Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HSGSinh 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO</b>
<b>HUYỆN BN ĐƠN</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>Môn: SINH HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1</b> (2 điểm): Nêu khái quát các phương pháp nghiên cứu di truyền người? Việc
nghiên cứu di truyền người có những điểm khó khăn nào so với nghiên cứu di truyền ở
động vật.


<b>Câu 2</b> (3 điểm): Di truyền liên kết là gì? Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên
kết? Vì sao ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu di truyền?


<b>Câu 3</b> (3 điểm): Cho cây lúa thân cao lai với cây lúa thân thấp. Trong trường hợp
nào thì kết quả ở F1 và F2 đúng với kết quả thí nghiệm của MenĐen. Trường hợp nào thì
khơng đúng? Giải thích.


<b>Câu 4</b> (3 điểm): Giả sử trên mạch 1 của phân tử ADN có số lượng các loại Nuclêơtít
là: A1 = 150, G1 = 300 và trên mạch 2 có: A2 = 300, G2 = 600. Dựa trên nguyên tắc
bổ sung hãy tìm:


a) Số lượng Nuclêơtít các loại cịn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại
Nuclêơtít của cả phân tử ADN.


b) Tính chiều dài của phân tử ADN.


<b>Câu 5</b> (3 điểm): Dựa vào những kiến thức về di truyền học để giải thích:



- Vì sao những người có quan hệ cùng huyết thống trong vịng 3 đời thì Luật hơn
nhân và gia đình khơng cho phép kết hơn với nhau?


- Vì sao luật hơn nhân chỉ cho phép kết hơn 1 vợ 1 chồng.
- Vì sao cấm chẩn đốn thai nhi sớm.


<b>Câu 6</b> (6 điểm): Ở chuột, gen qui định màu thân và gen qui định chiều dài của đuôi
đều nằm trên NST thường và phân li độc lập với nhau.


Cho giao phối giữa chuột thuần chủng có thân xám, đi dài với chuột thuần chủng
có thân đen, đi ngắn thu được F1 đều có thân xám, đi ngắn.


a) Hãy xác định tính trạng trội, tính trạng lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai.


b) Nếu cho chuột có thân xám, đi dài giao phối với chuột có thân đen, đi dài thì
kết quả lai sẽ như thế nào?


c) Làm thế nào để xác định kiểu gen của con chuột có thân xám, đi ngắn là thuần
chủng hay khơng thuần chủng? Giải thích và minh hoạ.


<i><b>Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GỈOI BẬC THCS CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>Môn: SINH HỌC</b>
<b>Câu 1</b> (2 điểm):


*. Khái quát các phương pháp nghiên cứu di truyền người:



- Hai phương pháp thông dụng trong nghiên cứu di truyền người là:


- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: Là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất
định nào đó trên những người thuộc cùng một dịng họ qua nhiều thế hệ để nhằm xác định
đặc điểm di truyền của tính trạng đó ở những mặt sau: (0,5 điểm)


+ Tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn. (0,25 điểm)
+ Tính trạng do 1 gen hay nhiều gen quy định. (0,25 điểm)
+ Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến yếu tố giới tính hay khơng....


- Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh: Là theo dõi sự phát triển các tính trạng
tương ứng của những đứa trẻ được sinh ra cùng lúc từ 1 cặp bố mẹ để nhằm kết luận về
vai trò của kiểu gen đối với sự hình thành tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng...


(0,5 điểm)
*. Những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người:


- Việc nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính:


+ Người sinh sản chậm và đẻ ít con hơn so với động vật. (0,25 điểm)
+ Vì những lý do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.


(0,25 điểm)
<b>Câu 2</b> (3 điểm):


- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau,
được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân ly trong quá trình phân bào. (1 đ)


- Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết là do các gen quy định các tính


trạng cùng nằm trên một NST cùng phân li về giao tử (trong giảm phân) và cùng tổ
hợp tạo thành hợp tử (trong thụ tinh). (1 điểm)


- Ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu di truyền vì nó đẻ
nhiều, dễ ni trong ống nghiệm, vịng đời ngắn (10-14 ngày đã cho 1 thế hệ) có nhiều
biến dị đđể quan sát, số lượng NST ít (2n = 8). (1 điểm)


<b>Câu 3</b> (3 điểm):


- Trường hợp kết quả F1 và F2 đúng với kết quả thí nghiệm của MenĐen. Phép lai
phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:


+ Tính trạng trội đem lai phải trội hồn tồn. (0,5 điểm)
+ Tính trạng thân cao và tính trạng thân thấp phải thuần chủng. (0,5 điểm)
+ Số lượng cá thể thu được ở thế hệ sau phải đủ lớn. (0,5 điểm)
- Trường hợp không đúng: Nếu phép lai không đảm bảo đầy đủ các điều kiện trên.
(0,5 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4</b> (3 điểm):


a) Tính số lượng Nuclêơtít các loại còn lại trên mỗi mạch đơn:
T2 = A1 = 150 ; T1 = A2 = 300.


X2 = G1 = 300 ; X1 = G2 = 600. (0,5 điểm)
*. Tính số lượng từng loại Nuclêơtít của cả phân tử ADN.


A = A1 + A2 = 150 + 300 = 450 (Nuclêơtít) (0,25 điểm)
T = T1 + T2 = 300 + 150 = 450 (Nuclêơtít) (0,25 điểm)
G = G1 + G2 = 300 + 600 = 900 (Nuclêơtít) (0,25 điểm)
X = X1 + X2 = 600 + 300 = 900 (Nuclêơtít) (0,25 điểm)



b) Tính chiều dài của phân tử AND:


- Trong phân tử ADN: T = A ; G = X  A + G = T + X = 1/2 tổng số
Nuclêơtít. Tổng số Nuclêơtít: A + T + G + X = 450 + 450 + 900 + 900 = 2700


(Nuclêơtít) (1 điểm)


- Chiều dài của phân tử AND: (2700:2) x 3,4A0<sub> = 4590 A</sub>0<sub>.</sub> <sub>(0,5 điểm)</sub>
<b>Câu 5</b> (3 điểm):


- Trong vịng 3 đời khơng được phép kết hơn với nhau vì: những người có cùng quan
hệ huyết thống sẽ có nguy cơ có cùng kiểu gen lặn gây bệnh. Nếu kết hôn gần làm cho các
đột biến lặn có hại được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp là suy thối nịi giống. (1 điểm)


- Luật hơn nhân chỉ cho phép kết hôn một vợ một chồng là có cơ sở khoa học vì theo
thống kê ở độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi (độ tuổi kết hơn) người ta thấy tỉ lệ nam nữ có tỉ lệ


xấp xỉ là 1: 1. (1 điểm)


- Nếu chuẩn đốn thai nhi sớm, một số người có quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn
đến những thai nhi nữ sẽ bị phá bỏ gây nên hậu quả làm mất cân bằng giới tính. (1 điểm)


<b>Câu 6</b> (6 điểm):


<b>a)Xác định tính trội, tính lặn và sơ đồ lai:</b>


*. Theo đề bài ta có: P thuần chủng thân xám, đi dài giao phối thuần chủng thân
đen, đuôi ngắn. F1 đều có thân xám, đi ngắn.



- Xét cặp tính trạng về màu thân.


P : Thuần chủng thân xám x Thuần chủng thân đen
F1: Đều có thân xám


Theo định luật đồng tính của Menđen, suy ra thân xám trội hồn tồn so với thân đen.
*. Qui ước gen:


Gen A: Qui định thân xám; gen a: qui định thân đen (0,5 điểm)
- Xét cặp tính trạng về kích thước của đi.


P : Thuần chủng đuôi dài x Thuần chủng đi ngắn
F1: Đều có đi ngắn


Theo định luật đồng tính của Menđen, suy ra đi ngắn trội hồn tồn so với đi
dài.


*. Qui ước gen:


Gen B: Qui định đuôi ngắn; gen b: qui định đuôi dài (0,5 điểm)
*. Sơ đồ lai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GP: Ab aB
F1 AaBb


Kiểu hình 100 % thân xám, đi ngắn (0,5 điểm)
<b>b) Chuột thân xám, đuôi dài lai với chuột thân đen, đuôi dài </b>


Chuột thân xám, đuôi dài mang 1 trong 2 kiểu gen sau đây: AAbb hoặc Aabb (0,25đ)
Chuột thân đen, đuôi dài mang kiểu gen: aabb (0,25 điểm)



Ta có 2 phép lai sau: P : AAbb x aabb ; P : Aabb x aabb


<b>*. Sơ đồ lai 1:</b> P : AAbb (Thân xám, đuôi dài) x aabb (Thân đen, đuôi dài)
GP : Ab ab


F1 Aabb


Kiểu hình 100 % thân xám, đuôi dài (0,5 điểm)
<b>*. Sơ đồ lai 2: </b>P : Aabb (Thân xám, đuôi dài) x aabb (Thân đen, đuôi dài)


GP: Ab, ab ab
F1 Aabb ; aabb


Kiểu hình: 1 thân xám, đuôi dài: 1 thân đen, đuôi dài. (0,5 điểm)


<b>c) Để xác định chuột thân xám, đuôi ngắn thuần chủng hay không thuần chủng: </b>
Chuột thân xám, đuôi ngắn (A- B-) có thể có kiểu gen thuần chủng (AABB), hoặc
khơng thuần chủng AABb, AaBB hoặc AaBb.


Để xác định cơ thể chuột thân xám, đi ngắn có thuần chủng hay khơng, ta dùng
phép lai phân tích, bằng cách cho chuột đó lai với chuột mang tính lặn thân đen, đi dài
(aabb). Sau đó, căn cứ vào kết quả lai để xác định. (1 điểm)


<b>*. Nếu con lai đồng tính</b> (chỉ có 1 kiểu hình), chứng tỏ cá thể mang lai chỉ tạo 1 loại
giao tử, tức là thuần chủng. (0,5 điểm)


Minh hoạ: P : Thuần chủng (AABB ) x aabb
GP : AB ab
F1 AaBb



Con đồng tính thân xám , đi ngắn (0,25 điểm)


<b>*. Nếu con lai phân tính</b> (có từ 2 kiểu hình trở lên), chứng tỏ cá thể mang lai tạo
nhiều loại giao tử, tức là không thuần chủng. (0,5 điểm)


Minh hoạ : P : AABb ( không thuần chủng ) x aabb
GP : AB , Ab ab


F1 AaBb : Aabb


Con phân tính 2 kiểu hình: 1 thân xám, đuôi ngắn : 1 thân xám, đuôi dài ( 0,25 điểm)
P : AaBB ( không thuần chủng ) x aabb


GP : AB , aB ab
F1 : AaBb : aaBb


Con phân tính 2 kiểu hình: 1 thân xám, đuôi ngắn : 1 thân đen, đuôi ngắn (0,25 điểm)
P : AaBb ( không thuần chủng ) x aabb


GP : AB , Ab , aB , ab ab
F1 : AaBb : Aabb : aaBb : aabb


Con phân tính 4 kiểu hình: 1 thân xám, đuôi ngắn : 1 thân xám, đuôi dài
1 thân đen, đuôi ngắn : 1 thân đen , đuôi dài. (0,25 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×