Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi online THPT QG 2018 môn Vật lý - Đề minh họa Bộ GDĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>ĐỀ THI THAM KHẢO </b>



<b>KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b>QUỐC GIA NĂM 2018 </b>



<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


<b>Môn thi thành phần: VẬT LÍ </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian </i>


<i>phát đề </i>



<b>Câu 1:</b> Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A,  và  lần lượt là biên độ,
tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là


<b>A.</b> x = Acos( t + )  <b>B.</b> x = cos(t A) <b>C.</b> x = tcos( A + )  <b>D.</b> x = cos(A + t) 
<b>Câu 2:</b> Dao động cơ tắt dần


<b>A.</b> có biên độ tăng dần theo thời gian. <b>B.</b> có biên độ giảm dần theo thời gian.


<b>C.</b> ln có hại <b>D.</b> ln có lợi


<b>Câu 3:</b> Trong sóng cơ, cơng thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  chu kì T của sóng là


<b>A.</b> = v


2 T


 <b>B.</b>  =2 vT <b>C.</b> =vT <b>D.</b>



v
=


T


<b>Câu 4:</b> Khi đặt điện áp u 220 2cos100t t V

 

(t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của
dòng điện chạy qua điện trở này là


<b>A.</b> 50 rad/s.  <b>B.</b> 50 rad/s. <b>C.</b> 100 rad/s.  <b>D.</b>100 rad/s.
<b>Câu 5:</b> Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng


<b>A.</b> quang điện trong. <b>B.</b> quang điện ngoài. <b>C.</b> cộng hưởng điện. <b>D.</b> cảm ứng điện từ.
<b>Câu 6:</b> Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng


<b>A.</b> tăng bước sóng của tín hiệu <b>B.</b> tăng chu kì của tín hiệu.
<b>C.</b> tăng tần số của tín hiệu. <b>D.</b> tăng cường độ của tín hiệu.
<b>Câu 7:</b> Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng


<b>A.</b> phản xạ ánh sáng. <b>B.</b> tán sắc ánh sáng. <b>C.</b> hóa - phát quang. <b>D.</b> quang - phát quang.
<b>Câu 9:</b> Số prơtơn có trong hạt nhân 210<sub>84 </sub>Po là


<b>A.</b> 210 <b>B.</b> 84 <b>C.</b> 126 <b>D.</b> 294


<b>Câu 10:</b> Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?


<b>A.</b> <sub>0</sub>1n235<sub>92</sub>U139<sub>54</sub>Xe<sub>38</sub>95Sr2 n<sub>0</sub>1 <b>B.</b> 2<sub>1</sub>H3<sub>1</sub>H<sub>2</sub>4He<sub>0</sub>1n



<b>C.</b> <sub>0</sub>1n235<sub>92</sub>U144<sub>56</sub>Ba89<sub>36</sub>Kr 3 n <sub>0</sub>1 <b>D.</b> 210<sub>84</sub>Po4<sub>2</sub>He206<sub>82</sub>Pb


<b>Câu 11:</b> Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai
điểm là U<sub>MN</sub>. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là


<b>A.</b> qU<sub>MN</sub> <b>B.</b> q U2 MN <b>C.</b>


MN
U


q <b>D.</b>


MN
2
U


q
<b>Câu 12:</b> Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm


<b>A.</b> nằm theo hướng của lực từ <b>B.</b> nằm theo hướng của đường sức từ
<b>C.</b> ngược hướng với đường sức từ <b>D.</b> ngược hướng với lực từ


<b>Câu 13:</b> Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần số
góc 20 rad/s. Giá trị của k là


<b>A.</b> 80 N/m. <b>B.</b> 20 N/m. <b>C.</b> 40 N/m. <b>D.</b> 10 N/m.


<b>Câu 14:</b> Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hịa cùng pha theo
phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng



1 2


S S , hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
<b>A.</b> 12 cm. <b>B.</b> 6 cm. <b>C.</b> 3 cm. <b>D.</b> 1,5 cm.


<b>Câu 15:</b> Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi
đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 0,5 <b>C.</b> 0,87 <b>D.</b> 0,71


<b>Câu 16:</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên
màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là


<b>A.</b> 0,5 mm. <b>B.</b> 1 mm <b>C.</b> 4 mm <b>D.</b> 2 mm


<b>Câu 17:</b> Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 m. Lấy h 6, 625.10 34J.s; c 3.10 m / s 8 và
19


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dẫn) của chất đó là


<b>A.</b> 0,44 eV. <b>B.</b> 0,48 eV <b>C.</b> 0,35 eV <b>D.</b> 0,25 eV


<b>Câu 18:</b> Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì


<b>A.</b> năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
<b>B.</b> hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y


<b>C.</b> năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y


<b>D.</b> hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


<b>Câu 19:</b> Một khung dây phẳng diện tích 2


20cm đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc o


60 và có độ lớn 0,12T. Từ thông qua khung dây này là
<b>A.</b> 2,4.10 WB. -4 <b>B.</b>1,2.10 WB. -4 <b>C.</b> 2,4.10 WB. -6 <b>D.</b> 2,4.10 WB. -6


<b>Câu 20:</b> Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c3.10 m / s.8 Nước có chiết suất n1,33 đối với ánh
sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là


<b>A.</b> 2,63.10 m/s. 8 <b>B.</b> 2,26.10 km/s. 5 <b>C.</b> 1,69.10 km/s. 5 <b>D.</b>1,13.10 m/s. 8


<b>Câu 21:</b> Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s.
Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11Hz đến 19Hz. Tính cả hai đầu dây, số
nút sóng trên dây là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 22:</b> Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình


7



i2cos 2.10 t  / 2 mA (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm / 20 µs

 

có độ
lớn là


<b>A.</b> 0,05 nC <b>B.</b> 0,1 C. <b>C.</b> 0,05 C. <b>D.</b> 0,1 nC.



<b>Câu 23:</b> Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3kV. Biết động năng cực đại của
êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy


19 31


e


e 1, 6.10  C; m 9,1.10 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
<b>A.</b> 456 km/s. <b>B.</b> 273 km/s. <b>C.</b> 654 km/s. <b>D.</b> 723 km/s.
<b>Câu 24:</b> Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy


–11 –31 9 2 2


0 e


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25:</b> Hai điện tích điểm q<sub>1</sub> 10 C8 và q<sub>2</sub>   3.10 C8 đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách
nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm 8


q 10  C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB
một khoảng 3cm. Lấy k9.10 N.m / C .9 2 2 Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là


<b>A.</b> 1,23.10 N. -3 <b>B.</b>1,14.10 N. -3 <b>C.</b> 1,44.10 N. -3 <b>D.</b>1,04.10 N. -3
<b>Câu 26:</b> Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:


1 2 3


E 12 V; R  4 ; R R 10 . Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A.
Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là


<b>A.</b> 1,2  <b>B.</b> 0,5 <b>C.</b> 1, 0 <b>D.</b> 0, 6



<b>Câu 27:</b> Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng
nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển
thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật
trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là


<b>A.</b> 15 cm. <b>B.</b> 40 cm <b>C.</b> 20 cm. <b>D.</b> 30 cm
<b>Câu 28:</b> Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:


L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện
trở R; nguồn điện có E 12 V và r 1 . Biết đường kính của mỗi vịng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống
dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây
có độ lớn là 2


2,51.10 T. Giá trị của R là


<b>A.</b> 7  <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kích thích cho hai con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x<sub>1</sub>3cos t
và x2 6cos

  t / 3 cm .

  

Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con
lắc bằng


<b>A.</b> 9 cm <b>B.</b> 6 cm <b>C.</b> 5,2 cm <b>D.</b> 8,5 cm


<b>Câu 30:</b> Một con lắc lị xo có m 100g và k12,5 N / m. Thời điểm ban đầu

t0 ,

lị xo khơng biến
dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lị xo ln có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía
dưới lị xo. Đến thời điểm t<sub>1</sub> 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều
hịa. Lấy g 10 m / s . 2 Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.Tốc độ của vật tại
thời điểm t<sub>2</sub> 0,21 s là



<b>A.</b> 40 cm/s. <b>B.</b> 20 3 cm/s. <b>C.</b> 20 cm/s. <b>D.</b> 20 3 cm/s.
<b>Câu 31:</b> Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao


động điều hòa cùng phương D và <sub>1</sub> D . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ <sub>2</sub>


thuộc của li độ của D và <sub>1</sub> D theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng <sub>2</sub> của
vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D có giá trị gần <sub>2</sub> nhất
với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 5,1 cm. <b>B.</b> 5,4 cm.
<b>C.</b> 4,8 cm. <b>D.</b> 5,7 cm


<b>Câu 32:</b> Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
ABCD là hình vng nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại.
Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?


<b>A.</b> 13 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 11 <b>D.</b> 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> 1 s


15 <b>B.</b>


2
s


5 <b>C.</b>


2
s



15 <b>D.</b>


1
s
5


<b>Câu 34:</b> Đặt điện áp xoay chiều uU cos t<sub>0</sub>  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi CC<sub>0</sub> thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở,
ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C đến khi <sub>0</sub>
tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60V. Khi đó, điện áp
hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 10V <b>B.</b> 12V <b>C.</b> 13V <b>D.</b> 11V


<b>Câu 35:</b> Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm
thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức
lần lượt u<sub>AN</sub> 30 2cos t V ;

 

u<sub>MB</sub> 4 cos t

 

V .


2


0 2  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


  Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch


AB có giá trị nhỏ nhất là



<b>A.</b> 16V <b>B.</b> 50V <b>C.</b> 32V <b>D.</b> 24V


<b>Câu 36:</b> Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 và hệ số công
suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng


<b>A.</b> 85%. <b>B.</b> 80%. <b>C.</b> 90% <b>D.</b> 75%


<b>Câu 37:</b> Đặt đi ệ n áp xoay chiều uU cos0

  t

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R 24 ,  tụ
điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H ). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình <sub>1</sub> H là đồ <sub>2</sub>
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U gần <sub>0</sub>
nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 170V <b>B.</b> 212V <b>C.</b> 127V <b>D.</b> 255V


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nm; <sub>1</sub> và <sub>2</sub>. Tổng giá trị   <sub>1</sub> <sub>2</sub> bằng


<b>A.</b> 1078 nm. <b>B.</b> 1080 nm. <b>C.</b> 1008 nm. <b>D.</b> 1181 nm.


<b>Câu 39:</b> Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu

t0 ,

có một mẫu chất X nguyên
chất. Tại thời điểmt và <sub>1</sub> t , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. <sub>2</sub>
Tại thời điểm t<sub>3</sub> 2t<sub>1</sub>3t ,<sub>2</sub> tỉ số đó là


<b>A.</b> 17 <b>B.</b> 575 <b>C.</b> 107 <b>D.</b> 72


<b>Câu 40:</b> Khi bắn hạt  có động năng K vào hạt nhân 14<sub>7 </sub>N đứng yên thì gây ra phản ứng


4 14 16


2He 7N 8O X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lầ n lượt là



He N O


m 4, 0015 u, m 13,9992 u, m 16,9947 u và m 1, 0073 u.<sub>X</sub> Lấy 1u931,5 MeV / c .2 Nếu hạt nhân X
sinh ra đứng yên thì giá trịcủa K bằng


<b>A.</b> 0,94MeV <b>B.</b> 1,58MeV <b>C.</b> 1,96 MeV. <b>D.</b> 0,37 MeV


<b>Đáp án </b>



1-A 2-C 3-C 4-C 5-D 6-D 7-D 8-D 9-B 10-B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT </b>


<b>Câu 1:Đáp án A </b>


Biểu thức li độ của vật theo thời gian là x = Acos( t + ) 
<b>Câu 2:Đáp án C </b>


Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
<b>Câu 3:Đáp án C </b>


<b>Câu 4:Đáp án C </b>


<b>Câu 5:Đáp án D </b>


Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
<b>Câu 6:Đáp án D </b>


<b>Câu 7:Đáp án D </b>



Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch phát xạ
<b>Câu 8:Đáp án D </b>


<b>Câu 9:Đáp án B </b>


<b>Câu 10:Đáp án B </b>


<b>Câu 11:Đáp án A </b>


Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là A=qU<sub>MN</sub>
<b>Câu 12:Đáp án C </b>


<b>Câu 13:Đáp án C </b>


Giá trị độ cứng k của lò xo được xác định bởi biểu thức k 2m20 .0,1 40N / m2 
<b>Câu 14:Đáp án C </b>


Bước sóng  6cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cách nhau 1 khoảng bằng / 2  3cm
<b>Câu 15:Đáp án D </b>


Cảm kháng: Z<sub>L</sub>  R


Hệ số công suất của đoạn mạch


2 2 2 2


L



R R R 1


cos 0, 71


Z R Z R R 2


     


 


<b>Câu 16:Đáp án D </b>


Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp: i D 2mm
a




 


<b>Câu 17:Đáp án D </b>


Năng lượng kích hoạt của chất đó:


34 8
6
0


hc 6, 625.10 .3.10


E 0, 25eV



4,97.10




  




<b>Câu 18:Đáp án D </b>


Ta có:


lkX lkY


X Y


X Y


lkX lkY


X Y


X Y


W W


m m



W W


A A


A A





  


 <sub></sub> <sub>   </sub>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>


=> Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
<b>Câu 19:Đáp án B </b>


Từ thông qua khung dây: 4 4


BS.cos 0,12.20.10 .cos60 1, 2.10 Wb 


    


<b>Câu 20:Đáp án B </b>


Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước:


8


5
c 3.10


v 2, 26.10 km / s


n 1,33


  


<b>Câu 21:Đáp án C </b>


Ta có điều kiện sóng dừng trên hai đầu dây cố định: l k k v f k v


2 2f 2l




   


Mặt khác:


v


11Hz f 19Hz 11 k 2, 2 11 k 3,8
2l


k 3


       



 




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ta có


2 2


0 0


i q


1


I Q


   


 


   


   


Tại t s :
20





  thay vào phương trình i, ta có


3
7
0


0 0 7


I 2.10


i 0A q Q q Q 10 C 0,1 C


2.10




        




<b>Câu 23:Đáp án D </b>


Ta có: eU<sub>h</sub> W<sub>d m</sub><sub>ax1</sub> (Động năng cực đại của electron đến anot)
Goi W<sub>dmax 2</sub> là động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt.
Ta có W<sub>dmax1</sub>2018W<sub>dmax 2</sub>


19 3 2


dmax1 h


dmax 2


W eU 1, 6.10 .3.10 mv


W


2018 2018 2018 2


723026m


v / s 723km / s




   


  


<b>Câu 24:Đáp án D </b>


Ta có: Lực điện đóng vai trị là lực hướng tâm


2
2


n
n
2


n n n 0



v


e k e k


k m v e


r  r   r m n r m
Tốc độ góc n


n
v


r
 


Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M: n3


M


0


15
M


M


e k


v 738553, 34 m / s



3 r m
v


1, 53.10 rad / s
r


 


   


Góc quyét của electron trong khoảng thời gian 8


10 s là:    t 15,3.106
Quãng đường mà electron đi được trong thời gian 8


10 s là:
3


M 0


Sr . 9.r 7, 29.10 7, 29mm
<b>Câu 25:Đáp án A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi F1 là lực điện do q1 tác động lên q: 1 1 2 4
q q


F k 3, 6.10 N


AM





 


F2 là lực điện do q2 tác động lên q: 2 2 2 3
q q


F k 1, 08.10 N


AM




 


Lực điện tổng hợp do q và <sub>1</sub> q tác dụng lên q là <sub>2</sub> F F<sub>1</sub> F<sub>2</sub>


Gọi góc tạo bởi hai véctơ F , F là <sub>1</sub> <sub>2</sub>   
Ta có  2HMB


Mặt khác cosHMB MH 3 HMB 53,1 106, 26
BM 5


        


Ta có


 

2

2



2 2 2 4 3 4 3 3


1 2 1 2


F F F 2F F cos  3, 6.10  1, 08.10 2.3, 6.10 .1, 08.10 .cos73,39    F 1, 23.10 N


<b>Câu 26:Đáp án C </b>


Từ sơ đồ mạch điện ta có

R3 / /R2 ntR1



Hiệu điện thế của U là : <sub>3</sub> U<sub>3</sub> I .R<sub>A</sub> <sub>3</sub> 0, 6.106V
Do R / / R nên ta có <sub>3</sub> <sub>2</sub> U<sub>2 </sub> U<sub>3</sub>  6V


Cường độ dòng điện qua R là <sub>2</sub> 2
2


2


U 6


I 0, 6V


R 10


  


Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I  I<sub>1</sub> I<sub>2</sub> 0, 6 0, 6 1, 2A 


R .R 10.10



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Áp dụng định luật Ohm cho tồn mạch ta có


b


12


I 1, 2 r 1


r R r 9




     


 


<b>Câu 27:Đáp án C </b>


Từ công thức thấu kính 1 1 1
f  d d '


Ta thấy cơng thức có tính đối xứng đối với d và d’ nghĩa là, nếu ta hoán vị d và d’ thì cơng thức khơng có gì
thay đổi; nói cách khác, khi vật cách thấu kính là d thì ảnh cách thấu kính là d’, ngược lại, nếu vật cách thấu
kính là d’thì ảnh sẽ cách thấu kính là D. Vậy ở hình vẽ trên, với O1và O2 là hai vị trí của thấu kính để cho ảnh
rõ nét trên màn ta có : d<sub>1</sub>d’ ; d’<sub>2</sub> <sub>1</sub>d<sub>2</sub> Vậy ta có


1 1 1 1 1 1


2 2 2 2



2 2


D l D l


d’ d =D;d’ d =l d’ ;d


2 2


1 1 1 4D D l 90 30


f 20cm


f d ' d D l 4D 4.90


 


    


 


       



<b>Câu 28:Đáp án C </b>


Từ cơng thức tính cảm ứng từ do dịng điện chạy trong ống dây gây ra ta có
2


7



7 7 4


B 2,51.10


B 4 .10 nI I 2A


4 .10 n 4 .10 ,10



 


     


 


Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có I 12 2 R 5
r R 1 R




     


 


<b>Câu 29:Đáp án B </b>


Ta có: Khoảng cách giữa hai vật nhỏ của con lắc bằng: d 32 x<sub>1</sub>x<sub>2</sub> 2


Ta có: x<sub>1</sub> x<sub>2</sub> 3cos

 

t 6cos t 3cos

 

t 6cos t


3 3


 


   


    <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub>   <sub></sub>


   


Biên độ tổng hợp: của x<sub>1</sub>x<sub>2</sub>là A2 32 62 2.3.6.cos A 5, 2cm
3




 


   <sub></sub>  <sub></sub> 


 


 

2
2


max 1 2max max


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 30:Đáp án B </b>


Giữ ở giữa coi như k k<sub>0</sub> 25N / m ; m 0,1 kg k 25 5



m 0,1 rad / s T 0, 4s


          


Tại t0,1s ta có


v 1,1, m / s
mg


x 0, 04m


k





 





Tại t '0,21s là sau T v ' t

 

x<sub>t</sub> 5 .0, 04 0, 2 20


4         


<b>Câu 31:Đáp án A </b>


Theo bài ra ta có m200g0, 2kg; A<sub>1</sub> 3 cm;T<sub>1</sub>0,8s  2,5



2 2 2 2


1 2 1 2 2 1 2


1 1


W 22,5mJ W W m A m A A 5, 7cmW 22,5mJ W W


2 2


           


<b>Câu 32:Đáp án D </b>
ố cưc đaị trên CD


aa 2 k a 2a


Chỉ có 3 cưc đaị



a 2 1 <sub>a</sub>


k 2 2 4,8




     


 


ố cưc đaị trên AB:      a k a 4,8 k 4,8   k 4; 3;...; 4 ố cưc đaị là 9


<b>Câu 33:Đáp án D </b>


3


AB 30 40cm


4


    


C cách A 5cm AC
8


 


Biên đô của C là: C


2 d 2


a cos A


2 2


A 2 <sub></sub>  <sub></sub> 


 





Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ của C là: t<sub>min</sub> T / 4
Mă khác: v50cm / s;  40cm T 0,8s tmin T / 4 1/ 5 s

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

0 0


0 L R C L C


C C U U U R Z Z


U 40V
      
 
Ta có


 


2
2 2
2
2


2 2 2 2 2


2


C L R L


C R C R



2


2 2


R L C


2 2 2 2


R L C L C


2 2


2 2 2


R R R R R


R


U U 60V U U


U U 60V U 60 U


U U U 40


U U U 2U U 40


U U 60 U 2 60 U U 40


U 10.73 11V



   
    

 
  

    
      
  


<b>Câu 35:Đáp án D </b>




AN C X


MB C X


AB AN C


AB <sub>AB min</sub>


u u u


u u u


u u u


U OH U OH



 
 


 


  




Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vng ta có: <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>AB</sub>


AB AN MB


1 1 1


U 24V


U  U U  


<b>Câu 36:Đáp án C </b>


Hiêụ suất của quá trình truyền tải:



2
2
2
3
3

2
P R
P


P P <sub>U</sub> PR


H 1 1 500 90%


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 37:Đáp án C </b>


 





2 2


2 2 2


0 0


0 L L


2 2


2 2


2 2


2



0 0


0 L C L C


2 2


2


0 2


3 <sub>2</sub> 2


2 0 L C


0 L L C 2 2 2


0


0 L L


2


2 2 2 2 2


4


0 0 0 0 0


2 2 2 2 2



U U


R Z Z 5, 76


3 3


U U


R Z Z Z Z 5, 76


4 4


U


5, 76


R Z Z <sub>4</sub> R


R Z Z Z


U


Z Z Z


5, 76
3


U U U U U


5, 76 5, 76 R 5, 76 5, 76 5, 7



4 3 3 4 3


    
      
 <sub></sub> <sub></sub>

     <sub> </sub> <sub></sub>
 

      
<sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub> 
      
4


4 2 2


2 2


0 0 0


0


2 2 2 2


6 R


U U U


5, 76 0 U R 3 4 120V



3 .4 3 4


 

 
 
 
  <sub></sub>  <sub></sub>    
 


<b>Câu 38:Đáp án C </b>


Tại điểm M có 4 bức xa cho vân sáng có bước sóng 735nm; 490nm ; <sub>1</sub> và <sub>2</sub>
Vân trùng nhau của bức xa 735nm và 490nm thoả mãn:


1
1


1 2 M


2
2


k 2n


k 490 2 2n.725.D 1470nD


k .735 k .490 x



k 3n


k 735 3 a a





    <sub> </sub>   




Tại M ngoài 2 bức xa 735nm và 490nm cho vân sáng thì cịn có bức xa khác của ánh sáng trắng c ng cho
vân sáng tại M => Vị trí điểm M: x<sub>M</sub> 1470nD k D 1470nD


a a k




    


Mà ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm
1470n


380 760 1,93n k 3,87n


k


     



+ Với n 1:1,93 k  3,87  k 2;3  Tại M có 2 bức xa cho vân sáng  n 1 không thoả mãn
+ Với n2:3,86  k 7,74  k 4,5,6,7 Tại M có 4 bức xa cho vân sáng với bước sóng tương ứng:


1470.2 1470.2 1470.2 1470.2


= 735nm; =588nm; =490nm; 420nm


4 5 6 7 


Vâ taị M có 4 bức xa cho vân sáng là :


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ta có
t
T
Y 0
t
T
X 0


N N 1 2


N N 2




  
 
  


 <sub></sub> <sub></sub>






Thời điểm

 



1
1
1
t
t
T
Y T
1 t
X T


N 1 2 1


t : 2 2 1


N 3
2




   



Thời điểm

 



2
2
2
t
t
T
Y T
2 t
X T


N 1 2 1


t : 2 2 2


N 4
2




   


Thời điểm

 



1 2


1 2 1 2



1 2 1 2


1 2


2 3


t t


T T


2t 3t 2t 3t


T T T


Y


3 1 2 2t 3t 2t 3t <sub>t</sub> 2 <sub>t</sub> 3


X T T T <sub>T</sub> <sub>T</sub>


1 2 . 2


N 1 2 1 2 .2


t 2t 3t : 3


N


2 2 .2 <sub>2</sub> <sub>. 2</sub>



 

  

   <sub></sub> <sub></sub>
   
    
  <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
    
   
   
   


Thay (1) và (2) vào (3) Y
X
N


575
N 
<b>Câu 40:Đáp án B </b>


Phản ứng thu năng lượng E<sub>thu</sub> 1, 21MeV
Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có


O O O


2 2


2 2



O O O O O O O


O


O O O


p p m .v m v


m v K m v m v


.


m v K m v m v


m K.m


K


K


K m m


  
     
 
  
    
  



Áp dụng định luật bảo tồn năng lượng ta có


thu O thu


O
thu
thu
O
O
m


K E K K E K.


m


m E


K 1 E K 1, 58MeV


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>




- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×