Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ngoại khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.14 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thế giới tự nhiên là một cuộc cạnh tranh sinh tồn khốc liệt. Và ở đó, người ta được chiêm ngưỡng những </b>
<b>cách tự vệ vô cùng độc đáo của các lồi động vật.</b>


<b>1. Nhím</b>


Người Anh gọi nhím là con lợn bờ rào vì nó dũi đất đào rễ cây để ăn nơi bờ rào chẳng khác gì lợn rừng. Nhím là
lồi có vú duy nhất có lơng gai. Khi cảm thấy mình bị đe dọa, con vật láu lỉnh này cuộn tròn lại như trái banh, giấu
đầu, tai và chân vào trong, chĩa ra ngồi những chiếc lơng nhọn hoắt. Nếu những chiếc lơng gai cũng tỏ ra mất tác
dụng trước kẻ thù, chúng lập tức áp dụng phương án B: nhím tìm đến những loài cây độc, nhá lấy nước (và hoàn
toàn không nuốt) rồi liếm lên gai. Kẻ thù nào tiếp xúc với gai nếu khơng chết thì cũng tê liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nằm dài sưởi nắng ở Costa del Amphibian (Bờ biển những động vật lưỡng cư) ; những con vật nhỏ bé này có bộ
mặt trơng rất giống Người ngoài hành tinh. Khi gặp nguy hiểm, chúng phóng vọt đi, nhanh tên bắn để lẩn trốn. Nếu
chẳng may rơi vào tay kẻ địch chúng sẽ tiết từ cơ thể ra một chất độc trắng như sữa ra ngoài lớp da. Đầu nhọn
của các giẻ xương sườn tì vao lớp da sẽ trở thành những mũi tên độc mà thật vô phúc nếu kẻ địch bị đâm phải.
<b>3. Hổ mang phun nọc</b>


Khi rắn hổ mang bạnh hai bên hàm ra là lúc cực kỳ nguy hiểm, phải tránh thật xa. Xa là bao nhiêu ? Xin thưa, với
những chiếc răng nanh cấu tạo đặc biệt có lỗ nhỏ, con vật bị sát đáng sợ này có thể phun một lượng nọc độc xa
đến gần 3 mét và mục tiêu tấn cơng của nó là mắt kẻ thù trong 80% thời gian. Bị nọc rắn phun vào, giác mạc cuả
bạn bị buốt thê thảm và nặng hơn nữa sẽ là mù. Đó là chưa kể nếu gần hơn, nó sẽ mổ để đưa nọc độc trực tiếp
vào cơ thể đối phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu con côn trùng này sắp bị chết trong một cuộc chiến thất bại, nó cố sức làm đối thủ phải thua thiệt một điều gì
đó, hoặc cùng chết (mà trong truyện chưởng gọi là “đồng quy ư tận”) mới cam lịng. Thấy đã hết hy vọng sống sót,
nó co bụng vào và phóng thả ra một chất độc từ tuyến dưới hàm, bằng cách tự mình bẻ gãy đầu mình để chất độc
phun ra khắp các hướng xung quanh, làm địch thủ nếu không chết cũng bị thương nặng. Đúng là một kẻ đánh
bom liều chết.


<b>5. Ếch vàng phóng độc</b>



Sự phối hợp các mảng màu vàng, da cam và lá cây là dấu hiệu thiên nhiên cảnh báo về một loài ếch cực độc
sống trong rừng Amazon. Các thổ dân của Colombia rất sợ chúng. Họ cho biểt, chỉ một liều thuốc độc mà con ếch
sặc sỡ rất xinh đẹp và bé xíu này phóng ra đủ làm chết 10 người đàn ông trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những nhà khoa học đầu tiên thấy con rái mỏ vịt phì cười, cho rằng đó là trị bịp bợm của một kẻ nào đó, vì thú lại
có mỏ giống hệt mỏ vịt và chân lại tựa như chiếc bơi chèo. Nhưng nếu bạn có thời gian để quan sát con vật u
thích nước này thì cũng thấy nhiều điều lý thú. Được sinh ra với những chiếc vuốt sắc ở gót chân sau, con rái cá
đực có thể giải phóng chất độc. Rái cá sẽ dùng chúng làm vũ khí vừa tự vệ vừa tấn cơng. Bây giờ bạn không cười
chế nhạo chúng rồi chứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tên quỷ quyệt ở thuỷ cung này là một bậc thầy về sự giả trang và thoát xác. Những sắc tố đặc biệt và sự biến hố
tài tình của những cơ cho phép nó biến đổi màu sắc và hình dạng theo mơi trường và hồn cảnh. Để lẩn trốn nó
phun ra một đám mực đen kịt để che mắt đối phương hoặc ẩn nấp trong một cái hang bất kể hình dạng ra sao.
Chẳng những thế mùi của nó cũng thay đổi ln.


<b>8. Gấu túi</b>


Trong số các phương cách quen thuộc để đối phó với hiểm nguy là sẵn sàng đương đầu, xa chạy cao bay hoặc
nguỵ trang… thì gấu túi bổ sung thêm một cách nữa là giả chết để tự vệ. Ngã lăm quay ra, nằm bất động, dù có bị
đối thủ lật qua lật lại cũng khơng nhúc nhích. Địch thủ cho rằng mình đã tịan thắng bỏ đi một lúc, nó mới bị dậy,
trở về nhà. Đơi khi địch thủ còn nghi ngờ, quay trở lại, gấu túi còn chảy rớt rãi và bốc mùi như một con vật chết đã
lâu để đánh lừa. Kẻ chiến thắng rất yên tâm, bỏ đi hẳn. Thế là thoát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trung tiện được dùng làm một vũ khí độc đáo trong thrrs giới côn trùng của một con vật mang tên là bọ bỏ bom
(trong dân gian còn gọi là bọ đánh rắm). Khi lâm nguy, một phản ứng hoá học trong bụng bọ bỏ bom sẽ lập tức
xảy ra, sinh nhiệt và áp suất. Sản phẩm của phản ứng là một chất khí nóng rát và độc sẽ phụt ra từ một tuyến
dưới hậu môn kèm theo một tiếng nổ, có thể làm chết các con cơn trùng khác. Chúng bỏ bom đấy.


<b>10. Thằn lằn có sừng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>11. Ngựa vằn</b>


Bất kỳ loài thú nào gặp chúa sơn lâm là sư tử, chỉ có mỗi một cách là chạy. Nhưng với chú ngựa vằn thì chưa
chắc. Những vết vằn vện trên thân vốn dĩ đã làm các con vật khác khó phát hiện, thì vào những buổi bình minh
hoặc nhá nhem tối, vết vằn vện đặc biệt có hiệu quả, chúng khiến cho sư tử bị đánh lừa, không xác định được
khoảng cách khi đuổi theo ngựa vằn.


<b>12. Chồn hôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×