Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiemtratiet140910cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 11 CƠ BẢN</b>


Câu 1 (1điểm): Nước và ion khoáng xâm nhập vào hệ rễ bằng những con đường nào?...
Câu 2 (1,5 điểm): Dịch mạch rây gồm những thành phần nào? Di chuyển như thế nào?


Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác ?


Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao trong mơ thực vật diễn ra q trình khử nitrat? Q trình đó
diễn ra như thế nào?


Câu 4 (2 điểm): Trình bày điểm khác nhau trong quá trình cố định CO2 (pha tối) của


thực vật C3 và C4 .


Câu 5 (1 điểm): Lấy 100 gam hạt mới nhú mầm chia thành hai phần bằng nhau, đổ
nước sôi vào một trong hai phần đó để diệt mầm, sau đó cho mỗi phần hạt vào bình và
nút chặt (tiến hành trước giờ thí nghiệm 2 giờ). Đến giờ thí nghiệm mở nút hai bình
và đưa hai cây nến đang cháy vào. Hiện tượng gì sẽ xẩy ra? Vì sao?


Câu 6 (2 điểm): Hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại.
Câu 7 (1điểm) Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng ni tơ mà cây trồng hấp thu
được?


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
1,0
điểm


- Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và khơng
gian giữa các bó sợi xenlulozơ bên trong thành tế bào. Con nường


này đi vào đến nội bì bị đai caspari chặn lại nên phải chuyển qua con
đường tế bào chất.


- Con đường tế bào chất: xuyên qua tế bào chất của các tế bào


0,5 điểm


0,5 điểm


<b>Câu 2</b>
1,5
điểm


- Dịch mạch rây gồm saccarozơ, các axit amin, vitamin, hoocmôn
thực vật…


-Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây
và từ ống rây này sang ống rây khác đến cơ quan dự trữ


- Động lực mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan
nguồn vào cơ quan chứa (nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp
hơn)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 3</b>
1,5
Điểm


- Rễ cây hấp thụ nitơ dạng NH4+ (dạng khử) và NO3- (dạng ơxi hóa) từ



đất. Nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật
chỉ tồn tại ở dạng khử, do đó xảy ra quá trình khử NO3- thành NH4+.


NO3- → NO2- → NH4+(amoni)


Xẩy ra trong mô rễ và lá, Mo và Fe hoạt hóa enzim tham gia q trình
khử trên
1,0 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 4</b>
2,0
Điểm


Chỉ tiêu C3 C4


Chất nhận CO2 Ribuzơ 1,5 di


phostphat


PEP
Sản phẩm cố định


CO2 đầu tiên


APG (hợp chất 3C ) AOA và axit malic
(hợp chất 4C )
Thời gian xẩy ra Ngày, đêm Đêm, ngày khi


nắng yếu


Không gian xẩy ra Chất nền stroma của


lục lạp Tế bào mơ dậu, tế bào bao bó mạch


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 5</b>
1,0
Điểm


- Bình hạt sống; nến tắt do hạt nảy mầm hô hấp lấy O2 thải CO2. CO2


làm nến tắt.


- Bình hạt chết: q trình hơ hấp khơng xảy ra nên cây nến vẫn cháy
bình thường


0,5 điểm
0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2,0


Điểm Quang hợp CO2 + H2O <i>AS</i> DL C6H12O6 + O2


Hô hấp:


C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)



Quang hợp (đồng hóa), hơ hấp (dị hố) là hai q trình trái ngược
nhau. Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp và ngược
lại.


0,5 điểm
0,5 điểm
1.0 điểm


Câu 7
1,0
Điểm


- ni tơ khống ( nitơ vơ cơ )trong các muối khoáng và nitơ hữu
cơ trong xác sinh vật


- dạng NH4+ và NO3-


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×