Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

su phan hoa giau ngheo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.97 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1.


1.

Đặc điểm kinh tế-xã hội các nuớc phát triển

Đặc điểm kinh tế-xã hội các nuớc phát triển


2.


2.

Đặc điểm kinh tế-xã hội các nuớc đang phát triển

Đặc điểm kinh tế-xã hội các nuớc đang phát triển


3.


3.

Những biểu hiện của sự phân hóa giàu - nghèo

Những biểu hiện của sự phân hóa giàu - nghèo


4.


4.

Nguyên nhân và tác động của sự phân hóa giàu -

Nguyên nhân và tác động của sự phân hóa giàu -


nghèo



nghèo


5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Đặc điểm kinh tế-xã hội các nuớc phát triển



1.Đặc điểm kinh tế-xã hội các nuớc phát triển





Các nước phát triển chiếm 15,4% dân số toàn cầu,

Các nước phát triển chiếm 15,4% dân số toàn cầu,


song chiếm 54,6% GDP và 71,6% kim ngạch xuất



song chiếm 54,6% GDP và 71,6% kim ngạch xuất



khẩu toàn cầu (số liệu năm 2004). Vị thế toàn cầu của



khẩu toàn cầu (số liệu năm 2004). Vị thế toàn cầu của




các nước này về các khía cạnh khác như khoa học và



các nước này về các khía cạnh khác như khoa học và



công nghệ, tiền tệ, tài chính, chính trị, quân sự…



công nghệ, tiền tệ, tài chính, chính trị, quân sự…



cũng rất nổi bật. Do vậy tình hình và đặc điểm phát



cũng rất nổi bật. Do vậy tình hình và đặc điểm phát



triển của các nước này có ảnh hưởng lớn đến nền



triển của các nước này có ảnh hưởng lớn đến nền



kinh tế và chính trị thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. về kinh tế:


a. về kinh tế:



- Các nước phát triển đã tiến hành cơng nghiệp hố


- Các nước phát triển đã tiến hành cơng nghiệp hố


khá sớm như Anh (cuối thế kỷ XVIII); Pháp, Đức,


khá sớm như Anh (cuối thế kỷ XVIII); Pháp, Đức,



Italia và nhiều nước Tây Âu khác, Hoa Kỳ, Canada


Italia và nhiều nước Tây Âu khác, Hoa Kỳ, Canada


(cuối thế kỷ XIX); Nhật Bản (đầu thế kỷ XX).


(cuối thế kỷ XIX); Nhật Bản (đầu thế kỷ XX).


- Các nước phát triển hầu hết đều có tiềm lực lớn


- Các nước phát triển hầu hết đều có tiềm lực lớn


về kinh tế, khoa học-kỹ thuật, nguồn vốn, cơ sở vật


về kinh tế, khoa học-kỹ thuật, nguồn vốn, cơ sở vật


chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng.


chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng.




- Cơ cấu kinh tế của các nước phát triển có sự - Cơ cấu kinh tế của các nước phát triển có sự
chuyển đổi theo hướng tăng nhanh các ngành và nhóm


chuyển đổi theo hướng tăng nhanh các ngành và nhóm


ngành có hiệu quả kinh tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>




Các ngành thuộc khu vực I giản dần tỷ trọng, hiện chỉ

Các ngành thuộc khu vực I giản dần tỷ trọng, hiện chỉ


còn chiếm khoảng từ 1 – 4% nguồn lao động. Các



còn chiếm khoảng từ 1 – 4% nguồn lao động. Các



ngành thuộc khu vực II, nhất là các ngành công



ngành thuộc khu vực II, nhất là các ngành cơng



nghiệp mới có hàm lượng công nghệ cao, phát triển



nghiệp mới có hàm lượng công nghệ cao, phát triển



nhanh. Đặc biệt các ngành thuộc khu vực III phát



nhanh. Đặc biệt các ngành thuộc khu vực III phát



triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP và



triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP và



thu hút nhiều lao động.



thu hút nhiều lao động.



- Các công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới



- Các công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới




phần lớn là của các nước phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



- Sản xuất nơng nghiệp được tổ chức theo hình thức - Sản xuất nơng nghiệp được tổ chức theo hình thức
trang trại, quy mơ ruộng đất lớn, trình độ chun mơn


trang trại, quy mơ ruộng đất lớn, trình độ chun mơn


hố, cơ giới hố, cơng nghệ cao,…


hố, cơ giới hố, cơng nghệ cao,…




- Các nước phát triển thường có giá trị xuất, nhập - Các nước phát triển thường có giá trị xuất, nhập
khẩu cao, chiếm hơn 60% giá trị xuất nhập khẩu toàn


khẩu cao, chiếm hơn 60% giá trị xuất nhập khẩu toàn


thế giới. Các mặt hang chế tạo chiếm tỷ trọng cao trong


thế giới. Các mặt hang chế tạo chiếm tỷ trọng cao trong


tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.


tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.





- Các nước phát triển có dân số ổn định, tỉ suất gia - Các nước phát triển có dân số ổn định, tỉ suất gia
tăng dân số tự nhiên thấp (0 - 0,6%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Chất lượng cuộc sống của dân cư cao, các chỉ tiêu về y Chất lượng cuộc sống của dân cư cao, các chỉ tiêu về y
tế, giáo dục và mức sống khá cao.


tế, giáo dục và mức sống khá cao.




- Tuy nhiên, ở các nước phát triển vẫn còn một bộ - Tuy nhiên, ở các nước phát triển vẫn còn một bộ
phận dân cư sống trong nghèo khổ, khoảng cách giàu


phận dân cư sống trong nghèo khổ, khoảng cách giàu


nghèo còn lớn, tỉ lệ thấ nghiệp còn ở mức cao (năm


nghèo còn lớn, tỉ lệ thấ nghiệp còn ở mức cao (năm


2003 là 7.1%, năm 2004 là 6.9%).


2003 là 7.1%, năm 2004 là 6.9%).




- Do có những nguồn lực phát triển kinh tế thuận lợi - Do có những nguồn lực phát triển kinh tế thuận lợi
và có q trình cơng nghiệp hố lâu đời, nên các nước



và có q trình cơng nghiệp hố lâu đời, nên các nước


phát triển thường có mức tăng trưởng kinh tê không


phát triển thường có mức tăng trưởng kinh tê không


cao, nhưng khá ổn định và thường có mức lạm phát


cao, nhưng khá ổn định và thường có mức lạm phát


thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



- Các nước phát triển có nguồn vốn đầu tư ra nước - Các nước phát triển có nguồn vốn đầu tư ra nước
ngoài (FDI)cao và cũng nhận được FDI cao (hiện nay,


ngoài (FDI)cao và cũng nhận được FDI cao (hiện nay,


đầu tư ra nước ngoài khoảng 80% nguồn FDI của thế


đầu tư ra nước ngoài khoảng 80% nguồn FDI của thế


giới và nhận khoảng 2/3 số FDI của thế giới).


giới và nhận khoảng 2/3 số FDI của thế giới).
<b>b/ Về dân cư và xã hội:</b>


<b>b/ Về dân cư và xã hội:</b>





- Các nước phát triển có dân số ổn định, tỉ xuất gia - Các nước phát triển có dân số ổn định, tỉ xuất gia
tăng tự nhiên thấp (khoảng 0-0,6%) chất lượng cuộc


tăng tự nhiên thấp (khoảng 0-0,6%) chất lượng cuộc


sống của dân cư cao, các chỉ tiêu về y tế, giáo dục và


sống của dân cư cao, các chỉ tiêu về y tế, giáo dục và


mức sống khá cao.


mức sống khá cao.




+ Bình quân GDP đầu người ở các nước phát triển cao + Bình quân GDP đầu người ở các nước phát triển cao
trên 20.000 USD (G7).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Trên 90% dân số trên 10 tuổi biết chữ.Trên 90% dân số trên 10 tuổi biết chữ.


+ Mức đầu tư cho giáo dục từ 6-8% GDP.+ Mức đầu tư cho giáo dục từ 6-8% GDP.


+ Mức đầu tư cho môi trường 8% GDP.+ Mức đầu tư cho môi trường 8% GDP.



+ Tỉ lệ dân dùng nước sạch từ 98-100%.+ Tỉ lệ dân dùng nước sạch từ 98-100%.


Vì vậy ở các nước phát triển tuổi thọ trung bình của Vì vậy ở các nước phát triển tuổi thọ trung bình của
dân cư từ 73-83 tuổi


dân cư từ 73-83 tuổi




-Hệ thống xã hội phát triển ở mức cao, đơ thị hóa phát -Hệ thống xã hội phát triển ở mức cao, đô thị hóa phát
triển mạnh đi cùng cơng nghiệp hóa, tỉ lệ dân thành


triển mạnh đi cùng cơng nghiệp hóa, tỉ lệ dân thành


thị chiếm trên 70% → hình thành nhiều đơ thị vệ tinh,


thị chiếm trên 70% → hình thành nhiều đơ thị vệ tinh,


các dãy siêu đô thị nên đã hạn chế được nhũng tác


các dãy siêu đô thị nên đã hạn chế được nhũng tác


động tiêu cực của ccá thành phố lớn.


động tiêu cực của ccá thành phố lớn.


=> Tuy nhiên ở các nước phát triển vẫn còn một bộ phận



=> Tuy nhiên ở các nước phát triển vẫn còn một bộ phận


dân cư sống trong nghèo khổ, khoảng cách giàu nghèo


dân cư sống trong nghèo khổ, khoảng cách giàu nghèo


còn lớn, tỉ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.


còn lớn, tỉ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



- Do có những nguồn lực phát tiển kinh tế thuận lợi và - Do có những nguồn lực phát tiển kinh tế thuận lợi và
có q trình phát triển cơng nghiệp hóa lâu đời, nên các


có q trình phát triển cơng nghiệp hóa lâu đời, nên các


nước phát triển thuwịng có mức tăng trưởng kinh tế


nước phát triển thuwịng có mức tăng trưởng kinh tế


không cao nhưng khá ổn định và thường có mức lạm


không cao nhưng khá ổn định và thường có mức lạm


phát thấp.


phát thấp.





- Các nước phát triển có nguồn vốn đầu tư ra nước - Các nước phát triển có nguồn vốn đầu tư ra nước
ngoài cao (FDI) và cũng nhận được FDI cao là do có


ngồi cao (FDI) và cũng nhận được FDI cao là do có


các nguồn lực phát triển kinh tế thuận lợi, nguồn vốn


các nguồn lực phát triển kinh tế thuận lợi, nguồn vốn


dồi dào, kết cấu hạ tầng và công nghệ khoa học hiện


dồi dào, kết cấu hạ tầng và công nghệ khoa học hiện


đại… hiện nay, đầu tư ra nước ngoài chiếm 85% nguồn


đại… hiện nay, đầu tư ra nước ngoài chiếm 85% nguồn


FDI của thế giới và nhận khoảng 2/3 FDI của thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>c. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội c. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội </b>
<b>ở các nước phát triển</b>


<b>ở các nước phát triển</b>





Được phân ra làm 2 nhóm:Được phân ra làm 2 nhóm:


<i><b>* Nhóm các nước phát triển ở trình độ cao hàng đầu </b><b>* Nhóm các nước phát triển ở trình độ cao hàng đầu </b></i>
<i><b>thế giới</b></i>


<i><b>thế giới</b></i> : bao gồm các nước G8, Hoa Kỳ, Canada, : bao gồm các nước G8, Hoa Kỳ, Canada,
CHLB Đức, Nhật Bản, Pháp, Anh, ý,… Nhóm các


CHLB Đức, Nhật Bản, Pháp, Anh, ý,… Nhóm các


nước này chiếm 70% GDP tổng sản phẩm công nghiệp


nước này chiếm 70% GDP tổng sản phẩm công nghiệp


mỗi nước, sản xuất nông nghiệp cũng phát triển ở mức


mỗi nước, sản xuất nông nghiệp cũng phát triển ở mức


cao, có trình độ KHKT và công nghệ hiện đại, bình


cao, có trình độ KHKT và công nghệ hiện đại, bình


quân GDP/người là trên 20000 USD/năm ( trừ Liên


quân GDP/người là trên 20000 USD/năm ( trừ Liên


Bang Nga). Mức độ đơ thị hóa cao, tỉ lệ dân thành thị



Bang Nga). Mức độ đơ thị hóa cao, tỉ lệ dân thành thị


cao chiếm 70% dân số.


cao chiếm 70% dân số.




<i>* Nhóm các nước phát triển có trình độ cơng nghệ * Nhóm các nước phát triển có trình độ công nghệ </i>
<i>cao:</i>


<i>cao:</i>


- Công nghiệp chỉ chiếm 60% giá trị tổng sản phẩm


- Công nghiệp chỉ chiếm 60% giá trị tổng sản phẩm


lương công, nông nghiệp của mỗi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bình quân GDP/ người là 15000 USD


- Bình quân GDP/ người là 15000 USD


- Mức độ đơ thị hóa tương đối nhanh


- Mức độ đơ thị hóa tương đối nhanh


- Dân thành thị chiếm 60% dân số cả nước


- Dân thành thị chiếm 60% dân số cả nước



- Chỉ tiêu về mớc sống ở các nước này thấp hơn các Chỉ tiêu về mớc sống ở các nước này thấp hơn các
nước G8 ( trừ Liên Bang Nga )


nước G8 ( trừ Liên Bang Nga )
<b> </b>


<b> d. Động thái kinh tế các nước phát triển:d. Động thái kinh tế các nước phát triển:</b>




 Kinh tế các nước phát triển tăng trưởng chậm lạiKinh tế các nước phát triển tăng trưởng chậm lại




Các đánh giá của các tổ chức kinh tế có uy tín, như Các đánh giá của các tổ chức kinh tế có uy tín, như
IMF, WB, OECD, đều thống nhất nhận định, các nước


IMF, WB, OECD, đều thống nhất nhận định, các nước


phát triển có tốc độ tăng trưởng chậm lại trong năm


phát triển có tốc độ tăng trưởng chậm lại trong năm


2005, sau khi đã tăng trưởng khá cao trong năm 2004.


2005, sau khi đã tăng trưởng khá cao trong năm 2004.





</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>




<b> </b>


<b> Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế </b>
<b>phát triển (%).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2002


2002 <sub>2003</sub><sub>2003</sub> 20042004 20052005 20062006 20072007


Các nền kinh tế phát
Các nền kinh tế phát
triển


triển


a


a 1,51,5 1,91,9 3,33,3 2,52,5 2,72,7


Các nền kinh tế OECD


Các nền kinh tế OECD bb 1,81,8 3,03,0 2,42,4 2,52,5 2,72,7


c


c 2,72,7 2,92,9 2,92,9
MỸ



MỸ aa 1,61,6 2,72,7 4,24,2 3,53,5 3,33,3
b


b 2,72,7 4,24,2 3,53,5 3,53,5 3,63,6
c


c 3,63,6 3,53,5 3,33,3
Nhật Bản


Nhật Bản aa -0,3-0,3 1,41,4 2,72,7 2,02,0 2,02,0
b


b 1,41,4 2,62,6 2,32,3 1,81,8 1,71,7
c


c 2,42,4 2,02,0 2,02,0
Liên minh châu âu


Liên minh châu âu aa 1,31,3 1,31,3 2,52,5 1,61,6 2,12,1
Khu vực đồng ơ-rô


Khu vực đồng ơ-rô aa 0,90,9 0,70,7 2,02,0 1,21,2 1,81,8
b


b 0,70,7 1,71,7 1,11,1 1,41,4 2,02,0
c


c 1,41,4 2,12,1 2,22,2



Nguồn: (a) IMF, World Economic Outlook, September 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



- Sự tăng trưởng chậm lại của các nước phát triển trong - Sự tăng trưởng chậm lại của các nước phát triển trong
năm 2005 chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bất lợi,


năm 2005 chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bất lợi,


trước hết là:


trước hết là:




+ Sự tăng giá dầu mỏ và nhiều mặt hàng nguyên liệu + Sự tăng giá dầu mỏ và nhiều mặt hàng nguyên liệu
cơ bản;


cơ bản;




+ FED cũng như nhiều ngân hàng trung ương khác + FED cũng như nhiều ngân hàng trung ương khác
chuyển sang lập trường tiền tệ thắt chặt hơn do lo lắng


chuyển sang lập trường tiền tệ thắt chặt hơn do lo lắng


lạm phát cũng như do sự “nóng lên” của thị trường bất


lạm phát cũng như do sự “nóng lên” của thị trường bất



động sản;


động sản;




+ Kinh tế toàn cầu và thương mại thế giới tăng trưởng + Kinh tế toàn cầu và thương mại thế giới tăng trưởng
chậm lại đã góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng xuất


chậm lại đã góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng xuất


khẩu của các nước phát triển giảm sút, từ đó giảm đóng


khẩu của các nước phát triển giảm sút, từ đó giảm đóng


góp của thương mại quốc tế đối với tăng trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



+ Tại nhiều quốc gia cịn có những nhân tố bất lợi + Tại nhiều quốc gia cịn có những nhân tố bất lợi
riêng, như tình hình chính trị, an ninh căng thẳng ở


riêng, như tình hình chính trị, an ninh căng thẳng ở


nhiều nước châu Âu, cơn bão Katrina ở Mỹ, nguy cơ


nhiều nước châu Âu, cơn bão Katrina ở Mỹ, nguy cơ


bùng nổ bong bóng bất động sản ở Mỹ và nhiều nước



bùng nổ bong bóng bất động sản ở Mỹ và nhiều nước


châu Âu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



 Động thái khác biệt giữa các nướcĐộng thái khác biệt giữa các nước




- Tốc độ tăng trưởng chậm lại diễn ra ở hầu hết các - Tốc độ tăng trưởng chậm lại diễn ra ở hầu hết các
nước phát triển, mặc dù vẫn có sự khác biệt nhất định


nước phát triển, mặc dù vẫn có sự khác biệt nhất định


giữa các nước về động thái.


giữa các nước về động thái.


- Mặc dù tốc độ tăng trưởng chậm lại, song cũng


- Mặc dù tốc độ tăng trưởng chậm lại, song cũng


như trong nhiều năm trước đây, trong năm 2005, kinh


như trong nhiều năm trước đây, trong năm 2005, kinh


tế Mỹ vẫn là đầu tàu tăng trưởng của các nền kinh tế



tế Mỹ vẫn là đầu tàu tăng trưởng của các nền kinh tế


phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Đặc điểm kinh tế-xã hội các nước đang phát triển



2. Đặc điểm kinh tế-xã hội các nước đang phát triển





Bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, chủ Bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, chủ


yếu nằm ở khu vực châu Á, Phi và Mĩ la tinh.
yếu nằm ở khu vực châu Á, Phi và Mĩ la tinh.




Phần lớn các nước này trước kia là thuộc địa hay phụ Phần lớn các nước này trước kia là thuộc địa hay phụ


thuộc.
thuộc.


- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.


- Cơ cấu kinh tế bất hợp lí (sản xuất nơng nghiệp là ngành
- Cơ cấu kinh tế bất hợp lí (sản xuất nông nghiệp là ngành
chủ yếu, công nghiệp phát triển những ngành cần nhiều
chủ yếu, công nghiệp phát triển những ngành cần nhiều
nguyên liệu và lao động, các ngành đòi hỏi hàm lượng


nguyên liệu và lao động, các ngành đòi hỏi hàm lượng
khoa học chiếm tỉ lệ thấp, ngành du lịch ở chỉ số rất khiêm
khoa học chiếm tỉ lệ thấp, ngành du lịch ở chỉ số rất khiêm
tốn).


tốn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Q trình đơ thị hóa thấp, tự phát, dân thành thị chiếm 30% - 40% Quá trình đơ thị hóa thấp, tự phát, dân thành thị chiếm 30% - 40%
trở xuống.


trở xuống.


- Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ.


- Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ.


- GDP bình quân đầu người thấp, thiếu việc làm, thất


- GDP bình quân đầu người thấp, thiếu việc làm, thất


nghiệp, di dân ra thành phố, ra nước ngoài nhiều.


nghiệp, di dân ra thành phố, ra nước ngoài nhiều.


- Khoảng cách giàu nghèo lớn (người giàu, vùng giàu,


- Khoảng cách giàu nghèo lớn (người giàu, vùng giàu,



người nghèo, vùng nghèo).


người nghèo, vùng nghèo).


- Nợ nước ngồi nhiều, khơng có khả năng chi trả.


- Nợ nước ngồi nhiều, khơng có khả năng chi trả.


-Thường nhập siêu.


-Thường nhập siêu.


-Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân


-Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân


lực có trình độ cao cho tiến trình cơng nghiệp hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cịn nhiều vấn đề xã hội phải giải quyết (mâu thuẫn


- Còn nhiều vấn đề xã hội phải giải quyết (mâu thuẫn


tơn giáo, sắc tộc, chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo triền


tôn giáo, sắc tộc, chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo triền


miên).


miên).



- Đa số các nước và lãnh thổ đã tiến hành cải cách song


- Đa số các nước và lãnh thổ đã tiến hành cải cách song


tính hiệu quả khơng giống nhau, còn nhiều việc phải


tính hiệu quả khơng giống nhau, còn nhiều việc phải


làm.


làm.




+ Nhiều nước đã thành công trở thành các nước công + Nhiều nước đã thành công trở thành các nước công
nghiệp mới (NIC) như Braxin, Mêhicô, Singapo, Hàn


nghiệp mới (NIC) như Braxin, Mêhicô, Singapo, Hàn


Quốc, và các vùng lãnh thổ ở châu Á: Đài Loan, Hồng


Quốc, và các vùng lãnh thổ ở châu Á: Đài Loan, Hồng


Kông…


Kông…




+ Các nước chậm phát triển: với các chỉ số trên rất thấp + Các nước chậm phát triển: với các chỉ số trên rất thấp


như GDP/người/năm dưới 500USD, dân sống thành


như GDP/người/năm dưới 500USD, dân sống thành


phố chiếm khoảng trên dưới 20% dân số, cơ cấu kinh tế


phố chiếm khoảng trên dưới 20% dân số, cơ cấu kinh tế


- nơng nghiệp có tỉ lệ 50% - 60% GDP mỗi nước…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Những điểm giống nhau giữa các nước đang phát triển Những điểm giống nhau giữa các nước đang phát triển
có thể được phân thành 7 điểm chính:


có thể được phân thành 7 điểm chính:


<i> </i>



<i> </i>

<i>. Mức sống thấp:. Mức sống thấp:</i>


<i>. Năng suất lao động thấp. Năng suất lao động thấp</i>


<i> </i>


<i> </i><i>. Tỷ lệ tăng dân số cao và gánh nặng phụ thuộc. Tỷ lệ tăng dân số cao và gánh nặng phụ thuộc</i>


<i> </i>



<i> </i><i>. Sự phụ thuộc chủ yếu vào Sản lượng Nông nghiệp . Sự phụ thuộc chủ yếu vào Sản lượng Nông nghiệp </i>


<i>và Xuất khẩu sản phẩm cơ bản</i>
<i>và Xuất khẩu sản phẩm cơ bản</i>
<i> </i>


<i> </i><i>..</i> Công nghiệp và cơ sở hạ tầng kém phát triển : Công nghiệp và cơ sở hạ tầng kém phát triển :


<i> </i>


<i> </i><i>. Sự phổ biến của các thị trường khơng hồn hảo và . Sự phổ biến của các thị trường khơng hồn hảo và </i>


<i>thơng tin khơng đầy đủ:</i>
<i>thông tin không đầy đủ:</i>
<i> </i>


<i> </i><i>. Sự thống trị, Phụ thuộc và Yếu thế trong các Quan hệ . Sự thống trị, Phụ thuộc và Yếu thế trong các Quan hệ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Biểu hiện của sự phân hóa giàu-nghèo



3. Biểu hiện của sự phân hóa giàu-nghèo




<i><b>Sự phân hóa giàu nghèo</b><b>Sự phân hóa giàu nghèo</b></i> thể hiện rõ ở hai nhóm thể hiện rõ ở hai nhóm
nước phát triển và đang phát triển, giữa các tầng lớp dân


nước phát triển và đang phát triển, giữa các tầng lớp dân


cư, giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi



cư, giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi


đang có xu hướng ngày càng dãn ra. Sự phân hóa giàu


đang có xu hướng ngày càng dãn ra. Sự phân hóa giàu


nghèo thể hiện qua các tiêu chí sau:


nghèo thể hiện qua các tiêu chí sau:




<b>a. Thể hiện qua sự chênh lệch về thu nhập, chi tiêu và a. Thể hiện qua sự chênh lệch về thu nhập, chi tiêu và </b>
<b>mức sống:</b>


<b>mức sống:</b>


- Theo số liệu của LHQ, càng ngày khoảng cách giữa - Theo số liệu của LHQ, càng ngày khoảng cách giữa
các nước phát triển và kém phát triển ngày cáng tăng.


các nước phát triển và kém phát triển ngày cáng tăng.


Nếu năm 1980, khoảng cách này được xác định theo tỉ lệ


Nếu năm 1980, khoảng cách này được xác định theo tỉ lệ


3:1, thì tới năm 1913, nó đã tới 11:1, năm 2002 là 75:1


3:1, thì tới năm 1913, nó đã tới 11:1, năm 2002 là 75:1





</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



-

<sub>- </sub>

Hiện nay các nước phát triển đang nắm 3/4 sức sản Hiện nay các nước phát triển đang nắm 3/4 sức sản
xuất của toàn thế giới.


xuất của toàn thế giới.




- Theo số liệu của ngân hàng thế giới (WB) ở thời - Theo số liệu của ngân hàng thế giới (WB) ở thời
điểm đầu năm 2008 tổng GDP của 41 quốc gia “đội


điểm đầu năm 2008 tổng GDP của 41 quốc gia “đội


sổ”trong bảng xếp hạng phồn vinh quốc tế và đang phải


sổ”trong bảng xếp hạng phồn vinh quốc tế và đang phải


è cổ nhất với gánh nặng nợ nước ngồi, cịn ít hơn tổng


è cổ nhất với gánh nặng nợ nước ngồi, cịn ít hơn tổng


gia sản của 7 người giàu nhất thế giới có tên trong danh


gia sản của 7 người giàu nhất thế giới có tên trong danh


sách mà tạp chí Forbet đã cơng bố



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



- Tại các nước giàu nhất thế giới hiện đang

- Tại các nước giàu nhất thế giới hiện đang


cư trú 1 tỉ người và ở đó có tổng thu nhập kinh


cư trú 1 tỉ người và ở đó có tổng thu nhập kinh


tế quốc dân chiếm 76% GDP toàn cầu, những


tế quốc dân chiếm 76% GDP toàn cầu, những


quốc gia có mức thu nhập trung bình (3 tỉ dân)


quốc gia có mức thu nhập trung bình (3 tỉ dân)


chiếm 20,7% GDP toàn cầu còn các nước


chiếm 20,7% GDP tồn cầu cịn các nước


nghèo (2.4 tỉ dân) chỉ giữ 3.3% GDP toàn cầu.


nghèo (2.4 tỉ dân) chỉ giữ 3.3% GDP toàn cầu.


Từ những con số này có thể hình dung ra


Từ những con số này có thể hình dung ra


khoảng cách trong mức sống giữa các nước


khoảng cách trong mức sống giữa các nước



giàu nhất và các nước nghèo nhất thế giới


giàu nhất và các nước nghèo nhất thế giới




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Mời các xem đoạn clip ngắn phản ánh sự phân hóa giàu- </b>


<b>Mời các xem đoạn clip ngắn phản ánh sự phân hóa giàu- </b>


<b>nghèo hiện nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>b. Sự khác nhau về quyền sở hữu và hạn sử dụng các </b>



<b>b. Sự khác nhau về quyền sở hữu và hạn sử dụng các </b>


<b>tài sản như</b>


<b>tài sản như</b>::


<i>Nhà ở, các phương tiện phục vụ đời sống và sinh hoạt.Nhà ở, các phương tiện phục vụ đời sống và sinh hoạt.</i>


Ví dụ: Theo Ngân hàng Thế Giới (WB) tổng số người Ví dụ: Theo Ngân hàng Thế Giới (WB) tổng số người
nghèo ở Châu Á hiện khoảng 1.9 tỉ người, trong khi số


nghèo ở Châu Á hiện khoảng 1.9 tỉ người, trong khi số


những người giàu có tài sản trên 1 triệu USD (không


những người giàu có tài sản trên 1 triệu USD (khơng


tính đến dinh thự chính của họ) đã tăng khoảng 8.3%


tính đến dinh thự chính của họ) đã tăng khoảng 8.3%


trong năm 2006, đạt 9.5 triệu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>








<b>c. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội thơng tin.c. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội thơng tin.</b>




- Cùng với tiến bộ xã hội với tốc độ chống mặt do - Cùng với tiến bộ xã hội với tốc độ chống mặt do
những thành tựu khoa học và công nghệ mang lại, cuộc


những thành tựu khoa học và công nghệ mang lại, cuộc


hội nhập để cùng phát triển trong xu hướng toàn cầu


hội nhập để cùng phát triển trong xu hướng tồn cầu


hóa vẫn khơng thoát khỏi một thách thức vơ cùng to


hóa vẫn khơng thoát khỏi một thách thức vô cùng to


lớn.


lớn.




- Trong xã hội thơng tin, người ta nói rằng một đất - Trong xã hội thơng tin, người ta nói rằng một đất
nước nghèo thông tin do nền kinh tế lạc hậu, cơ sở hạ


nước nghèo thông tin do nền kinh tế lạc hậu, cơ sở hạ



tầng thấp kém, tự “đóng cửa” hoặc bị phong tỏa, o bế


tầng thấp kém, tự “đóng cửa” hoặc bị phong tỏa, o bế


đủ kiểu và trong một cộng đồng, cũng có sự phân biệt


đủ kiểu và trong một cộng đồng, cũng có sự phân biệt


kẻ giàu – người nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngồi tình trạng Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngồi tình trạng
mang tính quy luật này


mang tính quy luật này


<b>d. Sự khác nhau về quyền sở hữu – chiếm hữu các tư </b>


<b>d. Sự khác nhau về quyền sở hữu – chiếm hữu các tư </b>


<b>liệu sản xuất.</b>


<b>liệu sản xuất.</b>


Những người giàu thì họ có quyền sở hữu những tư


Những người giàu thì họ có quyền sở hữu những tư


liệu sản xuất nhiều hơn những người nghèo.



liệu sản xuất nhiều hơn những người nghèo.




Vd: Những người giàu có mặc dầu họ có nhà ở và các Vd: Những người giàu có mặc dầu họ có nhà ở và các
phương tiện khang trang nhưng họ không dừng lại ở


phương tiện khang trang nhưng họ không dừng lại ở


một căn nhà mà họ cịn có khả năng sở hữu nhiều căn


một căn nhà mà họ cịn có khả năng sở hữu nhiều căn


nhà hơn nữa, trong khi đó những người nghèo khơng có


nhà hơn nữa, trong khi đó những người nghèo khơng có


nhà để ở hoặc có nhà nhưng nhà ở thấp bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



<b>e. Sự khác nhau về điều kiện tiếp cận, hưởng thụ </b>

<b>e. Sự khác nhau về điều kiện tiếp cận, hưởng thụ </b>


<b>các dịch vụ xã hội như:</b>



<b>các dịch vụ xã hội như:</b>

Y tế, giáo dục, văn hóa,

Y tế, giáo dục, văn hóa,


nước sạch,…



nước sạch,…






Ở các nước phát triển thì sự tiếp cận các dịch vụ xã

Ở các nước phát triển thì sự tiếp cận các dịch vụ xã


hội tốt hơn những nước kém phát triển và trong cùng



hội tốt hơn những nước kém phát triển và trong cùng



một đất nước thì việc tiếp cận các dịch vụ cũng khác



một đất nước thì việc tiếp cận các dịch vụ cũng khác



nhau với người giàu và người nghèo



nhau với người giàu và người nghèo



<b>f. Sự phân biệt về vị thế chính trị, xã hội:</b>



<b>f. Sự phân biệt về vị thế chính trị, xã hội:</b>

Tức là khả

Tức là khả


năng và điều kiện tham gia vào hệ thống chính trị - xã



năng và điều kiện tham gia vào hệ thống chính trị - xã



hội và các quyền lợi khác nhau



hội và các quyền lợi khác nhau





Những tiêu chí này phản ánh tương đối tồn diện về

Những tiêu chí này phản ánh tương đối tồn diện về




q trình phân hóa giàu nghèo, cũng như phản ánh sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



khác biệt về kinh tế - chính trị - xã hội và mối quan hệ khác biệt về kinh tế - chính trị - xã hội và mối quan hệ
tác động lẫn nhau.


tác động lẫn nhau.




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

4.Nguyên nhân và tác động của sự phân hóa giàu-nghèo:


4.Nguyên nhân và tác động của sự phân hóa giàu-nghèo:


- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế diễn ra không


- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế diễn ra không


đồng đều giữa các quốc gia, giữa các khu vực, giữa các


đồng đều giữa các quốc gia, giữa các khu vực, giữa các


nhóm nước và giữa các thời kì .


nhóm nước và giữa các thời kì .


- Do sự gia tăng thương mại không đều giữa các


- Do sự gia tăng thương mại không đều giữa các



nước và nhóm nước đưa đến tình trạng thặng dư thương


nước và nhóm nước đưa đến tình trạng thặng dư thương


mại của một số nước này và sự thâm hụt của một số


mại của một số nước này và sự thâm hụt của một số


nước khác, dẫn đến việc các nước nghèo phải đi xin


nước khác, dẫn đến việc các nước nghèo phải đi xin


viện trợ, vay vốn… của các nước giàu, nước phát triển.


viện trợ, vay vốn… của các nước giàu, nước phát triển.


- Do q trình tồn cầu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



- Những chính sách của chính phủ khác nhau giữa các - Những chính sách của chính phủ khác nhau giữa các
nước: luật pháp, sự cưỡng chế, tòa án, cơ sở hạ tầng cơ


nước: luật pháp, sự cưỡng chế, tòa án, cơ sở hạ tầng cơ


bản, một chính phủ đủ khả năng thu thuế và sự tơn


bản, một chính phủ đủ khả năng thu thuế và sự tôn



trọng của người dân đối với những hình thức này.


trọng của người dân đối với những hình thức này.




- Do sự biến đổi khí hậu(hạn hán, bão, lũ lụt….) - Do sự biến đổi khí hậu(hạn hán, bão, lũ lụt….)


- Ảnh hưởng của chiến tranh- Ảnh hưởng của chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>5. Giải pháp giảm sự phân hóa giàu- nghèo</b>



<b>5. Giải pháp giảm sự phân hóa giàu- nghèo</b>



- Cần giảm mức độ cách biệt của người dân, tăng


- Cần giảm mức độ cách biệt của người dân, tăng


phạm vi lựa chọn và khả năng tiếp cận với các nguồn


phạm vi lựa chọn và khả năng tiếp cận với các nguồn


lực hiện có, kiểm sốt tốt hơn các rủi ro, đảm bảo mơi


lực hiện có, kiểm sốt tốt hơn các rủi ro, đảm bảo môi


trường bền vững cũng như bảo đảm sự tham gia rộng



trường bền vững cũng như bảo đảm sự tham gia rộng


rãi hơn của dân chúng trong quá trình lập kế hoạch và


rãi hơn của dân chúng trong quá trình lập kế hoạch và


ra quyết định.


ra quyết định.


- Tập trung cao độ cho phát triển cơ sở hạ tầng-kĩ


- Tập trung cao độ cho phát triển cơ sở hạ tầng-kĩ


thuật, chủ yếu làm dịu căng căng thẳng, bức xúc xã hội.


thuật, chủ yếu làm dịu căng căng thẳng, bức xúc xã hội.




- Nâng cao năng lực cho các nước kém phát triển để - Nâng cao năng lực cho các nước kém phát triển để
có thể cạnh tranh thắng lợi, hoặc chí ít, giúp người lao


có thể cạnh tranh thắng lợi, hoặc chí ít, giúp người lao


động khơng bị thua thiệt trong quá trình tồn cầu hóa


động khơng bị thua thiệt trong q trình tồn cầu hóa


và khu vực hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tăng cường điều kiện tiếp cận cơ sở hạ tầng và


- Tăng cường điều kiện tiếp cận cơ sở hạ tầng và


dịch vụ xã hội cho người, phát triển giáo dục cho


dịch vụ xã hội cho người, phát triển giáo dục cho


những quốc gia có nguy cơ đói nghèo cao.


những quốc gia có nguy cơ đói nghèo cao.


- Chủ động, tích cực vận động nhiều nguồn vốn,


- Chủ động, tích cực vận động nhiều nguồn vốn,


nhất là các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ để


nhất là các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ để


hổ trợ giải quyết sự phân hóa giàu-nghèo như hiện nay.


hổ trợ giải quyết sự phân hóa giàu-nghèo như hiện nay.


- Giải quyết vấn đề chính sách thuế: Có vai trị


- Giải quyết vấn đề chính sách thuế: Có vai trị


quan trọng trong việc điều tiết, phân phơi thu nhập giữa



quan trọng trong việc điều tiết, phân phôi thu nhập giữa


các tầng lớp nhân dân trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Chúng ta đã từng biết đến câu ngạn ngữ của người


- Chúng ta đã từng biết đến câu ngạn ngữ của người


Trung Hoa rằng “Muốn giúp người nghèo, đừng cho họ


Trung Hoa rằng “Muốn giúp người nghèo, đừng cho họ


quả trứng mà hãy đưa cho họ con gà”, để họ phải có


quả trứng mà hãy đưa cho họ con gà”, để họ phải có


trách nhiệm chăm sóc con gà ấy làm sao để nó đẻ trứng.


trách nhiệm chăm sóc con gà ấy làm sao để nó đẻ trứng.


Có như vậy, chúng ta mới giúp được họ có trách nhiệm


Có như vậy, chúng ta mới giúp được họ có trách nhiệm


hơn với bản thân của họ. Vì vậy địi hỏi các tổ chức quốc


hơn với bản thân của họ. Vì vậy đòi hỏi các tổ chức quốc


tế, các quốc gia cần giải quyết tốt vấn đề an ninh xã hội



tế, các quốc gia cần giải quyết tốt vấn đề an ninh xã hội


và thực hiện tốt chính sách phúc lợi xã hội: Bởi lẽ đây là


và thực hiện tốt chính sách phúc lợi xã hội: Bởi lẽ đây là


2 chiến lược quan trọng, là cái lưới an toàn, để đảm cuộc


2 chiến lược quan trọng, là cái lưới an toàn, để đảm cuộc


sống, cho những quốc gia nói chung và người có hồn


sống, cho những quốc gia nói chung và người có hồn


cảnh khơng mai nói riêng


cảnh khơng mai nói riêng


- Một phần quan trọng trong cuộc đấu tranh chống


- Một phần quan trọng trong cuộc đấu tranh chống


nghèo đói là tạo cơ hội cho phụ nữ có nhiều vị trí trong


nghèo đói là tạo cơ hội cho phụ nữ có nhiều vị trí trong


xã hội, vì đói nghèo tác động tới phụ nữ và trẻ em nhiều


xã hội, vì đói nghèo tác động tới phụ nữ và trẻ em nhiều



hơn nam giới. Phụ nữ có ít cơ hội lựa chọn hơn vì bị hạn


hơn nam giới. Phụ nữ có ít cơ hội lựa chọn hơn vì bị hạn


chế bởi bổn phận đối với xã hội và gia đình,


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



bởi các giá trị và quan niệm truyền thống về giới tínhbởi các giá trị và quan niệm truyền thống về giới tính


-Tuy nhiên hiện nay do việc phân hóa giàu nghèo -Tuy nhiên hiện nay do việc phân hóa giàu nghèo
và sự tác động của nó, đã làm cho nhiều quốc gia phải


và sự tác động của nó, đã làm cho nhiều quốc gia phải


lâm vào cảnh nợ nặng to lớn khơng có khả năng chi trả.


lâm vào cảnh nợ nặng to lớn khơng có khả năng chi trả.


Vì vậy hạn chế rất nhiều đến việc phát triển kinh tế-xã


Vì vậy hạn chế rất nhiều đến việc phát triển kinh tế-xã


hội ở các quốc gia này, nên yêu cầu đặt ra là đòi hỏi các


hội ở các quốc gia này, nên yêu cầu đặt ra là đòi hỏi các


tổ chức quốc tế, các siêu cường quốc chủ nợ xóa bỏ nợ



tổ chức quốc tế, các siêu cường quốc chủ nợ xóa bỏ nợ


vay các quốc gia trên và tăng cuờng viện trợ vốn hỗ trợ


vay các quốc gia trên và tăng cuờng viện trợ vốn hỗ trợ


khơng hồn lại thơng qua các mối quan hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Đặc biệt là Sáng kiến 20:20 tại Hội nghị Thượng


- Đặc biệt là Sáng kiến 20:20 tại Hội nghị Thượng


đỉnh thế giới về Phát triển xã hội là một chiến lược rất


đỉnh thế giới về Phát triển xã hội là một chiến lược rất


có ý nghĩa cho cơng cuộc giảm giàu- nghèo, đặt trọng


có ý nghĩa cho công cuộc giảm giàu- nghèo, đặt trọng


tâm vào các dịch vụ xã hội cơ bản.( Theo đó, trung bình


tâm vào các dịch vụ xã hội cơ bản.( Theo đó, trung bình


20% các khoản chi ngân sách của chính phủ và 20%


20% các khoản chi ngân sách của chính phủ và 20%


quỹ viện trợ ODA phải được đầu tư cho các dịch vụ xã



quỹ viện trợ ODA phải được đầu tư cho các dịch vụ xã


hội cơ bản. Đó là giáo dục (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học


hội cơ bản. Đó là giáo dục (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học


và xóa mù chữ cho người lớn), y tế (chăm sóc sức khỏe


và xóa mù chữ cho người lớn), y tế (chăm sóc sức khỏe


ban đầu, phịng bệnh, sức khỏe công cộng và dinh


ban đầu, phòng bệnh, sức khỏe công cộng và dinh


dưỡng), kế hoạch hóa gia đình, cung cấp nước sạch, vệ


dưỡng), kế hoạch hóa gia đình, cung cấp nước sạch, vệ


sinh môi trường nông thôn và cứu trợ thiên tai. Đối


sinh môi trường nông thôn và cứu trợ thiên tai. Đối


tượng phục vụ trực tiếp của sáng kiến 20:20 là người


tượng phục vụ trực tiếp của sáng kiến 20:20 là người


nghèo.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>




- Hàng năm, vào ngày 17.10, thế giới tổ chức kỷ - Hàng năm, vào ngày 17.10, thế giới tổ chức kỷ
niệm Ngày quốc tế Xóa đói giảm nghèo, để cùng nhau


niệm Ngày quốc tế Xóa đói giảm nghèo, để cùng nhau


quan tâm tới 2 tỉ người vẫn đang sống trong cảnh đói


quan tâm tới 2 tỉ người vẫn đang sống trong cảnh đói


nghèo. Đó là việc làm rất có ý nghĩa trong việc giảm sự


nghèo. Đó là việc làm rất có ý nghĩa trong việc giảm sự


phân hóa giàu- nghèo hiện này


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×