruột.

x

345.Màng lọc cầu thận có tính thấm chọn lọc cao là nhờ kích thước
của các lỗ lọc và màng đáy của cầu thận được cấu tạo bằng
lipid.
22

x


346.Dịch lọc ở cầu thận gần giống với huyết tương.

x

347.Hơn 99% lượng dịch lọc ở cầu thận được tái hấp thu, phần nhỏ

còn lại tạo thành nước tiểu.

x

348.Lưu lượng lọc cầu thận ln được duy trì ở mức độ tương đối ổn
định nhờ vai trò chủ yếu của hệ thống thần kinh chi phối thận.

x

349.Quá trình lọc cầu thận xảy ra được khi áp suất thuỷ tĩnh trong
huyết tương lớn hơn hiệu của áp suất keo huyết tương và áp suất
thuỷ tĩnh trong bao Bowman.

x

350.Dòng máu qua thận tăng làm tăng lưu lượng lọc cầu thận.

x

351.Dù huyết áp toàn thân tăng cao trên 200mmHg thì lượng nước
tiểu vẫn khơng thay đổi.

x

352.Nồng độ aldosterone trong máu tăng làm tăng lưu lượng lọc cầu
thận.

x

353.Co tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi giãn làm tăng lưu

lượng lọc cầu thận.

x

354.Phần lớn Ion Cl được tái hấp thu theo cơ chế thụ động ở ống
lượn gần.

x

355.Glucose không được tái hấp thu ở tất cả các đoạn của ống thận.

x

356.Ion K được bài tiết ở tất cả các đoạn của ống thận.

x

357.Ngành lên của quai Henle chỉ tái hấp thu nước.

x

358.Ngành xuống của quai Henle chỉ tái hấp thu nước

x

359.Khi nồng độ ADH tăng sẽ làm tăng lượng nước tiểu.
360.Cơ chế tác dụng của aldosteron là tham gia vào quá trình tổng
hợp protein mang để vận chuyển Na+.
361.Glucoza được tái hấp thu hoàn toàn ở ống lượn gần.
362.Glucoza được tái hấp thu ở tất cả các đoạn của ống thận.

363.Glucoza được tái hấp thu theo cơ chế khuếch tán thụ động ở ống

x
x
x
x
x

thận.
364.Tái hấp thu Glucoza ở ống thận phụ thuộc vào nồng độ glucoza

x

máu.
365. Ngưỡng tái hấp đường thận là 180mg/100ml huyết tương (180mg
%).
366.Natri được tái hấp thu chủ yếu ở ống lượn gần.
368.Natri được tái hấp thu ở tất cả mọi đoạn của ống thận.
369.Na+ được tái hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực ở bờ lịng
23

x
x
x
x


ống.
370.Ngành xuống của quai henle chỉ tái hấp thu Na+ .
371.Nước được tái hấp thu chủ yếu ở ống lượn gần.

372.Nước được tái hấp thu ở tất cả mọi đoạn của ống thận.
373.ADH làm tăng tái hấp thu nước ở ống thận.
374.Ngành lên của quai henle chỉ cho nước thấm qua.

x
x
x
x
x

375.Tác dụng của T3-T4 lên sự phát triển cơ thể là phát triển sụn liên
hợp.

x

376.Tác dụng của T3-T4 lên sự phát triển cơ thể là Tăng số lượng và
kích thước tế bào.

x

377.Tác dụng của T3-T4 làm tăng thoái hoá protein ở người trưởng
thành.

x

378.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hoá glucid là tăng phân giải
glycogen thành glucose.

x


379.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hoá glucid là tăng tạo đường mới.

x

380.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hoá glucid là giảm thoái hoá
glucose ở mơ.

x

381.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hố lipid là tăng nồng độ
cholesterol máu.

x

382.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hoá năng lượng là tăng hoạt động
chuyển hoá của tất cả tế bào.

x

384.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hoá năng lượng là tăng tốc độ các
phản ứng hoá học.

x

385.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hố năng lượng là tăng kích
thước, số lượng ty lạp thể.

x

386.Tác dụng của T3-T4 lên chuyển hoá năng lượng là tăng tổng hợp

ATP.

x

387.Tác dụng của calcitonin là tăng hoạt động và số lượng tế bào tuỷ
xương
388.Tác dụng của calcitonin là tăng hoạt động và số lượng tế bào tạo
xương.

x
x

389.Tác dụng của calcitonin là tăng nồng độ ion Ca++ trong máu.
390.Tác dụng của calcitonin là giảm nồng độ ion Ca++ trong máu.

x
x

391.Thiếu T3-T4 ở nam gây bất lực hoạt động tình dục.

x

392.Thừa T3-T4 ở nam gây giảm dục tính.

x

24


393.Cortisol làm tăng đường huyết do tăng phân giải glycogen thành

glucose.
394.Cortisol có tác dụng chống viêm do ức chế sản xuất
prostaglandin.

x
x

395.Tác dụng của cortisol lên hệ thống miễn dịch và tế bào máu là
làm tăng số lượng bạch cầu đa nhân.
396.Tác dụng của cortisol lên hệ thống miễn dịch và tế bào máu là
làm giảm số lượng bạch cầu lympho.
397.GH làm tăng đường huyết do ức chế men hexokinaza.
398.Insulin là hormon duy nhất có tác dụng làm hạ đường huyết

x
x
x
x

399.Tinh nguyên bào nhóm A phân chia 2 lần tạo thành 8 tinh nguyên
bào nhóm B.

x

400.Tinh nguyên bào nhóm A phân chia giảm nhiễm để thành tinh
nguyên bào nhóm B.

x

401.Tinh bào I được tạo thành từ tinh nguyên bào nhóm B.


x

402.Từ tinh bào I thành tinh bào II có hiện tượng phân chia giảm
nhiễm.

x

403.FSH kích thích phát triển ống sinh tinh.

x

404.FSH kích thích tế bào Sertoli bài tiết chất dinh dưỡng cho tế bào
dòng tinh.

x

405.Testosteron cần cho sự phát triển và phân chia tinh nguyên bào để
tạo tinh trùng.
406.Tế bào Leydig vừa có khả năng dinh dưỡng tinh trùng vừa có

x
x

khả năng bài tiết testosteron.
407.Cả chất lượng và số lượng tinh trùng đều có ý nghĩa quyết định

x

trong thụ thai.

408.Thân nhiệt bình thường (36,80C) là điều kiện tối thuận cho quá

x

trình tạo tinh trùng.
409.Testosteron là hormon ảnh hưởng tới sự biệt hố tinh trùng.
410.Bình thường mỗi lần xuất tinh chứa 35- 200 triệu tinh trùng.
411.Thể tích tinh dịch mỗi lần xuất tinh là 2-3ml.

x
x
x

412.Estrogen được bài tiết từ nang trứng trong suốt chu kỳ kinh
nguyệt (CKKN).

x

413.Estrogen được bài tiết từ hoàng thể trong suốt chu kỳ kinh
nguyệt.

x

25


×